(Tiểu luận) đề tài tìm hiểu về đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ vi và lần thứ vii

22 0 0
(Tiểu luận) đề tài tìm hiểu về đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ vi và lần thứ vii

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU VỀ ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ VI VÀ LẦN THỨ VII Lớp tín chỉ: LLDL1102(222) – 02 Giảng viên hướng dẫn: Nhóm: 02 Nguyễn Khánh Linh – Bế Thị Trà Mi – Hoàng Thanh Lam – Nguyễn Minh huyền – Vũ Quỳnh Chi – Phạm Thị Huệ – Trần Thị Huệ – Nguyễn Thị Diễm Hồng – Trần Thị Hà – HÀ NỘI, NĂM 2022 MỞ ĐẦU Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng cầm quyền đảng phép hoạt động Việt Nam theo Hiến pháp Theo Cương lĩnh Điều lệ thức nay, Đảng đại diện giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy Chủ nghĩa Marx-Lenin Tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim nam cho hoạt động Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân ta tiến hành Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, xố bỏ hồn tồn chế độ thực dân phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (nay nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam); đánh thắng chiến tranh xâm lược, hoàn thành nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước; tiến hành công đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững độc lập dân tộc Có thể khẳng định nay, thành tựu đất nước ta đạt nhờ có đường lối sách định đắn đưa Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng ta phù hợp với thời đại tình hình dân tộc Vì vậy, thơng qua tiểu luận này, chúng em tìm hiểu thêm hai kì Đại hội VI Đại hội VII Đảng Tiểu luận cịn hạn chế sai sót, chúng em mong nhận góp ý nhận xét từ Chúng em xin chân thành cảm ơn! A ĐẠI HỘI ĐẢNG LẦN THỨ VI I BỐI CẢNH LỊCH SỬ Thời gian diễn Đại hội Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, hay gọi Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam họp Thủ đô Hà Nội từ ngày 15 đến 1812-1986 Tham dự Đại hội có 1129 đại biểu thay mặt cho gần 1,9 triệu đảng viên tồn Đảng Đến dự Đại hội có 32 đồn đại biểu quốc tế Đồng chí Trường Chinh, Tổng Bí thư trình bày Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Bản báo cáo có vai trị tự phê bình nghiêm khắc ban lãnh đạo trung ương đảng Bối cảnh lịch sử Về giới Về giới, cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh, xu đối thoại giới dần thay xu đối đầu Đổi trở thành xu thời đại Liên Xô nước XHCN tiến hành cải tổ xây dựng CNXH Về nước Trong đó, Việt Nam bị nước đế quốc lực thù địch bao vây, cấm vận, khủng hoảng kinh tế xã hội diễn trầm trọng Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng khan hiếm, lạm phát tăng lên 774% năm 1986 Tình hình kinh tế - xã hội có khó khăn gay gắt; sản xuất tăng chậm; hiệu sản xuất đầu tư thấp; phân phối lưu thơng có nhiều rối ren; cân đối lớn kinh tế chậm thu hẹp; quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa chậm củng cố; đời sống nhân dân lao động cịn nhiều khó khăn…ngày đến Các tượng tiêu cực, vi phạm pháp luật, vượt biên trái phép phổ biến Đổi trở thành đòi hỏi thiết đất nước II CÁC KÌ HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG ĐẢNG KHĨA VI Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI họp từ ngày 15 đến ngày 18/12/1986, Thủ đô Hà Nội Từ ngày đến 14 tháng 12/1986 Đại hội họp nội Từ ngày 15 đến ngày 18/12/1986, Đại hội họp công khai  Tháng 4/1987, Hội nghị lần thứ hai BCHTW Đảng họp định phương hướng giải vấn đề lưu thông phân phối (vấn đề nóng bỏng cấp bách nhất) phải nắm vững mục tiêu giảm tỷ lệ bội chi ngân sách, giảm nhịp độ tăng giá, giảm tốc độ lạm phát, giảm khó khăn đời sống nhân dân sở xoá bỏ chế độ tập trung quan liêu bao cấp, chuyển hoạt động kinh tế sang hạch toán kinh doanh XHCN, nâng cao vai trò chủ đạo kinh tế quốc doanh, phát huy khả tích cực thành phần kinh tế khác, mở rộng giao lưu hàng hố, giải phóng sức sản xuất  Tháng 8/1987, Hội nghị lần thứ ba BCHTW Đảng nghị: "Chuyển hoạt động đơn vị kinh tế quốc doanh sang kinh doanh xã hội chủ nghĩa, đổi quản lý nhà nước kinh tế" Hội nghị nhấn mạnh mục đích đổi chế quản lý kinh tế phải tạo động lực mạnh mẽ giải phóng lực sản xuất, thúc đẩy tiến khoa học - kỹ thuật, phát triển kinh tế hàng hoá theo hướng lên chủ nghĩa xã hội với suất, chất lượng, hiệu ngày cao, trước mắt nhằm phục vụ ba chương trình kinh tế lớn, bước thực "bốn giảm", thiết lập trật tự kỷ cương hoạt động kinh tế - xã hội, tạo tiền đề để tiến lên  Tháng 12/1987, Hội nghị lần thứ tư BCHTW Đảng họp để định phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm (1988-1990) Mục tiêu phấn đấu kế hoạch ba năm lại phải thực cho việc ổn định bước quan trọng tình hình kinh tế - xã hội Điều kiện định phát triển mạnh mẽ sản xuất hàng hoá, nâng cao suất, chất lượng hiệu quả, trước hết tập trung sức thực ba chương trình kinh tế lớn, đặc biệt chương trình lương thực - thực phẩm  Tháng 6/1988, Hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng đưa định công tác xây dựng Đảng tư tưởng tổ chức, vận động làm nâng cao sức chiến đấu Đảng Công tác xây dựng Đảng theo phương hướng Đại hội VI Đảng phải đổi tư duy, đổi tổ chức, đổi đội ngũ cán bộ, đổi phong cách lãnh đạo nâng cao giác ngộ, bồi dưỡng lý tưởng, kiến thức lực lãnh đạo; mở rộng dân chủ đôi với tăng cường kỷ luật Đảng  Tháng 3/1989, Hội nghị lần thứ sáu BCHTW Đảng phân tích nguyên nhân làm cho tình hình kinh tế - xã hội chậm khắc phục, định phương hướng lớn đạo công đổi vào chiều sâu nêu lên sáu nguyên tắc phải quán triệt trình đổi  Tháng 8/1989, TP Hồ Chí Minh, Hội nghị lần thứ bảy BCHTW Đảng kịp thời nghị Một số vấn đề cấp bách công tác tư tưởng trước tình hình nước quốc tế là: + Khẳng định tính tất yếu lịch sử chủ nghĩa xã hội thành tựu vĩ đại hệ thống xã hội chủ nghĩa giới + Khẳng định tính khách quan phương hướng xã hội chủ nghĩa trình cải tổ, cải cách đổi + Nhận rõ chất chủ nghĩa tư bản, nâng cao cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc lực phản động quốc tế     + Giáo dục Đảng nhân dân lịng kiên trì với mục tiêu lý tưởng xã hội chủ nghĩa sở quán triệt nguyên tắc sách đổi Đảng + Nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng xã hội chủ nghĩa, tăng cường đoàn kết thống Đảng, thống ý chí hành động xã hội, đấu tranh chống biểu tiêu cực Tháng 3/1990, Hội nghị lần thứ tám BCHTW Đảng tập trung bàn chuyên đề Đổi công tác quần chúng Đảng, tăng cường mối quan hệ Đảng nhân dân nhằm giải vấn đề có tính chất cấp bách, vừa phục vụ trực tiếp nghiệp đổi nước ta, vừa góp phần bảo vệ chủ nghĩa xã hội Hội nghị thảo luận Nghị Tình hình nước xã hội chủ nghĩa, phá hoại chủ nghĩa đế quốc nhiệm vụ cấp bách Đảng ta Hội nghị định cách chức ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc tổ chức kỷ luật Đảng, gây nhiều hậu xấu Tháng 8/1990, Hội nghị lần thứ chín BCHTW Đảng thảo luận Dự thảo Cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ Dự thảo Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội nước ta đến năm 2000 phương hướng chủ yếu kế hoạch năm năm (1991 - 1995) Hội nghị định cơng bố Dự thảo văn kiện để lấy ý kiến tồn Đảng tồn dân trước trình Đại hội lần thứ VII Đảng Hội nghị bàn Một số vấn đề kinh tế - xã hội cấp bách, với tư tưởng đạo kiên định thực chủ trương đổi chế quản lý kinh tế; nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, tự lực, tự cường đôi với mở rộng quan hệ quốc tế; xây dựng ý chí làm cho dân giàu, nước mạnh, chủ động có phương án khác để thích ứng với tình hình mới; nêu cao ý thức tiết kiệm xây dựng đất nước; thống ý chí hành động, nêu cao ý thức tổ chức kỷ luật, giữ vững kỷ cương, tôn trọng luật pháp hoạt động kinh tế - xã hội Tháng 11/1990, Hội nghị lần thứ mười BCHTW Đảng họp, thảo luận thông qua nghị Phương hướng đạo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1991, nghị Dự thảo báo cáo xây dựng đảng sửa đổi Điều lệ Đảng Dự thảo Điều lệ Đảng (sửa đổi) để trình Đại hội lần thứ VII Đảng Hội nghị nêu rõ: "Việc thực kế hoạch năm 1991 diễn bối cảnh quốc tế phức tạp, hoạt động kinh tế ta với nước phải toán ngoại tệ mạnh theo giá thị trường quốc tế Tháng 1/1991, Hội nghị lần thứ mười BCHTW Đảng họp để góp ý kiến Dự thảo Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Hội nghị thảo luận trí với nhiều nhận định chủ trương lớn nêu Dự thảo góp nhiều ý kiến quan trọng để nâng cao chất lượng Dự thảo Hội nghị định giao cho Bộ Chính trị Tiểu ban dự thảo hoàn chỉnh Dự thảo Báo cáo trị để đưa lấy ý kiến toàn Đảng, toàn dân  Tháng 5/1991, Hội nghị lần thứ mười hai BCHTW Đảng họp bàn cơng việc chuẩn bị cho Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ thứ VII Đảng Hội nghị lần thứ mười hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng định triệu tập Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng họp tháng 6/1991  Ngày 16/6/1991, Hội nghị lần thứ mười ba BCHTW Đảng họp để hồn tất cơng việc chuẩn bị nhân vấn đề đưa trình Đại hội VII III NỘI DUNG ĐẠI HỘI Các văn kiện đại hội Các văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI bao gồm:  Niên biểu tồn khóa  Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng  Diễn văn bế mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng  Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng  Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng bổ sung sửa đổi số điểm cụ thể Điều lệ Đảng  Phương hướng, mục tiêu chủ yếu phát triển KT - XH năm 1986 - 1990  Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa V trình Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI Đảng  Diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Mục tiêu, quan điểm, phương hướng nhiệm vụ Đại hội VI 2.1 Mục tiêu Mục tiêu chủ yếu kinh tế, xã hội chặng đường là: sản xuất đủ tiêu dùng có tích luỹ; bước đầu tạo cấu kinh tế hợp lý nhằm phát triển sản xuất; xây dựng hoàn thiện bước quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất; tạo chuyển biến tốt mặt xã hội; bảo đảm nhu cầu củng cố quốc phòng an ninh, tất nhằm ổn định mặt tình hình kinh tế - xã hội, tiếp tục xây dựng tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa chặng đường 2.2 Quan điểm Đại hội đưa quan điểm cải tạo xã hội chủ nghĩa dựa nguyên tắc Thứ nhất, phải theo quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất để xác định bước hình thức thích hợp Thứ hai, phải xuất phát từ thực tế nước ta vận dụng quan điểm Lênin coi kinh tế có cấu nhiều thành phần đặc trưng thời kỳ độ Thứ ba, công cải tạo xã hội chủ nghĩa phải xây dựng quan hệ sản xuất mặt: Xây dựng chế độ công hữu tư liệu sản xuất, chế độ quản lý chế độ phân phối xã hội chủ nghĩa Document continues below Discover more Lịch sử Đảng from: CSVN lsđ01 Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Trắc nghiệm lịch sử 15 Đảng chương phầ… Lịch sử Đảng… 100% (39) Trắc nghiệm lịch sử 20 Đảng chương phầ… Lịch sử Đảng… 100% (16) Bài tập lớn LS Đảng 12 14 vai trò lãnh đạo của… Lịch sử Đảng… 100% (14) Đại hội VI,đại hội VII Đại hội VI Đại hội… Lịch sử Đảng… 100% (14) [123doc] - bai-thu27 hoach-lop-cam-… Lịch sử Đảng… 100% (12) Lịch sử Đảng - Tại 2.3 Phương hướng  Đại hội đề phương hướng nhiệm vụ xây dựng củng cố quan hệ sau sản xuất xã nói, cách… hội chủ nghĩa, sử dụng cải tạo thành phần kinh tế xã 16 hội chủ nghĩa; thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa; kinh tế tư tư nhân; kinh tế tự Lịch nhiên,sử tự cấp, tự túc 100% (12)  Đổi chế quản lý kinh tế, sách xã hội, kế hoạch hoá dân số giải Đảng… việc làm cho người lao động  Chăm lo đáp ứng nhu cầu giáo dục, văn hoá, bảo vệ tăng cường sức khoẻ nhân dân  Trên lĩnh vực đối ngoại nhiệm vụ Đảng Nhà nước ta sức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phấn đấu giữ vững hồ bình Đơng Dương, góp phần tích cực giữ vững hồ bình Đơng Nam Á giới, tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác tồn diện với Liên Xơ nước cộng đồng xã hội chủ nghĩa, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội 2.4 Nhiệm vụ  Xây dựng tổ chức thực ba chương trình lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu, nhằm đạt mục tiêu kết thúc chặng đường đầu tiên: + Bảo đảm nhu cầu lương thực xã hội có dự trữ; đáp ứng cách ổn định nhu cầu thiết yếu thực phẩm Mức tiêu dùng lương thực, thực phẩm đủ tái sản xuất sức lao động + Đáp ứng nhu cầu nhân dân hàng tiêu dùng thiết yếu + Tạo số mặt hàng xuất chủ lực; tăng nhanh kim ngạch xuất để đáp ứng phần lớn nhu cầu nhập vật tư, máy móc, phụ tùng hàng hoá cần thiết  Thực nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa cách thường xuyên, với hình thức bước thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Tăng cường kinh tế xã hội chủ nghĩa ba mặt chế độ sở hữu, chế độ quản lý, chế độ phân phối, làm cho kinh tế quốc doanh phát huy vai trò chủ đạo với kinh tế tập thể giữ vị trí định kinh tế quốc dân, chi phối thành phần kinh tế khác Khuyến khích phát triển kinh tế gia đình Sử dụng khả tích cực kinh tế tiểu sản xuất hàng hoá, đồng thời vận động tổ chức người lao động cá thể vào hình thức làm ăn tập thể để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh; xếp, cải tạo sử dụng tiểu thương, giúp đỡ số người không cần thiết lĩnh vực lưu thông chuyển sang sản xuất dịch vụ Sử dụng kinh tế tư tư nhân (tư sản nhỏ) số ngành, nghề, đôi với cải tạo họ bước nhiều hình thức kinh tế tư nhà nước Xoá bỏ thương nghiệp tư tư nhân Mở rộng nhiều hình thức liên kết thành phần kinh tế theo nguyên tắc có lợi, bình đẳng trước pháp luật  Đổi chế quản lý kinh tế nhằm tạo động lực thúc đẩy đơn vị kinh tế quần chúng lao động hăng hái phát triển sản xuất, nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế Kiên xoá bỏ chế tập trung quan liêu, bao cấp, thiết lập hình thành đồng chế kế hoạch hoá theo phương thức hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc tập trung dân chủ Cơ chế lấy kế hoạch hoá làm trung tâm, sử dụng đắn quan hệ hàng hoá - tiền tệ, quản lý phương pháp kinh tế chủ yếu kết hợp với biện pháp hành chính, giáo dục, thực phân cấp quản lý theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thiết lập trật tự, kỷ cương hoạt động kinh tế  Giải cho vấn đề cấp bách phân phối, lưu thông  Xây dựng tổ chức thực cách thiết thực có hiệu sách xã hội  Tăng cường khả quốc phòng an ninh đất nước  Tăng cường hoạt động lĩnh vực đối ngoại  Phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước xã hội chủ nghĩa  Xây dựng Đảng thật ngang tầm đảng cầm quyền có trọng trách lãnh đạo toàn dân thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược  Nâng cao hiệu lực đạo điều hành Chính sách đối nội – Đại hội VI 3.1 Cơng nghiệp hố Trên sở phân tích, đánh giá tình hình đất nước, tự phê bình sai lầm khuyết điểm, đổi tư lý luận trải qua nhiều tìm tịi, khảo nghiệm từ thực tiễn, Đại hội đề đường lối đổi  Trước hết đổi cấu kinh tế (cơ cấu công – nông nghiệp; cấu nội ngành nông nghiệp; ngành công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp; công nghiệp nặng kết cấu hạ tầng; cấu kinh tế huyện)  Thực ba chương trình kinh tế bao gồm chương trình lương thực, thực phẩm; chương trình hàng tiêu dùng; chương trình hàng xuất  Xây dựng củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sử dụng cải tạo đắn thành phần kinh tế Đại Hội VI (12/1986) xác định nội dung cơng nghiệp hóa thực thắng lợi chương trình mục tiêu: lương thực, thực phẩm; hàng tiêu dùng hàng xuất 3.2 Kinh tế thị trường Đại hội đề phương hướng nhiệm vụ xây dựng củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sử dụng cải tạo thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa; thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa; kinh tế tư tư nhân; kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc.Đổi chế quản lý kinh tế, sách xã hội, kế hoạch hoá dân số giải việc làm cho người lao động Chăm lo đáp ứng nhu cầu giáo dục, văn hoá, bảo vệ tăng cường sức khoẻ nhân dân 3.3 Hệ thống trị  Cơ chế Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý Đại hội lần thứ VI xác định “cơ chế chung quản lý toàn xã hội” Phương thức vận động quần chúng phải đổi theo hiệu: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Đó nếp hàng ngày xã hội mới, thể chế độ nhân dân lao động tự quản lý nhà nước  Báo cáo Chính trị rõ nhiệm vụ chủ yếu máy Nhà nước nhiệm vụ công tác xây dựng Đảng: Thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng thành pháp luật, sách cụ thể; Xây dựng chiến lược kinh tế- xã hội cụ thể hố chiến lược thành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; Quản lý hành – xã hội hành kinh tế, điều hành hoạt động kinh tế, xã hội toàn xã hội theo kế hoạch, giữ vững pháp luật, kỷ cương nhà nước trật tự xã hội, giữ vững quốc phòng, an ninh; Kiểm tra việc thực kế hoạch Nhà nước, phát cân đối đề biện pháp để khắc phục; Thực quy chế làm việc khoa học có hiệu suất cao; Xây dựng máy gọn nhẹ, có chất lượng cao, với đội ngũ cán có phẩm chất trị, có lực quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội 3.4 Văn hóa  Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI Đảng (năm 1986) đánh dấu đổi toàn diện tư lý luận Đảng, có vấn đề phát triển văn hóa, xây dựng người Vấn đề văn hóa biểu cụ thể, gồm: nghiệp giáo dục, hoạt động văn hóa, văn nghệ Mặc dù chưa thể rõ quan điểm xây dựng văn hóa trị kinh tế, Đại hội đặt vấn đề hiệu hoạt động văn hóa hoạt động xã hội, có trị kinh tế Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội rõ: “Mỗi hoạt động văn hoá, văn nghệ phải tính đến hiệu xã hội, tác động tốt đến tư tưởng, tâm lý, tình cảm, nâng cao trình độ giác ngộ xã hội chủ nghĩa trình độ thẩm mỹ nhân dân” 3.5 Xã hội Trên sở phân tích, đánh giá tình hình đất nước, tự phê bình sai lầm khuyết điểm, đổi tư lý luận trải qua nhiều tìm tòi, khảo nghiệm từ thực tiễn, Đại hội VI đề đường lối đổi  Trước hết đổi cấu kinh tế (cơ cấu công – nông nghiệp; cấu nội ngành nông nghiệp; ngành công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp; công nghiệp nặng kết cấu hạ tầng; cấu kinh tế huyện)  Thực ba chương trình kinh tế bao gồm chương trình lương thực, thực phẩm; chương trình hàng tiêu dùng; chương trình hàng xuất  Xây dựng củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sử dụng cải tạo đắn thành phần kinh tế Đại hội VI đưa quan điểm cải tạo xã hội chủ nghĩa dựa nguyên tắc: Nhất thiết phải theo quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất để xác định bước hình thức thích hợp Phải xuất phát từ thực tế nước ta vận dụng quan điểm Lênin coi kinh tế có cấu nhiều thành phần đặc trưng thời kỳ độ Trong công cải tạo xã hội chủ nghĩa phải xây dựng quan hệ sản xuất mặt xây dựng chế độ công hữu tư liệu sản xuất, chế độ quản lý chế độ phân phối xã hội chủ nghĩa Đại hội đề phương hướng nhiệm vụ xây dựng củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sử dụng cải tạo thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa; thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa; kinh tế tư tư nhân; kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc Đổi chế quản lý kinh tế, sách xã hội, kế hoạch hoá dân số giải việc làm cho người lao động Chăm lo đáp ứng nhu cầu giáo dục, văn hoá, bảo vệ tăng cường sức khoẻ nhân dân Báo cáo Chính trị rõ nhiệm vụ chủ yếu máy Nhà nước nhiệm vụ công tác xây dựng Đảng  Thể chế hoá đường lối, chủ trương Đảng thành pháp luật, sách cụ thể  Xây dựng chiến lược kinh tế xã hội cụ thể hố chiến lược thành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội  Quản lý hành xã hội hành kinh tế, điều hành hoạt động kinh tế, xã hội toàn xã hội theo kế hoạch, giữ vững pháp luật, kỷ cương nhà nước trật tự xã hội, giữ vững quốc phòng, an ninh  Kiểm tra việc thực kế hoạch Nhà nước, phát cân đối đề biện pháp để khắc phục  Thực quy chế làm việc khoa học có hiệu suất cao  Xây dựng máy gọn nhẹ, có chất lượng cao, với đội ngũ cán có phẩm chất trị, có lực quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội Nâng cao lực sức chiến đấu Đảng Đại hội VI Đảng nhấn mạnh: Đảng phải đổi nhiều mặt: đổi tư duy, trước hết tư kinh tế; đổi tổ chức; đổi đội ngũ cán bộ; đổi phong cách lãnh đạo công tác Nâng cao chất lượng đảng viên sức mạnh chiến đấu tổ chức sở, tăng cường đoàn kết trí Đảng nhiệm vụ quan trọng, vừa bản, vừa cấp bách công tác xây dựng Đảng 3.6 Quốc phòng- An ninh  Tăng cường khả quốc phòng an ninh đất nước  Phát huy sức mạnh hệ thống chuyên vơ sản, kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phịng, quốc phịng với kinh tế, đẩy mạnh cơng xây dựng quốc phịng tồn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân hậu phương ngày vững mạnh: giáo dục quốc phịng tồn dân, xây dựng quân đội nhân dân quy ngày đại; xây dựng lực lượng dân quân tự vệ lực lượng dự bị, xây dựng trận chiến tranh nhân dân, thực nghiêm chỉnh Luật nghĩa vụ quân sách hậu phương quân đội Tăng cường tổ chức bảo vệ chủ quyền giữ vững tuyến biên giới, vùng trời, vùng biển hải đảo; xây dựng củng cố đội biên phòng vững mạnh Chăm lo đời sống tinh thần vật chất đội, tăng cường mối quan hệ tốt đẹp quân dân  Công bảo vệ an ninh trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội cần tiến hành sức lực lượng, phương tiện cần thiết, địa bàn, tất đơn vị Xây dựng lực lượng công an nhân dân sạch, vững manh, có sở vững quần chúng, có trình độ nghiệp vụ ngày cao, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc nhân dân Tổ chức phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc; xây dựng xí nghiệp, quan , phường, xã, quận, huyện an tồn mặt, hình thành khu vực, tuyến an toàn địa phương; xây dựng nội vững mạnh Ngăn ngừa trừng trị hành động phá hoại kinh tế trị, tư tưởng, văn hố hoạt động tình báo, gián điệp địch  Phát huy vai trò hiệu lực lãnh đạo Đảng, thể chế hoá đường lối, sách Đảng nghiệp quốc phòng an ninh Các cấp uỷ đảng, cấp quyền phải quán triệt đạo thực nghiêm túc nhiệm vụ quốc phòng an ninh, coi nhiệm vụ quan trọng thường xuyên Chính sách đối ngoại – Đại hội VI  Tăng cường hoạt động lĩnh vực đối ngoại  Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, nghiệp dân tộc nghĩa vụ quốc tế Đấu tranh giữ vững hồ bình Đơng Dương, góp phần gìn giữ hồ bình Đơng - Nam á, châu Thái Bình Dương giới, chống sách giới đế quốc chạy đua vũ trang gây nguy chiến tranh hạt nhân, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Phát triển củng cố quan hệ đặc biệt ba nước Việt Nam, Lào Campuchia; đồn kết tơn trọng độc lập, chủ quyền nước, hợp tác toàn diện, giúp đỡ lẫn xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đoàn kết hợp tác tồn diện với Liên Xơ hịn đá tảng sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta; phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với nước xã hội chủ nghĩa anh em khác; góp phần tăng cường sức mạnh phát huy ảnh hưởng cộng đồng xã hội chủ nghĩa  Tăng cường đoàn kết phong trào cộng sản công nhân quốc tế sở chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa quốc tế vô sản; củng cố hợp tác đảng anh em đấu tranh cho hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội Mở rộng quan hệ với tổ chức quốc tế ủng hộ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng độc lập dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Mở rộng quan hệ với tất nước nguyên tắc tồn hồ bình Trên tinh thần bình đẳng, bảo đảm độc lập, chủ quyền tôn trọng lẫn nhau, sẵn sàng đàm phán để giải vấn đề thuộc quan hệ Việt Nam với Trung Quốc, bình thường hố quan hệ khơi phục tình hữu nghị hai nước, lợi ích nhân dân hai nước, hồ bình Đơng - Nam giới IV KẾT QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CỦA ĐẠI HỘI VI Kết chủ yếu Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI đánh dấu đổi tư duy, phong cách, tổ chức cán đáp ứng địi hỏi thiết đất nước tình hình  Đại hội đề đường lối đổi Trước hết, đổi cấu kinh tế (cơ cấu công nông nghiệp; cấu nội ngành nông nghiệp; ngành công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp; công nghiệp nặng kết cấu hạ tầng; cấu kinh tế huyện) Thực chương trình kinh tế, gồm: Chương trình lương thực, thực phẩm; chương trình hàng tiêu dùng; chương trình hàng xuất Xây dựng củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sử dụng cải tạo đắn thành phần kinh tế  Đại hội đưa quan điểm cải tạo xã hội chủ nghĩa dựa nguyên tắc: + Phải theo quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất để xác định bước hình thức thích hợp + Phải xuất phát từ thực tế nước ta vận dụng quan điểm Lênin coi kinh tế có cấu nhiều thành phần đặc trưng thời kỳ độ + Trong công cải tạo xã hội chủ nghĩa phải xây dựng quan hệ sản xuất mặt: Xây dựng chế độ công hữu tư liệu sản xuất, chế độ quản lý chế độ phân phối xã hội chủ nghĩa  Đại hội giao Ban Chấp hành Trung ương khóa VI đạo thực thành cơng nhiệm vụ đề Báo cáo trị, mà quan trọng là: Thực nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa cách thường xuyên với hình thức bước thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất; đổi chế quản lý kinh tế…  Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương khóa VI với 124 ủy viên thức 49 ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương họp Hội nghị lần thứ bầu Bộ Chính trị gồm 13 ủy viên Đồng chí Nguyễn Văn Linh bầu Tổng Bí thư Các đồng chí Trường Chinh, Phạm Văn Đồng Lê Đức Thọ giao trọng trách làm Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội VI - Kinh nghiệm rút ra:  Phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động     “Dân gốc” tư lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam bắt nguồn từ việc kế thừa phát huy học từ truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam xác định “cách mạng nghiệp quần chúng Nhân dân, Nhân dân Nhân dân” Có Đảng mở đường, lãnh đạo cách mạng thành cơng Nhưng Nhân dân có Nhân dân người thực hóa mục tiêu, lý tưởng mà Đảng đề Khơng có Nhân dân khơng có lực lượng cách mạng phong trào cách mạng Nhận thức sâu sắc chân lý ấy, Đảng ta khẳng định “lấy dân làm gốc” sở cho việc hoạch định đường lối phát triển kinh tế - xã hội đất nước Phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan Bệnh chủ quan ý chí bệnh bảo thủ trì trệ sai lầm Đảng ta trước thời kỳ đổi (trước Đại hội lần VI tháng 12-1986) Đánh giá mức độ sai lầm chủ quan ý chí Đảng thời kỳ này, Đại hội lần thứ VI rõ Đảng “ nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan”, “giản đơn hóa, muốn thực nhiều mục tiêu CNXH điều kiện nước ta có chặng đường đầu tiên” Rút kinh nghiệm từ sai lầm trên, Đại hội Đảng lần VI (1986) rõ học kinh nghiệm thực tiễn cách mạng nước ta “Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật điều kiện đảm bảo dẫn đầu Đảng” Đây vận dụng đắn nguyên tắc khách quan, thừa nhận vai trò định vật chất quy luật khách quan vốn có việc đề chế định, chủ trương, sách vào thực tế Phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện Phải xây dựng Đảng ngang tầm nhiệm vụ trị đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa Cuối năm 70, đầu thập kỷ 80 kỷ XX, đất nước rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng Nguyên nhân Đảng ta rõ, do: “Bệnh chủ quan, ý chí,lối suy nghĩ hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan, khuynh hướng buông lỏng quản lý kinh tế, xã hội, không chấp hành nghiêm chỉnh đường lối nguyên tắc Đảng Để khắc phục hạn chế, khuyết điểm đó, cần “phải xây dựng Đảng ngang tầm nhiệm vụ trị Đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa” Từ nhận thức đó, năm 1986, Đảng ta đề nhiệm vụ, biện pháp xây dựng, chỉnh đốn Đảng thông qua đường lối đổi đưa đất nước ta phát triển ổn định B ĐẠI HỘI ĐẢNG LẦN THỨ VII I BỐI CẢNH LỊCH SỬ Thời gian diễn Đại hội Đại hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam diễn từ ngày 24 đến ngày 27/06/1991, hội trường Ba Đình, Hà Nội Dự đại hội có 1176 đại biểu đại diện cho 2.155.022 đảng viên lĩnh vữ họat động khác từ miền đất nước cơng tác nước ngồi dự Đại hội Đến dự đại hội cịn có đồn đại biểu Đảng Cộng sản Liên Xô, Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Đảng Nhân dân cách mạng Campuchia, Đảng Cộng sản Cuba Dự khai mạc Đại hội cịn có đại biểu Đảng Cộng sản Nhật Bản thường trú Hà Nội đơn vị đoàn ngoại giao, đại diện tổ chức quốc gia quốc tế, đại diện tổ chức phi phủ Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng gồm 146 uỷ viên Bộ Chính trị gồm có 13 uỷ viên Đồng chí Đỗ Mười bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ (khoá VII) bầu bổ sung uỷ viên Bộ Chính trị Bối cảnh lịch sử Về giới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành bối cảnh quốc tế có diễn biến phức tạp Từ 1989 - 1991, chế độ Xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu tan rã; phong tràocộng sản công nhân quốc tế khủng hoảng trầm trọng, nhiều Đảng Cộng sản vị lãnh đạo Các lực thù địch nhân hội sức tuyên truyền, xuyên tạc; họ cho rằng, chủ nghĩa Mác – Lê-nin “lỗi thời” diễn “sự kết thúc lịch sử” chủ nghĩa xã hội Những âm mưu thủ đoạn lực thù địch quốc tế hịng xố bỏ chủ nghĩa xã hội thực hoang mang dao động phận người cộng sản giới tác động đến tư tưởng tình cảm phận cán bộ, đảng viên nhân dân Việt Nam Sau trật tự Ianta sụp đổ, trật tự giới hai cực kết thúc mở xu hướng phát triển giới Hầu quốc gia điều chỉnh lại chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực quốc gia Hịa bình giới củng cố, nhiều khu vực tình hình lại không ổn định xảy nội chiến, xung đột quân đẫm máu kéo dài bán đảo Ban-căng, số nước châu Phi Trung Á Diễn biến phức tạp đời sống trị-xã hội giới tác động lớn đến công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, định hướng XHCN Việt Nam Về nước Đất nước ta phải đương đầu với hoạt động phá hoại lực lượng thù địch ngồi nước Tình hình kinh tế đời sống nhân dân cịn khó khăn, đất nước tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội Tuy nhiên, công đổi Đảng đề từ Đại hội VI (12/1986), bước đầu đạt thành tựu đáng kể, nhờ mà nước ta đứng vững tiếp tục phát triển Từ tháng 12-1986 đến tháng 6-1991, sau năm thực đường lối Đảng, ta đạt số thành định: trị ổn định, thực kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường, có quản lý nhà nước, quốc phòng an ninh đảm bảo, đời sống nhân dân cải thiện, II CÁC KỲ HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG ĐẢNG KHĨA VII Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII họp từ 24 đến 27-06-1991, Thủ Hà Nội Dự Đại hội có 1.176 đại biểu, thay mặt cho triệu đảng viên nước Có 30 đồn đại biểu quốc tế tham dự đại hội Ban Chấp hành Trung ương Đảng gồm 146 ủy viên Bộ Chính trị gồm có 13 ủy viên Đồng chí Đỗ Mười bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam  Từ ngày 25-11 đến 4-12-1991, Hội nghị lần thứ hai BCHTW bàn vấn đề kinh tế, xác định quan điểm, chủ trương thực Nghị Đại hội VII việc sửa đổi Hiến pháp 1980  Từ ngày 18 đến ngày 29-6-1992, Hà Nội, Hội nghị lần thứ ba BCHTW Tổng Bí thư Đỗ Mười trình bày trước Hội nghị vấn đề Thời nhiệm vụ Hội nghị thảo luận ba vấn đề quan trọng: + Tình hình giới sách đối ngoại + Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia + Đổi chỉnh đốn Đảng  Từ ngày đến ngày 14-1-1993, Hội nghị lần thứ tư BCHTW thảo luận nghị số vấn đề có liên quan trực tiếp đến đời sống vật chất tinh thần nhân dân, chuẩn bị hành trang cho nhân dân ta, đặc biệt cho hệ trẻ vững bước tiến vào kỷ XXI Đó Nghị quyết: + Về số nhiệm vụ văn hoá, văn nghệ năm trước mắt + Về tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo + Về vấn đề cấp bách nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân + Về sách dân số kế hoạch hố gia đình + Về cơng tác niên thời kỳ  Từ ngày đến ngày 10-6-1993, Hội nghị lần thứ năm BCHTW bàn sâu sách nông dân, nông nghiệp nông thôn để đưa nông nghiệp nông thôn tiến nhanh vững Hội nghị thông qua Nghị Tiếp tục đổi phát triển kinh tế - xã hội nông thôn  Từ ngày 24-11 đến ngày 1-12-1993, Hội nghị lần thứ sáu bàn việc chuẩn bị nội dung nhân cho Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ Đảng Hội nghị bầu bổ sung đồng chí Lê Khả Phiêu, đồng chí Nguyễn Mạnh Cầm, đồng chí Đỗ Quang Thắng, đồng chí Nguyễn Hà Phan vào Bộ Chính trị cách chức ủy viên Trung ương đồng chí Vũ Ngọc Hải  Từ ngày 20 đến ngày 25-1-1994, Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ Đảng họp Hà Nội Hội nghị có nhiệm vụ kiểm điểm thực Nghị Đại hội VII tổng kết bước thực tiễn đổi từ Đại hội VI nhằm làm sáng tỏ thêm số vấn đề trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, xác định chủ trương giải pháp lớn để thực thắng lợi Nghị Đại hội VII, đưa nghiệp cách mạng nước ta tiếp tục tiến lên  Từ ngày 16 đến ngày 23-1-1995, Hội nghị lần thứ tám BCHTW thảo luận Nghị việc Tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam - cải cách bước hành nhà nước  Từ ngày đến ngày 14-11-1995 Hà Nội, Hội nghị lần thứ chín họp để thảo luận thông qua dự thảo báo cáo Ban Chấp hành Trung ương chuẩn bị trình Đại hội VIII Đảng, bao gồm: Báo cáo Chính trị; Báo cáo phương hướng nhiệm vụ kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1996-2000; Báo cáo bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đảng Điều lệ Đảng sửa đổi III NỘI DUNG ĐẠI HỘI Các văn kiện Đại hội VII Xuyên suốt kì Đại hội xuất văn kiện văn kiện:  Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII nêu phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu nămg 1991-1995  Cương lĩnh Đại hội VI vạch rõ quan niệm Đảng ta chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng đường lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ để thực mục tiêu chủ nghĩa xã hội  Báo cáo xây dựng Đảng sửa đổi Điều lệ Đảng; (Điều lệ Đảng sửa đổi)  Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam Mục tiêu, quan điểm, phương hướng nhiệm vụ Đại hội VII 2.1 Mục tiêu  Mục tiêu tổng quát kết thúc thời kì độ xây dựng xong sở kinh tế chủ nghĩa xã hội, với kiến trúc thượng tầng trị tư tưởng, văn hóa phù hợp, làm cho đất nước ta trở thành nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh ( Cương lĩnh năm 1991-gtr trang 274)  Mục tiêu tổng quát năm tới vượt khó khăn thử thách ổn định phát triển kinh tế, xã hội, tăng cường ổn định trị, đẩy lùi tiêu cực bất cơng xã hội, đưa nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng 2.2 Quan điểm  Cương lĩnh năm 1991 Xây dựng hệ thống trị, xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân; xây dựng mặt trận tổ quốc Việt Nam đoan thể nhân dân Trong hệ thống trị, ĐCS Việt Nam phận tổ chức lãnh đạo hệ thống Đảng lấy chủ nghĩa Mac-Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức Xây dựng Đảng sạch, vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức  Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 Phát triển kinh tế-xã hội theo đường củng cố độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta trình thực dân giàu, nước mạnh, tiến lên đại xã hội nhân dân làm chủ, nhân ái, có văn hóa, có kỷ cương, xóa bỏ áp bức, bất công, tạo điều kiện cho người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc Phát triển kinh tế nhiều thành phần với nhiều dạng sở hữu hình thức tổ chức kinh doanh, vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước 2.3 Phương hướng  Xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tầng lớp trí thức làm tảng, Đảng Cộng sản lãnh đạo Thực đủ quyền dân chủ nhân dân  Phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hoá đất nước theo hướng đại gắn liền với phát triển nơng nghiệp tồn diện nhiệm vụ trung tâm nhằm bước xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao suất lao động xã hội cải thiện đời sống nhân dân  Phát triển lực lượng sản xuất phù hợp với quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với đa dạng hình thức sở hữu, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước  Trong lĩnh vực tư tưởng văn hoá lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng đời sống tinh thần xã hội Kế thừa phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp tất dân tộc nước, tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại  Thực sách đại đoàn kết dân tộc, củng cố mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, tập hợp lực lượng phấn đấu nghiệp dân giàu nước mạnh Thực sách đối ngoại hồ bình, hợp tác hữu nghị với tất nước  Xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam  Xây dựng Đảng sạch, vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức ngang tầm nhiệm vụ 2.4 Nhiệm vụ Tổng kết việc thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, đánh giá việc làm được, việc làm chưa làm được, vấn đề nảy sinh, ưu điểm, khuyết điểm, nguyên nhân kinh nghiệm tiến hành đổi lĩnh vực chủ yếu đời sống xã hội, đề phương hướng, mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu cho năm tới Chính sách đối nội – Đại hội VII 3.1 3.2 3.3 Chính sách đối ngoại – Đại hội VI Tháng 6-1991, Đại hội VII Đảng diễn bối cảnh giới có biến động lớn Bên cạnh mưu đồ “thế giới mộtcực” Mỹ, khoảng trống quyền lực sau hệ thống XHCNsụp đổ tạo hội chomột số nước nhăm nhe chỗ; bên cạnh đó, hội cho yếu tố đa cực dần trở thành xu trội trình tập hợp lực lượng nước thông qua hoạt động ngày mạnh tổ chức khu vực phong trào cách mạng giới Việc nước XHCN Đông Âu sụp đổ khiến cho chỗ dựa vững khơng cịn Quan điểm, chủ trương “thêm bạn, bớt thù” trình thực thi làm xuất tình mới,trong khái niệm “bạn”,“thù” cầnđược hiểu rộng Đại hội VII khẳng định:“Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịabình, độc lập phát triển”và từ chủ trương đó, hình thành nên sách đối ngoại theo hướng “đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại” Nhận thức tư lý luận nội hàm khái niệm “bạn” “thù” thể cụ thể việc thực thi sách đa dạng hóa, đa phương hóa mối quan hệ quốc tế, mở rộng quan hệ với tất quốc gia, tổ chức quốc tế khu vực, phong trào trị giới tất lĩnh vực đời sống xã hội Trong nhiệm kỳ Đại hội VII, trình đổi tư đối ngoại đa phương Đảng Cộng sản Việt Nam thể rõ Hội nghị Trung ương3 khóa VII(năm 1992) Hội nghị nhiệm vụ trước mắt khai thông mối quan hệ với chế đa phương giới Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB); mở rộng quan hệ với tổ chức hợp tác khu vực, trước hết khu vực châu Á - Thái Bình Dương mà trước tiên ASEAN Nghị Hội nghị Trung ương khóa VII đánh dấu bước tiến tư ngoại giao đa phương Đảng, mở rộng quan hệ kinh tế với nhiều nước, nhiều tổ chức khu vực giới, không phân biệt chế độ trị trình độ phát triển Đại hội đại biểu lần thứ VII Đảng với tuyên bố: “Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” Đây khâu đột phá việc thực chủ trương hội nhập quốc tế Đại hội lần thứ VII Đảng chủ trương gắn thị trường nước với thị trường giới, giải tốt mối quan hệ thị trường nước thị trường ngồi nước có sách bảo vệ hàng nội địa Đại hội xác định nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế Nghị TW 3, khóa VII lại xác định: có quan hệ với tổ chức tài quốc tế khu vực IMF, WB, ADP, mở rộng quan hệ với tổ chức hợp tác khu vực Châu Á-Thái Bình Dương.Theo định số 493/CV/VPTW Bộ Chính trị, Việt Nam gửi đơn xin gia nhập APEC IV KẾT QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CỦA ĐẠI HỘI VI Kết chủ yếu

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan