1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tóm tắt: Rèn luyện kỹ năng quản lý lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm

31 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Rèn luyện kỹ năng quản lý lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm.Rèn luyện kỹ năng quản lý lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm.Rèn luyện kỹ năng quản lý lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm.Rèn luyện kỹ năng quản lý lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm.Rèn luyện kỹ năng quản lý lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm.Rèn luyện kỹ năng quản lý lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm.Rèn luyện kỹ năng quản lý lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm.Rèn luyện kỹ năng quản lý lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm.Rèn luyện kỹ năng quản lý lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm.Rèn luyện kỹ năng quản lý lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm.Rèn luyện kỹ năng quản lý lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm.Rèn luyện kỹ năng quản lý lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm.Rèn luyện kỹ năng quản lý lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm.Rèn luyện kỹ năng quản lý lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm.Rèn luyện kỹ năng quản lý lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm.Rèn luyện kỹ năng quản lý lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm.Rèn luyện kỹ năng quản lý lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm.Rèn luyện kỹ năng quản lý lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm.Rèn luyện kỹ năng quản lý lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm.Rèn luyện kỹ năng quản lý lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm.Rèn luyện kỹ năng quản lý lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm.Rèn luyện kỹ năng quản lý lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm.Rèn luyện kỹ năng quản lý lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm.Rèn luyện kỹ năng quản lý lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm.Rèn luyện kỹ năng quản lý lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm.Rèn luyện kỹ năng quản lý lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TẠ VĂN HAI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG QUẢN LÍ LỚP HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC Mã số: 14 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2023 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Dục QuangTS Phan Thanh Long TS Nguyễn Phụ Thông Thái Phản biện: Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp cấp sở họp Vào hồi ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Kĩ quản lí lớp học nhiều nhà giáo dục đánh giá yếu tố cốt lõi kĩ nghề nghiệp nhà giáo Các cơng trình khoa học đề cập đến vấn đề tạo nên người giáo viên hiệu cho giáo viên phải thực tốt ba vai trị chính: (1) lựa chọn áp dụng phương pháp giảng dạy cách hiệu nhất, (2) thiết kế chương trình giảng dạy tạo thuận lợi cho việc học học sinh (3) sử dụng hiệu chiến lược quản lí lớp học Các chứng lí luận sinh viên sư phạm có kĩ quản lí lớp học tốt, họ tự tin trước bắt đầu cơng việc thức thực hiệu hai vai trò lại Đồng thời, giáo viên có kĩ quản lí lớp học giúp cải thiện vị họ với học sinh, nâng cao chất lượng hoạt động dạy học [120], [112] Nhiều giáo viên vào nghề cảm thấy thiếu kiến thức kĩ quản lí lớp học [112] Tại Việt Nam, theo tính tốn Bộ giáo dục Đào tạo áp dụng chương trình giáo dục phổ thơng năm học 2019 – 2020 cấp học Tiểu học cấp học thiếu giáo viên Giáo viên Tiểu học đặc thù không giảng dạy nhiều môn học mà bên cạnh cịn làm cơng tác chủ nhiệm lớp nên khối lượng công việc tương đối lớn Nếu trường thiếu giáo viên, khối lượng cơng việc giáo viên tăng lên Điều khiến giáo viên gặp khó khăn việc thực tốt chiến lược quản lí lớp học (Theo Tổng cục thống kê, tính đến tháng 12/2017) Các nghiên cứu kĩ quản lí lớp học sinh viên Việt Nam hạn chế Một số nghiên cứu có đề cập đến vấn đề nghiên cứu tác giả Khúc Năng Toàn (2015) lại giới hạn phạm vi sinh viên trường đại học [73]; Nghiên cứu nhóm tác giả Nguyễn Thị Hằng cộng (2011) tập trung xác định kĩ cần hình thành cho sinh viên sư phạm, khơng hướng tới mục thực nghiệm [30]; Nghiên cứu tác giả Đặng Hồng Minh cộng (2016) có đề cập triển khai thực nghiệm chiến lược quản lí hành vi nhằm cải thiện kĩ quản lí lớp học, lại hướng đến đối tượng giáo viên trường Tiểu học, sinh viên sư phạm Nội dung tác động nhóm tác giả Đặng Hồng Minh xây dựng sở thích nghi chương trình RECAP Hoa Kỳ, khơng xuất phát từ nghiên cứu thực trạng Việt Nam [54] Các nghiên cứu số đường để rèn luyện kĩ quản lí lớp học cho sinh viên, nhiên, sinh viên sư phạm, đường tốt để rèn kĩ thông qua hoạt động nghiệp vụ Bởi thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm, sinh viên thực hành kĩ tình thực tế mà khơng phải tình lớp học Với lí trên, nhận thấy việc nghiên cứu thực trạng kĩ quản lí lớp học rèn luyện kĩ quản lí lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm cần thiết nhằm phát triển kĩ quản lí lớp học cho nhóm sinh viên này, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận rèn luyện kĩ quản lí lớp học cho sinh viên, khảo sát thực trạng kĩ quản lí lớp học thực trạng rèn luyện kĩ quản lí lớp học cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học, luận án đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ quản lí lớp học nhằm phát triển kĩ quản lí lớp học cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp rèn luyện kĩ quản lí lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học Giả thuyết khoa học Trong trình đào tạo trường đại học kĩ quản lí lớp học sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học cịn chưa quan tâm kĩ quản lí lớp học sinh viên mức độ chưa tốt Điều ảnh hưởng đến lực nghề nghiệp sinh viên trường Việc rèn luyện kĩ quản lí lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học hoạt động cần thiết đường rèn luyện kĩ quản lí lớp học cho sinh viên hiệu thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm Nếu đề xuất thực biện pháp rèn luyện kĩ quản lí lớp học phù hợp với đặc điểm, tình hình thực tế sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm số trường đại học sư phạm góp phần phát triển kĩ quản lí lớp học cho nhóm sinh viên giáo dục tiểu học, từ cải thiện lực nghề nghiệp cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học.Kĩ quản lí lớp học sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học nhiều hạn chế Điều ảnh hưởng đến lực nghề nghiệp sinh viên trường Việc rèn luyện kĩ quản lí lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học hoạt động cần thiết quy nhằm nâng cao kĩ quản lí lớp học cho sinh viên Nếu đề xuất thực biện pháp rèn luyện kĩ quản lí lớp học phù hợp với đặc điểm, tình hình thực tế sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học số trường đại học sư phạm góp phần phát triển kĩ quản lí lớp học cho nhóm sinh viên này, từ cải thiện lực nghề nghiệp cho sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến rèn luyện kĩ quản lí lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm - Xây dựng sở lí luận rèn luyện kĩ quản lí lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm - Đánh giá thực trạng kĩ quản lí lớp học sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thực trạng rèn luyện kĩ quản lí lớp học cho inh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm - Đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ quản lí lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm - Thực nghiệm sư phạm Phạm vi giới hạn nghiên cứu 6.1 Về phạm vi đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu nội dung nhóm ngành hình thành kĩ nghề nghiệp cho SV, quy trình bước lên lớp GV nhằm hình thành kĩ quản lí lớp học cho SV, cụ thể giới hạn: - Kĩ quản lí lớp học nhận diện, phân loại theo hệ thống kĩ quản lí lớp bản, kĩ tối thiểu cần phải có để GV thực thi họat động dạy học (thiếu kĩ này, GV thực hoạt động dạy học) - Nghiên cứu thực trạng kĩ quản lí lớp học SV ngành giáo dục tiểu học, tập trung vào mức độ đạt kĩ năng; mức độ tác động yếu tố xuất phát từ phía khách thể đến kĩ quản lí lớp học sinh viên 6.2 Về địa bàn thời gian nghiên cứu Các nghiên cứu thực tiễn thực trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, trường Sư phạm- trường Đại học Vinh, trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Thời gian nghiên cứu: Từ năm học 2017 - 2018 đến năm học 2020 - 2021 6.3 Mẫu nghiên cứu thực trạng thực nghiệm tác động - Mẫu nghiên cứu thực trạng: 313 sinh viên năm thứ ba, năm thứ tư đại học, 80 giảng viên 30 giáo viên tiểu học - Mẫu thực nghiệm: Thực nghiệm biện pháp rèn luyện kĩ quản lí lớp học thực 35 sinh viên Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.1.1 Quan điểm lịch sử - lôgic 7.1.2 Quan điểm cấu trúc - hệ thống 7.1.3 Quan điểm thực tiễn 7.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Đề tài sử dụng phương pháp: phân tích, tổng hợp, khái qt hố, hệ thống hố lí thuyết từ tài liệu nước nước để tổng quan điểm luận xây dựng sở lí thuyết rèn luyện kĩ quản lí lớp học cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.2.2.2 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 7.2.2.3 Phương pháp chuyên gia 7.2.2.4 Phương pháp thực nghiệm 7.2.3 Các phương pháp khác Luận điểm cần bảo vệ Kĩ quản lí lớp học sinh viên đại học ngành Giáo dục tiểu học rèn luyện để hình thành phát triển theo cách thức hoạt động khác nhau, đó, thơng qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm hoạt động có hiệu quả, phù hợp với điều kiện trường đại học có đào tạo giáo viên ngành Giáo dục tiểu học Kĩ quản lí lớp học hệ thống kĩ bao gồm: kĩ liên quan đến quản lí hành vi học sinh (Kĩ ý, hướng dẫn, khích lệ; Kĩ phớt lờ chủ động chuyển hướng; Kĩ kỉ luật khoảng lặng); kĩ liên quan đến tổ chức lớp học (Kĩ thiết lập nội quy lớp học; Kĩ thiết lập thời gian biểu; Kĩ thiết lập di chuyển lớp học); kĩ liên quan đến xây dựng môi trường lớp học (Kĩ xây dựng mối quan hệ tích cực; Kĩ quản lí cảm xúc giải vấn đề) Rèn luyện kĩ quản lí lớp cho sinh viên đại học ngành Giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm đạt hiệu áp dụng biện pháp như: Xây dựng nội dung chuyên đề rèn luyện kĩ quản lí lớp học cho sinh viên; Thiết kế hoạt động rèn luyện kĩ quản lí lớp học cho sinh viên thông qua thực thực hành nghiệp vụ sư phạm; Vận dụng phương pháp dạy học vi mô rèn luyện kĩ quản lý học học thông qua học phần rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên; Phối hợp rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên với hoạt động đưa sinh viên xuống trường tiểu học để dự giờ, xem băng hình dạy mẫu Đóng góp luận án 9.1 Đóng góp mặt lí luận - Luận án khoảng trống nghiên cứu rèn luyện kĩ quản lí lớp học cho sinh viên/ giáo viên tiểu học, từ định hướng nghiên cứu kĩ quản lí lớp học rèn luyện kĩ quản lí lớp học cho sinh viên/ giáo viên tiểu học Việt Nam - Luận án hệ thống hóa kĩ quản lí lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học, đồng thời xây dựng rubic đánh giá kĩ quản lí lớp học sinh viên ngành giáo dục tiểu học, từ xây dựng kế hoạch rèn luyện, phát triển kĩ quản lí lớp học, kĩ nghề nghiệp cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học - Luận án xây dựng lí luận, nội dung biện pháp rèn luyện kĩ quản lí lớp học để chuyển giao làm tài liệu tham khảo cho trường đại học trình đào tạo sinh viên sư phạm giáo dục tiểu học 9.2 Đóng góp mặt thực tiễn - Luận án đánh giá, phân tích thực trạng trình rèn luyện kĩ quản lí lóp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học trường đại học; thực trạng kĩ quản lí lớp học sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học - Kết nghiên cứu luận án đề xuất biện pháp cụ thể, phù hợp nhằm phát triển kĩ quản lí lớp học cho sinh viên Đại học ngành Giáo dục tiểu học - Luận án chứng minh hiệu số biện pháp đề xuất Vì vậy, trường Đại học sư phạm vận dụng triển khai biện pháp trình đào tạo, bồi dưỡng sinh viên đại học ngành Giáo dục tiểu học 10 Cấu trúc luận án Chương 1: Cơ sở lí luận rèn luyện kĩ quản lí lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm Chương 2: Thực trạng rèn luyện kĩ quản lí lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm Chương 3: Biện pháp rèn luyện kĩ quản lí lớp học cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm Chương 4: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG QUẢN LÍ LỚP HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu kĩ quản lí lớp học tiểu học Tổng quan nghiên cứu kĩ quản lí lớp học cho thấy: Các nghiên cứu tập trung hai nội dung làm rõ kĩ quản lí lớp học ảnh hưởng kĩ đến thành tích học tập hành vi lớp học sinh 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu rèn luyện kĩ quản lí lớp học Về nghiên cứu việc huấn luyện, rèn luyện kĩ quản lí lớp học chủ yếu sử dụng một/ vài chiến lược, qua rèn luyện cho giáo viên số kĩ quản lí lớp học định, tất kĩ Các kĩ rèn cho giáo viên nghiên cứu chủ yếu tập trung vào chiến lược quản lí hành vi học sinh lớp học Kĩ quản lí cảm xúc thiết lập kỳ vọng thơng qua việc lập kế hoạch giảng dạy thiết lập nội quy lớp học sử dụng số nghiên cứu Hình thức rèn luyện phổ biến tìm thấy nghiên cứu đào tạo, huấn luyện nhóm nhỏ theo kế hoạch, lộ trình định, vào nhu cầu, mục tiêu, hoàn cảnh Các kĩ thuật sử dụng trình đào tạo, huấn luyện là: Thảo luận, làm mẫu, đặt câu hỏi gợi mở, nghiên cứu tài liệu, quan sát phân tích tình huống, tập nhà 1.1.3 Tổng quan nghiên cứu rèn luyện kĩ cho sinh viên thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm Có thể thấy hoạt động nghiệp vụ sư phạm thiếu sinh viên sư phạm Tuy nhiên, nghiên cứu rèn luyện kĩ quản lí lớp học cho sinh viên sư phạm chưa ý đến việc kết hợp chặt chẽ với hoạt động nghiệp vụ sư phạm Vì vậy, cần có nghiên cứu việc rèn luyện kĩ quản lí lớp học cho sinh viên thông qua hoạt động nghiệp vụ sư phạm để đánh giá hiệu hình thức 1.1.4 Khái quát kết tổng quan nghiên cứu rèn luyện kĩ quản lí lớp học cho sinh viên thông qua thực hành nghiệp vụ sư phạm Trên sở phân tích tổng quan điểm luận, khoảng trống nghiên cứu nghiên cứu trước đây, nhận rằng: Cần thiết triển khai nghiên cứu kĩ quản lí lớp học sinh viên sư phạm_những người trở thành giáo viên tương lai để đánh giá thực trạng kĩ quản lí lớp học nhóm sinh viên này, từ phân tích ưu điểm, hạn chế kĩ quản lí lớp học họ Đồng thời, phân tích đánh giá nhóm sinh viên chất lượng hoạt động rèn luyện kĩ quản lí lớp học trường sư phạm (nơi họ theo học), phân tích tác động hoạt động đến thực trạng kĩ quản lí lớp học sinh viên sở để thiết kế hoạt động đề xuất cách thức tác động phù hợp nhằm nâng cao kĩ quản lí lớp học cho họ Một nghiên cứu thực nghiệm kết hợp sử dụng phương pháp phân tích định lượng với định tính cần thiết để đánh giá nội dung Cuối cùng, hiệu học sinh chứng minh tất nghiên cứu điểm luận, hiệu giáo viên/ sinh viên sư phạm cịn chưa rõ ràng, việc đánh giá hiệu tác động sở đánh giá cải thiện kĩ giáo viên/ sinh viên sau rèn luyện cần thiết 1.2 Lí luận kĩ quản lí lớp học sinh viên ngành giáo dục tiểu học 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.1.1 Khái niệm kĩ Trong nghiên cứu này, sở tiếp cận hoạt động, quan niệm kĩ hình thức hoạt động, thể khả hoạt động thục, linh hoạt, mang lại hiệu cao Kĩ hình thành sở nhận thức, chi phối thái độ khả vốn có chủ thể liên quan đến hoạt động luyện tập Sau hình thành, với tượng tâm lí trên, kĩ cấu thành nên lực chủ thể 1.2.1.2 Khái niệm quản lí lớp học Quản lí lớp học hệ thống hoạt động (cũng coi nhiệm vụ) giáo viên, thông qua thực hiện: Quản lí hành vi học sinh, quản lí mơi trường học tập, quản lí hoạt động dạy học lớp học nhằm tạo điều kiện tốt để đạt mục tiêu dạy học giáo dục Với quan niệm này, xem xét kĩ quản lí lớp học bối cảnh học, gắn với ba chiến lược: Quản lí hành vi học sinh học, quản lí mơi trường lớp học quản lí hoạt động dạy học Tuy nhiên, bối cảnh việc thực kĩ diễn học cụ thể, việc chuẩn bị để thực kĩ cần tiến hành trình dạy học 1.2.1.3 Khái niệm kĩ quản lí lớp học Trên sở phân tích khái niệm “kĩ năng” “quản lí lớp học” nêu trên, nghiên cứu này, quan niệm “kĩ quản lí lớp học” cấp độ cao hoạt động quản lí lớp học, thể khả thục giáo viên việc thực chiến lược quản lí hành vi, quản lí mơi trường lớp học quản lí hoạt động dạy học học, góp phần giúp giáo viên đạt hiệu mục tiêu dạy học giáo dục Người giáo viên có kĩ quản lí lớp học thực hoạt động cách tự nhiên, linh hoạt, phù hợp hiệu 1.2.2 Cấu trúc kĩ quản lí lớp học 1.2.2.1 Nhóm kĩ liên quan đến quản lí hành vi học sinh * Kĩ ý, hướng dẫn, khích lệ: * Kĩ phớt lờ chủ động chuyển hướng: * Kĩ kỷ luật khoảng lặng: 1.2.2.2 Nhóm kĩ liên quan đến tổ chức lớp học 1.2.2.3 Nhóm kĩ liên quan đến xây dựng môi trường lớp học * Kĩ xây dựng mối quan hệ tích cực: * Kĩ quản lí cảm xúc giải vấn đề: TT Kĩ Kĩ ý, hướng dẫn, khích lệ Kĩ phớt lờ chủ động chuyển hướng Bảng 1 Danh sách mức độ kĩ quản lí lớp học giáo viên Tiểu học Mức độ kĩ Định nghĩa Rất Tương đối Trung bình Tương đối tốt Chú ý, hướng + Không bao giờ: + Hiếm khi: Chú Thỉnh thoảng: Chú + Thường xuyên: dẫn, khích lệ Chú ý, hướng dẫn, ý, hướng dẫn, ý đến hành vi tích Chú ý đến hành vi tổ hợp kĩ khích lệ học sinh khích lệ học sinh cực học sinh, tích cực học thực thực hành vi thực hành vi hướng dẫn học sinh, hướng dẫn tích cực tích cực sinh thực học sinh thực nhằm mục đích Hoặc: Hiếm Hoặc: Có ý, hành vi tích cực, hành vi tích cực, củng cố hành vi thực hướng dẫn, khích khích lệ học sinh khích lệ học sinh tích cực học ba kĩ năng, lệ học sinh thực Hoặc: Chú ý, Hoặc: Có ý, sinh Chú ý đến khơng có phối hành vi tích hướng dẫn, khích hướng dẫn, khích hành vi tích cực hợp kĩ cực phối lệ học sinh thực lệ học sinh thực học sinh, + Không hiệu hợp chưa nhịp hành vi tích hành vi tích khích lệ học sinh nhàng cực phối cực, phối hợp nhịp thực lặp + Hiếm thấy hợp đơi lúc chưa nhàng lại hành vi tích có hiệu quả, hiệu nhịp nhàng + Thường xuyên cực mờ nhạt + Thỉnh thoảng đạt hiệu đạt hiệu Phớt lờ chủ động + Không bao giờ: + Hiếm khi: Chủ + Thỉnh thoảng: + Thường xuyên: hoạt động giáo Chủ động phớt lờ động phớt lờ hành Chủ động phớt lờ Chủ động phớt lờ viên chủ động hành vi không phù vi không phù hợp hành vi không phù hành vi không phù không tâm hợp học sinh học sinh hợp học sinh hợp học sinh vào hành vi chuyển hướng chuyển hướng học chuyển hướng chuyển hướng không phù hợp học sinh đến hành sinh đến hành vi học sinh đến hành học sinh đến hành học sinh, vi phù hợp phù hợp vi phù hợp vi phù hợp không nhìn hay Hoặc: Khơng bao Hoặc: Hiếm Hoặc: Phớt lờ Hoặc: Phớt lờ kết bình luận hành thực thực biểu hợp chuyển hướng vi đó, đồng thời hai kĩ năng, hai kĩ năng, phối hợp đôi học sinh, phối hợp tâm vào hoạt chưa có phối chưa có phối lúc chưa linh hoạt, nhịp nhàng động diễn hợp phớt lờ với hợp phớt lờ với chưa liên kết với + Thường xuyên lớp học, chuyển hướng chuyển hướng chuyển hướng đạt hiệu nhằm phân tán + Khơng có kết + Hiếm đạt + Thỉnh thoảng ý học hiệu đạt hiệu sinh vào việc thực hành vi không phù hợp, Rất tốt + Luôn ln: Chú ý đến hành vi tích cực học sinh, hướng dẫn học sinh thực hành vi tích cực, khích lệ học sinh Hoặc: Có ý, hướng dẫn, khích lệ học sinh thực hành vi tích cực, luôn phối hợp nhịp nhàng + Hiệu quả: Luôn đạt hiệu + Luôn luôn: Chủ động phớt lờ hành vi không phù hợp học sinh chuyển hướng học sinh đến hành vi phù hợp Hoặc: Phớt lờ kết hợp chuyển hướng học sinh, phối hợp nhịp nhàng + Luôn đạt hiệu hướng ý học sinh đến hoạt động phù hợp Kĩ kỷ kĩ thuật khoảng luật khoảng lặng đề cập đến lặng việc chuyển học sinh khỏi lớp học đến địa điểm dành riêng cho học sinh có hành vi khơng phù hợp/ gây rối để học sinh có thời gian bình tĩnh lại nhìn nhận hành vi sai Kĩ Thiết lập nội quy thiết lập nội lớp học xác định quy lớp học kỳ vọng tiêu chuẩn chung quy trình để đạt kỳ vọng/ tiêu chuẩn chung hành vi cụ thể lớp học Kĩ xây dựng mối quan hệ tích cực Là kĩ xác lập vận hành mối quan hệ tích cực với học sinh phụ huynh + Không bao giờ: Thực kỷ luật khoảng lặng học sinh có hành vi khơng phù hợp + Khơng có kết + Hiếm khi: Thực kỷ luật khoảng lặng học sinh có hành vi khơng phù hợp Hoặc: Hiếm thực đủ, thao tác kỷ luật khoảng lặng + Hiếm đạt hiệu + Thỉnh thoảng: Thực kỷ luật khoảng lặng học sinh có hành vi khơng phù hợp Hoặc: Thực khoảng lặng đôi lúc chưa kết hợp linh thao tác + Thỉnh thoảng đạt hiệu + Thường xuyên: Thực kỷ luật khoảng lặng học sinh có hành vi khơng phù hợp Hoặc: Thực kỷ luật khoảng lặng với hành vi, phối hợp thao tác nhịp nhàng + Thường xuyên đạt hiệu + Luôn luôn: Thực kỷ luật khoảng lặng học sinh có hành vi khơng phù hợp Hoặc: Thực kỷ luật khoảng lặng với hành vi, luôn phối hợp thao tác nhịp nhàng + Luôn đạt hiệu + Không bao giờ: Thiết lập nội quy giám sát thực nội quy lớp học + Khơng có kết + Hiếm khi: Thiết lập nội quy giám sát thực nội quy lớp học + Hiếm đạt hiệu + Không bao giờ: Xây dựng mối quan hệ tích cực với học sinh/ phụ huynh + Hiếm khi: Xây dựng mối quan hệ tích cực với học sinh/ phụ huynh + Thỉnh thoảng: Thiết lập nội quy giám sát thực nội quy lớp học Hoặc: Thiết lập nội quy giám sát việc thực nội quy không thường xuyên + Thỉnh thoảng đạt hiệu + Thỉnh thoảng: Xây dựng mối quan hệ tích cực với học sinh/ phụ huynh + Thường xuyên: Thiết lập nội quy giám sát thực nội quy lớp học Hoặc: Thiết lập nội quy cần thiết phù hợp, thường xuyên giám sát việc thực nội quy + Thường xuyên đạt hiệu + Thường xuyên: Xây dựng mối quan hệ tích cực với học sinh/ phụ huynh + Ln ln: Thiết lập nội quy giám sát thực nội quy lớp học Hoặc: Luôn Thiết lập nội quy cần thiết phù hợp, thường xuyên giám sát việc thực nội quy + Luôn đạt hiệu + Luôn luôn: Xây dựng mối quan hệ tích cực với học sinh/ phụ huynh học sinh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tương tác trình dạy học giáo dục Kĩ quản lí cảm xúc, giải vấn đề Kĩ quản lí cảm xúc khả nhận diện cảm xúc, điều chỉnh cảm xúc thân cho phù hợp với hồn cảnh để cảm xúc không chi phối tiêu cực đến hoạt động cá nhân Quản lí cảm xúc giúp giáo viên không bị chi phối cảm xúc không phù hợp, giải vấn đề lớp học hiệu Hoặc: Khơng xây dựng mối quan hệ tích cực với học sinh/ phụ huynh + Khơng có kết + Khơng bao giờ: Quản lí cảm xúc cá nhân luôn để cảm xúc ảnh hưởng đến việc giải vấn đề lớp học + Khơng có kết Hoặc: Xây dựng mối quan hệ tích cực với học sinh/ phụ huynh + Hiếm đạt hiệu + Hiếm khi: Quản lí cảm xúc cá nhân, khơng để cảm xúc ảnh hưởng đến việc giải vấn đề lớp học Hoặc: Giải phần cảm xúc cá nhân bị ảnh hưởng phần nhiều đến việc giải vấn đề lớp học + Hiếm đạt hiệu Hoặc: Xây dựng mối quan hệ tích cực với số học sinh/ phụ huynh + Thỉnh thoảng đạt hiệu + Thỉnh thoảng: Quản lí cảm xúc cá nhân, khơng để cảm xúc ảnh hưởng đến việc giải vấn đề lớp học Hoặc: Giải phần cảm xúc cá nhân không để cảm xúc ảnh hưởng đến việc giải vấn đề lớp học + Thỉnh thoảng đạt hiệu Hoặc: Xây dựng mối quan hệ tích cực với phần nhiều học sinh/ phụ huynh + Thường xuyên đạt hiệu + Thường xun: Quản lí cảm xúc cá nhân, khơng để cảm xúc ảnh hưởng đến việc giải vấn đề lớp học Hoặc: Giải phần nhiều cảm xúc cá nhân điều giúp cho việc giải vấn đề lớp học có hiệu + Thường xuyên đạt hiệu Hoặc: Xây dựng mối quan hệ tích cực với tất học sinh/ phụ huynh + Luôn đạt hiệu + Luôn ln: Quản lí cảm xúc cá nhân, điều giúp cho việc giải vấn đề lớp học có hiệu + Ln ln đạt hiệu Bảng Thực trạng kĩ củng cố hành vi tích cực sinh viên Sinh viên Giảng viên Giáo viên Số Kĩ Lệch Lệch Lệch lượng ĐTB ĐTB ĐTB chuẩn chuẩn chuẩn KN ý, khích lệ HS 313 2.54 0.61 2.55 0.78 2.73 0.65 KN ý, huấn luyện, khích 313 2.27 0.71 2.12 0.65 2.46 0.77 lệ HS Chúng tiếp tục phân tích phân nhóm mức độ kĩ Kết cho thấy: Hai kĩ thành phần nhóm kĩ có nhiều điểm tương đồng Tỉ lệ sinh viên đạt mức tương đối cao (50.8% với kĩ ý, khích lệ 48.6 với kĩ ý, huấn luyện, khích lệ); Tiếp theo tỉ lệ sinh viên đạt mức trung bình (28.8% với kĩ ý, khích lệ 23% với kĩ ý, huấn luyện, khích lệ) Tuy nhiên, đáng lưu ý tỉ lệ sinh viên đạt mức kĩ ý, huấn luyện, khích lệ cao kĩ lại (23% so với 10.5%) Kết thể biểu đồ sau: 60 50 40 30 20 10 Rất Tương Trung bình Tương đối đối tốt Rất tốt KN ý, khích lệ Rất Tương Trung bình Tương đối đối tốt Rất tốt KN ý, huấn luyện, khích lệ Biểu đồ 2 Phân nhóm kĩ củng cố hành vi tích cực sinh viên Kết cho thấy nhóm kĩ củng cố hành vi tích cực học sinh cách ý, khích lệ sinh viên cịn chưa tốt sinh viên thể họ gặp khó khăn nhiều kĩ ý, huấn luyện, khích lệ Vì vậy, trình rèn luyện kĩ quản lí lớp học cho sinh viên cần lưu tâm nhiều đến việc hướng dẫn sinh viên biết cách ý đến hành vi tích cực học sinh, khích lệ học sinh trì, phát huy hành vi tích cực, đồng thời cần phải biết cách tạo hội, hướng dẫn để học sinh biết thực hành vi tích cực, từ khích lệ em Nhóm kĩ kỷ luật tích cực: Nhóm kĩ kỷ luật tích cực theo kết tự đánh giá sinh viên có điểm trung bình 2.38, thuộc mức tương đối Điểm trung bình nhỏ 1.09 (rất kém), điểm trung bình lớn 4.82 (rất tốt), lệch chuẩn 0.65 cho thấy phân tán điểm trung bình tương đối xa Chúng tơi tiếp tục phân tích kĩ thành phần nhóm kĩ kỷ luật tích cực, kết cho thấy: Điểm trung bình hai kĩ thành phần (kĩ phớt lờ, chuyển hướng, kĩ kỷ luật khoảng lặng) mức tương đối với điểm trung bình 2.44 2.33 Độ lệch chuẩn điểm trung bình hai kĩ thành phần xoay quanh 0.7 cho thấy phương án trả lời sinh viên tương đối phân tán, không tập trung mức tương đối Trong hai kĩ thành phần này, mức độ phân tán kĩ chạy từ mức (điểm trung bình nhỏ 1) đến mức tốt (điểm trung bình lớn 5) Đánh giá hai nhóm giảng viên cịn lại tương đồng với tự đánh giá sinh viên Cụ thể giảng viên đánh giá kĩ phớt lờ sinh viên có điểm trung bình 2, kĩ kỷ luật kỷ luật khoảng lặng có điểm trung bình 2.37, thuộc mức tương đối Giáo viên tiểu học đánh giá kĩ phớt lờ sinh viên có điểm trung bình 2.21, kĩ kỉ luật tích cực 2.53, thuộc mức tương đối Kết cho thấy, nhìn chung kĩ 15 kỉ luật tích cực sinh viên ngành giáo dục tiểu học chưa tốt, tương đối Điều thể bảng sau: Bảng Thực trạng kĩ kỷ luật tích cực sinh viên Sinh viên Giảng viên Giáo viên Số Kĩ lượng ĐTB Lệch ĐTB Lệch ĐTB Lệch chuẩn chuẩn chuẩn KN phớt lờ chủ động 313 2.44 0.79 0.66 2.21 0.48 KN kỷ luật khoảng lặng 313 2.33 0.71 2.37 0.59 2.53 0.29 Tương tự nhóm kĩ trên, chúng tơi tiếp tục phân tích phân nhóm mức độ kĩ thành phần nhóm để tìm hiểu rõ thực trạng Kết cho thấy: Có tương đồng đặc điểm mức độ hai kĩ thành phần Tỉ lệ sinh viên đạt mức tương đối hai kĩ cao (44.1% với kĩ phớt lờ, chuyển hướng; 46.6% với kĩ kỷ luật khoảng lặng); mức trung bình (24% với kĩ phớt lờ, chuyển hướng 24.6% với kĩ kỷ luật khoảng lặng); Thứ mức (18.5% với kĩ phớt lờ, chuyển hướng 21.4% với kĩ kỷ luật khoảng lặng); Cuối mức tương đối tốt tốt Như vậy, thấy kĩ thành phần có đặc điểm chung nhóm kĩ kỷ luật tích cực, có xu hướng Trong đó, sinh viên cho thấy họ kĩ kỷ luật khoảng lặng Điều thể biểu đồ sau: 50 45 40 35 30 25 20 15 10 Rất Tương Trung bình Tương đối đối tốt Rất tốt KN phớt lờ, chuyển hướng Rất Tương Trung bình Tương đối đối tốt Rất tốt KN khoảng lặng Biểu đồ Phân nhóm kĩ kỷ luật tích cực sinh viên Tiểu thang đo 2: Tự đánh giá sinh viên: Nhóm kĩ tổ chức lớp học (thiết lập nội quy): Điểm trung bình 2.6, thuộc mức trung bình kĩ sinh viên chạy từ mức kém, với điểm trung bình nhỏ 1.57 đến mức tương đối tốt, với điểm trung bình lớn 4.1 Độ lệch chuẩn 0.37 cho thấy phân tán điểm trung bình nhóm kĩ không xa, tập trung Đánh giá sinh viên tương đồng với đánh giá giảng viên Cụ thể điểm trung bình kĩ thiết lập nội quy giảng viên đánh giá 2.22, thuộc mức tương đối Đánh giá giáo viên tiểu học kĩ tổ chức lớp học sinh viên có mức cao (mức trung bình), với điểm trung bình 2.89 Bảng Thực trạng kĩ thiết lập nội quy lớp học sinh viên Sinh viên Giảng viên Giáo viên Số Kĩ Lệch Lệch lượng ĐTB Lệch ĐTB ĐTB chuẩn chuẩn chuẩn KN thiết lập nội quy 313 2.52 0.62 2.33 0.5 2.57 0.25 Với độ lệch chuẩn kĩ xoay quanh 0.6 cho thấy mức độ phân tán điểm trung bình xa, nói cách khác câu trả lời khách thể tương đối không tập trung mức điểm trung bình, chúng tơi tiếp tục phân tích thống kê phân nhóm mức độ kĩ thành phần để làm rõ đặc điểm kĩ Cụ thể: kĩ thiết lập nội quy có tỉ lệ sinh viên đạt mức tương đối cao, là: 39.9% Trong đó, kĩ thiết lập nội quy khơng có sinh viên đạt mức tốt 16 KN thiết lập nội quy KN thiết lập thời gian biểu KN chuyển tiếp học Rất tốt Tương đối tốt Trung bình Tương đối Rất Tương đối tốt Trung bình Tương đối Rất Rất tốt Tương đối tốt Trung bình Tương đối Rất Tương đối tốt Trung bình Tương đối Rất 50 45 40 35 30 25 20 15 10 KN tổ chức môi trường lớp học Biểu đồ Phân nhóm kĩ thiết lập nội quy lớp học sinh viên Tiểu thang đo 3: Theo kết tự đánh giá sinh viên, nhóm kĩ thiết lập mối quan hệ tích cực cho thấy điểm trung bình 2.81, thuộc mức trung bình Điểm trung bình nhỏ 1.72 (rất kém), điểm trung bình lớn 4.08 (tương đối tốt), lệch chuẩn 0.53 cho thấy phân tán điểm trung bình tương đối Theo đánh giá giảng viên, điểm trung bình 2.92; Theo đánh giá giáo viên tiểu học, điểm trung bình 3.01, thuộc mức trung bình Kết cho thấy kĩ thiết lập mối quan hệ tích cực sinh viên với học sinh phụ huynh có đặc điểm tương đồng với kĩ chung, tức chạy từ mức đến mức tương đối tốt Nhận định dựa thống từ kết khảo sát từ ba nhóm đối tượng Chúng tơi tiếp tục phân tích kĩ thành phần nhóm kĩ thiết lập mối quan hệ tích cực, kết cho thấy: Điểm trung bình kĩ thiết lập mối quan hệ tích cực với học sinh phụ huynh sinh viên là 2.85 2.7, thuộc mức trung bình Độ lệch chuẩn 0.61 0.83 cho thấy phương án trả lời sinh viên kĩ xây dựng mối quan hệ tích cực với phụ huynh có độ phân tán xa hơn, không tập trung phương án trả lời sinh viên kĩ xây dựng mối quan hệ tích cực với học sinh Nói cách khác, mức độ kĩ xây dựng mối quan hệ tích cực với phụ huynh sinh viên khơng tập trung gần mức trung bình rải rác từ mức đến mức tốt Cụ thể điểm trung bình nhỏ 1.14 (rất kém), điểm trung bình lớn (rất tốt) Trong đó, điểm trung bình kĩ xây dựng mối quan hệ tích với với học sinh sinh viên nhỏ 1.33 (rất kém), điểm trung bình lớn 4.39 (cận mức tốt) Kết thể bảng sau: Bảng Thực trạng kĩ xây dựng mối quan hệ tích cực sinh viên Sinh viên Giảng viên Giáo viên Số Kĩ Lệch Lệch lượng ĐTB Lệch ĐTB ĐTB chuẩn chuẩn chuẩn KN xây dựng MQH 313 2.85 0.61 2.92 0.69 3.01 0.19 KN xây dựng MQH với HS 313 2.86 0.62 2.98 0.53 3.05 0.21 KN xây dựng MQH với phụ 313 2.70 0.83 2.81 0.36 2.87 0.37 huynh Phân nhóm kĩ thành phần thể rõ tỉ lệ sinh viên đạt mức độ kĩ khác Với kĩ xây dựng mối quan hệ tích cực với học sinh, tỉ lệ sinh viên đạt mức trung bình cao (50.8%), thứ mức tương đối (26.2%), thứ ba mức tương đối tốt (16.3%), thứ mức (6.1%), cuối mức tốt (0.6%) Trong đó, với kĩ thiết lập mối quan hệ tích cực với phụ huynh, tỉ lệ đạt mức tương đối cao (39%), thứ hai mức trung bình (27.8%), mức độ lại tương tự kĩ xây dựng mối quan hệ tích cực với học sinh Như vậy, thấy có chút khác biệt nhóm kĩ xây dựng mối quan hệ Sinh viên xây dựng mối quan hệ với học sinh tốt với phụ huynh Điều đặt yêu cầu cần hỗ trợ sinh viên phát triển kĩ xây dựng mối quan hệ 17 tích cực với phụ huynh học sinh để cải thiện kĩ quản lí lớp học nói chung Điều thể biểu đồ sau: 60 50 40 30 20 10 Rất Tương Trung Tương Rất tốt Rất Tương Trung Tương Rất tốt đối bình đối tốt đối bình đối tốt Xây dựng MQH tích cực với học sinh Xây dựng MQH tích cực với phụ huynh Biểu đồ Phân nhóm kĩ xây dựng mối quan hệ tích cực sinh viên Kĩ quản lí cảm xúc, giải vấn đề: Khơng có nhiều khác biệt kĩ sinh viên nhóm Điểm trung bình theo kết tự đánh giá sinh viên 2.49, thuộc mức tương đối Điểm trung bình theo kết đánh giá giảng viên 2.56, giáo viên tiểu học 2.39, thuộc mức tương đối Điểm trung bình chạy từ mức đến mức tốt, với độ lệch chuẩn tương đối xa 0.46 Điều cho thấy, sinh viên tương đối việc hướng dẫn học sinh điều tiết cảm xúc giải vấn đề Bảng Thực trạng kĩ điều tiết cảm xúc, giải vấn đề sinh viên Sinh viên Giảng viên Giáo viên Số Kĩ Lệch Lệch Lệch lượng ĐTB ĐTB ĐTB chuẩn chuẩn chuẩn KN QL cảm xúc, GQVĐ 313 2.49 0.46 2.56 0.89 2.39 0.38 Kết phân tích phân nhóm mức độ kĩ điều tiết cảm xúc giải vấn đề sinh viên cho thấy: Tỉ lệ sinh viên đạt mức tương đối cao (52.1%), thứ hai mức trung bình (38.7%), thứ ba mức (7%) Các mức độ tương đối tốt tốt nhỏ (1.9 và0.3%) Điều thể biểu đồ đây: 60 50 40 30 20 10 Rất Tương đối Trung bình Tương đối tốt Rất tốt KN điều tiết cảm xúc giải vấn đề Biểu đồ Phân nhóm kĩ quản lí cảm xúc, giải vấn đề sinh viên Tiếp theo, chúng tơi so sánh kĩ quản lí lớp học sinh viên có đặc điểm nhân học khác nhau, phân tích trường hợp sinh viên có kĩ thành phần tốt để đánh giá kĩ quản lí lớp học họ: So sánh kĩ quản lí lớp học sinh viên nhóm nhân học khác nhau, chúng tơi nhận thấy: Có khác biệt có ý nghĩa thống kê kĩ quản lí lớp học sinh viên có thời gian thực tập, thực hành, rèn luyện nghiệp vụ khác sinh viên 18

Ngày đăng: 29/11/2023, 20:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w