1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các khuynh hướng chủ đạo trong triết học phương tây hiện đại

397 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH CÁC KHUYNH HƯỚNG CHỦ ĐẠO TRONG TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI (ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, MÃ SỐ: B2011 – 18b – 05, Quyết định số 284/QĐ-ĐHQG - KHCN, ngày 19/4/2011) Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS ĐINH NGỌC THẠCH TP Hồ Chí Minh – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH  CÁC KHUYNH HƯỚNG CHỦ ĐẠO TRONG TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI (ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, MÃ SỐ: B2011 – 18b – 05, Quyết định số 284/QĐ-ĐHQG - KHCN, ngày 19/4/2011) Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS ĐINH NGỌC THẠCH Các thành viên tham gia đề tài: PGS.TS TRỊNH DỖN CHÍNH TS NGUYỄN TRỌNG NGHĨA TP Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CẢM ƠN Những người thực đề tài xin chân thành cảm ơn Giám đốc Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh tin tưởng giao nhiệm vụ thực đề tài nghiên cứu khoa học “Các khuynh hướng chủ đạo triết học phương Tây đại” Chân thành cảm ơn Ban Khoa học – Công nghệ Đại học Quốc gia hỗ trợ tích cực chúng tơi q trình thực đề tài Chân thành cảm ơn Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn trực tiếp giao nhiệm vụ thực đề tài theo ủy quyền Giám đốc Đại học Quốc gia ln ln rà sốt, nhắc nhở kịp thời để đề tài thực tiến độ Đặc biệt cảm ơn Phòng Quản lý Khoa học – Dự án Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, có hiệu quả, nhờ mà đề tài triển khai theo quy định nội dung, hình thức trình bày, tiến độ MỤC LỤC TĨM TẮT (ABSTRACT) MỞ ĐẦU DẪN NHẬP 17 CHƯƠNG 1: KHUYNH HƯỚNG PHI DUY LÝ – NHÂN BẢN 26 TRONG TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI 26 1 Sự đời khuynh hướng phi lý – nhân 26 Triết học sống Henri Bergson 57 1.3 Phân tâm học (Psychoanalysis) khám phá vô thức 68 1.4 Chủ nghĩa sinh (Existentialism) phân tích chủ quan tính cá nhân 89 1.5 Hiện tượng học (Phénoménologie, Phenomenology) 113 1.6 Nhân học triết học (Philosophical anthropology) 126 CHƯƠNG 2: KHUYNH HƯỚNG THỰC CHỨNG – KHOA HỌC 140 TRONG TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI 140 2.1 Sự đời khuynh hướng thực chứng – khoa học 140 2 Chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (Empiriocriticism) 160 2.3 Chủ nghĩa thực chứng-mới (Neo-Positivism) – phương án triết học phân tích – ngôn ngữ 162 2.4 Chủ nghĩa lý phê phán, hay phương án “phủ định để phủ định” K.Popper 175 2.5 Chủ nghĩa thực dụng – triết học bán thức nước Mỹ 183 CHƯƠNG 3: KHUYNH HƯỚNG CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI 212 TRONG TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI 212 3.1 Trường phái Frankfurt (Frankfurter Schule) hay phương án chiết trung triết học tên gọi chủ nghĩa Marx phương Tây 212 3.2 Tương lai học thuyết hội tụ 228 3.3 Dân chủ – xã hội, chủ nghĩa Marx phương Tây 253 3.4 Chủ nghĩa tự 263 3.5 Chủ nghĩa bảo thủ (conservatism) 272 CHƯƠNG 4: KHUYNH HƯỚNG TÔN GIÁO TRONG TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI 279 4.1 Chủ nghĩa Thomas 280 4.2 Chủ nghĩa nhân cách, hay nhân vị (personalism) 287 CHƯƠNG 5: NHỮNG TÌM TỊI MỚI TRONG TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY 309 HIỆN ĐẠI TỪ NHỮNG NĂM 80 CỦA THẾ KỶ XX ĐẾN NAY 309 VÀ XU HƯƠNG VẬN ĐỘNG CỦA NÓ 309 5.1 Chủ nghĩa khoa học đối thoại với văn hoá 309 5.2 Chủ nghĩa tân thực dụng 317 5.3 Chủ nghĩa hậu đại 332 5.4 Xu hướng vận động triết học phương Tây đương đại 351 KẾT LUẬN CHUNG 375 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN 381 TÓM TẮT (ABSTRACT) Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia “Các khuynh hướng chủ đạo triết học phương Tây đại” (Main trends in modern Western philosophy) PGS.TS Đinh Ngọc Thạch làm chủ nhiệm, mã số B2011 – 18b – 05, theo Quyết định số 284/QĐ-ĐHQG-KHCN, ngày 19/4/2011 Mục đích đề tài làm sáng tỏ nội dung, thực chất khuynh hướng chủ đạo triết học phương Tây đại, từ xác định vị trí đời sống xã hội, ảnh hưởng đến phát triển triết học giới, xu hướng vận động Việc làm sáng tỏ tranh tổng thể triết học phương Tây đại từ bình diện văn hóa cịn góp phần làm sáng tỏ tính đa dạng văn hóa thời đại hội nhập tồn cầu hóa diễn sơi động phức tạp Để đạt mục đích trên, đề tài thực việc khái quát hình thành khuynh hướng chủ đạo q trình phi cổ điển hóa văn hóa, diễn từ năm 30 – 40 kỷ XIX, kết thúc vào cuối kỷ XIX; phân tích thời kỳ phát triển, diện bùng nổ khuynh hướng lớn kỷ XX – đầu kỷ XXI; phân tích ảnh hưởng triết học phương Tây đại đến đời sống xã hội sinh hoạt tư tưởng Việt Nam, khả đối thoại tư tưởng điều kiện Trên sở tìm hiểu khuynh hướng chủ đạo triết học phương Tây đại, kế thừa thành kinh nghiệm nghiên cứu tác giả nước, đề tài rút đánh giá, phân tích theo tinh thần kết hợp cách tiếp cận tri thức – giới quan cách tiếp cận văn hóa – giá trị luận, nhằm nêu bật hệ biến thái tranh tư tưởng giới Về kết cấu, phân mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được triển khai thành chương: Chương – Q trình phi cổ điển hóa hình thành khuynh hướng chủ đạo triết học phương Tây kỷ XIX; Chương – Khuynh hướng phi lý – nhân triết học phương Tây kỷ XX; Chương – Khuynh hướng thực chứng – khoa học triết học phương Tây kỷ XX; Chương – Khuynh hướng phê phán – xã hội triết học phương Tây kỷ XX; Chương – Khuynh hướng tôn giáo triết học phương Tây kỷ XX; Chương – Những tìm tịi triết học phương Tây từ năm 70 kỷ XX đến xu hướng vận động Việc tìm hiểu triết học phương Tây đại có ý nghĩa lý luận việc làm sáng tỏ tranh sinh hoạt tư tưởng phức tạp Việc so sánh, đối chiếu vấn đề triết học phương Tây đại với triết học Mác – Lênin mặt khẳng định giá trị khoa học chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, mặt khác, chứng tỏ cần thiết q trình tiềp thu có chọn lọc tinh hoa tinh thần nhân loại, thể ngày phong phú, đa dạng giới mở Một số nội dung đề tài có ý nghĩa gợi mở tích cực hoạt động thực tiễn, điều kiệu tồn cầu hóa, hội nhập, giao lưu văn hóa, tri thức Các chất liệu tư tưởng đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo giảng dạy, nghiên cứu triết học nói chung, triết học phương Tây nói riêng ABSTRACT The national university-level scientific research project “Main trends in contemporary Western Philosophy” is undertaken by Associate Professor – Thach Dinh Ngoc, code: B2011-18b- 05, based on the decision No 284/QD-DHQGKHCN, in 4/19/2011.The aim of this project is to clarify the content and nature of the main trends in contemporary Western philosophy, thereby determines its position in social life, its influence on philosophical development in the world, and its future Clarifying the overall picture of contemporary Western philosophy from cultural aspect also contributes to unravel the cultural diversity in the era of integration and globalization which nowadays is vibrant and complex To attain this purpose, the project generalizes the formation of the main trends in process of non-classicizing culture taking place in the years 30-40 of 19th century, finishing in the end of 19 th century; analyses the development periods, the presence and explosion of main trends in the 20th century- the early of 21st century; analyses the influence of contemporary Western philosophy on social life and intellectual life in Vietnam as well, the capability of thinking dialogue in current context On the basis of mainstreams of contemporary Western philosophy, inheriting achievements and research experience from authors in the country and overseas, the project draws evaluations, analyses based on combination of knowledge approachthe worldview and culture approach - axiology, so that it highlights new paradigm in the picture of thought of the modern world About the structure, besides the introduction, conclusion, reference, the project is divided into chapters: Chapter 1: non-classical process and formation of dominant trends in modern Western philosophy in the 19th century; Chapter 2: irrationalism-humanity trend in Western philosophy in the 20th century; Chapter 3: The positivist- science trend in Western philosophy in 20 th century; Chapter 4: the critical-social trend in Western philosophy in 20th century; Chapter 5: the religious trend in Western philosophy in 20th century; Chapter 6: new thoughts in the Western philosophy from the years 70 of 20th century to now and its tendency Learning about the contemporary Western philosophy has theoretical significance in elucidating the picture of complex thought nowadays On the one hand, comparison between the contemporary Western philosophy and MarxistLeninist philosophy confirms the scientific values of dialectical materialismhistorical materialism On the other hand, it proves the necessity of the selective study towards humanity’s spiritual blossom which is more and more diversified in this open world Some contents of project have positive suggestion for practice, especially in the condition of globalization, integration, cultural and knowledge exchange Project can be used as reference for teaching and studying philosophy in general and Western philosophy in particular MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Triết học phương Tây đại (hiểu theo nghĩa ngồi mácxít) kế thừa có phê phán phát triển tư tưởng phương Tây điều kiện mới, theo tinh thần mới, tinh thần “phi cổ điển”, rà soát lại vấn đề truyền thống, Hy Lạp cổ đại Quá trình diễn với xu phi cổ điển hoá văn hố châu Âu, thơng qua văn chương, nghệ thuật, âm nhạc hoạt động sáng tạo khác, phản ánh tái bố trí lực lượng trị – xã hội châu Âu, nhen nhóm từ thời Phục hưng (thế kỷ XIV – XVI), tiếp sức cách mạng tư sản đời nhà nước kiểu số nước Tây Âu, thay chế độ quân chủ phong kiến ngự trị hàng ngàn năm Triết học đại theo nghĩa rộng triết học từ sau thời kỳ phi cổ điển hoá văn hoá phương Tây Đối với triết học, trình lâu dài, nửa đầu kỷ XIX, với nhà triết học có xu hướng xem xét lại truyền thống F.W.Schelling, A.Schopenhauer, A.Comte, sau hình thành khuynh hướng, trường phái, học thuyết từ năm 70 kỷ XIX đến Cũng có ý kiến cho triết học đại, hiểu theo nghĩa đương đại (contemporary philosophy) triết học kỷ XX - XXI Tuy nhiên số học thuyết đời vào kỷ XIX xếp vào thời đại xét theo diễn biến lịch sử, kỷ XIX định hình, đóng vai trị tiền đề cho học thuyết kỷ XX xa hơn, chẳng hạn từ tiền đề tượng học đại F.Brentano (1838 - 1917) C.Stumpf (1848 - 1936) đến tượng học E.Husserl (1859 - 1938), chưa kể thân “hiện tượng học” sử dụng từ sớm, mà trường hợp điển hình tượng học Hegel Chủ nghĩa thực dụng, triết học sống, chủ nghĩa sinh, nhân học triết học … có lịch sử lâu dài, thực góp phần tranh triết học đại sau thẩm định cải biến tác động thực tiễn xã hội nước phương Tây Triết học phương Tây đại mà đề cập đây, mặt, triết học phổ biến nước phương Tây (khái niệm liên quan đến vấn đề địa - trị), nước tư phát triển, Anh, Pháp, Đức, Italia, Tây Ban Nha, Mỹ… Mặt khác, đề cập rộng hơn, nghĩa xét theo hệ chuẩn định giới quan phương pháp luận, khu vực khơng dừng lại nước phương Tây Triết học phương Tây đại đại diện tinh thần cho lực lượng xã hội nước phương Tây chịu ảnh hưởng phương Tây, phản ánh thực tiễn xã hội thông qua khuynh hướng, trường phái bản, lúc diễn q trình phi cổ điển hố đến Triết học đại, theo C.Mác (K.Marx), tiếp tục công việc Aristotle1 Heraclitus2 bắt đầu mà Triết học phi cổ điển – đại phương Tây, thực phản biện truyền thống, rà soát lại truyền thống nhiều khía cạnh, song tiếp tục phong cách tư phương Tây, phong cách Aristotle thể tuyên bố “cả thầy bạn quý, chân lý quý hơn” Tiếng Hy Lạp: Ἀριστοτέλης, phiên tiếng Latinh: Aristotélēs, tiếng Anh: Aristotle) Tiếng Hy Lạp: Ἡράκλειτος ὁ Ἐφέσιος , phiên tiếng Latinh: Hērákleitos ho Ephésios, Heraclitus) Trong phản ứng truyền thống cổ điển, trình phi cổ điển hoá, diễn suốt năm thập niên (từ năm 20 đến năm 70 kỷ XIX), làm xuất ba khuynh hướng chủ đạo, phi lý (irrationalism), thực chứng (positivism) khuynh hướng tơn giáo Từ ba khuynh hướng đó, kỷ XX - XXI số nhà nghiên cứu phân chia thành khuynh hướng khoa học (chủ nghĩa thực chứng, chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, chủ nghĩa thực chứng mới, chủ nghĩa hậu thực chứng – lý phê phán), khuynh hướng hoạt động – thực tiễn (chủ nghĩa Mác3, chủ nghĩa thực dụng), khuynh hướng nhân học, hay nhân (triết học sống, chủ nghĩa sinh, nhân học triết học, tượng học, phân tâm học…), khuynh hướng thần học – triết học (chủ nghĩa Thomas mới, chủ nghĩa linh – nhân vị, hay đơn giản chủ nghĩa nhân vị), khuynh hướng phê phán – xã hội (trường phái Frankfurt, tân phân tâm học, Câu lạc Roma)4 Tuy nhiên phân chia theo cách mang tính tương đối, khó bao qt tồn tranh tư tưởng sinh động đầy mâu thuẫn triết học phương Tây đại Tất chúng có mục đích tìm lời đáp cho vấn đề muôn thuở đời sống người, tự tạo nên câu hỏi mới, tác động chuyển biến lịch sử Đến kỷ XX – XXI, với mở rộng đối tượng nghiên cứu triết học nhằm giải đáp vấn đề thực tiễn đặt triết học phương Tây xuất thêm trường phái, cách tiếp cận Chính phân chia khuynh hướng phụ thuộc vào cách tiếp cận chủ quan, tính chế định xã hội Hơn trường phái đời từ năm 60 kỷ trước chưa nhắc đến, vào cách phân loại cụ thể Nhìn cách bao quát, bên cạnh tiếng vang trường phái tiêu biểu, triết học phương Tây xuất thêm dòng tư tưởng mới, bám sát vào điểm nóng thực tiễn xã hội, sinh hoạt khoa học vả văn hoá Từ giải học triết học, chủ nghĩa cấu trúc, chủ nghĩa khoa học, đến giải cấu trúc, chủ nghĩa hậu đại, chủ nghĩa tân thực dụng – triết học phương Tây đại trình bày tranh sống động đầy mâu thuẫn Nếu ta nói phát triển tư tưởng triết học suốt chiều dài lịch sử phương Tây nhận thấy khơng phải đường thẳng, mà đầy chông gai, với khúc quanh đầy bi kịch, bùng nổ mạnh liệt bên cạnh ngưng đọng đáng ngạc nhiên Đối với triết học kỷ XX – XXI phong phú khuynh hướng, trào lưu giới thiệu hình ảnh khơng gian tư tưởng ln dấy lên tiếng nói mới, lấy cảm hứng từ thực tiễn biến đổi nhanh chóng xã hội Lịch sử triết học phương Tây đại kịch trưởng tư tưởng, mà nỗ lực xếp lớp diễn, nhân vật cách trật tự đạt kết trọn vẹn Các quan điểm triết học, theo A.Ph.Zotov, có giá trị văn hố đặc trưng, không bị “thu hút” giá trị lịch sử Chính “sự gia tăng tri thức”, Đây quan điểm số tác giả, nêu để tham khảo cách tiếp cận trái với quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng См В.П Салников, Ю А Сандулов, Х С Гусерев, И И Калной Философия для аспирантов (второе издание); Санкт-Петербургский Университет, 2001, стр 183 – 217 (XemV.P.Salnikov, Yu.A.Sandulov, Kh.S.Guseriev, I.I.Kalnoi Triết học dành cho nghiên cứu sinh, xuất lần thứ hai; Đại học tổng hợp Saint Petersburg, 2001, tr 183 – 217) triết học diễn mức độ lớn so với nghệ thuật hay văn chương, khơng có ý nghĩa định, ta nói tiến lĩnh vực triết học – diện tính kế thừa lịch sử tri thức Nhưng triết học không tri thức, mà trước hết giới quan, bao chứa tri thức giới, không quy giới nó; tri thức bao chứa hệ thống giá trị, hệ thống phân biệt dân tộc với nhau”5 Triết học cổ điển, truyền thống ni tham vọng trở thành thứ tri thức tồn năng, sâu vào chất vật, tức siêu hình học (metaphysics), vượt qua tri thức khoa học tự nhiên, mà đại diện vật lý học (physics) Đỉnh cao triết học cổ điển hệ thống Hegel – chủ nghĩa tâm tuyệt đối, coi triết học thống, sử dụng trường đại học Nhưng triết học Hegel, hình thức phiếm lơgíc (các quy luật lơgíc luận giải quy luật phổ qt; lơgíc hiểu khoa học quy luật chung tồn tư duy, giới tự nhiên xem xét từ góc độ “tồn khác” ý niệm, hay tinh thần hoá đá, tìm hiểu lơgíc thực hành), chứa đựng yếu tố chuyển tiếp, nghĩa báo trước đời triết học mới, không bị ràng buộc khuôn mẫu truyền thống Yếu tố chuyển tiếp nằm phép biện chứng, mà thơng qua C.Mác (K.Marx) “dựng lại” hệ thống Hegel, xác lập chủ nghĩa vật biện chứng Tương tự Mác, không rởi bỏ giới tự nhận thức tuyệt đối hố nó, số nhà tư tưởng thuộc phái Hegel trẻ nỗ lực tái thiết triết học theo hướng triệt tiêu phương án lý hoá niềm tin Hegel làm cho hệ thống Hegel trở nên đơn giản Mặc khác, trình phi cổ điển hoá triết học lại tạo điều kiện cho trào lưu chối bỏ, hay xem xét lại truyền thống, đời, nguồn dẫn đến triết học phương Tây đại6 Schopenhauer sinh sau Hegel 18 năm, toan tính thay huyền thoại lý trí Hegel huyền thoại ý chí mình, thay chủ nghĩa phiếm lơgíc ý chí luận Kierkegaard (sinh trước C Mác năm), bổ sung vào khuynh hướng phi lý nét nữa, nhằm làm bật diện mạo người thời đại chuyển tiếp từ cổ điển sang phi cổ điển, đại văn hoá Triết học phương Tây đại thực tế vượt qua cổ điển trình bày giải vấn đề triết học, việc tìm kiếm hướng Thay nêu giải vấn đề phán xử lý trí tồn năng, nhà triết học sâu vào tâm trạng tâm thức người – chủ thể hoạt động, với nếm trải, xung động ý chí xúc cảm “Lý lẽ tim”, vốn Pascal nêu cao cơng trình tiếng – “Pensées” (Tư duy) – khơi lên, bổ sung cho quy luật lý trí, mà để đối lập với Thay hướng đến nguyên lý phổ quát, mô thức siêu hình, nhà triết học gắn luận đề triết học với thành khoa học, khoa học thực nghiệm, với lĩnh vực ngơn ngữ, lơgíc Và cuối cùng, việc giải khủng hoảng nhân vị, khắc phục tình trạng già cỗi tâm hồn lại cần đến hình thức giao thoa triết học thần học, khoa học tôn giáo để thực chức Зотов А.Ф Современная западная философия Издательство “Высшая школа”, Москва, 2001, стр 10 (Zotov A Ph Triết học phương Tây đại Nxb “Vyssaya scola” – Đại học, Moskva, 2001, tr 10) Hiểu theo nghĩa mácxít 379 giới tinh thần nhân loại, kể trở lại với quan niệm truyền thống vai trò lực lượng siêu nhiên thần bí 5) Dung hợp, chiết trung phân giải Trong thập niên gần việc kết hợp, hồ lẫn nhiều dịng tư tưởng đem đến số kết định Có thể kể đến phân tích lơgíc – ngơn ngữ phân tâm học xã hội bán sinh; chủ nghĩa cấu trúc nhân học triết học; chủ nghĩa lý triết học xã hội trường phái Frankfurt, phân tích chức xã hội học giải học, chủ nghĩa sinh - phái Thomas mới, giải học phân tích ngôn ngữ…Trong viết “Triết học tương lai” nhà triết học tân thực dụng R Rorty viết: “Tôi hy vọng rằng, chúng ta, giáo sư triết học, tìm phương thức vượt qua ba cám dỗ: thèm khát có tính cách mạng xem xét triết học với tính cách kẻ đại diện thay đổi, dung hoà, thèm khát có tính kinh viện khép kín bên giới hạn nghiêm ngặt thèm khát chủ nghĩa sơvanh Tơi có cảm giác rằng, đạt điều này, quan tâm đến tuyên bố Dewey, rằng, công việc nằm dung hồ cũ mới, cịn chức chuyên môn làm người kết nối trung thực hệ, mơi trường tính tích cực văn hố truyền thống”461 Sau chiến tranh lạnh kết thúc nhà triết học phương Tây quan tâm nhiều đến khía cạnh văn hố, đạo đức, triết học khoa học, dự đoán học, dự đoán xã hội Tại nhiều trường đại học, nhiều trung tâm nghiên cứu hình thành nên hàng loạt chuyên ngành triết học, gia tăng cách tiếp cận mới, gắn với xã hội học, trị học, nhân học văn hoá, kinh tế học, luật học, khu vực học, khoa học tự nhiên sinh học, y học, công nghệ tin học v.v… Suy nghĩ chung phần lớn nhà triết học đại là: biến đổi ngày nhanh chóng đời sống thực, chuyển biến phức tạp sinh hoạt trị – xã hội, vấn đề nảy sinh từ mối quan hệ người với tự nhiên với mình, hệ tiến khoa học – công nghệ, nhu cầu liên kết, hợp tác dân tộc mâu thuẫn nảy sinh khiến cho tham vọng thứ triết học bao quát tất cả, đại diện cho tất cả, mà thời cổ điển tồn tại, khơng cịn phù hợp Mỗi điểm nóng nảy sinh từ thực cần có cách lý giải tương ứng, mà muốn không liên kết nhà nghiên cứu từ nhiều lĩnh vực khác tìm lời đáp cho vấn đề Trong xu hội nhập tồn cầu hố nay, số trào lưu tư tưởng, vốn hình thành từ lâu, dịp trỗi dậy với điều chỉnh mới, bớt tính cực đoan Tân sinh, tân thực dụng nỗ lực làm cho phù hợp với nhịp sống đại Mặc dù chúng không tạo sức hấp dẫn so với thời hồng kim qua Chính Rorty băn khoăn tranh triết học phương Tây đương đại: “Triết học ngày trở thành định dạng khoa học khơng cịn hình thức tư biện (…) “Khoa học” có nghĩa “sự tranh luận” Sự đối lập cũ khơng cịn đối lập tri thức tiền khoa học 461 Р Рорти Философия и будущее Вопросы философии; No 6, 1994; стр 15 (R Rorty Triết học tương lai T/c Triết học, No 6, 1994, tr 15 Bản dịch từ tiếng Anh sang tiếng Nga) 380 với tri thức khoa học thảo luận tập hợp vấn đề phổ quát, mà đối lập “phong cách khoa học” “phong cách văn học”462 Cùng với phục hồi phong trào “hậu đại”, “giải cấu trúc” ngày thu hút quan tâm xã hội Sự phân giải khuynh hướng học thuyết điều kiện người bị phân mảnh cần thiết, nhằm làm sáng tỏ điểm nóng thực hướng người đến mục tiêu thiết thực nhân loại 462 Richard Rorty Philosophy in America today; in Consequences of Pragmatism, University of Minnesota Press, 2008, p 230 381 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Daniel Bensaid: Mác người vượt trước thời đại (sách dịch), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 Henri Bergson: Năng lực tinh thần (sách dịch), Bản dịch LM Cao Văn Luận, Nxb Đaị học Huế, 1962 Vương Ngọc Bình (sách dịch): Uyliam Giêmxơ; Nxb Thuận Hoá, 2004 Remo Bodei: Triết học kỷ XX (sách biên dịch), Biên dịch Phan Quang Định Nxb Thời đại, Hà Nội, 2011 I.M.Bochenski (sách dịch): Triết học Tây phương đại; Tủ sách Ca dao, Sài Gòn, 1969 Emile Brehier (sách dịch): Những chủ đề đại triết học, Kỷ Nguyên, Sài Gòn, 1969 Albert Camus: Dịch hạch (sách dịch) Bản dịch Nguyễn Trọng Định Nxb Văn học, Hà Nội, 2002 Albert Camus: Sa đọa (sách dịch) Bản dịch Trần Thiện Đạo Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1995 J.P.Charier (sách dịch): Phân tâm học; Tủ sách Trẻ, Sài Gòn, 1972 10 David Staford-Clark (sách dịch): Freud thực nói gì? Nxb Thế giới, Hà Nội, 1998 11 David E Cooper (sách dịch): Các trường phái triết học giới, Nxb Văn hố Thơng tin, 2005 12 Trương Chí Cương (sách dịch): Tơn giáo học Bản dịch Trần Nghĩa Phong, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2007 13 J Derrida: Những bóng ma Mác (sách dịch), Nxb Chính trị Quốc gia Tổng cục II Bộ Quốc phòng, 1994 14 J.Dewey (sách dịch): Dân chủ giáo dục, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2008 15 Robert B.Downs (sách biên dịch): Những tác phẩm biến đổi giới Bản dịch Hoài Châu Từ Huệ, Nxb Lao Động, Hà Nội, 2003 16 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng: Triết học Mỹ, Nxb Tổng hợp TP.HCM, 2005 17 Trần Thiện Đạo: Từ chủ nghĩa sinh tới thuyết cấu trúc, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2008 18 Trần Thái Đỉnh: Hiện tượng học gì?Tủ sách Hướng mới, Sài Gịn, 1968 19 Trần Thái Đỉnh: Triết học sinh; Tủ sách Thời mới, Sài Gòn, 1966, Nxb Văn học tái 2005 20 Lưu Phóng Đồng (sách dịch): Giáo trình hướng tới kỷ XXI: Triết học phương Tây đại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2004 21 Georges Gusdorf (sách dịch): Kierkegaard người chứng chân lý, Tơn Thất Hồng dịch, Tủ sách Ca Dao, Sài Gịn, 1969 22 Nguyễn Hào Hải: Một số học thuyết triết học phương Tây đại, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 2001 382 23 M.Heidegger (sách dich): Hữu thể thời gian (2 quyển), Tủ sách Quê hương, Sài Gòn, 1973 24 M.Heidegger (sách dịch): Tác phẩm triết học, Nxb Đại học sư phạm, 2004 25 M.Heidegger (sách dịch): Thư nhân chủ nghĩa, Tủ sách Tân An, Sài Gòn, 1974 26 Diêu Trị Hoa (sách dịch): Edmund Husserl, Nxb Thuận Hoá, 2004 27 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh: Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại cuối kỷ XIX – nửa đầu kỷ XX, Nxb Tổng hợp TP HCM, 2008 28 Đỗ Minh Hợp (chủ biên): Triết học sinh Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2010 29 W.James (sách dịch): Chủ nghĩa thực dụng gì? Tư liệu phân viện triết học, TP.HCM, 1978 30 Karl Jaspers (sách dịch): Triết học nhập mơn Lê Tơn Nghiêm Nxb Thuận Hố, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây; Huế – Hà Nội, 2004 31 Francois Jullien (sách dịch): Minh triết phương Đông & triết học phương Tây hay hai thể tạng khác triết học (Nxb Đà Nẵng, 2003) 32 Vũ Khiêu (chủ biên): Triết học tư sản phương Tây hôm nay, Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội, 1986 33 V I Lênin: Tồn tập, t 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 34 V.I Lênin: Toàn tập, t 18, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 35 V I Lênin: Toàn tập, t 29, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 36 V I Lênin: Toàn tập, t.42, Nxb Tiến bộ, Moskva, 1977 (bản tiếng Việt) 37 J.F.Lyotard (sách dịch): Hoàn cảnh hậu đại, Nxb Tri thức, 2007 38 C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, t.4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 39 C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, t.21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 40 C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 41 J.K.Melvil: Các đường triết học phương Tây đại, (Ю К Мельвиль Пути буржуазной философии XX века); biên dịch Đinh Ngọc Thạch, Phạm Đình Nghiệm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 42 Stuart Mill: Bàn tự (On Liberty), Nguyễn Văn Trọng dịch, Nxb Tri Thức, Hà Nội, 2009 43 Francois Meyer: Để hiểu Bergson, Nguyễn Nguyên dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 44 E.Mounier (sách dịch): Những chủ đề triết sinh; Tủ sách Nhị Nùng, Sài Gòn, 1970 45 Nguyễn Trọng Nghĩa: Hiện tượng học Edmund Husserl diện Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 46 Lê Tôn Nghiêm: Những vấn đề triết học đại; Tủ sách Ra khơi, Sài Gòn, 1971 383 47 A.Niel (sách dịch): Những tiếng kêu lớn chủ nghĩa nhân đại, Tủ sách Ca dao, Sài Gòn, 1969 48 F Nietzsche: Bên thiện ác, Nguyễn Tường Văn dịch, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 2008 49 F Nietzsche: Zarathustra nói thế, Trần Xuân Kim dịch, Nxb Văn học, Hà Nội, 1999 50 Dave Robinson Oscar Zarate: Nhập môn Kierkegaard, Ngân Xuyên dịch, Nxb Trẻ, 2006 51 J.P.Sartre: Buồn nôn (sách dịch); Nxb Văn học, Hà Nội, 1994 52 J.Sartre (Thụ Nhân dịch): Hiện sinh nhân thuyết, Nam Hà Ấn Quán, Sài Gòn, 1965 53 Lucien Sève: Triết học đại Pháp nguồn gốc từ năm 1789 đến nay, Phong Hiền dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1967 54 A Toffler: Cú sốc tương lai Nguyễn Van Trung dịch, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2002 55 A Toffler: Làn sóng thứ ba (sách dịch), Nxb Thơng tin lý luận, Hà Nội, 1992 56 A Toffler: Thăng trầm quyền lực (sách dịch), cuốn, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2002 57 A Toffler H Toffler: Tạo dựng văn minh mới, Chu Tiến Anh dịch Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 58 Lê Thành Trị: Hiện tượng luận sinh, Trung tâm học liệu; Bộ Văn hố, Giáo dục Thanh niên, Sài Gịn, 1974 59 Từ điển Triết học phương Tây đại, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội, 1996 60 Viện Triết học Đại sứ quán Áo Việt Nam (Institute of Philosophy and Austrian Embassy in Vietnam): Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Triết học Áo ý nghĩa thời (Austrian Philosophy and its relevance today), Hà Nội, 2012 61 Michel Vadée: Marx nhà tư tưởng (sách dịch), cuốn, Viện Thơng tin Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996 62 Jean Wahl: Lược sử triết học Pháp (Tập thể dịch giả), Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 2006 TIẾNG ANH 63 Wesley Robbins: Religious Naturalism: Humanistic versus Theistic In Pragmatism, Neo-Pragmatism, and Religion: Conversations with Richard Rorty, Edited by Charley D Hardwick and Donald A Crosby New York: Peter Lang, 1997 64 Nicolas Bunnin & Jiyuan Yu: The Blackwell Dictionary of Western Philosophy, Blackwell Publishing, USA, 2004 65 R Hare: Freedom and Reason Oxford, 1963 66 James Chase & Jack Reynolds: "Analytic versus Continental: Arguments on the Methods and Value of Philosophy" Durham: Acumen, 2011 67 Peter B Clarke: Encyclopedia of New Religious Movements, London & New York: Routledge, 2006 384 68 David Cohen: The Escape of Sigmund Freud JR Books, 2009 69 The Collected Works of John Stuart Mill: 33 volumes University of Toronto Press (Canada); Routledge & Kegen Paul (London – England); vol.3 70 The Collected Works of John Stuart Mill: 33 volumes University of Toronto Press (Canada); Routledge & Kegen Paul (London – England); vol 17 71 The Collected Works of John Stuart Mill: 33 volumes University of Toronto Press (Canada); Routledge & Kegen Paul (London – England); vol 21 72 Andrew Cutrofello: Continental Philosophy: A Contemporary Introduction Routledge, 2005 73 William James: A Pluralistic Universe, New York, London, Bombay, and Calcutta: Longmans, Green & Co 1909 74 John Dewey: Lectures on Ethics 1900–1901, Donald F Koch (ed.), Southern Illinois University Press, Carbondale and Edwardsville, IL, 1991 75 Anthony Giddens: Positivism and Sociology Heinemann London 1974 76 Hans-Johann Glock: What is Analytic Philosophy? Cambridge University Press (2008) 77 Simon Glendinning: The Idea of Continental Philosophy Edinburgh University Press, 2006 78 Gutek, Gerald: Philosophical and Ideological Voices in Education, trang 73, Pearson Education, NY, 2004 79 Jane Flax: Thinking Fragments: Psychoanalysis, Feminism, and Postmodernism in the Contemporary West; University of California Press, 1990 80 R.T Flewelling: Greative Personality New York, 1931 81 E Fromm: The Revolution of Hope Towarda Humanized Technology New York, 1968 82 Susan Haack: Pragmatism Old and New, Prometheus Books, New York, 2006 83 Martin Heidegger: Existence and Being, With an introduction and analyses by Werner Brock, A Gateway Edition, Chicago, 1965 84 R Heilbroner: Business Civilization in Decline , London, 1976 85.Edmund Husserl: Ideas, General Introduction to Pure Phenomenology, Translated by W R Boyce Gibson, Humanities Press, New York, 1967 86 Edmund Husserl: Experience and Judgment, Investigations in a Genealogy of Logic, Revised and edited by Ludwig Langrebe, Translated by James S Churchill and Karl Ameriks, Introduction by James S Churchill, Northwestern Univesity Press, Evanston, 1973 87 Edmund Husserl: Cartesian Meditations, An Introduction to Phenomenology, Translated by Dorion Cairns, Kluwer Academic Publishers, United States, 1999 88 Edmund Husserl: Logical Investigations, Volume 1, Translated by J N Findlay from the Second German edition of Logische Untersuchungen with a new Preface by Michael Dummett and edited with a new Introduction by Dermot Moran, Routledge, Britain, 2003 385 89 Edmund Husserl: Philosophy of arithmetic, psychological and logical investigations with supplementary texts from 1887 - 1901, Translated by Dallas Willard, Kluwer Academic Publishers, United States, 2003 90 Edmund Husserl: Logical Investigations, Volume 2, Translated by J N Findlay from the Second German edition of Logische Untersuchungen Edited by Dermot Moran, Routledge, Britain, 2005 91 Walter Kaufmann, Forrest E Baird: Philosophic Classics, Volume IV: Contemporary philosophy, Prentice-Hall, New Jersey, USA 1994 92 Walter Kaufmann: Existentialism from Dostoevsky to Sartre, New York; 1975 93 Walter Kaufmann, Forrest E Baird: Philosophic Classics, Volume III, Modern Philosophy, Prentice-Hall, New Jersey, USA 1994 94 Lewis Jones: “Adventures in the Orgasmatron: Wilhelm Reich and the Invention of Sex by Christopher Turner: review”, The Daily Telegraph (7 August 2011) 95 John Macionis: Sociology Pearson Education Canada, 2011 96 John Macionis: Sociology 14th Edition Boston, 2012 97 M Mann: Consciousness and Action among the Western Working Class, London, 1973 98 Herbert Marcuse: One-dimensional Man London, 1991 99 Herbert Marcuse: Eros and Civilization, 2nd edition London: Routledge, 1987 100 Thomas Meaney: The Religion of Science and Its High Priest, The New York Review of Books, 2012 101 John Stuart Mill: On Liberty and Utilitarianism Everyman’s Library, London, 1969 102 Kevin Mulligan, Peter Simons and Barry Smith: What’s Wrong with Contemporary Philosophy, New York, 2006 103 James M Murphy: “The man who started the sexual revolution”, The Times Literary Supplement (4 January 2012) 104 T.C Oden: Two Worlds: Notes on the Death of Modernity in America and Russia, Inter Varsity Press, Ilinois, 1992 105 The Oxford Handbook of New Religious Movements, Oxford University Press, 2008 106 C.S Peirce: The Essential Peirce, Selected Philosophical Writings, Volume (1867–1893), Nathan Houser and Christian Kloesel (eds.), Indiana University Press, Bloomington and Indianapolis, IN, 1992 107 C.S Peirce: The Essential Peirce, Selected Philosophical Writings, Volume (1893–1913), Peirce Edition Project (eds.), Indiana University Press, Bloomington and Indianapolis, IN, 1998 108 C S Peirce: How to make an our clear, Popular Science Monthly, 1878-1879 109 Lawrence A Pervin: The science and personality, John Wiley & Sons, NewYork, 1996 386 110 Thomas Meaney: The Religion of Science and Its High Priest, The New York Review of Books, 2012 111 W.V.O.Quine: Two Dogmas of Empiricism, reprinted in Quine, From a Logical Point of View, Cambridge, Mass: Harvard University Press, 1953 114 Robert D Richardson; ed “The Heart of William James”, Harvard U Press, 2010 115 Joan Carol Ross, Michael D Langone: Cults: What Parents Should Know AFF, 1988 116 Richard Rorty: Consequences of Pragmatism, Minneapolis, Minnesota, 1982 117 Richard Rorty: Philosophy and the Mirror of Nature, New Jersey, Princeton University Press, 1980 118 Richard Rorty: Objectivity, Relativism, and Truth Philosophical Papers, Volume 1, New York: Cambridge University Press, 1991 119 Alex Rosenberg: Philosophy of Science Routledge, London and New York, 2001 120 B.Goodman Russell: Pragmatism A Contemporary reader, Routledge, New York, 1995 121 Bertrand Russell: Philosophical essays Routledge, London and New York, 2000 122 Max Scheler: Selected Philosophical Essays; Translated, with an Introduction, by David R Lachterman; Northwestern University Press; Evanston, 1973 123 Robert C Solomon: Existentialism, McGraw-Hill, 1974 124 Gutek Steven: Classic and Contemporary Readings in the Philosophy of Education, Mc – Hill, 1997 125 Paul Strathem: Derrida in 90 Minutes, Ivan R Dee Publishing, Ilinois, 2000 126 P Strawson: Individuals An Essay in Descriptive Metaphysics London, 1959 127 W.Timothy: The Philosophy of Philosophy, The Blackwell / Brown Lectures in Philosophy Wiley-Blackwell, 2008 128 W James: Pragmatism, A New Name for Some Old Ways of Thinking, Popular Lectures on Philosophy, Longmans, Green, and Company, New York, 1907 129 Cornel West: Democracy matters: Winning the Fight Against Imperialism, Christian Century by Cheryl Sanders, 2005 130 Where's the Truth? Letters and Journals 1948–1957, Farrar, Straus & Giroux, New York, 2012 131 John Wild (general editor): What is phenomenology?, A basic essays by Pierre Theùvenaz edited with an introduction by James M Edie, Northwestern University Press, Evanston, 1962 132 Morton White: The Age of Analysis 20th Century Philosophers, Mentor Book, New York, 1960 387 133 L Wittgenstein : Philosophical Investigations Oxford, 1958 TIẾNG PHÁP 134 H Bergson : Les deux sources de la morale et de la religion, Paris, 1937 135 Émile Bréhier: Les thèmes actuels de la philosophie, Presses Universitaires de France, Paris, 1964 136 Auguste Comte : Discours sur l'esprit positif, Paris, 1908 138 Auguste Comte: Philosophie des Sciences Presses Universitaires de France, Paris, 1974 139 Jacques Derrida: L’écriture et la différence Éditions du Seuil, 1967 140 Jacques Derrida: L’archéologie du frivole Éditions Galilée, 1990 141 Descartes: Discours de la méthode Librairie Larousse, Paris VI, 1982 142 Walter Dussauze : Essai sur la religion d'après Auguste Comte, Préface d'Angèle Kremer-Marietti, L'Harmattan, 2007 143 Hubert Hohl: Introduction la phénoménologie de Edmund Husserl, Saigon, 1967 144 Edmund Husserl: Idées directrices pour une phénoménologie, Traduction de l’allemand par Paul Ricoeur, Éditions Gallimard, France, 1950 145 Edmund Husserl: Méditations Cartésiennes, Traduit de l’allemand par Gabrielle Peiffer et Emmanuel Levinas, Librairie philosophique J Vrin, Paris, 1953 146: Edmund Husserl: La philosophie comme science rigoureuse, Introduction, Traduction et commentaire par Quentin Lauer, Presses Universitaires de France, Paris, 1955 147 Edmund Husserl: L’origine de la géométrie, Traduction et Introduction par Jacques Derrida, Presses Universitaires de France, Paris, 1962 148 Edmund Husserl: Leỗon pour une phộnomộnologie de la conscience intime du temps, Traduit de l’allemand par Henri Dussort, Presses Universitaires de France, Paris, 1964 149 Edmund Husserl: Logique formelle et logique transcendantale, Traduction de l’allemand par Suzanne Bachelard, Presses Universitaires de France, Paris, 1967 150 Emmanuel Lévinas: En découvrant l’existence Avec Husserl et Heidegger Librairie philosophique J Vrin, Paris, 1949 151 Emmanuel Lévinas: Humanisme del’autre homme Fata Morgana, Paris, 1972 152 Emmanuel Lévinas: Difficile Liberté Éditions Albin Michel, Paris, 1963 et 1976 153 Emmanuel Lévinas: De l’existence l’existant Librairie philosophique J Vrin, Paris, 1990 154 Emmanuel Lévinas: Études d’histoire de la pensée philosophie, Gallimard, Paris, 1990 155 Jean-Francois Lyotard: La phénoménologie, Presses Universitaires de France, Paris, 1964 388 156 Angèle Kremer-Marietti (dir.) : Auguste Comte, la Science, la Société, L'Harmattan, 2009 157 Les nouveaux mouvements religieux, article de Jean-Franỗois Mayer, Encyclopộdie des religions Universalis, 1991 158 G.Marcel : Être et Avoir, Hammarion, Paris, 1959 159 J Maritain : Antimoderne, Paris, 1922 160 John Stuart Mill: Considérations sur le gouvernement représentatif Nouveau Horizon, Paris, 1966 161 Montesquieu: De l’esprit des lois, Tom Premier Éditions Garnier Frères, Paris, 1949 162 Montesquieu: De l’esprit des lois, Tom Deuxième Éditions Garnier Frères, Paris, 1949 163 E Mounier : Le personnalisme Paris, 1955 164 Emmanuel Mounier: Le personnalisme, Presses Universitaires de France, Paris, 1961 166 E Mounier Qu’est-ce que le personnalisme? Paris, 1947 167 Pascal: Pensées Le Livre de Poche, Paris, 1962 168 Pascal: Pensées et opuscules Librairie Larousse, Paris VIe 169 Maurice Merleau-Ponty: L’Œil et l’Esprit Éditions Gallimard, 1964 170 Merleau-Ponty : La structure du comportement Paris, 1967 171 Maurice Merleau-Ponty: Phénoménologie de la perception, collection TEL, Gallimard, Paris, 2005 172 Maurice Merleau-Ponty: Sens et non-sens, Les Éditions Nagel, 7, Rue de Savoie, Paris, 1965 173 Maurice Merleau-Ponty: Phénoménologie de la perception, collection TEL, Gallimard, Paris, 2005 174 P Ricœur : L’histoire et Vé ri té, Paris, 1955 175 J.de Rosnay : Le Macroscope, Paris, 1975 176 Jean-Paul Sartre: L'Existentialisme est un humanisme Gallimard - Folio Essais, 1996 177 Jean-Paul Sartre: L’être et le Néant, Gallimard, Paris, 1948 178 Schopenhauer: De la volonté dans la nature Presses Universitaires de France, Paris, 1969 179 Max Scheler: Mort et survie Éditions Montaigne, Paris VIe 180 Tran Duc Thao : Phénoménologie et matérialisme dialectique Éditions Minh Tan, Paris, 1981 181 Tran Duc Thao : Existentialisme et matérialisme Dialectique Revue Mé taphisique et de Morale Vol.58, No – 3, 1949 182 Trần Đức Thảo: De la phénoménologia la Dialectique Matérialiste de la conscience, La Nouvelle Critique, n o 79-80, 1974, pp 37-42, http://www.viet.studies.org/TDThao/TDThaoNouvelleCritique.html 183 Trần Đức Thảo: Marxisme et Phénoménologie, Revue Internationale, no 2, 1946, pp 168-174, http://www.viet.studies.org/ TDThao/TDThao_ marxisme_phenomenologie.html 184 Wilhelm Reich, biographie d'une passion, Vannes, Sully, 2007 389 185 Jean Andrộ Wahl : Tableau de la philosophie franỗaise Fontaine, Paris, 1946 186 Jean Wahl: Les philosophies de l’Existence, Librairie Armand Colin, Paris, 1959 TIẾNG ĐỨC 187 Gerhard Arlt: Philosophische Anthropologie Metzler, Stuttgart 2001 188 E Husserl: Die Krisis der europäischen Wissenschaften ind die transzendentale Phänomenlogie Husserliana; Bd, VI; Haag, 1954 189 E Husserl: Logischen Untersuchugen; Bd.2, Teill, Tübingen, 1968 190 Joachim Fischer: Philosophische Anthropologie Eine Denkrichtung des 20 Jahrhunderts Alber, Freiburg, München 2009 191 A Schwan, G.Schwan: Sozialdemokratische Partei Deutschlands und Marxismus; Hamburg, 1974 192 Christian Thies: Einführung in die philosophische Anthropologie überarbeitete Auflage, Darmstadt, 2009 193 Hermann Weber, Andreas Herbst: Reich, Wilhelm In: Deutsche Kommunisten Biographisches Handbuch 1918 bis 1945 Auflage Karl Dietz Verlag, Berlin 2008 TIẾNG NGA 194 П В Алексеев, А В Панин: Философия Изд “Проспект”, Москва, 2008 (P V Alexeev, A B Panin Triết học, Nxb “Đại lộ”, Moskva, 2008) 195 А Баркер: Новые религиозные движения Санкт-Петербург: Изд Русского Христианского гуманитарного института, 1997 (A Backer: Các phong trào tôn giáo mới, Nxb Viện Kitô giáo nhân văn Nga, St Petersburg, 1997) 196 Н А Бердяев: Творчество Достоевского в русской мысли 1881 – 1931 гг Москва, 1990 197 Н А Бердяев: Философия свободы Москва, 1911 198 А С Богомолов: Буржуазная философия США XX века Изд “Мысль”, Москва, 1974 A.S.Bogomolov (tiếng Nga): Triết học Mỹ kỷ XX; Nxb Tư tưởng, Moskva, 1975 199 А С Богомолов Английская буржуазная философия XX века Изд “Мысль”, Москва, 1973 A.S Bogomolov (tiếng Nga): Triết học Anh kỷ XX; Nxb Tư tưởng, Moskva, 1975 200 Буржуазная философия XX века Изд “Политической литературы”, Москва, 1974 (Triết học tư sản kỷ XX, Nxb “Sách trị”, Moskva, 1974) 201 Буржуазная философия o человеке Изд “Мысль”, Москва, 1989 202 В П Визгин (отв Ред.): От философии жизни к философии культуры, Изд “Алетейя”; Санкт-Петербург, 2001 203 П.П Гайденко: Экзистенциализм и проблема культуры Изд Мысль, Москва, 1963 204 Э Гуссерль: Логические исследования, ч 1, СПб 1900 205 Ж Деррида: Глобализация, мир и космополитизм; Космополис № (8), Москва, 2004 206 Ж Деррида: Поля философии Пер с фр Д Кралечкина Академический проект, Москва., 2012 390 207 У Джемс: Существует ли сознание? “Новые идеи в философии”, 1913, No 43 208 Джованнии Реале и Дарио Антисери: Западная философия от истоков до наших дней Книга “Петрополис”, Санкт-Петербург; 1997 (G.Reale, R.Antiseri; dịch từ tiếng Ý sang tiếng Nga Triết học phương Tây từ cội nguồn đến thời đại chúng ta; Nxb Petropolis, Saint-Petersburg, 1997) 209 В Дильтей: Описательная психология - СПб.: "Алетейя", 1996 210 А Н Дмитриев: Марксизм без пролетариата: Георг Лукач и ранняя Франкфуртская школа (1920-1930-е гг.); Европейский университет в Санкт-Петербурге; Летний сад, 2009 (A N Dmitriev Chủ nghĩa Marx khơng có vơ sản: George Lukacs trường phái Frankfurt thời kỳ đầu (1920 – 1930); Đại học châu Âu Saint – Petersburg, Hạ Hoa Viên, 2004 211 Ф М Достоевский: Полн Собр Соч Т 7; Москва, 1967 212 Дж Дьюи: Реконструкция в философии / Пер с англ М Занадворов, М Шиков Логос, Москва, 2001 213 А Ф Зотов: Соременная западная философия Изд “Высшая школа”, Москва, 2001 214 И В Журавлев: Теория эмерджентной эволюции и эволюционная эпистемология Карла Поппера // Поппер, К Знание и психофизическая проблема: В защиту взаимодействия Издательство ЛКИ, Москва, 2008 215 А Ф Зотов, Ю К Мельвиль: Буржуазная философия середины XIX — начала XX века: Учеб пособие для филос фак ун-тов Высшая школа, Москва, 1988 216 История современной зарубежной философии Изд “Лань”; СанктПетербург, 1997 217 Р Карнап: Значение и необходимость “Прогресс”, Москва, 1959 218 А С Колесников: Философия Бертрана Рассела Изд ЛГУ, 1991 (Triết học Bertrand Russell,Nxb Đại học tổng hợp Leningrad, 1991) 219 П В Корнеев: Современная философская антропология (Nhân học triết học đại) Изд Мысль, Москва, 1967 220 В Н Кузнецов: Французская буржуазная философия XX века Изд “Мысль”, Москва, 1970 V.N.Kuznetsov (tiếng Nga): Triết học Pháp kỷ XX; Nxb Tư tưởng, Moskva, 1970 221 Т Кун: Структура научных революций Изд “Наука”, Москва, 1977 222 В И Ленин: Пол Соч Т 18 Изд “Прогресс”, Москва, 1981 223 Г Маркузе: Критическая теория общества Изд-ва «АСТ», «Астрель», 2011 224 Ю К Мельвиль: Чарльз Пирс и прагматизм Изд Мысль, Москва, 1968 225 Мир философии (в двух частях); Изд Политической литературы, Москва, 1991 (Thế giới triết học gồm tập; Nxb Sách trị, Moskva,1991) 226 Л.А Мостова: Американская антропологическая школа СПб, 2007 227 Э Мунье: Персонализм Изд Прогресс; Москва, 1992 391 228 И С Нарский: Современная буржуазная философия: два ведущих течения начала 80-х годов XX века Изд Мысль, Москва, 1983 229 И М Невлева: Русская философия Москва; Изд РДЛ; Москва, 2000 230 М Мерло-Понти: Феноменология восприятия (1945) / Пер с фр под ред И С Вдовиной "Ювента" "Наука"; Санкт-Петербург, 1999 231 К Поппер: Логика и рост научного знания Прогресс, Москва.: 1983 232 К Поппер: Открытое общество и его враги Т I , II, Прогресс, Москва., 1992 233 Вильге́льм Райх (Wilhelm Reich) Психология масс и фашизм СПб., 1997 234 Вильге́льм Райх (Wilhelm Reich): Сексуальная революция — СПб., М., 1997 235 Бертран Рассел: История западной философии; Изд “Академический проект”, Москва, 2000 (sách dịch từ nguyên tác tiếng Anh “History of Western Philosophy” Bertrand Russel) 236 Р.Рорти: Философия и будущее / Пер с англ Т Н Благовой // Вопросы философии — 1994 — № 237 В.П Салников, Ю А Сандулов, Х С Гусерев, И И Калной: Философия для аспирантов (второе издание), Санкт-Петербургский Университет, 2001 238 Жан-Поль Сартр: Экзистенциализм – это гуманизм Политиздат, Москва, 1989 239 И П Смирнов: Человек человеку - философ "Алетейя" СПб., 1999 240 Современная буржуазная философия (Под редакцией проф А С Богомолова, проф Ю К Мельвиля, проф И С Нарского) Изд МГУ, Москва, 1972 241 Соременная буржуазная философия человека Изд Наукова Думка; Киев, 1985 (Triết học tư sản đại người) 242 Социальная философия Франкфуртской школы (Критические очерки) Ред коллегия: Б Н Бессонов и др Мoсква, «Мысль»; Прага, «Свобода», 1975 (Triết học xã hội trường phái Frankfurt (khảo luận phê phán); chủ biên B N Bessonov, Moskva – Prague, 1975) 243 Н.Н Страхов: Женский вопрос: Разбор сочинения Джона Стюарта Милля «О подчинении женщины» — СПб., 1871 244 Философский энциклопедический словарь Изд “Советская Энциклопедия”, Москва, 1983 (Từ điển Bách khoa triết học Nxb “Bách khoa Xô viết”, Moskva, 1983, tiếng Nga) Từ điển Triết học phương Tây đại, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội, 1996, tr 496 245 Ю Хабермас: Будущее человеческой природы На пути к либеральной евгенике = Die Zukunft der menschlichen Natur Auf dem Weg zu einer liberalen Eugenik? Glauben und Wissen — М.: Весь Мир, 2002 246 М Хоркхаймер, Т Адорно: Диалектика Просвещения : Филос фрагменты - M.: Медиум, 1997 392 247 Г Х Шахназаров: Фиаско футурологии Изд Политической литературы; Москва, 1979 248 М Шелер: Человек и история // Человек: образ и сущность: (Гуманитарные аспекты) Ежегодник — М., 1991 249 Л Шестов: Достоевский и Ницше СПб, 1900 250 Р Штайгервальд: Буржуазная философия и ревизионизм в империалистической Германии Изд Наука, Москва, 1988 R.Steigerwald (bản dịch từ tiếng Đức sang tiếng Nga): Triết học tư sản chủ nghĩa xét lại nước Đức đế quốc; Nxb Tư tưởng, Moskva, 1988 TÀI LIỆU TRÊN MẠNG INTERNET 251 http://ontology.buffalo.edu/smith/articles/What'sWrong.pdf (2006) 252 http://en.wikipedia.org/wiki/Contemporary_philosophy 253 http://en.wikipedia.org/wiki/World_Congress_of_Philosophy 254.http://www.alislam.org/library/books/revelation/part_1_section_ 4.html 255 http://www.wcp2008.or.kr/congress/congress.asp 256 http://www.wcp2013.gr/en/universal/congress-filosofias.html 257 http://anthropology.ua.edu/cultures/cultures.php?culture 258 http://ec-dejavu.net/g/Globalization.html#derrida 259 http://listverse.com/2011/02/19/top-10-greatest-philosophers-in-history/ http://lib.ru/PSIHO/ADLER/Adler-3.txt 260 http://lib.ru/POLITOLOG/RAJH_W/raihdd.txt 261 http://en.wikipedia.org/wiki/The_Sexual_Revolution 262 http://www.vyacheslav-moiseev.narod.ru/Papers/Diltey.htm 263 http://www.papesz.net 264 http://heraclit.ru/kont_duh_positivnoj_filosofii.html 265 http://ru.wikipedia.org/wiki/Nikolay_Chernyshevsky 266 http://heraclit.ru/mill_podchinennost_zhenschiny.html 267 http://heraclit.ru/strahov_zhenskij_vopros.html 268 http://www.musa.narod.ru/scheler3.htm 269.http://anthropology.rinet.ru/old/library/sheler12.htm 270 http://www.musa.narod.ru/sheler3.htm 271 http://anthropology.ru/ru/we/rybas.html 272 http://filosof.historic.ru/books/item/f00/s00/z0000197/st110.shtml 273 http://society.polbu.ru/dobrynina_philosophyxx/ch08_all.html 274 http://manefon.org/show.php?t=2&txt=10 275 http://ec-dejavu.ru/a/Anthropology.html 276 http://en.wikipedia.org/wiki/Karl_Popper 277 http://plato.stanford.edu/entries/popper/ 278 http://en.wikipedia.org/wiki/Post-materialism 279 http://www.infed.org/thinkers/fromm.htm 280.http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tac-pham-cu-soc-tuong-lai-future-shockcua-alvin-toffler.423839.html 281 http://ru.wikipedia.org/wiki/The_Third_Wave_(Toffler) 282 http://en.wikipedia.org/wiki/Personalism 393 283 http://antgct.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=56339 284.http://vietbao.vn/Van-hoa/Chu-nghia-thuc-dung-va-nganh-supham/40175493/184/ 285 http://www.icevn.org/vi/node/393 286 http://reds.vn/index.php/tri-thuc/triet-hoc/2060-nhung-net-chinh-cuachu-nghia-thuc-dung-my 287 http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-the-gioi/van-hoa-chaumy/1821-trinh-son-hoan-vai-net-ve-chu-nghia-thuc-dung-my.html 288 http://www.britannica.com/EBchecked/topic/473717/ pragmatism/ 68587/Pragmatism-in-Europe 289 http://www.pragmatismtoday.eu/ 290 http://en.wikipedia.org/wiki/Pragmatism 291 http://chronicle.com/free/v51/i09/09a00101.htm 292 http://chronicle.com/article/In-Praise-of-Marx/127027/

Ngày đăng: 02/07/2023, 07:53

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN