1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận thức luận duy tâm tiên nghiệm của immanuel kant và ảnh hưởng của nó đến triết học phương tây hiện đại

111 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 791,98 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****** VÕ TẤN HOANG NHẬN THỨC LUẬN DUY TÂM TIÊN NGHIỆM CỦA IMMANUEL KANT VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP.HỒ CHÍ MINH - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****** VÕ TẤN HOANG NHẬN THỨC LUẬN DUY TÂM TIÊN NGHIỆM CỦA IMMANUEL KANT VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 Niên khóa: 2012 – 2014 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRỌNG NGHĨA TP.HỒ CHÍ MINH – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu hướng dẫn TS Nguyễn Trọng Nghĩa Đề tài luận văn không trùng lặp với đề tài nghiên cứu trước Các tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng đáng tin cậy Tp Hồ Chí Minh ngày 25 tháng 06 năm 2015 Học viên VÕ TẤN HOANG MỤC LỤC Trang Phần mở đầu1 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3.Mục đích nhiệm vụ luận văn 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 5.Cơ sở lý luận luận văn 6.Ý nghĩa luận văn 7.Kết cấu luận văn Chương 1: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NHẬN THỨC LUẬN DUY TÂM TIÊN NGHIỆM CỦA I.KANT 1.1.1 Những điều kiện kinh tế-xã hội hình thành nhận thức luận tâm tiên nghiệm I.Kant 1.1.2 Những tiền đề khoa học, tư tưởng hình thành nhận thức luận tâm tiên nghiệm I.Kant1 1.3 Quá trình hình thành phát triển nhận thức luận tâm tiên nghiệm I.Kant 24 Kết luận Chương 41 Chương 2: NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHẬN THỨC LUẬN DUY TÂM TIÊN NGHIỆM ĐẾN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI 45 2.1 Nội dung nhận thức luận tâm tiên nghiệm I Kant 45 2.2 Đặc điểm nhận thức luận tâm tiên nghiệm I Kant 70 2.3 Ảnh hưởng nhận thức luận tâm tiên nghiệm I.Kant đến triết họcphương Tây đại 77 Kết luận Chương 94 Kết luận 98 Phụ lục 102 Danh mục tài liệu tham khảo 104   Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Nhận thức luận tâm tiên nghiệm I.Kant giữ vị trí quan trọng hệ thống triết học ơng Nó đánh dấu chuyển biến tích cực tư tưởng triết học ơng từ triết học tiền phê phán sang triết học phê phán Mở đầu triết học phê phán phê phán thân lý tính, thơng qua phê phán này, ơng đề cao tính động, sáng tạo chủ thể nhận thức việc vượt khỏi kinh nghiệm để trở thành tiên nghiệm Luận giải hình thức tiên nghiệm nhận thức cách có hệ thống khoa học, I.Kant thực sáng tạo triết học lịch sử triết học:triết học tiên nghiệm Chính triết học mở đường cho tư châu Âu phát triển có triết học phương Tây đại Cũng nhiều triết gia khác, tư tưởng triết học I.Kant hình thành phát triển qua nhiều giai đoạn khác Nhưng nhìn chung có hai giai đoạn: tiền phê phán phê phán Giai đoạn phê phán sau năm 1770, đỉnh cao đời ba tác phẩm phê phán: Phê phán lý tính túy (1781); Phê phán lý tính thực hành(1788), Phê phán lực phán đoán (1790) Trong tác phẩm Phê phán lý tính túy, I.Kant thật chuyển sang lập trường triết học tâm tiên nghiệm ông tuyên bố: đối tượng phải chạy theo trí tuệ người Cho nên, việc nghiên cứu nhận thức luận tâm tiên nghiệm I.Kant không đơn để thấy trình chuyển biến tư tưởng ông từ vật sang tâm mà làm rõ nguyên nhân chuyển biến ấy, thấy phát triển tư tưởng triết học I.Kant điều tất yếu Nhận thức luận tâm tiên nghiệm Kant đề cao tính động, sáng tạo chủ thể nhận thức đối tượng Đây vấn đề tối quan trọng phát triển tri thức nhân loại Vì vậy, việc người khát khao nhận thức chất giới, người luôn kiếm tìm cách thức nhận thức đối tượng Nói hơn, người trả lời câu hỏi: làm để nhận thức     trở nên rõ ràng chuẩn xác? Trả lời cho câu hỏi có nhiểu cách thức khác có hai cách thức nhận thức bản, người sử dụng nhiều trở thành thói quen,I.Kant gọi nhận thức hậu nghiệm tiên nghiệm I.Kant gọi nhận thức hậu nghiệm cách thức truyền thống khởi nguồn từ Hy Lạp cổ đại ông (trừ Descartes) Còn nhận thức luận tâm tiên nghiệm khởi nguồn từ Descartes ơng hồn tất I.Kant đánh giá cao đường nhận thức truyền thống, nhiên, đến thời kỳ ơng, trở nên chật hẹp cho hoạt động nhận thức người Do đó, I.Kant tiến hành phê phán xác lập đường nhận thức - nhận thức luận tiên nghiệm, để mở đường cho hoạt động nhận thức tiếp tục hồn thiện phát triển Chính cách tiếp cận nhận thức này, làm thay đổi hàng loạt quan niệm người như: nhận thức luận, đạo đức học, tôn giáo, mỹ học… quan niệm đó, lần làm cho tính người khẳng định, phẩm giá người nâng lên, hết định hướng cho hoạt động thực tiễn người hướng toàn hảo chân-thiện-mỹ Từ cách tiếp cận đó, việc nghiên cứu nhận thức luận tâm I.Kant cần thiết hữu ích Nhận thức luận tâm tiên nghiệm I.Kant khơng có vai trị to lớn đời sống người mà ảnh hưởng sâu đậm lên dòng chảy lịch sử triết học phương Tây đại Bằng phong cách tư mới, I.Kant đưa chủ thể nhận thức lên ngôi, làm thay đổi tận gốc rễ cách thức tư truyền thống người mở cách thức tiếp cận vật, rằng, khơng phải vật có tính nên tơi nhìn thấy thế, tơi nhìn mà xuất Chính thế, làm tiền đề lý luận trực tiếp cho trào lưu triết học phương Tây đại ý chí luận A.Schopenhauer, tượng học E.Husserl…hoặc điểm xuất phát cho trào lưu triết học phương Tây đại khác như: triết học thực chứng, triết học ngôn ngữ, chủ nghĩa sinh…Bức tranh triết học phương Tây đại có phong phú, đa dạng đến đâu nữa, có ba trào lưu     chính: triết học phi lý, triết học thực chứng khoa học, triết học tơn giáo, ba trào lưu có bóng dáng triết học Kant với tư cách học thuyết làm điểm xuất phát Cho nên, để hiểu triết học phương Tây đại cách sâu sắc đầy đủ việc nghiên cứu tiền đề tư tưởng , lý luận cơng việc hữu ích cho làm triết học Ngoài ra, Việt Nam, việc nghiên cứu, học tập nhận thức luận tâm tiên nghiệm I.Kant chưa tương xứng với giá trị Điều thể rõ chỗ sách dịch, sách viết triết Kant cịn ít…Hiện nay, đánh giá triết học I.Kant có phần cởi mở hơn, khách quan hơn, khoa học nhiều nguyên nhân khác nhau, đánh giá theo triết lý “cái búa” cịn tồn Vì vậy, việc nghiên cứu triết học I.Kant nói chung nhận thức luận tâm tiên nghiệm ơng góp phần làm sống lại giá trị khoa học Do đó, có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng khoa học lý luận Việt Nam Tóm lại, tiếp cận góc độ giá trị luận, nhận thức luận tâm tiên nghiệm I.Kant có nhiều ý nghĩa sâu sắc Nó khơng cờ lý luận cho giai cấp tư sản non trẻ Đức lúc giờ, mà ảnh hưởng sâu đậm đến lịch sử triết học nhân loại Đề tài “Nhận thức luận tâm tiên nghiệm I.Kant ảnh hưởng đến triết học phương Tây đại” góp phần làm sáng tỏ đời, nội dung, đặc điểm ý nghĩa hình thức nhận thức luận nhà triết học tiếng kỷ XVIII - I.Kant Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài I.Kant số triết gia có tầm ảnh hưởng lớn lao đến lịch sử triết học nhân loại Trong lịch sử nay, việc nghiên cứu triết học ơng nói chung nhận thức luận tâm tiên nghiệm nói riêng có nhiều tác giả kể nước nghiên cứu.Trong số đó, kể đến số cơng trình nghiên cứu theo hướng sau: Hướng thứ nhất, nghiên cứu triết học Kant phận lịch sử triết học phương Tây, tiêu biểu có cơng trình sau: Immanuel Kant     Người sáng lập triết học cổ điển Đức Viện Triết học (Nxb Khoa học Xã hội,1997); Lịch sử triết học.Triết học cổ điển Đức Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (Nxb Sự Thật, 1962); Triết học I.Kant Nguyễn Văn Huyên (Nxb Khoa học Xã hội, 1996); Triết học I.Kant Trần Thái Đỉnh (Nxb Văn hóa thơng tin, 2006) Ở cơng trình này, tác giả trình bày điều kiện, tiền đề để hình thành triết học Kant thân nghiệp ơng Các cơng trình phân tích cách kỹ lưỡng nội dung triết học Kant từ triết học tự nhiên đến triết học phê phán Trong đó, cơng trình Immanuel Kant.Người sáng lập triết học cổ điển Đức nhấn mạnh đến công lao lịch sử Kant người đặt móng vững cho đời phát triển triết học cổ điển Đức việc đặt vấn đề nhận thức luận, đạo đức học mỹ học Kế thừa thành cơng cơng trình, luận văn không sâu vào triết học Kant công trình mà tập trung làm rõ nội dung nhận thức luận tâm tiên nghiệm Kant ảnh hưởng đến triết học phương Tây đại Cịn cơng trình Lịch sử triết học.Triết học cổ điển Đức khái quát hầu hết vấn đề triết học ông: từ triết học tự nhiên đến triết học phê phán, vấn đề trị - xã hội, tập trung vào phần triết học phê phán Hai cơng trình Triết học I.Kant Nguyễn Văn Huyên Trần Thái Đỉnh điều tính tâm tiên nghiệm triết học nhận thức I.Kant Kế thừa kết cơng trình trên, đề tài chủ yếu tập trung làm rõ nội dung nhận thức luận tâm tiên nghiệm I.Kant ảnh hưởng triết học phương Tây đại Hướng thứ hai, nghiên cứu nhận thức luận với tư cách phận quan trọng triết học I.Kant có sách, viết tiêu biểu như: Học thuyết phạm trù triết học I.Kant Lê Công Sự (Nxb CTQG, Hà Nội, 2007); Immanuel Kant nhận thức luận đại Đỗ Văn Khang (Triết học cổ điển Đức Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb CTQG, HN, 2006); Tuyển tập danh tác triết học từ Plato đến     Derrida Forrest E.Baird (Nxb.Văn hóa thơng tin, 2006); Các triết thuyết lớn Dominique Folscheid (Nxb Thế giới, Hà Nội, 2003) Đối với Lê Công Sự, sách nghiên cứu toàn diện triết học nhận thức I.Kant.Tác giả trình bày học thuyết phạm trù điểm cốt lõi triết học nhận thức I.Kant.Tác giả đề cập đến ảnh hưởng học thuyết phạm trù đến trào lưu triết học sau I.Kant Trên tinh thần tham khảo kế thừa giá trị quý báu tác giả, đề tài muốn tập trung làm rõ nội dung nhận thức luận tâm tiên nghiệm I.Kant không đơn đề cao vai trò chủ thể nhận thức mà cịn thay đổi có tính bước ngoặc lịch sử tư người Còn Đỗ Văn Khang cho rằng, I.Kant tư theo kiểu phức hệ, đồng thời khủng hoảng siêu hình học truyền thống thiết lập siêu học siêu nghiệm đường lý tính Có thể nói, tài liệu quan trọng cho luận văn kế thừa phát triển Quyển sách Tuyển tập danh tác triết học từ Plato đến Derrida miêu tả cách mạng nhận thức I.Kant giống người đeo kính màu thấy theo màu kính, người vậy, có khả tư duy, tất yếu họ tư vật theo cấu tự nhiên trí khơn Có thể nói cách tiếp cận I.Kant đối tượng nhận thức Đối tượng nhận thức ông vật, tượng giới khách quan mà biểu tượng vật, tượng trí khơn mang lại.Từ cách tiếp cận tác giả, luận văn làm rõ tính tâm tiên nghiệm I.Kant Hướng thứ ba, cơng trình nghiên cứu giá trị triết học nhận thức I.Kant lịch sử tư tưởng nhân loại có viết tiêu biểu như: Lý luận nhận thức I.Kant thời kỳ phê phán Giá trị hạn chế Trần Văn Phòng (Triết học cổ điển Đức Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb CTQG, HN, 2006); Tính cổ điển tương đối ảnh hưởng triết học cổ điển Đức trào lưu triết học phương Tây Nguyễn Thanh Tuấn (Triết học cổ điển Đức Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học,     Nxb CTQG, HN, 2006) Ở viết thứ nhất, tác giả trình bày ba giai đoạn nhận thức I.Kant: giai đoạn cảm năng, giai đoạn giác tính giai đoạn lý tính túy Thơng qua ba giai đoạn nhận thức này, tác giả tính vật tính biện chứng nhận thức luận I.Kant đồng thời thấy tính tâm triết học nhận thức ông Kế thừa giá trị từ viết tác giả, luận văn làm rõ yếu tố tâm tiên nghiệm nhận thức I.Kant ảnh hưởng đến triết học phương Tây đại Ở viết thứ hai, tác giả cho rằng, nguồn gốc lý luận quan trọng chủ nghĩa khoa học thuyết bất khả tri I.Kant Đúng vậy, khoa học nắm bắt phát lộ cho chủ thể, thân vật tự người khơng thể nhận thức được, mà đối tượng vơ tận để kích thích nhận thức người Đây điểm tương đồng luận văn với tác giả Luận văn mối liên hệ nhận thức luận tâm tiên nghiệm I.Kant với trào lưu khác triết học phương Tây đại như: tượng học, chủ nghĩa sinh Ngồi cơng trình kể ta cịn phải kể đến cơng trình nghiên cứu K.Marx F.Engel nhận thức luận tâm I.Kant trình bày cơng trình Mác Ăngghen Toàn tập (Nxb CTQG, Hà Nội,1995) Trong tập 1,2,3,4,5,7,8,11,13,19,20,27,34,37,38,39, hai ơng trình bày cách tồn diện nhận thức luận tâm I.Kant Marx tính chất tâm nhận thức luận I.Kant khẳng định nhận thức người có nguồn gốc từ tiên nghiệm Đồng thời sai lầm Kant chưa thấy mối quan hệ biện chứng chất tượng Khi Kant thừa nhận có vật tự tồn khách quan ơng nhà vật ơng khẳng định vật tự người không nhận thức chất chúng ơng nhà tâm Phê phán I.Kant từ lập trường triết học vật biện chứng, nên việc hạn chế triết học nhận thức I.Kant, Marx Engel thấy giá trị lớn lao mà nhà triết học tâm chủ quan mang lại tính biện chứng lý luận nhận thức I.Kant – điểm sau hai ông kế thừa phát triển thành lý luận nhận thức triết học mác  93   tri thức Strauss gọi cấu Có thể nói, Strauss áp dụng phương pháp phân tích tiên nghiệm I.Kant vào khoa nhân học để tìm gọi thiết nơi tâm trí người thông qua thời đại khác Tựu chung lại, thuyết cấu Strauss số nhà khoa học nhân văn có nét giống phương pháp phân tích tiên nghiệm I.Kant Vì vậy, Ricoeur hồn tồn có lý nói “những khoa học quan hệ đến người Sinh vật học, Kinh tế học, Ngữ học thiết lập theo phương pháp đặt I.Kant, làm nên môi trường suy tưởng Như suy tưởng nghiên cứu theo phương pháp I.Kant Hai khoa học mở rộng ảnh hưởng lãnh vực nhân văn, Khoa Tâm phân học khoa Dân tộc học, thế”[13,442] Qua ta thấy ảnh hưởng I.Kant triết học phương Tây đại nói riêng khoa học nhân văn nói chung lớn biết dường Tóm lại, triết học phương Tây đại dù phát triển phong phú, đa dạng đến đâu nữa, suy cho nhà triết học xoay quanh bốn câu hỏi lớn mà I.Kant đặt ra: tơi biết gì? Tơi phải làm gì? Tơi hi vọng vào điều gì? Và người gì? Thơng qua vấn đề đó, họ tranh luận với để cuối đồng ý với I.Kant hay bác bỏ I.Kant Ngoài vấn đề trên, mối liên hệ cảm tính với lý tính I.Kant vấn đề quan tâm tranh luận có tính thời triết học tâm đại Đạo đức học I.Kant trở thành đề tài thảo luận rộng rãi sách báo phương Tây đại Còn quan niệm nghệ thuật I.Kant nhà mỹ học phương Tây xem bước khởi đầu cho đường phát triển nghệ thuật khoảng trăm năm trở lại Mác nói, nhà triết học khơng mọc từ đất nắm sau mưa mà họ sản phẩm giai đoạn lịch sử định Đúng vậy, tư tưởng triết học I.Kant phản ánh dường toàn đời sống thực nước Đức cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Song mà I.Kant   94   thể tác phẩm: Phê phán lý tính túy khơng phản ánh thực lịch sử mà cịn có tính vượt trước thời đại ơng Với tác phẩm đó, I.Kant nhà triết học phương Tây đại đánh giá người làm cách mạng Copernicustrong triết học Triết học I.Kant khép lại khơng muốn nói tổng kết triết học truyền thống trước đó, mở trang sử cho phát triển triết học-triết học phê phán Bằng cách mạng ấy, I.Kant không ghi dấu ấn sâu sắc lịch sử triết học mà ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhà triết học, trào lưu triết học đại hậu đại sau Có thể nói, triết học I.Kant hồ nước lớn, toàn tư tưởng nhà triết học trước đổ tư tưởng nhà triết học sau bắt đầu chảy từ Kết luận Chương Nhận thức luận tâm tiên nghiệm I.Kant thể qua ba hình thức: hình thức tiên nghiệm cảm không gian thời gian; hình thức tiên nghiệm giác tính phạm trù; hình thức tiên nghiệm lý tính ý niệm Thơng qua ba hình thức tiên nghiệm này, I.Kant xác định nguồn gốc nhận thức có từ tiên nghiệm ranh giới dừng lại vật, tượng mà người khả giác, vượt qua ranh giới ấy, lý tính gặp mâu thuẫn nhận thức Với việc khẳng định nguồn gốc nhận thức có từ tiên nghiệm, I.Kant đưa chủ quan tính người lên ngơi.Phê phán ngạo mạn lý tính, I.Kant thẩm tra lại quyền lý tính để phát triển cách vững Bấy nhiêu đủ khẳng định vị trí I.Kant lịch sử triết học nhân loại Những hình thức tiên nghiệm khơng gian thời gian I.Kant trình bày phần cảm học tiên nghiệm Rằng, không gian thời gian triết học nhận thức I.Kant không gian thời gian theo nghĩa vật lý học mà mô thức trực quan túy tiên nghiệm tư người Với vai trò cung cấp chất liệu cho phán đoán tổng hợp tiên nghiệm, không gian-thời gian với tư cách   95   mô thức túy thiếu hoạt động sáng tạo tri thức người Với ý nghĩa đó, hình thức tiên nghiệm cảm học ảnh hưởng mạnh mẽ đến trào lưu triết học phương Tây đại thông qua lột tả thân phận người cụ thể, chống lý ln tìm kiếm phương pháp cho khoa học tiến lên phía trước.Tuy nhiên mơ thức trực quan tiên nghiệm điều kiện nhận thức, chúng cịn mang tính chất chủ quan, cá biệt Nhưng chất nhận thức người hướn đến tri thức có giá trị khách quan, phổ biến tất yếu Để đạt điều đó, cần phải có tư dựa khái niệm giác tính túy Hình thức tiên nghiệm thứ hai nhận thức luận tâm tiên nghiệm I.Kant phạm trù Phạm trù với tư cách khái niệm túy giác tính có từ tính tự khởi tư có chức thực nối kết chủ thể với vật cách tiên nghiệm để làm cho nhận thức có được.Thơng qua phán đốn tổng hợp tiên nghiệm niệm thức có từ lực tự thiết kế chủ thể, phạm trù vận dụng vào lĩnh vực thường nghiệm để tạo nên tri thức có giá trị tất yếu phổ quát Do đó, giá trị nhận thức phạm trù giới hạn phạm vi đối tượng kinh nghiệm khả giác, vượt qua phạm vi cần phải bị phê phán Từ nguồn gốc chức năng, triển khai vào lĩnh vực thường nghiệm, phạm trù I.Kant mang đậm chất tâm tiên nghiệm Đây đặc trưng riêng có triết học I.Kant nội dung nhà triết học khoa học phương Tây đại kết thừa phát triển Đặc trưng tiếp tục thể phần hình thức tiên nghiệm lý tính ý niệm Ý niệm với tính cách khái niệm vô điều kiện, cơng cụ tiên nghiệm lý tính để suy tưởng đối tượng tuyệt đối như:Linh hồn, Vũ trụ, Thượng đế Đây ba đối tượng siêu hình học truyền thống nói chung ba mơn khoa học:Tâm lý học lý, Vũ trụ luận lý Thần học lý nói riêng, cịn bỏ ngõ cho khả nhận thức người   96   lực nhận thức lý tính có giới hạn Tuy nhiên, nhà triết học trước I.Kant không hiểu vấn đề này, họ cố gắng luận giải đối tượng khái niệm lý tính kinh nghiệm, kết hồi cơng vơ ích dẫn đến tranh luận bất tận siêu hình học, cho mơn siêu hình học khơng trở thành mơn khoa học Nắm vấn nạn triết học ấy, I.Kant tiến hành phê phán triết học truyền thống việc dám liều lĩnh sử dụng lý tính vượt qua phạm vi phương pháp tiên nghiệm Đó là, người nhận biết giới tượng, vượt qua ngồi giới hạn vương quốc vật tự Do đó, lý tính với tư cách quan nhận thức có tính động nhất, có quyền thiết lập nguyên tắc vô điều kiện để giả định tồn đối tượng có tính tuyệt đối, hồn hảo Linh hồn bất tử, Ý chí tự do, Thượng đế ý niệm siêu nghiệm để phục vụ cho sống đạo đức người Đây hình thức tiên nghiệm lý tính nhận thức luận tâm tiên nghiệm I.Kant Việc đề cao chủ quan tính người tư duy, hoạt động đạo đức ảnh hưởng sâu đậm lên nhà triết học phương Tây đại Với ưu cho chủ thể tính, nhận thức luận tâm tiên nghiệm I.Kant tác phẩm thời danh Phê phán lý tính túy gây tiếng vang lớn diễn đàn tư tưởng triết học lúc Triết học I.Kant nói chung, nhận thức luận tâm tiên nghiệm ơng nói riêng tạo nên sở xuất phát điểm cho triết học Đức cận, đại Đối với triết học phương Tây đại, I.Kant đặt móng cho nhiều trào lưu triết học khác ý chí luận Schopenhauer, tượng luận Husserl, chủ nghĩa sinh Nietzsche, Heidegger Jaspers, triết học ngôn ngữ Wittgenstein, chủ nghĩa cấu trúc Levi Strauss, chủ nghĩa Kant mới, Có thể nói cách không ngoa rằng, triết học nhận thức I.Kant hồ nước lớn, nơi mà nguồn tư tưởng đổ điểm xuất phát cho nguồn tư tưởng triết học phương Tây đại   97   Nói cách tổng quát rằng, nhận thức luận tâm tiên nghiệm I.Kant thật học thuyết tri thức khoa học có tầm ảnh hưởng rộng rãi Cái tên dễ làm cho người ta hiểu lầm I.Kant nhà lý cực đoan dám ngạo mạn tun bố lý tính có quyền ban bố quy luật tự nhiên nhà bất khả tri dám liều lĩnh nói rằng, người khơng thể nhận thức giới vật tự Nhưng bình thản đọc trang sách ơng ta thấy tầm vóc tư ông thật vượt qua lời phê bình thiếu chiều sâu Đúng, I.Kant nhà lý thứ thiệt không cực đoan mà đặt tảng phê phán khoa học vững chắc, ông nhà bất khả tri mà nhà khuyến khích động, sáng tạo lý tính việc truy tìm tri thức Dù có đánh giá triết học nhận thức I.Kant nữa, nhận thức luận tâm tiên nghiệm I.Kant có giá trị riêng có dịng chảy lịch sử triết học khơng phủ nhận vai trị hình thành phát triển triết học phương Tây đại   98   KẾT LUẬN Nhận thức luận tâm tiên nghiệm I.Kant học thuyết nghiên cứu tri thức không phụ thuộc vào kinh nghiệm đối tượng cảm tính lại điều kiện cho nhận thức kinh nghiệm Nó sản phẩm điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể nước Đức châu Âu kỷ XVII-XVIII kế thừa tiền đề tư tưởng trước Thơng qua ba hình thức tiên nghiệm nhận thức, I.Kant mặt, đề cao tính động, sáng tạo chủ thể nhận thức; mặt khác, I.Kant hạn chế quyền uy lý tính việc nhận thức đối tượng vượt khỏi ranh giới kinh nghiệm Chính sáng tạo đó, nhận thức luận tâm tiên nghiệm I.Kant ảnh hưởng sâu rộng lên triết học phương Tây đại Thế kỷ XVII-XVIII châu Âu hừng hực khơng khí cách mạng tư sản Sức nóng cách mạng tư sản làm cho xã hội châu Âu trở nên động đường tiến lên lịch sử Thế nhưng, vào kỷ XVII-VXIII, nước Đức nước lạc hậu kinh tế trị Trong đó, giai cấp tư sản cịn non yếu Giai cấp tư sản Đức muốn làm cách mạng quốc gia láng giềng, lực phong kiến cịn q mạnh, nhìn sang cách mạng Pháp hậu tàn khốc Do đó, tư tưởng nhà thị dân Đức lúc tồn mâu thuẫn: muốn làm cách mạng lo sợ thất bại I.Kant với tư cách nhà khai sáng, ông không muốn nước Đức thời vàng son sống tình trạng trì trệ Ơng muốn giải mâu thuẫn cách mạng xã hội, trước hết làm cách mạng tư tưởng người dân Đức Lý luận nhận thức tâm tiên nghiệm ông đời nhằm mục đích Nhận thức luận tâm tiên nghiệm I.Kant đời cịn có kế thừa thành tựu khoa học tự nhiên tư tưởng tiến nhà triết học trước ông Trong khoa học tự nhiên, Kant kế thừa học thuyết nhật tâm Copernicius, định luật học Newton, định luật bảo toàn   99   chuyển hóa lượng Lomonosov…Đặc biệt khám phá ơng vũ trụ Tất điều đó, làm I.Kant có nhìn sâu sắc toàn diện giới, hiểu khả nhận thức người.Trong khoa học tư tưởng, F.Bacon làm cách mạng tư khoa học tự nhiên, I.Kant nghĩ siêu hình học cần thiết làm cách mạng Nếu I.Kant say sưa ngái ngủ giáo điều trường phái siêu hình học Leibniz-Wolff Hume, với tư cách nhà hoài nghi luận khoa học đánh thức I.Kant khỏi ngái ngủ giáo điều cách thiết lập phiên tòa thẩm tra lại quyền lý tính Và Decarstes, với tư cách triết gia lý vĩ đại, làm bước rẽ ngang đường triết học truyền thống châu Âu, từ Hy Lạp đến ông, xem tư tồn đích thực I.Kant, với tư cách học trị ơng kết thúc đầy vinh quang bước rẽ Điểm qua vài triết gia lớn để thấy, nhận thức luận tâm tiên nghiệm I.Kant xây dựng móng tư tưởng vững học thuyết bất khả tri thơ thiển quan niệm Trước đến với lý luận nhận thức tiên nghiệm, I.Kant nhà khoa học tự nhiên tài ba triết gia vật Những nghiên cứu thiên văn học, sinh học, tốn học vật lý học…đã cho I.Kant có nhìn tồn diện tranh vật lý giới, ông hiểu tầm quan trọng tư động, sáng tạo trình kiến tạo nên tri thức khoa học vạch khiếm khuyết tư truyền thống, dám liều lĩnh vượt qua khả năng, giới hạn nhận thức trước giới bao la cịn nhiều bí ẩn Đây điểm xuất phát để I.Kant tiến hành phê phán quan điểm cực đoan nhận thức luận nhà nghiệm lý Trên tinh thần phê phán cầu thị, I.Kant tiếp thu giá trị khoa học học thuyết nhận thức hai trường phái nghiệm lý để sáng tạo nên nhận thức luận tâm tiên nghiệm-một sáng tạo riêng I.Kant dòng chảy lịch sử triết học   100   Thực chất nhận thức tâm tiên nghiệm I.Kant đề cao tính động chủ thể nhận thức cách làm cách mạng lề lối tư rằng:hãy đối tượng chạy theo nhận thức Con người với tư cách chủ thể động nhận thức hồn tồn có khả kiến tạo nên nguyên tắc vững để làm điều kiện cho nhận thức tiên nghiệm Điều làm nên đặc trưng riêng triết học nhận thức ông so với nhà triết học trước Đó tính tâm, tính sáng tạo, tính phê phán tính mâu thuẫn Chính đặc trưng góp phần làm phong phú thêm kho tàng triết học nhân loại Nhận thức luận tâm tiên nghiệm I.Kant có ba hình thức là: hình thức tiên nghiệm cảm không gian thời gian, hình thức tiên nghiệm giác tính phạm trù hình thức tiên nghiệm lý tính ý niệm.Thơng qua ba hình thức tiên nghiệm này,I.Kant xác định nguồn gốc nhận thức có từ tiên nghiệm, khả tự thiết kế tư trình xác lập tảng tri thức khoa học Đề cao tính chủ thể nhận thức, Kant vạch ranh giới dừng lại vật, tượng mà người khả giác, tức đối tượng nhận thức chủ thể vật tượng khách quan mà biểu tượng trực quan người có từ vật tượng giới khách quan Còn vượt qua ranh giới ấy, lý tính gặp mâu thuẫn nhận thức Với cách tiếp cận chủ thể nhận thức, đối tượng nhận thức, phạm vi nhận thức hình thức nhận thức tiên nghiệm, nhận thức Kant mang đậm chất tâm tiên nghiệm, đặc trưng riêng có triết học ơng, với tính sang tạo, tính phê phán, tính mâu thuẫn nhận thức luận tâm tiên nghiệm làm nên phong cách độc đáo triết học ông so với nhà triết học khác Với việc khẳng định nguồn gốc nhận thức có từ tiên nghiệm, I.Kant đưa chủ quan tính người lên ngơi Phê phán ngạo mạn lý tính, I.Kant thẩm tra lại quyền lý tính để phát   101   triển cách vững Bấy nhiêu đủ khẳng định vị trí I.Kant lịch sử triết học nhân loại Nhận thức luận tâm tiên nghiệm I.Kant tác phẩm thời danh Phê phán lý tính túy gây tiến vang lớn diễn đàn tư tưởng triết học lúc Triết học I.Kant nói chung, nhận thức luận tâm tiên nghiệm nói riêng tạo nên sở xuất phát điểm cho triết học Đức cận, đại Đối với triết học phương Tây đại, I.Kant đặt móng cho nhiều trào lưu triết học khác ý chí luận A.Schopenhauer, tượng luận E.Husserl, chủ nghĩa sinh Nietzsche, Heidegger Jaspers, triết học ngôn ngữ Wittgenstein, chủ nghĩa cấu trúc Levi Strauss, chủ nghĩa Kant Có thể nói cách không ngoa rằng, triết học nhận thức I.Kant hồ nước, tư tưởng lớn người trước hội tụ đây, tư tưởng người sau chảy từ Như vậy, đời nhận thức luận tâm tiên nghiệm I.Kant tất yếu lịch sử Nó đời không giải bế tắc khoa học lý luận lúc mà mở đưởng cho khoa học tự nhiên phát triển vượt qua khỏi khuôn khổ chật hẹp học cổ điển Khơng dừng lại đó, với cách đặt vấn đề nguồn gốc, khả năng, giới hạn nhận thức người, nhận thức luận tâm tiên nghiệm I.Kant ảnh hưởng mạnh mẽ đến triết học phương Tây đại Do việc nghiên cứu triết học I.Kant làm rõ cầu nối từ triết học I.Kant đến triết học phương Tây đại cần thiết   102   PHỤ LỤC MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÓ TRONG LUẬN VĂN Tiếng Việt Tiếng Anh Aa Ảo tượng Mirage Bb Biểu tượng Representation Cc Cảm giác Sensation Cảm Asthetic Chủ thể Subject Dd Duy lý Rationalist Duy nghiệm Empiricist Duy tâm Idealist Duy vật Materialist Đđ Điều kiện Condition Đối tượng Object Gg Giác tính Mind Hh Hậu nghiệm A posteriori Hiện tượng Phenomenon Hiện tượng học Phenomenology Kk Không gian Space Kinh nghiệm Experience Ll   103   Lý tính Reason Mm Mô thức Form Nn Nguyên tắc Principle Nhận thức luận Epistemology Pp Phán đoán Jugement Phạm trù Categories Phê phán Critical Phê phán lý tính túy Critique of pure reason Phổ quát Universal Phi lý Irrational Qq Quy luật Rules Ss Siêu hình học Metaphysics Tt Tiên nghiệm Transcendence Thuần túy Pure Triết học phương Tây đại Trực giác Modern Western Philosophy Intuition Yy Ý niệm Idea Ý chí Will   104   DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Forrest E Baird (2006), Tuyển tập danh tác triết học từ Plato đến Derrida (sách dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Calaro R.Ceniza Romualdo E Bulad (2005), Nhập môn triết học, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sài Gòn Quang Chiến (2000), Chân dung triết gia Đức, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Trung tâm khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia, Viện Triết học Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một sốvấn đề triết học người-xã hội, Nxb Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên, Đặng Hữu Toàn (đồng chủ biên) (1997), I.Kant-Người sáng lập triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội David E.Cooper (2005), Các trường phái triết học giới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Norman Davies (2012), Lịch sử châu Âu, Nxb Từ điển Bách Khoa Hà Nội Ngô Thị Mỹ Dung (2008), Triết học đạo đức Immanuel Kant ảnh hưởng triết học Đức kỷ XIX (Luận án tiến sĩ) Sài Gòn Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sài Gịn 10 Will Durant(2009), Câu chuyện triết học, Nxb Đà Nẵng Đà Nẵng 11 Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại, tập.Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Descartes, Nxb Văn học Sài Gòn 13 Trần Thái Đỉnh (2006), Triết học I.Kant, Nxb Văn hóa thơng tin.Hà Nội   105   14 Trần Thái Đỉnh (1974), Triết học I.Kant, Nxb Văn mới,Sài Gòn 15 Dominique Folscheid (2003), Các triết thuyết lớn (sách dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội 16 G.W.F Hegel (1972), Khoa học lơgíc, t.3, Nxb Tư tưởng Mátcơva Hà Nội 17 Nguyễn Văn Huyên (1996), Triết học cổ điển Đức kỷ XVIII-XIX Triết học I.Kant, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Immanuel Kant (2007), Phê phán lý tính túy (sách dịch), Nxb Văn học Hà Nội 19 Immanuel I.Kant (2007), Phê phán lý tính thực hành (sách dịch), Nxb Tri thức Hà Nội 20 Immanuel I.Kant (2007), Phê phán lực phán đoán (sách dịch), Nxb Tri thức Hà Nội 21 Phạm Minh Lăng (2001), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 22 K.Marx-F.Engels (1995), Tồn tập, t.2 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 K.Marx-F.Engels(1995), Toàn tập,t.20 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 K.Marx - F.Engels (1962), Chủ nghĩa xã hội không tưởng phát triển đến khoa học, Nxb Sự thật Hà Nội 25 Motrosilova (1974), Triết học I.Kant thời đại, Nxb Tư tưởng Mátxcơva, Hà Nội 26 E.E Nexmeyanov (2005), Triết học hỏi đáp, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 27 Nguyễn Trọng Nghĩa (2011), Hiện tượng học Husserl diện Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia.Hà Nội 28 Lê Tôn Nghiêm (2007), Đâu nguyên tư tưởng? Hay đường triết lý từ I.Kant đến Heidegger, Nxb Văn học Hà Nội   106   29.Vũ Dương Ninh-Nguyễn Văn Hồng (2009), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục Hà Nội 30.Richard David Precht(2010), Tơi ai-và bao nhiêu?, Nxb Dân trí, Sài Gịn 31.Samel enoch Stumpf (2004), Lịch sử triết học luận đề (sách dịch), Nxb Lao động, Hà Nội 32.Samel enoch Stumpf & Donald C.Abel (2004), Nhập môn triết học Phương Tây(sách dịch), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Sài Gịn 33.Mai Sơn (2007), 101 triết gia, Nxb Trí thức, Hà Nội 34.Trần Giang Sơn (2011), Tinh hoa tư tưởng thời đại, Nxb.Thanh niên, Hà Nội 35.Lê Thanh Sinh (2001), Triết học Tây Âu trước Marx Những vấn đề Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Sài Gịn 36.Lê Cơng Sự (2007), Học thuyết phạm trù triết học I.Kant, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37.Đinh Ngọc Thạch - Phạm Đình Nghiệm (1997), Các đường triết học phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38.Đinh Ngọc Thạch, Tập giảng triết học cổ điển Đức, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Sài Gịn 39.Trần Quang Thái (2006), Chủ nghĩa hậu đại, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Sài Gịn 40.Ted Honderich (2006), Hành trình triết học Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 41.Nguyễn Đình Thi (1942), Triết học I.Kant, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 42.Cung Kim Tiến (2001),Từ điển triết học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội   107   43 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh (2001), Từ triết gia tự nhiên đến Karl Marx, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Sài Gòn 44 William.S.Sahakan Mabel L Sahakan (2001), Tư tưởng triết gia vĩ đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh,Sài Gịn 45 Viện triết học (1996), Triết học phương Tây đại Từ điển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Viện Triết học (1997), Immanuel Kant Người sáng lập triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Nguyễn Hữu Vui(1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2006), Triết học cổ điển Đức Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (1962), Lịch sử triết học Triết học cổ điển Đức, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguồn Internet 50 www.iep.utm.edu 51 www marxists.org 52 www.philosophypages.com 53 www.wikipedia.org 54 www.triethoc.edu.vn  

Ngày đăng: 01/07/2023, 13:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w