1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình phát triển đạo tin lành ở gia lai từ 1986 đến 2016

176 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - TRẦN THỊ HẰNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐẠO TIN LÀNH Ở GIA LAI TỪ 1986 ĐẾN 2016 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC HUẾ, NĂM 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - TRẦN THỊ HẰNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐẠO TIN LÀNH Ở GIA LAI TỪ 1986 ĐẾN 2016 Chuyên ngành : LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số : 9229013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Văn Minh PGS.TS Trương Công Huỳnh Kỳ HUẾ, NĂM 2020 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Trần Thị Hằng iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám đốc Học viện Chính trị khu vực III; Lãnh đạo Khoa Dân tộc Tơn giáo, Học viện Chính trị khu vực III; quý Thầy giáo, Cô giáo Khoa Lịch sử, Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Huế tạo điều kiện cho tơi tham gia hồn thành khóa học Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tư liệu anh chị Cơ quan, Ban, Ngành, địa phương tỉnh Gia Lai Ban Tôn giáo tỉnh Kon Tum, Lâm Đồng, Đăk Lăk, Đà Nẵng; thư viện Quốc gia Việt Nam; Mục sư thuộc Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam) tỉnh Gia Lai Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Ngô Văn Minh PGS.TS Trương Công Huỳnh Kỳ - người Thầy tạo điều kiện tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi trình học tập thực luận án Xin gửi lời tri ân đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, chia sẻ, hỗ trợ kịp thời cho suốt trình học tập Xin trân trọng cảm ơn! Huế, ngày 10 tháng 01 năm 2020 Tác giả luận án Trần Thị Hằng iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Kết cấu luận án Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu đạo Tin Lành Việt Nam 1.1.1.1 Ở nước 1.1.1.2 Ở nước 17 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu đạo Tin Lành Gia Lai 19 1.2 Kết nghiên cứu số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 22 Chương SỰ PHÁT TRIỂN ĐẠO TIN LÀNH Ở GIA LAI TỪ 1986 ĐẾN 2004 25 2.1 Đạo Tin Lành Việt Nam du nhập, phát triển đạo Tin Lành Gia Lai trước năm 1986 25 2.1.1 Đạo Tin Lành Việt Nam 25 2.1.2 Đạo Tin Lành Gia Lai từ du nhập đến trước năm 1986 34 2.2 Quá trình phát triển đạo Tin Lành Gia Lai từ năm 1986 đến năm 2004 38 2.2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển đạo Tin Lành Gia Lai 38 2.2.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 38 2.2.1.2 Thực lực đạo Tin Lành Gia Lai trước năm 1986 47 2.2.1.3 Nhu cầu phát triển đạo Tin Lành 48 v 2.2.1.4 Chính sách Đảng Nhà nước tôn giáo với đạo Tin Lành 51 2.2.2 Những biểu phát triển đạo Tin Lành Gia Lai từ 1986 đến 2004 57 2.2.2.1 Về tín đồ, chức sắc 57 2.2.2.2 Về địa bàn truyền đạo 65 2.2.2.3 Về hệ thống tổ chức, hệ phái 67 2.2.2.4 Về sinh hoạt, lễ hội tôn giáo 72 Chương 3: SỰ PHÁT TRIỂN ĐẠO TIN LÀNH Ở GIA LAI TỪ 2005 ĐẾN 2016 75 3.1 Bối cảnh phát triển đạo Tin Lành Gia Lai 75 3.1.1 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước đạo Tin Lành 75 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Gia Lai 79 3.1.3 Hoạt động đẩy mạnh truyền giáo đạo Tin Lành Gia Lai 85 3.2 Những biểu phát triển đạo Tin Lành Gia Lai từ 2005 đến 2016 87 3.2.1 Phát triển tín đồ, chức sắc, sở thờ tự 87 3.2.2 Mở rộng địa bàn truyền đạo 97 3.2.3 Phát triển hệ thống tổ chức, hệ phái 100 3.2.4 Về sinh hoạt, lễ hội tôn giáo 110 Chương 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT 114 4.1 Về đặc điểm phát triển 114 4.1.1 Đạo Tin Lành Gia Lai phát triển nhanh 114 4.1.2 Đạo Tin Lành Gia Lai phát triển chủ yếu cộng đồng người Gia-rai Ba-na 116 4.1.3 Đạo Tin Lành phát triển không hệ phái địa bàn tỉnh Gia Lai 120 4.1.4 Một phận tín đồ, chức sắc đạo Tin Lành Gia Lai thường bị lực lượng FULRO lợi dụng 122 vi 4.2 Về ảnh hưởng đạo Tin Lành mặt đời sống xã hội Gia Lai 124 4.2.1 Về mặt tích cực 124 4.2.2 Về mặt hạn chế 129 4.3 Về nguyên nhân phát triển 133 4.3.1 Nhu cầu tín ngưỡng đồng bào 133 4.3.2 Nguyên nhân kinh tế - xã hội 134 4.3.3 Nguyên nhân tự thân đạo Tin Lành 139 4.3.4 Nguyên nhân từ bất cập hệ thống trị sở việc thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước vùng DTTS 140 4.3.5 Âm mưu lợi dụng tôn giáo dân tộc chiến lược “Diễn biến hịa bình” lực thù địch tác nhân khác từ bên 144 KẾT LUẬN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ 166 PHỤ LỤC 167 vii NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT BCHTW : Ban Chấp hành Trung ương CMA : The Christian and Missionary Alliance (Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp) FULRO : Front Unifié pour la Libération des Races Opprimées (Mặt trận Thống đấu tranh Sắc tộc bị áp bức) GDP : Tổng sản phẩm nước HTTLVN : Hội thánh Tin Lành Việt Nam TLVN (MN) : Tin Lành Việt Nam (miền Nam) THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân Nxb : Nhà xuất TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tín đồ đạo Tin Lành Gia Lai qua số năm 58 Bảng 2.2: Tín đồ hệ phái Tin Lành Gia Lai năm 2000 60 Bảng 2.3: Số liệu tổng hợp chi hội, tín đồ hệ phái Tin Lành Việt Nam (miền Nam) Gia Lai năm 2000 61 Bảng 3.1: Số lượng tín đồ qua năm 88 Bảng 3.2: Số lượng tín đồ người dân tộc thiểu số người Kinh hệ phái tính đến tháng 10.2016 90 Bảng 3.3: Sự tăng, giảm tín đồ địa phương tỉnh Gia Lai năm 2014 2015 92 Bảng 3.4: Số lượng chức sắc hệ phái Tin Lành Gia Lai tính đến tháng 12.2016 94 Bảng 3.5: Các chi hội, hội thánh Tin Lành có nhà thờ tính đến cuối năm 2016 95 Bảng 3.6: Số địa bàn phân bố hệ phái Tin Lành Gia Lai 99 Bảng 3.7: Địa bàn phân bố hệ phái Tin Lành Gia Lai 99 Bảng 4.1: Khả đáp ứng nhu cầu văn hóa cho đồng bào 136 ix MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đạo Tin Lành tôn giáo tách từ Công giáo phong trào cải cách tôn giáo châu Âu vào kỷ XVI Đây tôn giáo thể tính chất “cải cách” rõ nét so với Cơng giáo, tôn giáo khẳng định vị châu Âu thời gian dài Vì vậy, đời muộn lại nguồn gốc với Công giáo, đạo Tin Lành phát triển nhanh chóng phạm vi tồn giới So với tơn giáo từ bên ngồi du nhập Việt Nam, đạo Tin Lành có lịch sử du nhập muộn nhiều Những năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, Hội Truyền giáo phúc âm Liên hiệp Tin Lành Mỹ (CMA) bắt đầu truyền bá Tin Lành vào Việt Nam Năm 1887, mục sư A.B Simpson – người sáng lập CMA sau sang truyền giáo Hoa Nam (Trung Quốc) đến Việt Nam nghiên cứu tình hình Đến năm 1911, CMA xây dựng sở Đà Nẵng sau bắt đầu mở rộng truyền giáo lên Tây Nguyên Hiện nay, Tin Lành trở thành sáu tơn giáo có đơng tín đồ Việt Nam với khoảng 1,5 triệu người, tỉnh Gia Lai địa phương có đơng tín đồ Tính đến tháng 10-2016, Gia Lai có 18 hệ phái 127.248 tín đồ [49, tr.1] Gia Lai tỉnh miền núi nằm phía bắc Tây Nguyên Đến đầu kỷ XX, vùng đất mà dấu ấn tơn giáo độc thần cịn mờ nhạt, lúc có tồn Cơng giáo tín đồ chưa nhiều Chính lẽ đó, từ năm 30 kỷ XX, sau thời gian ngắn xây dựng sở Đà Nẵng, tổ chức CMA tìm cách truyền đạo Tin Lành vào tỉnh Tây Nguyên, đặc biệt trọng phát triển tín đồ vùng đồng bào dân tộc thiểu số Trong đó, Gia Lai khơng phải địa bàn đạo Tin Lành đến sớm Tây Ngun, lại địa phương có tỉ lệ tín đồ phát triển nhanh

Ngày đăng: 29/11/2023, 08:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w