1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ nghĩa thực chứng cổ điển và sự ảnh hưởng của nó đối với triết học phương tây hiện đại

213 31 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chủ Nghĩa Thực Chứng Cổ Điển Và Sự Ảnh Hưởng Của Nó Đối Với Triết Học Phương Tây Hiện Đại
Tác giả Nguyễn Thành Nhân
Người hướng dẫn PGS. TS. Đinh Ngọc Thạch
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Triết học
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 213
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THÀNH NHÂN CHỦ NGHĨA THỰC CHỨNG CỔ ĐIỂN VÀ SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI TRIẾT HỌC PHƢƠNG TÂY HIỆN ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THÀNH NHÂN CHỦ NGHĨA THỰC CHỨNG CỔ ĐIỂN VÀ SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI TRIẾT HỌC PHƢƠNG TÂY HIỆN ĐẠI Ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 9.22.90.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS ĐINH NGỌC THẠCH Phản biện độc lập: Phản biện độc lập 1: PGS.TS Đặng Hữu Toàn Phản biện độc lập 2: GS.TS Nguyễn Vũ Hảo Phản biện: Phản biện 1: PGS.TS Lƣơng Minh Cừ Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Ngọc Khá Phản biện 3: PGS.TS Trần Quang Thái THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2021 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, nhận quan tâm giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân: Trước hết xin bày tỏ lịng tri ân tơi đến PGS TS Đinh Ngọc Thạch tận tình hướng dẫn tơi nghiên cứu thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn q thầy, Khoa Triết học, Phịng Sau đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; q thầy, Khoa Khoa học Chính trị - Trường Đại học Cần Thơ tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận án Xin biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln động viên để tơi hồn thành luận án TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2021 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thành Nhân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu thực hướng dẫn PGS TS Đinh Ngọc Thạch Kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố Các tài liệu sử dụng luận án có nguồn gốc rõ ràng TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2021 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thành Nhân MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 25 CHƢƠNG NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA THỰC CHỨNG CỔ ĐIỂN 25 1.1 ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA THỰC CHỨNG CỔ ĐIỂN 25 1.1.1 Điều kiện lịch sử, kinh tế, trị - xã hội Tây Âu cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX với hình thành chủ nghĩa thực chứng cổ điển 25 1.1.2 Tiền đề lý luận hình thành chủ nghĩa thực chứng cổ điển 35 1.1.3 Tiền đề khoa học tự nhiên hình thành chủ nghĩa thực chứng cổ điển 49 1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA THỰC CHỨNG CỔ ĐIỂN 52 1.2.1 Quá trình hình thành chủ nghĩa thực chứng với vai trò sáng lập Auguste Comte 53 1.2.2 Quá trình phát triển chủ nghĩa thực chứng với vai trò John Stuart Mill Herbert Spencer 62 Kết luận chƣơng 72 CHƢƠNG NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA CHỦ NGHĨA THỰC CHỨNG CỔ ĐIỂN 74 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA THỰC CHỨNG CỔ ĐIỂN 74 2.1.1 Đường lối tư triết học vấn đề giới quan chủ nghĩa thực chứng cổ điển 75 2.1.2 Quan điểm chủ nghĩa thực chứng cổ điển nhận thức 83 2.1.3 Quan điểm chủ nghĩa thực chứng cổ điển trị - xã hội 96 2.2 ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA CHỦ NGHĨA THỰC CHỨNG CỔ ĐIỂN 113 2.2.1 Các đặc điểm chủ yếu chủ nghĩa thực chứng cổ điển 113 2.2.2 Giá trị, ý nghĩa hạn chế chủ nghĩa thực chứng cổ điển 125 Kết luận chƣơng 141 CHƢƠNG ẢNH HƢỞNG CỦA CHỦ NGHĨA THỰC CHỨNG CỔ ĐIỂN ĐỐI VỚI CÁC TRƢỜNG PHÁI TRIẾT HỌC PHƢƠNG TÂY HIỆN ĐẠI 144 3.1 ẢNH HƢỞNG CỦA CHỦ NGHĨA THỰC CHỨNG CỔ ĐIỂN ĐỐI VỚI MỘT SỐ TRƢỜNG PHÁI TRIẾT HỌC THEO KHUYNH HƢỚNG THỰC CHỨNG KHOA HỌC 146 3.1.1 Ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng cổ điển chủ nghĩa phê phán kinh nghiệm (Empirio - Criticism) Ernst Mach Richard Avenarius 146 3.1.2 Ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng cổ điển chủ nghĩa thực chứng – hay trào lưu triết học phân tích 155 3.1.3 Ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng cổ điển chủ nghĩa lý phê phán – hậu thực chứng 165 3.1.4 Ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng cổ điển chủ nghĩa thực dụng172 3.2 ẢNH HƢỞNG CỦA CHỦ NGHĨA THỰC CHỨNG CỔ ĐIỂN ĐỐI VỚI CÁC NHÀ TRIẾT HỌC THEO KHUYNH HƢỚNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI 179 Kết luận chƣơng 189 KẾT LUẬN CHUNG 191 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 195 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ nghĩa thực chứng cổ điển1 (Classical Positivism) trường phái triết học lớn triết học phương Tây đại, xuất vào khoảng năm 30 kỷ XIX Pháp năm 40 Anh, sau phát triển sang nước châu Âu khác Với tinh thần lấy khoa học tự nhiên thực chứng làm mẫu mực để cải biến thúc đẩy phát triển xã hội, chủ nghĩa thực chứng cổ điển không mở đầu cho khuynh hướng chủ đạo, mà cịn tạo nên bước ngoặt q trình chuyển biến triết học phương Tây từ cổ điển sang phi cổ điển, đánh dấu khởi đầu cho triết học phương Tây đại, trình phi cổ điển hóa khơng diễn triết học mà ảnh hưởng đến mặt đời sống xã hội Ra đời giai đoạn giai cấp tư sản chiếm địa vị thống trị xã hội, lúc triết học truyền thống lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, sở kế thừa đường lối chủ nghĩa kinh nghiệm, chủ nghĩa thực chứng cổ điển mong muốn vượt qua vấn đề siêu hình học truyền thống chủ nghĩa tâm lẫn chủ nghĩa vật, bác bỏ việc nghiên cứu vấn đề triết học, mặt thể luận, chủ trương ―con đường thứ ba‖ triết học Các nhà triết học thực chứng cổ điển công khai tuyên bố nhiệm vụ triết học thực chứng khoa học thực chứng phát Chủ nghĩa thực chứng trào lưu tư tưởng triết học lớn với nhiều giai đoạn phát triển, đa số nhà nghiên cứu cho chủ nghĩa thực chứng có hình thức phát triển: Chủ nghĩa thực chứng sơ kỳ hay gọi chủ nghĩa thực chứng ―cổ điển‖, có tên gọi khác chủ nghĩa thực chứng xã hội học, với nhà triết học tiêu biểu Auguste Comte, John Stuart Mill Herbert Spencer; chủ nghĩa tân thực chứng hay gọi chủ nghĩa phê phán kinh nghiệm, với nhà triết học tiêu biểu Ernst Mach Richard Avenarius; chủ nghĩa thực chứng với thuyết nguyên tử logic Bertrand Russell chủ nghĩa thực chứng logic; chủ nghĩa hậu thực chứng với triết học khoa học phủ chứng luận Karl Popper Thuật ngữ chủ nghĩa thực chứng cổ điển mà luận án sử dụng chủ nghĩa thực chứng sơ kỳ với đại diện tiêu biểu Auguste Comte, John Stuart Mill Herbert Spencer với hàm nghĩa nhà triết học đặt móng định hình nên tư tưởng tiêu biểu mẫu mực trường phái triết học Hiện nay, nhà nghiên cứu phương Tây bắt đầu sử dụng rộng rãi thuật ngữ chủ nghĩa thực chứng cổ điển thay cho chủ nghĩa thực chứng sơ kỳ như: Oxford Bibliographies Online, học giả Seth Abrutyn viết chủ nghĩa thực chứng1 sử dụng thuật ngữ ―Classical Positivism‖, Jim Nelson viết Encyclopedia of Critical Psychology sử dụng thuật ngữ ―Classical Positivism‖ 1, Michele Marsonet viết Interdisciplinary Encyclopedia of Religion and Science1 sử dụng thuật ngữ có nhiều nghiên cứu triết học học giả phương Tây sử dụng thuật ngữ Riêng nước sử dụng tiếng Nga tiếng Pháp, thuật ngữ ―Классический позитивизм‖, ―Le positivisme classique‖ (chủ nghĩa thực chứng cổ điển) nhà nghiên cứu triết học sử dụng phổ biến xác quy luật tự nhiên xã hội để từ giải vấn đề tồn tại, thúc đẩy tiến xã hội Về nội dung chủ nghĩa thực chứng cổ điển đề cập đến nhiều chủ đề với góc độ lý giải nhiều hồn cảnh khác cịn chưa hệ thống hóa Do vậy, việc tìm hiểu nguồn gốc hệ thống hóa nội dung tư tưởng chủ nghĩa thực chứng cổ điển nhu cầu cần thiết sinh hoạt học thuật Trong trình hình thành phát triển, chủ nghĩa thực chứng cổ điển trải qua giai đoạn hình thức tồn khác nhau, có tích cực lẫn hạn chế Một mặt chủ nghĩa thực chứng cổ điển biện hộ cho tồn hợp lý xã hội tư sản, mặt khác, khai mở hướng mới, thúc đẩy tiến xã hội Với tinh thần thượng tôn khoa học, việc đề cao quyền tự cá nhân lòng vị tha người, hướng đến xây dựng xã hội tốt đẹp hơn, chủ nghĩa thực chứng cổ điển không ảnh hưởng sâu rộng đến đường lối tư triết học quan điểm trị - xã hội trường phái triết học phương Tây đại, mà cịn định hình nên phong cách tư duy, phương châm hành động lối sống người phương Tây Đặc biệt, chủ nghĩa thực chứng cổ điển hướng quan tâm vào việc giải vấn đề trị - xã hội, nhằm đề xuất thiết chế xã hội đảm bảo cho phát triển xã hội cách trật tự ổn định điều kiện xã hội có nhiều biến động phức tạp sau đại cách mạng tư sản Những đề xuất nhà triết học thực chứng cổ điển lĩnh vực có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhà triết học theo khuynh hướng trị - xã hội triết học phương Tây đại Vì vậy, việc nghiên cứu chủ nghĩa thực chứng cổ điển ảnh hưởng có ý nghĩa thực tiễn quan trọng tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Việt Nam Thứ nhất, trình hội nhập quốc tế Việt Nam nay, để ―bước biển lớn‖ đòi hỏi cần phải hiểu học thuyết dùng làm sở lý luận tảng hệ tư tưởng, đồng thời phải tiếp thu cách có chọn lọc trào lưu tư tưởng, văn hóa, có chủ nghĩa thực chứng cổ điển Hơn nữa, việc nghiên cứu chủ nghĩa thực chứng cổ điển thiết hơn, khơng xem học thuyết triết học đơn mà nội dung tư tưởng cịn ảnh hưởng đến phong cách tư lối sống người phương Tây Vì thế, nghiên cứu chủ nghĩa thực chứng cổ điển ―trên quan điểm khách quan, biện chứng‖2 yêu cầu thiếu Đây không vấn đề túy lịch sử triết học, mà nhằm nâng cao lực tư lý luận, tránh lạc hậu tư tưởng, đồng thời chắt lọc ―tiếp thu tinh hoa dân tộc giới làm giàu đẹp thêm văn hóa Việt Nam‖ (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1996, tr.11) Thứ hai, Việt Nam giai đoạn tiếp tục ―đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa tảng khoa học cơng nghệ, đổi sáng tạo nguồn nhân lực chất lượng cao…, thành tựu công nghệ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư‖ (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, tr.43, 235), thực chất đẩy mạnh phát triển lực lượng sản xuất, góp phần nâng cao đời sống kinh tế - xã hội, nhiệm vụ này, chủ nghĩa thực chứng cổ điển thực vai trò cách có hiệu nước tư chủ nghĩa mà thực tiễn chứng minh Vì vậy, việc nghiên cứu chủ nghĩa thực chứng cổ điển ảnh hưởng có ý nghĩa thiết thực hơn, thơng qua rút học hữu ích tiến trình xây dựng phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Từ giá trị ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng cổ điển, từ thực tiễn tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế sâu rộng Việt Nam giai đoạn nay, việc nghiên cứu Chủ nghĩa thực chứng cổ điển ảnh hưởng triết học phương Tây đại có ý nghĩa quan trọng Ngoài nhu cầu học thuật, nhằm thẩm định lại giá trị hạn chế trường phái triết học này, việc nghiên cứu cịn có giá trị, góp phần nâng cao lực, đổi làm phong phú tư lý luận, đồng thời gián tiếp góp phần khẳng định niềm tin vào tính khoa học, tính cách mạng tính nhân văn chủ nghĩa Mác – Lênin Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Chủ nghĩa thực chứng từ đời có sức hút lớn nhà khoa học giới nghiên cứu triết học Vì thế, cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp gián tiếp chủ nghĩa thực chứng phong phú Tuy nhiên, cần làm rõ rằng, chủ nghĩa thực chứng trào lưu tư tưởng triết học lớn với nội dung đa dạng, phong phú trải qua nhiều Nghị số 37-NQ/TW, ngày 9/10/2014, Bộ Chính trị khóa XI “về cơng tác lý luận định hướng nghiên cứu đến năm 2030‖ giai đoạn phát triển, luận án không nghiên cứu tất giai đoạn phát triển mà chủ yếu tập trung nghiên cứu chủ nghĩa thực chứng giai đoạn đầu hay gọi chủ nghĩa thực chứng cổ điển Do vậy, khái qt cơng trình nghiên cứu chủ nghĩa thực chứng cổ điển thành ba nhóm chủ đề sau: Nhóm cơng trình nghiên cứu điều kiện, tiền đề trình hình thành, phát triển chủ nghĩa thực chứng cổ điển Có thể khái qt cơng trình nghiên cứu có liên quan điều kiện, tiền đề hình thành phát triển chủ nghĩa thực chứng thành hai nhóm chủ đề Thứ cơng trình nghiên cứu lịch sử, thơng qua cơng trình nghiên cứu dạng cung cấp nhìn tồn diện điều kiện thực tiễn hình thành nên trào lưu tư tưởng, nói chung chủ nghĩa thực chứng nói riêng Thứ hai cơng trình nghiên cứu lý luận chung lịch sử triết học chủ nghĩa thực chứng giúp độc giả hiểu tiền đề lý luận hình thành phát triển chủ nghĩa thực chứng cổ điển Đối với cơng trình nghiên cứu lịch sử, Việt Nam có cơng trình viết tiếng Việt hay chuyển ngữ sang tiếng Việt như, Lịch sử giới trung đại (Tập 2, Châu Âu thời hậu kỳ trung đại) Đặng Đức An Lương Ninh Nhà xuất Giáo dục phát hành năm 1978, Lịch sử giới cận đại Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng Nhà xuất Giáo dục phát hành năm 2008, Lịch sử giới đại Nguyễn Anh Thái (chủ biên) Nhà xuất Giáo dục phát hành năm 2006, cơng trình chun khảo lịch sử quốc gia châu Âu như: Lược sử nước Anh Bùi Đức Mãn Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh phát hành năm 2002; Lịch sử nước Pháp Đặng Thanh Tịnh Nhà xuất Văn hóa thơng tin phát hành năm 2006; Lịch sử châu Âu Đỗ Đức Thịnh (biên soạn) Nhà xuất Thế giới phát hành năm 2005 Ngoài cịn có cơng trình dịch thuật như: Lịch sử giới thời cận đại (1640 - 1900) tập tập tập thể tác giả Hà Nội Lưu Tộ Xương, Quang Nhân Hồng, Hàn Thừa Văn, Phong Đào dịch, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh xuất năm 2002; Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 đến 2000 Michel Beaud Huyền Giang dịch, xuất Hà Nội năm 2002 Nhà xuất Thế giới Các cơng trình nghiên cứu khái quát 193 khai vấn đề khoa học xã hội thực thụ, thơng qua ơng đặt móng cho đời ngành khoa học xã hội học, mà ông thừa nhận người sáng lập Những quan tâm họ cấu trình phát triển xã hội, vai trò nhà nước mối quan hệ cá nhân cộng đồng, đâu thể đảm bảo cho xã hội phát triển cách trật tự ổn định, điều làm cho chủ nghĩa thực chứng cổ điển xem hệ thống triết học trị Ngồi ra, xem xét ông chất người, lòng vị tha, đạo đức xã hội, quyền tự cá nhân người, quyền bình đẳng phụ nữ, vấn đề giáo dục góp phần thúc đẩy tiến xã hội Trên sở tổng hợp dòng chảy tri thức nhân loại với đường lối tư triết học cho thấy chủ nghĩa thực chứng cổ điển trào lưu triết học phê phán mang tính kế thừa, đồng thời mở đầu cho khuynh hướng lý phi cổ điển, đặc điểm chủ nghĩa thực chứng cổ điển Do đề cao vai trò khoa học, dựa khoa học thực chứng làm sở tái thiết xã hội nên đặc điểm thứ hai chủ nghĩa thực chứng cổ điển chủ nghĩa thực chứng xã hội học Trên tảng lý luận mình, nhà triết học thực chứng cổ điển hướng đến việc đề xuất thể xã hội định nên thực chất chủ nghĩa thực chứng cổ điển trào lưu triết học trị đặc điểm thứ ba Đặc điểm thứ tư chủ nghĩa thực chứng cổ điển nối tiếp truyền thống mang đậm tính nhân văn triết học phương Tây Đặc điểm thứ năm chủ nghĩa thực chứng cổ điển hệ tư tưởng lý luận giai cấp tư sản, đại diện cho quyền lợi ích giai cấp tư sản Bỏ qua hạn chế giới quan nhận thức luận lập trường giai cấp, nội dung tư tưởng chủ nghĩa thực chứng cổ điển có giá trị to lớn, góp phần thúc đẩy phát triển triết học, khoa học giáo dục, đặc biệt góp phần thúc đẩy cho phong trào đấu tranh giành quyền tự do, bình đẳng cho người phong trào bình đẳng giới Sự ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng cổ điển lên trường phái triết học phương Tây đại thể đa dạng, phong phú Tùy vào điều kiện lịch sử nhu cầu nhận thức, vào ngành khoa học cụ thể mà trường phái nghiên cứu, họ kế thừa nhiều nội dung tinh 194 thần chủ nghĩa thực chứng cổ điển Nếu như, trường phái triết học theo khuynh hướng lý khoa học chịu ảnh hưởng đường lối tư triết học, quan điểm đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu triết học vấn đề nhận thức luận phương pháp luận Trong đó, trường phái theo khuynh hướng trị - xã hội lại kế thừa quan điểm chủ nghĩa thực chứng cổ điển mối quan hệ cá nhân xã hội, quyền tự bình đẳng, vai trị nhà nước vai trò quyền lợi phụ nữ Việc theo đuổi quan điểm mang giá trị nhân văn trường phái theo khuynh hướng trị - xã hội tạo nên phong trào xã hội thật rộng rãi mang lại thành công định đấu tranh giành quyền tự cá nhân cho người quyền bình đẳng giới, góp phần thúc đẩy tiến xã hội Nhìn chung, chủ nghĩa thực chứng cổ điển trường phái khởi đầu cho khuynh hướng bản, khuynh hướng thực chứng – khoa học triết học phương Tây đại Nó khơng ảnh hưởng đến đường lối tư triết học mà ảnh hưởng đến phong cách tư phương châm hành động người phương Tây Vì vậy, bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam nay, việc nghiên cứu chủ nghĩa thực chứng cổ điển ảnh hưởng quan điểm khách quan, biện chứng bước nâng cao lực tư duy, qua góp phần đổi làm phong phú tư lý luận, đồng thời khẳng định niềm tin vào chất khoa học, cách mạng nhân văn chủ nghĩa Mác – Lênin 195 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Beaud, M (2002) Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 đến 2000 (Huyền Giang dịch) Hà Nội: Thế giới Bùi Đức Mãn (2002) Lược sử nước Anh TP HCM: Tp Hồ Chí Minh Dewey, J (2012) John Dewey giáo dục (Phạm Anh Tuấn dịch Reginald D Chambault Ed.) Tp Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ Dewey, J (2018) Dân chủ Giáo dục (Phạm Anh Tuấn dịch) Hà Nội: Tri thức Doãn Chính, & Đinh Ngọc Thạch (2003) Triết học trung cổ Tây Âu Hà Nội: Thanh niên Durant, W (2000) Câu chuyện triết học Đà Nẵng: Đà Nẵng Durkheim, E (2019) Các quy tắc phương pháp xã hội học (Đinh Hồng Phúc dịch) Hà Nội: Tri thức Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Hà Nội: Sự thật Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (Tập 1) Hà Nội: Chính trị quốc gia Sự thật 10 Đặng Thanh Tịnh (2006) Lịch sử nước Pháp Hà Nội:: Văn hố thơng tin 11 Đinh Ngọc Thạch (1999) Triết học Hy Lạp cổ đại Hà Nội: Chính trị quốc gia 12 Đinh Ngọc Thạch, & Dỗn Chính (2018) Lịch sử triết học phương Tây (Tập từ triết học cổ đại đến triết học cổ điển Đức) Hà Nội: Chính trị quốc gia 13 Đinh Ngọc Thạch, Dỗn Chính, & Trần Quang Thái (2019) Giáo trình triết học phương Tây đại TP HCM: Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 14 Đinh Ngọc Thạch, Nguyễn Trọng Nghĩa, & Doãn Chính (2013) Các khuynh hướng chủ đạo triết học phương Tây đại Đề tài NCKH cấp Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 15 Đỗ Minh Hợp (2014a) Lịch sử triết học phương Tây (Tập 1) Hà Nội: Chính trị quốc gia 196 16 Đỗ Minh Hợp (2014b) Lịch sử triết học phương Tây (Tập 2) Hà Nội: Chính trị quốc gia 17 Đỗ Minh Hợp (2014c) Lịch sử triết học phương Tây (Tập 3) Hà Nội: Chính trị quốc gia 18 Hayek, F A (2019) Cuộc cách mạng ngược khoa học: Các nghiên cứu lạm dụng lý tính (Đinh Tuấn Minh cộng dịch) Hà Nội: Tri thức 19 Honderic, T (2003) Hành trình triết học (Lưu Văn Hy dịch) Hà Nội: Văn hóa thơng tin 20 Kiến Văn, & Gia Khang (2011) Trí tuệ dân tộc Anh Hà Nội: Thời Đại 21 Lenin V.I (Lênin) (2005a) Toàn tập (Tập 18) Hà Nội: Chính trị quốc gia 22 Lenin V.I (Lênin) (2005b) Tồn tập (Tập 38) Hà Nội: Chính trị quốc gia 23 Lưu Phóng Đồng (2004) Giáo trình hướng tới kỷ 21 - Triết học phương Tây đại (Lê Khánh Trường dịch) Hà Nội: Lý luận trị 24 Mai Sơn (2007) 101 triết gia Hà Nội: Tri thức 25 Marx K & Engels F (C.Mác Ph.Ăng-ghen) (2004a) Tồn tập (Tập 2) Hà Nội: Chính trị quốc gia 26 Marx K & Engels F (C.Mác Ph.Ăng-ghen) (2004b) Tồn tập (Tập 3) Hà Nội: Chính trị quốc gia 27 Marx K & Engels F (C.Mác Ph.Ăng-ghen) (2004c) Tồn tập (Tập 4) Hà Nội: Chính trị quốc gia 28 Marx K & Engels F (C.Mác Ph.Ăng-ghen) (2004d) Tồn tập (Tập 7) Hà Nội: Chính trị quốc gia 29 Marx K & Engels F (C.Mác Ph.Ăng-ghen) (2004e) Tồn tập (Tập 19) Hà Nội: Chính trị quốc gia 30 Marx K & Engels F (C.Mác Ph.Ăng-ghen) (2004f) Tồn tập (Tập 20) Hà Nội: Chính trị quốc gia 31 Marx K & Engels F (C.Mác Ph.Ăng-ghen) (2004g) Tồn tập (Tập 39) Hà Nội: Chính trị quốc gia 32 Melvil, J K (1997) Các đường triết học phương Tây đại 197 (Đinh Ngọc Thạch & Phạm Đình Nghiệm dịch) Hà Nội: Giáo dục 33 Mill, J S (2015) Chính thể đại diện (Nguyễn Văn Trọng & Bùi Văn Nam Sơn dịch) Hà Nội: Tri thức 34 Mill, J S (2016) Bàn tự (Nguyễn Văn Trọng dịch) Hà Nội: Tri thức 35 Mill, J S (2019) Thuyết công lợi (Đặng Đức Hiệp dịch) TP Hồ Chí Minh: Văn hóa - Văn nghệ 36 Mises, L V (2013) Chủ nghĩa tự truyền thống (Phạm Nguyên Trường dịch) Hà Nội: Tri thức 37 Montesquieu (2006) Bàn tinh thần pháp luật (Hồng Thanh Đạm dịch) Hà Nội: Lý luận Chính trị 38 Morichère, B (2010) Triết học Tây phưong từ khởi thủy đến đương đại (Phan Quang Định dịch) Hà Nội: Văn hóa thơng tin 39 Ngơ Thị Như (2013) Triết học trị John Stuart Mill - Giá trị học lịch sử (Luận án Tiến sĩ), ĐH KHXH &NV Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh (190, Y3(4A4)) 40 Nguyễn Chí Hiếu (2007) Bản thể luận cách tiếp cận thể luận triết học phương Tây Tạp chí Triết học, 6(193) 41 Nguyễn Gia Thơ (2006) Những tư tưởng thực chứng lơgíc Wittgenstein tác phẩm "Luận văn lơgíc-triết học" Kỷ yếu Hội thảo Những vấn đề triết học Phương Tây (tr 237-249) 42 Nguyễn Hào Hải (2002) Một số trào lưu triết học phương Tây đại Hà Nội: Khoa học xã hội 43 Nguyễn Tiến Dũng (2015) Lịch sử triết học phương Tây Hà Nội: Khoa học xã hội 44 Nguyễn Tấn Hùng (2012) Lịch sử triết học phương Tây từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức Hà Nội: Chính trị Quốc gia 45 Nguyễn Vũ Hảo (2018) Giáo trình triết học phương Tây đại Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Phạm Gia Hải, Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, & Nguyễn Văn Đức (1978) Lịch sử giới cận đại 1640-1870 (Quyển 1; Tập 1) Hà Nội: Giáo dục 198 47 Popper, K (2012a) Sự nghèo nàn Thuyết Sử luận (Chu Lan Đình dịch) Hà Nội: Tri thức 48 Popper, K (2012b) Tri thức khách quan - cách tiếp cận góc độ tiến hóa (Chu Lan Đình dịch) Hà Nội: Tri thức 49 Rơdentan, M M (1986) Từ điển triết học Mátxcơva: Tiến 50 Stumpf, S E (2004a) Lịch sử triết học luận đề (Đỗ Văn Thuấn & Lưu Văn Hy dịch) Hà Nội: Lao động 51 Toffler, A (1992) Làn sóng thứ ba (Nguyễn Văn Trung dịch) Hà Nội: Thông tin lý luận 52 Vũ Dương Ninh, & Nguyễn Văn Hồng (2008) Lịch sử giới cận đại Hà Nội: Giáo dục 53 Wahl, J (2006) Lược sử triết học Pháp (Nguyễn Hải Bằng, Đào Ngọc Phong, & Trần Nhựt Tân dịch) Hà Nội: Văn hố thơng tin 54 Weber, M (2019) Nền đạo đức Tin lành tinh thần chủ nghĩa tư (Bùi Văn Nam Sơn, Nguyễn Nghị, & T H Q Nguyễn Tùng dịch) Hà Nội: Tri thức 55 Wittgenstein, L (2018) Luận văn Logic - Triết học (Trần Đình Thắng dịch) Đà Nẵng: Đà Nẵng 56 Wittgenstein, L (2019) Những tìm sâu triết học (Trần Đình Thắng dịch) Đà Nẵng: Đà Nẵng TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG PHÁP 57 Comte, A (1908a) Discours sur l'esprit positif Paris: Société positiviste internationale 58 Comte, A (1830) Cours de Philosophie Positive (Tập 1) Paris: Rouen Frères 59 Comte, A (1835) Cours de Philosophie Positive (Tập 2) Paris: Rouen Frères 60 Comte, A (1839) Cours de Philosophie Positive (Tập 4) Paris: Rouen Frères 61 Comte, A (1842) Cours de Philosophie Positive (Tập 6) Paris: Rouen Frères 62 Comte, A (1854) Système de politique positive ou Traité de sociologie instituant la religion de l'Humanité (Tome quatrième et dernier, 199 contenant le Tableau synthétique de l'avenir humain) Paris: CarilianGœury et V Dalmont TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 63 Abbagnano, N (2006) Positivism Trong Bách khoa toàn thư triết học (Ấn thứ 2) (Tập 7, trang 710-717) New York: Thomson Gale 64 Andreski, S (1972) Herbert Spencer: Structure, Function, and Evolution London: Nelson 65 Aristotle (1931) On the Soul Truy xuất từ http://classics.mit.edu /Aristotle/soul.html 66 Avenarius, R (2018) Critique of Pure Experience (Tập 1) Truy xuất từ https://books.google.com.vn/books?id=BCSGDwAAQBAJ&printsec=f rontcover&hl=vi&source=gbs_ge_summary_r&cad=0#v=onepage&q& f=false 67 Bentham, J (1907) An Introduction to the Principles of Morals and Legislation Oxford: Clarendon Press 68 Bourdeau, M (2014) Auguste Comte Trong Bách khoa toàn thư triết học Stanford trực tuyến Truy xuất từ https://plato stanford.edu /entries/comte/ 69 Bourdeau, M., Pickering, M., & Schmaus, W (2018) Love, Order, and Progress: The Science, Philosophy, and Politics of Auguste Comte University of Pittsburgh Press 70 Butts, R E (1999) Bacon, Francis Trong R Audi (Biên tập), The Cambridge Dictionary of Philosophy (Ấn thứ 2, tr 68-69) Cambridge: Cambridge University Press 71 Capaldi, N (2004) John Stuart Mill: A Biography Cambridge: Cambridge University Press 72 Clack, R J (1969) Bertrand Russell's Philosophy of Language Leiden: Martinus Nijhoff 73 Clapp, J G (2006) John Locke Trong Bách khoa toàn thư triết học (Ấn thứ 2, Tập 5, trang 374-394) New York: Thomson Gale 200 74 Comte, A (1856) The Positive Philosophy (H Martineau dịch) New York: Canvil Blanchard 75 Comte, A (1908b) A General View Of Positivism (J H Bridges dịch) London: George Routledge & Sons Limited 76 Copleston, F C (1993) History of Philosophy (Tập IX) New York: Doubleday 77 Copleston, F C (1994) History of Philosophy (Tập VIII) New York: Doubleday 78 Copleston, F C (2003) History of Philosophy (Tập XI) New York: Doubleday 79 Coser, L A (1977) Masters of sociological thought: ideas in historical and social context (Ấn thứ 2) New York: Harcourt Brace Jovanovich 80 Donner, W., & Fumerton, R (2009) Mill Malden, MA: Wiley-Blackwell 81 Duignan, B., Quinton, A M., Quinton, B., & Fumerton, R (2009) Empiricism Trong Bách khoa toàn thư Britannica trực tuyến Truy xuất từ https://www.britannica.com/topic/empiricism 82 Duncan, D (1908) Life and Letters of Herbert Spencer Tập New York: D Appleton 83 Francis, M (2014) Herbert Spencer and the Invention of Modern Life London: Routledge 84 Francis, M., & Taylor, M W (2014) Herbert Spencer: Legacies Taylor & Francis 85 Fremery, R (1979) Natural rights and the Lockean proviso: Locke, Nozick and Spencer Land & Liberty Press 86 Fumerton, R (2017) Mill‘s Epistemology Trong C Macleod & D E Miller (Biên tập), A Companion to Mill (Blackwell Companions to Philosophy) (trang.192-206) UK: John Wiley & Sons, Inc 87 Gane, M (2006) Auguste Comte Taylor & Francis 88 Guillin, V (2017) The French Influence Trong C Macleod & D E Miller (Biên tập), A Companion to Mill (Blackwell Companions to Philosophy) 201 (trang 126-141) UK: John Wiley & Sons, Inc 89 Hamlyn, D W (2006) Empiricism Trong D M Borchert (Biên tập), Bách khoa thư triết học (Ấn thứ 2) (Tập 3, trang 213-221) New York: Thomson Gale 90 Hayek, F A (1944) The Road to Serfdom Chicago: University of Chicago Press 91 Hayek, F A (1960) The Constitution of Liberty Chicago: University of Chicago Press 92 Hayek, F A (1978) New Studies in Philosophy, Politics, Economics, and the History of Ideas London: Routledge 93 Heydt, C (2019) John Stuart Mill Trong Bách khoa toàn thư triết học trực tuyến Truy xuất từ https://www.iep.utm.edu/milljs/ 94 Hobhouse, L T (1971) Liberalism New York: Oxford University Press 95 Holbach, P (1889) The System of Nature, Volume Boston: J.P Mendum 96 James, W (1907) Pragmatism: A New Name for Some Old Ways of Thinking Truy xuất từ https://www.globalgreyebooks.com/pragmatismebook.html 97 James, W (1911) The Meaning of Truth New York: Longman Green and Co Truy xuất từ http://www.gutenberg.org/files/5117/5117-h/5117h.htm 98 James, W (2012) Memories and Studies (Henry James biên tập): The Floating Press 99 Kenny, A (2010) A New History of Western Philosophy Oxford: Oxford University Press 100 Locke, J (1824) The Works of John Locke in Nine Volumes (Tập 1) London: Rivington 101 Mach, E (1898) Popular Scientific Lectures (T J McCormack dịch) (Ấn thứ 3) Chicago: Open Court 102 Mach, E (1914) The Analysis of Sensations and the Relation of the Physical to the Psychical (C M Williams dịch) (Ấn thứ 4) Chicago: Open Court 202 103 Mach, E (1943) Space and Geometry in the Light of Physiological, Psychological and Physical Inquiry (T J McCormack dịch) Chicago: Open Court 104 Macleod, C (2016) John Stuart Mill Trong Bách khoa toàn thư triết học Stanford trực tuyến Truy xuất từ https://plato.stanford.edu/entries/mill/ 105 Mazlish, B (2006) Auguste Comte Trong D M Borchert (Biên tập), Bách khoa thư triết học (Ấn thứ 2) (Tập 2, trang 409-414) New York: Thomson Gale 106 Mercier, C ( 1917) A Manual of Modern Scholastic Philosophy (Tập 2) London: Kegan Paul, Trench, Trubner & Co, 107 Mill, J S., Taylor Mill, H H., Hayek, F A (1951) John Stuart Mill and Harriet Taylor, Their Correspondence [i.e Friendship] and Subsequent Marriage F A Hayek (Biên tập) Chicago: University of Chicago Press 108 Mill, J S (1972) The Collected Works of John Stuart Mill - The Later Letters of John Stuart Mill 1849-1873 Part IV (F E Mineka & D N Lindley biên tập Tập XVII) Toronto: University of Toronto Press 109 Mill, J S (1974a) The Collected Works of John Stuart Mill, Volume VII - A System of Logic Ratiocinative and Inductive, Being a Connected View of the Principles of Evidence and the Methods of Scientific Investigation (J M Robson & J Stillinger biên tập) Toronto: University of Toronto Press 110 Mill, J S (1974b) The Collected Works of John Stuart Mill, Volume VIII A System of Logic Ratiocinative and Inductive, Being a Connected View of the Principles of Evidence and the Methods of Scientific Investigation (Books IV-VI and Appendices) (J M Robson & J Stillinger biên tập Tập VIII) Toronto: University of Toronto Press 111 Mill, J S (1977) The Collected Works of John Stuart Mill, Volume XVIII - Essays on Politics and Society Part I (J M Robson & J Stillinger biên tập) Toronto: University of Toronto Press 112 Mill, J S (1979) The Collected Works of John Stuart Mill, Volume IX An Examination of William Hamilton’s Philosophy and of The Principal 203 Philosophical Questions Discussed in his Writings (J M Robson & J Stillinger biên tập) Toronto: University of Toronto Press 113 Mill, J S (1981) The Collected Works of John Stuart Mill, Volume I Autobiography and Literary Essays (J M Robson & J Stillinger biên tập) Toronto: University of Toronto Press 114 Mill, J S (1984) The Collected Works of John Stuart Mill, Volume XXI Essays on Equality, Law, and Education (J M Robson & J Stillinger biên tập Tập XXI) Toronto: University of Toronto Press 115 Mill, J S (1985) The Collected Works of John Stuart Mill, Volume X Essays on Ethics, Religion, and Society (J M Robson & J Stillinger biên tập) Toronto: University of Toronto Press 116 Mingardi, A (2011) Herbert Spencer New York: The Continuum International Publishing Group 117 Offer, J (2010) Herbert Spencer and Social Theory London: Palgrave Macmillan 118 Nozick, R (1974) Anarchy, State, and Utopia New York: Basic Books 119 Peel, J D Y (1971) Herbert Spencer: The Evolution of a Sociologist London: Heinemann Educational 120 Peirce, C S (1931–1958) Collected Papers of Charles Sanders Peirce, vols (P W Charles Hartshorne, and Arthur W Burks biên tập) Cambridge: Harvard University Press (1931–1958) 121 Peirce, C S (1984) Critique of Positivism Trong E C Moore (Biên tập), Writings of Charles S Peirce A Chronological Edition (1867-1871) (Tập 2, trang 122-130) Bloomington: Indiana University Press 122 Peters, R S (2005) Bacon, Francis Trong J Rée & J O Urmson (Biên tập), The Concise Encyclopedia of Western Philosophy (Ấn thứ 3, trang 45-47) New York: Routledge 123 Pickering, M ( 1993) Auguste Comte: An Intellectual Biography (Tập 1) Cambridge: Cambridge University Press 204 124 Pickering, M ( 2009a) Auguste Comte: An Intellectual Biography (Tập 2) Cambridge: Cambridge University Press 125 Pickering, M ( 2009b) Auguste Comte: An Intellectual Biography (Tập 3) Cambridge: Cambridge University Press 126 Pojman, P (2008) Ernst Mach Trong Bách khoa toàn thư triết học Stanford trực tuyến Truy xuất từ https://plato.stanford.edu/entries/ernst-mach/#Sci 127 Rawls, J (1971) A Theory of Justice Cambridge, MA: Harvard University Press 128 Rawls, J (2001) Justice as Fairness: A Restatement E Kelly (Biên tập) Cambridge, MA: Harvard University Press 129 Rawls, J (2007) Lectures on the History of Political Philosophy S Freeman (Biên tập) Cambridge, MA: Harvard University Press 130 Reynolds, (2013) A Reconsidering the Connection between John Stuart Mill and John Rawls Minerva - An Internet Journal of Philosophy 17 (2013): 1-30 Truy xuất từ http://www.minerva.mic.ul.ie/Vol17/index.html 131 Rogers, G A J (2018) John Locke Trong Bách khoa toàn thư Britannica trực tuyến Truy xuất từ https://www.britannica.com/biography/JohnLocke 132 Russell, B (1912) The Problems of Philosophy London: Williams and Norgate 133 Russell, B (1931) The Scientific Outlook London: George Allen and Unwin 134 Russell, B (1946) A History of Western Philosophy New York: Simon and Schuster 135 Russell, B (1956) John Stuart Mill Oxford University Press 136 Russell, B (1959) My Philosophical Development London: George Allen and Unwin 205 137 Russell, B (2013) Theory of Knowledge: The 1913 Manuscript New York: Routledge 138 Singer, M (2005) The Legacy of Positivism Palgrave-Macmillan 139 Shearmur, J (1996) Hayek and After: Hayekian Liberalism as a Research Programme London: Routledge 140 Skorupski, J (2006) Why Read Mill Today? London: Routledge 141 Spencer, H (1867) First Principles (2 ed.) London: Williams and Norgate 142 Spencer, H (1872) Principles of Psychology (Ấn thứ Tập 2) London: Williams and Norgate 143 Spencer, H (1898a) The Principles of Ethics (Tập 1) New York D Appleton And Company 144 Spencer, H (1898b) The Principles of Ethics (Tập 2) New York: D Appleton and company 145 Spencer, H (1904) An Autobiography by Herbert Spencer Illustrated in Two Volumes Tập I New York: D Appleton and Company 146 Spencer, H (1911) Essays on Education and Kindred Subjects, Introduction by Charles W Eliot (Ấn thứ nhất) London: J M Dent & Sons Ltd 147 Spencer, H (1962) First Principles (Ấn thứ nhất) London: Williams and Norgate 148 Spencer, H (1981) The Man versus the State, with Six Essays on Government, Society and Freedom (E Mack biên tập) Indianapolis: LibertyClassics 149 Stearns, P N (Ed.) (2001) The Encyclopedia of World History: Ancient, Medieval, and Modern (Ấn thứ 6) Boston: Houghton Mifflin 150 Sweet, W (2019) Herbert Spencer Trong Bách khoa toàn thư triết học trực tuyến Truy xuất từ https://www.iep.utm.edu/spencer/ 151 Taylor, M W (2007) The Philosophy of Herbert Spencer London: Bloomsbury Publishing PLC 206 152 Yun-Na Liu, Kang Li, & Arlis McLean (2017) Practical Scientific Knowledge Education based on Herbert Spencer‘s ―What Knowledge is of Most Worth?‖ EURASIA Journal of Mathematics Science and Technology Education, 13(7), 4291-4299 doi: 10.12973/eurasia.2017.00836a 153 Whitehead, A N (2014) Science and Philosophy Philosophical Library/Open Road 154 Wolin, R (1998) Positivism and social theory in Comte Mill and Marx Trong Bách khoa toàn thư Britannica trực tuyến Truy xuất từ https://www.britannica.com/topic/Western-philosophy/Positivism-andsocial-theory-in-Comte-Mill-and-Marx DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN Tác giả: ―Đặc điểm, giá trị hạn chế triết học thực chứng Auguste Comte‖, Bài viết Một số vấn đề Khoa học Xã hội Nhân văn - (Hội thảo Sau đại học năm 2018), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, số ISBN: 978 – 604 – 73 – 6622 – 4, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2019, tr 797 – 806 Tác giả: Tư tưởng John Stuart Mill giáo dục, Tạp chí Giáo dục Xã hội, số ISSN: 1859 – 3917, Số Đặc biệt tháng 1/2019, tr 299 – 303 Tác giả: Quan niệm Auguste Comte cấu xã hội, Tạp chí Giáo dục Xã hội, số ISSN: 1859 – 3917, Số 101 (162) tháng 8/2019, tr 85 – 89 Tác giả: Quan điểm Auguste Comte xã hội thực chứng, Tạp chí Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, số ISSN: 1859 – 0136, Số 10(254) 2019, tr – 13 Tác giả: Quy luật ba giai đoạn phát triển triết học thực chứng Auguste Comte, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, số ISSN: 1013 – 4328, Số 11 – 2019, Tr 35 – 43 Tác giả: ―Quan điểm Auguste Comte phát triển tư tưởng nhân loại‖, Bài viết Một số vấn đề Khoa học Xã hội Nhân văn - (Hội thảo Sau đại học năm 2019), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, số ISBN: 978 – 604 – 73 – 3792 – 5, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2020, tr 586 – 596 ... 3.1.2 Ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng cổ điển chủ nghĩa thực chứng – hay trào lưu triết học phân tích 155 3.1.3 Ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng cổ điển chủ nghĩa lý phê phán – hậu thực chứng. .. 3.1 ẢNH HƢỞNG CỦA CHỦ NGHĨA THỰC CHỨNG CỔ ĐIỂN ĐỐI VỚI MỘT SỐ TRƢỜNG PHÁI TRIẾT HỌC THEO KHUYNH HƢỚNG THỰC CHỨNG KHOA HỌC 146 3.1.1 Ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng cổ điển chủ nghĩa. .. thực chứng 165 3.1.4 Ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng cổ điển chủ nghĩa thực dụng172 3.2 ẢNH HƢỞNG CỦA CHỦ NGHĨA THỰC CHỨNG CỔ ĐIỂN ĐỐI VỚI CÁC NHÀ TRIẾT HỌC THEO KHUYNH HƢỚNG CHÍNH TRỊ

Ngày đăng: 13/03/2022, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w