1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Su phuc hoi phat trien dao tin lanh o dia ban 118488

127 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Mở ĐầU Tính cấp thiết đề tài Trong thập kỷ qua, xung đột sắc tộc mang màu sắc tôn giáo nổ gây ổn định nhiều quốc gia, khu vực giới Các lực thù địch đà lợi dụng, cấu kết với số cầm đầu tôn giáo âm mu phá hoại, xóa bỏ nớc xà hội chủ nghĩa Đông Âu, Liên Xô cũ ngày tiếp tục lợi dụng tôn giáo để thực chiến lợc "Diễn biến hòa bình" nớc lại - Việt Nam mục tiêu trọng điểm chúng nớc ta, từ thập kỷ 80, tình hình tôn giáo có diễn biến phức tạp, lên vấn đề đạo Tin Lành phục hồi, phát triển nhanh chóng, bất bình thờng đồng bào dân tộc khu vực Trờng Sơn - Tây Nguyên nói chung, tỉnh Kon Tum nói riêng đà gián tiếp tạo nên nhân tố ổn định xà hội, làm ảnh hởng xấu đến sản xuất, đời sống an ninh trật tự nhiều vùng Để giải vấn đề cấp bách đợc tốt, cấp ủy Đảng, ngành liên quan đặc biệt quan tâm, tìm biện pháp để quản lý tốt hoạt động đạo Tin Lành, nhng thực tế cha có khả quan Các đối tợng thay đổi phơng thức hoạt động nhằm trốn tránh kiểm soát, quản lý cđa chÝnh qun ®Ĩ chèng ®èi ta Trong ®ã việc giải vấn đề tôn giáo sở cßn nhiỊu lóng tóng, thiÕu thèng nhÊt tõ nhËn thøc đến chủ trơng, biện pháp hành động; điển hình kinh nghiệm tốt bớc đầu cha đợc phổ biến nhân rộng; công tác phòng ngừa cha chủ động, hiệu hạn chế, cha vững có khuyết điểm sai lầm cha đợc uốn nắn kịp thời Vốn ngêi sèng vµ lµm viƯc vïng cã Tin Lµnh hoạt động, tác giả hiểu đợc phần lo âu trăn trở địa phơng trớc đối tợng vốn tế nhị, nhạy cảm này; đồng thời thấy đợc tính phức tạp vấn đề có đan xen tôn giáo trị mà kẻ thù triển khai thực Do vậy, vào nghiên cứu "Sự phục hồi, phát triển đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Kon Tum từ năm 1986 đến - Thực trạng giải pháp", tác giả muốn khẳng định lại vấn đề, tìm hiểu nguyên nhân dự báo xu hớng phát triển thời gian tới, đề giải pháp thích hợp, tạo sở tham mu cho đồng chí lÃnh đạo tỉnh giải tốt vấn đề Tin Lành Tình hình nghiên cứu đề tài Là địa phơng có điểm nóng hoạt động đạo Tin Lành, nhng từ trớc đến cha có công trình nghiên cứu cách toàn diện; năm 1998, Ban Tôn giáo tØnh Kon Tum tỉ chøc triĨn khai thùc hiƯn ®Ị tài "Tôn giáo Kon Tum - Thực trạng, nguyên nhân giải pháp", đề cập đến đạo Tin Lành nhng không đầy đủ Đề tài đợc nghiên cứu góc độ quản lý nhà nớc nên nội dung trọng nhiều đến vấn đề sách tôn giáo nói chung Tiếp đến, Công an tỉnh Kon Tum có chuyên đề nghiên cứu "Thực trạng giải pháp phát triển đạo Tin Lành đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum", nội dung giới hạn vùng đồng bào dân tộc nhìn nhận ảnh hởng đạo Tin Lành dới góc độ an ninh nhu cầu tín ngỡng quần chúng Năm 1999, Phòng Trinh sát thuộc Bộ huy Biên phòng tỉnh Kon Tum có tìm hiểu "Thực trạng biện pháp đối sách đấu tranh với việc tuyên truyền phát triển đạo Tin Lành trái phép địa bàn Biên phòng Kon Tum" nhng khảo sát, giới hạn phạm vi xà Đăk Long, huyện Đăkglei, cha đề cập đến phạm vi không gian tỉnh Trong đó, Trung ơng công trình nghiên cứu đạo Tin Lành đợc Viện nghiên cứu tôn giáo (thuộc Trung tâm khoa học xà hội nhân văn quốc gia) Trung tâm nghiên cứu khoa học tín ngỡng tôn giáo (thc Häc viƯn chÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh) quan khác triển khai thực năm gần có nhiều, nhng cấp vĩ mô, phần lớn khu vực phía Bắc, tỉnh khác nhiều nguyên nhân nên cha tiến hành đợc Đây thiệt thòi cho địa phơng trở ngại cho tác giả tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề Thiếu sót cđa chóng ta lµ thĨ hiƯn ë sù bá ngá vỊ nhËn thøc tríc mét vÊn ®Ị cã tÝnh thêi mà quần chúng tín đồ Tin Lµnh chiÕm mét bé phËn lín ë Kon Tum vµ tơng lai vấn đề xúc, phức tạp Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu * Mục đích: Luận văn sâu nghiên cứu phục hồi, phát triển đạo Tin Lành nay, đề giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao công tác quản lý nhà nớc, góp phần ổn định tình hình trị, văn hóa, xà hội, an ninh trật tự địa bàn tỉnh Kon Tum * Nhiệm vụ: - Nghiên cứu trình du nhập, phát triển đạo Tin Lành đến địa bàn tỉnh Kon Tum - Tìm hiểu thực trạng đạo Tin Lành Kon Tum nay, nguyên nhân dự báo xu hớng phát triển đạo Tin Lành năm tới; đồng thời sở đờng lối, chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc tôn giáo để có giải pháp phù hợp với tình hình * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn sâu nghiên cứu tôn giáo cụ thể Tin Lành từ sau thời kỳ đổi (1986) đến nay, phạm vi địa bàn tỉnh Kon Tum Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu - Luận văn đợc thực dựa quan điểm chủ nghĩa MácLênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nớc ta tôn giáo - Luận văn sử dụng tổng hợp phơng pháp trình nghiên cứu nh kết hợp lôgíc lịch sử, phân tích - tổng hợp, so sánh, lý luận gắn với thực tiễn Đóng góp khoa học luận văn - Góp phần làm rõ mối quan hệ Tin Lành với Mỹ, Tin Lành với Fulro tính đặc thù vấn đề Tin Lành Kon Tum - Luận văn nêu lên giải pháp cần thiết công tác quản lý nhà nớc hoạt động đạo Tin Lành tình hình mới, phù hợp với thực tiễn địa phơng ý nghĩa thực tiễn luận văn Luận văn sử dụng: - Làm tài liệu tham khảo việc xây dựng chủ trơng, sách đạo Tin Lành - việc xem xét công nhận t cách pháp nhân cho hệ phái - Làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu tôn giáo dân tộc tỉnh Kon Tum nói riêng, Trờng Sơn - Tây Nguyên nói chung giảng dạy trờng trị Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, Luận văn đợc chia làm chơng, tiết Chơng Quá Trình DU Nhập, Phát Triển Đạo TIN Lành Vào Địa Bàn Tỉnh KON TUM 1.1 Khái Quát Những Đặc Điểm CHUNG KON TUM Có LIÊN QUAN Đến Quá Trình DU Nhập, Phát Triển Đạo TIN Lành 1.1.1 Đặc điểm điều kiện địa lý tự nhiên Kon Tum vị trí địa lý từ 107 020 đến 108033 kinh độ đông từ 13055 đến 15027 vĩ độ bắc, tỉnh miền núi vùng cao nằm cực bắc Tây Nguyên; phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam dài 152,5 km; phía Nam giáp tỉnh Gia Lai dài 157,8 km; phía Đông giáp tỉnh Quảng NgÃi dài 78,8 km; phía Tây giáp tỉnh Atôp, Sê Kông (Lào); phía đông Bắc giáp tỉnh Ratanakiri (Campuchia) dài 280,7 km [12, tr 5] TØnh Kon Tum cã diÖn tích tự nhiên theo Nghị Quốc hội khóa VIII, kỳ họp lần thứ thông qua ngày 12/8/1991 13.000 km 2; phần lớn rừng núi cao nguyên, địa hình hiểm trở, vùng cao đất dốc, đồi núi bị chia cắt mạnh [12, tr 6] Khí hậu Kon Tum cã hai mïa, mïa ma tõ th¸ng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình năm 230C Mùa đông khô lạnh, mùa hè ma ẩm ớt, dịu mát, bÃo lũ lụt lớn, sơng muối nhẹ, thời tiết tơng đối dễ chịu ®èi víi ngêi, rÊt thn tiƯn cho sù ph¸t triển trồng vật nuôi [12, tr 8] Đất Kon Tum bao gồm nhiều loại đá mạc Granít, Giơrai, Bazan Những vùng bình nguyên rộng có độ phì nhiêu cao thích hợp cho loại trồng nh: cao su, cà phê, ăn loại Đất xám pha cát nằm rÃi rác thung lũng sông suối nh: Krông, Pô Cô, Đăk Bla, Đăk Bơxy, Hdrây, Đăk Pơne có nhiều suối nhỏ thích hợp cho lơng thực nh: lúa, mùa, đỗ, đậu [12, tr 9] Động thực vật có nhiều loại quý 1.200 loài bậc cao Qua điều tra bớc đầu phát có 100 loài thú, 350 loài chim muông 1/6 loài bò sát có đợc nớc ta, đặc biệt có 66 loài quý nh: bò rừng, bò tót, nai, công, trĩ, trâu rừng Rừng Kon Tum kho tàng trữ lợng quý nh: mật ong, gạc nai, nhung hơu, cao hổ cốt, sa nhân chứa đựng nhiều thuốc dân gian cổ truyền độc đáo cha khám phá hết đợc, đặc biệt có loại thuốc tránh thai công hiệu; Sâm Ngọc Linh có giá trị dinh dỡng cao đặc sản quý núi rừng Tây Nguyên [12, tr 10] Hệ thống sông suối tỉnh hình thành mạng lới lớn nhỏ tạo thành dòng chảy theo hớng khác nhau; phía Bắc chảy Quảng Nam, bắt nguồn từ chân núi Ngọc Linh, qua sông Nớc Mỹ Thu Bồn biển đông; phía Nam Tây Nam qua đông bắc Campuchia Lào đổ vào sông Mê Kông Độ cao địa hình đầu nguồn sông, suối yếu tố tự nhiên quan trọng, tiềm thủy điện to lớn Thác Ya Ly dốc đứng cao 40 m đợc xây dựng nhà máy thủy điện với công suất 720 kw [12, tr 18] Do địa hình rừng núi hiểm trở, toàn tỉnh có tuyến quốc lộ lớn với mạng lới đờng liên huyện, liên xà Quốc lộ 14 - đờng chiến lợc trờng sơn, huyết mạch giao thông quan trọng chạy từ Quảng Nam qua huyện Đăkglei, Ngọc Hồi, Đăk Tô, Đăk Hà, thị xà Kon Tum Pleiku, qua Buôn Mê Thuộc vào Đồng Xoài (Sông Bé) nối liền với trung tâm công nghiệp lớn miền Trung phía Nam đất nớc Quốc lộ 24 từ thÞ x· Kon Tum qua hun Konplong xng hun Ba Tơ (Quảng NgÃi) ngà ba Thạch Trụ dài 164 km, giáp đờng quốc lộ đến cảng Dung Quất Đây đờng ngắn nối liền Kon Tum víi vïng ®ång b»ng ven biĨn miỊn Trung Qc lộ 40 (đờng 18) từ Ngọc Hồi qua thị xà Atôpơ (Lào) dài 132km, qua Pắc Xế - giáp Thái Lan, đờng giao lu quan trọng nhân dân hai tỉnh Nam Lào Đông bắc Campuchia (hiện đà mở cửa quốc tế xà Bờ Y, huyện Ngọc Hồi để nhân dân nớc có điều kiện mở rộng buôn bán, trao đổi hàng hóa) [12, tr 18] Ngoài quốc lộ chính, Kon Tum có đờng ngang - chủ yếu đờng cấp phối, chạy len lỏi, quanh co, cheo leo dÃy núi cao, tạo thành nhánh nối quốc lộ đến huyện tỉnh, tỉnh đồng phía Đông với hạ lu Đông bắc Campuchia 1.1.2 Đặc điểm kinh tế Hoạt động kinh tÕ cđa c¸c téc ngêi tØnh Kon Tum bao gåm hoạt động kinh tế sản xuất, kinh tế khai thác tự nhiên, nhng nhìn tổng thể hầu hết c dân lấy kinh tế nông nghiệp làm phơng thức sinh sống Do đó, nói đến đặc điểm hoạt động kinh tế ngời ta thờng hoạt động nông nghiệp - Canh tác nơng rẫy: Các dân tộc Kon Tum đà tiến sâu vào giai đoạn nông nghiệp trång trät Trong nÒn kinh tÕ truyÒn thèng, rÉy cã vị trí quan trọng hàng đầu, nguồn sống chủ yếu ngời Tại khoảnh rừng đà chọn, sở xem xét độ dốc, đất đai đà tiến hành nghi thức tôn giáo xin phép thần linh suôn sẻ, việc đốn cây, phát cỏ, khai quang mặt Khi đến thời vụ gieo trång, ngêi ta chØ dän rÉy, råi cã thÓ dùng vót nhọn chọc hốc để tra hạt giống Sau đó, rẫy đợc rào giậu, trông coi Cuối đến kỳ thu hoạch với đặc điểm bật dùng đôi bàn tay trần tuốt lấy thóc Ngoài ra, rẫy trồng nhiều thứ khác để đáp ứng nhu cầu sống nặng tính tự cung tự cấp, nhng lúa giữ vị trí chủ đạo - Canh tác ruộng nớc: Tuy không phổ biến nhng có mặt kinh tế đồng bào lâu Ngời dân thờng làm ruộng theo kiểu "đao canh thủy nậu" Tại ruộng ngâm nớc, tập thể ngời đàn trâu quần đất thay việc cuốc hay cày bừa, dùng cuốc bàn trang để san mặt ruộng Ngời Xê Đăng, Rơ Mâm dùng kỹ thuật canh tác sơ khai nhng lại biết đắp đập, khơi mơng, bắt máng lÊy níc vỊ lµm rng Sau mïa tt lóa hay gặt, ngời Rơ Mâm đốt cháy rạ ruộng để làm tăng màu mỡ cho đất vụ tới Song xét bình diện chung tỉnh, ruộng nớc lµ mét bé phËn nhá nỊn kinh tÕ cỉ truyền đồng bào dân tộc tỉnh Kon Tum - Kinh tế hái lợm: Có tầm quan trọng đáng kể để cung cấp, bổ sung thức ăn cho ngời dân cách thờng xuyên Thờng ngày theo mùa, ngời dân hái loại rau, măng, nấm Vào lúc giáp hạt mùa màng thất thu rừng nguồn lơng thực cần kíp: loại thân cũ, rễ, giúp đồng bào chống đói Hái lợm có ý nghĩa kinh tế bật sinh hoạt kinh tế khai thác tự nhiên nơi Công việc chủ yếu phụ nữ em bé gái đảm trách Trong đó, việc săn bắn hầu nh thuộc riêng nam giới Săn bắn vừa đem lại thực phẩm, lại có tác dụng rèn luyện tinh thần thợng võ nhng vô cần thiết lý bảo vệ mùa màng Cùng với hái lợm, săn bắn, lĩnh vực kinh tế chiếm đoạt tự nhiên đánh bắt cá góp phần tăng thêm thực phẩm cho ngời dân - Chăn nuôi: hoạt động có tầm quan trọng đáng ý Trâu bò đợc nuôi thả rong ngoµi trêi, sèng ë rõng chiỊu tèi kÐo làng Còn gà, lợn đợc đồng bào nuôi theo lối nửa thả rong, chúng tự lang thang kiếm ăn, nhng đợc chủ cho ăn vào ban đêm Có thể nói, phơng diện thực phẩm, việc chăn nuôi vật kể có hai mục đích: để cúng để ăn, nhng ăn sau cúng, ngời dân không giết thịt chúng nhằm cải thiện bữa ăn Đó nếp truyền thống ngời Tây Nguyên Ngoài ra, Kon Tum thấy có nghề đan lát, làm mộc, dệt vải, rèn, làm gốm nhng hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu sống thân gia đình cha xuất - dù làng, ngời chuyên làm nghề thủ công để kiếm sống, có nơi sản phẩm họ có phần trở thành hàng hóa Chợ địa ®iĨm quan hƯ giao lu hµng hãa x· héi truyền thống, mà việc thờng diễn nhà Với họ khác biệt đem bán dùng Họ t ngời sản xuất hàng hóa thơng trờng Hơn nữa, thứ trở thành hàng hóa đợc họ làm không nhằm mục đích hàng hóa đơn thuần, mà ẩn chứa lòng tự trọng, tình hữu hảo quan hệ với ngời mua ngời sử dụng 1.1.3 Đặc điểm văn hóa xà hội Trong lịch sử, c dân dân tộc tỉnh Kon Tum tự hình thành nên phong cách đặc trng, tập quán văn hóa riêng mang đậm sắc dân tộc với truyền thống tốt đẹp, tạo nên phong phú, đa dạng văn hóa Việt Nam - Kết cấu dân c thành phần dân tộc: Qua tìm hiểu, nghiên cứu địa danh, dấu tích di khảo cổ học, yếu tố văn hóa cổ xa lại lòng đất đời sống c dân, "các nhà khoa học xác định Tây Nguyên từ ngàn xa có ngời nguyên thủy sinh sống Lớp c dân địa giả định giống ngời tóc quăn, vóc dáng lùn, da đen thuộc chủng tộc Ôxtraoit, đến lại vết tích nhân chủng cộng đồng dân tộc thiểu số địa sinh sống địa bàn tỉnh Kon Tum, gồm: Xê Đăng, Ba Na, Giẻ - Triêng, Ja Rai, Brâu, Rơ Mâm" [22, tr 10] Theo sè liƯu ®iỊu tra cđa Cơc Thèng kê tỉnh Kon Tum, dân số thành phần dân tộc phân bố nh sau: Dân tộc Xê Đăng có nhóm địa phơng gồm: Xơ Teng (Hđang), Tơ Rá, Mơ Nâm, Hà Lăng, Cà Dong, Châu, Ta Trẻ; dân số 67.369 ngời (chiếm 25,2% dân số toàn tỉnh), có mặt hầu hết khắp huyện, thị tỉnh Dân tộc Ba Na có nhóm khác nh: Gơ Lar, Tô Lô, Giơ Lâng, Rơ Ngao, Kram, Roh, Con Kđê, A La Công, Kpăng Công, Bơ Nâm; dân số 30.863 ngời (chiếm 11,5 % dân số tØnh), sèng tËp trung chđ u ë thÞ x· Kon Tum huyện Konplong Dân tộc Giẻ - Triêng có nhiều nhóm địa phơng nh: §gÝch, Ta Reh, Giang GrÈy, Triªng, Treng, Ta Rieng, Ve, Lave, Ca Tang c trú chủ yếu huyện Đăkglei phía Bắc huyện Ngọc Hồi (cũng có phận nhỏ sống Lào), dân số có khoảng 22.713 ngời (chiếm 8,5 % dân số tỉnh) Dân tộc Gia Rai với nhiều nhóm địa phơng nh: Gơ Rai, Tơ Bua, Chơ Rai, Hơ Ban, Hđrung, Chor, A Rap c tró chđ u ë hun Sa ThÇy thị xà Kon Tum; dân số 13.895 ngời (chiếm 5,2 % dân số toàn tỉnh) Dân tộc Brâu, Rơ Mâm hai dân tộc có dân số tơng đối, Brâu: 240 ngời, Rơ Mâm: 277 ngời Hiện nay, ngời Rơ Mâm định c làng Le xà Mô Rây huyện Sa Thầy; ngời Brâu định c làng Đăk Mế, xà Bờ Y, huyện Ngọc Hồi Đây hai dân tộc có nguy tuyệt chủng, cần đến quan tâm, giúp đỡ cộng đồng xà hội [12, tr 28] Dân tộc Kinh thành phần dân c lên c trú Kon Tum vào khoảng kỷ 19, lập nên làng: Phơng Nghĩa (1882), Phơng Quý (1887), Phơng Hòa (1892), Trung Lơng (1914), Phụng Sơn (1924), Ngô Thạnh (1925), Ngô Trang (1925), Phớc Cần (1927), Lơng Khế (1927) Đến nay, theo thống kê, ngời Kinh chiếm gần 46 % dân số so với dân tộc khác tỉnh (khoảng 140.000 ngời), phân bố chủ yếu trung tâm huyện thị [12, tr 30] Hiện nay, Kon Tum đơn vị hành cấp tỉnh, gồm: thị xà Kon Tum huyện: Đăk Hà, Đăk Tô, Ngọc Hồi, Đăkglei, Sa Thầy, Komplong với 79 xÃ, phờng, thị trấn Dân số khoảng 300.000 ngời, 54 % đồng bào dân tộc ngời Ngoài ra, có số dân tộc khác di c đến (Mờng, Tày, Nùng ) khoảng 10.000 ngời [12, tr 31] - Nhà: Nhà ngời dân làm sản phẩm núi rừng thiên nhiên Kiến trúc nhà thờng thay đổi theo tộc, nhng phần lớn nhà

Ngày đăng: 25/07/2023, 10:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w