1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một số giải pháp nhằm phát triển đào tạo nghề ở tỉnh gia lai giai đoạn 2005 2010

93 322 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

ii TÓMăTT Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH nhu cầu lao động kỹ thuật đòi hỏi ngày càng cao cho các khu công nghiệp, các ngành kinh tế mũi nhọn cũng như khu vực kinh tế nông thôn. Do vậy yêu cầu mỗi ngành, mỗi địa phương phải luôn quan tâm đến chiến lược đào tạo, đặc biệt là những tỉnh có xuất phát điểm nền kinh tế thấp và nguồn lao động kỹ thuật còn kém như Gia lai. Hiện tại mạng lưới dạy nghề của tỉnh chưa đồng bộ, tập trung chủ yếu ở thành phố và thị xã, các cơ sở dạy nghề còn ít phần lớn là dạy nghề ngắn hạn và nông thôn, năng lực đào tạo cũng như các điều kiện cho công tác bảo đảm còn nhiều hạn chế. Trong phạm vi của một luận văn tốt nghiệp đề tài này chỉ tập trung vào ba vấn đề chính sau: Thứ nhất là, nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề đào tạo lao động kỹ thuật và đào tạo nghề nhằm thống nhất quan điểm và phương thúc trong chỉ đạo, điều hành và thực hiện quá trình đào tạo nghề ở tỉnh. Thứ hai là, bám sát thực trạng và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội để phát triển đào tạo nghề một cách phù hợp với điều kiện của tỉnh. Thứ ba là, đề xuất các giải pháp nhằm phát triển đào tạo nghề giai đoạn 2005 - 2010 , trong đó tập trung lưu ý vào những giải pháp cơ bản sau:  Phát triển đào tạo nghề cần đặt trong nhiệm vụ phát triển nhân lực của tỉnh.  Gắn sự nghiệp đào tạo nghề với thực tiễn phát triển kinh tế xã hội của địa phương.  Tập trung đẩy mạnh xã hội hoá trong đào tạo nghề , đồng thời với việc hoàn thiện và nâng cao năng lực trên cơ sở không ngừng nâng cao chất lượng của hệ thống dạy nghề. Việc thực hiện các giải pháp cần phải được tiến hành đồng bộ, liên tục và đòi hỏi phải kiên trì của nhiều cấp nhiều ngành cũng như của toàn xã hội, đặc biệt cần có sự thống nhất cao về quan điểm trong chỉ đạo, điều hành của các cấp. Các giải pháp đề xuất trong luận văn có thể là những con đường nhằm định hướng để phát triển công tác đào tạo nghề, hy vọng rằng dạy nghề Gia lai sẽ khởi sắc trong thời gian đến. iii SUMMARY In the period of promoting the industrialization modernization, the technical labor requirements are requiret, more and more for the industrial zones the main economie branches as well as the countryside economy. Therefore, it asks for every occupation and location has to pay attention to the training statregic, especially the provinces with the starting point of the low econmy and the poor techical labor sources such as Gia Lai. At present, the province's career - training networt has not been synchronous, mainly in the cities and the towns, these are still a few carees - training centers, wich mainly and the instant and local carecrs, the trainer's ability and the training condition are still limited. In the doman of the graduating essay, this topic only focuses on the three principal solutions follwing: First, to do research of the reason able and practical basic of training the technical labor and occupation aiming to unite theo pnion and the way for leading, managing and performing the carees - training process in the province. Second, to observe the situation and plan the social econmic development in order to develop the carees - training suitable to our local condition. Third, to propose the solutions aiming to evolve the eareer - training forn 2005 to 2010, in which to concentrate on the basic soleetions follwing:  To develop the career training need to put into the task of manpower development of the province.  To associate the career - training job with the practice of the social - economie evolvement of the local.  To concentrate on strengthening the socialzation in the career - training at the time with completing and raising the ability based on going on raising the quality of career - training system. The implement of the solutions need to be done at the same time, continually and required to have the patience of many classes, branches as well as the whole society, and operation of the classes. The solutions which is mentioned in the essay may be the ways to aim to develop the career - training task we hope that the Gia Lai career - training task will start in the near future. iv BẢNGăCỄCăTăVITăTT Vitătt Ýănghĩa CNKT Công nhân kỹ thuật CNH – HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CĐ Cao đẳng CSVC Cơ sở vật chất ĐH Đại học GDP (Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm xã hội GD-ĐT Giáo dục-Đào tạo KT-XH Kinh tế - xã hội LĐ-TB&XH Lao động -Thương binh & Xã hội PTNNL Phát triển nguồn nhân lực PPDH Phưong pháp dạy học THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông UNDP Chương trình phát triển LHQ. v DANHăMỤCăCỄCăBẢNG Bảng 1.1: So sánh sự khác biệt về quá trình dạy học 14 Bảng 2.1: Tổng hợp các giai đoạn phát triển 19 Bảng 2.2: Công suất và điện năng của 3 dòng sông lớn ở Gia lai 25 Bảng 2.3: Qui hoạch các khu và cụm công nghiệp 26 Bảng 2.4: Diện tích, dân số và mật độ dân số 28 Bảng 2.5: Lực lượng lao động phân theo giới tính và khu vực 29 Bảng 2.6: Lực lượng lao động theo nhóm tuổi 29 Bảng 2.7: Trình độ văn hoá của nguồn nhân lực 30 Bảng 2.8: Lực lượng lao động phân theo trình độ chuyên môn 31 Bảng 2.9: Số lượng học sinh - Sinh viên của Tỉnh 32 Bảng 2.10: Số lượng đào tạo các hệ từ năm 2003 – 2005 35 Bảng 2.11: Số lượng đào tạo nghề dài hạn từ năm 2000 – 2004 37 Bảng 2.12: Số lượng đào tạo nghề ngắn hạn từ năm 2000 – 2004 38 Bảng 2.13: Kết quả tốt nghiệp của học sinh trường dạy nghề Gia lai 41 Bảng 3.1: Các phương án chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Gia lai 50 Bảng 3.2: Các phương án dự báo phát triển của tỉnh Gia lai 51 Bảng 3.3: Dân số và lao động năm 2000 – 2003 52 Bảng 3.4 : Tốc độ tăng lao động và tốc độ tăng sản lượng giai đoạn 2000 – 2003 . 53 Bảng 3.5: Kết quả dự báo nhu cầu lao động năm 2005 & 2010 54 Bảng 3.6: Dự báo nhu cầu lao động hàng năm từ 2005 – 2010 54 Bảng 3.7: Dự báo số lượng qua đào tạo hàng năm đến 2010 54 Bảng 3.8: So sánh tỉ lệ lao động qua đào tạo của tỉnh Gia lai với một số địa phương và cả nước 55 Bảng 3.9: Dự báo nhu cầu lao động qua đào tạo và đào tạo lại 55 Bảng 3.10: Dự kiến cơ cấu đào tạo các trình độ 56 Bảng 3.11: Dự báo số lượng qua đào tạo 56 Bảng 3.12: Cơ cấu lao động đối với các ngành của tỉnh 57 Bảng 3.13: Nhu cầu đào tạo lao động dự kiến dến năm 2010 59 Bảng 3.14: Dự áo số lượng loại hình trong đào tạo nghề 60 Bảng 3.15: Nhu cầu giáo viên đến 2010 61 vi HÌNHăVẼăMINHăHOẠ Hình 1: Mô hình tổng quát về đào tạo nghề 10 Hình 2: Sơ đồ tam giác mục tiêu đào tạo 13 Hình 3: Cấu trúc mô hình nhân cách nghề nghiệp 16 Hình 4: Biểu đồ đào tạo nghề các hệ trong năm 2004 và 2005 39 Hình 5: Biểu đồ dự báo số lượng các bậc đào tạo nghề đến 2010 57 vii MỤCăLỤC LIăCẢMăN i TÓMăTT ii  PhátătrinăđƠoătoănghăcnăđặtătrongănhimăvăphátătrinănhânălcăcaă tnh. ii  GnăsănghipăđƠoătoănghăvớiăthcătinăphátătrinăkinhătăxãăhiăcaăđịaă phương. ii  TpătrungăđẩyămnhăxãăhiăhoáătrongăđƠoătoănghă,ăđngăăthiăăvớiăăvică hoƠnăthinăvƠănângăcaoănĕngălcătrênăcơăsăkhôngăngngănângăcaoăchtălưngă caăhăthốngădyăngh. ii  To develop the career training need to put into the task of manpower development of the province. iii  To associate the career - training job with the practice of the social - economie evolvement of the local. iii  To concentrate on strengthening the socialzation in the career - training at the time with completing and raising the ability based on going on raising the quality of career - training system. iii BẢNGăCỄCăTăVITăTT iv DANHăMỤCăCỄCăBẢNG v MC LC vii TÀI LIU THAM KHO PH LC MỤCăLỤC MăĐU 1 1. Lý do chọn đề tài: 1 2. Mục tiêu đề tài: 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: 2 4. Giới hạn nghiên cứu: 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: 2 6. Phương pháp nghiên cứu: 2 Chươngă1:ăCăSăLÝăLUẬNăVÀăTHCăTIN 4 1.1. Quan điểm chỉ đạo phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động 4 1.2. Nhu cầu cấp bách của xã hội trong tiến trình CNH – HĐH 5 1.2.1. Về chuyển dịch cơ cấu lao động: 5 1.2.2. Định hướng điều chỉnh cơ cấu đào tạo và đào tạo lao động kỹ thuật gắn với chuyển dịch cơ cấu lao động 6 1.3. Phát triển nguồn nhân lực và phát triển Giáo dục – Đào tạo. 7 1.3.1.Quan niệm về phát triển nguồn nhân lực. 7 1.3.2. Những xu thế đặc trưng của nền giáo dục nước ta đến năm 2020. 9 1.4. Những vấn đề về giáo dục nghề nghiệp 9 1.4.1. Mô hình tổng thể về giáo dục và đào tạo nghề 9 1.4.2. Các hình thức giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam. 11 1.5. Các quan điểm lý luận giáo dục hiện đại. 12 1.5.1. Các quan niệm 12 1.5.2. Mô hình nhân cách nghề nghiệp 14 Chươngă2: THCăTRẠNGăĐÀOăTẠOăNGHăTRONGăTÌNHăHÌNHăPHỄTă TRINăKINHăTă- XÃăHIăCAăTNHăGIAăLAI 17 2.1. Đặc điểm chung và tình hình phát triển KT-XH của tỉnh Gia Lai. 17 2.1.1.Vị trí địa lý: 17 2.1.2. Địa hình: 17 2.1.3.Về khí hậu: 17 2.1.4.Về tài nguyên: 18 2.2. Phương hướng phát triển chủ yếu của tỉnh đến năm 2010 : 18 2.2.1. Những thành tựu đạt được và tồn tại trong thời gian qua. 18 2.2.2. Phát triển nông nghiệp: 21 2.2.3. Phát triển lâm nghiệp: 23 2.2.4. Phát triển công nghiệp: 24 2.2.5. Phát triển giáo dục - đào tạo 26 2.3. Tình hình nguồn nhân lực của tỉnh 28 2.3.1. Tình hình phát triển dân số 28 2.3.2. Lực lượng lao động theo giới tính và khu vực 29 2.3.3 Số lượng lao động theo nhóm tuổi 29 2.3.4 Tình hình chất lượng lao động 30 2.4. Thực trạng năng lực đào tạo nghề của tỉnh Gia lai 31 2.4.1 Tình hình học sinh - sinh viên của tỉnh Gia Lai 31 2.4.2. Tình hình đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh 33 2.4.3. Kết quả đào tạo nghề trong năm 36 2.4.4 Đánh giá thực trạng năng lực đào tạo nghề của tỉnh Gia lai 39 2.4.5. Đánh giá chung về nguyên nhân của những thành tựu và tồn tại trong công tác đào tạo nghề của Tỉnh. 41 Chươngă3:ăQUYăHOẠCHăĐÀOăTẠOăNGHăĐNăNĔMă2010ăăVÀăCỄCăGIẢIă PHỄPăăTHCăHIN 44 3.1. Bối cảnh và những yếu tố tác động dến đào tạo nghề ở tỉnh Gia lai: 44 3.1.1 .Sự phát triển dân số: 44 3.1.2 Sự phát triển khoa học: 44 3.1.3 Tác động của yếu tố thị trường và môi trường. 45 3.1.4 Tác động của yếu tố hội nhập: 45 3.1.5 Tác động của yếu tố công nghiệp hóa - hiện đại hóa: 46 3.1.6 Tác động của phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Gia lai đối với công tác đào tạo nghề. 46 3.2. Quan điểm và mục tiêu phát triển đào tạo nghề của tỉnh Gia lai 49 3.2.1 Một số quan điểm phát triển hệ thông dạy nghề tỉnh 49 3.2.2 Mục tiêu: 49 3.3. Dự báo nhu cầu lao động 50 3.3.1. Căn cứ dự báo: 50 3.3.2. Dự báo 52 3.4. Quy hoạch hệ thống đào tạo nghề tỉnh Gia lai. 58 3.4.1. Trình độ đào tạo: 58 3.4.2. Quy mô đào tạo: 59 3.4.3. Nhu cầu về cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên: 60 3.4.4. Quy hoạch mạng lưới cơ sở dạy nghề tỉnh Gia Lai. 62 3.5 Các giải pháp phát triển đào tạo nghề tỉnh Gia lai đến năm 2010. 66 3.5.1 Các giải pháp về cơ chế, chính sách dạy nghề 66 3.5.2 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề 70 3.5.3 Các giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa trong đào tạo nghề: 71 3.5.4 Các giải pháp hoàn thiện và nâng cao năng lực của hệ thống dạy nghề tỉnh. 72 KTăLUẬN 73 1. Kết luận 73 2. Kiến nghị 74 2.1. Đối với trung ương. 74 2.2. Đối với địa phương. 74 TÀIăLIUăTHAMăKHẢO PHỤăLỤC Luận văn Thạc sĩ Người hướng dẫn: PGS-TS. Lê Sn Người thực hiện:ăNguynăTnăThƠnh Trang 1 MăĐU 1. LụăDOăCHNăĐăTÀI: Đất nước ta đang tiến hành sự nghiệp CNH-HĐH nhằm xây dựng đất nước giàu mạnh, hoà nhập cùng sự phát triển của các nước tiên tiến trong khu vực và thế giới. Mục tiêu đó sớm thực hiện được khi nguồn nhân lực được đào tạo và phát triển tốt, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hướng CNH-HĐH đất nước, đồng thời phù hợp với mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế của từng địa phương. Vì vậy N.Q Đại hội IX đã chỉ rõ: “ Tiếp tục đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy và phương thức đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao, đặt biệt là trong các ngành kinh tế, kỹ thuật mũi mhọn, công nghệ cao. Gắn việc hình thành các khu công nghiệp, khu công nghệ cao với hệ thống các trường dạy nghề. Phát triển nhanh và phân bố hợp lý hệ thống trường dạy nghề trên địa bàn cả nước, mở rộng các hình thức đào tạo nghề đa dạng, linh hoạt, năng động ” Gia Lai nằm ở vị trí trung tâm của vùng Bắc Tây nguyên, giáp ngã ba biên giới Việt - Lào - Campuchia; với hệ thống giao thông đường bộ đa tuyến và đường hàng không đã được nâng cấp, được xem là vùng đất có nhiều tiềm nămg để phát triển. Trong những năm gần đây Gia Lai đã có nhiều nổ lực phấn đấu khai thác tiềm năng, phát huy các nguồn lực và đã có những bước phát triển đáng kể, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân cả thời kỳ 1991-2003 đạt 10,5%; bước đầu hình thành một số ngành công nghiệp có ý nghĩa quan trọng; cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng phát triển công nghiệp, dịch vụ và nông, lâm nghiệp hàng hoá; kết cấu hạ tầng KT-XH tiếp tục được tăng cường Bên cạnh những thành tựu đã đạt được Gia Lai cũng còn bộc lộ những vấn đề bức xúc và yếu kém, trong đó có vấn đề đào tạo nguồn nhân lực lao động kỹ thuật tại ch. Hiện tại ngành nghề đào tạo còn chậm phát triển, chất lượng đào tạo chưa cao, tỷ lệ lao động qua đào tạo còn thấp (16% -năm 2003), đặc biệt qua đào tạo nghề càng thấp hơn (7,4% -năm 2003). Thực trạng đào tạo nghề của tỉnh trong những năm qua còn nhiều tồn tại và bất cập đáng kể về quy mô, chất lượng, cả trong hướng phát triển và quản lý. Để phát triển mạnh đào tạo nghề cần phải có cơ sở lý luận vững chắc nhằm cố nhận thức và tạo sự thống nhất cao trong hành động, đồng thời có đánh giá đúng thực trạng đào tạo nghề thì mới có có sở đề xuất những giải pháp phù hợp nhằm phát triển có hiệu quả. Trong khi hiên tại ở Gia lai chưa có công trình nào nghiên cứu về lĩnh vực đào tạo nghề, chỉ có các văn bản hoặc đề án có tính chất kinh nghiêm hơn là nghiên cứu khoa học. Từ những quan điểm của Đảng và thực tiễn bức xúc đó người nghiên cứu chọn đề tài: “ Một số giải pháp nhằm phát triển đào tạo nghề ở tỉnh Gia Lai giai Luận văn Thạc sĩ Người hướng dẫn: PGS-TS. Lê Sn Người thực hiện:ăNguynăTnăThƠnh Trang 2 đoạn 2005 – 2010” cho luận văn tốt nghiệp cao học, đồng thời với mong muốn góp phần phát triển mạnh m hệ thống đào tạo nghề của tỉnh. 2. MCăTIểUăĐăTÀI: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về đào tạo nghề của tỉnh để đề xuất những giải pháp nhằm phát triển đào tạo nghề sao cho phù hợp với nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, đặc điểm địa lý – kinh tế - văn hoá và hoàn cảnh của nhân dân các dân tộc tỉnh Gia Lai. 3. KHỄCHăTHăVÀ ĐIăTNGăNGHIểNăCU: Kháchăth Quá trình phát triển đào tạo nghề của tỉnh giai đoạn 2001 – 2010. Điătngănghiênăcu Mối tương quan giũa thực trạng và nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của tỉnh, năng lực đào tạo của các cơ sở dạy nghề và các yếu tố có ảnh hưởng đến đào tạo nghề. 4. GIIăHNăNGHIểNăCU: Do điều kiện về thời gian thực hiện nên đề tài chỉ nghiên cứu trong giới hạn: Nghiên cứu hoạt động đào tạo nghề ở các cơ sở đào tạo trong tỉnh thuộc Nhà nước quản lý đối với:  Công nhân kỹ thuật và nhân viên nghiệp vụ các nghề.  Hoạt động đào tạo nghề ngắn hạn và các chương trình dạy nghề nông thôn do vốn hổ trợ của Nhà nước.  Thời gian khảo sát thực trạng từ 2000 đến năm 2004 và đề xuất giải pháp cho giai đoạn ( 2005 – 2010) 5. NHIMăVăNGHIểNăCU:  Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài.  Nghiên cứu thực trạng đào tạo nghề và nhu cầu đào tạo nghề của tỉnh.  Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển đào tạo nghề để góp phần đào tạo nguồn nhân lực của tỉnh. 6. PHNGăPHỄPăNGHIểNăCU: 6.1.ăNghiênăcuălý lun: Nghiên cứu tài liệu, phân tích và tổng hợp các văn kiện của Đảng và Nhà nước, các sách báo, văn bản, các báo cáo, tư liệu hội thảo khoa học, các tạp chí và [...]... và bằng biện pháp nhanh chóng hình thành và phát triển hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành ở nước ta Nhằm thực hiện các chương trình đào tạo lao động kỹ thuật theo nhiều cấp trình độ ( Sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề) Các cơ sở đào tạo thuộc hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành gồm: các trường nghề, trường cao đẳng và đại học kỹ thuật, công nghệ, nghiệp vụ (hệ thực hành) Ba là, mở rộng quy... ban hành hướng dẫn đào tạo phát triển ngành nghề ở nông thôn Với mục tiêu đào tạo là nhằm trang bị cho người học các kiến thức, kỹ năng nghề nhất định về các ngành nghề nông thôn, giúp tạo việc làm mới, phát triển làng nghề, phát triển các điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, đưa công nghệ sơ chế và chế biến về vùng nông thôn và vùng nguyên liệu, phát triển lĩnh vực dịch... rằng việc xây dựng mô hình đào tạo nghề nghiệp là quá trình hình thành một phương thức, nội dung, quy trình đào tạo hợp lý và liên tục trong thời gian nhất định để đạt được mục tiêu đào tạo Quá trình hình thành và phát triển nhân cách thông qua các giai đoạn có liên quan mật thiết với nhau từ công tác hướng nghiệp, tuyển sinh đến quá trình đào tạo Trong quá trình đó các giai đoạn nhỏ hơn bảo đảm cho... nghiệp; giảm tỷ trọng đào tạo các ngành kinh tế và luật đã có dấu hiệu cung vượt cầu do quy mô tăng quá nhanh trong những năm qua Tăng quy mô đào tạo kỹ sư thực hành, cao đẳng công nghệ và kinh tế thay thế một phần đào tạo THCN không còn phù hợp với nhu cầu sử dụng ở một số ngành nghề hiện nay Riêng về đào tạo nghề cơ cấu đào tạo cũng cần tiếp tục điều chỉnh theo hướng tăng quy mô đào tạo các ngành cơ khí,... cao, để mở rộng cải thiện lao động và để duy trì sự đáp ứng về kinh tế và chính trị nhằm giải phóng con người; từ đó GD-ĐT là cơ sở cho sự phát triển bền vững Bởi vậy các nước đều hết sức nhấn mạnh đến chính sách giáo dục nhằm gia tăng tốc độ phát triển Nên có thể nói phát triển nguồn nhân lực là nhằm đào tạo nhân lực lao động cho tốt ngày nay được thừa nhận là động lực hàng đầu thúc đẩy sự phát triển. .. 27 tháng 02 năm 2003 của Bộ LĐ-TB & XH b) Dạy nghề ngắn hạn Thời gian đào tạo nghề ngắn hạn dưới một năm tại các Trường dạy nghề, Trung tâm dạy nghề, lớp dạy nghề độc lập hoặc gắn với cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ và cơ sở giáo dục khác, Trung tâm dạy nghề tổng hợp, học nghề trong công việc (kèm cặp), lớp dạy nghề và dạy nghề lưu động ở nông thôn Dạy nghề ngắn hạn có thể tổ chức theo hình thức tổ... tạo nghề, liên thông giữa đào tạo nghề và các trình độ đào tạo khác trong hệ thống Giáo dục quốc dân  Phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề theo hai hướng:  Tăng tỷ trọng đào tạo CNKT, nhân viên nghiệp vụ lành nghề và trình độ cao trong tổng quy mô đào tạo nghề hàng năm, tập trung cũng cố và xây dựng một số trường dạy nghề chất lượng cao để đào tạo đội ngũ CNKT , nhân viên nghiệp có trình độ cao đáp... trình đào tạo phải quán triệt định hướng theo hướng cơ bản sau:  Xây dựng và phát triển cơ sở đào tạo nghề theo hướng hình thành cơ cấu lao động kỹ thuật theo 3 cấp trình độ: Sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề (bao gồm cả kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ trình độ cao, cao đẳng công nghệ, nghiệp vụ hệ thực hành) và liên thông giữa các cấp trình độ đào tạo nghề, liên thông giữa đào tạo nghề. .. nội trú tỉnh, huyện để đảm bảo đào tạo đội ngũ cán bộ dân tộc ít người Đưa chương trình tin học, ngoại ngữ vào các bậc học phổ thông, phát triển mạnh các trung tâm, cơ sở, các lớp ngoại ngữ và tin học  Đối với hệ thống đào tạo chuyên nghiệp - dạy nghề cần đa dạng hoá các loại hình đào tạo, hình thành mạng lưới trường trung học chuyên nghiệp và dạy nghề của tỉnh Tăng cường đào tạo lại và đào tạo mới... trường dạy nghề Gia Lai, xây dựng Trung tâm dạy nghề ở An Khê và Azunpa theo hướng đa ngành  Hình thành và mở rộng dạng đào tạo mới đó là đào tạo các chủ doanh nghiệp trong đó có các doanh nghiệp nhỏ và chủ hộ gia đình Người thực hiện:ăNguy năT năThƠnh Trang 27 Luận văn Thạc sĩ Người hướng dẫn: PGS-TS Lê S n 2.3 TỊNHăHỊNHăNGU NăNHỂN L CăC AăT NH GIA LAI 2.3.1.ăTìnhăhình phát tri nădơnăs Tỉnh Gia Lai với . hoạch phát triển kinh tế - xã hội để phát triển đào tạo nghề một cách phù hợp với điều kiện của tỉnh. Thứ ba là, đề xuất các giải pháp nhằm phát triển đào tạo nghề giai đoạn 2005 - 2010 ,. 3.5 Các giải pháp phát triển đào tạo nghề tỉnh Gia lai đến năm 2010. 66 3.5.1 Các giải pháp về cơ chế, chính sách dạy nghề 66 3.5.2 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề 70 3.5.3. tài: “ Một số giải pháp nhằm phát triển đào tạo nghề ở tỉnh Gia Lai giai Luận văn Thạc sĩ Người hướng dẫn: PGS-TS. Lê Sn Người thực hiện:ăNguynăTnăThƠnh Trang 2 đoạn 2005 – 2010

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w