Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
6,05 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Khoa Kế hoạch Phát triển BÀI TẬP NHÓM Học phần: Kinh tế đầu tư Đề tài: Giải thích luận điểm: tăng trưởng cao phát triển kinh tế bền vững góp phần cải thiện môi trường đầu tư Liên hệ thực tế Việt Nam Thành viên : Nhóm Lớp học phần GV hướng dẫn : : : Đinh Hồng Ngọc Nguyễn Bình Nguyên Trần Thị Hải Yến Phan Thị Quỳnh Trang Nguyễn Kim Ánh 05 01 Phan Thị Thu Hiền Hà Nội, 10/2023 MỤC LỤC I Môi trường đầu tư Khái niệm Các yếu tố môi trường đầu tư .3 Đặc điểm môi trường đầu tư .3 II Tăng trưởng cao Khái niệm Thực trạng tăng trưởng tốc độ cao Việt Nam III Phát triển kinh tế bền vững Khái niệm Đặc điểm 2.1 Phát triển bền vững kinh tế gồm số nội dung 2.2 Nền kinh tế coi bền vững cần đạt yêu cầu sau Thực trạng phát triển kinh tế bền vững Việt Nam 3.1 Điểm sáng kinh tế Việt Nam 3.2 Các khó khăn, thách thức Việt Nam Thế giới 11 IV Tăng trưởng cao Phát triển kinh tế bền vững ảnh hưởng tới yếu tố môi trường đầu tư Việt Nam .12 Đối với môi trường kinh tế 12 1.1 Tăng cường sản xuất xuất 12 1.2 Tăng cường đầu tư sở hạ tầng .13 1.3 Tăng cường tiêu dùng .15 1.4 Thu hút đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) 17 Đối với môi trường tự nhiên 19 2.1 Đầu tư vào công nghệ xanh 19 2.2 Năng lực quản lý, hạ tầng kỹ thuật môi trường bước tăng cường 20 2.3 Giảm lượng chất thải, ô nhiễm môi trường .21 Đối với mơi trường văn hóa – xã hội 23 3.1 Đối với mơi trường văn hóa – xã hội Việt Nam .23 3.2 Tác động tăng trưởng cao phát triển kinh tế bền vững tới mơi trường văn hố – xã hội 24 Đối với mơi trường trị pháp luật .26 4.1 Mơi trường trị pháp luật Việt Nam 26 4.2 Tác động tăng trưởng cao phát triển kinh tế bền vững tới mơi trường trị pháp luật……… 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 I Môi trường đầu tư Khái niệm Môi trường đầu tư (Investment environment/Investment climate) tổng hoà yếu tố quốc gia, địa phương có ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư phát triển kinh tế Môi trường đầu tư khái niệm đề cập đến môi trường đầu tư quốc gia, địa phương, không bao gồm bên trường bên quốc gia Một môi trường đầu tư tốt không tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư mà cho trình sản xuất kinh doanh nhà đầu tư chấm dứt hoạt động đầu tư Các yếu tố môi trường đầu tư - Môi trường tự nhiên: gồm yếu tố vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, tài ngun thiên nhiên,… Các yếu yếu có ảnh hưởng tới việc lựa chọn lĩnh vực đầu tư khả sinh lời dự án - Mơi trường trị: Mơi trường trị ổn định tạo kinh tế ổn định, giảm thiểu rủi ro cho nhà đầu tư - Môi trường pháp luật: Là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới việc quản lí thực đầu tư hiệu - Môi trường kinh tế: Được thể qua tiêu tăng trưởng kinh tế, qui mô thị trường, nguồn lao động, sở hạ tầng - Môi trường văn hố - xã hội: Có ảnh hưởng lớn tới việc lựa chọn lĩnh vực đầu tư, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, ví dụ khác biệt ngơn ngữ, văn hố, … dẫn tới thói quen tiêu dùng, thiết kế sản phẩm thị trường khác Đặc điểm môi trường đầu tư - Có tính tổng hợp: Các yếu tố mơi trường đầu tư có mối quan hệ tương tác lẫn gây tác động đến toàn kinh tế - Có tính hai chiều: Mơi trường đầu tư , phủ nhà đầu tư tương tác với Môi trường đầu tư gây ảnh hưởng tới trình định đầu tư, giá trị cấu vốn đầu tư Nhà đầu tư tác động lên mơi trường đầu tư tích cực tiêu cực, ví dụ nâng cao tay nghề người lao động làm nhiễm mơi trường Chính phủ tác động tới yếu tố mơi trường đầu tư trị, pháp luật, sở hạ tầng - Có tính động: Môi trường đầu tư vận động yếu tố cấu thành môi trường đầu tư vận động - Có tính mở: Các yếu tố môi trường đầu tư cấp tỉnh chịu ảnh hưởng môi trường đầu tư quốc gia, môi trường đầu tư quốc gia lại chịu ảnh hưởng môi trường đầu tư quốc tế - Có tính hệ thống: Vì mơi trường đầu tư tổng hoà yếu tố tác động qua lại lẫn nhau, yếu tố tự biến đổi, tương tác lẫn qua mối liên hệ, dẫn đến thân hệ thống môi trường đầu tư biến đổi liên tục II Tăng trưởng cao Khái niệm Tăng trưởng kinh tế (Economic growth) gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng thu nhập quốc dân (GNP) thời gian định Tăng trưởng kinh tế định nghĩa gia tăng mức sản xuất mà kinh tế tạo theo thời gian Tăng trưởng kinh tế mức cao tình trạng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc dân (GNP) quy mơ sản lượng quốc gia tính bình quân đầu người (PCI) tăng nhanh khoảng thời gian định Thực trạng tăng trưởng tốc độ cao Việt Nam Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2022 Việt Nam lần vượt 400 tỉ USD Theo Tổng cục thống kê, GDP bình quân đầu người năm 2022 ước đạt 95,6 triệu đồng/người, tương đương 4.110 USD, tăng 393 USD so với năm 2021 Đặc biệt, GDP năm 2022 Việt Nam ghi nhận mức tăng cao vòng 12 năm qua với mức tăng 8,02% so với năm trước Tổng sản phẩm nước (GDP) quý III/2023 ước tính tăng 5,33% so với kỳ năm trước, cao tốc độ tăng kỳ năm 2020 2021 giai đoạn 2011-2023 với xu hướng tích cực (quý I tăng 3,28%, quý II tăng 4,05%, q III tăng 5,33%) Trong đó, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,72%, đóng góp 8,03% vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 5,19%, đóng góp 38,63%; khu vực dịch vụ tăng 6,24%, đóng góp 53,34% Về sử dụng GDP quý III/2023, tiêu dùng cuối tăng 3,79% so với kỳ năm trước, đóng góp 40,56% vào tốc độ tăng chung kinh tế; tích lũy tài sản tăng 6,61%, đóng góp 44,92%; xuất hàng hóa dịch vụ tăng 2,27%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 1,42%; chênh lệch xuất, nhập hàng hóa dịch vụ đóng góp 14,52% GDP tháng năm 2023 tăng 4,24% so với kỳ năm trước, cao tốc độ tăng 2,19% 1,57% tháng năm 2020 2021 giai đoạn 20114 2023 Trong mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,43%, đóng góp 9,16%; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 2,41%, đóng góp 22,27%; khu vực dịch vụ tăng 6,32%, đóng góp 68,57 III Phát triển kinh tế bền vững Khái niệm Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề xã hội bảo vệ môi trường Phát triển bền vững bao gồm nội dung chính: phát triển kinh tế; bảo đảm công xã hội; bảo vệ môi trường Như vậy, phát triển kinh tế bền vững thành tố quan trọng phát triển bền vững Phát triển kinh tế bền vững phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu kinh tế hệ mà không làm ảnh hưởng xấu đến khả đáp ứng nhu cầu kinh tế hệ tương lai, có nghĩa phải tránh cho kinh tế bị suy thoái, vỡ nợ, khả toán tương lai Đặc điểm 2.1 Phát triển bền vững kinh tế gồm số nội dung - Giảm dần mức tiêu phí lượng tài nguyên khác thông qua công nghệ tiết kiệm thay đổi lối sống - Thay đổi nhu cầu tiêu thụ không gây hại đến đa dạng sinh học môi trường - Bình đẳng tiếp cận nguồn tài nguyên, mức sống, dịch vụ y tế giáo dục - Xóa đói, giảm nghèo tuyệt đối - Cơng nghệ sinh thái hóa cơng nghiệp (tái chế, tái sử dụng, giảm thải, tái tạo lượng sử dụng) 2.2 Nền kinh tế coi bền vững cần đạt yêu cầu sau - Có tăng trưởng GDP GDP đầu người đạt mức cao Nước phát triển có thu nhập cao phải giữ nhịp độ tăng trưởng, nước nghèo có thu nhập thấp phải tăng trưởng mức độ cao Các nước phát triển điều kiện cần tăng trưởng GDP vào khoảng 5%/năm xem có biểu phát triển bền vững kinh tế - Cơ cấu GDP tiêu chí đánh giá phát triển bền vững kinh tế Chỉ tỷ trọng công nghiệp dịch vụ GDP cao nông nghiệp tăng trưởng đạt bền vững - Tăng trưởng kinh tế phải tăng trưởng có hiệu cao, khơng chấp nhận tăng trưởng giá Thực trạng phát triển kinh tế bền vững Việt Nam 3.1 Điểm sáng kinh tế Việt Nam Document continues below Discover more from: Kinh tế đầu tư KTĐT1 Đại học Kinh tế Quốc dân 814 documents Go to course CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO 35 Kinh tế đầu tư 100% (12) Nhóm câu hỏi - điểm KTĐT1 36 Kinh tế đầu tư 100% (11) Nhóm-2-Kinh-tế-đầu-tư 04 22 Kinh tế đầu tư 100% (6) Bài tập KTĐT có lời giải Kinh tế đầu tư 90% (10) Nhóm câu hỏi điểm KTĐT 11 Kinh tế đầu tư 100% (3) TÀI LIỆU ÔN KTĐT 84 Kinh tế đầu tư 100% (3) (1) Hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2022 phục hồi tích cực ba khu vực kinh tế GDP năm 2022 tăng cao mức 8,02% so với năm trước, mức tăng cao năm giai đoạn 2011-2022 Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,36%, đóng góp 5,11% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm tồn kinh tế Khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 7,78%, đóng góp 38,24%; ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo động lực tăng trưởng toàn kinh tế với tốc độ tăng 8,1% Khu vực dịch vụ tăng 9,99%, đóng góp 56,65%; nhiều ngành dịch vụ thị trường tăng cao bán buôn, bán lẻ tăng 10,15%; vận tải kho bãi tăng 11,93%; dịch vụ lưu trú ăn uống tăng 40,61%; hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 9,03% Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2022 đảm bảo nguồn cung lương thực, thực phẩm nước xuất khẩu; phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững Chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển ổn định, dịch bệnh kiểm sốt Ni trồng cá tra phát triển giá cá tra nguyên liệu vùng đồng sông Cửu Long nhu cầu thị trường giới tăng cao Sản lượng cá tra quý IV/2022 ước tăng 5,2% so kỳ năm trước; tính chung năm 2022 ước tăng 10,2% so với năm trước (2) Thực tăng trưởng xanh, phát triển lượng sạch, lượng tái tạo Tăng trưởng xanh có quan hệ mật thiết với tăng trưởng bền vững, gắn liền với trình chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ bề rộng sang chiều sâu với nâng cao sức cạnh tranh Việt Nam xác định không tăng trưởng kinh tế nhanh giá, mà tăng trưởng nhanh bền vững Tăng trưởng kinh tế phải kèm với tiến xã hội bảo vệ mơi trường Tính đến thời điểm năm 2023, tổng công suất nhà máy điện lượng tái tạo thủy điện vừa lớn đạt 43.126 MW, chiếm 55,2% tổng công suất hệ thống điện Việt Nam Theo Quy hoạch điện VIII, nguồn điện tiếp tục đẩy mạnh nguồn lượng tái tạo so với trước (điện gió bờ tăng từ 16.000 MW (11%) vào năm 2030 lên 56.000 MW (14,4%) vào năm 2045; điện gió ngồi khơi tăng từ 7.000 MW (4,8%) vào năm 2030 lên 64.500 MW (16,6%) vào năm 2045; điện mặt trời quy mô lớn tăng từ khoảng 8.700 MW (6%) vào năm 2030 lên 76.000 MW (19,6%) vào năm 2045) Tỷ trọng điện nguồn lượng tái tạo (tính thủy điện) tổng điện sản xuất đạt 33,4% năm 2030 54,3% năm 2045 (3) Ngành công nghiệp tiếp tục phục hồi phát triển Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) năm 2022 ước tăng 7,8% so với năm trước, nhiều ngành cơng nghiệp trọng điểm tăng trưởng cao (4) Hoạt động xuất, nhập hàng hóa tăng trưởng có mức thặng dư tích cực Tính chung năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa ước đạt 732,5 tỷ USD, tăng 9,5% so với năm trước, xuất tăng 10,6%; nhập tăng 8,4%[3]; ước tính ước tính xuất siêu 11,2 tỷ USD (5) Vốn đầu tư thực tồn xã hội có mức tăng ấn tượng Vốn đầu tư thực toàn xã hội theo giá hành năm 2022 ước đạt 3.219,8 nghìn tỷ đồng, tăng 11,2% so với năm trước; vốn đầu tư trực tiếp nước thực Việt Nam ước đạt gần 22,4 tỷ USD, tăng 13,5%, cao năm qua Đóng góp thương mại đại vào doanh số bán lẻ tăng từ 15% năm 2005 lên 26% vào năm 2022 Hiện có 9,071 cửa hàng thương mại đại toàn quốc Các cửa hàng thương mại tổ chức đại, thường tự phục vụ, có thu ngân có điều hịa; trái ngược với cửa hàng nhỏ lẻ quầy hàng chợ Có nhiều lần đóng cửa định dạng đại vào năm 2022, với mức lãi ròng 5% 16 Đóng cửa nhiều Bách Hóa Xanh với 418 cửa hàng Điều hồn tồn trái ngược với năm 2021 số lượng cửa hàng thương mại đại tăng 20% Bách Hóa Xanh chiếm 61% tổng số cửa hàng Trong năm 2022, mở rộng nhiều nhà thuốc Long Châu FPT với 483 cửa hàng (60% nhà thuốc mới) Đại dịch giúp thương mại điện tử tăng doanh thu lên 60% năm 2021 Tỷ trọng doanh thu năm 2022 thấp hơn; nhiên, doanh số bán lẻ tăng tỷ USD Shopee tảng thống trị, Lazada hàng ngàn người bán hàng độc lập Facebook Chỉ số tiêu dùng cao thúc đẩy cạnh tranh doanh nghiệp để cung cấp sản phẩm dịch vụ tốt Điều khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào đổi công nghiệp để cải thiện chất lượng hiệu suất sản phẩm, từ tạo lợi thể cạnh tranh môi trường kinh doanh đầu tư 1.4 Thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngồi (FDI) Năm 2022, tổng vốn FDI đăng kí vào Việt Nam đạt gần 27,72 tỷ USD, 89% so với kỳ năm 2021 Vốn đầu tư đăng ký giảm song số dự án đầu tư tăng lên, vốn đầu tư điều chỉnh tăng so với kỳ… Năm 2022, tổng vốn FDI đăng kí vào Việt Nam đạt gần 27,72 tỉ USD, mức vốn FDI thực đạt kỉ lục 22,4 tỉ USD, tăng 13,5% so với kì năm 2021 Đây số vốn FDI thực cao năm (2017 - 2022) Tính lũy kế giai đoạn 1986 - 2022, Việt Nam thu hút gần 438,7 tỉ USD vốn FDI; đó, 274 tỉ USD giải ngân, chiếm 62,5% tổng vốn đầu tư đăng kí cịn hiệu lực Một số dự án khởi công với số vốn lớn Nhà máy bia Heineken khánh thành tháng 9/2022 Vũng Tàu Với tổng đầu tư sau tăng vốn 9.151 tỉ đồng, cơng suất 1,1 tỉ lít/năm, cao gấp 36 lần so với trước Là nhà máy bia lớn Đông Nam Á, Heineken có dây chuyền đóng lon nhanh nhà máy bia Heineken toàn giới Dự án Nhà máy Điện khí LNG Quảng Ninh Nhật Bản cấp giấy chứng nhận đăng kí đầu tư, với tổng vốn đầu tư gần tỉ USD, khởi động tháng 10/2022 Quy mô đầu tư: Năm 2022, nhiều dự án tăng vốn đầu tư từ đầu năm dự án sản xuất, chế tạo sản phẩm điện tử, công nghệ cao tăng vốn với quy mô lớn; Dự án Samsung Electro-mechanics Việt Nam (Thái Nguyên) tăng vốn hai lần: Tăng 920 triệu USD (lần 1) tăng 267 triệu USD (lần 2); Dự án Công ty TNHH Điện tử Samsung HCMC CE Complex tăng vốn 841 triệu USD; Dự án nhà máy chế tạo điện tử, phương tiện thiết bị mạng sản phẩm âm đa 17 phương tiện Bắc Ninh (tăng 306 triệu USD), Nghệ An (tăng 260 triệu USD) Hải Phòng (tăng 127 triệu USD) Đối tác đầu tư: Năm 2022, có 108 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư Việt Nam; đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư gần 6,46 tỉ USD, Hàn Quốc đứng thứ hai với gần 4,88 tỉ USD, Nhật Bản đứng thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng kí 4,78 tỉ USD, Trung Quốc (2,52 tỉ USD), Hồng Kông (2,22 tỉ USD) (Bảng 1) Bảng 1: Top nhà đầu tư nước lớn Việt Nam năm 2022 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư (số liệu đến ngày 20/12/2022) Năm 2022, Hàn Quốc đối tác đầu tư đưa định đầu tư mở rộng dự án đầu tư góp vốn, mua cổ phần nhiều (chiếm 20,4% số dự án mới, 32,6% số lượt điều chỉnh 34,1% số lượt góp vốn, mua cổ phần) Xét số lượng dự án mới, ngành bán buôn bán lẻ, công nghiệp chế biến, chế tạo hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ thu hút nhiều dự án nhất, chiếm 30%, 25,1% 16,3% tổng số dự án Phân bổ đầu tư: Các nhà đầu tư nước đầu tư vào 54 tỉnh, thành phố nước năm 2022 Thành phố Hồ Chí Minh dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng kí 3,94 tỉ USD, chiếm 14,2% tổng vốn đầu tư đăng kí tăng 5,4% so với kì năm 2021 Bình Dương đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 3,14 tỉ USD, chiếm 11,3% tổng vốn, tăng 47,3% so với kì năm 2021 Quảng Ninh xếp thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng kí gần 2,37 tỉ USD, chiếm 8,5% tổng vốn tăng gấp hai lần so với kì năm 2021 Về số dự án mới, nhà đầu tư nước tập trung đầu tư nhiều thành phố lớn, có sở hạ tầng thuận lợi Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh dẫn đầu số dự án (43,9%), số lượt góp vốn mua cổ phần 18 (67,6%) đứng thứ hai số lượt dự án điều chỉnh vốn (17,3% sau Hà Nội (18,6%) Tổng vốn FDI vào Việt Nam năm 2022 Đơn vị: Tỉ USD Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư (số liệu đến ngày 20/12/2022) Đối với môi trường tự nhiên Tăng trưởng cao ảnh hưởng đến mơi trường tự nhiên theo nhiều cách khác Trên mặt, tăng trưởng cao kinh tế dẫn đến tiêu thụ tài nguyên nhu cầu lượng tăng lên, góp phần gây vấn đề môi trường nhiễm khơng khí, nhiễm nước suy thối đất đai Tuy nhiên, tăng trưởng cao kết hợp phát triển kinh tế bền vững cách chặt chẽ đóng vai trị quan trọng việc cải thiện môi trường tự nhiên Dưới số biểu mà hai góp phần cải thiện mơi trường tự nhiên Việt Nam 2.1 Đầu tư vào công nghệ xanh - Sự tăng phát triển kinh tế cao hỗ trợ việc nghiên cứu áp dụng công nghệ xanh, nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến mơi trường Ví dụ, đầu tư vào lượng tái tạo, công nghệ tiết kiệm lượng quản lý chất thải hiệu giúp giảm lượng khí thải nhiễm Theo Báo cáo Đánh giá Năng lượng Tái tạo Việt Nam năm 2020 Tổ chức Năng lượng Mặt trời Quốc tế (ISES), Việt Nam đạt công suất cài đặt hệ thống lượng mặt trời lên đến 16,5 GW vào cuối năm 2020, tăng 5,5 lần so với năm 2019 Điều góp phần giảm lượng khí thải sử dụng nguồn lượng - Cục Đầu tư nước (Bộ KHĐT) cho biết, đến ngày 20/4/2023, tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam đạt gần 8,88 tỷ USD, 82,1% so với kỳ Đáng ý, vốn thực ước đạt khoảng 5,85 tỷ USD, giảm 1,2% so với kỳ năm 2022 vốn đầu tư góp vốn, mua cổ phần tăng trở lại Cụ thể, có 750 dự án cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, với tổng vốn đăng ký đạt 4,1 tỷ USD, tăng 65,2% số dự án tăng 11,1% số vốn so với kỳ năm trước.Mới nhất, Hội nghị Thủ tướng Chính phủ gặp mặt nhà 19