Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
306,95 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** BÀI TẬP LỚN MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG ĐỀ BÀI: TÌM HIỂU VỀ ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TỒN QUỐC LẦN THỨ VI VÀ LẦN THỨ VII Lớp tín chỉ: Giảng viên hướng dẫn: LLDL1102(123)_08 Lê Thị Hồng Thuận Nhóm: Nguyễn Thu Phương Vũ Thị Linh Chi Bùi Minh Huyền Nguyễn Tiến Lâm Nguyễn Thu Un Hồng Thị Ngọc Nơng Ngọc Thúy Nguyễn Quỳnh Anh Lương Thị Hà Phạm Thị Thanh Phương 02 11225286 (Trưởng nhóm) 11221101 11222846 11223231 11226822 11224666 11226212 11220442 11218520 11225298 HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………… A NỘI DUNG ĐẠI VI……………………………… HỘI ĐẢNG Thời gian (Bối cảnh …………………………………………… LẦN THỨ lịch Địa …………………………………………………………………… sử)… điểm…… Số đại biểu/ts viên…………………………………………………………… đảng Tổng thư………………………………………………………………………… bí Các kiện………………………………………………………………………….3 văn Chủ đề/ gọi…………………………………………………………………… Tên Mục tiêu…………………………………………………………………………… điểm………………………………………………………………………… Quan hướng……………………………………………………………………… Phương 10 vụ………………………………………………………………………… Nhiệm 11 Cơng nghiệp hóa……………………………………………………………………5 12 Kinh tế thị QLKT………………………………………………… trường/cơ 13 Hệ thống trị………………………………………………………………… chế 14 Văn hóa…………………………………………………………………………… 15 hội…………………………………………………………………………… 10 Xã 16 Quốc phịng an ninh……………………………………………………………….10 17 ngoại………………………………………………………………………… 10 Đối 18 Các hội TW………………………………………………………………… 11 nghị 19 Kết chủ yếu (đại hội sau)……………………………………………………… 15 20 nghiệm……………………………………………………………………….20 III NỘI DUNG ĐẠI HỘI ĐẢNG Kinh LẦN THỨ VII…………………………… 22 Thời gian diễn Đại ……………………………………… 22 hội (Bối cảnh lịch sử) điểm…………………………………………………………………………….23 Địa Số đại biểu/ts đảng viên…………………………………………………………….23 Tổng thư………………………………………………………………………….23 bí Các kiện……………………………………………………………………… 23 văn Chủ đề/ gọi…………………………………………………………………… 23 Tên Mục tiêu…………………………………………………………………………….23 điểm………………………………………………………………………… 24 Quan hướng……………………………………………………………… 24 Phương 10 vụ………………………………………………………………………… 25 Nhiệm 11 Cơng nghiệp hóa………………………………………………………………… 26 12 Kinh tế thị QLKT………………………………………………… 27 trường/cơ 13 Hệ thống trị……………………………………………………………… 27 chế 14 Văn hóa………………………………………………………………………… 28 15 hội…………………………………………………………………………… 28 Xã 16 Quốc phòng an ninh……………………………………………………………….29 17 ngoại………………………………………………………………………… 30 18 Các hội nghị Ương………………………………………………………….30 Đối Trung 19 Kết chủ yếu (đại hội sau)……………………………………………………… 32 20 nghiệm……………………………………………………………………….37 Kinh KẾT LUẬN………………………………………………………………………….40 TÀI LIỆU KHẢO……………………………………………………… 41 THAM LỜI NÓI ĐẦU Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền và là chính đảng nhất được phép hoạt động tại Việt Nam theo Hiến pháp Theo Cương lĩnh Điều lệ thức nay, Đảng đại diện của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy Chủ nghĩa Marx-Lenin và Tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim nam cho hoạt động Đại hội Đại biểu toàn quốc là quan quyền lực cao Đảng, quan có quyền ban hành sửa đổi Điều lệ Đảng cương lĩnh trị, thông qua báo cáo tổng kết nhiệm kỳ qua thông qua nghị phương hướng hành động nhiệm kỳ tới, bầu ra Ban Chấp hành Trung ương là quan lãnh đạo cao việc chấp hành nghị đại hội Đại hội Đảng tổ chức thường kỳ năm lần để xác định đường lối lãnh đạo Đảng Nhà nước, Đại hội bất thường cần Đảng Cộng ản Việt Nam đến tổ chức thành cơng 13 kì Đại hội Đảng với mục tiêu, nhiệm vụ khác nhau, đóng góp to lớn cho phát triển đất nước Có thể khẳng định nay, thành tựu đất nước ta đạt nhờ có đường lối sách định đắn đưa Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng ta phù hợp với thời đại tình hình dân tộc Vì vậy, thơng qua tiểu luận này, chúng em tìm hiểu thêm hai kì Đại hội Đại hội VI Đại hội VII từ rú thơng tin quan trọng nội dung Bài tiểu luận chúng em cịn nhiều sai sót hạn chế, chúng em mong nhận nhận xét góp ý từ để làm hồn thiện 1|Page I ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ VI (1986) Thời gian (bối cảnh lịch sử) 1.1 Thời gian: Được tổ chức từ ngày 15 đến ngày 18 tháng 12 năm 1986 1.2 Bối cảnh lịch sử Về giới: Các cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh, xu đối thoại giới dần thay xu đối đầu Đổi trở thành xu thời đại Liên Xô nước XHCN tiến hành cải tổ xây dựng CNXH Về nước: Trong đó, Việt Nam bị nước đế quốc lực thù địch bao vây, cấm vận, khủng hoảng kinh tế xã hội diễn trầm trọng Thực Nghị Đại hội lần thứ IV, thứ V nghị Ban Chấp hành Trung ương thời gian nhiệm kỳ đại hội đó, nhân dân ta giành thành tựu quan trọng lĩnh vực, cải biến phần cấu kinh tế- xã hội, đặt sở cho phát triển Song, chưa tiến xa bao nhiêu, trái lại cịn gặp nhiều khó khăn khuyết điểm Trong thời kỳ kế hoạch năm năm 1981-1985, không thực mục tiêu đề ổn định tình hình kinh tế xã hội, ổn định đời sống nhân dân Sai lầm tổng điều chỉnh giá, lương, tiền cuối năm 1985 đưa kinh tế đất nước ta đến khó khăn Nền kinh tế - xã hội nước ta lâm vào khủng hoảng trầm trọng Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng khan hiếm, lạm phát tăng lên 774% năm 1986 Tình hình đất nước địi hỏi Đảng phải tích cực chuẩn bị tiến hành Đại hội lần thứ VI theo yêu cầu đổi mạnh mẽ, phải nhìn thẳng vào thật, nói rõ thật, đánh giá thực trạng đất nước Từ xác định mục tiêu nhiệm vụ cách mạng chặng đường trước mắt, đề chủ trương, sách để xoay chuyển tình thế, đưa đất nước vượt qua khó khăn, tiến lên phía trước Địa điểm: Thủ Hà Nội Số đại biểu/TS Đảng viên: 2|Page - Dự Đại hội có 1129 đại biểu thay mặt cho 2.109.613 đảng viên toàn Đảng - Số lượng đại biểu dự Đại hội lần thứ VI tăng 96 đại biểu so với Đại hội lần thứ V Tổng bí thư Tổng Bí thư Trường Chinh đương nhiệm hưu trao quyền lại cho ông Nguyễn Văn Linh lên thay Các văn kiện 5.1 Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa V trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng 5.2 Phương hướng, mục tiêu chủ yếu phát triển KT - XH năm 1986 1990 Chủ đề/ Tên gọi: Đổi toàn diện đất nước Mục tiêu Mục tiêu tổng quát năm lại chặng đường ổn định mặt tình hình kinh tế - xã hội, tiếp tục xây dựng tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa chặng đường Mục tiêu cụ thể sau: - Sản xuất đủ tiêu dùng có tích lũy - Bước đầu tạo cấu kinh tế hợp lý nhằm phát triển sản xuất - Xây dựng hoàn thiện bước quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất - Tạo chuyển biến tốt mặt xã hội - Bảo đảm nhu cầu củng cố quốc phòng an ninh Quan điểm Quan điểm cải tạo xã hội chủ nghĩa dựa nguyên tắc: - Phải theo quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất để xác định bước hình thức thích hợp 3|Page - Phải xuất phát từ thực tế nước ta vận dụng quan điểm Lênin coi kinh tế có cấu nhiều thành phần đặc trưng thời kỳ độ - Trong công cải tạo xã hội chủ nghĩa phải xây dựng quan hệ sản xuất mặt: xây dựng chế độ công hữu tư liệu sản xuất, chế độ quản lý chế độ phân phối xã hội chủ nghĩa Phương hướng: Đại hội đề phương hướng phát triển kinh tế sau: - Bố trí lại cấu sản xuất, điều chỉnh lớn cấu đầu tư - Xây dựng củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sử dụng cải tạo đắn thành phần kinh tế - Đổi chế quản lý kinh tế - Phát huy mạnh mẽ động lực khoa học, kỹ thuật - Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại - Kế hoạch hóa dân số, giải việc làm cho người lao động - Thực công xã hội, lối sống có văn hóa; bảo đảm an tồn xã hội, khôi phục trật tự, kỷ cương lĩnh vực đời sống xã hội - Chăm lo đáp ứng nhu cầu giáo dục, văn hóa, bảo vệ tăng cường sức khỏe nhân dân - Xây dựng sách bảo trợ xã hội - Thực sách giai cấp sách dân tộc Bên cạnh đó, lĩnh vực đối ngoại nhiệm vụ Đảng Nhà nước ta sức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phấn đấu giữ vững hồ bình Đơng Dương, góp phần tích cực giữ vững hồ bình Đơng Nam Á giới, tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác tồn diện với Liên Xơ nước cộng đồng xã hội chủ nghĩa, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội 4|Page 10 Nhiệm vụ: Đại hội Ban Chấp hành Trung ương khóa VI đạo thành cơng đề nhiệm vụ chủ yếu: - Xây dựng tổ chức thực ba chương trình lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất - Thực nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa cách thường xuyên với hình thức bước thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất - Đổi chế quản lý kinh tế - Giải cho vấn đề cấp bách phân phối, lưu thông - Xây dựng tổ chức thực cách thiết thực có hiệu sách xã hội - Tăng cường khả quốc phòng an ninh đất nước - Tăng cường hoạt động lĩnh vực đối ngoại - Phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước xã hội chủ nghĩa - Xây dựng Đảng thật ngang tầm đảng cầm quyền có trọng trách lãnh đạo tồn dân thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược - Nâng cao hiệu lực đạo điều hành máy đảng nhà nước - Cơng nghiệp hóa: + Tập trung phát triển số ngành công nghiệp nặng kết cấu hạ tầng: lượng, số sở khí ngun, vật liệu, giao thơng vận tải thông tin bưu điện + Khoa học - kỹ thuật tiến phải vận dụng vào sản xuất, phát triển 11 Cơng nghiệp hóa Tại Đại hội VI, sau đúc kết kinh nghiệm số kinh tế giới, đề thực bước việc đổi sách kinh tế sở đổi tư kinh tế tổng kết thử nghiệm thực tế Có thể coi giai đoạn 1986-1990 giai đoạn "khởi động" cho 5|Page phát triển kinh tế mạnh mẽ sau Đại hội thông qua đường lối đổi toàn diện xác định: “Mục tiêu tổng quát năm lại chặng đường ổn định mặt tình hình kinh tế - xã hội, tiếp tục xây dựng tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa chặng đường tiếp theo” Đặc biệt Đại hội VI cụ thể hóa nội dung cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa chặng đường phải thực 03 chương trình lương thực, thực phẩm (1); hàng tiêu dùng (2) hàng xuất (3) năm lại chặng đường thời kỳ độ Ba chương trình liên quan chặt chẽ với Phát triển lương thực thực phẩm hàng tiêu dùng nhằm đảm bảo nhu cầu thiết yếu cho đời sống nhân dân góp phần ổn định kinh tế - xã hội; phát triển hàng xuất yếu tố định để khuyến khích sản xuất đầu tư nước, tạo nguồn thu ngoại tệ để nhập máy móc thiết bị phục vụ sản xuất Xác định thứ tự ưu tiên cho phép phát huy sức mạnh nội lực tranh thủ sức mạnh từ bên để phát triển kinh tế-xã hội Điểm bật Đại hội VI, thay đổi lựa chọn mơ hình chiến lược CNH, chuyển từ mơ hình hướng nội (thay nhập khẩu) trước mơ hình hỗn hợp (hướng xuất đồng thời thay nhập khẩu) áp dụng phổ biến thành công số quốc gia Châu Á thời điểm Riêng với ngành công nghiệp, Đại hội đưa định hướng phát triển công nghiệp nhẹ, tiểu công nghiệp thủ công nghiệp, đáp ứng nhu cầu hàng tiêu dùng thông thường, chế biến nông lâm, thuỷ sản, tăng nhanh hàng gia công xuất mặt hàng xuất khác Tiếp tục xây dựng số sở công nghiệp nặng trước hết lượng, phù hợp với điều kiện thực tế, nhằm phục vụ thiết thực mục tiêu kinh tế, quốc phòng chặng đường đầu tiên, chuẩn bị tiền đề cho việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa chặng đường 12 Kinh tế thị trường/cơ chế QLKT 6|Page Đảng, thực nguyên tắc ̣ tổ chức sinh hoạt Đảng, củng cố mối liên hệ mật thiết Đảng với nhân dân. - Yêu cầu phương châm đổi mới, chỉnh đốn Đảng: xây dựng Đảng trị tư tưởng; chỉnh đốn Đảng tổ chức, tạo bước chuyển biến quan trọng công tác cán bô; đổi tăng cường công tác dân vận; tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng. Hai là, tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cải cách bước hành nhà nước với quan điểm đạo: - Xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân ̣ dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức làm tảng, Đảng Cộng sản lãnh đạo ̣ - Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp chặt chẽ quan nhà nước việc thực ba quyền: Lập pháp, hành pháp, tư pháp. - Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Nhà nước quản lý xã hô ̣ i pháp luật, đồng ̣ thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức xã hôi, kết hợp biện pháp hành với ̣ giáo dục tư tưởng, nâng cao dân trí, kết hợp sức mạnh pháp luật với sức mạnh quần chúng. - Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước Kiện tồn nhà nước q trình tương đối lâu dài, phải tiến hành với bước tích cực, vững chắc, gắn chặt với đổi chỉnh đốn Đảng. 14 Văn hóa - Đại hội VII hoạch định đường lối Đảng xây dựng phát triển đất nước giai đoạn mới, có đường lối văn hóa Trên sở xác định “nền văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” sáu đặc trưng mơ hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Cương lĩnh năm 1991 nội dung, phương hướng xây dựng, phát triển văn 28 | P a g e hóa đất nước nhằm “tạo đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú đa dạng, có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến bộ”. - Cương lĩnh trị (1991) nhận thức xây dựng, phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vừa mục tiêu phấn đấu, vừa nhiệm vụ trọng yếu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội khẳng định rõ Quan điểm xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc tiếp tục bổ sung, phát triển đầy đủ phong phú văn kiện Đảng (Văn hóa quan tâm phát triển, chưa xem vấn đề trọng tâm.) 15 Xã hội: - Phát triển kinh tế - xã hội theo đường củng cố độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta trình thực dân giàu, nước mạnh, tiến lên đại xã hội mà nhân dân làm chủ, nhân ái, có văn hóa, có kỷ cương, xóa bỏ áp bức, bất cơng, tạo điều kiện cho người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc - Đưa nghị liên quan đến chăm sóc, bồi dưỡng phát huy nguồn lực người: Chính sách xã hội đảm bảo nâng cao đời sống vật chất nhân dân Coi việc giảm tốc độ tăng dân số quốc sách; - Thực bình đẳng nam nữ mặt; - Thực sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ dân tộc, tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, chống việc lợi dụng tín ngưỡng để làm tổn hại đến lợi ích Tổ quốc nhân dân Chăm lo bồi dưỡng hình thành người - Khẳng định Gia đình tế bào xã hội, nôi thân yêu nuôi dưỡng đời người, mơi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách 16 29 | P a g e Quốc phịng an ninh: Thực sách đối ngoại hịa bình, hợp tác hữu nghị với tất nước, trung thành với chủ nghĩa quốc tế giai cấp cơng nhân, đồn kết với nước xã hội chủ nghĩa, với tất lực lượng đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới: - Hợp tác bình đẳng có lợi với tất nước khơng phân biệt chế độ trị - xã hội khác sở nguyên tắc tồn hồ bình - Khơng ngừng củng cố phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác truyền thống với nước xã hội chủ nghĩa, nước anh em bán đảo Đông Dương - Ủng hộ đảng cộng sản công nhân, phong trào cách mạng đấu tranh mục tiêu chung thời đại - Đảng Cộng sản Việt Nam sẵn sàng thiết lập mở rộng quan hệ với đảng lực lượng đấu tranh chống lực hiếu chiến, xâm lược, áp bóc lột nước chậm tiến, hịa bình giới tiến xã hội Tham gia tích cực tổ chức quốc tế Phong trào khơng liên kết mục tiêu hịa bình, độc lập dân tộc phát triển - Phát triển quan hệ với nước Đông Nam á, tích cực góp phần xây dựng khu vực thành khu vực hồ bình hợp tác Phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị, giúp đỡ lẫn với nước phát triển.Mở rộng hợp tác có lợi với nước phát triển 17 Đối ngoại: Đại hội lần thứ VII Đảng (tháng 6/1991) tiếp tục chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại: “Hợp tác, bình đẳng có lợi với tất nước, khơng phân biệt chế độ trị - xã hội khác nhau, sở nguyên tắc tồn hịa bình” Cũng Đại hội này, lần Đảng đưa phương châm “Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” Như vậy, từ Đại hội VI đến Đại hội VII đường lối đối ngoại Việt Nam có chuyển biến lớn nhận thức Từ chỗ mang đậm ý thức 30 | P a g e hệ, đường lối đối ngoại Việt nam chuyển sang rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế 18 Các hội nghị Trung Ương - Hội nghị lần thứ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII họp từ 24 đến 27-06-1991, Thủ Hà Nội Dự Đại hội có 1.176 đại biểu, thay mặt cho triệu đảng viên nước Có 30 đồn đại biểu quốc tế tham dự đại hội Ban Chấp hành Trung ương Đảng gồm 146 ủy viên Bộ Chính trị gồm có 13 ủy viên Đồng chí Đỗ Mười bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam - Hội nghị lần thứ Từ ngày 25-11 đến 4-12-1991, Hội nghị lần thứ hai BCHTW bàn vấn đề kinh tế, xác định quan điểm, chủ trương thực Nghị Đại hội VII việc sửa đổi Hiến pháp 1980 - Hội nghị lần thứ Từ ngày 18 đến ngày 29-6-1992, Hà Nội, Hội nghị lần thứ ba BCHTW Tổng Bí thư Đỗ Mười trình bày trước Hội nghị vấn đề Thời nhiệm vụ Hội nghị thảo luận ba vấn đề quan trọng: + Tình hình giới sách đối ngoại + Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia + Đổi chỉnh đốn Đảng. - Hội nghị lần thứ Từ ngày đến ngày 14-1-1993, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW thảo luận nghị số vấn đề có liên quan trực tiếp đến đời sống vật chất tinh thần nhân dân, chuẩn bị hành trang cho nhân dân ta, đặc biệt cho hệ trẻ vững bước tiến vào kỷ XXI Đó Nghị quyết: + Về số nhiệm vụ văn hoá, văn nghệ năm trước mắt. + Về tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo. 31 | P a g e + Về vấn đề cấp bách nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân. + Về sách dân số kế hoạch hố gia đình. + Về công tác niên thời kỳ - Hội nghị lần thứ Từ ngày đến ngày 10-6-1993, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành TW bàn sâu sách nơng dân, nơng nghiệp nông thôn để đưa nông nghiệp nông thôn tiến nhanh vững Hội nghị thông qua Nghị Tiếp tục đổi phát triển kinh tế - xã hội nông thôn. - Hội nghị lần thứ Từ ngày 24-11 đến ngày 1-12-1993, Hội nghị lần thứ sáu bàn việc chuẩn bị nội dung nhân cho Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ Đảng Hội nghị bầu bổ sung đồng chí Lê Khả Phiêu, đồng chí Nguyễn Mạnh Cầm, đồng chí Đỗ Quang Thắng, đồng chí Nguyễn Hà Phan vào Bộ Chính trị cách chức ủy viên Trung ương đồng chí Vũ Ngọc Hải. - Hội nghị lần thứ Từ ngày 20 đến ngày 25-1-1994, Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ Đảng họp Hà Nội Hội nghị có nhiệm vụ kiểm điểm thực Nghị Đại hội VII tổng kết bước thực tiễn đổi từ Đại hội VI nhằm làm sáng tỏ thêm số vấn đề trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, xác định chủ trương giải pháp lớn để thực thắng lợi Nghị Đại hội VII, đưa nghiệp cách mạng nước ta tiếp tục tiến lên. - Hội nghị lần thứ Từ ngày 16 đến ngày 23-1-1995, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành TW thảo luận Nghị việc Tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam - cải cách bước hành nhà nước. - Hội nghị lần thứ Từ ngày đến ngày 14-11-1995 Hà Nội, Hội nghị lần thứ chín họp để thảo luận thơng qua dự thảo báo cáo Ban Chấp hành Trung ương 32 | P a g e chuẩn bị trình Đại hội VIII Đảng, bao gồm: Báo cáo Chính trị; Báo cáo phương hướng nhiệm vụ kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1996-2000; Báo cáo bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đảng Điều lệ Đảng sửa đổi. Tổng Bí thư Đỗ Mười nhấn mạnh: "Trên tảng chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ta hun đúc từ bốn ngàn năm lịch sử tiếp thu tinh hoa nhân loại, tiếp tục khơi dậy tinh thần độc lập, tự chủ, ý chí tự lực, tự cường, lực sáng tạo trí tuệ toàn Đảng, toàn dân để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ nhiệm kỳ VII tích cực đóng góp vào thành công Đại hội VIII, tạo nên trí cao trị tinh thần toàn xã hội, sức phấn đấu đưa nước ta độ vững lên chủ nghĩa xã hội" 19 Kết đạt được: Nhiệm vụ Đại hội VII đề cho năm 19911995 hoàn thành * Kết quả, chuyển biến tích cực - Tình trạng đình đốn sản xuất, rối ren lưu thông khắc phục Kinh tế tăng trưởng nhanh, nhịp độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình qn năm hồn thành vượt mức nhiều mục tiêu chủ yếu kế hoạch năm. 1991-1995, nhịp độ tăng bình quân năm tổng sản phẩm nước (GDP) đạt 8,2% (kế hoạch 5,5 – 6,5%), sản xuất công nghiệp 13,3%, sản xuất nông nghiệp 4,5%, kim ngạch xuất 20% Cơ cấu kinh tế có bước chuyển đổi: tỉ trọng cơng nghiệp xây dựng GDP từ 22,6% năm 1990 đến 29,1% năm 1995; dịch vụ từ 39,6% lên 41,9% Bắt đầu có tích lũy từ nội kinh tế Vốn đầu tư toàn xã hội năm 1990 chiếm 15,8% GDP; năm 1995 27,4% (trong nguồn đầu tư nước chiếm 16,7% GDP) Đến cuối năm 1995, tổng vốn đăng ký dự án đầu tư trực tiếp nước đạt 19 tỉ USD, gần 1/3 thực Lạm phát từ mức 67,1% năm 1991 giảm xuống 12,7% năm 1995. 33 | P a g e Hoạt động khoa học cơng nghệ gắn bó với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thích nghi dần với chế thị trường Quan hệ sản xuất điều chỉnh phù hợp với yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục xây dựng. - Tạo số chuyển biến tích cực mặt xã hội. Đời sống vật chất phần lớn nhân dân cải thiện Số hộ có thu nhập trung bình số hộ giàu tăng lên, số hộ nghèo giảm Mỗi năm thêm triệu lao động có việc làm Nhiều nhà đường giao thông nâng cấp xây dựng nông thôn thành thị Trình độ dân trí mức hưởng thụ văn hóa nhân dân nâng lên Sự nghiệp giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khỏe, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao, thơng tin đại chúng, cơng tác kế hoạch hóa gia đình nhiều hoạt động xã hội khác có mặt phát triển tiến bộ. Người lao động giải phóng khỏi ràng buộc nhiều chế khơng hợp lý, phát huy quyền làm chủ tính động sáng tạo, chủ động tìm việc làm, tăng thu nhập, tham gia sinh hoạt chung cộng đồng xã hội. Chủ trương đền ơn đáp nghĩa người có cơng với nước tồn dân hưởng ứng, phong trào xóa đói, giảm nghèo hoạt động từ thiện ngày mở rộng, trở thành nét đẹp xã hội ta. Lòng tin nhân dân vào chế độ tiền đồ đất nước, vào Đảng Nhà nước nâng lên. - Giữ vững ổn định trị, củng cố quốc phịng, an ninh. Giữ vững ổn định trị, độc lập chủ quyền mơi trường hịa bình đất nước, tạo điều kiện thuận lợi cho công đổi mới. Đảng định rõ phương hướng, nhiệm vụ quan điểm đạo nghiệp bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, tiếp tục thực có kết việc điều chỉnh chiến lược quốc phòng, an ninh Các nhu cầu củng cố quốc phòng, an ninh, cải thiện đời sống lực lượng vũ trang đáp ứng tốt Chất lượng 34 | P a g e sức chiến đấu quân đội cơng an nâng lên Thế trận quốc phịng toàn dân an ninh nhân dân củng cố Cơng tác bảo vệ an ninh trị trật tự an toàn xã hội tăng cường. - Thực có kết số đổi quan trọng hệ thống trị Trên sở Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, bước cụ thể hóa đường lối đổi lĩnh vực, củng cố Đảng trị, tư tưởng, tổ chức, tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng xã hội; ban hành Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung ban hành nhiều văn pháp luật quan trọng, tiến hành cải cách bước hành Nhà những, tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị, xã hội bước đổi nội dung phương thức hoạt động, đạt hiệu thiết thực Quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực kinh tế, xã hội, trị, tư tưởng, văn hóa phát huy Các tầng lớp nhân dân, đồng bào dân tộc đồn kết, gắn bó nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Đồng bào ta nước ngày hướng quê hương đại nghĩa ấy. - Phát triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại, phá bị bao vây cấm vận, tham gia tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế. Đã triển khai tích cực, động đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa Khơi phục, mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác nhiều mặt với Trung Quốc; tăng cường quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt với Lào; xây dựng quan hệ tốt với Campuchia; phát triển quan hệ với nước khu vực, trở thành thành viên đầy đủ tổ chức ASEAN; củng cố quan hệ hữu nghị truyền thống với nhiều nước, bước đổi quan hệ với Liên bang Nga, nước Cộng đồng quốc gia độc lập nước Đông Âu; mở rộng quan hệ với nước cơng nghiệp phát triển; bình thường hóa quan hệ với Mỹ; thiết lập mở rộng quan hệ với nhiều nước Nam Á, Nam Thái Bình dương, Trung Đơng, châu Phi Mĩ latinh; mở rộng quan hệ với Phong trào không liên kết, tổ chức quốc tế khu vực. 35 | P a g e Đảng tiếp tục phát triển quan hệ đoàn kết, hữu nghị với Đảng Cộng sản công nhân, phong trào độc lập dân tộc, tổ chức phong trào tiến giới; thiết lập quan hệ với đảng cầm quyền số nước Mở rộng hoạt động đối ngoại đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội Phát triển quan hệ với tổ chức phi phủ giới Đến nước ta có quan hệ ngoại giao với 160 nước, có quan hệ bn bán với 100 nước Các công ty 50 nước vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào nước ta Nhiều phủ, tổ chức quốc tế dành viện trợ khơng hồn lại cho vay để phát triển. Những thành tựu góp phần giữ vững hịa bình, phá bị bao vây, cấm vận, cải thiện nâng cao vị nước ta giới, tạo môi trường thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ đất nước, đóng góp tích cực vào nghiệp chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội. * Khuyết điểm, yếu kém - Nước ta nghèo phát triển Chúng ta lại chưa thực tốt cần kiệm sản xuất, tiết kiệm tiêu dùng, dồn vốn cho đầu tư phát triển. Vẫn nước nghèo giới; trình độ phát triển kinh tế, suất lao động, hiệu sản xuất kinh doanh thấp, sở vật chất - kỹ thuật lạc hậu, nợ nhiều Trong nhu cầu vốn đầu tư phát triển lớn, cấp bách, số quan nhà nước, đảng, đoàn thể, tổ chức kinh tế, phận cán nhân dân tiêu xài lãng phí, mức, chưa tiết kiệm để dồn vốn cho đầu tư phát triển Nhà nước thiếu sách để huy động có hiệu nguồn vốn dân Năm 1995, đầu tư xây dựng vốn nước (kể nguồn vốn khấu hao bản) chiếm 16,7% GDP, phần vốn ngân sách chiếm 4,2% GDP, thấp so với yêu cầu phát triển kinh tế Sử dụng nguồn lực phân tán, hiệu quả, chưa kiên tập trung cho chương trình, dự án kinh tế - xã hội cấp thiết. 36 | P a g e - Tình hình xã hội nhiều tiêu cực nhiều vấn đề phải giải Nạn tham nhũng, bn lậu, lãng phí công chưa ngăn chặn được. Tiêu cực máy nhà nước, đảng đoàn thể, doanh nghiệp nhà nước, lĩnh vực nhà đất, xây dựng bản, hợp tác đầu tư, thuế, xuất nhập hoạt động nhiều quan thi hành pháp luật, … nghiêm trọng kéo dài Phân hóa giàu nghèo vùng, thành thị nông thôn tầng lớp dân cư tăng nhanh Đời sống phận nhân dân, số vùng cách mạng kháng chiến cũ, vùng đồng bào dân tộc khó khăn Chất lượng giáo dục, đào tạo, y tế nhiều nơi thấp Người nghèo không đủ tiền chữa bệnh, cho em học Trong nguồn tài từ ngân sách nguồn lực khác huy động cho yêu cầu phúc lợi xã hội hạn chế, chưa sử dụng hiệu Ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường sinh thái, hủy hoại tài nguyên ngày tăng Văn hóa phẩm độc hại lan tràn Tệ nạn xã hội phát triển Trật tự an tồn xã hội cịn nhiều phức tạp. - Việc lãnh đạo xây dựng quan hệ sản xuất có phần vừa lúng túng vừa bng lỏng. Chậm tháo gỡ vướng mắc chế, sách để tạo động lực điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhà nước nâng cao hiệu hoạt động, phát huy vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân Thí điểm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước làm chậm Chưa quan tâm tổng kết thực tiễn, kịp thời phương hướng, biện pháp đổi kinh tế hợp tác, để hợp tác xã nhiều nơi tan rã cịn hình thức, cản trở sản xuất phát triển; chưa kịp thời đúc kết kinh nghiệm, giúp đỡ hình thức kinh tế hợp tác phát triển Chưa giải tốt số sách để khuyến khích kinh tế tư nhân phát huy tiềm năng, chưa quản lý tốt thành phần kinh tế quản lý kinh tế hợp tác liên doanh với nước ngồi có nhiều sơ hở. - Quản lý nhà nước kinh tế, xã hội yếu. 37 | P a g e Hệ thống luật pháp, chế, sách chưa đồng bộ, quán Cơng tác tài chính, ngân hàng, giá cả, kế hoạch hóa, quy hoạch xây dựng, quản lý đất đai nhiều yếu kém; thủ tục hành chính… đổi chậm Thương nghiệp nhà nước bỏ trống số trận địa quan trọng chưa phát huy tốt vai trò chủ đạo thị trường Quản lý xuất nhập có nhiều sơ hở, tiêu cực, gây tác động xấu với sản xuất Chế độ phân phối thu nhập nhiều bất hợp lý Bội chi ngân sách nhập siêu lớn Lạm phát kiềm chế chưa vững chắc. Quản lý nhà nước hoạt động khoa học công nghệ, bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái, giáo dục, đào tạo, thông tin, báo chí, xuất bản, văn hóa, văn nghệ chưa tốt. - Hệ thống trị cịn nhiều nhược điểm. Năng lực, hiệu lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý, điều hành Nhà nước, hiệu hoạt động đồn thể trị, xã hội chưa nâng kịp với địi hỏi tình hình Bộ máy đảng, nhà nước, đoàn thể chậm xếp lại, tinh giản nâng cao chất lượng; nhiều biểu quan liêu, vi phạm nghiêm trọng quyền dân chủ nhân dân Công tác tuyển chọn, bồi dưỡng, thay đổi, trẻ hóa cán bộ, chuẩn bị cán kế cận lúng túng, chậm trễ Năng lực, phẩm chất đội ngũ cán chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ Đáng lo ngại khơng cán bộ, đảng viên phai nhạt lý tưởng cách mạng, tha hóa phẩm chất, đạo đức; sức chiến đấu phận tổ chức sở đảng suy yếu. 20 Kinh nghiệm: Một là, phải giữ vững xu xã hội chủ nghĩa quy trình thay đổi, phối hợp kiên trì nguyên tắc kế hoạch cách mạng với linh động sách lược, nhạy cảm chớp lấy mới, nhấn mạnh vấn đề : Đổi đổi khác tiềm chủ nghĩa xã hội mà làm cho tiềm thực thi có tác dụng ý niệm đắn chủ nghĩa xã hội, hình thức, bước tiến giải pháp thích hợp Điều kiện cốt yếu để công thay đổi giữ khuynh hướng xã hội chủ nghĩa đến thành 38 | P a g e cơng xuất sắc quy trình thay đổi Đảng phải kiên trì vận dụng phát minh sáng tạo chủ nghĩa Mac-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, giữ vững vai trò huy xã hội Đảng phải tự thay đổi chỉnh đốn, không ngừng nâng cao lượng huy sức chiến đấu Hai là, thay đổi tổng lực, đồng điệu triệt để, phải có bước đi, hình thức cách làm tương thích Thực tiễn cho thấy thay đổi cách mạng thâm thúy tổng thể ngành đời sống xã hội Đồng thời với thay đổi kinh tế tài chính, phải bước thay đổi tổ chức triển khai hoạt động giải trí mạng lưới hệ thống trị, phát huy ngày tốt quyền làm chủ lượng phát minh sáng tạo nhân dân ngành trị, kinh tế tài chính, văn hóa truyền thống, xã hội Ba là, tăng trưởng kinh tế tài sản phẩm & hàng hóa nhiều thành phần phải song song với tăng cường vai trò quản trị Nhà nước kinh tế-xã hội Để hạn chế khắc phục hậu xấu kinh tế thị trường, giữ cho công thay đổi hướng phát huy thực chất tốt đẹp chủ nghĩa xã hội, Nhà nước phải thực thi tốt vai trò quản trị kinh tế-xã hội lao lý, kế hoạch, chủ trương, thông tin, tuyên truyền giáo dục công cụ khác Bốn là, tất chứng minh khẳng định liên tục phát huy ngày sâu rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, để phát huy dân chủ hướng đạt hiệu quy trình phải huy tốt, có bước vững chãi tương thích với tình hình trị, xã hội nói chung Năm là, quy trình thay đổi, phải chăm sóc dự báo tình hình, kịp thời phát xử lý đắn yếu tố phát sinh niềm tin kiên cường thực thi đường lối thay đổi ; tăng cường tổng kết thực tiễn khơng ngừng hồn hảo lý luận đường kiến thiết xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, nhấn mạnh vấn đề : Công thay đổi vào chiều sâu mở nhiều yếu tố tương quan đến nhận thức chủ nghĩa xã hội đường thiết kế xây dựng chủ nghĩa xã hội Chỉ có tăng cường tổng kết thực tiễn, tăng trưởng lý luận cơng thay đổi trở thành hoạt động 39 | P a g e giải trí tự giác, chủ động phát minh sáng tạo, bớt sai lầm đáng tiếc bước tiến quanh co, phức tạp KẾT LUẬN Như vậy, thơng qua tiểu luận tìm hiểu kì đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VI lần thứ VII Đảng, chúng em nhận thấy thay đổi chuyển biến tích cực đất nước ta mặt trị, văn hóa xã hội Đảng ta không ngừng củng cố phát huy thắng lợi giành nhiệm kì trước đồng thời phấn đấu vượt qua khó khăn kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, tạo lên cho năm Nước ta từ quan liêu bao cấp trở thành kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy thách thức đã, phải đối mặt, song, thơng qua tìm hiểu hai Đại hội nói riêng mơn Lịch sử Đảng nói chung, chúng em tin tưởng lãnh đạo Đảng Nhà nước đưa đất nước tiếp 40 | P a g e tục phát triển mạnh mẽ, sánh vai với cường quốc năm châu Đồng thời chúng em nhận thức rõ nhiệm vụ – hệ trẻ đất nước, phải ln cố gắng học tập rèn luyện thật tốt, trở thành công dân tiến bộ, góp phần xây dựng đất nước Việt Nam ngày giàu đẹp văn minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn kiện đại hội Đảng: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/home/index Wikipedia Đại hội VI Đại hội VII: https://vi.wikipedia.org/wiki/Đại_hội_Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam_lần_thứ_VI https://vi.wikipedia.org/wiki/Đại_hội_Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam_lần_thứ_VII https://vi.wikipedia.org/wiki// Đảng_Cộng_sản_Việt_Nam#Đại_hội_Đại_biểu_toàn_quốc Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam, Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000: http://dangcongsan.vn 41 | P a g e Phương hướng, mục tiêu chủ yếu phát triển KT - XH năm 1986 – 1990: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/ dai-hoi-dang/lan-thu-vi/phuong-huong-muc-tieu-chu-yeu-phat-trien-kt-xh-trong5-nam-1986-1990-1492 42 | P a g e