Luận án quá trình phát triển đạo tin lành ở gia lai từ 1986 đến 2016

181 12 0
Luận án quá trình phát triển đạo tin lành ở gia lai từ 1986 đến 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đạo Tin Lành tôn giáo tách từ Công giáo phong trào cải cách tôn giáo châu Âu vào kỷ XVI Đây tôn giáo thể tính chất “cải cách” rõ nét so với Cơng giáo, tôn giáo khẳng định vị châu Âu thời gian dài Vì vậy, đời muộn lại nguồn gốc với Công giáo, nhƣng đạo Tin Lành phát triển nhanh chóng phạm vi tồn giới So với tơn giáo từ bên ngồi du nhập Việt Nam, đạo Tin Lành có lịch sử du nhập muộn nhiều Những năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, Hội Truyền giáo phúc âm Liên hiệp (CMA) bắt đầu truyền bá Tin Lành vào Việt Nam Năm 1887, mục sƣ A.B Simpson – ngƣời sáng lập CMA sau sang truyền giáo Hoa Nam (Trung Quốc) đến Việt Nam nghiên cứu tình hình Đến năm 1911, CMA xây dựng đƣợc sở Đà Nẵng sau bắt đầu mở rộng truyền giáo lên Tây Nguyên Hiện nay, Tin Lành trở thành sáu tôn giáo có đơng tín đồ Việt Nam với khoảng 1,5 triệu ngƣời, tỉnh Gia Lai địa phƣơng có đơng tín đồ Tính đến tháng 10-2016, tỉnh Gia Lai có 18 hệ phái 127.248 tín đồ [49, tr.1] Gia Lai tỉnh miền núi nằm phía bắc Tây Nguyên Đến đầu kỷ XX, vùng đất mà dấu ấn tơn giáo độc thần cịn mờ nhạt, lúc có tồn Cơng giáo nhƣng tín đồ chƣa nhiều Chính lẽ đó, từ năm 30 kỷ XX, sau thời gian ngắn xây dựng sở Đà Nẵng, tổ chức CMA tìm cách truyền đạo Tin Lành vào tỉnh Tây Nguyên, đặc biệt trọng phát triển tín đồ vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Trong đó, Gia Lai khơng phải địa bàn đạo Tin Lành đến sớm Tây Nguyên, nhƣng lại địa phƣơng có tỉ lệ tín đồ phát triển nhanh khu vực Hiện nay, đạo Tin Lành có ảnh hƣởng lớn cộng đồng dân tộc tỉnh Gia Lai, không đời sống tín ngƣỡng, tơn giáo, phong tục tập quán đồng bào mà trình phát triển kinh tế - xã hội Đây vấn đề cần đƣợc nhận thức, lý giải, đánh giá cách khách quan dựa sở khoa học thực tiễn Là tơn giáo có phát triển nhanh Việt Nam nên đạo Tin Lành đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu dƣới nhiều góc độ khác từ trình hình thành, phát triển đến đội ngũ chức sắc, tín đồ, hệ thống tổ chức, sinh hoạt tơn giáo, tác động kinh tế - xã hội Tuy vậy, nay, chƣa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống trình phát triển đạo Tin Lành riêng tỉnh Gia Lai Vì vậy, chúng tơi cho việc nghiên cứu Quá trình phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai từ 1986 đến 2016 việc làm mang tính khoa học mà cịn chứa đựng ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Về ý nghĩa khoa học: Luận án góp phần tái tranh đầy đủ toàn diện, khách quan trình phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai, từ rút đặc điểm, nguyên nhân phát triển ảnh hƣởng đạo Tin Lành đến lĩnh vực đời sống xã hội tỉnh Gia Lai Kết nghiên cứu góp phần bổ sung vào việc nghiên cứu đạo Tin Lành Việt Nam Về ý nghĩa thực tiễn: Luận án bổ sung nguồn tƣ liệu góp phần phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập cho cán bộ, giảng viên, sinh viên trƣờng đại học Bên cạnh đó, luận án góp thêm liệu lịch sử cho việc nhìn nhận hoạch định sách vấn đề tơn giáo nói chung, đạo Tin Lành nói riêng Với lý trên, chúng tơi chọn vấn đề “Q trình phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai từ 1986 đến 2016” làm đề tài luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án nhằm phân tích cách có hệ thống tồn diện q trình phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai giai đoạn 1986-2016, rút đặc điểm, nguyên nhân phát triển ảnh hƣởng đạo Tin Lành cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai Cung cấp liệu lịch sử góp phần vào việc nhìn nhận hoạch định sách Đảng Nhà nƣớc vấn đề tôn giáo nói chung, đạo Tin Lành nói riêng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: - Trình bày yếu tố tác động đến phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai - Phân tích trình bày biểu phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai qua hai giai đoạn: 1986-2004, 2005-2016 - Rút đặc điểm, nguyên nhân phát triển ảnh hƣởng đạo Tin Lành đời sống xã hội đồng bào dân tộc tỉnh Gia Lai ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Quá trình phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai từ năm 1986 đến năm 2016 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về khơng gian: Địa giới hành tỉnh Gia Lai đến thời điểm năm 2016, có 17 đơn vị hành cấp huyện, gồm: thành phố Pleiku; thị xã An Khê, thị xã Ayun Pa, 14 huyện: Chƣ Păh, Ia Grai, Chƣ Prông, Đức Cơ, Chƣ Sê, Mang Yang, Đăk Đoa, K‟Bang, Kông Chro, Đăk Pơ, Ia Pa, Phú Thiện Krông Pa, Chƣ Pƣh Tuy nhiên, giai đoạn 1986 đến 2016, số lƣợng đơn vị hành tỉnh Gia Lai nhiều lần đƣợc điều chỉnh Cụ thể nhƣ sau: + Năm 1986, địa giới tỉnh Gia Lai gồm có huyện, thị Bao gồm: Pleiku, Ayun Pa, Krông Pa, Chƣ Sê, K‟Bang, Mang Yang, An Khê, Chƣ Prông, Chƣ Păh + Năm 1988, thành lập huyện Kông Chro từ số vùng tách từ huyện An Khê Lúc lãnh thổ tỉnh Gia Lai ngày có 10 huyện, thị + Năm 1991, tỉnh Gia Lai đƣợc tách từ tỉnh Gia Lai – Kon Tum, gồm 10 huyện, thị Cùng năm, thành lập huyện Đức Cơ từ phần huyện Chƣ Păh Chƣ Prông, nâng số đơn vị hành cấp huyện lên 11 huyện, thị + Năm 1996 chia huyện Chƣ Păh thành hai huyện: Chƣ Păh Ia Grai Lúc lãnh thổ tỉnh Gia Lai ngày có 12 huyện, thị + Năm 2000, chia huyện Mang Yang thành hai huyện: Mang Yang Đắk Đoa, nâng số đơn vị hành cấp huyện lên 13 huyện, thị + Năm 2002, chia huyện Ayun Pa thành hai huyện: Ayun Pa Ia Pa, nâng số huyện, thị lên 14 + Năm 2003, thành lập thị xã An Khê phƣờng thuộc thị xã An Khê; thành lập xã Đắk Pơ thuộc huyện An Khê; đổi tên huyện An Khê thành huyện Đắk Pơ, nâng số huyện thị lên 15 + Năm 2007, thành lập thị xã Ayun Pa phƣờng thuộc thị xã Ayun Pa; đổi tên huyện Ayun Pa thành huyện Phú Thiện, nâng số đơn vị hành cấp huyện lên 16 huyện, thị + Năm 2009, chia huyện Chƣ Sê thành hai huyện: Chƣ Sê Chƣ Pƣh Nhƣ số đơn vị hành cấp huyện tăng lên 17 huyện, thị - Về thời gian: Từ năm 1986 đến năm 2016 Sở dĩ tác giả chọn mốc 1986 sau thời gian bị ngừng hoạt động, năm 1986 đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai bắt đầu phục hồi với tăng lên đáng kể số lƣợng tín đồ so với thời gian trƣớc đó1 Đồng thời, tác giả chọn mốc nghiên cứu đến năm 2016 khoảng thời gian đất nƣớc Gia Lai trải qua 30 năm đổi mới, giai đoạn đạo Tin Lành có phục hồi phát triển mạnh mẽ Gia Lai Tác giả chọn mốc 2005 để phân chia giai đoạn nghiên cứu luận án, ngày 4-2-2005, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Chỉ thị 01/2005/CT-Ttg Về số công tác đạo Tin Lành, với Chỉ thị này, đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai nói riêng, Tây Nguyên nói chung phát triển sắc thái hồn tồn so với giai đoạn trƣớc đó, giai đoạn mà đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai Tây Nguyên bị ngừng hoạt động liên quan đến lực lƣợng FULRO Tuy nhiên, trình thực luận án, để làm rõ nội dung, đề cập, mở rộng thời gian phía trƣớc mốc phân định - Về nội dung nghiên cứu: Luận án nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến trình phát triển, biểu hiện, đặc điểm phát triển, nguyên nhân phát triển ảnh hƣởng trình phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai Theo số liệu thống kê Hội thánh Tin Lành tỉnh Gia Lai, năm 1982 số tín đồ đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai 8.681 tín đồ, năm sau số lƣợng tín đồ khơng tăng thêm đến năm 1986, số tín đồ đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai tăng lên 12.000 tín đồ 4 NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nguồn tài liệu nghiên cứu Để thực đề tài này, tiếp cận từ nhiều nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài nhƣ sau: - Các văn kiện Đảng văn Nhà nƣớc công tác tôn giáo nói chung đạo Tin Lành - Tài liệu đạo Tin Lành lƣu trữ Ban Tơn giáo Chính phủ, Thƣ viện Quốc gia Việt Nam; Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, Tỉnh ủy Gia Lai, UBND tỉnh Gia Lai, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tỉnh Gia Lai, Ban Tôn giáo tỉnh Gia Lai, Công an tỉnh Gia Lai, Thƣ viện tỉnh Gia Lai … - Tài liệu Hội thánh Tin Lành Việt Nam Chi hội Tin Lành tỉnh Gia Lai - Các cơng trình chun khảo liên quan đến đề tài học giả, nhà khoa học ngồi nƣớc đƣợc cơng bố đạo Tin Lành Việt Nam tỉnh Gia Lai - Hồi kí mục sƣ truyền đạo tín đồ đạo Tin Lành - Tài liệu điền dã địa phƣơng - Nguồn tài liệu từ việc vấn nhân chứng 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án đƣợc thực sở phƣơng pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tơn giáo, quan điểm, đƣờng lối Đảng Cộng sản Việt Nam tôn giáo Đồng thời, luận án sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành liên ngành nhƣ sử học, tôn giáo học với phƣơng pháp cụ thể chủ yếu phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp logic kết hợp hai phƣơng pháp Ngồi ra, luận án cịn vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu khác nhƣ: thống kê, điền dã, sƣu tầm, so sánh, đối chiếu, phân tích để xử lí tƣ liệu trƣớc tái tranh tồn cảnh q trình phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN Luận án “Quá trình phát triển đạo Tin Lành Gia Lai từ 1986 đến 2016” hồn thành có đóng góp sau: Thứ nhất, luận án cơng trình nghiên cứu có hệ thống tồn diện trình phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai từ 1986 đến 2016, góp phần tái tranh tồn cảnh q trình phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai Thứ hai, trình bày kết hợp với phân tích biểu phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai giai đoạn 1986-2016, đƣa đánh giá có tính hệ thống tồn diện q trình phát phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai Phân tích làm sáng tỏ đặc điểm, nguyên nhân phát triển ảnh hƣởng trình phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai Thứ ba, kết nghiên cứu luận án góp phần cung cấp liệu mang tính lịch sử q trình phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai, qua góp thêm liệu lịch sử cho việc nhìn nhận hoạch định sách Đảng Nhà nƣớc vấn đề tơn giáo nói chung, đạo Tin Lành nói riêng Đây nguồn tài liệu tham khảo để nghiên cứu, giảng dạy tôn giáo Việt Nam KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần Mở đầu (5 trang), Kết luận (3 trang), Tài liệu tham khảo (15 trang) Phụ lục, luận án đƣợc kết cấu thành chƣơng: Chƣơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chƣơng Quá trình phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai từ 1986 đến 2004 Chƣơng Quá trình phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai từ 2005 đến 2016 Chƣơng Một số nhận xét trình phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai từ 1986 đến 2016 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu đạo Tin Lành Việt Nam 1.1.1.1 Ở nước Giai đoạn trước năm 1986: Mặc dù đạo Tin Lành du nhập Việt Nam từ năm 1911, nhƣng trƣớc năm 1986, số lƣợng cơng trình nghiên cứu tôn giáo chƣa nhiều Trong giai đoạn này, Việt Nam có số ấn phẩm, mà phần lớn hồi ký, cơng trình khảo cứu đạo Tin Lành tác giả - sử gia ngƣời Việt quy ngƣỡng theo tôn giáo vài tác giả bên ngoài, nhƣ: Phạm Xuân Tín, Đỗ Hữu Nghiêm, Lê Văn Thái, Lê Hồng Phu Trong đó, phải kể đến 03 sách Mục sƣ Phạm Xn Tín: Tơn Hội thánh Tin Lành Việt Nam (1957), Tìm hiểu Hội thánh Tin Lành Việt Nam (1957), Lịch sử Hội thánh Tin Lành Việt Nam (1962) Các tác phẩm dựa vào nhiều nguồn tƣ liệu khác để làm rõ trình du nhập đạo Tin Lành Việt Nam nhƣ thành lập, cấu tổ chức, mục đích tơn Hội thánh Tin Lành Việt Nam Đỗ Hữu Nghiêm (1968), Phương pháp truyền giáo Tin Lành giáo Việt Nam, luận văn Thạc sĩ Sử học, Đại học Văn khoa, Sài Gịn, trình bày chi tiết phƣơng pháp truyền đạo Tin Lành Việt Nam giáo sĩ Qua hệ thống phƣơng pháp này, thấy đƣợc biến cố lịch sử, khó khăn trị luật pháp quyền thực dân lẫn văn hóa truyền thống mà nhà truyền giáo gặp phải ngày đầu đạo Tin Lành du nhập Việt Nam Tuy nhiên, giai đoạn từ sau hiệp định Genève đƣợc kí kết (1954) tác giả khảo cứu lãnh thổ miền Nam Việt Nam Lê Văn Thái (1971), Bốn mươi sáu năm chức vụ, Cơ quan Tin Lành xuất bản, Sài Gịn Vốn nhân chứng có mặt từ ngày Hội thánh Tin Lành thành lập Việt Nam ngƣời đƣợc cử giữ nhiều chức vụ quan trọng Hội thánh, hồi kí mình, Mục sƣ Lê Văn Thái ghi chép lại chi tiết từ trình tiếp xúc, tiếp nhận đạo Tin Lành trở thành mục sƣ tham gia hoạt động truyền giáo Cùng với hoạt động truyền giáo dấu ấn giai đoạn hình thành phát triển Đặc biệt hơn, lần tác giả đề cập đến lập trƣờng Giáo hội Tin Lành lĩnh vực trị, với ứng xử giới chức Tin Lành với quyền giai đoạn lịch sử 46 năm chức vụ Mục sƣ Lê Văn Thái đề cập đến việc truyền giáo lên vùng DTTS, chủ yếu vùng Tây Nguyên [125] Lê Hoàng Phu (1974), Lịch sử Hội thánh Tin Lành Việt Nam 1911-1965, Trung tâm nghiên cứu Phúc âm xuất bản, Sài Gòn Đây luận án Tiến sĩ Thần học ông đƣợc bảo vệ thành công Đại học New York, Hoa Kỳ, năm 1972 Tác phẩm đƣợc dịch sang tiếng Việt dùng làm sách giáo khoa chƣơng trình nghiên cứu Phúc Âm (TEE) Năm 2011 đƣợc NXB Tơn giáo xuất có kèm hiệu đính, bổ sung đầy đủ phần thích tác giả nhằm ghi dấu 100 năm Tin Lành vào Việt Nam Với 430 trang sách, tác giả dày công sƣu tầm tƣ liệu từ nguồn báo chí tổng hợp tƣ liệu từ địa hạt, chi hội Tin Lành thƣ tịch văn khố CMA, để từ hệ thống hóa lại kiện, giai đoạn lịch sử đạo Tin Lành Việt Nam Với cách tiếp cận vấn đề đa chiều, nguồn sử liệu phong phú nên khẳng định cơng trình có giá trị đạo Tin Lành Việt Nam [122] Trong sách báo, tạp chí đạo Tin Lành nhƣ Thánh Kinh báo, Hừng Đơng, Tạp chí Truyền giáo, Niềm tin; v.v chứa đựng nhiều số liệu phát triển đạo Tin Lành địa phƣơng Các xã luận, phóng hay khảo cứu chủ đề cụ thể theo năm tháng tạp chí định kỳ bổ sung nhiều mảng tƣ liệu cịn thiếu tìm hiểu lịch sử đạo Tin Lành Việt Nam Đáng ý giai đoạn từ 1967 đến 1975, tạp chí định kỳ có chun luận sâu sắc, kể đến nhƣ: Phạm Xn Tín giới thiệu “Chƣơng trình truyền đạo sâu rộng”, chiến lƣợc truyền giáo tiếng giới lần áp dụng Việt Nam vào năm 1967 in Thánh Kinh Nguyệt San, số 341 (4) Năm 1972, Phạm Xn Tín lại có khảo cứu công phu chủ đề “Ƣu khuyết điểm Cơ Đốc giáo dục HTTLVN”, Thánh Kinh Nguyệt San, số 399 (10) Cũng tờ Thánh Kinh Nguyệt San, số 390 năm 1971, hai tác giả Trƣơng Văn Tốt R.E Raimer công bố nghiên cứu ngắn gọn nhƣng đáng ý với nhan đề “Hội thánh Tin Lành Việt Nam tăng trƣởng nhƣ nào?” Các số liệu mà tác giả đƣa với đánh giá phân tích họ thực trạng trì trệ cơng truyền giáo khiến cho nhiều nhà quan sát bất ngờ Tuy cịn ít, song cơng trình phản ánh khái quát đƣợc trình du nhập hoạt động Tin Lành Việt Nam trƣớc năm 1986 Giai đoạn sau năm 1986: Từ sau ngày đất nƣớc thống nhất, việc nghiên cứu đạo Tin Lành lý khác bị ngƣng trệ thời gian Phải đến năm 1990 xuất hồi ký Phạm Xn Tín: Tìm gặp Đấng Chân Thần, sau vào năm 2012 tự truyện Hạt giống - The seen Cuốn hồi ký tự truyện ghi lại nhiều chi tiết đời hoạt động truyền giáo ơng gia đình vùng đồng bào DTTS Buôn Mê Thuột, Pleiku, Cheo Reo trƣớc năm 60 kỷ XX với công việc Hội thánh với tƣ cách Phó Hội trƣởng Hội thánh Tin Lành Việt Nam thời gian dài trƣớc năm 1975 Tác giả Nguyễn Thanh Xuân sau xuất Một số tôn giáo lớn Việt Nam vào năm 1992, đề cập cách khái quát đạo Tin Lành Việt Nam phƣơng diện nhƣ lịch sử đời, trình du nhập, đặc trƣng đạo Tin Lành, đặc điểm đạo Tin Lành Việt Nam; việc hoạch định thực thi sách tơn giáo có đạo Tin Lành [167] Năm 2002, Nguyễn Thanh Xuân tiếp tục xuất Bước đầu tìm hiểu đạo Tin Lành giới Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội Với độ dày gần 600 trang, tác giả có nghiên cứu chuyên biệt đạo Tin Lành giới Việt Nam từ hai góc độ lịch sử tơn giáo Tác giả dành tồn chƣơng V để trình bày hệ phái Tin Lành Việt Nam trƣớc năm 1975 [168] Năm 2006, tác giả Nguyễn Thanh Xn tiếp tục chủ biên cơng trình Đạo Tin Lành Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội Trên sở bổ sung nhiều nguồn tƣ liệu mới, cơng trình vào phân tích trình bày sâu giai đoạn truyền giáo đạo Tin Lành Việt Nam đặc biệt việc truyền giáo vùng DTTS Từ đó, đƣa số nhận định, đánh giá kết truyền giáo vào vùng đất Hội thánh Tin Lành Việt Nam [171] Trong thời gian này, Nguyễn Thanh Xn cịn cơng bố viết: “Một số điểm khác đạo Tin Lành đạo Cơng giáo”, tạp chí Cơng tác tôn giáo, số 02-2005; “Một số vấn đề cần quan tâm nghiên cứu đạo Tin Lành”, tạp chí Công tác tôn giáo, số 9-2006; “Vài nét khái quát tôn giáo vùng đồng bào DTTS Việt Nam”, tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 02-2007 Phạm Văn Năm với hồi ký “Dâng trọn đời - hồi ký 55 năm phục vụ Chúa”, công bố năm 1995 thuật lại nhiều câu chuyện liên quan đến thời gian hoạt động truyền giáo cho đồng bào dân tộc Cơ-ho, X‟tiêng, Mạ vùng Di Linh, Lâm Đồng [115] Năm 1995, tác giả Đỗ Hữu Nghiêm cho mắt Đạo Tin Lành du nhập vùng Nam Trường Sơn – Tây Nguyên, nghiên cứu trình du nhập phát triển đạo Tin Lành vùng miền núi phía Nam Trƣờng Sơn – Tây Nguyên, lý giải nguyên nhân việc phát triển mạnh mẽ đạo Tin Lành vùng đồng bào DTTS nói chung Nam Trƣờng Sơn – Tây Nguyên nói riêng [119] Từ đầu kỷ XXI đến nay, vấn đề đạo Tin Lành Việt Nam trở thành vấn đề “vừa mới, vừa lớn, vừa khó”, nhà khoa học quan tâm nhiều đến nghiên cứu đạo Tin Lành Thời kỳ phải kể đến ấn phẩm cơng trình nghiên cứu Nguyễn Đức Lữ, Nguyễn Xuân Hùng, Đặng Nghiêm Vạn, Hồng Minh Đơ, Lại Đức Hạnh, Nguyễn Văn Nam, Hồ Tấn Sáng, Ngơ Văn Minh, Đỗ Quang Hƣng, Đồn Triệu Long, Nguyễn Đức Lữ (2005), Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội, rõ đặc điểm đạo Tin Lành Việt Nam giai đoạn nay, là: Chủ yếu phát triển miền Nam thời kỳ 1954-1975; Lấy truyền giáo nội dung chủ đích hoạt động; Phát triển chủ yếu hai đối tƣợng thị dân đồng bào DTTS; Có mối quan hệ quốc tế rộng rãi; Các lực thù địch ln tìm cách lợi dụng [100] Tác giả Nguyễn Xn Hùng có nhiều cơng trình nghiên cứu đạo Tin Lành, nhƣ: “Tìm hiểu hệ việc truyền giáo Tin Lành văn hóa truyền thống tín ngƣỡng tơn giáo Việt Nam”, “Về nguồn gốc xuất tên gọi Tin Lành Việt Nam”, tạp chí Nghiên cứu tơn giáo năm 2000, 2001, “Về lịch sử quan hệ nhà nƣớc giáo hội Tin Lành Việt Nam” in sách Nhà nuớc Giáo hội, NXB Tôn giáo năm 2003, “Truyền giáo Tin Lành xung đột với hệ thống tín ngƣỡng dân gian ngƣời Việt Nam thời gian qua nay”, tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (91), 2008; “Một số vấn đề cộng 10 Phụ lục 4: SỐ LIỆU TÍN ĐỒ CÁC TƠN GIÁO Ở TÂY NGUN ĐẾN HẾT NĂM 2013 Tỉnh Công giáo Số lƣợng Tỷ lệ DTTS Phật giáo Tin Lành Cao Đài Tôn giáo khác Số lƣợng Tỷ lệ DTTS Số lƣợng Tỷ lệ DTTS Số lƣợng 5% 16.750 88% 544 16 57 Kon Tum 148.907 75% 29.507 Gia Lai 117.719 98.545 110.711 98% 3.752 Đăk Lăk 200.000 28% 145.000 2% 170.000 94% 5.000 Đăk Nông Lâm Đồng Tổng cộng 114.324 35.953 52.222 350.000 36% 315.000 2% 92.123 930.950 624.005 441.806 89% Tỷ lệ DTTS 12444 40 21.560 113 Nguồn: Ngô Quốc Đông (2015), “Hiện trạng đặc điểm tín đồ Cơng giáo, Phật giáo, Tin Lành Tây Ngun”, tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 07 (145) P.6 P.7 Phụ lục 7: Chỉ thị 01/2005/CT-TTg, ngày 04/02/2005 Thủ tƣớng Chính phủ Về số công tác đạo Tin Lành P.8 P.9 P.10 Phụ lục 8: Tóm tắt tiểu sử điểm nhóm khu vực Ia Hiao – Phú Thiện Nguồn: Hội Truyền giáo Cơ đốc Việt Nam P.11 Phụ lục 9: Danh sách trích ngang ứng cử viên điểm nhóm Nguồn: Hội Truyền giáo Cơ đốc Việt Nam P.12 Phụ lục 10: Một số hình ảnh hoạt động đạo Tin Lành Gia Lai Nguồn: Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam) tỉnh Gia Lai P.13 Nguồn: Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam) tỉnh Gia Lai P.14 Nguồn: Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam) tỉnh Gia Lai P.15 Phụ lục 11: Hội đồng bồi linh cho Hội Thánh ngƣời Ba-na nhà thờ Plei Brel Dôr, xã Glar, huyện Đăk Đoa, Gia Lai, 13/03/2014 Nguồn: Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam) P.16 Phụ lục 12 Lễ cung hiến Nhà thờ Plei Marin, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai N Nguồn: Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam) P.17 Phụ lục 13 Lễ cung hiến Nhà thờ Plei Chan, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai ngày 14/03/2015 Nguồn: Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam) P.18 Phụ lục 14 Nội dung truyền đơn lực lƣợng FULRO Tài liệu thu Đăk Đoa, Gia Lai, ngày 4-02-2002, tài liệu đƣợc ghi loại chữ: chữ phổ thông chữ dân tộc Ba-na I/Anh (Ama Rơ Che) nói chuyện ngƣời Campuchia khơng việc làm xảy Anh không cho về, anh gần Chúng ta biết đất nƣớc không? Việc nhƣ ngƣời ta cấy khuối chƣa mọc, mọc II/ Việc Liên hiệp quốc cho phép rồi, suy nghĩ nhƣ nào? Tất anh em học quyền ngƣời Kinh bắt bỏ đạo cho học đừng cho bỏ đạo Nếu quyền ngƣời Kinh khơng cho học thơi, khơng việc Nếu bỏ đạo ngƣời có tội với Chúa gần có đất nƣớc rồi, đừng sợ anh em Cha mẹ muốn em theo đạo ngƣời có Chúa III/ Nếu quyền cho nhà nguyện để nhóm họp, đừng cho dân làng ta nhóm họp Nếu làng họ vào báo phải đơng ngƣời, phải nói với họ đừng sợ Hiện nhà báo đến đất nƣớc ta rồi, họ Đắk Lắk, họ hỏi ngƣời dân tộc ta việc tới, anh cho Liên hiệp quốc tới, anh em đừng sợ Nếu quyền bắt cố gắng chạy trốn IV/ Anh nói biểu tình, anh em lần nữa, nhƣng ngày chƣa định trƣớc Khi có lệnh báo cho anh em biết, phải hết trƣớc tơi dặn anh em phải đi, phải cố gắng, đừng nản chí, đừng sợ việc làm gần đến ngày rồi, nhƣng tơi khơng nói cho biết đâu, giống nhƣ phụ nữ sinh ngày Hỡi anh em biết ngày biểu tình anh em có khơng? Hay anh em khơng muốn việc làm không xong Nếu muốn làm nơ lệ quyền ngƣời Kinh, đừng nên biểu tình Nếu yêu đất nƣớc Đê Ga tất dân làng đi, anh em phải cố gắng Các anh không muốn đất nƣớc hả? Khơng muốn đất nƣớc ngƣời trở thành chó ngƣời Kinh Nhƣng quyền ngƣời Kinh khơng thể làm đƣợc Ngƣời Kinh biết ngƣời Gia-rai có đất nƣớc Đê Ga Chính quyền ngƣời Kinh bơi xấu cho Bây chúng biết, chúng khơng có đƣợc chúng quản lý ngƣời dân tộc Họ biết Liên hiệp quốc làm việc cho Hỡi anh em nhớ lời dặn, anh em phải cố P.19 gắng làm việc Nếu ngƣời Kinh chê, đánh ngƣời dân tộc phải cố gắng, anh em cố gắng giữ gìn sức khỏe cho tốt Nếu Liên hiệp quốc có hỏi trả lời: 1/ Muốn có độc lập tự trị, chúng tơi địi hỏi đất nƣớc 2/Chúng không muốn sống với ngƣời Kinh 3/Muốn ngƣời cầm quyền nhà nƣớc Việt Nam trao trả đất đai, ruộng nƣơng cho 4/Chúng muốn ngƣời tự lãnh đạo 5/Chúng muốn nhà cầm quyền nhà nƣớc Việt Nam trao trả tù trị 6/Chúng tơi muốn ngƣời Kinh binh lính họ rút khỏi lãnh thổ 7/ (Hỏi) Ai lãnh đạo anh (trả lời) Ksor Kok Nguồn: Đoàn Triệu Long (2004), Hoạt động truyền đạo Tin Lành trái phép tỉnh Gia Lai – Thực trạng giải pháp, luận văn Thạc sĩ khoa học Tôn giáo, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, trang 118 P.20 ... tỉnh Gia Lai từ 1986 đến 2016 22 Chƣơng QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐẠO TIN LÀNH Ở TỈNH GIA LAI TỪ 1986 ĐẾN 2004 2.1 ĐẠO TIN LÀNH Ở VIỆT NAM VÀ SỰ DU NHẬP, PHÁT TRIỂN ĐẠO TIN LÀNH Ở TÂY NGUYÊN VÀ GIA LAI. .. phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai từ 1986 đến 2016, góp phần tái tranh tồn cảnh trình phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai Thứ hai, trình bày kết hợp với phân tích biểu phát triển đạo Tin Lành. .. Lai ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN Luận án ? ?Quá trình phát triển đạo Tin Lành Gia Lai từ 1986 đến 2016? ?? hồn thành có đóng góp sau: Thứ nhất, luận án cơng trình nghiên cứu có hệ thống tồn diện q trình phát

Ngày đăng: 07/02/2023, 15:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan