1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số trào lưu triết học phương tây hiện đại

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 24,19 KB

Nội dung

Một số trào lu triết học phơng Tây Hiện đại Từ đầu kỷ XX, từ sau Chiến tranh giới thứ hai, triết học phơng Tây đại không ngừng phân hóa thành nhiều trờng phái, nhng xoay quanh hai trào lu chủ yếu, chủ nghĩa khoa học chủ nghĩa nhân phi lý Chủ nghĩa lý chủ nghĩa nhân đạo hai vũ khí t tởng giai cấp t sản chống lại chế độ phong kiến, thần học chủ nghĩa kinh viện Trong đấu tranh giai cấp t sản nhằm xác lập phát triển chủ nghĩa t bản, chống chuyên chế phong kiến chủ nghĩa lý chủ nghĩa nhân đạo thống với đà có vai trò lịch sử tiến Dới chế độ t bản, tiến khoa học kỹ thuật đà thúc đẩy sản xuất phát triển mạnh mẽ nhng không đa lại "tự do, bình đẳng, bác ái" Trái lại, dẫn đến khủng hoảng xà hội, khủng hoảng tinh thần, khủng hoảng sinh thái, khủng hoảng nhân cách ngày sâu sắc, đẩy ngời vào tình trạng tha hóa toàn diện nặng nề Trong điều kiện lịch sử đó, triết học phơng Tây đà diễn tách biệt đối lập chủ nghĩa lý chủ nghĩa nhân Để phát triển sản xuất, gia tăng lợi nhuận, giai cấp t sản cần đến khoa học, nhng lại lý giải khoa học cách tâm, đà hình thành trào lu triÕt häc khoa häc theo lËp trêng tâm đầy mâu thuẫn Trong vấn đề ngời xà hội, giai cấp t sản không muốn thừa nhận quy luật khách quan phát triển nên hä ®Ị cao chđ nghÜa phi lý Do ®ã đà hình thành trào lu chủ nghĩa nhân phi lý Trµo lu khoa häc vµ trµo lu nhân phi ý chí dờng nh đối lập nhau, nhng thực tế lại bổ sung cho nhau, chúng cần thiết cho ổn định phát triển xà hội t bản, phản ánh mâu thuẫn lòng chủ nghĩa t đại Chúng ta cần tìm hiểu số trờng phái triết học thuộc hai trào lu lớn nói Chủ nghĩa thực chúng Các triết gia thuộc trào lu chủ nghĩa khoa học chủ trơng xây dựng triết học theo mô hình "các khoa học thực chứng" Theo họ, triết học không nên nghiên cứu vấn đề nh chất vật, quy luật chung giới, mà tìm phơng pháp khoa học có hiệu nhất, đáng tin cËy nhÊt míi lµ néi dung chđ u cđa viƯc nghiên cứu triết học Trong trờng phái theo chủ nghĩa khoa học, trờng phái có ảnh hởng lớn lâu chủ nghĩa thực chứng Các nhà triÕt häc thùc chøng cho r»ng, chØ cã c¸c hiƯn tợng kiện, "cái thực chứng", họ không thừa nhận tợng, không thừa nhận chất vật, họ muốn lẩn tránh vấn đề triết học, muốn loại trừ vấn đề giới quan khỏi triết học truyền thống Ôguýt Côngtơ (Comte) cho rằng, triết học phải lấy vật "thực chứng", "xác thực" làm Cùng với phát triển khoa học tự nhiên, đời hình học phi Ơclít, thuyết tơng đối, học lợng tử, phơng thức t truyền thống đà bị tác động mạnh Các phơng pháp toán học, phơng pháp lôgíc toán trở thành phơng pháp đặc biệt quan trọng khoa học tự nhiên Tuyệt đối hóa điều đó, số nhà triết học đà cho rằng, việc nghiên cứu phơng pháp nhiệm vụ, nội dung chđ u cđa triÕt häc ThËm chÝ cã nhµ triết học cho rằng, việc toán học hóa, lôgíc học hóa triết học lối thoát triết học đại Trong nhà triết học chủ trơng l«gÝc häc hãa triÕt häc cã mét sè ngêi nhÊn mạnh việc phân tích ngôn ngữ Trờng phái coi việc phân tích lôgíc ngôn ngữ nội dung trung tâm triết học đợc gọi chủ nghĩa thực chứng mới, triết học phân tích Triết học phân tích đợc hình thành vào đầu kỷ XX Trong số nhà sáng lập Rơtxơn (Russel Bertrand) * Uýtgen Xten (Wittgen Steinm L.) hai ngời có ảnh hởng lớn Rớtxơn coi nhiệm vụ phân tích hình thức phân tích lôgíc nội dung chủ yếu triết học Ông chủ trơng lấy lôgíc toán - lý đại làm sở sáng tạo ngôn ngữ nhân tạo để đảm bảo trí cấu trúc cú pháp mệnh đề hình thức lôgíc Đến năm 20 XX, triết học phân tích đà xuất chi phái lớn: Chủ nghĩa kinh nghiệm lôgíc, gọi chủ nghĩa thực chứng lôgíc Russel Bertrand (1872-1970): Nhà toán học, triết học, xà hội học, nhân văn Anh Giải thởng Nôben Văn học 1950, Chủ tịch Tòa ¸n qc tÕ xư téi ¸c chiÕn tranh cđa ®Õ quốc Mỹ Việt Nam (B.T) ** Các nhà triết học trờng phái phủ nhận vấn đề chủ yếu thờng đợc nghiên cứu triết học truyền thống Carơnnáp (Carnap R.) nhận định rằng, toàn triết học truyền thống vô ý nghĩa, triết học đà quy định cho nhiệm vụ thực đợc Đó nhiệm vụ phát hình thành loại tri thức liên quan với khoa học kinh nghiệm Chủ nghĩa thực chứng lôgíc sử dụng thành toán học, đặc biệt lôgíc toán lý từ đầu kỷ XX đến nay, đem tất tri thức quy thành mệnh đề dùng lôgíc toán để biểu thị Trên sở đó, triết học nhiệm vụ tiến hành phân tích kết cấu lôgíc tất mệnh đề khoa học dựa tài liệu thực chứng (kinh nghiệm) Chủ nghĩa thực chứng lôgíc nhấn mạnh yêu cầu tính rõ ràng tính nhiều nghĩa khác ngôn ngữ, tính chặt chẽ hợp lôgíc mệnh đề Điều đúng, phù hợp với yêu cầu khoa học t triÕt häc, nhng viƯc thđ tiªu ý nghÜa thÕ giới quan triết học, đem triết học hòa vào lôgíc, đem lôgíc thay cho triết học sai lầm lớn Trớc sau Chiến tranh giới thứ hai, triết học phân tích đà xuất phái ngôn ngữ học thờng ngày Các đại biểu phái giáo s trờng Đại học Oxpho (Oxford) trờng phái đợc gọi trờng phái Oxpho Những ngời theo chủ nghĩa thực chứng lôgíc thờng phê phán khái niệm ngôn ngữ tự nhiên mơ hồ, không rõ ràng, nên không phù hợp với t xác Trái lại, trờng phái ngôn ngữ lại nhấn mạnh tính phong phú khái niệm phân biệt tỉ mỉ khái niệm ngôn ngữ tự nhiên Họ nhấn mạnh rằng, khái niệm hoàn thành chức khác nhau, làm thỏa mÃn nhu cầu khác ngời sử dụng Tất nhiên điều có tính hợp lý nó, nhng nhà triết học trờng phái lại cờng điệu hóa tác dụng phân tích ngôn ngữ Nếu chủ nghĩa thực chứng lôgíc quy nhiệm vụ triết học thành phân tích lôgíc, trờng phái ngôn ngữ luôn quy triết học thành phân tích ngôn ngữ tự nhiên, hai phủ định ý nghÜa thÕ giíi quan cđa triÕt häc C¸c trêng phái triết học khoa học có ảnh hởng lớn đến triết học phơng Tây, bao gồm đại biểu nh Pốppơ (Popper K.R.), Cun (Kuhn.T.) Lacatốt (Lacatos), Học thuyết, quan điểm họ không giống hệt nhau, nhng giống họ phản đối chủ nghĩa thực chứng lôgíc, chủ nghĩa thực chứng lôgíc tiến hành phân tích lôgíc trạng thái tĩnh lý luận khoa học, không quan tâm nghiên cøu sù ph¸t triĨn cđa tri thøc khoa häc, cho r»ng c¸c tri thøc khoa häc chØ tÝch l vỊ lợng Họ cho khoa học tiến thông qua đờng cách mạng tri thức, phải tiến hành phân tích lịch sử khoa học theo trạng thái động, thông qua giải mâu thuẫn Pốppơ phủ định phép quy nạp, nhấn mạnh khoa học vấn đề bắt nguồn từ việc quan sát, thực nghiệm Ông nhận định phơng pháp khoa học chứng thực trực tiếp mà chứng thực giả hóa, tức phê phán sai lầm Ông đ a nguyên tắc giả hóa lý luận khoa học để bác bỏ nguyên tắc tính chứng thực trực tiếp đợc chủ nghĩa thực chứng lôgíc Theo ông phát triển khoa học vấn đề mà đề giả thuyết có tÝnh quy íc, tiÕp ®ã dïng thùc nghiƯm ®Ĩ kiĨm nghiệm, cố gắng chứng thực giả hóa, sau lại xuất vấn đề Nh khoa học phát triển theo phơng thức "cách mạng không ngừng" Quan điểm Pốppơ bao hàm số nhân tố biện chứng trình nhận thức, nhng ông nhấn mạnh việc chứng minh giả hóa, phủ định hoàn toàn việc chứng trực tiếp nên lại mắc vào tính phiến diện tâm Cun dùng thuyết giai đoạn phát triển khoa học để thay cho thuyết "cách mạng không ngừng" tăng trởng tri thức khoa học Ông chia phát triển khoa học thành hai thời kỳ, thời kỳ phát triển bình thờng thời kỳ cách mạng Trong triết học khoa học ông, khái niệm hệ biến thái (paradigme) chiếm vị trí trung tâm Thời kỳ khoa học phát triển bình thờng thời kỳ hệ biến thái đợc mở rộng, thời kỳ cách mạng thêi kú hƯ biÕn th¸i míi thay thÕ hƯ biÕn thái cũ Ngay thời kỳ phát triển bình thờng khoa học đà xuất tợng trái với bình thờng, xung đột với hệ biến thái Việc tích luỹ tợng trái với bình thờng, đến chừng mực dẫn đến khủng hoảng khoa học, tạo cách mạng khoa học, hệ biến thái cũ đợc thay hệ biến thái Ông cho rằng, việc lựa chọn hệ biến thái quy ớc niềm tin chung nhà khoa học tạo nên Do ông đà ngả sang chủ nghĩa phi lý chđ nghÜa t©m triÕt häc cđa khoa häc Lacatốt, sở tổng hợp quan điểm Pốppơ Cun đà nêu lên phơng pháp luận "cơng lĩnh nghiên cứu khoa học", trả lời rõ câu hỏi thÕ nµo lµ mét khoa häc, thÕ nµo lµ tÝnh hợp lý phát triển khoa học Trờng phái lịch sử triết học khoa học có đại biểu: Sapia (Shapere D.), Laođơn (Laudan L.), Phâyraben (Feyerabend P.) Trờng phái đà phê phán phân tích lôgíc trạng thái tĩnh chủ nghĩa thực chứng lôgíc, đồng thời phản đối chủ nghĩa phi lý chủ nghĩa tơng đối Cun ngời khác Chúng ta biết, xà hội t sản đại, mặt tồn khủng hoảng xà hội trầm trọng, nhng mặt khác, khoa học tự nhiên lại có tiến to lớn Đứng trớc mâu thuẫn đó, số nhà triết học cảm thấy bó tay cách giải Về mặt lý luận, họ chán ghét loại triết học túy t biện, cho loại triết học góp phần giải vấn đề xà hội đặt Trong đó, phát triển mạnh mẽ khoa học tự nhiên lại đa đến cho họ niềm hy vọng chỗ dựa tinh thần Vì vậy, họ chuyển hớng nghiên cứu triết häc tõ ph¬ng diƯn thÕ giíi quan sang ph¬ng diƯn phơng pháp luận khoa học Một loạt trờng phái phong trào đợc gọi chủ nghĩa khoa học đà đời hoàn cảnh Ngoài bối cảnh xà hội, nguyên nhân xuất phát từ đặc điểm khoa học tự nhiên đại Sự phát triển nhanh chóng nhiều môn khoa học mới, phân công nội khoa học ngày tỷ mỷ hơn, ứng dụng rộng rÃi toán học lôgíc toán, việc khoa học ngày sâu vào kết cấu vật chất, vai trò mô hình kết cấu lý luận tăng lên, Tất điều đòi hỏi môn khoa học thực chứng phải nghiên cứu nội dung cụ thể mà phải nghiên cứu vấn đề chung khoa học, đặc biệt vấn đề ph ơng pháp luận nhận thức khoa học Chủ nghĩa khoa học dựa vào yêu cầu khoa học tự nhiên đa quan điểm triết học thực chứng Chủ nghĩa khoa học đà có công sâu nghiên cứu tiếp thu nhiều thành toán học khoa học tự nhiên đại, nêu nhiỊu vÊn ®Ị míi cho triÕt häc, më nhiỊu híng míi cho sù ph¸t triĨn triÕt häc vật phép biện chứng Trong đó, nói nhân tố tích cực, triết học Mác tiếp thu sử dụng Tất nhiên trào lu triết học có mâu thuẫn, sai lầm khắc phục đợc: muốn phá mét sè c«ng thøc cđa triÕt häc trun thèng, nên đà cực đoan phủ nhận ý nghĩa giới quan triết học, tức phủ nhận thân triết học Mặc dù nhà triết học sau Pốppơ Cun đà ý đến ý nghĩa giới quan cđa triÕt häc ®èi víi khoa häc, nh ng thiếu quan điểm vật lịch sử nên họ cách thoát khỏi tính hạn chế Vì chủ nghĩa khoa học mở đ ờng thực đắn cho sù ph¸t triĨn cđa triÕt häc Chđ nghÜa sinh Chủ nghĩa sinh đầu kỷ XX có cội nguồn t tởng sâu xa mà trực tiếp nhÊt lµ triÕt häc phi lý ë thÕ kû XIX Đại biểu chủ yếu chủ nghĩa sinh nhà triết học Hâyđơgơ, Xáctơrơ, Giaxpơ, Macxen Chủ nghĩa sinh trờng phái triết học phức tạp Quan điểm đại biểu triết học thờng có khác lớn Ngoài sù ph©n biƯt vỊ qc gia nh chđ nghÜa hiƯn sinh Đức, chủ nghĩa sinh Pháp chủ nghĩa sinh Mỹ, phân biệt chủ nghĩa sinh theo thái độ tôn giáo nh chủ nghĩa sinh vô thần chủ nghĩa sinh hữu thần Trên vấn đề trị to lớn, nhà triết học sinh có khác biệt lớn Nhng tất ngời theo chủ nghĩa sinh coi sinh cá nhân nội dung triết học mình, coi sinh cảm thụ chủ quan, thể nghiệm tâm lý có tính chất phi lý tính cá nhân Về mặt thể luận, chủ nghĩa sinh phản đối chủ nghĩa thực chứng định thủ tiêu thể luận, coi triết học nhận thức luận phơng pháp luận túy Chủ nghĩa sinh nhấn mạnh việc nghiên cứu thể luận, nhng cho khuyết điểm triết học truyền thống đà nghiên cứu thể luận mà theo phơng hớng nghiên cứu không đúng, không giải thích đợc đắn sinh Bởi vì, theo họ, sinh có trớc chất Xáctơrơ * giải thích ®iỊu nµy nh sau: ThÕ nµo lµ hiƯn sinh cã trớc chất? Điều có nghĩa ngời hữu trớc, tự lên giới, sau đợc định Sartre Jean Paul (1905-1980): Nhà văn, nhà triết học Pháp, giải thởng Nôben 1964, Phó Chủ tịch Tòa án quốc tế xử tội ¸c chiÕn tranh cđa ®Õ qc Mü ë ViƯt Nam (B.T) ** nghĩa Con ngời, nh không định nghĩa đợc, không Con ngời khác mà thể Các nhà sinh phân biệt hai khái niệm hữu thể hữu (hiện sinh) Hữu thể khái niệm (một vật, ngời) tồn tại, có mặt, nhng cha cụ thể cả, cha có diện mạo, cha có cá tính Đó tồn cha sống đích thực, vô hồn, tức cha hữu Còn hữu khái niệm có mặt (tồn tại) mà sống đích thực với diện mạo riêng Do sinh giới tự nhiên vật, mà ngời Bởi có ngời hiểu đợc tồn thân vật khác, có ngời sinh Hiện sinh ngời tồn lịch sử cụ thể họ quan hệ xà hội, mà tồn tinh thần nhân vị Chỉ có xuất phát từ tồn tinh thần nhân vị lý giải ý nghĩa toàn giới Do nhiệm vụ hàng đầu triết học phân tích mặt thể luận sinh, tức mô tả tồn chất ng ời hoạt động ý thức phi lý cá nhân Theo chủ nghĩa sinh, thể luận Thực chất thể luận triết học tâm chủ quan Về mặt nhận thức luận, đà coi vấn đề thể luận trung tâm triết học cảm thụ chủ quan thái độ ứng xử cá nhân nên chủ nghĩa sinh không trọng nghiên cứu nhận thức khoa học Trái lại chủ nghĩa sinh cho rằng, tri thức thu đ ợc khoa học dựa lý tính h ảo Ngời ta dựa vào lý tính khoa học khiến bị chi phối, từ bị tha hóa Theo họ, để đạt đến sinh chân dựa vào trùc gi¸c phi lý tÝnh ChØ cã cuéc sèng đau khổ, cô đơn, tuyệt vọng, sợ hÃi ng ời trực tiếp cảm nhận đợc tồn Nh vậy, nhận thức luận chủ nghĩa sinh nhận thức tâm chđ quan phi lý VỊ lu©n lý, chđ nghÜa sinh phản đối hình thức định luận đạo đức, phủ nhận tồn phổ biến nguyên tắc đạo đức Chủ nghĩa sinh cho rằng, tự chất sinh cá nhân ngời Nó không phục tùng Thợng đế quyền uy không chịu ràng buộc tính tất yếu khách quan Nó tuyệt đối Giá trị sinh cá nhân đợc thể lựa chọn tự cá nhân Chủ nghĩa sinh đặt tự cá nhân đối chọi với tự cá nhân khác Tự cá nhân không bị gò bó ngời khác lực lợng xà hội Nh vËy quan ®iĨm vỊ tù cđa chđ nghÜa hiƯn sinh quan điểm chủ nghĩa cá nhân cực ®oan VỊ quan ®iĨm lÞch sư x· héi, chđ nghÜa sinh xuất phát từ tự cá nhân tuyệt đối, cho có cá nhân sinh chân thực, xà hội phơng thức sinh cá nhân, phơng thức sinh không chân thực vì, xà hội cá nhân có liên hệ chặt chẽ tồn cá nhân không cá nhân thực mà cá nhân đà bị đối tợng hóa, bị cá tính bị ràng buộc với ngời khác với xà hội, cá nhân bị tập thể, xà hội ng ời khác lấn át Do đó, tồn xà hội đà bóp chết sinh chân ng ời Để khôi phục sinh mình, ngời cần thoát khỏi ràng buộc ngời khác xà hội xà hội sản vật tha hóa ngời, thân tồn khách quan tự thân phát triển theo quy luật, mà mớ ngẫu nhiên ngời bị tha hóa Động lực phát triển lịch sử tất nhiên không nằm xà hội, mà sinh ngời có ảnh hởng mạnh mẽ, rộng rÃi đối với giới phơng Tây, số châu lục khác Từ cuối năm 60 đầu năm 70 đến nay, mà chủ nghĩa t vào thời kỳ tơng đối ổn định, vai trò chủ nghĩa sinh bắt đầu mờ nhạt bị thay triết học khác Nh ng chủ nghĩa t cách thoát khỏi mâu thuẫn xà hội vốn có nó, nên chủ nghĩa sinh đà suy thoái nhng t tởng tiếp tục có ảnh hởng khoa học nhân văn, triết học khoa học xà hội nhiều nớc phơng Tây Giải pháp chủ nghĩa sinh vấn đề xà hội tiêu cực Nhng nhà sinh đà đóng vai trò tích cực họ đặt đề cao nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề chất ngời, sù tha hãa sù thèng trÞ cđa kü tht, Đặc biệt nh việc họ thức tỉnh ngời phải trăn trở ý nghĩa sống tợng bất hợp lý xà hội t đại 3 Chủ nghĩa Phơrớt Chủ nghĩa Phơrớt trờng phái có ảnh hởng lớn trào lu chủ nghĩa nhân phi lý nhà bệnh học tinh thần, nhà tâm lý học ngời áo, Phơrớt (Sigmund Feud), có ý nghĩa giới quan nhân sinh quan triết học, có ảnh hởng rộng lớn trờng phái chủ nghĩa nhân triết học phơng Tây đại Chủ nghĩa Phơrớt hình thành vào đầu kỷ XX Lúc đó, chủ nghĩa t vào giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, mâu thuẫn xà hội ngày sâu sắc, bệnh tâm thần xà hội phát triển nhanh Sinh học, sinh lý học, tâm lý học , có bớc phát triển mạnh mẽ, khiến cho lý luận giải thích tợng sinh lý tâm lý ngời quan điểm giới đợc thay lý luận Trong bối cảnh đó, Phơrớt sáng lập thuyết phân tích tâm lý, đặc biệt trọng giải thích đời sống nội tâm ngời, giải thích bệnh tâm thần Các tác phẩm chủ yếu ông gồm: Phân tích giấc mơ (1890), Dẫn luận phân tích tinh thần (1910), Tự ngà ngà (1923) Lý luận vô thức phận quan trọng hệ thống phân tích tâm lý Phơrớt Ông chia trình tâm lý ngời ba bậc: ý thức, tiềm thức vô thøc Sù suy nghÜ cña ng êi thêng tiÕn hành trạng thái vô thức ý thức ý thức tâm lý nhận biết ngời Thí dụ, ngời nói với trời ma, phải mau mau nhà suy nghĩ tiến hành trạng thái ý thức, tuân theo hình thức lôgíc Còn vô thức tợng tâm lý nằm phạm vi lý trí, năng, thói quen dục vọng ngời gây Hoạt động tâm lý tiến hành theo nguyên tắc khoái cảm, tức tình cảm dục vọng chi phối, không bị hạn chế thời gian, không gian quy tắc lôgíc lý trí Con ngời thờng suy nghĩ tình trạng vô thức nh vô cí bùc béi TiỊm thøc lµ u tè trung gian, ý thức vô thức, hoạt động theo nguyên tắc tính thực Phơrớt cho rằng, vô thức ẩn giấu xung đột năng, phải thông qua lựa chọn phê chuẩn "tiềm thức" trở thành ý thức Theo ông, ý thức thực chất hoạt động tâm lý mà thuộc tính không ổn định hoạt động tâm lý Vô thức hành vi ngời Phơrớt nhấn mạnh tác dụng quan trọng vô thức hành vi ngời Ông phân tích hành vi vô thức thờng ngày nh nói nhịu, viết sai, quên lÃng, đa nhầm, lấy nhầm, đánh cho nguyên nhân tâm lý hành vi kết ớc vọng bị dồn nén Phơrớt có cống hiến quan trọng việc đề xuất nghiên cứu vai trò vô thức hệ thống phân tích tâm lý, nhng ông sai lầm đà khuếch đại tác dụng vô thức hành vi ngời, không đánh giá vai trò ý thức điều kiện xà hội Trong lý luận nhân cách, Phơrớt đa ba khái niệm "cái ấy", 'cái tôi" "cái siêu Theo ông, "cái ấy" thể libiđô (tính dục), có từ lúc ng ời sinh Nó nguồn lợng tâm lý đòi hỏi bộc lộ đòi hỏi đợc thỏa mÃn cách mÃnh liệt Nó kết cấu phi lý tính, tuân theo nguyên tắc khoái cảm "Cái tôi" hệ thống ý thức, đứng "cái ấy" giới bên ngoài, hoạt động theo nhu cầu giới bên ngoài, điều tiết xung đột "cái ấy" giới bên "Cái siêu tôi" đại diện xà hội, lý tởng uy bên tâm lý ngời Nó đợc tạo thành chuẩn mực xà hội, quy tắc luân lý giới luật tôn giáo "Cái siêu tôi" khuyến khích đấu tranh "cái tôi" "cái ấy" Phơrớt cho rằng, trạng thái tâm lý ngời bình thờng ngời giữ đợc cân ba cái: "cái ấy", "cái tôi" "cái siêu tôi" Những ngời mắc bệnh tâm thần mối quan hệ cân ba bị phá hoại Thuyết tính dục nội dung quan trọng hệ thống phân tích tâm lý chủ nghĩa Phơrớt Phơrớt cho rằng, xung đột "cái ấy" tính dục hạt nhân, sở hành vi ngời Tính dục ông nói có nghĩa rộng, gồm loại khoái cảm Phơrớt cho rằng, tính dục xung đột vĩnh hằng, bị ý thức tiền ý thức áp chế, tìm cách bộc lộ ra, có hệ thống ngụy trang xâm nhập vào hệ thống ý thức Do đó, tâm lý t ờng có tợng nằm mơ, nói nhịu bệnh tâm thần khác Ông giải thích: "khát vọng vô thức lợi dụng nới lỏng ý thức vào ban đêm để ùa vào ý thức giấc mơ Sự đề kháng lại tình trạng dồn nén đà bị thủ tiêu suốt giấc ngủ" Do đó, giấc mơ "một thỏa hiệp hình thành yêu cầu bị dồn nén với kháng cự lại sức mạnh kiểm duyệt tôi" (Sigmund Freud: Đời phân tâm học, 1925) Theo ông, nguyên nhân nhiều loại bệnh tâm thần tính dục bị đè nén Phơrớt đề phơng pháp chữa bệnh tâm thần gọi là: "phơng pháp giải thoát tinh thần" Ông cho nằm mơ biểu tính dục, khởi điểm tốt tự liên tởng Theo ông, từ, số, tên ngời việc giấc mơ vô cớ, mà thể thỏa mÃn nguyện vọng Do đó, thông qua tự liên tởng tự phân tích biết đợc điều bí mật nội tâm để chữa khỏi bệnh tâm thần, Phơrớt mở rộng lý luận phơng pháp sang lĩnh vực khác để giải thích t ợng xà hội Ông cho văn hóa nghệ thuật nhân loại quan hệ với điều kiện sinh hoạt vật chất xà hội mà bắt nguồn từ tính dục bị áp chế Chẳng hạn nh tranh vẽ nàng Mona lisa Lêôna Vinxi (Leonardo de Vinci) thể b»ng nghƯ tht nơ cêng qun rị cđa Cat¬rina, ngêi mẹ đà tác giả Qua tái đó, Lênôna Vinxi đà thỏa mÃn đợc lòng thơng nhớ tình yêu dỡng dục ngời mẹ thời niên thiếu Phơrớt cho rằng, mẹ Lêôna đơn Vinxi sớm khêu gợi tính dục vọng con, khêu gợi đà đ a đến tình cảm say sa sáng tác Lêôna Vinxi Phơrớt coi tính dục ngời sở cho hoạt động ngời Điều không Theo Mác, cố nhiên ăn uống, sinh đẻ chức thực có tính ng ời Nhng bị tách cách khó hiểu khỏi phần lại phạm vi hoạt động ngời mà biến thành mục đích cuối chức mang tính chất súc vật Đúng vậy, tách rời tính xà hội, tách rời phơng thức sản xuất xà hội để bàn luận hành vi ngời cách trừu tợng, kể hành vi tính dục Quan điểm Phơrớt dù nhìn từ góc độ sinh lý học hay xà hội học đứng vững đợc Chủ nghĩa Phơrớt đến học thuyết có ảnh hởng rộng giới, trở thành trờng phái phổ biến tâm lý học đại - trờng phái tâm lý học nhân bản, mà nguồn gốc làm nảy sinh nhiều trào lu triết học phơng Tây đại Những vấn đề ông nêu lên đời sống tinh thần nhân loại nh : ý thức phải có lĩnh vực vô thức? liệu đem vô thức quy vào xung đột tính dục? Có thể xem vô thức cốt lõi động lực tâm lý hoạt động ng ời đợc không? Có thể dùng tính dục để giải thích đời sống phát triển lịch sử nhân loại đợc không? Đó vấn đề tranh luận triết học tâm lý học, vừa có liên quan đến nguyên nhân ph ơng pháp chữa bệnh tâm thần, lại có liên quan đến tâm lý học, đến quan điểm lịch sử Phân tâm học Phơrớt lấy lý luận vô thức lý luận tính dục làm hạt nhân đà vợt qua phạm vi nghiên cứu tâm lý häc trun thèng, bỉ sung nh÷ng kiÕn thøc quan trọng vào chỗ trống tâm lý học, nên có giá trị lý luận ảnh hởng lớn đến tâm lý học, tâm thần học, xà hội học, dân tộc học, nghệ thuật nửa đầu kỷ XX Chủ nghĩa Phơrớt học thuyết triết học theo nghĩa đầy đủ nhng có tiềm hình thái tâm lý phơng pháp luận đáng kể Điều có liên quan trớc hết đến thấu hiểu đặc biệt Phơrớt ngời văn hóa Là nhà khoa học, Phơrớt đà tiếp thu truyền thống vật khoa học tự nhiên cổ điển thuyết tiến hóa Tuy nhiên giới quan triết học ông bộc lộ yếu tố tâm ông đem sinh vật hóa thuộc tâm lý ngời, đem tự nhiên hóa thuộc loài ngời, đem tâm lý hóa thuộc xà hội, tuyệt đối hóa tâm lý ®êi sèng cđa ngêi Cã thĨ xem ®ã nh sai lầm chủ nghĩa Phơrớt Vì nhấn mạnh đến tính dục nên ông đà bị nhiều ngời phản đối, có học trò ông Chủ nghĩa Tôma Tôma Akinô (1224-1274) tu sĩ thuộc dòng tu Đôminicanh Italia, lµ nhµ triÕt häc kinh viƯn quan träng nhÊt châu Âu thời trung cổ Ông đà vận dụng triÕt häc Arixtèt ®Ĩ ln chøng vỊ tÝn ng ìng đạo Thiên Chúa Triết học Thiên Chúa giáo ông đợc gọi chủ nghĩa Tôma Vào cuối kỷ XIX hình thái triết học Thiên Chúa giáo đà xuất phơng Tây Bắt nguồn từ học thuyết Thánh Tôma Akinô, hệ thống triết học tôn giáo lấy Chúa làm nòng cốt, lấy đức tin làm tiền đề, lấy thần học làm cứ, gọi Chủ nghĩa Tôma Về nhận thức luận: Trong phân tích tri thức, chủ nghĩa Tôma mặt thừa nhận tính khách quan nhận thức tính đắn phán đoán khoa học, mặt khác lại mu toan dùng nguyên tắc tơng đồng loại suy để từ chỗ thừa nhận thể giới thực mà xác nhận thể Chúa Vì thể Chúa sáng tạo phải chứng minh cho thể Chúa nên tồn hữu hạn giới thực phải có phần tồn vô hạn Chúa Từ rút kết luận tri thức lý tính phù hợp với ®øc tin cđa ngêi VỊ triÕt häc tù nhiªn: Chủ nghĩa Tôma rằng, khoa học tù nhiªn nghiªn cøu thÕ giíi vËt chÊt tÊt nhiên phải đề cập đến vấn đề triết học nh kÕt cÊu vµ ngn gèc cđa vËtc hÊt, phải lấy học thuyết hình thức vật chất Arixtốt sở lý luận cho triết học tự nhiên Dựa vào chủ nghĩa Tôma míi lËp ln r»ng, bÊt cø vËt thĨ nµo cịng hình thức vật chất cấu thành Vật chất nguyên hoàn toàn thụ động, khả năng; hình thức chủ động, thực; thân vật chất tính quy định, phi tồn từ khả đến thực thực đợc thân vật chất Vật chất tồn độc lập, cần có hình thức giành đợc tính quy định nó, thực đợc tồn Chính nhờ hình thức nên xuất tính đa dạng phơng thức tồn vật chất Triết học tự nhiên lấy hình thức tồn phổ quát, vĩnh viễn giới vật chất làm đối tợng nghiên cứu, đối tợng đức tin thần học Bởi Chúa hình thức tối cao, hình thức hình thức việc nghiên cứu khoa học tự nhiên trình không ngừng phát Chúa, khẳng định Chúa không phủ nhận Chúa Vậy khoa học thần học đà hợp tác hòa thuận để phát chứng minh tồn vĩnh Chúa Về lý luận trị x· héi: Chđ nghÜa t«ma míi phđ nhËn sù tån giai cấp, chủ trơng thuyết tính ngời trừu tợng, coi trần tạm thời, sống tơng lai vĩnh Chủ nghĩa Tôma ý đến kết hợp với thời đại mới, biết nắm lấy vấn đề xúc xà hội để tôn giáo phát huy vai trò thời đại Họ cho rằng, xà hội đứng trớc vấn đề nghiêm trọng: khoa học kỹ thuật phát triển, nhng đồng thời lại đặt nhiều vấn đề xà hội phức tạp, khó giải quyết, chí đa đến tai họa hủy diệt nhân loại Bản thân khoa học, kỹ thuật không đủ đảm bảo sựt iến hạnh phúc nhân loại Khi ngời sức chinh phục giới tự nhiên họ ý thức sống tình yêu Chúa Sự băng hoại đạo đức ®· trùc tiÕp uy hiÕp cuéc sèng ng êi Để cứu lấy nhân loại ngời ta phải nhờ đến ®øc tin, ®Õn Chóa §ång thêi, ®Ĩ cho ngêi thấm nhuần giá trị chân chính, cần phải xây dựng chủ nghĩa nhân đạo lấy Chúa làm trung tâm Con ngời phải liên hệ với Chúa đợc tôn kính đợc hởng lòng yêu thơng Nh vậy, chủ nghĩa Tôma đà sử dụng mâu thuẫn có thực xà hội t tuyên truyền cho Chúa, đề cao vai trò đức tin tôn giáo Về đạo đức học: Chủ nghĩa Tôma khác với trào lu phi lý đạo đức học chỗ, khoác áo "lý tính" tuyên bố đức tin lý tính trí, thần học khoa học trí Hệ thống lý luận đạo đức chủ nghĩa Tôma dựa sở Quy tắc đạo đức cao quy tắc "vĩnh hằng" Chúa ý muốn Chúa vĩnh viễn quy định nội dung quy phạm đạo đức Cho nên việc nhận thức đạo đức dựa vào luận chứng lý tính, mà cần phải dựa vào đức tin, vì, thiếu đức tin tôn giáo lĩnh hội đ ợc quy tắc đạo đức mà Chúa ban bố Trong trình "hiện đại hóa" khái niệm tôn giáo, đại biểu chủ nghĩa Tôma tỏ chiếu cố nhu cầu sinh ho¹t hiƯn thùc cđa ngêi lÉn h¹nh họ giới bên kia, h ëng thơ vËt chÊt lÉn tri thøc khoa häc vµ tinh thần, mu toan làm cho ý chí Chúa tự ngời hòa điệu với Họ thừa nhận linh hồn thể xác ngời "một thể thống nhất", phản đối việc đem ®èi lËp ®êi sèng vËt chÊt víi ®êi sèng tinh thần, nhng lại coi linh hồn đời sống tinh thần ngời tiền đề nhân tố định tồn ngời Họ lập luận mục đích cao hoạt động cđa ngêi vµ ý nghÜa cc sèng cđa ngời hớng đến "thiện cao nhất", tức đức tin vào Chúa, nhờ mà giành đợc hạnh phúc vĩnh Việc tìm hạnh phúc đời sống vật chất nguyên tội lỗi mà ngời mắc phải Trong việc lựa chọn hành vi đạo đức, ngời theo chủ nghĩa Tôma làm vẻ khác với tất lý thuyết số mệnh tôn giáo, nhấn mạnh tự tut ®èi cđa ý chÝ, cho r»ng ý chÝ không chịu "sự trói buộc đối tợng hữu hạn nào" Một thoát khỏi "sự cỡng chế bên ngoài" nào, thoát khỏi "tính tất yếu dới hình thức nào" Nhng ý chí tự biểu hiƯn cđa "©n h cđa Chóa" Nã chØ cã thĨ làm cho ngời tiếp cận đợc với Chúa Những nhà lý luận chủ nghĩa Tôma nhận định r»ng, x· héi hiƯn thùc, viƯc tù lµm thỏa mÃn dục vọng nhu cầu vật chất cá nhân nguyên nhân tội ác Những cá nhân với t cách "thực thể tinh thần", tơng thông với Chúa cá nhân cao xà hội Từ họ đề chủ nghĩa cá nhân tôn giáo "mỗi ngời thân mình, Thợng đế ngời", công kích "chủ nghĩa tập thể" "tớc đoạt tự tâm linh ngời" Nó quy đối lập cá nh©n víi x· héi x· héi hiƯn cho lỗi lầm chủ nghĩa vật, thuyết vô thần Chủ nghĩa Tôma giống nh chủ nghĩa Tôma thời trung cổ, lấy Chúa làm nguyên tắc tối cao, làm điểm xuất phát điểm kết vật Chỗ khác hai chủ nghĩa là: để thích ứng với nhu cầu thời đại, chủ nghĩa tôma đà thừa nhận mức độ định vai trò khoa học, đà sâu vào nhận thức luận triết học tự nhiên ®Ĩ ln chøng cho sù nhÊt trÝ gi÷a tri thøc đức tin, khoa học thần học Chủ nghÜa thùc dơng Chđ nghÜa thùc dơng lµ mét trêng phái triết học phơng Tây đại đề cao kinh nghiệm hiệu quả, đời vào cuối kỷ XIX nớc mỹ Giữa đại biểu chủ yếu chủ nghĩa thực dụng có nhiều điểm khác nhau, nhng nhìn chung triết học họ giới hạn phạm vi kinh nghiệm, coi tri thức công cụ để thích ứng với hoàn cảnh, coi chân lý "có ích" Chủ nghĩa thực dụng thể cách bật phơng thức t phơng thức hành động mục đích tìm kiếm lợi nhuận xà hội Mỹ Vì vậy, trở thành tr ờng phái triết học có ảnh hởng lớn nớc Mỹ từ đầu kỷ XX đến gần Chủ nghĩa thực dụng, với t cách trờng phái triết học, đà đời năm 1871-1874, Câu lạc siêu hình học trờng Đại học Cambrit đợc thành lập Đó hội học thuật số giáo viên cđa trêng tỉ chøc Ngêi s¸ng lËp chđ nghĩa thực dụng Piếcxơ số thành viên nó, ngời sau trở thành đại biểu chủ yếu Giêmxơ Nguyên tắc phơng pháp luận chủ nghĩa thực dụng lấy hiệu quả, công dụng làm tiêu chuẩn So với tr ờng phái triết học phơng Tây khác, chủ nghĩa thực dụng đà phản ánh trực tiếp lợi ích nhu cầu thực tế giai cấp t sản, nên đà gây ảnh hởng tơng đối rộng lớn xà hội phơng Tây Một đặc điểm làm cho chủ nghĩa thực dụng khác với triết học truyền thống vào triết học từ ph ơng pháp Ngời đại biểu chủ yếu có lúc đà quy triết học vấn đề phơng pháp, tuyên bố chủ nghĩa thực dụng lµ lý ln triÕt häc cã hƯ thèng, mµ chØ lý luận phơng pháp Sau năm 40 kỷ XX, địa vị chủ đạo chủ nghĩa thực dụng triết học Mỹ đà đợc thay trờng phái triết học lên châu Âu đợc truyền bá vào nớc Mỹ VỊ nhËn thøc ln: Chđ nghÜa thùc dơng nãi ®Õn phơng thức t đặc thù Phơng thức t không xem xét khái niệm thân khái niệm mà sâu nghiên cứu xem đợc sử dụng sản sinh hậu Khái niệm lý luận giải đáp giới Muốn phân biệt ý nghĩa giá trị xem có phản ánh thực tế khách quan hay không mà xem hiệu kiểm nghiệm đợc ứng dụng vào thực tế Các tranh luận chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học truyền thống đợc coi đấu tranh có tính chất siêu hình, chẳng có ý nghĩa Bởi vì, theo cách nhìn chủ nghĩa thực dụng, giới mà ng êi cã kinh nghiƯm thùc tÕ vỊ nã ®Ịu gièng Lấy hiệu thực tế mà xét dù giới vật chất hay tinh thần chẳng có khác biệt Nếu xuất phát từ hiệu để khẳng định giá trị tôn giáo khoa học niềm tin khoa học tín ngỡng tôn giáo có giá trị thiết thực hai công cụ để đạt đến mục đích đời sống ngời Chủ nghĩa thực dụng phê phán triết học truyền thống đà tách rời chủ thể nhận thức, tức tách rời ngời có kinh nghiệm, với đối tợng đợc nhận thức kinh nghiệm, tức tách tinh thần vật chất thành hai không lĩnh vực Nó sử dụng khái niệm "kinh nghiệm" để lẩn tránh vấn đề cđa triÕt häc §èi víi ng êi theo chđ nghÜa thực dụng "kinh nghiệm" tính chủ quan, tính khách quan mà "kinh nghiệm túy" "kinh nghiệm nguyên thủy" Kinh nghiệm mét kh¸i niƯm cã hai nghÜa: nã bao gåm mäi c¸i thc vỊ ý thøc chđ quan, nhng nã cịng bao gåm mäi c¸i vỊ sù vËt, sù kiƯn kh¸ch quan Bản thân khác biệt đối lập nguyên tắc chủ quan khách quan Kinh nghiệm có tính "nguyên thủy", vật chất tinh thần sản phẩm việc tiến hành phản tỉnh kinh nghiệm nguyên thủy Chủ thể đối tợng, kinh nghiệm tự nhiên hai mặt khác chỉnh thể kinh nghiệm thống nhất, chúng thoát ly khỏi kinh nghiệm mà tồn độc lập đợc Việc chủ nghĩa thực dụng dùng hiệu kinh nghiệm để thẩm định tất nhằm phủ định giới bên quy luật khách quan, thực châ ts theo đờng kinh nghiệm luận tâm Béccơli Quan niệm chân lý chủ nghÜa thùc dơng: Lý ln vỊ ch©n lý cđa chđ nghÜa thùc dơng cã quan hƯ mËt thiÕt víi kinh nghiƯm ln cđa nã Lý ln nµy cho r»ng t ngời cách thức kinh nghiệm, hành vi thích ứng chức phản ứng ng ời Nó không đa lại hình ảnh chủ quan giới khách quan Giêmxơ lập luận rằng, chân lý "bản chép" vật khách quan, mối quan hệ kinh nghiệm với Ông cho quan niệm cần đem quan niệm cũ liên hệ lại với nhau, đem lại cho ngời lợi ích cụ thể hiệu thỏa mÃn chân lý Muốn xét quan niệm có phải chân lý hay không, không cần phải xem có phù hợp với thực tế khách quan hay không, mà phải xem có đem lại hiệu hữu dụng hay không Nh vậy, hữu dụng vô dụng đà trở thành tiêu chuẩn để ông ta phân biệt chân lý với sai lầm "Hữu dụng chân lý" quan điểm Giêmxơ chân lý Quan điểm Điâuy coi chân lý công cụ, thực chất trí với quan điểm Giêmxơ chân lý Điâuy nhận định tính chân lý quan niệm, khái niệm, lý luận chỗ có phù hợp với thực tế khách quan hay không mà chỗ chúng có gánh vách đ ợc cách hữu hiệu nhiệm vụ làm công cụ cho hành vi ngời hay không Nếu quan niệm lý luận giúp ngời loại trừ đợc khó khăn đau khổ việc thích ứng với hoàn cảnh, hoàn thành nhiệm vụ cách thuận lợi tin cậy đợc, chúng hữu hiệu, thực Nếu chúng không giải đợc hỗn loạn, khó khăn chúng giả Khi khẳng định lý luận, t tởng, công cụ cho hành động ngời, Điâuy đà loại trừ nội dung thực khách quan "công cụ" đó, xem chúng giả thuyết chờ đợc chứng minh, mà giả thuyết lại ngời tùy ý lựa chọn vào chỗ chúng có thuận tiện, có tốn sức cho hay không; cần chúng có tác dụng thỏa mÃn mục đích mà họ dự định tuyên bố chúng chân lý đà đợc chứng thực, ngợc lại chúng sai lầm Quan niệm chân lý chủ nghĩa thực dụng chủ quan, mà có khuynh hớng tơng ®èi chđ nghÜa Nh÷ng ngêi theo chđ nghÜa thùc dơng lập luận rằng, chân lý thỏa mÃn mà ngời cảm nhận đợc thời điểm trờng hợp cụ thể Do ngời có nhiều hứng thú, lợi ích khác nhau, có loại chân lý tùy theo nhu cầu đợc tạo hứng thú lợi ích khác Một quan niệm có ích cho đời sống ngời hay không, có đa lại hiệu thỏa mÃn cho ngời hay không tùy theo ngời, thời gian, địa điểm khác Chđ nghÜa thùc dơng ®· cêng ®iƯu tÝnh thể tính tơng đối chân lý đến chỗ tách rời tính cụ thể tính tơng đối chân lý với tính phổ biến tính tuyệt đối nó; phủ định chân lý khách quan thèng nhÊt cđa tÝnh phỉ biÕn víi tÝnh thĨ, tính tuyệt tính tơng đối; quan điểm đà rơi vào chủ nghĩa tơng đối, rốt đến chủ nghĩa hoài nghi chủ nghĩa bất khả tri Theo triết học này, giới ổn định, tất yếu, có quy luật Nhận thức ngời chân lý ý nghĩa ổn định, tất yếu Toàn giới hệ thống bị động, không ổn định, ngời nắm bắt đợc Phân tích trình lịch sử diễn biến phức tạp phân hóa tích hợp triết học phơng Tây đại, nêu lên nhận xét sau đây: Một là, triết học có ý đồ vợt lên đối lập chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Trào lu chủ nghĩa khoa học nhấn mạnh việc chống "siêu hình", trào lu chủ nghĩa nhân nhấn mạnh việc chống "nhất nguyên luận", nhằm phủ nhận vấn đề quan hệ t tồn vấn đề triết học Trong họ lại coi vấn đề nh: lôgíc khoa học, phơng pháp luận khoa học, ý nghĩa kết cấu ngôn ngữ, vấn đề quan hệ ngôn ngữ t duy, vấn đề tình cảm, ý chí ngời, vấn đề trung tâm triết học Họ tuyên bố chống chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm coi triết học họ "toàn diện nhất", "công nhất', "mới nhất" Trên thực tế cách hay cách khác họ không tránh khỏi giải đáp cách tâm vấn đề triết học Trào lu nhân chủ nghĩa, lấy ngời trung t©m cđa sù ph©n tÝch triÕt häc, nhng mét đà coi thuộc tính tinh thần cá nhân nh ý chí, tình cảm, vô thức, năng, chất ngời nguồn gốc giới hiển nhiên tâm Chủ nghĩa nhân phi lý trực tiếp phủ nhận việc ngời nhận thức đợc quy luËt kh¸ch quan b»ng lý tÝnh, cho r»ng lý trí đạt đến tợng, trực giác thần bí đạt đến chất Thực chất khuynh hớng bất khả tri Đơng nhiên, t tởng luận điểm số nhà triết học phơng Tây đại có nhân tố khuynh hớng vật Nhng điều không làm thay đổi đặc điểm nói Tuy nhiên, hai trào lu lớn triết học phơng Tây đại ®· coi träng nghiªn cøu nhiỊu vÊn ®Ị míi vỊ ngời; đà khái quát mặt triết học số thành khoa học tự nhiên, có khám phá có giá trị định trình nhận thức khoa học Chúng ta kế thừa có chọn lọc, có phê phán thành Hai là, phê phán từ bỏ chủ nghĩa lý tính cực đoan, siêu hình triết học (phơng Tây, truyền thống) để chuyển mạnh sang giới ®êi sèng hiƯn thùc víi hai lo¹i chđ ®Ị nỉi bËt: ngêi vµ khoa häc Khuynh híng thÕ tơc hóa chuyển sang văn hóa, triết học ph ơng Tây đại khuynh hớng tích cực đắn Điều giải thích nhiều học thuyết triết học phơng Tây có ảnh hởng rộng rÃi mạnh mẽ đông đảo quần chúng bình thờng, vốn không thành thạo mặt lý luận triết học Ba là, triết học, với trào lu t tởng phơng Tây sớm vào vấn đề toàn cầu dự đoán tơng lai nhân loại, đa đợc dự báo có giá trị Thí dụ thứ nhất: Vấn đề mối quan hệ khoa học kỹ tht vµ ngêi Sù tiÕn bé cđa khoa häc kỹ thuật có ý nghĩa sống ngêi? Chđ nghÜa t b¶n rèt cc cã tiỊn đồ hay không? Tiền đề nhân loại rốt sao? Trào lu nhân chủ nghĩa đại luận giải vấn đề này, có lúc đà phát số nh ợc điểm chủ nghĩa kỹ trị triết học lý, đà vạch mâu thuẫn, khủng hoảng, tợng tha hóa xà hội phơng Tây đại Nhng họ lại giải thích mâu thuẫn chủ nghĩa t dồn nén xà hội với tính cá nhân ngời sù tiÕn bé cđa khoa häc kü tht vµ đời sống vật chất đợc nâng cao mang lại Điều rõ ràng sai lầm Thí dụ thứ hai: Vấn đề làm từ tầm cao triết học mà vạch đợc tính khoa học quy luật phát triển Triết học khoa học triết học phơng Tây đại đà có công đặt xử lý loạt vấn đề có quan hệ biện chứng với nhau, nh phát kiến khoa học minh chứng khoa học; lý luận khoa học hoạt động khoa học; nhân tố bên khoa học điều kiện bên khoa học; phát triển bình thờng khoa học bớc thay đổi cách mạng nó; phơng pháp lôgíc phơng pháp lịch sử Nhng nhà triết học khoa học phơng Tây bị hạn chế lập trờng tâm thiếu tự giác vận dụng phép biện chứng, họ đà không thành công việc tổng kết khái quát cách đắn quy luật phát triển khoa học đại Tóm lại, trào lu triết học đại, mácxít đà phản ánh số vấn đề thời đại nay, đà có tìm tòi, đạt đợc số thành nhận thức định Nhng hạn chế lập trêng chÝnh trÞ giai cÊp, thÕ giíi quan tâm phơng pháp siêu hình, họ không đa đợc câu trả lời khoa học cho vấn đề đó, phơng hớng tiến lên cho nhân loại

Ngày đăng: 29/11/2023, 10:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w