1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài trình bày lý luận của cn mác lênin về xuất khẩu tưbản và liên hệ với thực tiễn ở việt nam

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình Bày Lý Luận Của CN Mác Lênin Về Xuất Khẩu Tư Bản Và Liên Hệ Với Thực Tiễn Ở Việt Nam
Tác giả Hà Nguyệt Lan Hương
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Thị Thanh Hiếu
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác-Lênin
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN ĐỀ TÀI: TRÌNH BÀY LÝ LUẬN CỦA CN MÁC LÊNIN VỀ XUẤT KHẨU TƯ BẢN VÀ LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM Họ Tên: Hà Nguyệt Lan Hương Mã sinh viên: 11212504 Lớp tín chỉ: LLNL1106(122)_34 – Số thứ tự: 18 GIẢNG VIÊN: PGS TS Nguyễn Thị Thanh Hiếu Hà Nội, ngày 06 tháng 10 năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN ĐỀ TÀI: TRÌNH BÀY LÝ LUẬN CỦA CN MÁC LÊNIN VỀ XUẤT KHẨU TƯ BẢN VÀ LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM Họ Tên: Hà Nguyệt Lan Hương Mã sinh viên: 11212504 Lớp tín chỉ: LLNL1106(122)_34 – Số thứ tự: 18 GIẢNG VIÊN: PGS TS Nguyễn Thị Thanh Hiếu Hà Nội, ngày 06 tháng 10 năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I TRÌNH BÀY LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ XUẤT KHẨU TƯ BẢN .2 Khái niệm xuất tư .2 Các hình thức xuất tư 2.1 Xét theo cách thức đầu tư 2.1.1 Đầu tư trực tiếp 2.1.2 Đầu tư gián tiếp 2.2 Xét theo chủ sở hữu 2.2.1 Xuất tư nhà nước 2.2.2 Xuất tư tư nhân 2.3 Xét theo cách thức hoạt động 3 Biểu xuất tư II LIÊN HỆ THỰC TIỄN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU TƯ BẢN TẠI VIỆT NAM……….5 Tình hình xuất tư Việt Nam Đối tác đầu tư Những hạn chế đẩy mạnh thu hút FDI III GIẢI PHÁP THU HÚT FDI BỀN VỮNG ………………………………………… ……… 10 Xây dựng sách đầu tư bền vững (Sustainable Investment Policies) .10 Huy động nguồn tài bền vững (Sustainable Finance Mobilization) 11 Xúc tiến đầu tư bền vững (Sustainable Investment Promotion) .11 Tạo thuận lợi cho đầu tư bền vững (Sustainable Investment Facilitation) .12 Duy trì tác động phát triển bền vững (Sustainable Development Impact) .12 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 LỜI MỞ ĐẦU Trong xu phát triển giới đa cực, đa trung tâm ngày định hình rõ nét, hoạt động xuất tư lại diễn sơi nổi, đồng thời giữ vai trị chủ đạo q trình hội nhập kinh tế Bên cạnh đó, xu hướng phát triển kinh tế giới có chuyển dần sang nước phát triển, từ phương Tây sang phía Đơng xuống phía Nam Việt Nam, với tư cách nước phát triển, lại có quan hệ kinh tế đa dạng với nhiều nước thuộc nhóm phát triển phát triển, hồn tồn tận dụng xu hướng này, từ thu hút chủ thể xuất tư bản, đặc biệt đầu tư trực tiếp từ nước (Foreign Direct Investment - FDI) Đầu tư trực tiếp nước (FDI) nhân tố quan trọng trình phát triển kinh tế quốc gia Vai trị vốn đầu tư nước ngồi phát triển kinh tế xã hội nước ta thực tiễn minh chứng Cùng với q trình tồn cầu hóa, vai trị đầu tư trực tiếp nước ngày trở nên quan trọng Đối với nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng, FDI có ý nghĩa hơn, thể vai trò quan trọng hoạt động cung cấp vốn, công nghệ mở rộng quy mô sản xuất, tạo lực sản xuất mới, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực mà FDI mang lại có nhiều mặt tiêu cực ảnh hưởng đáng kể đến nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, mơi trường… nước ta Vì vậy, từ thực trạng trên, em mong muốn sâu nghiên cứu phân tích kỹ lý luận CN Mác – Lênin xuất tư Từ có sở để liên hệ với thực tiễn Việt Nam đưa số giải pháp để thu hút FDI bền vững Do kiến thức, hiểu biết trình độ vận dụng lý luận thân nhiều hạn chế, viết khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em kính mong nhận góp ý bảo từ để hồn thiện tập cách tốt Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN NỘI DUNG I Trình bày lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin xuất tư Khái niệm xuất tư Xuất tư xuất giá trị nước (đầu tư tư nước ngồi) nhằm mục đích bóc lột giá trị thặng dư nguồn lợi khác nước nhập tư Vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, xuất tư trở thành phổ biến vì: Một là, số nước phát triển tích luỹ khối lượng lớn tư kếch xù phận trở thành “tư thừa” khơng tìm nơi đầu tư có tỷ suất lợi nhuận cao nước Hai là, khả xuất tư xuất nhiều nước lạc hậu kinh tế bị lôi vào giao lưu kinh tế giới, lại thiếu tư Các nước giá ruộng đất lại tương đối hạ, tiền lương thấp, nguyên liệu rẻ, nên tỷ suất lợi nhuận cao Ba là, chủ nghĩa tư phát triển mâu thuẫn kinh tế xã hội gay gắt Xuất tư trở thành biện pháp làm giảm mức gay gắt Các hình thức xuất tư Xuất tư tồn nhiều hình thức, xét cách thức đầu tư có đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp Nếu xét theo chủ sở hữu, có xuất tư nhà nước xuất tư tư nhân 2.1 Xét theo cách thức đầu tư 2.1.1 Đầu tư trực tiếp Đầu tư trực tiếp hình thức xuất tư để xây dựng xí nghiệp mua lại xí nghiệp hoạt động nước nhận đầu tư để trực tiếp kinh doanh thu lợi nhuận cao, biến thành chi nhánh “cơng ty mẹ” quốc Các xí nghiệp hình thành thường tồn dạng hỗn hợp song phương đa phương, có xí nghiệp mà tồn số vốn cơng ty nước 2.1.2 Đầu tư gián tiếp Đầu tư gián tiếp hình thức đầu tư thơng qua việc cho vay để thu lợi tức, mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khốn thơng qua định chế tài trung gian khác mà nhà đầu tư khơng trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư 2.2 Xét theo chủ sở hữu 2.2.1 Xuất tư nhà nước Xuất tư nhà nước hình thức xuất tư mà nhà nước tư sản lấy tư từ ngân quỹ đầu tư vào nước nhập tư bản, viện trợ hồn lại hay khơng hồn lại để thực mục tiêu kinh tế, trị quân Về kinh tế, xuất tư nhà nước thường hướng vào ngành thuộc kết cấu hạ tầng để tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư tư tư nhân Về trị, viện trợ nhà nước tư sản nhằm cứu vãn chế độ trị thân cận bị lung lay tạo mối liên hệ phụ thuộc lâu dài Về quân sự, viện trợ nhà nước tư sản nhằm lôi kéo nước phụ thuộc vào khối quân buộc nước nhận viện trợ phải đưa quân tham chiến chống nước khác, cho nước xuất lập quân lãnh thổ đơn để bán vũ khí 2.2.2 Xuất tư tư nhân Xuất tư tư nhân hình thức xuất tư tư tư nhân thực Ngày nay, hình thức chủ yếu cơng ty xuyên quốc gia tiến hành thông qua hoạt động đầu tư kinh doanh Hình thức xuất tư tư nhân có đặc điểm thường đầu tư vào ngành kinh tế có vịng quay tư Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (65) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) ngắn thu lợi nhuận độc quyền cao Xuất tư tư nhân hình thức chủ yếu xuất tư bản, có xu hướng tăng nhanh, chiếm tỷ lệ cao tổng tư xuất Nếu năm 70 kỷ XX, xuất tư tư nhân đạt 50% đến năm 80 kỷ đạt tỷ lệ 70% tổng tư xuất 2.3 Xét theo cách thức hoạt động Nếu xét cách thức hoạt động, có chi nhánh cơng ty xun quốc gia, hoạt động tài tín dụng ngân hàng hay trung tâm tín dụng chuyển giao cơng nghệ, đó, hoạt động hình thức chuyển giao cơng nghệ biện pháp chủ yếu mà nước xuất tư thường sử dụng để khống chế kinh tế nước nhập tư Xuất tư thực chất hình thức mở rộng quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa phạm vi quốc tế, bành trường lực tư tài nhằm bóc lột nhân dân lao động giới, làm cho nước nhập tư bị bóc lột giá trị thặng dư, cấu kinh tế què quặt, lệ thuộc vào kinh tế nước tư chủ nghĩa Từ làm cho mâu thuẫn kinh tế – xã hội gia tăng Biểu xuất tư Thứ nhất, trước luồng tư xuất chủ yếu từ nước tư phát triển sang nước phát triển Nhưng thập kỷ gần đại phận dòng đầu tư lại chảy qua lại nước tư phát triền với TÌNH HÌNH XUẤT VỐN ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI TRÊN THẾ GIỚI TỪ 1990-2018 *Nguồn: Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển 2019 Từ biểu đồ trên, thấy tình hình xuất vốn đầu tư vào nước phát triển cao so với nước phát triển Đỉnh điểm khoảng thời gian từ cuối năm 2006 đến đầu năm 2007 nguồn vốn đổ vào nước phát triển rơi vào khoảng 250,000 USD số nước phát triển gần 2,200,000 USD Nếu trước xuất tư chủ yếu với hình thức gián tiếp sang nước giới thứ thuộc địa lệ thuộc, xu hướng thay đổi Đó nước tư phát triền phát triển ngành có hàm lượng khoa học - kỹ thuật cao hàm lượng vốn lớn, nên đầu tư vào lại thu lợi nhuận cao Ở nước phát triển lại có kết cấu hạ tầng lạc hậu, tình hỉnh trị ồn định, nên đầu tư có phần rủi ro tỷ suất lợi nhuận tư đầu tư không cao trước Thứ hai, chủ thể xuất tư có thay đồi lớn, vai trị cơng ty xun quốc gia (Transnational Corporation TNCs) xuất tư ngày to lớn, đặc biệt đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment - FDI) Mặt khác, xuất nhiều chủ thể xuất tư từ nước phát triển Thứ ba, hình thức xuất tư đa dạng, đan xen xuất tư xuất hàng hoá tăng lên Chẳng hạn đầu tư trực tiếp xuất hình thức như: xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (Build-Operate-Transfer - BOT); xây dựng chuyển giao (Built and Transfer - BT) Sự kết hợp xuất tư với họp đồng buôn bán hàng hố, dịch vụ, chất xám, khơng ngừng tăng lên Thứ tư, áp đặt mang tính chất thực dân xuất tư gỡ bỏ dần nguyên tắc có lợi đầu tư đề cao II Liên hệ thực tiễn tình hình xuất tư Việt Nam Tình hình xuất tư Việt Nam Thu hút sử dụng có hiệu qủa vốn đầu tư trực tiếp nước chủ trương quan trọng Nhà nước Việt Nam nhằm thực thành công đường lối đổi mới, phát triển kinh tế xã hội Sau 30 năm mở cửa thu hút đầu tư nước ngồi, dịng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam không ngừng tăng Năm 2010, vốn đầu tư thực đạt 11 tỷ USD, tới năm 2015 đạt 14,5 tỷ USD, tới năm 2016 đạt 15,8 tỷ USD Tính đến cuối năm 2017, Việt Nam thu hút 25.000 dự án đầu tư trực tiếp nước với tổng mức đầu tư đăng ký 333 tỷ USD Đến nay, 129 quốc gia/vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Các dự án FDI diện 63/63 địa phương, vốn FDI đầu tư vào 19/21 ngành nghề sản xuất kinh doanh Việt Nam (Bộ Tài chính, 2018) Theo số liệu Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư, năm 2019 vốn FDI vào Việt Nam đạt 38,95 tỷ USD, tăng 7,2% so với năm 2018 Trong đó, số dự án đăng ký góp vốn cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư 3883 dự án với giá trị 16,75 tỷ USD, đưa Việt Nam trở thành quốc gia hấp dẫn nhà đầu tư nước Với lợi cạnh tranh môi trường đầu tư thông thống, mơi trường trị ổn định, mơi trường kinh tế vĩ mô phát triển ổn định, nguồn nhân lực dồi với chi phí thấp, Việt Nam quốc gia hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngồi Nhờ lợi đó, dịng vốn FDI vào Việt Nam năm gần có xu hướng tăng lên, đặc biệt sau Việt Nam tham gia vào hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương Giai đoạn từ năm 2010 - 2014 vốn FDI đăng ký có dao động liên tục tăng nhẹ từ 19,89 tỷ USD năm 2010 lên 21,92 tỷ USD vào năm 2014 Từ sau năm 2015 tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam có gia tăng mạnh mẽ liên tục, với tổng vốn đầu tư vào Việt Nam năm 2015 22,7 tỷ USD, đến năm 2019 số tăng lên 38,95 tỷ USD Năm 2020 ảnh hưởng đại dịch Covid-19, kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng nên vốn đầu tư nước ngồi đăng ký vào Việt Nam có sụt giảm, đạt 28,53 tỷ USD, giảm 25% so với năm 2019 (Hình 1) Đối tác đầu tư Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, tính đến hết năm 2020 Việt Nam thu hút tổng số vốn đăng ký 377 tỷ USD với tổng số 33.148 dự án từ quốc gia vùng lãnh thổ Có 10 quốc gia cam kết với số vốn 10 tỷ USD Trong đứng đầu Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký 69,3 tỷ USD 9.149 dự án đầu tư (chiếm 18,3% tổng vốn đầu tư); Nhật Bản đứng thứ hai với 60,1 tỷ USD 4.674 dự án đầu tư (chiếm gần 15,9% tổng vốn đầu tư), Singapore Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc chiếm 14,8%, 8,9%, 6,6% 4,7% (Hình 2) Trong giai đoạn 2016 - 2020, số quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam ngày tăng lên, tính đến cuối năm 2020 số lên tới 139 quốc gia vùng lãnh thổ Trong Hàn Quốc quốc gia có nhiều vốn đầu tư Việt Nam với tổng vốn đầu tư chiếm từ 17 - 19% tổng số vốn FDI Đứng thứ hai Nhật Bản với vốn đầu tư dao động khoảng 14 - 17% tổng vốn FDI vào Việt Nam Ngoài nước có số vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi lớn kể giai đoạn 2016 - 2020, Việt Nam nhận nhiều khoản đầu tư FDI từ nước vùng lãnh thổ khác như: Trung Quốc, Malaysia, Singapore, Đài Loan, Hồng Kông,… Những hạn chế đẩy mạnh thu hút FDI Theo báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường Hội nghị trực tuyến Chính phủ cơng tác bảo vệ môi trường tổ chức tháng 8/2016, thời gian qua FDI Việt Nam có chiều hướng dịch chuyển dòng vốn vào ngành tiêu tốn lượng, tài nguyên, nhân lực, không thân thiện với môi trường Bên cạnh đó, Việt Nam có xu hướng nới lỏng tiêu chuẩn bảo vệ môi trường nhằm cạnh tranh với nước khác trình thu hút vốn Ngoài nhà đầu tư nước lợi dụng hạn chế Việt Nam quy chuẩn kỹ thuật để tuồn công nghệ lạc hậu, thâm dụng tài nguyên, thâm dụng lượng vào nhằm tối đa hóa lợi nhuận Thời gian qua, nhiều vụ ô nhiễm môi trường xảy khu vực FDI 10 năm trước, sông Thị Vải (Đồng Nai) bị ô nhiễm 80 – 90% Công ty TNHH Vedan Việt Nam (Đài Loan) xả trộm nước thải sông suốt thời gian dài Năm 2014, Công ty TNHH Miwon Việt Nam Phú Thọ bị xử phạt 515 triệu đồng hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật từ 10 lần trở lên mơi trường Khơng dừng lại đó, năm 2015, nhiễm khói bụi nghiêm trọng Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân thải khiến người dân địa phương xúc, tiến hành phong tỏa quốc lộ để phản đối Đặc biệt, đầu năm 2016 xảy thảm họa môi trường biển tỉnh miền Trung sau Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh (Đài Loan) tống lượng lớn nước thải chưa qua xử lý biển q trình vận hành thử Tháng 5/2016, Cơng ty TNHH Mei Sheng Textiles Việt Nam (Bà Rịa – Vũng Tàu) bị niêm phong xưởng nhuộm bị phát xây dựng trái phép phân xưởng nhuộm công suất 1.100 tấn/năm xả thải trái phép gây ô nhiễm mơi trường Ngay sau đó, hành vi gây nhiễm môi trường Nhà máy giấy Lee& Man (Hậu Giang) phát Không nới lỏng tiêu chuẩn, việc giám sát môi trường thể lỏng lẻo Bà Nguyễn Thanh Thủy nêu dẫn chứng, dự án cần có tần số quan trắc mơi trường lần/năm, hầu hết doanh nghiệp chủ động thuê đơn vị tư vấn thực Hoạt động tra, kiểm tra lại theo chương trình báo trước Việc xử lý vi phạm vơ khó khăn, có phạt tiền doanh nghiệp theo quy định không đáng kể so với chi phí xử lý chất thải Trong lịch sử 30 năm thu hút FDI, theo chuyên gia, ô nhiễm mơi trường thất bại lớn khu vực đầu tư Do 10 đó, cần phải kiểm soát chặt dự án FDI từ thẩm định, cấp phép phải giám sát chặt trình triển khai dự án, tránh hậu đáng tiếc Chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh cho khơng thể tiếp tục hy sinh mơi trường lợi ích trước mắt Tới Chính phủ cần siết chặt kỷ luật, đặt rào cản cho lĩnh vực có nguy cao gây nhiễm mơi trường, đồng thời cần có giám sát chặt chẽ Vai trị, trách nhiệm Bộ KH&ĐT rõ ràng, đề nghị cần có xem xét cẩn trọng đầu tư nước ngoài, nâng cao trách nhiệm thẩm định, giám sát dự án để đảm bảo an toàn môi trường III Giải pháp thu hút FDI bền vững: MƠ HÌNH THU HÚT FDI BỀN VỮNG Nguồn: Diễn đàn Kinh tế Thế giới Khuôn khổ Đầu tư Bền vững 2020 11 Xây dựng sách đầu tư bền vững (Sustainable Investment Policies) Cần phải có hệ thống quản lý theo ngành dọc thống để quản lý chặt chẽ công tác bảo vệ môi trường sở, ngồi khu cơng nghiệp Ngồi việc cụ thể hóa qui định pháp luật xem xét tính hợp lý số tiêu môi trường, cần nâng cao hiệu lực Luật Bảo vệ môi trường Các quan quản lý cần cung cấp đầy đủ thông tin pháp luật cho doanh nghiệp FDI, tư vấn cho doanh nghiệp thực thi pháp luật môi trường Ban hành hạn ngạch nhiễm, quy định lượng khí thải thải môi trường doanh nghiệp FDI bao nhiêu; đồng thời có chế tài để thu phí, thuế phạt thật nặng doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường Huy động nguồn tài bền vững (Sustainable Finance Mobilization) Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2021 dự báo Việt Nam cần đầu tư khoảng gần 370 tỷ USD (tương đương 6,8% GDP/năm) giai đoạn 2022-2040 để thực lộ trình tăng trưởng xanh, tiến tới mục tiêu lượng phát thải rịng vào năm 2050 thích ứng biến đổi khí hậu Trong tổng nguồn lực này, khoảng 35% từ ngân sách, 65% từ nguồn tư nhân ngồi nước TS Cấn Văn Lực nhìn nhận, kinh tế tuần hoàn xu tất yếu để phát triển kinh tế xanh, bền vững, nhiên khái niệm nội hàm có khác biệt định so với kinh tế xanh Vì vậy, cần xây dựng thực thi chế sách huy động nguồn lực tài cho kinh tế tuần hồn gắn với kinh tế xanh yêu cầu quan trọng thời gian tới Ông Lực khuyến nghị cần xây dựng thực thi “văn hóa kinh tế tuần hồn, văn hóa xanh” tất ngành, lĩnh vực, địa phương, doanh nghiệp, hoàn thiện hành lang pháp lý cho kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh Đồng thời, cần phát triển đa dạng loại hình tài bền vững, xây dựng quy trình thẩm định riêng sổ tay hướng dẫn 12 tín dụng kinh tế tuần hoàn sổ tay đánh giá rủi ro môi trường xã hội cho ngành kinh tế Xúc tiến đầu tư bền vững (Sustainable Investment Promotion) Cần tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư cho nhà đầu tư nước nhằm cung cấp thông tin môi trường đầu tư, đồng thời tạo hội để trao đổi trực tiếp với nhà đầu tư hoạt động Việt Nam môi trường đầu tư Việt Nam Tiến hành cấp phép đầu tư hướng vào dự án FDI “sạch” Nên ưu tiên chọn doanh nghiệp FDI từ nước phát triển có chuẩn mơi trường cao, nơi có qui định chặt chẽ công tác môi trường; cấp phép cho dự án FDI có cơng nghệ đại, thân thiện với môi trường, tập trung vào ngành, lĩnh vực tạo sản phẩm có lợi cạnh tranh, sản phẩm có khả tham gia mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu, cơng nghệ cao, khí, cơng nghệ thơng tin truyền thông, dược, công nghiệp sinh học, công nghiệp môi trường ngành sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo, vật liệu mới… Những dự án tiết kiệm nhiên liệu, không sử dụng nhiều lao động giá rẻ nên ưu tiên… Hạn chế tối đa việc cấp phép cho lĩnh vực có nguy gây ô nhiễm môi trường cao như: giấy, dệt nhuộm, xi măng, thép…, dự án không phù hợp với quy hoạch phát triển Việt Nam, gây ảnh hưởng đến định hướng phát triển bền vững đất nước Tạo thuận lợi cho đầu tư bền vững (Sustainable Investment Facilitation) Xây dựng thể chế, sách ưu đãi vượt trội, cạnh tranh, tạo điều kiện kinh doanh thuận lợi thu hút dự án lớn, trọng điểm quốc gia, dự án công nghệ cao thu hút nhà đầu tư chiến lược, tập đoàn đa quốc gia đầu tư, đặt trụ sở thành lập trung tâm nghiên cứu phát triển (R&D) Việt Nam Xây dựng chế khuyến khích, ưu đãi thỏa đáng để tăng liên kết FDI đầu tư nước, lĩnh vực cần ưu tiên thu 13 hút; phát triển cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị, góp phần nâng cao giá trị gia tăng nội địa, sức cạnh tranh sản phẩm vị trí quốc gia chuỗi giá trị tồn cầu Duy trì tác động phát triển bền vững (Sustainable Development Impact) Xây dựng biện pháp nhằm tối đa hóa tác động phát triển tích cực - giảm thiểu tác động tiêu cực tiềm ẩn - từ đầu tư Điều diễn thơng qua việc tăng xây dựng số để theo dõi đo lường tác động Dựa số tiêu chí để đánh giá doanh nghiệp thực giải pháp môi trường tốt như: Vận hành với chuẩn mơi trường cao mang tính tồn cầu; Tích cực gắn kết với đối tác địa phương; Chuyển giao kỹ công nghệ thân môi trường tới đối tác nước chủ nhà; Đảm bảo để nước chủ nhà nhận lợi ích hợp lý FDI, đặc biệt lĩnh vực tài nguyên thiên nhiên KẾT LUẬN 14 Trong 30 năm qua, vốn FDI có nhiều đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Đó kết khơng thể phủ nhận Trong tầm nhìn trung dài hạn, thu hút FDI nhiệm vụ trọng tâm để tăng trưởng kinh tế, bù đắp thiếu hụt vốn ngoại tệ Việt Nam Tuy nhiên, việc quản lý sử dụng chưa chặt chẽ, hiệu nguồn vốn gây khơng tác động tiêu cực đến kinh tế - xã hội mơi trường Đã đến lúc cần có đánh giá cụ thể, xác mặt hạn chế để dòng vốn thực phát huy tác dụng thiết thực tăng trưởng bền vững kinh tế Việt Nam, đặc biệt sau trì trệ đại dịch Covid19 gây Chúng ta cần chủ động nhận diện cách tường tận mặt trái việc thu hút đầu tư FDI đến kinh tế, trị, xã hội, đặc biệt ý đến mơi trường, từ đưa giải pháp phù hợp xây dựng kế hoạch cụ thể nhằm khắc phục bất cập, thách thức gặp phải Về phương diện quản lý điều hành vĩ mô, Việt Nam phải kiên định đẩy mạnh cải cách, cắt giảm rào cản, loại bỏ điều kiện kinh doanh bất hợp lý Từ tạo lập môi trường thúc đẩy đổi sáng tạo Bên cạnh việc trọng đầu tư phát triển hạ tầng, để trì sức hấp dẫn với nhà đầu tư, cần tăng cường đầu tư cho nghiên cứu khoa học công nghệ nhằm “bắt kịp” xu hướng công nghệ; đồng thời, tạo tảng thu hút giữ chân nhân tài, tạo động lực cạnh tranh động sức hút với ngành FDI công nghệ cao 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lênin (Dành cho bậc Đại học hệ khơng chun lý luận trị) (2021), NXB Chính trị Quốc gia Sự thật Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lênin (Dành cho bậc Đại học hệ khơng chun lý luận trị) (2019), NXB Chính trị Quốc gia Sự thật ThS Nguyễn Thị Thu Hằng (2019), The Dark Side of Attracting FDI in Vietnam, Luận án Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh, https://tapchicongthuong.vn/baiviet/mat-trai-cua-thu-hut-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-fdi-den-viet-nam-hiennay-64182.htm TS Vũ Thị Yến (2021), The current situation of attracting foreign direct investment, https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuctrang-thu-hut-von-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-vao-viet-nam-giai-doan-20102020-80266.htm Tracing three decades of foreign direct investment booms and busts and their recent decline, https://globaleurope.eu/globalization/foreign-direct-investment/ https://link.springer.com/article/10.1057/s42214-020-00094-2 Báo Hải quan, https://haiquanonline.com.vn/duoc-gi-sau-30-nam-thuhut-fdi-bai-4-fdi-moi-truong-va-noi-buon-dong-lai-49130.html Tạp chí Tài chính, https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/giai-phapthu-hut-fdi-xanh-tai-viet-nam-349614.html Thời báo Ngân hàng: https://thoibaonganhang.vn/con-nhieu-loi-dehuy-dong-tai-chinh-xanh-131255.html 16

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN