Quá trình phát triển đạo tin lành ở tỉnh gia lai từ 1986 đến 2016 tt

27 50 0
Quá trình phát triển đạo tin lành ở tỉnh gia lai từ 1986 đến 2016 tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - TRẦN THỊ HẰNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐẠO TIN LÀNH Ở GIA LAI TỪ 1986 ĐẾN 2016 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC HUẾ, NĂM 2020 Công trình hồn thành tại: Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Ngô Văn Minh PGS TS Trương Công Huỳnh Kỳ Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế tại………………………………………… Vào hồi ngày .tháng .năm Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đạo Tin Lành tôn giáo tách từ Công giáo phong trào cải cách tôn giáo châu Âu vào kỷ XVI Đây tơn giáo thể tính chất “cải cách” rõ nét so với Công giáo, tôn giáo khẳng định vị châu Âu thời gian dài Vì vậy, đời muộn lại nguồn gốc với Công giáo, đạo Tin Lành phát triển nhanh chóng phạm vi tồn giới So với tơn giáo từ bên ngồi du nhập Việt Nam, đạo Tin Lành có lịch sử du nhập muộn nhiều Những năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, Hội Truyền giáo phúc âm Liên hiệp Tin Lành Mỹ (CMA) bắt đầu truyền bá Tin Lành vào Việt Nam Năm 1887, mục sư A.B Simpson – người sáng lập CMA sau sang truyền giáo Hoa Nam (Trung Quốc) đến Việt Nam nghiên cứu tình hình Đến năm 1911, CMA xây dựng sở Đà Nẵng sau bắt đầu mở rộng truyền giáo lên Tây Nguyên Hiện nay, Tin Lành trở thành sáu tơn giáo có đơng tín đồ Việt Nam với khoảng 1,5 triệu người, tỉnh Gia Lai địa phương có đơng tín đồ Tính đến tháng 10-2016, tỉnh Gia Lai có 18 hệ phái 127.248 tín đồ Gia Lai tỉnh miền núi nằm phía bắc Tây Nguyên Đến đầu kỷ XX, vùng đất mà dấu ấn tôn giáo độc thần cịn mờ nhạt, lúc có tồn Cơng giáo tín đồ chưa nhiều Chính lẽ đó, từ năm 30 kỷ XX, sau thời gian ngắn xây dựng sở Đà Nẵng, tổ chức CMA tìm cách truyền đạo Tin Lành vào tỉnh Tây Nguyên, đặc biệt trọng phát triển tín đồ vùng đồng bào DTTS Trong đó, Gia Lai khơng phải địa bàn đạo Tin Lành đến sớm Tây Ngun, lại địa phương có tỉ lệ tín đồ phát triển nhanh khu vực Hiện nay, đạo Tin Lành có ảnh hưởng lớn cộng đồng dân tộc tỉnh Gia Lai, khơng đời sống tín ngưỡng, tơn giáo, phong tục tập quán đồng bào mà trình phát triển kinh tế - xã hội Đây vấn đề cần nhận thức, lý giải, đánh giá cách khách quan dựa sở khoa học thực tiễn Là tơn giáo có phát triển nhanh Việt Nam nên đạo Tin Lành nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác từ trình hình thành, phát triển đến đội ngũ chức sắc, tín đồ, hệ thống tổ chức, sinh hoạt tơn giáo, tác động kinh tế - xã hội Tuy vậy, nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống trình phát triển đạo Tin Lành riêng tỉnh Gia Lai Vì vậy, chúng tơi cho việc nghiên cứu Quá trình phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai từ 1986 đến 2016 khơng việc làm mang tính khoa học mà chứa đựng ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Về ý nghĩa khoa học: Luận án góp phần tái tranh đầy đủ toàn diện, khách quan trình phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai, từ rút đặc điểm, nguyên nhân phát triển ảnh hưởng đạo Tin Lành đến lĩnh vực đời sống xã hội tỉnh Gia Lai Kết nghiên cứu góp phần bổ sung vào việc nghiên cứu đạo Tin Lành Việt Nam Về ý nghĩa thực tiễn: Luận án bổ sung nguồn tư liệu góp phần phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập cho cán bộ, giảng viên, sinh viên trường đại học Bên cạnh đó, luận án góp thêm liệu lịch sử cho việc nhìn nhận hoạch định sách vấn đề tơn giáo nói chung, đạo Tin Lành nói riêng Với lý trên, chúng tơi chọn vấn đề “Q trình phát triển đạo Tin Lành Gia Lai từ 1986 đến 2016” làm đề tài luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án nhằm phân tích cách có hệ thống tồn diện q trình phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai giai đoạn 1986-2016, rút đặc điểm, nguyên nhân phát triển ảnh hưởng đạo Tin Lành cộng đồng dân tộc tỉnh Gia Lai Cung cấp liệu lịch sử góp phần vào việc nhìn nhận hoạch định sách Đảng Nhà nước vấn đề tơn giáo nói chung, đạo Tin Lành nói riêng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ yếu tố tác động đến phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai - Trình bày biểu phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai qua hai giai đoạn: 1986-2004, 2005-2016 - Phân tích đặc điểm, nguyên nhân phát triển ảnh hưởng đạo Tin Lành đời sống xã hội đồng bào dân tộc tỉnh Gia Lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Quá trình phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai từ năm 1986 đến năm 2016 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Địa giới hành tỉnh Gia Lai đến thời điểm năm 2016, có 17 đơn vị hành cấp huyện - Về thời gian: Từ năm 1986 đến năm 2016 Sở dĩ tác giả chọn mốc 1986 sau thời gian ngừng hoạt động, năm 1986 đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai bắt đầu phục hồi với tăng lên đáng kể số lượng tín đồ so với thời gian trước Đồng thời, tác giả chọn mốc nghiên cứu đến năm 2016 khoảng thời gian đất nước Gia Lai trải qua 30 năm đổi mới, giai đoạn đạo Tin Lành có phục hồi phát triển mạnh mẽ Gia Lai Đồng thời, tác giả chọn mốc 2005 để phân chia giai đoạn nghiên cứu luận án, ngày 4-2-2005, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 01/2005/CT-Ttg Về số công tác đạo Tin Lành, với Chỉ thị này, đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai nói riêng, Tây Nguyên nói chung phát triển sắc thái hoàn toàn so với giai đoạn trước - Về nội dung nghiên cứu: đề cập đến vấn đề sở hình thành, phát triển, biểu hiện, nguyên nhân, đặc điểm, tác động trình phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu nghiên cứu - Các văn kiện Đảng văn Nhà nước công tác tơn giáo nói chung đạo Tin Lành - Tài liệu đạo Tin Lành lưu trữ Ban Tơn giáo Chính phủ, Thư viện Quốc gia Việt Nam; Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, Tỉnh ủy Gia Lai, UBND tỉnh Gia Lai, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tỉnh Gia Lai, Ban Tôn giáo tỉnh Gia Lai, Công an tỉnh Gia Lai, Thư viện tỉnh Gia Lai … - Tài liệu Hội thánh Tin Lành Việt Nam Chi hội Tin Lành tỉnh Gia Lai - Các cơng trình chun khảo liên quan đến đề tài học giả, nhà khoa học ngồi nước cơng bố đạo Tin Lành Việt Nam Gia Lai - Hồi kí mục sư truyền đạo tín đồ đạo Tin Lành - Tài liệu điền dã địa phương 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam tôn giáo Đồng thời, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành liên ngành sử học, tôn giáo học với phương pháp cụ thể chủ yếu phương pháp lịch sử, phương pháp logic kết hợp hai phương pháp Ngồi ra, luận án cịn vận dụng phương pháp nghiên cứu khác như: thống kê, điền dã, sưu tầm, so sánh, đối chiếu, phân tích để xử lí tư liệu trước tái tranh tồn cảnh q trình phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai Đóng góp luận án Thứ nhất, luận án cơng trình nghiên cứu có hệ thống tồn diện q trình phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai từ 1986 đến 2016, góp phần tái tranh tồn cảnh trình phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai Thứ hai, trình bày kết hợp với phân tích biểu phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai giai đoạn 1986-2016, đưa đánh giá có tính hệ thống tồn diện trình phát phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai Phân tích làm sáng tỏ nguyên nhân, tác động đặc điểm trình phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai Thứ ba, kết nghiên cứu luận án góp phần cung cấp liệu mang tính lịch sử trình phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai, qua góp thêm liệu cho việc nhìn nhận hoạch định sách Đảng Nhà nước vấn đề tôn giáo nói chung, đạo Tin Lành nói riêng Đây nguồn tài liệu tham khảo để nghiên cứu, giảng dạy tôn giáo Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án cấu trúc thành chương: Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương Quá trình phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai từ 1986 đến 2004 Chương Quá trình phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai từ 2005 đến 2016 Chương Một số nhận xét trình phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai từ 1986 đến 2016 Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu đạo Tin Lành Việt Nam 1.1.1.1 Ở nước Giai đoạn trước năm 1986: Có tác phẩm như: Tơn Hội thánh Tin Lành Việt Nam (1957), Tìm hiểu Hội thánh Tin Lành Việt Nam (1957), Lịch sử Hội thánh Tin Lành Việt Nam (1962) Phạm Xuân Tín; Đỗ Hữu Nghiêm (1968), Phương pháp truyền giáo Tin Lành giáo Việt Nam, luận văn Thạc sĩ Sử học, Đại học Văn khoa, Sài Gòn; Lê Văn Thái (1971), Bốn mươi sáu năm chức vụ; Lê Hoàng Phu (1974), Lịch sử Hội thánh Tin Lành Việt Nam 1911-1965 Giai đoạn sau năm 1986: Từ sau ngày đất nước thống nhất, việc nghiên cứu đạo Tin Lành lý khác bị ngưng trệ thời gian Phải đến năm 1990 xuất hồi ký Phạm Xn Tín: Tìm gặp Đấng Chân Thần, sau vào năm 2012 tự truyện Hạt giống-The seen Tác giả Nguyễn Thanh Xuân với tác phẩm Một số tôn giáo lớn Việt Nam vào năm 1992, Bước đầu tìm hiểu đạo Tin Lành giới Việt Nam, Đạo Tin Lành Việt Nam Đỗ Hữu Nghiêm với Đạo Tin Lành du nhập vùng Nam Trường Sơn – Tây Nguyên Nguyễn Đức Lữ (2005) với Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam Tác giả Nguyễn Xuân Hùng với “Tìm hiểu hệ việc truyền giáo Tin Lành văn hóa truyền thống tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam”, “Về nguồn gốc xuất tên gọi Tin Lành Việt Nam”, tạp chí Nghiên cứu tơn giáo Đặng Nghiêm Vạn (2001), Về tình hình phát triển đạo Tin Lành miền núi phía Bắc, Trường Sơn, Tây Ngun, đề tài khoa học cấp Bộ; Hồng Minh Đơ (2001), Đạo Tin Lành Việt Nam – thực trạng, xu hướng phát triển vấn đề đặt cho công tác lãnh đạo, quản lý, đề tài nhánh cấp Nhà nước; Lại Đức Hạnh (2001), Đạo Tin Lành – Những vấn đề liên quan đến an ninh trật tự Việt Nam nay, đề tài khoa học cấp Bộ; Nguyễn Văn Nam (2003), Đạo Tin Lành Tây Nguyên đặc điểm giải pháp thực sách, đề tài khoa học cấp Bộ; Đồn Triệu Long (2013), Đạo Tin Lành miền Trung – Tây Nguyên, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật; Bên cạnh đó, nghiên cứu đạo Tin Lành Việt Nam, tác giả Đồn Triệu Long cịn có viết “Đạo Tin Lành buổi đầu vào Việt Nam”, tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 1, 2012 1.1.1.2 Ở nước With Christ in Indo - China E.F.Irwin; The Blood Hunters, Gongs in the Night, Missionary and Anthropology; Max Weber, Die protestantische ethik und der Geist des Kapitalismus, Bùi Văn Nam Sơn dịch, Tri thức, H 2016; Jean Bauberot (2006), Lịch sử đạo Tin Lành, Nxb Thế giới; Dennis G Crump (2010), Contextualization of the public worship practices of Vietnamese Protestant churches in the greater Ohio Valley region, Doctor of Philosophy in Missiology, Kentucky, USA; Tu Thien Van Truong (2009), Mệnh trời: Toward a Vietnamese theology of mission, Doctor of Philosophy, University of California, California 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai Nghiên cứu đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai có cơng trình tiêu biểu: Trần Xn Thu (1995), Nguyên nhân, điều kiện phục hồi phát triển đạo Tin Lành đồng bào dân tộc Gia-rai, Ba-na năm 1989 – 1994, đề tài khoa học cấp Bộ; Đồn Triệu Long với cơng trình Hoạt động truyền đạo Tin Lành trái phép tỉnh Gia Lai – Thực trạng giải pháp, luận văn Thạc sĩ Tơn giáo, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội, “Tác động đạo Tin Lành tín ngưỡng truyền thống DTTS tỉnh Gia Lai”, in kỷ yếu Hội thảo Tôn giáo với phát triển bền vững vùng Tây Nguyên, quan điểm giải pháp Viện Nghiên cứu Tôn giáo; Nguyễn Thái Bình (2010), Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo việc thực sách tơn giáo đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai nay, luận án Tiến sĩ Triết học; Ngơ Văn Minh với cơng trình Hoạt động đạo Tin Lành sau đăng kí điểm nhóm tỉnh Gia Lai – Thực trạng giải pháp từ góc độ quản lý nhà nước “Hoạt động đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai sau 10 năm triển khai thực chủ trương đăng kí điểm nhóm” in tạp chí Khoa học trị, số 7-2016 1.2 Kết nghiên cứu số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Điểm qua các cơng trình nêu trên, rút số nhận xét sau: Một là, việc nghiên cứu đạo Tin Lành Việt Nam đạt thành tựu đáng ghi nhận Các trước tác từ nhân vật hữu công đạo Tin Lành tài liệu liên quan sưu tầm giới thiệu rộng rãi cung cấp cho nhà nghiên cứu tư liệu thực cần thiết bổ ích trình đạo Tin Lành du nhập vào Việt Nam Hai là, tác giả có đề cập đến trình du nhập phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai Tuy nhiên cơng trình chưa vào nghiên cứu đầy đủ có hệ thống biểu trình phát triển qua giai đoạn cụ thể đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai Ba là, số cơng trình phân tích nguyên nhân phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai nguyên nhân cần phải bổ sung làm rõ Các cơng trình chưa rút phân tích đầy đủ đặc điểm phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai Bốn là, công trình nêu đề cập đến số hệ phái Tin Lành tỉnh Gia Lai nội dung cịn chưa đầy đủ trình bày sơ lược Trên sở tiếp thu thành tác giả trước, luận án tập trung giải vấn đề sau: Một là, phân tích rõ nhân tố tác động đến trình phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai mà tác giả nghiên cứu trước chưa đề cập chưa hồn thiện Hai là, trình bày biểu cụ thể phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai qua giai đoạn, cụ thể: Về số lượng tín đồ, chức sắc, sở thờ tự; Về địa bàn truyền đạo, việc phát triển hệ thống tổ chức, hệ phái; Về sinh hoạt lễ hội Ba là, phân tích nguyên nhân phát triển, ảnh hưởng đạo Tin Lành đời sống đồng bào dân tộc tỉnh Gia Lai, đồng thời rút phân tích đặc điểm phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai từ 1986 đến 2016 Chương QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐẠO TIN LÀNH Ở TỈNH GIA LAI TỪ 1986 ĐẾN 2004 2.1 Đạo Tin Lành Việt Nam du nhập, phát triển đạo Tin Lành Tây Nguyên Gia Lai trước năm 1986 2.1.1 Đạo Tin Lành Việt Nam Đạo Tin Lành đời vào đầu kỷ XVI châu Âu từ đại phân liệt lần thứ hai Công giáo Tại Việt Nam, giáo sĩ Hội Liên hiệp Cơ đốc Truyền giáo (CMA) người đến truyền giáo, trình truyền đạo Tin Lành vào Việt Nam thực bắt đầu giáo sĩ thuộc CMA đặt chân đến Việt Nam Trong năm đầu vào Việt Nam, việc truyền bá đạo Tin Lành CMA gặp nhiều khó khăn Năm 1911, CMA thiết lập trụ sở Đà Nẵng, bắt đầu tiến trình truyền giáo Đông Dương Giai đoạn 1954-1975, đất nước Việt Nam tạm thời chia cắt làm miền Hội thánh Tin Lành Việt Nam bị phân chia tổ chức Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Bắc) Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam) hoạt động độc lập Sau 30-4-1975, Tin Lành miền Nam lúc gặp nhiều khó khăn Từ năm 80 kỷ XX trở lại đây, đạo Tin Lành Việt Nam bắt đầu có phục hồi phát triển Đến nay, Tin Lành trở thành tôn giáo đông tín đồ Việt Nam, với khoảng 1,5 triệu người 2.1.2 Sự du nhập, phát triển đạo Tin Lành Tây Nguyên Gia Lai trước năm 1986 2.1.2.1 Sự du nhập, phát triển đạo Tin Lành Tây Nguyên Đối với khu vực Tây Nguyên, từ thập kỷ 30 kỷ XX, tổ chức CMA tìm cách truyền đạo Tin Lành vào khu vực Tây Nguyên Năm 1926, Mục sư A.H.Jackson người Canada lên Tây Ngun thăm dị địa bàn truyền giáo mới, sau đó, năm 1929, vợ chồng ông định lên Đà Lạt truyền đạo cho người Cơ-ho Sau A.H.Jackson, mục sư CMA Hội thánh Tin Lành Việt Nam lên Tây Nguyên truyền đạo Giai đoạn 1954-1975, việc truyền đạo Tin Lành lên Tây Nguyên diễn sôi Tính đến năm 1975, đạo Tin Lành xâm nhập vào 16 DTTS Tây Nguyên với khoảng 60.000 tín đồ, 133 mục sư, truyền đạo 216 chi hội Sau năm 1975, số mục sư, truyền đạo lơi kéo phận tín đồ Tây Nguyên cấu kết với lực lượng FULRO chống lại quyền cách mạng Vì vậy, quyền tỉnh Tây Nguyên ngừng tất hoạt động đạo Tin Lành 94.215 người So với năm 1994, vòng năm số tín đồ đạo Tin Lành Gia Lai tăng thêm 59.639 người, tức tăng đến 272,4% Có thể thấy, thời gian sau đổi đến trước có Chỉ thị 01 Thủ tướng Chính phủ Về số công tác đạo Tin Lành gia tăng tín đồ khơng ổn định qua năm liên quan đến FULRO tác động Tuy nhiên, mức độ tín ngưỡng tín đồ khác phát triển tín đồ hệ phái khơng Đồng thời, tín đồ đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai phát triển chủ yếu phận đồng bào DTTS (chiếm đến 98,05%), chủ yếu cộng đồng người Gia-rai Ba-na, phận người Kinh tăng thêm khơng đáng kể (tín đồ người Kinh chiếm 1,95%) Về chức sắc: Trong thời gian từ năm 1985 đến 2004, số mục sư mục sư nhiệm chức đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai tăng lên gấp 14 lần, chủ yếu tăng sau thời điểm năm 2001 nhà nước công nhận tư cách pháp nhân cho hệ phái TLVN (MN) số mục sư, mục sư nhiệm chức giai đoạn hầu hết hệ phái TLVN (MN) 2.2.2.2 Về địa bàn truyền đạo Hoạt động mở rộng địa bàn truyền đạo đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai quan tâm đẩy mạnh Vì vậy, năm 1982, đạo Tin Lành có mặt tất 8/8 huyện, thị xã tỉnh Gia Lai Thế nên địa bàn truyền đạo đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai sau chủ yếu phát triển thêm làng, xã số huyện tách từ huyện cũ chưa có đạo Tin Lành Đến năm 1986, đạo Tin Lành có mặt 83 xã, 8/9 huyện, thị Đến năm 1994, đạo Tin Lành có mặt 285 làng, 95/153 xã, 9/11 huyện, thị xã Đến 2004, đạo Tin Lành có mặt 109 xã, phường, 355 thôn 13/15 huyện, thị xã, thành phố tỉnh Gia Lai 2.2.2.3 Về hệ thống tổ chức, hệ phái Từ việc có hệ phái TLVN (MN) vào năm 1986 đến năm 1998 tỉnh Gia Lai tăng lên hệ phái Tin Lành số lượng hệ phái trì đến hết năm 2004, gồm: - Hệ phái TLVN (MN) Tại Gia Lai, đến năm 1986, số người theo hệ phái TLVN (MN) khoảng 12.000 người Năm 2004, Gia Lai có 70.000 người theo hệ phái TLVN (MN) (trong dân tộc Gia-rai khoảng 50.000 tín đồ, dân tộc Ba-na có khoảng 18.000 tín đồ) Tính đến 2004, có 17 chi hội tổ chức Hội đồng với 19.663 người theo, 132 chấp sự; đồng thời UBND tỉnh Gia Lai cho phép ban đại diện Tin Lành tỉnh mở khoá đào tạo thần học chức cho 30 học viên Đến 11 thời điểm 2004, hệ phái TLVN (MN) cịn khoảng 380 điểm nhóm chưa đăng ký sinh hoạt - Hệ phái Truyền giáo Cơ đốc Tại Gia Lai, trình hoạt động mâu thuẫn mục sư, truyền đạo với nên năm 1995 truyền đạo Ksor Đek tách khỏi Hội thánh Tin Lành miền Nam chuyển sang theo hệ phái Cơ đốc truyền giáo Đến năm 2000, hệ phái Truyền giáo Cơ đốc có khoảng 1.200 tín đồ - Hệ phái Tin Lành Cơ đốc Phục lâm Năm 1998, hệ phái Cơ đốc Phục lâm lại xuất tỉnh Gia Lai sau tách từ Hội thánh TLVN (MN) mâu thuẫn quyền lợi Đến năm 2000, số tín đồ hệ phái Cơ đốc Phục lâm 200 tín đồ, tồn tín đồ người DTTS - Hệ phái Liên hữu Cơ đốc Tại Gia Lai, hệ phái Liên hữu Cơ đốc tách từ Hội thánh TLVN (MN) vào năm 1998, đến năm 2000 số tín đồ hệ phái Liên hữu Cơ đốc 1.000 tín đồ - Hệ phái Ngũ tuần Tại Gia Lai, năm 1998 hệ phái Ngũ tuần đời từ việc tách khỏi Hội thánh TLVN (MN) Đến năm 2000, hệ phái Ngũ tuần tỉnh Gia Lai có 150 tín đồ Tuy nhiên, đến năm 2003, hệ phái Ngũ tuần tỉnh Gia Lai tự giải tán 2.2.2.4 Về sinh hoạt đạo Từ năm 1986 đến tháng 03-2001: chủ yếu sinh hoạt tôn giáo gia nhóm họp đọc kinh cầu nguyện, hát thánh ca nhà số cốt cán, hay rẫy, bờ suối hay nơi có dịp Giai đoạn từ tháng 04-2001 đến 2004: sinh hoạt hệ phái TLVN (MN) tổ chức công khai sở tôn giáo, lễ hội bắt đầu tổ chức Ngoài ra, sở thờ tự, kể từ năm 1975, sở thờ tự sử dụng làm công trình phúc lợi cơng cộng xã hội theo hiến tặng Hội thánh trước Cho đến năm 2004, sở thờ tự gần khơng có 12 Chương QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐẠO TIN LÀNH Ở TỈNH GIA LAI TỪ 2005 ĐẾN 2016 3.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai 3.1.1 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước đạo Tin Lành Ngày 04-02-2005 Thủ tướng Chính phủ có Chỉ thị số 01/2005/CT-TTG Về số công tác đạo Tin Lành tạo bước ngoặt bình thường hóa hoạt động đạo Tin Lành Đến năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 1940/2008/CTTTg Việc giải nhà, đất liên quan đến tôn giáo Tiếp đó, ngày 11-07-2012, Ban Tơn giáo Chính phủ Kế hoạch số 10/KH –TGCP Về việc triển khai công tác đạo Tin Lành khu vực Tây Nguyên Bình Phước giai đoạn 2012-2015 Nội dung kế hoạch nhấn mạnh đến việc giải cho hội đồng thành lập chi hội nơi đủ điều kiện theo quy định pháp luật; giải cho đăng kí sinh hoạt điểm nhóm Tin Lành tăng cường quản lý Những chủ trương, sách tạo thơng thống cho hoạt động đạo Tin Lành nói chung đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai nói riêng 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Gia Lai Trong thập niên đầu kỷ XXI, kinh tế Gia Lai đạt tốc độ tăng trưởng Tuy nhiên, kinh tế tỉnh Gia Lai phát triển không đều, hiệu suất cạnh tranh kinh tế thấp, đời sống đồng bào cịn nhiều khó khăn Tình hình trị, an ninh năm đầu kỷ XXI diễn biến phức tạp Các lực thù địch riết thực âm mưu “diễn biến hòa bình” chống phá cách mạng Việt Nam Đời sống tinh thần mức hưởng thụ văn hóa người dân ngày Sự nghiệp giáo dục đào tạo tiếp tục trọng phát triển Tuy vậy, chất lượng giáo dục toàn diện chưa đồng vùng tỉnh chậm cải thiện 3.1.3 Hoạt động đẩy mạnh truyền giáo đạo Tin Lành Gia Lai Sau Chỉ thị 01 Thủ tướng Chính phủ năm 2005 Về số công tác đạo Tin Lành, hệ phái Tin Lành tăng cường hoạt động truyền giáo, phát triển tín đồ 13 Đối với hệ phái TLVN (MN), tâm phát triển đạo cụ thể hóa việc tiếp tục tổ chức đào tạo, phong chức phong phẩm cho chức sắc, cốt cán Đối với hệ phái Tin Lành khác: Tích cực củng cố tổ chức, phát triển tín đồ vùng đồng bào DTTS; đồng thời bước củng cố tổ chức xin đăng kí sinh hoạt tơn giáo với quyền địa phương 3.2 Những biểu trình phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai từ 2005 đến 2016 3.2.1 Phát triển tín đồ, chức sắc, sở thờ tự 3.2.1.1 Về tín đồ Nếu đầu năm 2005, toàn tỉnh Gia Lai có hệ phái Tin Lành với 77.540 tín đồ năm sau, năm 2008 số tín đồ tăng lên 88.616 Trong đó, riêng hệ phái TLVN (MN) 82.613 tín đồ (chiếm đến 82%), hệ phái cịn lại có 6.003 tín đồ Đến năm 2009, đạo Tin Lành Gia Lai có đến 14 hệ phái, với 93.710 tín đồ Hai năm sau, năm 2011, số tín đồ đạo Tin Lành tăng lên 99.398 người Năm 2013, số tín đồ đạo Tin Lành 110.711 người Tính đến tháng 11-2016, tồn tỉnh Gia Lai có 18 hệ phái Tin Lành sinh hoạt với 127.248 tín đồ Trong khoảng thời gian 11 năm sau có Chỉ thị 01 Thủ tướng Chính phủ (2005-2016), số tín đồ đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai tăng thêm 49.708 người, tức tăng thêm 39% Trong đó, hệ phái TLVN (MN) tăng đến 46.190 người (chiếm 93%), hệ phái khác tăng 3.518 người (7%) Bên cạnh đó, thấy tín đồ phân bố không huyện tỉnh Gia Lai 3.2.1.2 Về chức sắc Trong 11 năm, số lượng mục sư, mục sư nhiệm chức truyền đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai tăng đến 174 người Đặc biệt, phần lớn chức sắc đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai người DTTS Tuy nhiên, thấy rằng, chức sắc đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai nhiều hệ phái TLVN (MN) với 75 người/206 người, có 22 mục sư, 44 mục sư nhiệm chức truyền đạo, Truyền giáo Cơ đốc hệ phái có số lượng chức sắc nhiều thứ hai với 29 người có mục sư, 23 truyền đạo Có hệ phái thời điểm 2016 chưa có mục sư mà có mục sư nhiệm chức truyền đạo Song, cần nhìn nhận thực tế nhiều chức sắc đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai tự phong, chưa qua trường lớp đào tạo bản, hệ phái Tin Lành chưa nhà nước công nhận tư cách pháp nhân 14 3.2.1.3 Về sở thờ tự Sau có Chỉ thị 01 Thủ tướng Chính phủ Về số cơng tác đạo Tin Lành nhà thờ, nhà nguyện đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai bắt đầu xây dựng Đến tháng 10-2016, số sở thờ tự hệ phái Tin Lành tỉnh Gia Lai 154, có 30 nhà thờ, số cịn lại nhà nguyện (Ngồi cịn có nhà thờ q trình thi cơng xây dựng) Trong tổng số nhà thờ, có 29/30 nhà thờ hệ phái TLVN (MN), 01 nhà thờ lại hệ phái Cơ đốc Truyền giáo 3.2.2 Mở rộng địa bàn truyền đạo Sau hệ phái TLVN (MN) công nhận tư cách pháp nhân, đặc biệt sau Chỉ thị 01 Thủ tướng Chính phủ, hệ phái Tin Lành tỉnh Gia Lai tăng cường đẩy mạnh truyền đạo, mở rộng địa bàn, hệ phái khác tăng cường xâm nhập vào Gia Lai Do đó, đầu năm 2005, tín đồ đạo Tin Lành có mặt 109 xã, phường, 355 thôn/làng 13/151 huyện, thị xã, thành phố năm năm sau, năm 2010, đạo Tin Lành có mặt 15/17 huyện, 116/222 xã, phường, thị trấn với 444 làng Từ năm 2014, đạo Tin Lành có mặt 17/17 huyện Tuy nhiên, điều dễ nhận thấy tín đồ phân bố khơng địa bàn 3.2.3 Phát triển hệ thống tổ chức, hệ phái: Đến cuối năm 2016, đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai có tất 18 hệ phái, cụ thể: 3.2.3.1 Các hệ phái xâm nhập vào Gia Lai trước năm 2005 - Hệ phái TLVN (MN) - Hệ phái Truyền giáo Cơ đốc - Hệ phái Tin Lành Cơ đốc Phục lâm - Hệ phái Liên hữu Cơ đốc 3.2.3.2 Các hệ phái xâm nhập vào Gia Lai từ năm 2005 - Hệ phái Báp tít Việt Nam (Nam Phương) - Hệ phái Menonite (nhánh Nguyễn Quang Trung) - Hệ phái Menonite (nhánh Nguyễn Hồng Quang) - Hệ phái Bắp tít Liên hiệp - Hệ phái Truyền giảng Phúc âm - Hệ phái Truyền giáo Việt Nam tin yêu - Hệ phái Bắp tít sắc tộc Cộng đồng Lúc tỉnh Gia Lai có 15 huyện, thị, đến năm 2007, huyện Ayun Pa tách thành thị xã Ayun Pa huyện Phú Thiện; năm 2009 huyện Chư Sê chia tách thành huyện Chư Sê Chư Pưh, nâng số huyện, thị Gia Lai lên 17 15 - Hệ phái Thánh Khiết - Hệ phái Giám lý - Hệ phái Giám lý Liên hiệp - Hệ phái Liên đoàn Truyền giáo Việt Nam - Hệ phái Phúc âm đấng Christ - Hệ phái Phúc âm đời đời - Hệ phái Trưởng Lão 3.2.4 Về sinh hoạt đạo Đối với hệ phái TLVN (MN), từ năm 2005 đến 2016, có 60 chi hội Tin Lành thuộc Hội thánh TLVN (MN) 15/17 huyện, thị xã, thành phố tổ chức hội đồng thành lập chi hội công nhận tổ chức tôn giáo sở Đối với nơi có đơng đồng bào theo đạo, sinh hoạt ổn định chưa đủ điều kiện để tổ chức hội đồng chi hội đăng kí sinh hoạt điểm nhóm có 153 điểm nhóm đăng kí sinh hoạt Hàng năm có nhiều lễ kỷ niệm tổ chức, nhiều ngày lễ tổ chức bản, quy mô, thu hút hàng chục ngàn tín đồ tham gia Đối với hệ phái Tin Lành Truyền giáo Cơ đốc Việt Nam, năm 2008 hệ phái tổ chức hội đồng thành lập Hội thánh sở lần thứ Hiện nay, Hội thánh có 2.429 tín đồ, có chấp bầu, 06 mục sư phong 21 truyền đạo cơng nhận với 01 nhà thờ Ngồi ra, có 10 điểm nhóm thuộc hệ phái Tin Lành Cơ đốc Việt Nam đăng kí sinh hoạt tơn giáo với số tín đồ 813 người huyện Phú Thiện, Mang Yang thị xã Ayun Pa Đối với hệ phái Tin Lành lại chưa cơng nhận tổ chức: Do chưa quyền cơng nhận nên hệ phái chưa có sở thờ tự, sinh hoạt tín đồ chủ yếu nhà cốt cán, hay mượn nhà tín đồ để làm nơi tổ chức hoạt động 16 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐẠO TIN LÀNH Ở TỈNH GIA LAI TỪ 1986 ĐẾN 2016 4.1 Đặc điểm phát triển 4.1.1 Đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai phát triển nhanh Nếu năm 1986, số tín đồ đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai có 12.000 người đến năm 2016 lên tới 127.248 người Như vậy, số tín đồ tăng lên 115.248 người, tức tăng gấp 10,6 lần vòng 30 năm Để thấy rõ phát triển nhanh đạo Tin Lành Gia Lai, so sánh với số địa bàn Tây Nguyên miền Trung Đối với tỉnh Lâm Đồng, năm 1929, người dân tộc Cơ-ho theo đạo Tin Lành Tuy nhiên, đến năm 2016, đạo Tin Lành Lâm Đồng có 92.593 tín đồ (chiếm khoảng 7,1% dân số), 72,7% số tín đồ đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai Đối với tỉnh Kon Tum, năm 2016 số tín đồ Tin Lành tỉnh Kon Tum 17.428 tín đồ (chiếm khoảng 3,3% dân số tỉnh) 13 hệ phái Như vậy, tính đến thời điểm năm 2016, số tín đồ đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai nhiều gấp 7,3 lần so với tín đồ đạo Tin Lành tỉnh Kontum Khơng phát triển nhanh so với số địa phương miền Trung, Tây Ngun mà đạo Tin Lành cịn có tốc độ phát triển nhanh so với tôn giáo có mặt tỉnh Gia Lai sớm Công giáo, Phật giáo 4.1.2 Đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai phát triển chủ yếu cộng đồng người Gia-rai Ba-na Trong suốt trình từ du nhập đến giai đoạn sau này, Gia Lai đạo Tin Lành phát triển chủ yếu cộng đồng dân tộc Gia-rai Ba-na Tính đến năm 2016, 125.767 tổng số 127.248 tín đồ đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai đồng bào DTTS, chiếm đến 97,5%, nhiều DTTS chổ Gia-rai Ba-na, chiếm đến 95,6% Trong số 18 hệ phái có hệ phái có tín đồ người Kinh với tổng số khoảng 3.200 người, chiếm 2,5 % số tín đồ 4.1.3 Đạo Tin Lành phát triển không hệ phái địa bàn tỉnh Gia Lai 4.1.3.1 Đạo Tin Lành phát triển không hệ phái Tại Gia Lai, đến cuối năm 2016, có đến 18 hệ phái Tin Lành hoạt động Tuy nhiên, phát triển hệ phái không mà tập trung chủ yếu hệ phái TLVN (MN) Đến cuối năm 2016, số tín đồ hệ phái TLVN (MN) 117.190 tín đồ/ 127.248 tín đồ 17 Khơng có tín đồ đơng nhất, hệ phái TLVN (MN) Gia Lai cịn có số lượng Mục sư, truyền đạo nhiều nhiều so với hệ phái khác địa phương Số sở thờ tự hệ phái TLVN (MN) chiếm phần lớn với 27/30 nhà thờ 4.1.3.2 Đạo Tin Lành phát triển không địa bàn tỉnh Ở tỉnh Gia Lai đến năm 2016, đạo Tin Lành có mặt 17/17 huyện, thị xã, nhiên đặc điểm dễ nhận thấy địa bàn toàn tỉnh, đạo Tin Lành có phát triển khơng Có số địa bàn có số tín đồ đông, thời điểm cuối 2016, huyện Đăk Đoa có 32.352 tín đồ, huyện Chư Pưh 12.642 tín đồ Tuy nhiên, bên cạnh đó, số địa phương tín đồ ít, huyện Kơng Chro có 39 tín đồ, đặc biệt huyện K‟Bang có 16 tín đồ mà thơi 4.1.4 Một phận tín đồ, chức sắc đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai bị lực thù địch lợi dụng Các phần tử xấu ln tìm cách bơi nhọ vơ hiệu hóa quyền sở, mà trước hết xúi giục, kích động đồng bào gây rối, tạo nên bạo loạn gây ổn định tình hình trị - xã hội địa phương mà vụ việc năm 2001 2004 tỉnh Gia Lai nói riêng Tây Nguyên nói chung minh chứng 4.1.5 Phương thức phát triển đạo Tin Lành Gia Lai đa dạng, linh hoạt Những phương thức đạo Tin Lành sử dụng phong phú, đa dạng: “Chứng đạo cá nhân”; Thực phương châm „„mưa dầm thấm lâu‟‟; Thông qua hoạt động từ thiện – nhân đạo; Đào tạo, sử dụng phát huy vai trò lực lượng truyền giáo người dân tộc Gia-rai Ba-na; Phổ biến giáo lý, Kinh Thánh tiếng dân tộc Gia-rai, Ba-na 4.2 Nguyên nhân phát triển 4.2.1 Nhu cầu tín ngưỡng đồng bào Các DTTS nói chung đồng bào DTTS tỉnh Gia Lai nói riêng trước nay, có đời sống tâm linh phong phú Trước đây, tín ngưỡng đồng bào cịn trình độ sơ khai, với quan niệm “vạn vật hữu linh” Cái họ cần để tin tưởng, để thờ phụng khơng phải tồn giới thần linh đầy quấy nhiễu trước kia, mà thần linh quyền phép, nhân từ thương yêu, cứu rỗi người Chính Tin Lành đáp ứng mong muốn Cho nên đồng bào dân tộc dễ dàng chấp nhận đạo Tin Lành 4.2.2 Nguyên nhân kinh tế - xã hội 18 Sự khó khăn đời sống kinh tế: Tính đến năm 2012, số hộ nghèo người DTTS tỉnh Gia Lai chiếm tới 82,6% tổng số hộ nghèo toàn tỉnh Khi đời sống đồng bào gặp nhiều khó khăn, mục sư, truyền đạo Tin Lành đến trực tiếp an ủi, giúp đỡ đồng bào vượt qua khó khăn việc làm cụ thể nên đồng bào thấy việc theo đạo Tin Lành có lợi ích thiết thân Sự nghèo nàn đời sống tinh thần, mai giá trị văn hóa truyền thống: Những năm đầu đất nước thực trình đổi mới, khó khăn nên khả đáp ứng nhà nước nhu cầu văn hóa đồng bào, đồng bào vùng sâu, vùng xa hạn chế , loại hình văn hố đến với làng hoi Trình độ dân trí cịn thấp: Theo số liệu thống kê, tỉ lệ mù chữ, tỉ lệ trẻ em không học bỏ học đồng bào DTTS Tây Nguyên cao Trình độ dân trí thấp dẫn đến việc phận đồng bào dễ dàng tin theo lời tuyên truyền, hứa hẹn lực lượng truyền đạo 4.2.3 Nguyên nhân tự thân đạo Tin Lành Đạo Tin Lành khai thác lợi tơn giáo cải cách, có điểm tiến gắn với xã hội, sinh hoạt tơn giáo đơn giản, gọn nhẹ, đề cao vai trị cá nhân đề cao tính dân chủ Do đó, số nơi, đạo Tin Lành xuất diện tiến lối sống, tập quán nên dễ dàng thu hút người vào đạo 4.2.4 Nguyên nhân từ bất cập hệ thống trị sở việc thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước vùng dân tộc thiểu số Hoạt động hệ thống trị sở nhiều nơi hiệu Tệ quan liêu xa dân tượng tiêu cực số cán làm cho phận quần chúng dao động, chí lịng tin Gia Lai nói riêng Tây Nguyên nói chung địa bàn Đảng Nhà nước ý đầu tư phát triển nhiều mặt Tuy vậy, đầu tư tài nhiều khơng có sách hợp lý dẫn đến tốn nhiều sức người sức mà hiệu lại không cao Tỷ lệ cán bộ, cơng chức, viên chức người DTTS cịn thấp so với người Kinh Điều dẫn đến nảy sinh tư tưởng, tâm lý mặc cảm, bất mãn đồng bào DTTS 4.2.5 Âm mưu lợi dụng tôn giáo dân tộc chiến lược “Diễn biến hịa bình” lực thù địch tác nhân khác từ bên Mỹ lực phản động quốc tế riết tăng cường lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo để thực chiến lược “Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ cách mạng Việt Nam Hiện nay, có nhiều tổ chức, nhóm phản động 19 người DTTS hoạt động nước ngồi ln tìm cách cấu kết với thành phần phản động nước, hoạt động chống phá 4.2.6 Tác động từ chủ chương, sách Đảng, Nhà nước tôn giáo với đạo Tin Lành Có thể thấy, quan điểm Đảng Nhà nước tơn giáo nói chung với đạo Tin Lành nói riêng bước có thay đổi tư từ Đại hội Đảng lần thứ VI theo hướng cởi mở, thơng thống Điều nguyên nhân dẫn đến phát triển đạo Tin Lành, đưa tôn giáo hoạt động ngày ổn định, 4.3 Ảnh hưởng đạo Tin Lành đời sống xã hội tỉnh Gia Lai 4.3.1 Ảnh hưởng tích cực - Về văn hóa – xã hội + Đạo Tin Lành có tác động tích cực xây dựng lối sống văn hóa mới: Đạo Tin Lành giúp người dân hạn chế hủ tục lạc hậu nặng nề đè lên sống đồng bào suốt thời gian dài Vì vậy, theo đạo Tin Lành, phận đồng bào DTTS tỉnh Gia Lai động sống, tiếp thu tiến xã hội, góp phần xây dựng đời sống lành mạnh + Mở rộng thêm mối quan hệ cố kết tôn giáo Bên cạnh mối quan hệ tộc người, quan hệ dòng họ, với việc theo đạo Tin Lành, đồng bào DTTS tỉnh Gia Lai cịn có thêm mối quan hệ Đạo - Những tác động kinh tế Một tác động đạo Tin Lành đồng bào dân tộc Gia-rai Ba-na tỉnh Gia Lai lĩnh vực kinh tế góp phần với Nhà nước làm cho đồng bào dần từ bỏ tập quán du canh du cư, từ săn bắt, hái lượm, chuyển sang định canh định cư Bên cạnh đó, việc theo đạo Tin Lành giúp đồng bào DTTS giảm bớt nhiều lễ cúng thần mùa sản xuất thu hoạch Ngồi ra, nhiều đồng bào theo đạo Tin Lành cịn hướng dẫn kỹ thuật làm lúa nước 4.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực - Đối với văn hóa – xã hội Nguy đời đời sống tinh thần phai nhạt sắc dân tộc thực tế dân tộc sinh sống tỉnh Gia Lai Tại buôn làng dân tộc Gia-rai, Ba-na, theo Tin Lành việc thờ cúng thần, ma bị xoá bỏ Đi liền sau nghi thức văn hố, tín ngưỡng, tập tục có liên quan hay nhiều Các tín đồ theo đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai bỏ lễ hội cồng chiêng, lễ hội đâm trâu, cúng lúa,…cồng chiêng bị đem bán, đổi 20 - Đối với trị - an ninh Trên thực tế có hành vi khơng tn thủ quy định quyền sở, vi phạm pháp luật Có phần tử xúi dục quần chúng chống đối, đưa u sách khơng đáng ngấm ngầm thành lập tổ chức bất hợp pháp làm đối trọng, gây mâu thuẫn với quyền, tạo nên “điểm nóng” Các tổ chức, hội đồn phản động lợi dụng tình hình phức tạp kích động tiếp tay cho kẻ xấu xây dựng lực lượng chuẩn bị cho bạo loạn lật đổ 4.4 Một số gợi ý có tính giải pháp Một là, qua trình phát triển đạo Tin Lành nhìn nhận đạo Tin Lành thực trở thành nhu cầu đời sống tinh thần phận lớn đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai Hai là, quyền cần tạo mối quan hệ tốt đẹp Nhà nước với tổ chức Tin Lành, tạo gần gũi với giáo sỹ tín đồ đạo Tin Lành nhằm hướng đạo Tin Lành hoạt động ổn định gắn bó, đồng hành dân tộc Ba là, đạo Tin Lành có giá trị tích cực Do quyền cấp tỉnh Gia Lai cần phát huy giá trị tích cực đạo Tin Lành, biến đạo Tin Lành trở thành nguồn lực phát triển xã hội Bốn là, kiên đấu tranh, ngăn chặn âm mưu, thủ đoạn lực thù địch lợi dụng tôn giáo, lợi dụng đạo Tin Lành để kích động, lơi kéo đồng bào gây chia rẽ khối đại đoàn kết địa phương Năm là, quan tâm sách đồng bào dân tộc thiểu số đa số tín đồ đạo Tin Lành đồng bào dân tộc thiểu số Sáu là, cần quan tâm đào tạo cán làm công tác tôn giáo đặc biệt đạo Tin Lành Bên cạnh đó, cần mở lớp bồi dưỡng cho chức sắc Tin Lành sách pháp luật nhà nước, công tác tôn giáo để đội ngũ hướng tín đồ hoạt động pháp luật Bảy là, cần tiếp tục thực tốt sách tơn giáo Đảng Nhà nước đạo Tin Lành 21 KẾT LUẬN Mặc dù vào Việt Nam nói chung tỉnh Gia Lai nói riêng muộn nhiều so với tôn giáo khác Phật giáo, Công giáo, nhiên, vượt qua nhiều trở ngại, đạo Tin Lành trở thành tơn giáo lớn, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến cộng đồng DTTS tỉnh Gia Lai Có thể thấy, từ sau năm 1986, với đường lối đổi đất nước tồn diện, có đổi nhận thức tôn giáo, đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai bắt đầu có phục hồi phát triển Đặc biệt, từ sau có Chỉ thị 01/2005/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ Về số công tác đạo Tin Lành, đạo Tin Lành Tây Nguyên nói chung tỉnh Gia Lai nói riêng phát triển với sắc thái mới, hoạt động trở nên nhộn nhịp, phát triển nhanh số lượng tín đồ, chức sắc, sở thờ tự, địa bàn mở rộng thêm Cho đến năm 2016, đạo Tin Lành có mặt tất huyện, thị xã, thành phố tỉnh Gia Lai Quần chúng tín đồ vui vẻ, phấn khởi sinh hoạt đạo tự do, cơng khai điểm nhóm đăng kí Trong khoảng thời gian 30 năm (1986-2016), tín đồ đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai tăng gấp 10,6 lần Từ chỗ sinh hoạt nhà riêng, nhà cốt cán giai đoạn trước đến năm 2016, hệ phái Tin Lành tỉnh Gia Lai xây dựng nhiều nhà thờ, nhà nguyện, với gia tăng nhiều hệ phái so với trước Sự phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai giai đoạn 19862016 có số đặc điểm chủ yếu phát triển nhanh so với địa phương khác khu vực so với tôn giáo khác; Đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai phát triển không tổ chức hệ phái, thành phần dân tộc địa bàn tỉnh Gia Lai; Một phận tín đồ, chức sắc đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai thường bị lực thù địch lợi dụng Sự du nhập phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai kết tổng hợp nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, bên bên ngồi Có ngun nhân xuất phát từ âm mưu lợi dụng tôn giáo chiến lược “Diễn biến hịa bình” lực thù địch, từ đạo giúp đỡ mặt vật chất tinh thần tổ chức tôn giáo quốc tế, Hội thánh TLVN (MN) Song, có ngun nhân từ nhu cầu tín ngưỡng đồng bào, khó khăn kinh tế, từ trình độ dân trí thấp, nghèo nàn đời sống văn hóa, từ thiếu sót việc thực sách dân tộc tơn giáo Đảng Nhà nước ta, bất cập hệ thống trị sở 22 Sau gần thập kỷ du nhập phát triển Gia Lai, đạo Tin Lành nhanh chóng tạo cho chỗ đững vững vùng đồng bào DTTS có ảnh hưởng đến nhiều mặt đời sống, xã hội địa phương Sự có mặt đạo Tin Lành cộng đồng người DTTS Gia-rai, Ba-na tỉnh Gia Lai tạo biến đổi sâu rộng, góp phần xây dựng lối sống văn hóa cho đồng bào, giúp người dân hạn chế hủ tục lạc hậu nặng nề đè lên sống họ suốt thời gian dài Đồng thời, điều răn giáo lý Tin Lành dạy tín đồ làm điều thiện, tránh điều ác góp phần hồn thiện đạo đức cá nhân, góp phần quan trọng vào việc kìm hãm suy thối đạo đức tác động mặt trái chế thị trường vốn len lõi vào tận ngõ ngách từ miền xuôi đến miền ngược; mở rộng thêm quan hệ cố kết tơn giáo Bên cạnh đó, có mặt đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai góp phần làm cho đồng bào dần từ bỏ tập quán du canh du cư, từ săn bắt, hái lượm, đốt rừng làm rẫy dựa vào thiên nhiên chuyển sang định canh định cư; vừa sản xuất kết hợp với khai thác; việc theo đạo Tin Lành giúp đồng bào DTTS giảm bớt nhiều lễ cúng thần mùa sản xuất thu hoạch Ngồi ra, nhiều đồng bào theo đạo Tin Lành cịn hướng dẫn kỹ thuật làm lúa nước Tuy nhiên, bên cạnh ảnh hưởng tích cực đáng ghi nhận, du nhập phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai có ảnh hưởng tiêu cực Tin Lành du nhập làm biến đổi tư tưởng, tình cảm, tâm lý phận đồng bào theo đạo trật tự xã hội truyền thống bị đảo lộn, nét đẹp văn hóa tinh thần bị thay việc thực nghi lễ tơn giáo Bên cạnh đó, phát triển mạnh mẽ đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai tiềm ẩn nhiều nguy an ninh - trị, chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc, thực tế, phận tín đồ, chức sắc đạo Tin Lành, hệ phái chưa công nhận tư cách pháp nhân Gia Lai thường xuyên bị lực thù địch lợi dụng, kích động nhằm chống đối lại quyền, tạo điểm nóng 3.Từ thực tiễn phát triển, nguyên nhân, đặc điểm phát triển ảnh hưởng đạo Tin Lành đồng bào DTTS tỉnh Gia Lai, cấp quyền nói chung, quyền tỉnh Gia Lai nói riêng cần nhận thấy đạo Tin Lành thực trở thành nhu cầu đời sống tinh thần phận lớn đồng bào DTTS nơi Do đó, quyền tỉnh Gia Lai cần xem đạo Tin 23 Lành thực thể đời sống tinh thần đồng bào, cần có thái độ ứng xử thích hợp với đạo Tin Lành công tác quản lý nhà nước Quan tâm sách đồng bào DTTS đa số tín đồ đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai đồng bào DTTS; trọng việc đào tạo cán làm công tác tôn giáo đặc biệt đạo Tin Lành Bên cạnh đó, cần mở lớp bồi dưỡng cho chức sắc Tin Lành sách pháp luật nhà nước, công tác tôn giáo để đội ngũ hướng tín đồ hoạt động pháp luật Cần tiếp tục thực tốt sách tơn giáo Đảng Nhà nước đạo Tin Lành theo tinh thần Chỉ thị, văn hướng dẫn Nhà nước cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể, chức sắc tín đồ đạo Tin Lành quần chúng nhân dân để tạo thống tồn xã hội Chính quyền cần tạo mối quan hệ tốt đẹp Nhà nước với tổ chức Tin Lành, tạo gần gũi với giáo sỹ tín đồ đạo Tin Lành nhằm hướng đạo Tin Lành hoạt động ổn định gắn bó, đồng hành dân tộc Cần phát huy giá trị tích cực đạo Tin Lành, biến đạo Tin Lành trở thành nguồn lực phát triển xã hội Đồng thời, kiên đấu tranh, ngăn chặn âm mưu, thủ đoạn lực thù địch lợi dụng tôn giáo, lợi dụng đạo Tin Lành để kích động, lơi kéo đồng bào gây chia rẽ khối đại đoàn kết địa phương 24 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ Trần Thị Hằng (2018), “Đạo Tin Lành tác động đạo đức, lối sống đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 6-2018 Trần Thị Hằng (2018), Quá trình phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai từ 2005 đến 2016, đề tài khoa học cấp Trường, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Trần Thị Hằng (2018), “Ảnh hưởng đạo Tin Lành đến đời sống cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học trẻ 2018, Nxb Đại học Huế Hang Tran Thi (2019), “Missionnary Mode of Protestantism in the Community of Ethnic Minorities in Gia Lai Province”, The 5th international conference language, Society, and Culture in Asian contexts (LSCAC 2018) (“Phương thức truyền giáo đạo Tin lành cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế LSCAC 2018, xuất Indonexia, tháng 6-2019) Trần Thị Hằng (2019), “Đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai giai đoạn 20052016”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, T.128, S.6C (2019) Trần Thị Hằng (2020), “Nguyên nhân phát triển đạo Tin Lành cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai từ năm 1986 đến năm 2016”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, số 03 (51)/2020 Trần Thị Hằng (2020), “Đặc điểm phát triển đạo Tin Lành cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai từ năm 1986 đến năm 2016”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, số 04 (52)/2020 25 ... VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐẠO TIN LÀNH Ở TỈNH GIA LAI TỪ 1986 ĐẾN 2016 4.1 Đặc điểm phát triển 4.1.1 Đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai phát triển nhanh Nếu năm 1986, số tín đồ đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai. .. tỉnh Gia Lai, đồng thời rút phân tích đặc điểm phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai từ 1986 đến 2016 Chương QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐẠO TIN LÀNH Ở TỈNH GIA LAI TỪ 1986 ĐẾN 2004 2.1 Đạo Tin Lành. .. Chương QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐẠO TIN LÀNH Ở TỈNH GIA LAI TỪ 2005 ĐẾN 2016 3.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai 3.1.1 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước đạo Tin Lành

Ngày đăng: 16/09/2020, 07:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan