1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ mới và chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa của việt nam

21 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trờng cao đẳng s phạm Thái Bình Tổ trị - Tãm t¾t đề tài nghiên cứu khoa học Đề tài: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ chiến lợc công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Ngời thực hiện: Đoàn Thị Toan Thái Bình - 2000 Cấu trúc A Phần I : Tính chất chung đề tài B Phần II: Nội dung Chơng I: Những khái niệm cách mạng khoa học công nghệ I Khái niệm 1) Khoa học? Cách mạng khoa học kỹ thuật 2) Công nghệ? Cách mạng khoa học công nghệ? II Những điều kiện lịch sử cách mạng khoa học công nghệ III Tiến khoa học công nghệ Chơng II: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ chiến lợc công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam I Nhận thức Đảng ta cách mạng khoa học công nghệ II Khoa học công nghệ chiến lợc công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam C Phần III Kết luận A Phần I tính chất chung đề tài Tính cấp bách đề tài nghiên cứu Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại đà bớc sang giai đoạn mới: cách mạng công nghệ tác động sâu sắc đến lĩnh vực đời sống xà hội loài ngời, chuẩn bị đa loài ngời bớc vào văn minh - văn minh trí tuệ Hơn lúc hết, ngày ngêi ta thÊy søc m¹nh kú diƯu cđa khoa học công nghệ hậu to lớn đem lại Những biến cố phức tạp giới thời gian gần làm cho phải nghĩ đến vấn đề làm chủ khoa học công nghệ để tự bảo vệ bớc tiến lên, phải phát huy tính u việt CNXH việc làm chủ khoa học công nghệ phải làm chủ khoa học công nghệ để xây dựng thành công CNXH Trớc tình hình đề tài khoa học công nghệ thu hút nhiều tiềm lực nhà nghiên cứu Nhà nớc ta coi trọng, u tiên đầu t nhiều cho việc nghiên cứu sâu vào tìm hiểu vấn đề Đảng Nhà nớc ta đà nhận thức đợc vấn đề: khoa học công nghệ giữ vai trò then chốt nghiệp xây dựng đất nớc, niềm hy vọng chủ chốt để cải thiƯn møc sèng ë mäi x· héi Do ®ã, chóng ta thấy rõ điều việc nghiên cứu vấn đề xà hội mà đặc biệt với Việt Nam "cách mạng khoa học - công nghệ chiến lợc công nghiệp hóa, đại hóa" đà vấn đề cấp bách Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ giới nhà nghiên cứu đà tiến hành từ lâu Nhng có lẽ từ cuối kỷ XVIII nay, việc nghiên cứu đề tài thực sôi nổi, rầm rộ đạt đợc nhiều thành tựu vĩ đại Đặc trng công nghệ giới XVIII - XIX giai đoạn máy nớc, thép xi măng, vi sinh vật khoa học công nghệ thực đợc trọng nghiên cứu vào khoảng cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX đến - thành tựu khoa học công nghệ đợc công bố cách dồn dập Từ năm 70 trở việc nghiên cứu khoa học công nghệ đạt kết vĩ đại với xuất máy tính điện tử, lúc đầu giúp cho tính toán đợc tăng tốc độ, sau sù ph¸t triĨn nh vị b·o cđa khoa häc xư lý thông tin ngày công nghệ thông tin Thế giới đổ xô vào nghiên cứu vấn đề này, nớc phát triển đà đầu t phần lớn ngân sách quốc gia cho việc nghiên cứu khoa học trả lơng thỏa đáng cho ngời lao động trí óc Trớc tình hình ấy, nớc ta không bỏ lờ hội chớp lấy thành tựu khoa học giới biến thành việc nghiên cứu làm chủ thành tựu khoa học Tôi hy vọng tới việc nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ nớc ta thực đem lại hiệu cao Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài - điều kiện có hạn trình bày đợc khía cạnh nhỏ nhiều khía cạnh nó: khoa học công nghệ chiến lợc công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Trớc vào nghiên cứu khía cạnh có trách nhiệm làm sáng tỏ khái niệm có liên quan đến cách mạng khoa học công nghệ Qua đề tài bạn đọc nắm đợc khái niệm nó, lịch sử phát triển, chất, đặc điểm quan trọng hiểu đợc phần vai trò cua rnó nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Đồng thời đề tài xin góp tiếng nói vào công tác nghiên cøu khoa häc c«ng nghƯ ë ViƯt Nam, gióp chóng ta có nhận thức rõ ràng vấn đề khoa học công nghệ phát triển xà hội loài ngời Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu - Xác định khái niệm khoa học công nghệ từ vận dụng khái niệm cho việc phân tích làm sáng tỏ vai trò khoa học công nghệ chiến lợc công nghiệp hóa, đại hóa - Vận dụng đờng lối, sách nghị quyết, văn kiện Đảng Lấy triết học Mác - Lênin làm kim nam cho nhận thức phân tích đánh giá vấn đề - Tham khảo tài liệu: Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Thông tin lý luận, Tạp chí Kinh tế, Tạp chí Hoạt động khoa học, đột phá KHTT trớc kỷ XXI, khoa học công nghệ kinh tế thị trờng ViƯt Nam, tiÕn bé khoa häc nh×n tõ phÝa trái, khoa học công nghệ nhìn từ phía trái, văn minh đất Việt Cái đề tài nghiên cứu Bổ sung thêm cách hiĨu, mét sè ý kiÕn vỊ khoa häc c«ng nghƯ chiến lợc công nghiệp hóa, đại hóa nớc ta ý nghĩa đề tài - Một lần khẳng định vị trí, vai trò khoa học công nghệ phát triển xà héi loµi ngêi nãi chung vµ cđa ViƯt Nam nãi riêng - Đề tài đợc thực có ý nghĩa làm sáng tỏ hệ thống điều, vấn đề đà đợc công bố rải rác từ trớc đến B Phần II Nội dung đề tài Chơng I: Những khái niệm cách mạng khoa học công nghệ Trớc vào nghiên cứu nội dung cách mạng khoa học công nghệ, xin đề cập số liệu số khái niệm có liên quan I Khái niệm Khoa học? Cách mạng khoa học - kỹ thuật gì? Chúng ta đà quen gặp báo chí, nghe qua đài phát lời nói cách mạng khoa học kỹ thuật ngày cách mạng khoa học công nghệ Ta cần xét xem cụ thể khái niệm gì? Khoa học - xét phơng diện đợc hiểu tập hợp tri thức nhân loại quy luật vận động phát triển khách quanc giới: Tự nhiên, xà hội t Cách mạng khoa học nhảy vọt chất lịch sử phát triển khoa học Sự phát triển nhảy vọt chất biểu lý thuyết khoa học phát triển vật tợng tự nhiên, chÝ x· héi vµ t ngêi Nh thấy, lịch sử phát triển xà hội loài ngời đà xảy ba cách mạng khoa học Cuộc cách mạng khoa học lần thứ từ kỷ VI đến kỷ III trớc Công nguyên Đặc điểm cách mạng khoa học đợc đánh dấu việc hệ thống kinh nghiệm khoa học tản mạn, cảm tính mà loài ngời tích luỹ đợc thành nguyên lý khoa học Cuộc cách mạng khoa học lần thứ xuất Tây ¢u thÕ kû XVI ®Õn tríc thÕ kû XIX Ngêi ta gọi khoa học cổ điển với thành tựu chế tạo máy nớc Lần thứ III xuất cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, cách mạng khoa học vĩ đại lịch sử loài ngời, với nội dung chủ yếu tự động hóa - hóa học hóa, tin học hóa sử dụng rộng rÃi thành tựu khoa học Cách mạng khoa học - kỹ thuật đại cã thĨ hiĨu nh mét sù biÕn ®ỉi vỊ chÊt toàn hệ thống lao động xà hội: Sự biến đổi này, mặt hệ phát triển ngời hình thành sản xuất máy móc mặt khác tiền đề xuất kiểu nhân cách ngời Cả mộ giai đoạn lịch sử hình thành Không trình độ phát triển sản xuất mà tính chất quan hệ ngời với ngời, nội dung lao động ngời thân cá nhân thay đổi Công nghệ - cách mạng công nghệ Có nhiều cách hiểu công nghệ, song hiểu cách tổng quát công nghệ phơng tiện, công cụ nhằm biến đổi nguồn lực tự nhiên thành sản phẩm hàng hóa Công nghệ làm tăng khả bắp trí tuệ ngời, làm cho môi trờng thiên nhiên trở nên có ích, cộng đồng sống dễ chịu Công nghệ thể phần sau: - Phần thiết bị bao gồm máy móc, dụng cụ, kết cấu nhà xởng Đây "phần cứng" công nghệ, thiếu thiết bị công nghệ Nhng lầm lẫn đồng công nghệ với thiết bị - Phần ngời bao gồm đội ngũ nhân lực với tiềm lực chủ yếu học vấn tay nghề (gồm yếu tố, thành thạo, cần cù, khéo léo tài nghệ điều khiển phần thiết bị cách hiệu quả) - Phần quản lý bao gồm liên hệ bố trí, xếp hoạt động nh phân bố nguồn lực, gộp nhóm tạo mạng lới, xây dựng sách kiểm tra đối xử công nghệ đợc thể thiết chế quản lý, đà trở thành nguồn lực Bốn thành phần có liên quan mật thiết đến nhau, phần ngời đóng vai trò trung tâm Nếu phần tốt, nghĩa ngời đợc tổ chức hợp lý, đợc trang bị thông tin có kỹ đầy đủ phần thiết bị có hiệu cao Một lực lợng lao động đông đảo mà không lành nghề, thiếu ý thức công nghệ, công nghệ khó thích hợp cho phát triển nhanh đất nớc Việc nớc đầu t vốn kỹ thuật cha có nghĩa đà chuyển giao công nghệ, điều không tăng cờng đợc lực công nghệ quốc gia Công nghệ đợc đánh giá theo kết áp dụng đóng góp trực tiếp cho mục tiêu kinh tế - xà hội Vì vậy, coi công nghệ nh dạng khoa học - hoạt động Nói cách khác, công nghệ thân tri thức đợc sử dụng sản xuất, thơng mại, dịch vụ chứa đựng lực sáng tạo ngời lựa chọn, đổi mới, sử dụng hợp lý nguồn lực tự nhiên - xà hội Và đó, công nghệ đợc sử dụng nh loại hàng hóa có giá trị mua - bán, chuyển giao, mà giá đợc xác lập lực hấp dẫn thị trờng Cách mạng công nghệ: Từ nửa sau kỷ XX đặc biệt từ năm 70 trở lại đây, nhân loại đà chứng kiến tợng nhảy vọt chất phát triển lực lợng sản xuất nói riêng văn minh nhân loại nói chung đợc thể công nghệ thông qua cách mạng khoa học - công nghệ đại (cách mạng khoa học - công nghệ mới) Cuộc cách mạng đà đa loài ngời đến "văn minh trí tuệ" hay ngời ta gọi "văn minh hậu công nghiệp" (Herman Rolin Wieser trình bày tác phẩm "Năm 2000") II Những điều kiện lịch sử cách mạng khoa học công nghệ Kể từ sau chiến tranh giới lần II, loài ngời đà chøng kiÕn nh÷ng bíc tiÕn kú diƯu cđa khoa häc kỹ thuật, đà đa đến phát triển kinh tế với tốc độ cha thấy phạm vi toàn giới Thế giới chứng kiến biến đổi lớn lao chất hoạt động kinh tế - xà hội mà động lực chủ yếu cách mạng khoa học kỹ thuật cốt lõi cách mạng công nghệ Cuối kỷ XIX sở thành tựu cách mạng khoa häc kü thuËt thÕ kû XVIII - XIX hµng loạt phát minh kỹ thuật nối đuôi đời - đến đầu kỷ XX thành tựu khoa học đà mở cho nhân loại chuẩn bị bớc vµo thêi kú míi cđa khoa häc kü tht: Sù phát tia X Rơn ghen ngời Đức (1895) Tính phóng xạ Urani nhà bác học Pháp Béc-cơ-nen tìm năm 1896 Việc tìm chất phóng xạ thiên nhiên Po lô ni Ra hai nhà bác học Díc Ma-ri-qui-ri (1898-1902) Những thí nghiệm bắn phá nguyên tử Rô-de-po (1911) đà phá vỡ quan niệm nguyên tử Đến năm 30 kỷ XX khoa học sâu vào nghiên cứu giới vi mô, nghiên cứu hạt nhân nguyên tử Năm 1934 hai ông bà Phre-đơ-ric Iran-qui-ri đà phát tợng phóng xạ nhân tạo, chế tạo chất đồng có phóng xạ, năm 1938-1939 nhà bác học: Đức - ý, Pháp đà phát minh tợng phản ứng dây chuyền phá vỡ hạt nhân Urani Năm 1942 E ri-cô-phéc-ni đà xây dựng lò phản ứng hạt nhân nguyên tử giới Mỹ lần giải phóng lợng thực lòng hạt nhân nguyên tử Những phát minh bớc chuẩn bị cho cách mạng công nghệ đời Nh thực tế đà xảy chiến tranh giới lần thứ tàn phá chiến trờng có chiến tranh liệt phòng thí nghiệm nhằm chế tạo vũ khí phơng tiện chiến tranh đại Mặt khác, sau chiến tranh dù nớc thắng hay bại hậu để lại kiệt quệ kinh tế, nớc bị thiệt hại nặng nề nhiều mặt (trừ nớc Mỹ) Do vậy, việc khôi phục lại kinh tế đợc đặt lên hàng đầu từ đòi hỏi việc đầu t vật chất trí tuệ lớn Những thành tựu khoa học đợc áp dụng rộng rÃi vào sản xuất vật chất bớc khởi đầu cách mạng khoa học kỹ thuật đại Cách mạng khoa học kỹ thuật đại đợc chia làm hai giai đoạn rõ rệt: + Giai đoạn đầu từ năm 40-70 kỷ XX Đặc trng giai đoạn là: sử dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để đại hóa công cụ sản xuất có, phát triĨn kinh tÕ theo híng më réng c¸c u tè sản xuất - tức phát triển kinh tế theo chiều rộng + Giai đoạn 2: năm 70 trở lại Đặc trng giai đoạn thực cách mạng công nghệ với quy mô to lớn toàn diện lực lợng sản xuất sở áp dụng thành tựu to lớn khoa học kỹ thuật Nguyên nhân dẫn đến việc chuyển giai đoạn cách mạng khoa học kỹ thuật cạn kiệt yếu tố tăng trởng kinh tế theo chiều rộng, cạn kiệt tài nguyên, giá lợng, nguyên vật liệu sức lao động tăng, bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trờng Nh vậy, từ gữa kỷ XX, nhảy vọt lĩnh vực khoa học kỹ thuật đà nêu làm cho cách mạng khoa học công nghệ đời Sự đời cách mạng khoa học công nghệ đà đợc chuẩn bị quÃng đờng phát triển nhân loại, tri thức gom góp đến năm kỷ XX điều kiện cho đà đợc chuẩn bị đầy đủ với sở vật chất: - Nền đại công nghiệp khí - Khoa học xà hội đà phát triển đến trình độ cao, ngày trở thành tảng phơng tiện sản xuất - Đội ngũ to lớn nhà khoa học đợc đào tạo công phu Việc tạo tiền đề làm nảy sinh cách mạng khoa học kỹ thuật đại yếu tố vô quan trọng, sở để thúc đẩy xà hội loài ngời lên III Tiến khoa học công nghệ Ngày khó cách đầy đủ tất hớng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ Tuy vậy, nhiều công trình cho thấy giai đoạn tơng lai không xa tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ diễn số hớng điện tử, tin học, tự động hóa, vật liệu mới, lợng, công nghệ sinh học "Nhng dù có diễn theo hớng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ bớc lên không ngừng khoa học kỹ thuật công nghệ"(*) Tiến thể chỗ lao động bắp nặng nhọc ngời bị đẩy lùi xuống hàng thứ hai, sau lao động máy móc, thay giảm nhẹ lao động bắp nặng nhọc ngời kỹ thuật công nghệ, song không loại trừ hẳn ngời khỏi lao động nói chung VỊ b¶n chÊt, tiÕn bé khoa häc - kü tht trình hợp quy luật phát triển lao động sáng tạo ngời hớng vào việc chuyển chức lao động, sản xuất, điều khiển từ ngời sang cho kỹ thuật để tăng cờng sản xuất xà hội nâng cao hiệu sản xuất nhằm làm tăng cải xà hội để thỏa mÃn ngày tốt nhu cầu xà hội ngời Tất hớng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ nêu thể rõ nét chất Chơng II Cuộc cách mạng khoa học công nghệ chiến lợc công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam I Nhận thức Đảng ta cách mạng khoa học công nghệ Xuất phát từ vai trò khoa học nhận thức cải tạo giới (*)(*) Tiến khoa học kỹ thuật công đổi mới, Nxb Khoa häc x· héi, 1991 C¬ng lÜnh Đảng đà vạch rõ: Khoa học công nghệ giữ vai trò then chốt phát triển lực lợng sản xuất nâng cao trình độ lý luận đảm bảo chất lợng tốc độ phát triển kinh tế, chiến lợc khoa học công nghệ phải nhằm mục tiêu công nghiệp hóa theo hớng đại, vơn lên trình độ tiên tiến giới Cần sử dụng có hiệu tăng nhanh tiềm lực khoa học công nghệ đất nớc Vấn đề khoa học công nghệ thực từ Đại hội lần thứ III Đảng ta đà đề cập đến, song có lẽ đến Nghị 26 Bộ Chính trị (khóa VI) thực đa khoa học công nghệ thành vấn đề then chốt để phát triển kinh tế Đại hội VI Đảng đề đờng lối đổi coi khoa học công nghệ động lực mạnh mẽ nghiệp đổi mới, ổn định tình hình phát triển kinh tế - xà hội theo định hớng XHCN, coi ngời làm khoa học công nghệ đội ngũ cán tin cậy, quý báu Đảng, Nhà nớc nhân dân Đại hội VII, VIII Đảng tiếp tục đề cao vai trò khoa học công nghệ công đổi xây dựng đất nớc Đặc biệt chiến lợc công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Với quan điểm nh Đảng Nhà nớc ta đà đề nhiệm vụ khoa học công nghệ nghiệp đổi nh sau: - Vận dụng sáng tạo phát triển học thuyết Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, nghiên cứu vấn đề sở lý luận để hoàn thiện triển khai chiến lợc ổn định ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi ë níc ta, tập trung sức nghiên cứu kỹ thuật đại, CNXH, CNTB đại, thời kỳq úa độ lên CNXH nớc ta Nghiên cứu vấn đề đổi mới, chế quản lý kinh tế, tài chính, ngân hàng, tiền tệ, chống lạm phát Nghiên cứu vấn đề cấu xà hội sách xà hội, nghiên cứu vấn đề đổi hệ thống trị, đổi lÃnh đạo Đảng, vấn đề Nhà nớc, pháp luật Đà đổi phơng pháp giảng dạy môn khoa học Mác Lênin, khoa học kinh tế, khoa học quản lý tiến tới đổi nội dung cho phù hợp với thời điểm Để khắc phục chậm trễ khoa học xà hội cần phát triển nhanh ngành triết học, kinh tÕ häc, x· héi häc, luËt häc, khoa häc trị khoa học quản lý, đặc biệt khoa học quản lý kinh tế quản lý nhà nớc 1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu áp dụng thành tựu khoa học công nghệ nhằm thực có hiệu ba chơng trình kinh tế lớn mục tiêu phát triển kinh tế - xà hội quan trọng khác, đồng thời phát triển số ngành khoa học công nghệ đại cần thiết cho kinh tế quốc dân Khoa học công nghệ phải góp phần quan trọng vào việc tạo nhiều ngành nghề mới, nhiều việc làm chuyển dịch cấu theo hớng đại, phát triển phân bố hợp lý lực lợng sản xuất vùng lÃnh thổ, xây dựng nông thôn mới, giảm tỷ lệ tăng dân số, bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân Đổi nâng cao trình độ công nghệ ngành chế tạo máy sản xuất vật liệu để nâng cao chất lợng loại thiết bị, phụ tùng cho sản xuất nh tiêu dùng hàng xuất Hiện đại hóa công nghƯ trun thèng cã ý nghÜa kinh tÕ vµ x· hội cao, kết hợp truyền thống với đại, trọng quy mô vừa nhỏ, đa khoa học công nghƯ vµo kinh tÕ qc doanh, kinh tÕ tËp thĨ thành phần kinh tế khác (6 thành phần kinh tế bản) thành thị, nông thôn, đồng b»ng, miỊn nói vµ miỊn biĨn TiÕp nhËn cã chän lọc công nghệ chuyển giao từ nớc ngoài, thẳng vào công nghệ tiên tiến Tập trung sức phát triển số ngành mũi nhọn khoa học công nghƯ ®Êt níc nh: ®iƯn tư, tin häc, vËt liƯu Khoa học công nghệ phục vụ đắc lực nhiệm vụ củng cố quốc phòng an ninh Đấy phơng hớng nhiệm vụ mà Đảng ta đề đà thực năm đà qua lâu dài Những năm cuối kỷ XX đà qua hcúng ta hÃy kiểm nghiệm lại xem đất nớc đà lên nh nhờ thực phơng hớng nhiệm vụ đà đặt từ Đại hội Cơng lĩnh Đảng II Cuộc cách mạng công nghệ chiến lợc công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Vào thập niên cuối kỷ XX, cách mạng khoa họccông nghệ đà chuyển hóa thành cách mạng - cách mạng khoa học - công nghệ (cách mạng khoa học - công nghệ mới) nét khái quát hiểu cách mạng khoa học công nghệ trình lÞch sư mang tÝnh quy lt, thĨ hiƯn viƯc cải tạo lực lợng sản xuất Về thực chất, giống nh cách mạng công nghệ trớc đây, cách mạng khoa học - công nghệ bớc nhảy vọt việc ngời nhận thức sử dụng quy luật tự nhiên, tạo bớc ngoặt toàn hệ thống lực lợng sản xuất, nâng cao đáng kể suất lao động hiệu sản xuất, nh tác động cách sâu sắc đến toàn đời sống xà hội Cuộc cách mạng khoa học công gnhệ không tợng khoa học - công nghệ bình thờng, mà thực chất tợng lịch sử xà hội phức tạp, mang tính chất toàn cầu Những thành tựu cách mạng khoa học công nghệ tác động dới nhiều hình thức, nhiều lĩnh vực khác xà hội loài ngời tiến trình lịch sử nói chung mang đến nhiều thời vận hội phát triển cho nớc giới, bao gồm nhóm nớc t chủ nghĩa phát triển nhóm nớc phát triển Bởi vậy, việc tìm hiểu, nhận thức nghiên cứu cách mạng nhằm tìm cách sử dụng thành tựu để tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa để giải nhiệm vụ lịch sử nhằm khắc phục lạc hậu đói nghèo kéo dài nhiều kỷ qua giảm bớt khoảng cách công nghệ nhiệm vụ cấp bách nhiều nớc giới, nớc phát triển có Việt Nam Điểm lại lịch sử công nghiệp hóa giới tiến trình cách mạng công nghiệp khoa học công nghệ vòng 200 năm qua, thấy rằng, thực chất trình vận dụng thành tựu kỹ thuật công nghệ gắn liỊn víi c¸c ph¸t minh khoa häc kü tht - công nghệ định Quá trình đà diễn với chu kỳ phát triển kỹ thuật công nghệ kể từ cuối kỷ XVIII năm 2000, với độ dài chu kỳ khoảng 50 năm Mỗi chu kỳ đợc đặc trng nhóm ngành chủ đạo (dẫn đầu) ngành công nghiệp - ngành định phát triển vợt lên trớc sở vận dụng phát minh, sáng chế lớn thời đại tơng ứng Nhờ vậy, đà tạo đợc động lực để thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế khác Nớc sử dụng tốt u gắn liền với phát triển nhóm ngành công nghiệp chủ đạo tõng thêi kú thĨ cđa m×nh, th× níc trở thành nớc nắm quyền chi phối kinh tÕ thÕ giíi C¸c chu kú ph¸t triĨn u tiên ngành đợc chấn hng ngành công nghiệp dệt Tiếp theo cách mạng nâng lơng cách mạng lĩnh vực giao thông vận tải, truyền thông viễn thông hoàn toàn gắn liền với dạng lợng từ truyền thống tới đại nh than đá, ®éng c¬ h¬i níc, råi ®iƯn, ®éng c¬ ®iƯn (më đầu giao thông đờng sắt), dầu lửa (mở giao thông máy bay ô tô) lợng nguyên tử (mở thời đại du hành vũ trụ, siêu lộ cao tốc thông tin ) Qua lịch sử 200 năm công nghiệp hóa giới thấy rõ u kỹ thuật công nghệ dịch chuyển từ nớc TBCN phơng Tây (Anh, Đức, Mỹ) sang phơng Đông (Nhật Bản) thời kỳ độ từ bớc nhảy vọt công nghệ sang bớc nhảy vọt công nghệ khác thực tế đà đợc rút ngắn lại từ 50 năm xuống 20 năm Nh vậy, trình công nghiệp hóa mình, Mỹ sau Tây Âu, nhng nhờ du nhập công nghệ châu Âu nên đà rút ngắn đáng kể thời gian công nghiệp hóa đuổi kịp vợt châu Âu Sau chiÕn tranh thÕ giíi II víi c¸ch thøc nh vËy Tây Đức Nhật Bản đà vợt Mỹ nhiỊu lÜnh vùc quan träng TiÕp theo, c¸c níc Đông Đông Nam - loạt nớc nông nghiệp, nghèo tài nguyên, d thừa lao động nhng với sách chuyển giao công nghệ khôn khéo kết hợp phát triển bớc vững công nghệ nội sinh, nên đà đạt đợc tốc độ chuyển dịch cấu tốc độ rợt đuổi vào loại cao khu vực giới Dới tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ với sóng đổi công nghệ, với tốc độ ngày cao, nớc phát triển "đi trớc" sau đà đạt đợc tỷ lệ tích luỹ tiết kiệm cao GDP có nhu cầu đổi cấu kinh tế nội tại, chuyển vốn đầu t xuất công nghệ sang nớc phát triển Quá trình đợc gọi vòng hai toàn cầu hóa công nghiệp Do đó, khả Việt Nam với tới nguồn vốn nguồn cung cấp công nghiệp Những thành tựu tuyệt vời cách mạng khoa học công nghệ mới, thuận lợi, không giống nh nớc NICs thập niên 60 70 thuộc vòng I toàn cầu hóa công nghiệp, nhận đợc từ nớc tiên tiến loại công nghệ trung bình tiêu hao nhiều lao động, tài nguyên phải đến 15 - 20 năm sau tiếp cận đợc tới ngành công nghệ cao Đây "lợi nớc sau" mà nớc ta cần quán triệt sâu sắc tranh thủ chớp thời Vấn đề lại nắm bắt hai yếu tố lợi sau công nghệ kỹ Kinh nghiệm nớc khu vực cho thấy điều thực cách nhanh chóng thông qua đờng chuyển giao công nghệ du nhập công nghệ Là nớc tiến hành công nghiệp hóa muộn, với trình độ khoa học công nghệ xuất phát điểm thấp, nên giống nh nớc "đi trớc" khu vực, Việt Nam thiết phải tận dụng vận dụng cho đợc thành tựu cách mạng khoa học công nghệ thông qua trình chuyển giao công nghệ nhằm nhanh chúng chuyển dịch cấu kinh tế đất nớc sở đổi công nghệ rộng rÃi khắp lĩnh vực từ sản xuất, kinh doanh tới dịch vụ, quản lý Trong bối cảnh nay, nguyên tắc việc thực công nghiệp hóa nớc phải tuân theo quy luật công nghiệp hóa có tính phổ quát mà Mác đà - trình từ công nghiệp nhẹ đến công nghiệp nặng, từ công nghiệp sản xuất t liệu sản xuất để chế tạo t liệu sản xuất Tuy nhiên, điều kiện toàn cầu hóa kinh tế giới với tảng kỹ thuật, thị trờng vốn với tính cách tiền đề có sẵn quy mô giới, nh điều kiện vòng II toàn cầu hóa công nghiệp, nớc "đi sau" nh hoàn toàn có điều kiện vòng II toàn cầu hóa công nghệ, không thiết phải trải qua ngành công nghiệp cách lần lợt, theo trình tự cứng nhắc đà định sẵn để xây dựng cấu có khả tự đảm bảo tất nhu cầu phát triển Chính điều đà đợc nớc Đông tuân thủ thực cách sáng tạo Ngày nay, với nớc sau, tình hình đà hoàn toàn khác hẳn Thị trờng công nghệ quốc tế với tham gia đông đảo nhiều nớc "đi trớc" khu vực ngày phong phú đa dạng đà tạo điều kiện mở rộng nhanh chóng khả lựa chọn công nghệ cho nớc "đi sau" Bớc vào thập kỷ 90, sau nớc thuộc khối ASEAN ngày có điều kiện tiếp nhận nhiều loại công nghệ thấp cao cấp từ Mỹ, Tây Âu Nhật Bản, nớc NICs trở thành nớc có nhu cầu khả xuất công nghệ chí tơng đơng trình độ công nghệ phạm vi số công nghệ định Kết công nghệ ngày đợc mở rộng từ công nghệ cao tới công nghệ thấp ngợc lại Nh vậy, trình phát triển có tính công nghiệp hóa, đại hóa, thời để tạo bớc nhảy vọt công nghệ xuất ngày nhiều níc "®i sau", ®ã cã ViƯt Nam Ngoài ra, dựa học phát triển thành công nớc khu vực, phơng hớng vận dụng thành tựu khoa học công nghệ cần phải nhằm vào tiêu chuẩn sau nớc ta thời gian tới: Tiên tiến (có tiềm phát triển tơng lai với tác dụng sâu rộng tới tất lĩnh vực kinh tế) Tận dụng lợi nguồn lực nớc (về nhân lực, tài nguyên, truyền thống ham học ) nhằm giải sức ép lao động hỗ trợ xuất Phổ cập dễ dàng với hiệu cao (phù hợp với trình độ dân trí, tình trạng vốn, kỹ thuật xí nghiệp, thúc đẩy phát triển xí nghiệp, quy mô vừa nhỏ, xí nghiệp gia đình) Nâng cao lực công nghệ quốc gia không gây tác hại tới môi trờng, cụ thể là: 1) Phát triển công nghiệp nông thôn - nhằm giải vấn đề kinh tế - Một là: khai thác tận dụng triệt để nguồn lao động d thừa nông thôn - Ha là: phủ xanh đồi trọc, đất trống góp phần bảo vệ môi trờng - Ba là: bảo đảm an ninh lơng thực cho dân số tăng nhanh góp phần hỗ trợ tăng trởng xuất (lơng thực, hoa quả, sản phẩm công nghiệp) 2) Phát triển ngành công nghiệp chế biến công nghiệp tiêu dùng có hàm lợng lao ®éng cao nh»m thu hót nhiỊu lao ®éng ®Ĩ giải tình trạng thất nghiệp thành phố, u tiên ngành gây ô nhiễm (dệt, may, lắp ráp ô tô, thiết bị, máy móc khí ) 3) Phát triển ngành công nghệ cao cấp (điều khiển chơng trình số CNC công nghệ th«ng tin, c«ng nghƯ sinh häc, c«ng nghƯ vËt liƯu ) nhằm nâng cao lực cạnh tranh dây chuyền sản xuất - kinh doanh - dịch vụ Các ngành công nghệ cao trớc hết cần đợc vận dụng vào việc xây dựng kết cấu hạ tầng, công nghiệp hạ tầng thông tin quốc gia viễn thông, lợng (điện, dầu khí), giao thông, nh để phát triển ngành công nghiệp có ý nghĩa định ®èi víi nhiƯm vơ hiƯn ®¹i hãa nỊn kinh tÕ quốc dân mặt hàng xuất chủ lực nhằm cạnh tranh có hiệu cao thị trờng giới 4) Phát triển bền vững Trong tài nguyên môi trờng hai lĩnh vực cần đợc u tiên áp dụng ngành công nghệ cao Ngoài việc không gây ô nhiễm môi trờng (chất thải, bụi, ồn ) công nghệ cần phải sử dụng lợng, tài nguyên đất nớc, không phá vỡ cảnh quan Bài học c¸c níc khu vùc nh Th¸i Lan cho thÊy trình công nghiệp hóa tăng trởng kinh tế gây sức ép đặt thách thức môi trờng Về thực chất, môi trờng sống ngời, không đợc phép hy sinh môi trờng cho phát triển 5) Xây dựng phát triển khu vực công nghệ cao - nhằm nâng cao lực công nghệ nội sinh quốc gia Với tiềm ngời (trên 8.000 tiến sĩ phó tiến sĩ, 70 vạn ngời có trình độ đại học, cao đẳng, hai triệu công nhân kỹ thuật) hạ tầng sở gồm hệ thống trờng Viện nghiên cứu phạm vi nớc (gần 100 trờng đại học cao đẳng, hàng trăm trờng trung cấp kỹ thuật dạy nghề, gần 300 đơn vị nghiên cứu - triển khai cấp trung tâm viện) Việt Nam hoàn toàn có khả đáp ứng đợc nguồn nhân lực có chất lợng cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Đó cha kể đến 300.000 ngời có trình độ cao chuyên môn nghiƯp vơ sè hµng triƯu ngêi ViƯt sèng ë nớc Nh vậy, với tiềm t ngời nớc ta tạo lập đợc lực nội sinh, có khả tiếp thu tốt, môi trờng đầu t thuận lợi, vấn đề thiếu vốn công nghệ trở ngại đáng kể công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam C Phần III Kết luận Cuộc cách mạng khoa học công nghệ có vị trí then chốt kinh tế quốc dân, ý quan tâm toàn giới Một chạy đua riết diễn nớc phát triển nhằm chiếm lĩnh công nghệc ao nhất, then chốt Cuộc đấu tranh nớc khối nớc, nhóm nớc ngày trở nên gay gắt Nớc muốn nắm lấy thành tựu khoa học công nghệ nhất, đại để phát triển đất nớc Nớc ta nằm vòng quay khoa học công nghệ, chịu ảnh hởng không nhỏ chạy đua theo hớng thời đại hòa vào cộng đồng giới Vì khoa học công nghệ chiếm u thế, giữ vị trí then chốt nh giới nớc khó hiểu nói vấn đề có nhiều khía cạnh, nhiều hớng để nghiên cứu Song thời gian có hạn điều kiện không cho phép, trình bày vấn đề Tuy ®· rÊt h¹n hĐp, nhng cã lÏ kiÕn thøc có hạn, đề tài nghiên cứu trình bày không khỏi có nhiều thiếu sót Vì vậy, xin thành thật thu nhận góp ý ngời đọc Và hy vọng đề tài đợc nghiên cứu sâu sắc hơn, đầy đủ công trình nghiên cứu khác điều kiện níc ta thùc sù lµ mét níc cã nỊn khoa học công nghệ phát triển Tài liệu tham khảo C.Mác - Ph.Ăngghen, Một số th chủ nghĩa vật lịch sử, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1962, tr.107 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1979 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981 Hồ Chí Minh, Toàn tËp, tËp 9, Nxb Sù thËt, Hµ Néi, 1989 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội, năm 1988, 1991, 1996 NghÞ qut 26 BCT (30/3/91) vỊ khoa học công nghệ G.M.Lege, Sự phát triển khoa học làm cho khiếp sợ, M, 1988, tr.62 T.B.Dlugats, Con ngêi thÕ giíi kü tht vµ kü thuËt thÕ giíi ngêi, Nxb Khoa häc kỹ thuật, Hà Nội, 1986 Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên chủ nghÜa x· héi, Nxb Sù thËt, Hµ Néi, 1991, tr.13 10 NguyÔn Träng ChuÈn, TiÕn bé khoa häc kü thuËt công đổi mới, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1991 11 Tạp chí Cộng sản, từ tháng 8/1989 đến tháng 10/1993 12 Tạp chí Thông tin lý luận số 2/1991, tr.14-36 13 Tạp chí Thông tin lý luận số 5/1991 14 Tạp chí Hoạt động khoa học sè 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8,9, 11, 1992 Số 6, 7, 10, 1993 15 Đổi phát triển vấn đề lý luận thực tiễn, Học viện Chính trị quốc gia Hà Nội, 1995 16 Khoa học công nghệ với giá trị văn hóa, Nxb Khoa häc vµ kü thuËt, Hµ Néi, 1998 17 TiÕn khoa học công nghệ nhìn từ phía trái, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1999 18 Khoa häc công nghệ kinh tế thị trờng Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1995 19 Các văn minh đất Việt, Nxb Giáo dục, 1998 20 Tài liệu tham khảo phcụ vụ nghiên cứu văn kiện (dự thảo) trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi, 2000, tr.183-184

Ngày đăng: 29/11/2023, 10:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w