Đặtvấnđề
Ngành dầu khí của Việt Nam, với đại diện là Tập đoàn Dầu khí Quốc gia ViệtNam,làmộtđơnvịquantrọng,điềutiếtnềnkinhtếvĩmô,mởđườngvàdẫndắtchonhững doanh nghiệp thuộc cùng ngành phát triển, ra sức theo kịp, tiến cùng và vượtlêntrêncácdoanhnghiệpkháctrênthếgiới.Trảiquahơn60nămhìnhthànhvàpháttriển, ngành dầu khí ở Việt Nam luôn là đơn vị tiên phong trong việc mở rộng hộinhập kinh tế toàn cầu, thu hút lao động, chung tay chung sức vì cộng đồng, hoànthành tốt các mục tiêu cũng như nhiệm vụ mà Chính Phủ giao phó, đóng góp to lớnchosựnghiệppháttriểncủađấtnước.
Năm 2020, có thể nói là một năm nhiều biến động đối với ngành dầu khí nướcta khi phải chịu “khủng hoảng kép” từ đại dịch Covid-19 và sự suy giảm giá dầuchưatừngcótronglịchsử.ĐạidịchCovid-19đãkhiếnchonhucầudầumỏsụtgiảmmạnh, nguồn cung thị trường dầu mỏ trở nên dư thừa, cuộc chiến giá dầu giữa Ả-rập-xê- útvàNgacũnglàmkhuynhđảothịtrườnggiádầu,làmchogiádầusụtgiảm.Những tập đoàn về dầu mỏ hàng đầu thế giới như BP (Anh), Saudi Aramco (ArabSaudi) nhận định rằng thị trường dầu mỏ sẽ tiếp tục suy thoái BP đã bán đi 20 tỷUSDtàisảncủamình,giảmchủyếulàtàisảntronglĩnhvựcthămdò.LợinhuậncủaSaudiAramco đãgiảmđimộtnửachỉtrong6thángđầunăm2020 TrongkhiđótạiMỹ, tập đoàn dầu khí đa quốc gia ExxonMobil đã bị loại ra khỏi chỉ số Dow Jonesvàđanggặpkhó khănvới48 tỷUSDthâmhụtngânsáchvàonăm2021.
Do ảnh hưởng tiêu cực từ giá dầu suy giảm, các doanh nghiệp ngành dầu khí Việt Nam buộc phải hạ giá bán sản phẩm, dẫn đến doanh thu bán ra không đủ bù đắp chi phí hoạt động Nhiều doanh nghiệp buộc phải tạm ngưng khai thác, sản xuất; thậm chí, một số doanh nghiệp trước đây hoạt động hiệu quả cũng phải chịu lỗ sau nhiều năm Kế hoạch sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngành dầu khí không còn đáp ứng tình hình kinh tế vĩ mô hiện tại Để thích ứng, các doanh nghiệp cần nghiên cứu ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là lựa chọn phương pháp ứng phó kịp thời Ngành dầu khí đòi hỏi lượng vốn lớn ngay từ ban đầu, do đó, cấu trúc vốn sẽ có ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Do đó để có thể biết được cấu trúc vốn tác động như thế nào đến hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp dầu khí, cần nghiên cứu đầy đủ cảvề cơ sở lý luận và số liệu thực tế để có được hệ thống lý thuyết, phương pháp tiếpcận khoa học về cấu trúc vốn Dựa vào đó để đưa ra các nhận xét, đánh giá kháchquan, tìm ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh củacácdoanhnghiệp ngànhdầukhítronggiaiđoạn khủnghoảng.
Tínhcấpthiếtcủađềtài
Việc tìm hiểu tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanhcủacácdoanhnghiệpdầukhítronggiaiđoạnkhủnghoảnglàcựckỳcầnthiết.
Thứnhất,nhữngdoanhnghiệphoạtđộngtronglĩnhvựcdầukhíđangphảigánhchịu tác động trực tiếp từ “khủng hoảng kép” do dịch Covid-19 và suy giảm giá dầutrong thời gian dài Hàng hóa, dịch vụ cung cấp bị ngưng trệ do khách hàng giảmquymôsảnxuất,lợinhuậnsụtgiảmnghiêmtrọng.Chínhlúcnàythìnguồnvốncủadoanh nghiệp sẽ là tấm đệm đo lường khả năng chịu đựng rủi ro của doanh nghiệp.Biếtđượctácđộngcủacấutrúcvốnđếnhiệuquảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhnhưthế nào, sẽ giúp doanh nghiệp giải quyết được vấn đề hiện tại, tránh những tác độngtiêu cực từ nền kinh tế và tạo điều kiện cho sự phục hồi và tăng trưởng trong hoạtđộng sảnxuấtkinhdoanh.
Thứhai,lịchsửđãchứngminhrằngcáccuộckhủnghoảngtrongngànhdầukhímang tính chu kỳ, sau một thời gian thịnh vượng sẽ là chu kỳ suy thoái, do đó trongtương lai, ngành dầu khí sẽ còn gặp nhiều khó khăn Cuộc khủng hoảng giá dầu xảyra đầu tiên vào năm 1973, giá dầu tăng gấp 4 lần từ 3 USD/thùng lên 12 USD/thùngdoOPECtănggiádầu,cắtgiảmsảnlượng,ngừngcungcấpdầutớicácquốcgiaủnghộ Israel trong cuộc chiến giữa Ai Cập – Syria và Israel Tới năm 1979, dưới tácđộng của cuộc cách mạng Hồi giáo tại
Iran và của chiến Iran – Iraq, sản lượng dầugiảmsútvàgiádầulạitănglên40USD/thùng.Tronggiaiđoạnkinhtếtoànthếgiới khủng hoảng năm 2008, giá dầu đã lập đỉnh 147 USD/thùng vào tháng 07/2008 vàsau đó mất hơn 2/3 giá trị xuống còn 32 USD/thùng vào tháng 12/2008 Việc giảmsảnxuấtđãgiúpgiádầutănglênlạivàonăm2009.Năm2011,dotácđộngcủacuộcnộichiến, Libyangừngsảnxuấtdầumỏlàmchogiádầutăng35%chỉtrong3thángđầu năm, lên 127 USD một thùng Đến năm 2015 – 2016, dầu đá phiến tại Mỹ bùngnổkếthợpvớinguồncungdầutừIransaukhikếtthúccấmvận,làmchonguồncungdầu mỏ dư thừa, từ giá 110 USD/thùng năm 2014 còn khoảng 30 USD/thùng tronggiai đoạn này Năm 2016-2017 giá dầu tăng dần lên trở lại, trong khoảng
Năm 2019, giá dầu dao động trong phạm vi 60-70 USD/thùng do lo ngại về sự suy giảm nhu cầu kinh tế toàn cầu Tuy nhiên, đầu năm 2020, giá dầu đã giảm mạnh xuống dưới 20 USD/thùng do tác động của đại dịch COVID-19 và cuộc chiến tranh giá dầu giữa Nga và các nước OPEC, khiến nhu cầu tiêu thụ sụt giảm đáng kể.
Thứ ba, trong bối cảnh hiện tại của hội nhập kinh tế và sự cạnh tranh khôngngừng thì việc hiểu rõ tác động cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động, sẽ giúp doanhnghiệplựachọnquymôsảnxuất,giatăngđầutư,mởrộngthịthường,hoạtđộngcólãi.
Cuối cùng, trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã có rất nhiều bàinghiên cứu về các tác động của cấu trúc vốn, tuy nhiên nghiên cứu về lĩnh vực dầukhí,đặcbiệtlàchú trọngtrong giaiđoạnkhủnghoảngthìvẫncònhạn chế.
Mụctiêuđề tài
Mụctiêutổngquát
Dựa vào các nền tảng lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm về sự liên hệ giữacấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, mục tiêu đề tài sẽxác định được trong giai đoạn khủng hoảng, cấu trúc vốn tác động như thế nào đếnhiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cụ thể ở đây là các doanh nghiệphoạt động trong ngành dầu khí đang niêm yết tại Việt Nam trong giai đoạn 2010 –2020.
Mụctiêucụthể
- Xemxéttácđộngcủacấutrúcvốnđếnhiệuquảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủa các doanh nghiệp ngành dầu khí niêm yết trên sàn chứng khoán trong giai đoạnkhủng hoảng.
- Đưa ra các giải pháp để doanh nghiệp ngành dầu khí hoạt động hiệu quả chothờigiansắptới.
Câuhỏinghiêncứu
Đốitượngvàphạmvi nghiêncứu
Đối tượng nghiên cứu là tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động củacácdoanhnghiệpngànhdầukhítạiViệtNam.
- Vềthờigian:đểtàinghiêncứutronggiaiđoạn10năm,từnăm2011đếnnăm2020.
Dữliệuvàphươngphápnghiêncứu
Dữliệunghiên cứu
Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp thu thập qua các BCTC được kiểm toán từ năm2010 - 2020 của 50 doanh nghiệp trong ngành dầu khí đã được niêm yết trên thịtrường chứngkhoánViệtNam.
Cácsốliệulàgiátrịsổsách(bookvalue)đượclấytừbảngcânđốikếtoán,báocáo kết quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh BCTC và BCTN của các doanhnghiệptrongngànhdầukhí.
DanhsáchvàthôngtincụthểcủacácdoanhnghiệpđượctrìnhbàyởphầnPhụlục 1 Tác giả lựa chọn thu thập dữ liệu bảng (panel data) với quan sát để đưa vàothựchiệnđềtàivìviệcsửdụngdữliệubảng(baogồmcácquansátchéovàquansáttheo thời gian – được xem là phương pháp phân tích hiệu quả trong việc xử lý cácdữ liệu thuộc toán kinh tế và ngày càng được sử dụng rộng rãi trong nhiều nghiêncứu bởi nhiều ưu điểm nổi bật, các ưu điểm này bao gồm: tăng cỡ mẫu, nghiên cứunhữngthayđổitrạngtháiđộngcủacácđơnvịchéoquathờigian,vànghiêncứucácmôhình hànhviphứctạphơn,kểcảnghiêncứucácbiếnkhôngđổiquathờigian.
Phươngpháp nghiên cứu
Trêncơsởcácdữliệuthuthậpđược,luậnvănsẽkếthợpcácphươngphápnhưtổng hợp, so sánh,đánh giá, đối chiếu để đưa ra nhận định về cấu trúc vốn của cácdoanh nghiệp ngành dầu khí và sử dụng mô hình hồi quy Pool OLS, FEM, REM đểxemxétsựảnhhưởngcủacấutrúcvốnvà lựachọnmôhìnhphùhợp.
Đónggóp củađềtài
Về góc độ lý thuyết, đề tài cũng đã hệ thống hóa được các cơ sở lý luận về cấutrúc vốn của doanh nghiệp và tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động sảnxuấtkinhdoanhcủacácdoanhnghiệp ngànhdầukhítronggiaiđoạnkhủnghoảng.
Vềgócđộthựctiễn,đểtàiđãđưarađượccácbằngchứngthựcnghiệmđểphântíchđượctácđộ ngcủacấutrúcvốnđếnhiệuquảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủacácdoanhnghiệpngànhdầuk hítronggiaiđoạnkhủnghoảng.Đồngthờiđưaramộtsốgiảiphápđểnângcaodoanhnghiệphoạt độnghiệuquả trongtươnglai. Đềtàiđượcthựchiệntronggiaiđoạngầnnhất,cậpnhậtđượctìnhhìnhkinhtếcủa thế giới cũng như của Việt Nam, những tác động tích cực và tiêu cực, từ đó đưarađượcphương án sửdụng cấu trúcvốn tốtnhấtcho doanhnghiệp.
Kếtcấuđềtài
Chương 2 trình bày những kiến thức nền tảng và tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến cấu trúc vốn doanh nghiệp Khái niệm, các phương pháp đo lường cấu trúc vốn, lý thuyết cấu trúc vốn, các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn và các công trình nghiên cứu trước đó về đề tài này sẽ được đề cập trong chương này.
Chương 3: Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu – Mô tả phương pháp nghiêncứu và nguồn dữ liệu sử dụng, xây dựng mô hình nghiên cứu, giải thích các biến cótrongmôhìnhvàđặtracácgiảthuyếtvềmốiquanhệgiữacácbiếnđộclậpvớibiếnphụ thuộc. Bên cạnh đó còn đưa ra các mô hình hồi quy và các phương pháp kiểmđịnhđểlựachọnmôhìnhphùhợpnhất.
Chương 5 tóm gọn kết luận nghiên cứu, đưa ra khuyến nghị cho doanh nghiệp dầu khí và Nhà nước Đồng thời, chương cũng chỉ ra những hạn chế của nghiên cứu để các công trình tiếp theo hoàn thiện hơn.
Từ những vấn đề thực tế trong giai đoạn hiện nay mà doanh nghiệp ngành dầukhí phải đối mặt, nội dung Chương 1 đã đưa ra tính cấp thiết để thực hiện đề tàinghiên cứu, xác định các mục tiêu nghiên cứu từ đó đặt ra các câu hỏi nghiên cứu,bên cạnh đó trình bày khái quát về phương pháp nghiên cứu được sử dụng, các kếtquảđónggópvàkếtcấucủađềtài.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU THỰCNGHIỆM
Cơsởlýthuyết
2.1.1 Kháiniệm cấutrúcvốn Đối với Mesquita và Lara (2003) thì cấu trúc vốn là sự lựa chọn giữa tỷ lệ nợvà vốn chủ sở hữu, sự lựa chọn này có thể ảnh hưởng đến giá trị của công ty tươngtự như tỷ suất sinh lời Theo Abor (2005) thì cấu trúc vốn của một công ty thực chấtlàsựkếthợpcủanhiềuloạichứngkhoánkhácnhauvàcóvôsốsựkếthợp.Mộtcôngty có thể lựa chọn trong số nhiều cơ cấu vốn, có thể phát hành một số lượng nợ lớnhoặc rất ít nợ Công ty có thể thu xếp cho thuê tài chính, sử dụng chứng quyền, pháthành trái phiếu chuyển đổi, ký hợp đồng kỳ hạn hoặc giao dịch hoán đổi trái phiếu.Grill (2011) đã chỉ ra rằng cấu trúc vốn mà công ty sử dụng thực chất là sự kết hợpgiữanợvayvàvốnchủsởhữutronghoạtđộngcủamình.Nợ,vốnchủsởhữuchínhlàhaingu ồntàichínhcungcấpchomộtdoanhnghiệp.Cácchủnợthườngítcóquyềnkiểm soát hơn đối với Công ty và sẽ không can thiệp nhiều vào quá trình hoạt độngsảnxuấtkinhdoanh.
Nhìn chung, cấu trúc vốn của một doanh nghiệp thể hiện mối tương quan về tỷlệ giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn để tài trợ cho các hoạtđộng củadoanhnghiệp.
Giá trị doanh nghiệp được tính bằng hiện giá dòng tiền tự do tương lai với chi phí vốn trung bình của doanh nghiệp Cấu trúc vốn tác động đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, điều chỉnh hợp lý giúp tối ưu hóa chi phí vốn và gia tăng giá trị doanh nghiệp Tuy nhiên, cấu trúc vốn tối ưu không nhất quán do nhu cầu vốn khác nhau giữa các ngành nghề và giai đoạn phát triển của doanh nghiệp.
Mộtsốchỉtiêuđểđolườngcấutrúcvốnbaogồm:Hệsốnợ=Nợphảitrả/Tổngnguồn vốn (nếu hệ số lớn hơn 0.5 cho biết cơ cấu vốn nghiêng về nợ); Hệ số tự tàitrợ=VCSH/Tổngnguồnvốn(nếuhệsốlớnhơn0.5chobiếtcơcấuvốnnghiêngvềVCSH); Hệ số nợ trên VCSH = Nợ/VCSH (nếu hệ số lớn hơn 1 cho biết cơ cấu vốnnghiêng về nợ); Hệ số đòn bẩy tài chính = Tổng nguồn vốn/VCSH (nếu lớn hơn 2cho biếtcơ cấuvốnnghiêngvềnợ).
Bảng2.1.Sự khácbiệt giữaNợ vàVốn chủ sởhữu
STT Tiêuchí Nợ Vốnchủsở hữu
1 Thờihạnhoàn trả Có thờihạn Khôngcó thờihạn
Chia lãi dựa vàoKQKD và chính sáchphânphốilợinhuận
DN có nguy cơ phá sảnnếu không trả được lãivàgốcvay
DN không bị phá sảnnếukhông chialãi
4 Khả năng tiết kiệmthuếTNDN Giảmthuếphảinộp Không làmgiảmthuế.
5 Chi phí sử dụngvốn Thấp Cao.
Mức độ ảnh hưởngtới quyền kiểm soátDN
Không làm thay đổi cơcấu VCSH, bảo vệđược quyền lợi củaCSHhiện tại
Làm thay đổi cơ cấuVCSH, ảnh hưởng đếnquyền lợi của CSHhiệntại
AdamSmith(1776)chorằngdoanhthutiêuthụhànghóachínhlàkếtquảcũngnhưhiệuquảtr onghoạtđộngkinhtế;điềunàychưaphùhợpvớikháiniệmhiệuquảkhi chưa xem xét đến các yếu tố đầu vào. Theo Samuelson và Nordhaus (1985) đềcập đến việc hiệu quả sản xuất khi các nguồn lực của xã hội được phân bổ nằm trênđường giới hạn sản xuất thì nền kinh tế sẽ đạt hiệu quả cao Trong cuốn giáo trìnhKinh tế thương mại dịch vụ – NXB Thống Kê 1998 thì cho rằng trình độ tận dụngcácnguồnlựcnhằmđạtmụctiêuđãxácđịnh chínhlàhiệu quảkinhtế.
Từ các nghiên cứu trên, ta thấy khi nói đến hiệu quả của doanh nghiệp là nóiđếnsựtươngquangiữakếtquảmàdoanhnghiệpđạtđượcvàphươngtiệnmàdoanhnghiệpbỏra đểtạođượckếtquảđó.Trongmộtdoanhnghiệp,đểtínhtoánđượchiệuquảthìdoanhnghiệpsẽsửdụ ngnhữngđạilượngcóthểđolườngđượcnhưcácloạidoanhthuhoặctổngdoanhthu,cácloạichiph íhoặctổngchiphíđểtínhrađượcconsố lợi nhuận theo yêu cầu như lợi nhuận gộp, lợi nhuận trước thuế và lãi vay, lợinhuậnsauthuế.Cùngvớicácđạilượngphíatrên,thìnềntảng,phươngtiệnđểdoanhnghiệpcóthểt hựchiệncáchoạtđộngcủamìnhlànhờvàotàisảncủadoanhnghiệp,giá trị các khoản đầu tư, các khoản nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu để duy trìluồng tiền lưu thông trong doanh nghiệp Việc xác định hiệu quả của doanh nghiệpsẽ được tính toán trong một khoảng thời gian nhất định, thông thường các dữ liệu sẽđượclấytrongvòng1năm.
Mỗi một doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế, nền kinh tế muốn mạnhthìcầnphảicótếbàotốt.Mộtdoanhnghiệpcóhiệuquảcao,chínhlàtếbàotốttrongtrường hợp này Doanh nghiệp có hiệu quả cao chứng tỏ có khả năng tạo sản phẩm,củacảivậtchất,dịchvụcungcấpchoxãhội,tạomôitrườngtốtchongườilaođộnglàm việc.Nâng cao khả năng cạnh tranh, thúc đẩy xã hội phát triển Doanh nghiệpcó hiệu quả cao minh chứng cho việc doanh nghiệp biết tối đa hóa lợi ích từ nguồnlựccó đượctrongviệctạora lợinhuận.
Hiện nay có rất nhiều chỉ số để đo lường hiệu quả của doanh nghiệp về nhiềumặt hoạt động, tùy thuộc vào nhu cầu phân tích của nhà quản trị là có thể lựa chọnchỉtiêuphùhợp.Tuynhiênkhiphântíchđếnlợinhuậncủadoanhnghiệpthìhaichỉtiêu được quan tâm nhiều nhất đó chính là Tỷ lệ tạo ra lợi nhuận trên Tổng tài sản(ROA)và Tỷ lệtạoralợinhuận trênVốnchủsởhữu(ROE).
Tỷ số lợi nhuận trên tài sản (ROA) phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp Nó được tính bằng cách chia lợi nhuận sau thuế cho tổng tài sản trung bình Tỷ số này cho biết doanh nghiệp kiếm được bao nhiêu lợi nhuận trên mỗi đồng tài sản đầu tư ROA càng cao, doanh nghiệp càng sử dụng tài sản hiệu quả.
Tỷ số ROE là viết tắt của Return on Equity Tỷ số này dành được sự quan tâmnhiềunhấttừcácnhàđầutư.Tỷsốnàysẽtínhtoánbằngcáchlấylợinhuậnsauthuếchia cho tổng vốn chủ sở hữu bình quân Các nhà đầu tư có thể biết được một đồngvốn mình bỏ ra đã mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ số này càng lớn thì cànghấp dẫn các nhà đầu tư bởi nó làm gia tăng sự giàu có của các nhà đầu tư, phản ánhtrựctiếpsốlợinhuậnkỳvọngmànhàđầutưsẽthuđượckhiđầutưvàodoanhnghiệpnày.
Nasimi (2016) sử dụng chỉ số ROA, ROE để đo lường hiệu quả hoạt động của30doanhnghiệptrênsànchứngkhoánLondonđềunằmtrongchỉsốFTSE-100.Alivà Faisal (2020) đo lường hiệu quả hoạt động của một tổ chức dựa trên nguồn lựccủamìnhbằngcáchthiếtlậpmốiquanhệgiữalợinhuậnvàtổngtàisản(ROA)hoặclợi nhuận và vốn chủ sở hữu (ROE) Một số nghiên cứu (Hutchinson và Gul, 2004;Javeed và cộng sự, 2020) báo cáo rằng các phương pháp đo lường dựa trên nền tảngkếtoántàichínhphùhợpnhấtchonghiêncứuquảntrịdoanhnghiệpvìchúngcóthểdễ dàng theo dõi khả năng quản lý giá trị của công ty ROA cho biết hiệu quả sảnxuất của công ty liên quan đến quản lý sử dụng tài sản, do đó Javeed và cộng sự(2020) đã đưa vào bài nghiên cứu tính toán
ROA theo tỷ lệ lợi nhuận ròng của côngtytrêntổngtàisản.ROEchủyếuđượcsửdụngchocácnghiêncứuliênquanđến quảntrịcông ty.Theoquanđiểmcủacáccổđông,lợinhuận trên vốnchủsởhữuđãkiểmtratốthơnhiệuquảkinhdoanh củacôngty (BrownvàCaylor,2009)
CảROAvàROElàhaitỷsuấtsinhlờirấtquantrọng làmthướcđothành côngcủadoanhnghiệptrongviệcsửdụngtàisảnvànguồnvốnđểtạoralợinhuận.Muốnđánh giá doanh nghiệp có hoạt động hiệu quả không, chúng ta cần phân tích hai tỷsuấtnàymộtlúcbởiROAvàROEcómốiliênhệmậtthiết,liênquanđếncơcấuvốncủa doanh nghiệp giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu như khái niệm đã đề cập phíatrên.ROAtươngquanvớitổngtàisản,ROEtươngquanvớiVốnchủsởhữuvàtheonguyên tắckếtoán thìTổngtàisản=Tổngnợphảitrả+Vốnchủ sở hữu.
Trong nghiên cứu “Chi phí vốn, tài chính doanh nghiệp và lý thuyết đầu tư”năm 1958, Franco Modigliani và Merton Miller đã đoạt được giải Nobel danh giá,làm nền tảng cho những lý thuyết quan trọng nhất đối với cấu trúc vốn sau này, quađóhọ giảithíchcấu trúcvốnảnhhưởng thếnàođốivớigiátrịcủacáccông ty.
Những giả định cơ bản của lý thuyết M&M bao gồm một thị trường hoàn toànhiệuquảvớithôngtincânxứnggiữacácbên,khôngcóchiphígiaodịch,chiphíphásản; lãi suất đi vay và cho vay là như nhau, nhà đầu tư và doanh nghiệp nếu vay nợsẽđượchưởngcùngmứclãisuất,doanhnghiệpcũngsẽchiatấtcảlợinhuậnchochủsở hữu Với những giả định như trên, nội dung của lý thuyết M&M được phát biểuthành hai định đề quan trọng Các định đề này lần lượt được trình bày trong cáctrườnghợp:Môitrường không có thuế(1958)vàmôitrường có thuế(1963).
LýthuyếtM&M trongmôitrường khôngcóthuế ĐịnhđềI:Trongmôitrườngkhôngthuế,giátrịdoanhnghiệpkhôngchịuảnhhưởngbởicấutrúcvốn
,haynóicáchkhácgiátrịdoanhnghiệpkhôngsửdụngnợvay(VU)vàgiátrịdoanhnghiệpcósửd ụngnợ vay (VL) lànhưnhau:V U= V L
Quy luật bảo toàn giá trị: M&M cho rằng thay đổi cơ cấu vốn chỉ làm thay đổigiá trị sở hữu giữa cổ đông và chủ nợ hoặc ngược lại mà giá trị doanh nghiệp đượcgiữ nguyên Hay nói cách khác, giá trị của một doanh nghiệp không phụ thuộc vàolượngcổphầnđượcpháthànhmàchỉphụthuộcvàolượngtàisảncủadoanhnghiệpđó. Đóng góp của lý thuyết M&M trong môi trường không có thuế: Lý thuyếtM&Mcungcấpminhchứngthuyếtphụcmangtínhhànhvivàkỹthuậtđểgiảithíchtại sao giá trị doanh nghiệp không thay đổi khi thay đổi cơ cấu vốn nhờ hoạt độngkinhdoanhdựavàosựchênhlệchgiá.
Các nghiên cứu trước đây về tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt độngcủadoanhnghiệp
Việc lựa chọn liên quan đến cơ cấu vốn là một trong những vấn đề lớn mà các công ty phải đối mặt, đồng thời cũng là quyết định quan trọng nhất đối với sự tồn tại tiếp tục của các công ty Bằng cách xem xét các nghiên cứu đã có trước đó, chúng ta có thể có cái nhìn tổng quát về tác động của cơ cấu vốn đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Một số nghiên cứu đã thực hiện cho kết quả phần nào liên quan đến chủ đề của nghiên cứu này.
Nghiên cứu của Margaritis và Psillaki (2010) chỉ ra mối liên hệ giữa cấu trúc vốn, cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thông qua phân tích một tập hợp các công ty Pháp trong các ngành truyền thống và công nghệ cao từ 2002 đến 2005 Phân tích DEA được sử dụng để xây dựng đường biên "phương pháp hay nhất" cho từng ngành và đo lường hiệu quả của công ty dựa trên khoảng cách đến đường biên đó Nghiên cứu đánh giá tác động của việc sử dụng đòn bẩy đối với hoạt động của công ty và mối quan hệ ngược lại, đồng thời kiểm soát tác động của cấu trúc sở hữu và hình thức sở hữu Kết quả nghiên cứu hỗ trợ dự đoán cốt lõi của lý thuyết chi phí đại lý của Jensen và Meckling (1976) rằng cấu trúc vốn có tỷ lệ nợ cao gắn với hiệu quả hoạt động được cải thiện trên toàn bộ phạm vi dữ liệu được quan sát.
Samuel Fosu (2013) tìm hiểu mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và hiệu quả củacông ty, trong đó chú ý đến mức độ cạnh tranh ngành tại Nam Phi Để biết tác độngqualạigiữahiệuquảvàđònbẩythìtácgiảsửdụngchỉsốđolườngcạnhtranhBoone.Dữ liệu tác giả thu thập từ năm 1998-2009 của 257 Công ty tại Nam Phi Kết quảnghiêncứuchothấytrongđiềukiệnmứcđộcạnhtranhthịtrườngsảnphẩmthìhiệuquả hoạt động của doanh nghiệp chịu tác động cùng chiều và đáng kể bởi đòn bẩytàichính.
Park và Jang (2013) nghiên cứu tác động qua lại giữa cấu trúc vốn, hiệu quảcủa công ty, đa dạng hóa, dòng tiền tự do Nghiên cứu này sử dụng hồi quy 2SLS(Two-Stage Least Square)và 3SLS (Three-Stage Least square) Bài nghiên cứu sửdụng dữ liệu được thu thập từ Compustat, cơ sở dữ liệu cho ngành nhà hàng (SIC5812),từ1995đến2008vàbaogồm308côngtyvớitổngsố2829quansát.Kếtquảnghiêncứu nàychothấyđònbẩytàichínhcóảnhhưởngtíchcựclênhiệuquảdoanhnghiệp.cácthànhphầncóm ốiquanhệnộisinh,liênquan chặtchẽ.
Nasimi (2016) nghiên cứu những tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạtđộng dựa trên dữ liệu thu thập từ năm 2005 đến 2014 của 30 doanh nghiệp trên sànchứng sàn London, các doanh nghiệp đều nằm trong chỉ số FTSE-100. Nghiên cứusử dụng tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu, tỷ số thanh toán lãi vay để đo lường cấu trúcvốn Sử dụng các chỉ số ROA, ROE, ROIC (tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư) để đolường hiệu quả hoạt động Mô hình hiệu ứng cố định (FEM) và mô hình hiệu ứngngẫu nhiên REM được sử dụng Bài nghiên cứu kết luận cấu trúc vốn có ảnh hưởngcùng chiềuđến sựhoạtđộng hiệuquả.
Detthamrong và cộng sự (2017) thu thập dữ liệu từ năm 2001 -2014 của493doanh nghiệp phi tài chính tại Thái Lan, áp dụng mô hình hồi quy Pooled OLS đểtìmhiểumốiquanhệgiữađònbẩytàichínhvàhiệuquảhoạtđộng.Biếnđònbẩytàichínhđượcđ olườngbởitỷsốtổngnợtrêntổngtàisản(TDTA),sửdụngROAvà
Mubeen và cộng sự (2022) nghiên cứu mối quan hệ giữa sự cạnh tranh trên thịtrường sản phẩm của các công ty Trung Quốc và hiệu quả hoạt động của tổ chức,đồng thời khám phá tác động trung gian của cấu trúc vốn và tác động điều tiết củaquy mô doanh nghiệp trong việc đạt được hiệu quả hoạt động tốt hơn của các côngty Trung Quốc Nghiên cứu này đã sử dụng một mẫu gồm 2.502 quan sát của cáccông ty Trung Quốc trong giai đoạn 2012–2017 và xác định rằng cạnh tranh thịtrường ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả hoạt động của công ty Ngoài ra, cấu trúcvốn một phần làm trung gian cho mối quan hệ giữa cạnh tranh trên thị trường sảnphẩmvàhiệuquảhoạtđộngcủacôngty.Kếtquảđãchothấyrằngviệcsửdụngđònbẩy cho phép các công ty tăng sức cạnh tranh trong môi trường cạnh tranh cao, làmtănglợiíchcủacổđôngvàdẫnđếnlợinhuậncaohơn.Dođó,cấutrúcvốnchophépmột công ty đạt được lợi thế cạnh tranh bằng cách thêm nhiều sản phẩm hơn để đạtđượccácmụctiêu chiếnlượcvàtốiđahóalợinhuận.
Cấutrúcvốn tácđộngngượcchiều đếnhiệu quảhoạtđộng kinhdoanh:
Soumadi và Hayajneh (2012) nghiên cứu tác động của cấu trúc vốn đến hiệusuấtcủacáccôngtyniêmyếttạiJordan.NghiêncứusửdụngmôhìnhhồiquyOLS,sử dụng số liệu của 23 doanh nghiệp trong ngành dịch vụ và 53 doanh nghiệp trongngành công nghiệp từ năm 2001 đến năm 2006 Nghiên cứu lấy biến phụ thuộc làROE và Tobin’s Q, biến độc lập bao gồm Đòn bẩy tài chính, Tài sản cố định, Quimô công ty và Tốc độ tăng trưởng để lý giải lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là khácnhau trong các công ty tăng trưởng cao và trong các công ty tăng trưởng thấp Bàinghiên cứu chỉ ra tác động ngược chiều giữa đòn bẩy tài chính và hiệu quả công ty.Đồng thời thêm một phát hiện mới về tác động của đòn bẩy tài chính đến hiệu quảcủa các doanh nghiệp sử dụng vốn vay cao và doanh nghiệp sử dụng vốn vay thấp.Kếtquảlàmtiềnđềchocácdoanhnghiệp cânđốikhisửdụngvốnvay.
Khan (2012) đã nghiên cứu mối quan hệ của các quyết định cấu trúc vốn vớihiệuquảhoạtđộngcủacácdoanhnghiệpởcácnềnkinhtếthịtrườngđangpháttriển như Pakistan Sử dụng mô hình hồi quy Pooled OLS cho 36 công ty ngành kỹ thuậttại Pakistan được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Karachi (KSE) trong giaiđoạn 2003-2009 Kết quả cho thấy tỷ lệ sử dụng đòn bẩy được đo lường bằng nợngắnhạntrêntổngtàisản(STDTA)vàtổngnợtrêntổngtàisản(TDTA)cótácđộngngược chiều cực đáng kể với hiệu quả hoạt động của công ty, được đo lường bằngTỷsuấtsinhlờitrêntổngtàisản(ROA),biênlợinhuậngộp(GM)vàTobin'sQ.Mốiquan hệ giữa đòn bẩy và hiệu quả của công ty được đo lường bằngtỷ suất sinh lờitrênvốnchủsởhữu(ROE)làngượcchiềunhưngkhôngđángkể.Quymôtàisảncómối quan hệ không đáng kể với hiệu quả của công ty được đo lường bằng ROA vàGM nhưng có mối quan hệ ngược chiều với Tobin's Q Các công ty trong lĩnh vựckỹ thuật của Pakistan chủ yếu phụ thuộc vào nợ ngắn hạn nhưng các khoản nợ đượcgắn vớicácgiao ướcmạnhmẽảnhhưởngđếnhiệuquảhoạtđộngcủacôngty.
Shahzlinda và Shahdila (2015) nghiên cứu trong năm 2008-2012, sự liên quangiữacấutrúcvốnvàhiệuquảhoạtđộngcáccôngtytrongngànhsảnxuấtởMalaysialànhưthến ào.Dữliệucủa70côngtyniêmyếttrênsànchứngkhoánđượcsửdụng,baogồmnhữngcôngtytu ânthủvàkhôngtuânthủtheoluậtShariah.Thôngquamôhình Pool OLS và GLS, tác giả cho thấy sự khác nhau của các công ty tuân thủ vàkhôngtuânthủluậtShariah.Trongcôngty tuânthủluậtShariah,nợngắnhạnvànợdàihạnảnhhưởngtiêucựcđếnhiệuquảhoạtđộngtrêngi átrịsổsáchMBTV,trongkhi đó thì tỷ lệ nợ không ảnh hưởng đến ROA và ROE Trong công ty không tuânthủluậtShariahthìkhinợdàihạn,tổngnợ,quymôcôngtycóảnhhưởngđếnROE.
Lê Thị Phương Vy và Phan Thị Bích Nguyệt (2017) nghiên cứu tác động củacấu trúc vốn đến các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam họat động trong lĩnh vựcphi tài chính giai đoạn từ 2007 đến 2012 Phân tích hồi quy nhiều lần trên dữ liệubảngđãđượcthựchiệnđểđiềutramứcđộvàxuhướngcủacácmốiquanhệcủacácbiến Tác giả sử các phương pháp ước lượng hồi quy OLS, mô hình FEM, mô hìnhREM để ước tính dữ liệu bảng Kết quả chỉ ra rằng tất cả các tỷ lệ nợ đều có mốiquan hệ tiêu cực đáng kể đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Bài nghiên cứuphùhợphơnđốivớicácnướcđangpháttriểnnhưViệtNam,nơimàcácthôngtin chưa được cung cấp đầy đủ, hệ thống tài chính còn non trẻ, doanh nghiệp sẽ khôngtậndụngđượclợiíchtừlàchắcthuếsovớikhoảntiềnđểtrảnợ.Hiệuquảhoạtđộngđolường bằngROA,ROE,TobinQđềuchịutácđộngngượcchiềubởicácchỉsốnợ.
Nguyễn Thị Diệu Chi (2018) nghiên cứu tác động của cấu trúc vốn nợ tới hiệuquảhoạtđộngtàichínhđiểnhìnhcácdoanhnghiệphoạtđộngtronglĩnhvựcdịchvụtại Việt Nam. Bài viết sử dụng mô hình hồi quy Tobit để đưa ra kết luận định lượngvềmứcđộảnhhưởngcủacấutrúcvốnnợtớihiệuquảtàichínhcủacácdoanhnghiệpdịchvụniêmy ếttrênsànchứngkhoánViệtNam.Vớisốliệutàichínhtừ116doanhnghiệp dịch vụ đang niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2010-2016.Đối với chỉ tiêu tài chính thể hiện hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, tác giả sửdụngchỉtiêuROA(lợinhuậntrêntổngtàisản).Đốivớicấutrúcvốntácgiảsửdụngba tỷ lệ phổ biến trong các nghiên cứu đó là tỷ lệ nợ ngắn hạn, dài hạn trên tổng tàisản và tổng nợ trên tổng tài sản (SD, LD và TD) Mô hình được thực hiện với sựtham gia của đa dạng các biến kiểm soát bao gồm: Quy mô doanh nghiệp và cơ cấutàisản(SIZEvàAS),lợisuấtthịtrường(RATE),khảnăngthanhtoánvàtốcđộtăngtrưởng(LQv àGRW),thờigianhoạtđộngvànănglựcquảnlý(YRvàMA).Nghiêncứuđãđánhgiáđượcnếudo anhnghiệpsửdụngquánhiềunợvaythôngquacácchỉtiêuSD,LD,TDthìsẽtácđộngtiêucựcđến ROA.Áplựctừchiphílãivaylớngâyảnh hưởng đến các hoạt động khác của doanh nghiệp, dẫn đến hiệu quả tài chínhthấp.Doanhnghiệpcầnphảilinhhoạtlựachọntỷlệnợvayhợplýtheonhucầucủacông ty nhằm tối đa hóa lợi ích của việc đi vay Các yếu tố như tốc độ tăng trưởng,thời gian hoạt động, năng lực quản lý không có tác động đến hiệu quả ROA trongcácmôhìnhcấutrúcvốncủanghiêncứu.Yếutốlợisuấtthịtrườngvàcơcấutàisảntácđộngn gượcchiềuđốivớiROA,khilợisuấtthịtrườngvàcơcấutàisảntăngkéotheo đó lợi suất cho vay tăng, khoản tiền tài trợ cho tài sản dài hạn cũng tăng, nênhiệu quả doanh nghiệp sẽ có phần giảm sút Trong mô hình cấu trúc vốn nợ dài hạnhoặctổngnợ,thìquymôdoanhnghiệpsẽtácđộngtíchcựcđếnROA,doanhnghiệpcànglớnth ìkhivaynợ,doanhnghiệpsẽcóđủkinhnghiệm,thờigian,pháthuyđượclợithếcủakhoảnvay.
Cấu trúc vốn tác động cùng chiều hoặc ngược chiều đến hiệu quả hoạt độngkinhdoanh:
Nghiên cứu của Sheikh và Wang (2013) đã nghiên cứu tác động của cấu trúc vốn đến hoạt động của các công ty phi tài chính niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Karachi (KSE) tại Pakistan trong giai đoạn 2004-2009 Dữ liệu được thu thập từ báo cáo tài chính hàng năm của các công ty và được phân tích bằng mô hình hồi quy tuyến tính.
240 doanh nghiệp phi tài chính, áp mô hình hồi quy Pool OLS, mô hìnhFEM và REM Kết quả cho thấy tất cả các thước đo cấu trúc vốn (tức là tổng nợ, tỷlệ nợ dài hạn và ngắn hạn) đều có liên quan nghịch biến đến tỷ suất sinh lợi của tàisảntrongtấtcảcáchồiquy.Hơnnữa,tổngnợvàtỷlệnợdàihạncóliênquannghịchvớitỷlệthịtrườ ngtrênsổsáchtheomôhìnhOLStổnghợp,trongkhicácchỉsốnàycó liên quan cùng chiều với tỷ lệ thị trường trên sổ sách theo mô hình hiệu ứng cốđịnh.Tỷlệnợngắnhạncóquanhệtỷlệthuậnvớitỷlệthịtrườngtrênsổsáchtrongtất cả các hồi quy, tuy nhiên, mối quan hệ này không đáng kể Liên quan đến cácbiến kiểm soát, tính hữu hình của tài sản là tiêu cực, trong khi quy mô của doanhnghiệp,tốcđộtăngtrưởngcótácđộngcùngchiềuđếnhiệuquảhoạtđộngcủadoanhnghiệp.
Nghiên cứu của Tailab (2014) nghiên cứu 30 doanh nghiệp năng lượng tại Mỹtrong thời gian 2005 – 2013 về ảnh hưởng của cấu trúc vốn tới hiệu quả hoạt động.Nghiên cứu sử dụng biến phụ thuộc bao gồm ROA và ROE; biến độc lập là SDR(Nợngắnhạn),LDR(Nợdàihạn)vàTDR(Tổngnợ);chỉsốnợtrênvốnchủsởhữuvàbiếnq uymôdoanhnghiệp.Bàinghiêncứuchothấyrằngtổngnợcótácđộngtiêucực đáng kể đến ROE và ROA, trong khi quy mô về doanh thu chỉ có tác động tiêucựcđángkểđếnROE.Tuynhiên,mộtkhoảnnợngắncótácđộngtíchcựcđếnROE.Mối quan hệ âm hoặc dương không đáng kể đã được quan sát thấy giữa nợ dài hạn,nợtrênvốnchủsởhữuvàquymôtổng tàisảnvàkhảnăngsinh lời.
Quytrình nghiêncứu
Bước1:Xácđịnhmụctiêunghiêncứulàtronggiaiđoạnkhủnghoảng,cấutrúcvốn tác động như thế nào đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, đặc biệt là trong trường hợp của các doanh nghiệp hoạt động trong ngànhdầukhívàđượcniêmyếttạiViệtNam.
Bước 2:Sau khi tổng quát cơ sở lý thuyết, dựa trên những nghiên cứu thựcnghiệm liên quan cả trong và ngoài nước, tác giả đề xuất một mô hình nghiên cứuvớiviệcxácđịnhcácđượcbiến.
Bước 3:Từ mô hình nghiên cứu với các biến liên quan, tác giả tiến hành thuthập và xử lý dữ liệu nghiên cứu phù hợp Các dữ liệu của các doanh nghiệp đượcthuthậptừBCTCđãđượccôngbố.Cácdữliệuthuthậpnàyđượcthiếtlậpthànhdữliệu bảng khoảng thời gian 11 năm tạo thành 492 quan sát Từ dữ liệu bảng thu thậpđược, tác giả tiến hành tính toán các số liệu cần thiết đảm bảo sự nhất quán về mặtdữliệuphụcvụchoviệcchạymôhìnhnghiêncứu.
Thao tác kiểm tra độ phù hợp của mô hình hồi quy bao gồm các bước: kiểm tra giá trị F-test, p-value của mô hình, cũng như ý nghĩa thống kê của các tham số hồi quy Beta Sau đó, tác giả kiểm tra hệ số tương quan giữa các biến độc lập và hệ số nhân tử phóng đại VIF để kiểm tra sự đa cộng tuyến, cũng như thực hiện các kiểm định cần thiết để lựa chọn phương pháp ước lượng phù hợp.
Bước5:Trìnhbàyvàthảoluậnkếtquảnghiêncứu.Luậnvăntrìnhbàykếtquảnghiêncứutro nggiaiđoạnkhủnghoảng,cấutrúcvốntácđộngnhưthếnàođếnhiệuquả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong ngành dầu khí đang niêm yết tạiViệtNamdựatrêncácthamsốhồiquythuđượctừmôhìnhnghiêncứu.
Bước6:Từkếtquảnghiêncứuluậnvănđưarakếtluậnvàkiếnnghịmộtsốgiảipháp đểdoanhnghiệpngànhdầu khíhoạtđộng hiệuquảcho thờigian sắp tới.
Mụctiêunghiêncứu Tổng quan cơ sở lýthuyếtvàcácnghiên cứutrước
Thu thập và xử lý dữliệunghiêncứu
Kếtluậnvàhàmýquả ntrị Trình bày và thảoluậnkếtquảnghi êncứu
Chạy mô hình vàkiểm định mô hìnhnghiêncứu
Phươngpháp nghiên cứu
Trongphạmviluậnvăn,tácgiảsẽsửdụngphươngphápnghiêncứuđịnhlượng.Dữ liệu của nghiên cứu sẽ được thu thập dưới dạng dữ liệu bảng, do đó tác giả sẽ sửdụng các phương pháp phân tích hồi quy (kỹ thuật thống kê dùng để ước lượngphương trình phù hợp nhất với các tập hợp kết quả quan sát của biến phụ thuộc vàbiếnđộclập)nhưPoolOLS,hồiquy FEM,hồiquy REM.Sauđó tácgiảsẽsửdụngcác kiểm định để tìm ra mô hình hồi quy phù hợp Trong thống kê, giả thuyết phátbiểu cần được kiểm định gọi là giả thuyết H0, giả thuyết đối được được gọi là giảthuyếtH1
3.2.1 Phântích thốngkêmô tả Đểcócáinhìnchungnhấtvềmẫucủanghiêncứu,tácgiảtổnghợpnhữngthôngtincơbản nhấtcủadữliệu thôngquaphươngphápphân tíchthốngkêmô tả.Thôngqua kết quả có được, sẽ thấy được những thông tin chung về số quan sát, giá trị nhỏnhất/lớnnhất,giátrịtrungbình,độlệchchuẩn,ngoàira,tácgiảtómtắtvànhậnđịnhtổngquátdựakế tquảthốngkênày.
Thông qua việc thiết lập ma trận tương quan để phân tích sự tương quan lẫnnhau giữa các biến độc lập Từ kết quả thu được này bước đầu có thể xác định mốiliên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập là cao hay thấp Cùng với phân tích hệ sốVIF để đánh giá hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình, từ đó có cơ sở điều chỉnhcácbiếnhoặcmôhình.
Thường được hiểu là phương pháp bình phương nhỏ nhất – phương pháp đượcsử dụng thường xuyên trong các nghiên cứu Dù cho trong một vài trường hợp cácphươngpháphồiquykhácđượcưachuộnghơn,kếtquảhồiquybằngOLSvẫnđượcxemlàkếtq uảtiêu chuẩn(benchmark).
Mô hình ước lượng có dạng: yi=+xi+i Vớiilà sai số trong mô hình.Phương pháp OLS sẽ lựa chọn các hệ số hồi quy alpha và beta sao cho bình phươngsaisố củamôhìnhướclượng lànhỏnhất.
Thực tế, đó là một mô hình hồi quy tuyến tính, nhưng nó bổ sung các biến giảđịnh đại diện cho những yếu tố không thể quan sát được khác nhau giữa các đốitượng mà không thay đổi theo thời gian, cũng như những yếu tố không thể quan sátđượckhácnhaugiữacácđốitượngvàthayđổitheothờigian.
Việc lựa chọn mô hình FEM giúp tập trung vào xác định ảnh hưởng của biếnđộc lập trên biến phụ thuộc một cách chính xác bằng cách kiểm soát các hiệu ứngngẫunhiêntrongdữliệu,mọihiệuứngđềucógiátrịcốđịnhvàkhôngthayđổitheothời gian hoặc giữa các đối tượng/nhóm Mô hình FEM giúp loại bỏ sai số cố định,giúp cảithiệntínhchínhxáccủamôhìnhhồiquy.
Thực chất là mô hình hồi quy tuyến tính nhưng bổ sung các biến giả đại diệncho tất các các yếu tố không quan sát được mà thay đổi giữa các đối tượng nhưngkhông thay đổi theo thời gian và đại diện cho tất cả các yếu tố không quan sát đượcmàthayđổigiữacácđốitượngvàthờigian.
Việc lựa chọn mô hình REM giúp giải quyết sự biến đổi ngẫu nhiên trong dữliệumộtcáchlinhhoạtvàhiệuquả,phùhợpvớiviệchântíchdữliệudạngchuỗi thờigian.MôhìnhREMkhôngloạibỏhiệuứngngẫunhiênmàchỉkiểmsoátchúng,giúpbảotoànth ông tinvềsựbiến đổingẫunhiêntrongdữliệu.
Kiểm định đa cộng tuyến giúp phát hiện ra liệu các biến độc lập có quan hệ tuyếntính với nhau hay không Các biến độc lập nếu có sự phụ thuộc với các biến khác vídụ khi biến này tăng thì biến kia giảm thì sẽ vi phạm giả định của mô hình hồi quytuyến tính cổđiển,làm chokếtquảthốngkêkhôngthựcsựchínhxác
Khi giá trị VIF < 2 thì sẽ kết luận không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến Dù vậykhi thực tế tính toán nếu VIF < 10 thì vẫn sẽ chấp nhận được mô hình không xảy rađacộngtuyến.
PhươngsaithayđổilàmộthiệntượngmàThêmmộtgiảthuyếtkhôngthểthiếutrongmôhìnhhồiquyt uyếntínhcổđiểnđólàcácyếutốnhiễuu icần xuấthiệntronghàmhồiquytổng thểcóphươngsaikhôngđổiđểước lượng cóđược hiệu quả.
H0: Phương sai không đổiH1:Phương saithayđổi
H0: Không có hiện tượng tự tương quangH1:Xuấthiệnhiệntượngtựtương quan
Kiểmđịnhtựtươngquangiúpđápứngđượcyêucầucủamôhìnhhồiquytuyếntínhcổđiểnlàcácsa isốutkhôngtựtươngquan.Cónghĩasaisốtạithờiđiểmtkhôngtựtương quanvớibấtkỳ saisố tạibấtkỳthờiđiểm nào trongquákhứ.
P-value(Hausman) > 0.05 chấp nhận giả thiết Ho Mô hình được chọn là mô hìnhtácđộngngẫunhiênREM.
P-value(Hausman) < 0.05 bác bỏ giả thiết Ho Mô hình được chọn là mô hình tácđộng cốđịnhFEM.
Giảthuyết nghiêncứu vàmôhình nghiêncứu địnhlượng
Mô hình ước lượng dựa trên nghiên cứu của Shahzlinda và Shahdila (2015) vànghiên cứu củacáctácgiảkháccóliênquanđếnđề tài.
Các biến đo lường cấu trúc vốn gồm: STD, LTD, TD lần lượt là nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và tổng nợ trên tổng tài sản; hiệu quả hoạt động công ty được đo bằng ROA và ROE Các biến kiểm soát gồm: Tỷ lệ tài sản cố định trên tổng tài sản (TANG), Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu (SGROWTH), Quy mô công ty (SIZE) và Biến giả (T) - giai đoạn khủng hoảng hoặc không khủng hoảng của ngành dầu khí.
Căn cứ vào các lý thuyết trật tự phân hạng, lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn,cùng những kết quả nghiên cứu khác đã công bố tại Việt Nam và thế giới, những kỳvọngdấu trongmôhìnhđược mô tảnhưsau:
Tỷlệnợngắnhạn,tỷlệnợdàihạn,tỷlệtổngnợtrêntổngtàisảncóảnhhưởngđến hiệu quả công ty. Theo các nghiên cứu trước đây đã đề cập ở Chương 2, Shah-zlinda và Shahdila (2015), Khan (2012), công ty có hoạt động hiệu quả thường cómức nợ cao, khiến các ngân hàng sẵn sàng cho vay cho những doanh nghiệp có tốcđộtăngtrưởngtốt(Myer,1984)và(Rahim,2013).Quanđiểmnàycũngđượctươngtự bởiBarclay (1995), người cho rằng các công ty có tốc độ tăng trưởng nhanhthườngcóưathíchpháthànhnợdàihạnđểgiảmthiểurủiro.Tuynhiên,từgócđộ lý thuyết trật tự phân hạng, có sự kết nối tiêu cực giữa mức đòn bẩy tài chính và cơhộităngtrưởng.
Myers(1977)đãđưaraquanđiểmrằngcáctháchthứccủadoanhnghiệpcóthểđược giải quyết thông qua việc phát hành nhiều khoản nợ ngắn hạn hơn là khoản nợdài hạn Điều này ám chỉ mối quan hệ tiêu cực giữa tăng trưởng và nợ dài hạn, vàmốiquanhệtích cựcgiữatăngtrưởngvànợ ngắnhạn.
Cấu trúc vốn sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, với kỳ vọng ảnh hưởng theo chiều ngược nhau đến chỉ số ROA (lợi nhuận trên tài sản) và ROE (lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu).
GiảthiếtH 1 : Cấu trúcvốn có tácđộngngượcchiều tớiROA,ROE
Tài sản cố định của doanh nghiệp (TANG): Đại diện cho tài sản cố định hữuhình, đây là yếu tố quan trọng trong việc thế chấp của doanh nghiệp khi tìm kiếmvay vốn Sự hiện diện của tài sản thế chấp là một điều kiện có lợi, mang tính quantrọngđểngườichovayđánhgiávàquyếtđịnhcấptíndụng.Tuynhiên,doanhnghiệpsở hữu một lượng lớn tài sản cố định hữu hình có thể gây ra các vấn đề về khả năngtài chính và liên quan đến nợ nần Khi tỷ lệ TANG tăng lên, việc sử dụng nợ vay cóthể giảm đi Theo nghiên cứu của Sheikh và Wang (2013), tài sản cố định hữu hìnhcó tác động ngược chiều với hiệu quả công ty Điều này cũng cùng quan điểm vớinghiêncứucủaSoumadivàHayaj- neh(2012)vàShahzlindavàShahdila(2015).Vìvậy,cókỳvọngrằngkhitỷlệgiátrịsổsáchcủatà isảntănglên,điềunàycóthểgâyratácđộngtiêu cựclênhiệuquảcủadoanhnghiệp.
Giả thiết H 2 : Tài sản cố định doanh nghiệp có tác động ngược chiều tới ROAvà ROE
Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu (SGROWTH): Khi tỷ lệ tăng trưởng doanh thuSGROWTH tăng cao thì các doanh nghiệp sẽ tăng việc sử dụng nợ, do có nguồn đểbù đắp cho chi phí lãi vay Khi doanh nghiệp có nhiều cơ hội tăng trưởng doanh thuthìsẽcócàngnhiềucơhộiđểgiatănghiệuquảdoanhnghiệp.Mộtsốnghiêncứu trướcđâycủaShahzlindavàShahdila(2015),NimlaorvàFongsuwan(2014),Hikmah và cộng sự (2021) cũng đã chỉ ra việc gia tăng doanh thu sẽ gia tăng hiệuquả hoạt động Do đó kỳ vọng rằng tỷ lệ tăng trưởng doanh thu SGROWTH có tácđộng tích cựclênhiệuquảdoanhnghiệp.
Quymôdoanhnghiệp(SIZE):Trongnhữngnghiêncứuthựcnghiệmmàtác giả khảo lược, cụ thể là Tailab (2014), cho thấy quy mô DN có mối quan hệ tươngquan chặt chẽ với cấu trúc vốn với kết quả tác động là ngược chiều.Khi doanhnghiệp tăng quy mô, các hoạt động và quy trình sản xuất cũng thường trở nên phứctạphơn.Quảnlývàđiềuhànhtoànbộquytrìnhsảnxuất,cungứngvàphânphốitrởnên khó khăn hơn Các doanh nghiệp lớn thường có cấu trúc tổ chức phức tạp hơn,điềunày có thểdẫnđến sựkhônghiệuquả,trìhoãn trongviệcraquyếtđịnhvàthựchiện các hoạt động Từ đó có thể thấy quy mô doanh nghiệp càng lớn thì hiệu quảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcàngthấp.
GiảthiếtH 4 :Quymô doanhnghiệp có tácđộngngượcchiềutớiROAvà ROE
Trong giai đoạn khủng hoảng kép của nền kinh tế, ngành dầu khí phải đối mặt với nhiều khó khăn do giá dầu giảm mạnh do dư thừa nguồn cung Chuỗi cung ứng, sản xuất và tiêu thụ dầu, khí bị gián đoạn nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến các doanh nghiệp trong ngành.
Bảng 3 2 Bảng kỳ vọng ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả doanhnghiệp Tên biến Tên viếttắt
Kỳ vọng vớibiếnphụthu ộc ROA
Kỳ vọng vớibiếnphụthu ộc ROE
Tỷlệtổng nợtrên tổng tàisản TD (-) (-)
Luận văn dựa theo mô hình nghiên cứu của Wan Shahzlinda Shah Bt ShaharandWanShahdilaShahBtShahar(2015)vànghiêncứucủacáctácgiảkháccóliênquan,v ới2môhìnhước lượngsau:
ROA it = 0 +( 1 STD it / 2 LTD it / 3 TD it )+ 4 TANG it + 5 SGROWTH it + 6 SIZE it
ROE it = 0 +( 1 STD it / 2 LTD it / 3 TD it )+ 4 TANG it + 5 SGROWTH it + 6 SIZE it
Môhình nghiêncứu có thểđượcbiểu hiệnquasơđồsau:
Môtảcác biếnvàcách tính
BiếnSTD (Short-TermDebt)đo lườngtỷ lệnợngắnhạntrên tổngtàisản:
BiếnLTD(Long-TermDebt)đo lườngtỷlệnợdàihạntrêntổngtàisản:
BiếnTD(TotalDebt)đo lườngtỷlệtổngnợtrêntổng tàisản:
TANG:Tỷlệtàisản cốđịnh trêntổng tàisản:
SIZE=log(Tổngtàisảnbìnhquân) T: Giai đoạn khủng hoảng ngành dầu khí Giai đoạn này được xác định trong cácnăm khi giá dầu tăng quá cao (năm 2011, 2012) và khi giá dầu giảm quá thấp (năm2015,2016,2020)
Giai đoạn không khủng hoảng 0;Giaiđoạnkhủnghoảng =1.
ROA:Tỷ suấtsinh lờitrênTổng tàitài:
ROE:Tỷ suấtsinh lờitrênVốn chủ sởhữu:
Trong chương này đã trình bày mô hình nghiên cứu đề xuất, mô tả các biếntrong mô hình, trình bày nguồn dữ liệu thu thập, xử lý dữ liệu, tính toán các biến vàướclượngcácmôhìnhhồiquyvàcáckiểm địnhcóliênquan.
Luậnvăncũngđãtrìnhbàyvềcácgiảthuyếtnghiêncứuđểđưaracáckỳvọngdấu tác động trong mô hình dựa trên cơ sở từ các nghiên cứu về các lý thuyết cấutrúcvốnvàcácnghiêncứutrước.
Phântích thựctrạng cấu trúc vốnvà hiệuquảhoạtđộngsản xuấtkinh doanhcủacác doanhnghiệpngànhdầukhí
4.1.1 Thực trạng cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành dầu khíBảng 4.1.Cấutrúcvốndoanhnghiệpgiaiđoạn 2010-2020
Theokếtquảtínhtoánchotathấytỷlệnợngắnhạncủacácdoanhnghiệpngànhdầu khí có nhiều biến động trong giai đoạn từ năm 2010 – 2020, tuy nhiên mức độchênh lệch không lớn và duy trì tỷ lệ ở mức cao Tỷ lệ nợ ngắn hạn tăng từ 41,13%năm 2010 lên 45% năm 2011 Sau đó giảm còn 40,85% năm 2013, và có xu hướnggiảmđếnnăm 2020thành39,97%.
Tỷ lệ nợ dài hạn biến động ngược chiều so với tỷ lệ nợ ngắn hạn Tỷ lệ nợ dàihạn cóxuhướnggiảmtừ14.47%năm 2010còn7,74%năm2020.
Có thể thấy những doanh nghiệp hoạt động trong ngành dầu khí sử dụng tỷ lệlà nợ rất cao để tài trợ cho các hoạt động của công ty Trong giai đoạn 2010- 2015,các doanh nghiệp ngành dầu khí - đa phần là thành viên của Tập đoàn Dầu khí ViệtNam, dưới sự chỉ đạo của Đảng, Chính Phủ đã thực hiện cổ phần hóa, tái cấu trúcdoanh nghiệp Các doanh nghiệp mong muốn tận dụng tốt đòn bẩy từ việc sử dụngnợ cho hiệu quả hoạt động, do đó tỷ lệ nợ chiếm tỷ trọng cao, tuy nhiên các doanhnghiệp cũng ngày càng cẩn trọng hơn trong hoạt động Tỷ lệ tổng nợ so với tổng tàisảnđượcgiảmdầnchothấycácdoanhnghiệpđangtăngcườngviệcsửdụngvốnchủsởhữutrong việctàitrợ chocáchoạtđộngcủacông ty.
4.1.2 Thực trạng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệpdầukhí
Hiệu quả hoạt động ngành dầu khí có xu hướng giảm từ 2010 đến 2020, thể hiện qua sự suy giảm tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA) và tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) ROA giảm mạnh vào 2012 xuống còn 3,65% vào 2013, sau đó hồi phục đạt 5,74% vào 2015 nhưng lại tiếp tục giảm mạnh giai đoạn 2016-2020 Cụ thể, ROA từ 9,72% vào 2010 đã giảm chỉ còn 1,73% vào 2020.
ROA ROE ĐốivớitỷsuấtsinhlờitrênvốnchủsởhữuROE,biếnđộngtươngtựnhưROAnhưng mức độ biến động mạnh hơn Tỷ lệ này giảm đột ngột trong năm 2012, tiếptụcđàgiảmtrongnăm2013chỉcòn7,09%,sauđóhồiphụcdầnvàonăm2014,2015.Tỷ suất ROE tăng đến 13,25% trong năm 2015 sau đó giảm mạnh từ năm 2016 đếnnăm2020.TỷsuấtROEnăm2010là23.09%nhưngchỉcòn2.22%năm2020.
Theo kết quả phân tích bên trên thì hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệpngànhdầukhíkhôngđạtđượcnhưmongđợi,kếtquảngàycàngđixuống.Chúngtacó thể thấy được sự liên quan giữa hiệu quả hoạt động và các cuộc khủng hoảngngành dầu khí Cuộc khủng hoảng năm 2011 làm cho kết quả hoạt động năm 2012chạm đáy Sau đó các doanh nghiệp ngành dầu khí đã phục hồi mạnh mẽ vào năm2014 - 2015 Đến cuộc khủng hoảng năm 2015-2016, hiệu quả hoạt động của cácdoanh nghiệp giảm dần vào năm 2017 Đến năm 2020, cuộc “khủng hoảng kép”ngànhdầukhíxảyra,tiếptụckéohiệuquảhoạtđộngcủacácdoanhnghiệpđixuống.
Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh của các doanh nghiệp trong ngành dầu khígiảmdầnnguyênnhânchínhlàdosảnlượngthămdò,khaithácngàycànggiả m.
Trungbìnhhàngnăm giảmtừ5–8%.Cácmỏdầukhíđãđượckhaithácquálâu, từkhoảng 15 đến
Sau 36 năm khai thác, mỏ dầu hiện đang ở giai đoạn cuối Giá dầu thường xuyên biến động, ảnh hưởng mạnh đến doanh thu và chi phí Việc thiếu hụt nguồn lực tài chính và sự phụ thuộc vào các chính sách khai thác khiến doanh nghiệp không thể chủ động đầu tư và mở rộng hoạt động thăm dò.
4.1.3 Thựctrạngmốiquanhệgiữacấutrúcvốnvàhiệuquảhoạtđộngsảnxuấtkinhd oanh củacác doanh nghiệpngành dầu khí
Bảng4.3.Mối quanhệ giữacấutrúcvốnvàhiệu quảhoạt động
Biểu đồ 4 3 Mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt độngMốiquan hệgiữaROA,ROEvà TD:
Dựavàobiểu đồ 4.3 ta cóthểnhậnthấytrong cảgiai đoạnnghiêncứutừ2010 –2020,ROA,ROEvàTD cócùngxuhướnggiảmdần.
Kết luận: Trong giai đoạn từ năm 2010 – 2020 thì TD và ROA, ROE có mốiliên hệ tương quan với nhau nhưng chưa thực sự rõ ràng, vấn đề này sẽ được làm rõbằng cáchồiquyvàkiểm địnhcụthểởphầnkếtquảnghiêncứu.
Thốngkêmôtảcácbiến
Bảng4.4.Thốngkêmô tả các biến
Sốquansát Giá trị trungbìn h Độlệchc huẩn
Dựa vào bảng 4.4 Thống kê mô tả các biến trong mô hình, ta có thể thấy đượccótổngcộng 492 mẫuquansát,baogồm cácbiếnsau:
GiátrịtrungbìnhcủaROAlà4,57%vớiđộlệchchuẩnlà0,07,giátrịnhỏnhấtnhận được là - 21,63 % và giá trị lớn nhất là 39,48% Những công ty có tỷ lệ ROAcao có thể đề cập đến các công ty như Công ty Cổ phần CNG Việt Nam, Tổng côngty Phân bón và Hóa chất Dầu khí – CTCP, Tổng Công ty
Khí Việt Nam – CTCP.Đây đềulànhững đơnvịcóquymôlớn,điđầutronglĩnhvựcphânbón,dầukhí.
Giá trị ROE trung bình là 9,97% với độ lệch chuẩn là 0,16, giá trị nhỏ nhất là -88,68% và lớn nhất là 97,09% Các công ty có ROE cao bao gồm Công ty Cổ phần Kinh doanh Khí miền Nam và CTCP Xây lắp Đường ống Bể chứa Dầu khí Về STD, giá trị trung bình là 40,87% với độ lệch chuẩn là 0,22, giá trị nhỏ nhất là 1,7% và lớn nhất là 97,74%.
Giá trị trung bình của TD là 52,71% với độ lệch chuẩn là 0.2, giá trị nhỏ nhấtnhận được là 8,21% và giá trị lớn nhất là 128,22% Công ty có tỷ trọng TD lớn nhấttrong nhiều năm qua đó làCTCP Chế tạo Giàn khoan Dầu khí Doanh nghiệp nàychủ yếu dùng các khoản vay để đầu tư, sửa chữa giàn khoan nên cần vay mượn từnhiềunguồn.
Giá trị trung bình của TANG là 28.69% với độ lệch chuẩn là 0,22, giá trị nhỏnhấtnhậnđượclà0,048%vàgiátrịlớnnhấtlà85,63%.
Giá trị trung bình của SGROWTH là 70,39% với độ lệch chuẩn là 0,73, giá trịnhỏnhấtnhậnđượclà-100%vàgiátrịlớnnhấtlà171,34%.
Giá trị trung bình của SIZE là 6,19 với độ lệch chuẩn là 0,16, giá trị nhỏ nhấtnhậnđượclà4,92vàgiátrịlớnnhấtlà7,93.
GiátrịcủaTnhận0và1,cógiátrịtrungbìnhlà0,45.Tươngứngvớigiaiđoạnkhôngkhủngho ảngvàcókhủnghoảngcủangànhdầukhítrongcácnămvừarồi.Độlệchchuẩnlà0,5.
Matrậntươngquangiữa cácbiếntrongmôhình
Bảng4.5.Matrận tươngquangiữacác biến ROA ROE STD LTD TD TANG SGROWTH SIZE T
Thông qua hệ số tương quan, ta nhận thấy có sự tương quan giữa các biến độclập, cũng như các biến phụ thuộc với nhau Hệ số tương quan trong bảng trên đềunhỏhơn0,8nênkhócókhảnăngxảyrahiệntượngđacộngtuyến.Tuynhiênđểgiatăng sự tin cậy cho mô hình nghiên cứu, tác giả sẽ thực hiện các kiểm định khác đểxemmôhìnhcóhiệntượngtựtươngquanhay không.
KếtquảnghiêncứuthôngquamôhìnhchoROA,ROE:PoolOLS,FEM,REM,FGLS 45 4.5 Thảoluậnvềcácnhân tốtácđộng đếnROA,ROE
Bảng 4.6.Kết quảnghiên cứuthôngqua4môhình cho ROA
Bảng 4.7.Kết quảnghiên cứuthôngqua4mô hình cho ROE
*Mứcý nghĩa10%, ** Mứcýnghĩa 5%, *** Mứcý nghĩa 10%
Hai Bảng trên trình bày kết quả hồi quy của 4 mô hình cho ROA, ROE bao gồmPooled OLS, FEM, REM và FGLS Tác giả đã tiến hành các kiểm định để kiểm tracáckhuyếttậtcủamôhình,từđólựachọnmôhìnhthaythếtốthơn,khắcphụcđượccáckhuyếtt ật.
Bước 1:Từ các dữ liệu thu thập được, tác giả tiến hành phân tích mô hình
PooledOLS.ĐốivớibiếnphụthuộcROA,thuđượchệsốProb>F=0,0000;điềunàychứngtỏ mô hình Pooled OLS có ý nghĩa thống kê R-squared = 0,1631; Adj R-squared =0.1527 chứng tỏ các biến độc lập giải thích được 15,27% sự thay đổi của biến phụthuộc. Đối với biến phụ thuộc ROE, thu được hệ số Prob>F = 0,7624; điều này chứng tỏmô hình Pooled OLS không có ý nghĩa thống kê Cần lựa chọn mô hình khác phùhợp.
Trong cả hai mô hình Pooled OLS với biến phụ thuộc ROA và ROE, biến độc lậpLTD có hiện tượng đa cộng tuyến với các biến độc lập còn lại, do đó sẽ loại bỏ biếnLTDđểđảmbảocácchỉsốkháckhôngbịsailệch,manglạiýnghĩachomôhình.
Bước 2:Tác giả tiến hành kiểm định khuyết tật mô hình Pooled OLS đối với biếnphụ thuộcROA,kếtquảthuđượcnhưsau:
Kiểm định White phương sai thay đổi: Hệ số Prob > chi2 của mô hình là 0.0006
Kiểm định sự tự tương quan của mô hình: Hệ số Prob > F = 0.0001 < 0,05; từ đóchấp nhậnmôhìnhcóhiệntượngphươngsaithayđổi.
Bước 3:Mô hình Pooled OLS của biến phụ thuộc ROA bị hiện tượng phương saithay đổi và tự tương quan; mô hình Pooled OLS của biến phụ thuộc ROE không cóý nghĩa thông kê, từ đó tác giả tiến hành xem xét các mô hình khác là FEM hoặcREMđểlàmnềntảngchoviệcphântíchtácđộngcủacấutrúcvốnđếnhiệuquảhoạtđộng.
Kiểmđ ị n h B r e u s c h a n d P a g a n Lagrangian: chibar2(01) =1 9 8 , 4 7 ; Prob>chibar2=0 , 0 0 0 0chibar2=0 , 0 0 0 0chi2= 0,0001|t| [95%Conf.Interval]
Source| SS df MS Numberofobs = 492
ROE| Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf.Interval]
PHỤ LỤC 6: KIỂM TRA PHƯƠNG SAI SAI SỐ KHÔNG ĐỔIVÀ TỰ TƯƠNG QUAN TRONG MÔ HÌNH POOLED
White'stestforHo:homoskedasticity againstHa:unrestrictedheteroskedasticity chi2(26) = 53.01
Wooldridge test for autocorrelation in panel dataH0:nofirstorderautocorrelation
PHỤ LỤC 7: MÔ HÌNH HỒI QUY THEO PHƯƠNG
PHÁPFEM xtregROASTDLTDTDTANGGROWTHSIZET, fe note:TDomittedbecauseofcollinearity
Fixed-effects(within)regression Numberofobs = 492
R-sq: Obs per group: within = 0.1007 min = 6 between = 0.0033 avg = 9.8 overall = 0.0054 max = 11
ROA| Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf.Interval] +
T | 0053637 0042281 1.27 0.205 -.0029463 0136736 _cons | 5537095 1026087 5.40 0.000 3520404 7553786 + sigma_u | 07650275 sigma_e | 04646578 rho | 73051188 (fractionofvarianceduetou_i)
xtregROESTDLTDTDTANGGROWTHSIZET, note:TDomittedbecauseofcollinearityFixed- effects(within)regression fe
R-sq: Obs per group: within = 0.1404 min = 6 between = 0.0062 avg = 9.8 overall = 0.0001 max = 11
ROE| Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf.Interval] +
T | 0153782 0116215 1.32 0.186 -.0074629 0382192 _cons | 1.841817 2820352 6.53 0.000 1.2875 2.396135 + sigma_u | 25543661 sigma_e | 1277181 rho | 80000051 (fractionofvarianceduetou_i)
PHỤ LỤC 8: MÔ HÌNH HỒI QUY THEO PHƯƠNG
R-sq: Obspergroup: within = 0.0651 min = 6 between = 0.1534 avg = 9.8 overall = 0.1057 max = 11
Waldchi2(6) = 39.63 corr(u_i,X) =0(assumed) Prob>chi2 = 0.0000
ROA| Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf.Interval] +
T | 0050613 0043403 1.17 0.244 -.0034455 0135681 _cons | 1592233 0469356 3.39 0.001 0672312 2512153 + sigma_u | 03970038 sigma_e | 04646578 rho | 42196533 (fractionofvarianceduetou_i)
R-sq: Obs per group: within = 0.0874 min = 6 between = 0.0108 avg = 9.8 overall = 0.0019 max = 11
Waldchi2(6) = 21.05 corr(u_i,X) =0(assumed) Prob>chi2 = 0.0018
ROE| Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf.Interval] +
T | 014339 0121362 1.18 0.237 -.0094475 0381255 _cons | 2983813 1179289 2.53 0.011 0672448 5295178 + sigma_u | 0930796 sigma_e | 1277181 rho | 34688928 (fractionofvarianceduetou_i)
PHỤ LỤC 9: KIỂM ĐỊNH HAUSMAN ĐỂ LỰA CHỌN
T | 0053637 0050613 0003023 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtregB=inconsistentunderHa,efficientunderHo;obtainedfromxtreg
T | 0153782 014339 0010392 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtregB=inconsistentunderHa,efficientunderHo;obtainedfromxtreg
PHỤ LỤC 10: KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI SAI SỐ THAY ĐỔIVÀTỰTƯƠNG QUANCỦAMÔHÌNHFEM
Modified Wald test for groupwise heteroskedasticityinfixedeffectregressionmodel
H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all ichi2(50)= 36133.54
Wooldridge test for autocorrelation in panel dataH0:nofirstorderautocorrelation
Modified Wald test for groupwise heteroskedasticityinfixedeffectregressionmodel
H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all ichi2(50)= 3.5e+05
Wooldridge test for autocorrelation in panel dataH0:nofirstorderautocorrelation
PHỤ LỤC 11: MÔ HÌNH HỒI QUY THEO PHƯƠNG
xtglsROASTDLTDTDTANGGROWTHSIZET,panels(h)corr(ar1)force note:TDomittedbecauseofcollinearity
Coefficients:generalized least squaresPanels: heteroskedastic
Estimatedcoefficients = 7 Obspergroup: min = 6 avg = 9.84 max = 11
ROA| Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf.Interval] +
xtglsROESTDLTDTDTANGGROWTHSIZET,panels(h)corr(ar1)force note:TDomittedbecauseofcollinearity
Coefficients:generalized least squaresPanels: heteroskedastic
Estimated coefficients = 7 Obspergroup: min = 6 avg = 9.84 max = 11
ROE | Coef Std.Err z P>|z| [95% Conf Interval] +
PHỤ LỤC 12: KẾT QUẢ TỔNG HỢP 4 PHƯƠNG PHÁP
e s t t a b pool fe rextgls, r2 star(* 0.1 ** 0.05 *** 0.01) brackets gap