1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài an toàn lao động

30 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP NHÓM: LUẬT LAO ĐỘNG ĐỀ TÀI: AN TỒN LAO ĐỘNG Nhóm: 06 Lớp học phần: LUKD1108(222)_03 Giảng viên hướng dẫn: Phạm Đức Chung Hà Nội, 03/2023 Lời nói đầu An tồn, vệ sinh lao động chủ đề quan trọng đầy tính cấp bách, đặc biệt thời đại ngày ngành công nghiệp dịch vụ phát triển với tốc độ nhanh chóng, xem nhiệm vụ thiết yếu chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đất nước Nhằm đảm bảo mơi trường làm việc an tồn, pháp luật an toàn, vệ sinh lao động ban hành áp dụng rộng rãi doanh nghiệp, tổ chức, với lĩnh vực đời sống xã hội, từ khâu ban hành văn pháp luật đến việc tổ chức thực xử lý vi phạm để Nhà nước quy định chặt chẽ Việc tuân thủ pháp luật không bảo vệ sức khỏe tính mạng người lao động mà cịn giúp cho doanh nghiệp đạt hiệu sản xuất cao Thơng qua tìm hiểu nghiên cứu, nhóm chúng em hoàn thiện đề tài “ An tồn lao động” qua nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động Chương 3: Dẫn chứng Mục lục Lời nói đầu .1 Mục lục Danh mục viết tắt Chương 1: Vấn đề lý luận .3 1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm .3 1.2 Vai trò pháp luật an toàn, vệ sinh lao động Chương 2: Quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động .5 2.1 Quyền nghĩa vụ an toàn, vệ sinh lao động NLĐ (Điều Luật ATVSLĐ năm 2015) 2.2 Quyền nghĩa vụ an toàn, vệ sinh lao động NSDLĐ (Điều luật ATVSLĐ 2015) 2.3 Quyền trách nhiệm tổ chức cơng đồn cơng tác an tồn, vệ sinh lao động 2.4 Trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 11 2.5 Các biện pháp phòng chống yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại cho NLĐ 13 2.6 Bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động số lao động đặc thù .15 2.6.1 Trường hợp sử dụng lao động cao tuổi (Điều 64 Luật an toàn vệ sinh lao động 2015) .15 2.6.2 Trường hợp cho thuê lại lao động (Điều 65) 16 2.6.3 Trường hợp nơi có nhiều người lao động thuộc nhiều người sử dụng lao động làm việc ( Điều 66 ) 17 2.6.4 Trường hợp người lao động Việt Nam làm việc nước ( Điều 67 ) 17 2.6.5 Trường hợp người giúp việc gia đình ( Điều 68 ) .18 2.6.6 Trường hợp người lao động nhận công việc làm nhà (Điều 69 ) 18 2.6.7 Trường hợp học sinh, sinh viên, người học nghề, tập nghề, thử việc ( Điều 70 ) 19 Chương 3: Dẫn chứng 19 Kết luận 25 Tài liệu tham khảo .25 Danh mục viết tắt ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động BHYT Bảo hiểm y tế TNLĐ Tai nạn lao động BNN Bệnh nghề nghiệp CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1.1 Khái niệm Theo quy định Khoản Khoản Điều Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015, “An toàn lao động giải pháp phòng, chống tác động yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy thương tật, tử vong người trình lao động”; “Vệ sinh lao động giải pháp phòng, chống tác động yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho người trình lao động” Như vậy, an toàn, vệ sinh lao động tổng hợp quy phạm pháp luật quy định giải pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nhằm ngăn chặn hạn chế rủi ro lao động cách bảo vệ quyền lợi lao động an tồn họ mơi trường làm việc 1.1.2 Đặc điểm Thứ nhất, pháp luật an tồn, vệ sinh lao động mang tính chất bắt buộc Bởi lẽ pháp luật an toàn, vệ sinh lao động nhằm đảm bảo việc thực quyền nghĩa vụ mối quan hệ người sử dụng lao động người lao động, khung pháp lý việc hướng dẫn, bắt buộc tổ chức, doanh nghiệp cá nhân người lao động phải tuân thủ nhằm đảm bảo an tồn q trình lao động, nên quy định ban hành phải đảm bảo thực nghiêm, quán Cũng quy định liên quan trực tiếp đến sức khỏe, thể lực, tinh thần hay kể sinh mạng người nên việc tuân thủ pháp luật hay nội quy, quy định nội doanh nghiệp cần phải theo quy trình cụ thể, quán, giám sát thật nghiêm ngặt, chuẩn chỉ, tránh sai sót, lơ hay không phép châm chước cho hành vi khơng tn thủ an tồn, vệ sinh lao động, có nguy gây thiệt hại tài sản tính mạng người, chí cịn gây ảnh hưởng xấu đến môi trường tự nhiên Thứ hai, pháp luật an tồn, vệ sinh lao động mang tính phịng ngừa Đây đặc điểm quan trọng riêng có pháp luật an toàn, vệ sinh lao động, quy trình an tồn, vệ sinh lao động hiệu phòng ngừa chuẩn bị kỹ càng, ngược lại, quy định , biện pháp phòng ngừa lỏng lẻo, sơ sài, Document continues below Discover more from:kinh tế lkt63 Luật Đại học Kinh tế… 788 documents Go to course Cau Hoi Trac Nghiem 239 Giai Phau Hoc 2016 … Luật kinh 100% (19) khơng tn thủ nghiêm ngặt khả gây an tồn, tế vệ sinh lao động vơ lớn, dẫn đến thiệt hại người lẫn tài sản Pháp luật an toàn, vệ sinh lao động yêu cầu tất doanh nghiệp phải cung cấp cho người lao động Sựthức phát thơng tin, quy trình an tồn lao động, hướng dẫn cách bảotriển vệ sứccủa khỏe trình lao động, thiết bị bảo vệ sức khỏe an toàn cho máy nhà nước tron… người lao động, nhằm ngăn ngừa nguy tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Luật kinh tế 100% (4) Thứ ba, pháp luật an toàn, vệ sinh lao động mang tính quần chúng cao Chỉ người lao động người sử dụng lao động nhận thức rõ tầm quan trọng công I-LÝngừa LUẬN tác an toàn vệ sinh lao động thực tinh thần tự CHƯƠNG giác việc phịng Chung ÁP DỤNG… an toàn, vệ sinh lao động thật hiệu Và ngược lại, việcVỀ thực 16 đơn giản hành động mang tính chất bị động, tuân theoLuật quy định kinhpháp luật 100% (3) cách máy móc thân người thực không tự nhận thức tế hậu nghiêm trọng khơng đảm bảo tốt an tồn, vệ sinh lao động việc thực khơng đạt hiệu cao Bởi việc đào tạo, tuyên truyền kiến thức an đáp án luật lao động toàn, vệ sinh lao động cần thiết trắc nhiệm 1.2 VAI TRỊ CỦA PHÁP LUẬT VỀ AN TỒN, VỆ SINH LAO ĐỘNG 34  Tạo khung pháp lý để quan quản lý nhà nước thực chức Luật kinh tế quản lý, tạo môi trường lao động an tồn  Bảo vệ lợi ích người lao động người sử dụng lao động, lợi ích xã hội, quốc gia bảo vệ tính mạng tài sản chủ thể  100% (3) Mơ hình giám sát tài Giúp nhà nước kiểm tra giám sát hoạt động quan tổ chức hành của… doanh nghiệp cá nhân người lao động việc thực công tác đảm bảo an kinh toàn vệ sinh lao động Đồng thời nhanh chóng can thiệp xửLuật lý, giải xảy cố, an toàn, thiệt hại người tài sản  tế 100% (2) Đóng vai trị to lớn cho xã hội, phần khơng thể thiếu chiến lược phát triển kinh tế quốc gia Luật an toàn lao động đảm bảo quyền lợi sức ÔN TẬP LUẬT khỏe người lao động, giảm thiểu tai nạn lao động, người lao động an tâm THƯƠNG MẠI QUỐ… trình sản xuất, tăng cường suất lao động 13 Điều đóng vai trị kinh quan trọng việc tạo mơi trường lao động an Luật tồn lành mạnh,100% đảm (2) bảo phát triển bền vững cho đất nước tế CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG 2.1 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG CỦA NLĐ (ĐIỀU LUẬT ATVSLĐ NĂM 2015) Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có quyền sau đây: (khoản điều 6) “- Được bảo đảm điều kiện làm việc công bằng, an toàn, vệ sinh lao động; yêu cầu người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm điều kiện làm việc an tồn, vệ sinh lao động q trình lao động, nơi làm việc; - Được cung cấp thông tin đầy đủ yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc biện pháp phòng, chống; đào tạo, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động; - Được thực chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe, khám phát bệnh nghề nghiệp; người sử dụng lao động đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưởng đầy đủ chế độ người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trả phí khám giám định thương tật, bệnh tật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; chủ động khám giám định mức suy giảm khả lao động trả phí khám giám định trường hợp kết khám giám định đủ điều kiện để điều chỉnh tăng mức hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; - Yêu cầu người sử dụng lao động bố trí cơng việc phù hợp sau điều trị ổn định bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; - Từ chối làm công việc rời bỏ nơi làm việc mà trả đủ tiền lương không bị coi vi phạm kỷ luật lao động thấy rõ có nguy xảy tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe phải báo cho người quản lý trực tiếp để có phương án xử lý; tiếp tục làm việc người quản lý trực tiếp người phụ trách công tác an toàn, vệ sinh lao động khắc phục nguy để bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; - Khiếu nại, tố cáo khởi kiện theo quy định pháp luật.” Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có nghĩa vụ sau đây: (Khoản điều 6) “- Chấp hành nội quy, quy trình biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động nơi làm việc; tuân thủ giao kết an toàn, vệ sinh lao động hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể; - Sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp; thiết bị bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; - Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy xảy cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; chủ động tham gia cấp cứu, khắc phục cố, tai nạn lao động theo phương án xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp có lệnh người sử dụng lao động quan nhà nước có thẩm quyền.” Người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động có quyền sau đây: (Khoản điều 6) “- Được làm việc điều kiện an toàn, vệ sinh lao động; Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để làm việc mơi trường an tồn, vệ sinh lao động; - Tiếp nhận thông tin, tuyên truyền, giáo dục công tác an toàn, vệ sinh lao động; huấn luyện an tồn, vệ sinh lao động làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động; - Tham gia hưởng bảo hiểm tai nạn lao động theo hình thức tự nguyện Chính phủ quy định Căn vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, khả ngân sách nhà nước thời kỳ, Chính phủ quy định chi tiết việc hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm tai nạn lao động theo hình thức tự nguyện; - Khiếu nại, tố cáo khởi kiện theo quy định pháp luật.” Người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động có nghĩa vụ sau đây: (Khoản điều 6) “- Chịu trách nhiệm an toàn, vệ sinh lao động cơng việc thực theo quy định pháp luật; - Bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động người có liên quan q trình lao động; - Thơng báo với quyền địa phương để có biện pháp ngăn chặn kịp thời hành vi gây an toàn, vệ sinh lao động Tối thiểu 12 tháng lương: từ 81% trở lên cho thân nhân người lao  động bị chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Giới thiệu người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đến giám định y khoa xác định mức độ suy giảm khả lao động, điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức lao động theo quy định pháp luật (Trách nhiệm người sử dụng lao động) Trong ngày kể từ ngày có kết luận Hội đồng giám định y khoa từ ngày công bố biên điều tra tai nạn lao động vụ tai nạn lao động chết người Đoàn điều tra, người sử dụng lao động phải bồi thường cho người lao động Sau điều trị, phục hồi chức trì cơng việc người lao động xếp cơng việc phù hợp với tình trạng sức khỏe Khơng vậy, người sử dụng lao động cịn phải lập hồ sơ cho người lao động hưởng chế độ từ quỹ bảo hiểm Lưu ý: Nếu người sử dụng lao động mua bảo hiểm cho người bị tai nạn lao động  đơn vị kinh doanh doanh bảo hiểm đơn vị chi trả bồi thường Nếu đơn vị kinh doanh bảo hiểm chi trả mức thấp so với quy định  người sử dụng lao động phải bù vào phần thiếu để đảm bảo số tiền theo quy định Nếu người sử dụng khơng đóng bảo hiểm bắt buộc theo quy định phải bồi  thường, trợ cấp theo quy định trả thêm khoản tiền tương ứng với chế độ bảo hiểm theo quy định Thực theo thỏa thuận bên chi trả lần hàng tháng Người lao động không hưởng chế độ từ người sử dụng lao động bị tai nạn thuộc nguyên nhân sau: Do mâu thuẫn nạn nhân với người gây tai nạn mà không liên quan đến việc thực công việc, nhiệm vụ lao động  Do người lao động cố ý tự hủy hoại sức khỏe thân;  Do sử dụng ma túy, chất gây nghiện khác trái với quy định pháp luật 13 2.5 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, YẾU TỐ CÓ HẠI CHO NLĐ 2.5.1 Thơng tin, tun truyền, giáo dục an tồn lao động ( điều 13 luật an toàn lao động 2015) Người sử dụng lao động phải thông tin, tuyên truyền, giáo dục an toàn, vệ sinh lao động, yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc cho người lao động; hướng dẫn quy định an toàn, vệ sinh lao động cho người đến thăm, làm việc sở Nhà sản xuất phải cung cấp thơng tin biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động kèm theo sản phẩm, hàng hóa có khả gây an toàn cho người sử dụng trình lao động Cơ quan, tổ chức, hộ gia đình có nhiệm vụ tổ chức thực việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức kỹ an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động mình; tun truyền, vận động xóa bỏ hủ tục, thói quen vệ sinh, gây hại, nguy hiểm cho sức khỏe thân cộng đồng trình lao động Căn vào điều kiện cụ thể địa phương, năm, Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm đạo, tổ chức thực thơng tin, tun truyền, giáo dục an tồn, vệ sinh lao động cho người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động địa phương Cơ quan thơng tin đại chúng có trách nhiệm thường xun tổ chức thơng tin, tun truyền, phổ biến sách, pháp luật kiến thức an toàn, vệ sinh lao động, lồng ghép thơng tin phịng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp với chương trình, hoạt động thông tin, truyền thông khác 2.5.2 Huấn luyện, an toàn vệ sinh lao động ( điều 14 luật an toàn lao động 2015) Người quản lý phụ trách an toàn, vệ sinh lao động, người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động, người làm cơng tác y tế, an tồn, vệ sinh viên sở sản xuất, kinh doanh phải tham dự khóa huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động tổ chức huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cấp giấy chứng nhận sau kiểm tra, sát hạch đạt yêu cầu 14 Trường hợp có thay đổi sách, pháp luật khoa học, cơng nghệ an tồn, vệ sinh lao động phải huấn luyện, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ an toàn, vệ sinh lao động Người sử dụng lao động tổ chức huấn luyện cho người lao động làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động cấp thẻ an toàn trước bố trí làm cơng việc Người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động phải huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động cấp thẻ an tồn Nhà nước có sách hỗ trợ học phí cho người lao động quy định khoản tham gia khóa huấn luyện Mức, đối tượng thời gian hỗ trợ Chính phủ quy định chi tiết tùy theo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ Người sử dụng lao động tự tổ chức huấn luyện chịu trách nhiệm chất lượng huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động không thuộc đối tượng quy định khoản 1, Điều này, người học nghề, tập nghề, người thử việc trước tuyển dụng bố trí làm việc định kỳ huấn luyện lại nhằm trang bị đủ kiến thức, kỹ cần thiết bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động q trình lao động, phù hợp với vị trí cơng việc giao Việc huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động quy định Điều phải phù hợp với đặc điểm, tính chất ngành nghề, vị trí cơng việc, quy mơ lao động khơng gây khó khăn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh Căn vào điều kiện cụ thể sở sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động chủ động tổ chức huấn luyện riêng an toàn, vệ sinh lao động kết hợp huấn luyện nội dung an tồn, vệ sinh lao động với huấn luyện phịng cháy, chữa cháy nội dung huấn luyện khác pháp luật chuyên ngành quy định Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Danh mục cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động sau có ý kiến quản lý ngành, lĩnh vực có liên quan Tổ chức huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động theo quy định pháp luật đầu tư Luật 15 Trường hợp doanh nghiệp tự huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho đối tượng quy định khoản 1, Điều phải đáp ứng điều kiện hoạt động tổ chức huấn luyện an tồn, vệ sinh lao động Chính phủ quy định chi tiết quan có thẩm quyền cấp, điều kiện sở vật chất, kỹ thuật, tiêu chuẩn người huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động, trình tự, thủ tục, hồ sơ cấp mới, cấp lại, gia hạn, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động tổ chức huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động quy định khoản Điều này; việc huấn luyện, tự huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động 2.6 BẢO ĐẢM AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI MỘT SỐ LAO ĐỘNG ĐẶC THÙ 2.6.1 Trường hợp sử dụng lao động cao tuổi (Điều 64 Luật an toàn vệ sinh lao động 2015) Điều kiện sử dụng người lao động cao tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Chỉ sử dụng người lao động cao tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người lao động cao tuổi có đủ điều kiện sau đây: a) Người lao động cao tuổi có kinh nghiệm, tay nghề cao với thâm niên nghề nghiệp từ đủ 15 năm trở lên; có chứng nhận chứng nghề công nhận nghệ nhân theo quy định pháp luật; b) Người lao động cao tuổi có đủ sức khỏe làm nghề, cơng việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo tiêu chuẩn sức khỏe Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành sau có ý kiến chuyên ngành; c) Chỉ sử dụng không 05 năm người lao động cao tuổi; d) Có người lao động người lao động cao tuổi làm việc; đ) Có tự nguyện người lao động cao tuổi bố trí cơng việc 2.6.2 Trường hợp cho thuê lại lao động (Điều 65) Trách nhiệm DN cho thuê lao động a) Thỏa thuận với bên thuê lại lao động việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp an tồn, vệ sinh lao động người lao động thuê lại không 16 thấp so với người lao động bên th lại lao động có trình độ, làm cơng việc cơng việc có giá trị nhau; đưa nội dung thỏa thuận vào hợp đồng cho thuê lại lao động thực nghĩa vụ người sử dụng lao động theo quy định Bộ luật lao động Luật này; b) Phối hợp kiểm tra bên thuê lại lao động thực việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động thuê lại Trường hợp bên thuê lại lao động không thực đầy đủ cam kết bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động hợp đồng cho thuê lại lao động ký kết, doanh nghiệp cho thuê lại lao động phải chịu trách nhiệm việc bảo đảm đầy đủ quyền lợi người lao động thuê lại; c) Lưu giữ hồ sơ an toàn, vệ sinh lao động có liên quan đến người lao động thuê lại; thực báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Điều 36 Điều 37 Luật an toàn vệ sinh lao động 2015 Trách nhiệm bên thuê lại lao động a) Thực đầy đủ cam kết hợp đồng thuê lại lao động; không phân biệt đối xử an toàn, vệ sinh lao động người lao động thuê lại so với người lao động mình; b) Khi xảy tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động người lao động thuê lại, phải kịp thời sơ cứu, cấp cứu cho nạn nhân, đồng thời thông báo với doanh nghiệp cho thuê lao động thực khai báo, điều tra theo quy định Điều 34 Điều 35 Luật này; c) Tổ chức huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động thuê lại theo quy định Luật này, trừ trường hợp doanh nghiệp cho thuê lại lao động tổ chức huấn luyện phù hợp với công việc mà người lao động thuê lại giao; định kỳ tháng, năm, tổng hợp tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp người lao động thuê lại gửi doanh nghiệp cho thuê lại lao động; d) Phối hợp với doanh nghiệp cho thuê lại lao động việc điều tra tai nạn lao động; lưu giữ hồ sơ an toàn, vệ sinh lao động có liên quan đến người lao động thuê lại Trách nhiệm người lao động thuê lại Tuân thủ nội quy, quy trình biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động bên thuê lại lao động 17

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w