1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) bài tập lớn môn lịch sử đảng đổi mới về chính sách đối ngoại tại dại hội đại biểu toàn quốc lần thứ vi

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đổi Mới Về Chính Sách Đối Ngoại Tại Đại Hội Đại Biểu Toàn Quốc Lần Thứ VI
Tác giả Bùi Xuân Bách
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Khoa Lý Luận Chính Trị BÀI TẬP LỚN MƠN LỊCH SỬ ĐẢNG ĐỀ TÀI “Từ nội dung thuyết trình nhóm lựa chọn nội dung để liên hệ với thực tiễn nay.” Nội dung lựa chọn: Đổi sách đối ngoại dại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI : Bùi Xuân Bách Họ tên Mã số sinh viên : 11217212 Lớp Tín Chỉ : Lịch Sử Đảng_12 Hà Nội - 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Khoa Lý Luận Chính Trị BÀI TẬP LỚN MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG ĐỀ TÀI “Từ nội dung thuyết trình nhóm lựa chọn nội dung để liên hệ với thực tiễn nay.” Nội dung lựa chọn: Đổi sách đối ngoại dại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Họ tên : Bùi Xuân Bách Mã số sinh viên : 11217212 Lớp TC : Lịch Sử Đảng_12 Hà Nội - 2023 LỜI MỞ ĐẦU Đã 35 năm kể từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI năm 1986, nước ta khơng cịn nước nơng nghiệp lạc hậu, phát triển Nước ta từ quan liêu bao cấp trở thành kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội thể tâm Đảng Cộng sản Việt Nam sửa chữa, khắc phục sai lầm, khuyết điểm giáo điều, chủ quan ý chí giai đoạn 1975 – 1985 việc thực đổi tư lý luận, đưa cách mạng Việt Nam vào thời kỳ phát triển Trong đó, tư đối ngoại lĩnh vực quan trọng việc đưa đất phục hồi phát triển đổi bước hoàn thiện Từ tư đó, Đảng đề đường lối đối ngoại phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước tình hình giới thực tốt công tác đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế với nội lực tạo nên sức mạnh tổng hợp phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội Qua giúp cho cơng xây dựng bảo vệ đất nước có chuyển biến rõ rệt, vượt qua tình trạng khó khăn, chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nhiệp hóa - đại hóa, lực tăng cường, vị quốc tế nâng cao, đất nước đạt nhiều thành tựu to lớn tất lĩnh vực, kinh tế Do em xin phép chọn nội dung “Đổi sách đối ngoại dại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI” cho đề tài mà giao Do lượng kiến thức cịn hạn chế nên viết em khó tránh khỏi thiếu sót định, em mong nhận đóng góp ý kiến để hồn thiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn! I, Những nội dung đổi tư đường lối đối ngoại Đảng Cộng Sản Việt Nam Đại hội xác định mục tiêu hàng đầu sách đối ngoại hịa bình phát triển Nghị đại hội rõ: “Trong năm tới, nhiệm vụ Đảng nhà nước ta lĩnh vực đối ngoại kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại phấn đấu giữ công hịa bình Đơng Nam Á giới…tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc …” Để thực mục tiêu nhiệm vụ nêu trên, đại hội xác định sách lớn bao gồm: • Bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc • Tiếp tục tăng cường đồn kết, quan hệ hữu nghị hợp tác với Liên Xô nước chủ nghĩa xã hội khác • Phát triển củng cố mối quan hệ đặc biệt ba nước Đơng Dương • Ủng hộ cách qn triệt tiêu phong trào đấu tranh giải phóng • Ủng hộ mạnh chống đấu tranh tranh anh dũng giai cấp công nhân và độc lập dân tộc nhân dân nước tư chủ nghĩa • Tích cực đóng góp phần vào việc tăng cường đồn kết, hợp tác phong trào cộng sản công nhân quốc tế, cần mở rộng quan hệ hợp tác với nước khác khu vực Đông Nam Á giới II, Liên hệ thực tiễn việc thực đổi đường lối đối ngoại Đảng trình phát triển kinh tế - xã hội 2.1 Bình thường hóa quan hệ với trung quốc Đảng Nhà nước Việt Nam chủ trương sẵn sàng đàm phán với Trung Quốc để bình thường hóa quan hệ song phương, bước tăng cường hợp tác Việt Trung, giải vấn đề tồn hai nước, tôn trọng giá trị láng giềng hữu nghị chung sống hịa bình, tinh thần bình đẳng, tơn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Đại hội Đảng lần VI đặc biệt quan tâm nhấn mạnh quan hệ ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc, kêu gọi khẳng định “Việt Nam sẵn sàng đàm phán với Trung Quốc lúc nào, cấp đâu nhằm bình thường hóa quan hệ hai nước, lợi ích nhân dân hai nước, hịa bình Đông Nam Á giới.” Để thể thiện chí muốn thúc đẩy q trình bình thường hóa với Trung Quốc, năm 1988, Việt Nam sửa Lời nói đầu hiến pháp, bỏ câu nói liên quan đến Trung Quốc đề nghị hai bên trí chấm dứt xung đột biên giới đất liền hải đảo, dẫn quân cách xa biên giới, tạo điều kiện cho nhân dân hai nước qua lại biên giới, khơng tun truyền có hại cho việc bình thường hóa quan hệ Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Bằng, đáp lại thiện chí phía Việt Nam, tuyên bố vào ngày 12 tháng năm 1990 chuyến thăm thức Singapore: “Trung Quốc hy vọng cuối bình thường hóa với Việt Nam thảo luận vấn đề tranh chấp quần đảo Trường Sa” Một ngày sau, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười ca ngợi phát biểu Thủ tướng Lý Bằng nêu rõ Việt Nam “sẵn sàng bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc giải vấn đề hai nước thương lượng hịa bình” Đồng thời, phía Việt Nam đề nghị hai nước tiến hành gặp cấp cao để thảo luận bình thường hóa quan hệ vấn đề liên quan Trong hai ngày 03 04/9/1990, Hội nghị Thành Đô diễn Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười Cố vấn Phạm Văn Đồng với Tổng bí thư Giang Trạch Dân Thủ tướng Lý Bằng Trong gặp này, nhà lãnh đạo hai nước trao đổi ý kiến việc bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Trung Quốc vấn đề Campuchia Sau đó, hai bên thường xuyên trao đổi thông tin vào ngày 17/09/1990, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đến tham dự Á vận hội tổ chức Bắc Kinh với tư cách khách quý đặc biệt có trao đổi với Thủ tướng Lý Bằng, bày tỏ mong muốn tình hữu nghị hai nước sớm khôi phục phát triển Tuy nhiên, sách có kết Việt Nam đồng ý với yêu cầu Campuchia không can thiệp vào công việc nội Campuchia, tình hình Campuchia cải thiện Trung Quốc tuyên bố việc chấm dứt viện trợ cho Khmer Đỏ sau Hiệp định Paris Campuchia kí kết vào tháng 10/1991 Ngày 11/11/1991, đồng chí Đỗ Mười, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Võ Văn Kiệt thăm hữu nghị thức Trung Quốc theo lời mời Đảng quan cao Chính phủ Trung Quốc Chuyến thăm mối quan hệ Việt –Trung có ý nghĩa lớn Hai bên cơng bố thông cáo chung ký kết số hiệp định Thông cáo chung đánh dấu quan hệ Việt Nam Trung Quốc thức bình thường hóa 2.2 Cải thiện quan hệ với quốc gia Đông Nam Á gia nhập ASEAN Đảng Nhà nước Việt Nam ưu tiên quan hệ hữu nghị hợp tác với nước láng giềng, tạo dựng mơi trường hịa bình, ổn định Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI xác định chủ trương phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với nước Đông Nam Á, bày tỏ thiện chí đàm phán với nước khu vực để giải tranh chấp, thiết lập quan hệ chung sống hịa bình, đưa Đơng Nam Á thành khu vực hịa bình, ổn định hợp tác Sau giải vấn đề Campuchia cách hịa bình, mối quan hệ Việt Nam ASEAN có phát triển nhanh chóng Nhiều gặp thăm qua lại lãnh đạo cấp cao Việt Nam quốc gia ASEAN diễn thập kỷ cuối kỷ XX Tổng thống Indonesia Suharto nguyên thủ ASEAN thăm Việt Nam ngày 19/11/1990 Thủ tướng Võ Văn Kiệt thăm Indonesia, Thái Lan Singapore sau Hiệp định Paris Campuchia ký kết, từ ngày 24/10 đến ngày 1/11 năm 1991 Chuyến thăm coi dấu mốc quan trọng quan hệ Việt Nam - ASEAN thời kỳ hậu Campuchia Những năm tiếp theo, nguyên thủ quốc gia nước thành viên ASEAN đến thăm Việt Nam Về phía Việt Nam, Tổng Bí thư Đỗ Mười, Chủ tịch nước Lê Đức Anh, Chủ tịch nước Trần Đức Lương Thủ tướng Võ Văn Kiệt, Thủ tướng Phan Văn Khải thăm nước thành viên ASEAN Trong nhiều lĩnh vực khác nhau, Việt Nam ký số hiệp định hợp tác với nước thành viên ASEAN Việt Nam ký kết hiệp định xúc tiến bảo hộ đầu tư với quốc gia ASEAN, sở để doanh nghiệp, thương nhân quốc gia đầu tư, kinh doanh Việt Nam Tháng 2/1989, Việt Nam tuyên bố sẵn sàng tham gia Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Bali) với ASEAN; tháng7/1992, Việt Nam thức ký Hiệp ước Bali gia nhập ASEAN với tư cách quan sát viên Ngày 28/7/1995, lễ gia nhập thức Việt Nam trở thành thành viên thứ bảy ASEAN diễn Bandar Seri Begawan, thủ đô Vương quốc Brunei Darusalam Việc Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ ASEAN bước ngoặt quan hệ đối ngoại Đơng Nam Á Nó củng cố chức vị ASEAN tổ chức khu vực chủ chốt, góp phần thúc đẩy xu hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực Việc Việt Nam gia nhập ASEAN góp phần tạo môi trường khu vực thuận lợi cho phát triển Việt Nam phát triển chung khu vực, nâng cao vị thế, vai trò Việt Nam Đông Nam Á trường quốc tế, tạo điều kiện mở rộng quan hệ với đối tác quan trọng khác giới 2.3 Đấu tranh gỡ bỏ cấm vận hàn gắn quan hệ với Hoa Kỳ Từ năm 1986, quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại, với bước tiến đáng kể kể từ xung đột Campuchia giải Việt Nam đạt tiến đáng kể công đổi Kể từ sau Đại hội VI, Việt Nam thực bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền nhau, không can thiệp Document continues below Discover more from:sử Đảng Lịch CSVN lsđ01 Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Trắc nghiệm lịch sử 15 Đảng chương phầ… Lịch sử Đảng… 100% (39) Trắc nghiệm lịch sử 20 Đảng chương phầ… Lịch sử Đảng… 100% (16) Bài tập lớn LS Đảng 12 vai trò lãnh đạo của… Lịch sử Đảng… 100% (14) Đại hội VI,đại hội VII 14 Đại hội VI Đại hội… Lịch sử Đảng… 100% (14) [123doc] - bai-thu27 hoach-lop-cam-… vào cơng việc nội nhau, bình đẳng, có lợi,Lịch giảisử thơng qua 100% (12) thương lượng hịa bình vấn đề, tranh chấp, bất đồng Đảng… Trong chuyến đến Paris để ký Hiệp định Campuchia, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam gặp Ngoại trưởng Hoa Kỳ vào tháng 10/1991 để giải vấn đề Lịch sử Đảng - Tại bình thường hóa quan hệ hai nước Từ năm 1992 đến năm 1994, Bộ trưởng nói, sau cách… Bộ Ngoại giao Việt Nam gặp khơng thức Ngo ại trưởng Hoa Kỳ 16 sử tham dự Đại hội đồng Liên hợp quốc hàng năm để thảo luậLịch n vi ệc cải thiện quan 100% (12) hệ Việt Nam Hoa Kỳ gỡ bỏ lệnh cấm vận NhiĐảng… ều phái đoàn Quốc hội Hoa Kỳ thăm Việt Nam năm gần nhằm thúc đẩy hiểu biết lẫn bình thường hóa quan hệ hai nước Tổng thống Bill Clinton tuyên bố dỡ bỏ lệnh cấm vận thành lập quan liên lạc Hoa Kỳ Hà Nội vào ngày 3/2/ 1994, khôi phục quan hệ với Việt Nam vào ngày 7/11/1995 Với việc khôi phục quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ, lần Việt Nam có quan hệ với tất nước lớn giới Điều góp phần nâng cao vị quốc tế Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam mở rộng quan hệ hợp tác với quốc gia tổ chức quốc tế Sau tuyên bố Tổng thống Hoa Kỳ việc bình thường hóa quan hệ với Việt Nam, Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ W Christopher thăm Việt Nam từ ngày đến ngày 7/8/1995, thức ký Thỏa thuận thiết lập quan hệ ngoại giao trao đổi đại sứ hai nước Trong thảo luận này, Ngoại trưởng hai nước trí bình thường hóa kết nối kinh tế thương mại bước việc cải thiện quan hệ hai nước Bước đầu quan hệ kinh tế thương mại hai nước có tích cực đáng kể, hai bên xuất mặt hàng cho Đầu tư Hoa Kỳ vào Việt Nam tăng nhanh, sau vài tháng dỡ bỏ cấm vận, Hoa Kỳ tăng từ vị trí 15 đến thứ nước đầu tư vào Việt Nam Ngày 14/7/2000, Washington, Bộ trưởng Thương mại Việt Nam Vũ Khoan Đại diện Thương mại Hoa Kỳ C Christefsky ký Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, sau năm đàm phán, hồn tất q trình bình thường hóa quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Hoa Kỳ Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton thăm thức Việt Nam ngày 16/11/2000 Đây dấu mốc mang tính bước ngoặt lịch sử quan hệ Việt - Mỹ Chuyến thăm thể hoàn tất giai đoạn bình thường hóa quyền Bill Clinton thực hai năm làm Tổng thống Hoa Kỳ, có ý nghĩa khép lại chương liên quan đến chiến tranh Hoa Kỳ Việt Nam 2.4 Đổi quan hệ nước bạn bè truyền thống Kể từ Liên Xô tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa sụp đổ nước Đông Âu, quan hệ với Việt Nam quốc gia tạm thời bị gián đoạn; nhiên, không lâu sau, Việt Nam chủ động phục hồi thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác với nước sở Việt Nam coi Liên bang Nga có tầm quan trọng hàng đầu nước bạn bè truyền thống; Nga đánh giá cao thành tựu đổi Việt Nam coi Việt Nam “một đối tác chiến lược quan trọng nhất” Châu Á – Thái Bình Dương Việt Nam Liên bang Nga trao đổi nhiều đoàn cấp cao thăm làm việc đồn Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao, Bộ Quốc phòng Nhiều thỏa thuận hiệp định hợp tác kí hai nước, có Hiệp ước nguyên tắc quan hệ hữu nghị thay Hiệp ước hữu nghị hợp tác Việt Nam – Liên Xô, nhiều hiệp định hợp tác kinh tế thương mại, khoa học kĩ thuật… Liên bang Nga bạn hàng lớn nước đầu từ nhiều vào Biệt Nam, với số vốn đầu tư 1,6 tỷ USD 13 Việt Nam chủ động thiết lập quan hệ ngoại giao với nước thuộc Liên Xơ nước Đơng Âu, kí số hiệp định hợp tác kinh tế, thương mại Trong thời đại mới, tình đồn kết hữu nghị lâu đời với Cuba ngày càngđược củng cố phát triển Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh thăm Cuba năm 1989, Thủ tướng Võ Văn Kiệt thăm Cuba năm 1993, Chủ tịch nước Lê Đức Anh thăm Cuba năm 1995, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu thăm Cuba năm 1999, Chủ tịch nước Trần Đức Lương thăm Cuba năm 2000 chuyến thăm Việt Nam Chủ tịch Fidel Castro năm 1995 góp phần quan trọng vào việc củng cố tăng cường mối quan hệ đoàn kết trị tốt đẹp Việt Nam - Cuba Hai nước tiếp tục tăng cường hợp tác, ủng hộ giúp đỡ nhiều lĩnh vực, đồng thời thúc đẩy kết nối kinh tế, thương mại, hợp tác khoa học cơng nghệ, triển khai số chương trình liên doanh sản xuất xây dựng 2.5 Cải thiện tăng cường quan hệ với quốc gia khác giới Đối với nước tư công nghiệp phát triển, sau Việt Nam bắt đầu công đổi mới, giải vấn đề Campuchia, quan hệ Việt Nam quốc gia bước cải thiện Do vị trí địa lý gần với Việt Nam giữ vai trò vị kinh tế lớn toàn giới, việc phát triển quan hệ với Nhật Bản có tầm quan trọng hàng đầu với Việt Nam Từ năm 1992, sau giải vấn đề Campuchia, quan hệ hai nước có biến triển tích cực Nhật Bản đầu tư nhiều vào Việt Nam, tính đến 4/2001, cơng ty Nhật Bản có 305 dự án cấp giấy phép với tổng số vốn 3,88 tỷ USD Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam số vốn ODA lớn (khoảng 40%) so với nước hỗ trợ cho Việt Nam, nước viện trợ khơng hồn lại cho Việt Nam lớn thứ hai, sau Thụy Điển Cùng với đó, quan hệ Việt Nam với Australia phát triển Australia nước xuất lớn thứ ba Việt Nam, đạt 1,27 tỉ USD vào năm 2000; nước đầu tư trực tiếp, giúp đại hóa viễn thơng Việt Nam, viện trợ ODA khoảng 360 triệu USD từ 1991 đến 2001, hỗ trợ Việt Nam nhiều dự án cầu Mỹ Thuận Đảng Nhà nước chủ trương đẩy mạnh việc cải thiện quan hệ với nước Tây Âu Bắc Âu thời kỳ đổi Sau rút quân khỏi Campuchia, nước Tây Âu bắt đầu bỏ qua sách cấm vận Mỹ để tăng cường quan hệ với Việt Nam Việt Nam tích cực triển khai hoạt động đối ngoại nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế, văn hóa, thương mại, khoa học kỹ thuật với EU, bước mở rộng quan hệ hữu nghị tranh thủ đầu tư nước có tiềm lớn công nghệ Các nguyên thủ quốc gia nước Tây, Bắc Âu đến thăm Việt Nam vòng năm từ 1993 đến 1997 Việt Nam ký với hầu Tây – Bắc Âu hiệp định hợp tác kinh tế, tạo sở pháp lý để phát triển quan hệ hợp tác lâu dài Tính đến 31/12/2000, có 11 nước EU đầu tư vào Việt Nam với số vốn khoảng 7,5 tỷ USD Đến cuối năm 1999, tổng số viện trợ EU cam kết tài trợ cho Việt Namđạt khoảng 2,17 tỷ USD, chiếm khoảng 14% tổng vốn ODA, với số viện trợ khơng hồn lại tỷ USD Tây – Bắc Âu thị trường buôn bán lớn Việt Nam Kể từ 1986 đến 2000, Việt Nam thiết lập mở rộng quan hệ thêm với nhiều nước tất châu lục, Châu Á – Thái Bình Dương (quan trọng Hàn Quốc, nước dần trở thành đối tác quan trọng hàng đầu Việt Nam), nước Trung Đông, Châu Phi, Mỹ Latinh… 2.6 Những lợi ích từ việc thực sách đối ngoại thời kỉ đổi nước ta Chính hành động từ việc thực sách thời kỉ đổi đem đến cho nước ta thành tựu lợi ích vơ to lớn Từ phá bị bao vây, cấm vận, tạo dựng củng cố ngày vững cục diện đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa, thuận lợi cho công đổi Đối ngoại góp phần củng cố mơi trường hịa bình, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước Thông qua thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động tích cực hội nhập quốc tế, lợi ích quốc gia-dân tộc, ngành ngoại giao khơi thông, mở rộng đưa quan hệ với nhiều đối tác ngày vào chiều sâu Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189/193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc , có quan hệ Đối tác chiến lược Đối tác toàn diện với 30 nước, bao gồm nước thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, toàn Nhóm nước cơng nghiệp phát triển hàng đầu (G7) tất thành viên ASEAN Đảng ta thiết lập quan hệ với 247 đảng 111 quốc gia Quốc hội Việt Nam có quan hệ với quốc hội, nghị viện 140 nước Các tổ chức hữu nghị nhân dân có quan hệ với 1.200 tổ chức nhân dân phi phủ nước ngồi Đối ngoại nhân dân tích cực thực chủ trương đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại, tăng cường tình hữu nghị, hiểu biết lẫn thúc đẩy hợp tác với nhân dân nước; thiết lập quan hệ hợp tác với hàng nghìn tổ chức quốc gia, khu vực quốc tế, trọng củng cố, phát triển theo chiều sâu quan hệ với nhân dân nước láng giềng, đối tác quan trọng, nước bạn bè truyền thống mở rộng quan hệ với đối tác Đối ngoại nhân dân tích cực bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc thông qua hoạt động vận động, đấu tranh phản bác thông tin sai trái quyền người Việt Nam, vận động bạn bè quốc tế ủng hộ hịa bình, ổn định Biển Đơng, chủ trương giải tranh chấp biện pháp hịa bình, sở luật pháp quốc tế Việt Nam tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi huy động nguồn lực từ bên ngồi để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế-xã hội Từ nước có kinh tế kế hoạch tập trung, bị bao vây, cấm vận, đến nước ta trở thành nước có kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa liên kết kinh tế sâu rộng Chúng ta tham gia có quan hệ tốt đẹp với nhiều tổ chức, chế hợp tác kinh tế-phát triển hàng đầu, đặc biệt, tham gia 15 Hiệp định thương mại tự (FTA), có FTA “thế hệ mới” Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu âu (EVFTA), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) Nếu cách 30 năm, Việt Nam có quan hệ kinh tế - thương mại với gần 30 nước vùng lãnh thổ đến có quan hệ kinh tế - thương mại với 230 nước vùng lãnh thổ; tổng kim ngạch xuất nhập đến đạt khoảng 600 tỷ USD, gấp khoảng 120 lần so với năm đầu thời kỳ đổi Chúng ta thu hút 400 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), giải ngân khoảng 250 tỷ USD…Công tác người Việt Nam nước đạt nhiều kết quan trọng, thể rõ chủ trương đại đoàn kết dân tộc tình cảm, trách nhiệm Đảng, Nhà nước việc chăm lo cộng đồng, phát huy mạnh mẽ nguồn lực kiều bào Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp giới nước, công tác ngoại giao y tế, ngoại giao vaccine kịp thời hiệu quả, có trách nhiệm, góp phần quan trọng vào phịng, chống thích ứng an toàn với dịch bệnh Đến nay, Việt Nam nhận 151 triệu liều vaccine nhiều trang thiết bị y tế, góp phần quan trọng cho cơng tác phịng, chống dịch đơi với phục hồi phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam viện trợ vật tư y tế tài cho 50 quốc gia tổ chức quốc tế, thể rõ vai trị “thành viên có trách nhiệm” cộng đồng quốc tế Đối ngoại đóng vai trị tiên phong việc giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ đất nước Chúng ta xây dựng đường biên giới hịa bình, hữu nghị, hợp tác với nước láng giềng Trên biển, kiên bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán lợi ích đáng đất nước; kiên trì giải tranh chấp biện pháp hịa bình, tơn trọng luật pháp quốc tế Ngoại giao đầu tạo lập củng cố mơi trường hịa bình, ổn định, đồng thời quốc phịng, an ninh cấp, ngành góp phần bảo vệ vững chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Ngành ngoại giao phối hợp chặt chẽ với ngành, địa phương liên quan nỗ lực đàm phán, xây dựng đường biên giới hịa bình, hữu nghị phát triển với nước láng giềng; bảo vệ vững chủ quyền biển đảo Tổ quốc Vị uy tín quốc tế nước ta khu vực giới ngày nâng cao, đóng góp tích cực đầy tinh thần trách nhiệm vào việc giữ vững hịa bình, hợp tác phát triển tiến giới Đến nay, Việt Nam thành viên 70 tổ chức, diễn đàn đa phương khu vực toàn cầu Việt Nam lần làm Chủ tịch ASEAN (2010, 2020); làm Chủ tịch Tổ chức Liên nghị viện ASEAN (AIPO, 2002), Chủ tịch Hội đồng Liên nghị viện ASEAN (AIPA) (2010, 2020), lần trúng cử với số phiếu ủng hộ cao để trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (nhiệm kỳ 2008-2009 2020-2021), lần nước chủ nhà Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) (2006 2017); đăng cai thành công Hội nghị Diễn đàn kinh tế giới ASEAN năm 2018; tổ chức tốt Cuộc gặp cấp cao Mỹ - Triều Tiên lần thứ (2019) Chúng ta tích cực tham gia vào hoạt động gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc Việt Nam tích cực tham gia diễn đàn đa phương đảng, như: Cuộc gặp quốc tế đảng cộng sản công nhân (IMWCP), Ủy ban thường trực Hội nghị quốc tế đảng châu Á (ICAPP); tích cực thúc đẩy hợp tác qua kênh ngoại giao nghị viện như: AIPA, Liên minh Nghị viện giới (IPU); tham gia tích cực Diễn đàn Nhân dân ASEAN Ngoại giao văn hóa, thơng tin đối ngoại quảng bá mạnh mẽ hình ảnh Việt Nam giàu sắc, đổi thành công; vận động Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) cơng nhận nhiều di sản đất nước di sản văn hóa giới, qua góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội KẾT LUẬN Trong 35 năm thực đường lối đổi mới, trình phát triển đất nước gắn liền với thay đổi tình hình giới hồn thiện phương châm đối ngoại Đảng Từ quan điểm hợp tác, Đảng nâng lên bước phát triển Việt Nam bạn, đối tác nước cộng đồng quốc tế Như phương châm đối ngoại Đảng không hợp tác với bên ngồi để tranh thủ ngoại lực cho cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội, mà quan điểm đối ngoại bước khẳng định Việt Nam thành viên cộng đồng quốc tế, có trách nhiệm vào phát triển chung giới, khẳng định vị Việt Nam bình đẳng với nước quan hệ quốc tế Điều khẳng định đủ tự tin vào tiềm năng, khả năng, sức mạnh nội lực để đạt xứng đáng với uy tín, vị trường quốc tế hôm 10

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w