1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề bài phân tích tăng trưởng kinh tế việt nam 2011 2020

25 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tăng Trưởng Kinh Tế Việt Nam 2011-2020
Tác giả Phan Tuấn Minh, Nguyễn Thị Khánh Vy, Nguyễn Thu Thảo, Ngô Ngọc Anh, Quách Thu Phương
Người hướng dẫn Phí Thị Hồng Linh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Phát Triển
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,84 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  MÔN: KINH TẾ PHÁT TRIỂN ĐỀ BÀI PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 2011-2020 NHÓM Lớp học phần : Giảng viên hướng dẫn : PTKT1128(222)_03 Phí Thị Hồng Linh Hà Nội, tháng năm 2023 CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM STT Họ tên Phan Tuấn Minh Nguyễn Thị Khánh Vy Nguyễn Thu Thảo Ngô Ngọc Anh Quách Thu Phương Mã sinh viên 11213928 11216327 11215442 11216500 11216596 MỤC LỤC PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 2011-2020 I LÝ THUYẾT: Khái niệm: Tiêu chí đo lường: .4 2.1 Tổng giá trị sản xuất (GO) 2.2 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 2.3 Tổng thu nhập quốc dân (GNI) .5 2.4 Thu nhập quốc dân (NI) 2.5 Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI) 2.6 Thu nhập bình quân đầu người (GDP/người, GNI/người) II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 2011-2020: .6 Xu hướng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2011-2020 So với kế hoạch đặt So với giai đoạn trước .10 So sánh với quốc gia trình độ, thu nhập (thu nhập bình quân đầu người) 13 Kết luận 15 ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 20112020 I LÝ THUYẾT: Khái niệm:  Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập kinh tế khoảng thời gian định (thường năm)  Bản chất tăng trưởng kinh tế: Sự gia tăng thu nhập (số lượng)  Các dấu hiệu nhận biết tăng trưởng kinh tế + Quy mô (mức độ) tăng trưởng ΔYt+1= Yt+1 – Yt + Tốc độ (tỷ lệ) tăng trưởng gt = ΔYt+1 /Yt * 100% Tiêu chí đo lường: 2.1 Tổng giá trị sản xuất (GO)  Là tổng giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ tạo nên phạm vi lãnh thổ quốc gia thời kỳ định (thường năm) 2.2 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)  Là tổng sản phẩm vật chất dịch vụ cuối do kết hoạt động kinh tế phạm vi lãnh thổ quốc gia tạo nên thời kỳ định  Để tính GDP có cách tiếp cận: + Từ sản xuất: GDP giá trị gia tăng tính cho tồn kinh tế Giá trị gia tăng = Giá trị đầu – Chi phí đầu vào + Từ tiêu dùng: GDP tổng chi cho tiêu dùng cuối hộ gia đình (C), chi tiêu Chính phủ (G), đầu tư tích lũy tài sản (I) chi tiêu qua thương mại quốc tế (X M) GDP = C + I + G + (X - M) + Từ thu nhập: GDP xác định sở khoản hình thành thu nhập phân phối thu nhập lần đầu, bao gồm: thu nhập người có sức lao động hình thức tiền cơng tiền lương (W), thu nhập người có đất cho thuê (R), thu nhập người có tiền cho vay (In), thu nhập người có vốn (Pr), khấu hao vốn cố định (Dp) cuối thuế kinh doanh (Ti) GDP = W + In + R + Pr + Dp + Ti 2.3 Tổng thu nhập quốc dân (GNI)  Là tổng thu nhập từ sản phẩm vật chất dịch vụ cuối công dân nước tạo nên khoảng thời gian định GNI = GDP + Chênh lệch thu nhập nhân tố với nước (Chênh lệch thu nhập nhân tố với nước = Thu lợi tức nhân tố từ nước - Chi trả lợi tức nhân tố nước ngoài) 2.4 Thu nhập quốc dân (NI)  Là phần giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ sáng tạo khoảng thời gian định NI = GNI - Dp 2.5 Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI)  Là phần thu nhập quốc gia dành cho tiêu dùng cuối tích lũy thời kỳ định NDI = NI + Chênh lệch chuyển nhượng hành với nước (Chênh lệch chuyển nhượng hành với nước = Thu chuyển nhượng hành với nước - Chi chuyển nhượng hành với nước ngoài) 2.6 Thu nhập bình quân đầu người (GDP/người, GNI/người)  Dùng để đánh giá mức thu nhập bình quân đầu người quốc gia  Phản ánh tăng trưởng kinh tế có tính đến thay đổi dân số  Quy mơ tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người số quan trọng phản ánh tiền đề để nâng cao mức sống dân cư nói chung  Sự gia tăng liên tục với tốc độ ngày cao tiêu dấu hiệu thể tăng trưởng bền vững cịn sử dụng việc so sánh mức sống dân cư quốc gia với II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 2011-2020: Xu hướng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2011-2020 (Theo Tổng cục Thống kê)  Bình quân giai đoạn 2011 - 2020, tăng trưởng GDP đạt 6,21%, GĐ VN chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chủ yếu dựa theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa trọng nâng cao chất lượng, hiệu Trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 nêu rõ xu hướng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2011-2020 bật quan điểm phát triển nhanh bền vững, tăng trưởng kinh tế kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng sống nhân dân, coi trọng bảo vệ cải thiện mơi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; tập trung thực ba đột phá chiến lược định hướng chủ đạo phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực  Thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 20112020, kinh tế giới gặp phải nhiều khó khăn, bất cập, rủi ro thị trường tài quốc gia tăng Trong nước, nợ công tăng nhanh, tỷ lệ nợ xấu cao, sản xuất kinh doanh chịu nhiều tác động Đặc biệt năm 2020, hầu hết ngành, lĩnh vực, hoạt động kinh tế phải chịu tác động xấu đại dịch Covid-19 Trước tình hình đó, tồn Đảng huy động vào Document continues below Discover more from: kinh tế phát triển KTPT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Đề Cương Ôn Tập Kinh Tế Vi Mô Lý Thuyết Và Bài Tập 37 kinh tế phát triển 100% (56) LT KTPT - Tổng hợp lý thuyết KTPT 27 30 kinh tế phát triển 100% (25) Bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam gia tăng với tăng trưởng kinh tế kinh tế phát triển 100% (9) Kinh tế vi mô Chương 3-đã chuyển đổi 12 kinh tế phát triển 100% (7) Bài tập so sánh mơ hình mơn Kinh tế phát triển kinh tế phát triển 100% (6) Kĩ giao tiếp xã giao - nhóm 18 kinh tế phát triển 100% (5) hệ thống trị, cộng đồng doanh nghiệp nhân dân nước, thực đồng bộ, hiệu mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đề đạt nhiều thành tựu quan trọng, toàn diện hầu hết lĩnh vực  Qua mơ hình tăng trưởng nhanh đem lại lợi ích định như: Cách thức sử dụng yếu tố tạo tăng trưởng kinh tế theo hướng từ chiều rộng sang chiều sâu đổi bước đầu + Về kinh tế vĩ mơ Tốc độ tăng trưởng kinh tế trì mức độ cao Giai đoạn 2011 - 2015, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) đạt bình quân 5,9%/năm, giai đoạn 2016 - 2019 tăng trưởng đạt 6,8%/năm, năm 2020 dịch bệnh Covid-19 tốc độ tăng trưởng ước đạt 2% , bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt khoảng 5,9%/năm Tính chung thời kỳ Chiến lược 2011 - 2020, tăng trưởng GDP dự kiến đạt khoảng 5,9%/năm, thuộc nhóm nước tăng trưởng cao khu vực giới Chất lượng tăng trưởng cải thiện, suất lao động nâng lên rõ rệt Tăng trưởng kinh tế giảm dần phụ thuộc vào khai thác tài nguyên, mở rộng tín dụng; bước dựa vào ứng dụng khoa học, công nghệ đổi sáng tạo Tỉ trọng giá trị xuất sản phẩm công nghệ cao tổng giá trị xuất hàng hoá tăng từ 19% năm 2010 lên khoảng 50% năm 2020 Đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng tăng từ 33,6% bình quân giai đoạn 2011 - 2015 lên 45,2% giai đoạn 2016 - 2020, tính chung 10 năm 2011 - 2020 đạt 39,0%, vượt mục tiêu Chiến lược đề (35%) Tốc độ tăng suất lao động bình quân giai đoạn 2011 2015 4,3%/năm, giai đoạn 2016 - 2020 5,8%/năm Hiệu đầu tư nâng lên; hệ số ICOR giảm từ gần 6,3 giai đoạn 2011 2015 xuống khoảng 6,1 giai đoạn 2016 - 2019 Kinh tế vĩ mô ổn định vững hơn, lạm phát kiểm soát mức thấp, cân đối lớn kinh tế cải thiện đáng kể Tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hoá tăng 3,6 lần, từ 157,1 tỉ USD năm 2010 lên 517 tỉ USD năm 2019, năm 2020 ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh Covid-19 đạt khoảng 527 tỉ USD, tương đương 190% GDP Xuất tăng nhanh, từ 72,2 tỉ USD năm 2010 lên khoảng 267 tỉ USD năm 2020, tăng bình quân khoảng 14%/năm, động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Kỷ luật, kỷ cương tài - ngân sách nhà nước tăng cường Cơ cấu thu, chi ngân sách nhà nước chuyển biến tích cực theo hướng tăng tỉ trọng thu nội địa, tăng tỉ trọng chi đầu tư phát triển giảm tỉ trọng chi thường xuyên Bội chi ngân sách nhà nước giảm từ mức bình quân 5,4% GDP giai đoạn 2011 - 2015 xuống 3,5% GDP giai đoạn 2016 - 2019; riêng năm 2020 tỉ lệ bội chi 4,99% GDP Tỉ lệ nợ công so với GDP tăng từ 51,7% cuối năm 2010 lên 63,7% năm 2016 Từ năm 2017, nhờ giảm bội chi ngân sách nhà nước, siết chặt quản lý vay bảo lãnh phủ, nợ cơng bắt đầu giảm; tỉ lệ nợ cơng đến năm 2019 giảm cịn 55% GDP, năm 2020 nợ công tăng lên 56,8%, giữ ổn định kinh tế vĩ mô cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia Các cân đối lớn kinh tế tích luỹ - tiêu dùng, tiết kiệm - đầu tư, lượng, lương thực… tiếp tục bảo đảm, góp phần củng cố vững tảng kinh tế vĩ mô Tỉ lệ tiết kiệm so với GDP giai đoạn 2011 - 2020 bình quân đạt khoảng 29% Huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển đẩy mạnh, đầu tư khu vực nhà nước tăng nhanh chất lượng, hiệu cải thiện Vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2011 - 2020 đạt gần 15 triệu tỉ đồng (tương đương 682 tỉ USD), tăng bình quân 10,6%/năm, vốn ngân sách nhà nước trái phiếu phủ 3,1 triệu tỉ đồng (144 tỉ USD), chiếm 20,8% tổng đầu tư xã hội, tập trung cho cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trọng điểm, giao thông, thuỷ lợi, giáo dục, y tế, nông nghiệp, nông thôn, giảm nghèo, an ninh, quốc phịng góp phần quan trọng thay đổi diện mạo đất nước, tạo động lực cho phát triển thu hút nguồn lực nhà nước Vốn đầu tư trực tiếp nước tăng mạnh; thu hút nhiều dự án quy mô lớn, công nghệ cao (Dự án tập đoàn Intel, Samsung, GE, LG ) Tổng số vốn đăng ký giai đoạn 2011 2020 đạt 278 tỉ USD; vốn thực đạt 152,3 tỉ USD, tăng gần 6,9%/năm, chiếm 22,8% tổng vốn đầu tư toàn xã hội + Về cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng Các trọng tâm cấu lại đầu tư, tổ chức tín dụng, doanh nghiệp nhà nước tập trung thực đạt kết tích cực Chuyển từ kế hoạch đầu tư công năm sang kế hoạch đầu tư công trung hạn gắn với kế hoạch năm; lồng ghép, huy động nguồn lực để thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Phân bổ vốn đầu tư gắn với trình cấu lại kinh tế; vốn đầu tư nhà nước tập trung nhiều vào cơng trình quan trọng, thiết yếu để đẩy nhanh tiến độ, vào khai thác Tỉ trọng vốn đầu tư nhà nước tổng đầu tư giảm từ 38,1% năm 2010 xuống 30,9% năm 2020 (mục tiêu 31 - 34%) Cơ cấu lại tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu triển khai đồng bộ, hiệu hơn, bảo đảm ổn định, an tồn hệ thống Thanh tốn điện tử có xu hướng tăng lên, toán tiền mặt giảm dần Cơ cấu thị trường tài có điều chỉnh hợp lý Quy mơ thị trường chứng khốn tăng mạnh từ 19,3% GDP năm 2011 lên 72,6% GDP năm 2019, năm 2020 ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 có giảm sâu vào đầu năm có xu hướng phục hồi, dự báo đạt khoảng 85% GDP Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước đẩy mạnh, thực chất hơn; tập trung vào cổ phần hoá, thoái vốn nâng cao hiệu hoạt động Một số doanh nghiệp nhà nước đóng vai trị dẫn dắt ngành, lĩnh vực quan trọng kinh tế Giai đoạn 2011 - 2019 cổ phần hoá 679 doanh nghiệp nhà nước; tổng thu từ cổ phần hoá, thoái vốn đạt 303 nghìn tỉ đồng Khu vực kinh tế nhà nước nước (bao gồm doanh nghiệp tư nhân kinh tế hộ gia đình) đạt tốc độ tăng trưởng khá, chiếm tỉ trọng 43% GDP, thu hút khoảng 85% lao động làm việc kinh tế, góp phần quan trọng huy động nguồn lực xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, lĩnh vực đầu tư, kinh doanh du lịch, khu đô thị, sản xuất ô tô, nông nghiệp công nghệ cao, thương mại, dịch vụ Môi trường kinh doanh cải thiện, ngày thuận lợi hơn; cắt giảm 50% thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh; giảm chi phí sản xuất kinh doanh Cơ cấu kinh tế ngành nội ngành chuyển biến tích cực; tỉ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo ứng dụng công nghệ cao tăng lên Tỉ trọng khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản GDP giảm từ 18,9% năm 2010 xuống 14,8% năm 2020; khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ (bao gồm thuế sản phẩm trừ trợ cấp) tăng tương ứng từ 81,1% lên 85,2%, vượt mục tiêu đề Cơ cấu nội ngành chuyển dịch tích cực; khu vực cơng nghiệp, xây dựng, tỉ trọng ngành chế biến, chế tạo tăng từ 13% năm 2010 lên 16,9% năm 2020; tỉ trọng ngành khai khống giảm từ 9,5% xuống cịn 6,2% Tỉ trọng giá trị sản phẩm công nghệ cao ứng dụng công nghệ cao khu vực nông nghiệp, cơng nghiệp xây dựng, dịch vụ có xu hướng tăng lên Cơ cấu lao động chuyển dịch từ khu vực suất lao động thấp sang khu vực suất lao động cao Tỉ trọng lao động nông, lâm nghiệp thuỷ sản tổng số lao động nước giảm từ 48,6% năm 2010 xuống 34% năm 2020, đạt mục tiêu đề (30 - 35%) Tỉ trọng lao động ngành công nghiệp xây dựng tăng từ 21,7% lên 30,3%; ngành dịch vụ từ 29,7% lên khoảng 35,7% giai đoạn Tỉ lệ lao động khu vực có quan hệ lao động từ 35% năm 2011 tăng lên 44,7% năm 2019 dự kiến khoảng 45% năm 2020 Về cấu lại nông nghiệp: Cơ cấu sản xuất nơng nghiệp chuyển biến tích cực hướng vào phát huy tiềm năng, lợi vùng, miền, nhu cầu thị trường, thích ứng với biến đổi khí hậu bảo đảm an ninh lương thực Sản xuất nông nghiệp tập trung phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, đại, giá trị gia tăng cao bền vững Nơng nghiệp trì tốc độ tăng trưởng khá, đạt bình quân khoảng 3%/năm Hình thành nhiều mơ hình sản xuất ứng dụng công nghệ cao; đầu tư doanh nghiệp vào nông nghiệp tăng; phát triển liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị xây dựng thương hiệu số nông sản chủ lực Phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sạch, hữu trọng, bước chuyển đổi sang trồng, vật ni có suất, chất lượng hiệu cao Khoa học, cơng nghệ đóng góp 30% tổng giá trị gia tăng nông nghiệp Chất lượng tăng trưởng ngày cải thiện, tỉ lệ giá trị gia tăng tổng giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp thuỷ sản tăng từ 55,7% năm 2010 lên 61,1% năm 2019; suất lao động giai đoạn 2011 - 2020 ước tính tăng bình qn 4,73%/năm (mục tiêu đề 3,5%/năm) Xuất nông, lâm, thuỷ sản tăng mạnh, thị trường tiêu thụ mở rộng; kim ngạch xuất tăng từ 21,8 tỉ USD năm 2011 lên khoảng 41 tỉ USD năm 2020 15, tăng bình quân khoảng 7,3%/năm Về cấu lại khu vực công nghiệp - xây dựng: Cơ cấu ngành công nghiệp chuyển dịch theo hướng giảm dần tỉ trọng ngành khai khoáng, tăng nhanh tỉ trọng ngành chế biến, chế tạo Một số sản phẩm cơng nghiệp xuất có quy mơ lớn, chiếm vị trí vững thị trường giới 16 Tỉ trọng hàng hoá xuất qua chế biến tổng giá trị xuất hàng hoá tăng từ 65% năm 2011 10 lên 85% năm 2020; tỉ trọng giá trị xuất sản phẩm công nghệ cao tổng giá trị sản phẩm công nghệ cao tăng từ 38% năm 2010 lên 77,7% năm 2019 Năng lực cạnh tranh tồn cầu ngành cơng nghiệp tăng từ vị trí 58 vào năm 2009 lên thứ 42 vào năm 2019 17, hình thành số tập đồn kinh tế có tiềm lực lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo, công nghiệp ô tô Năm 2019, doanh nghiệp công nghệ cao, ứng dụng công nghệ cao chiếm 13% tổng số doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo Giá trị sản phẩm công nghệ cao, ứng dụng công nghệ cao tăng từ 26% năm 2010 lên 40% năm 2019 Đã hình thành số ngành cơng nghiệp hỗ trợ gia tăng tỉ lệ nội địa hoá 18 Phát triển ngành công nghiệp bước vào chiều sâu; số sản xuất cơng nghiệp tăng bình qn khoảng 8% giai đoạn 2011 - 2020, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo có mức tăng trưởng khoảng 10%, trở thành động lực cho khu vực cơng nghiệp toàn kinh tế 19 Cơ cấu lại ngành xây dựng tập trung thực hiện, phát huy hiệu quả; lực xây lắp cải thiện; chất lượng cơng trình xây dựng bước nâng cao kiểm soát chặt chẽ Giá trị sản xuất ngành xây dựng tăng bình quân khoảng 8,3%/năm; suất lao động tăng bình quân 7,9%/năm Làm chủ nhiều công nghệ xây dựng tiên tiến, đưa vào ứng dụng 20, số lượng cơng trình có quy mơ lớn, cơng trình ứng dụng cơng nghệ mới, kỹ thuật cao ngày tăng; áp dụng phương thức quản lý đại, chuyên nghiệp Sản xuất vật liệu xây dựng phát triển mạnh, đáp ứng nhu cầu nước, phần xuất Chất lượng sức cạnh tranh nhiều sản phẩm vật liệu cải thiện đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, số sản phẩm cạnh tranh với khu vực giới Về cấu lại khu vực dịch vụ: Cơ cấu lại khu vực dịch vụ triển khai tích cực theo hướng nâng cao chất lượng, tập trung đầu tư sở vật chất phát triển đa dạng loại hình dịch vụ Một số ngành, lĩnh vực ứng dụng công nghệ cao đẩy mạnh bước đại hố, cơng nghệ thơng tin, truyền thơng, thương mại điện tử, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn, y tế, hàng khơng… Số lao động làm việc khu vực dịch vụ tăng từ 14,5 triệu lao động năm 2010 lên khoảng 19 triệu lao động vào năm 2020 Giai đoạn 2011 - 2020, tăng trưởng ngành dịch vụ ước đạt 6,4%/năm, cao tăng trưởng chung kinh tế (5,9%/năm) 11 Ngành du lịch có bước phát triển rõ rệt đạt kết quan trọng, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, số lượng khách quốc tế tăng nhanh, từ triệu lượt năm 2010 lên 18 triệu lượt năm 2019, bình qn tăng khoảng 15%/năm, đóng góp trực tiếp khoảng 10% GDP Năm 2020, dịch bệnh Covid-19 tác động nghiêm trọng đến ngành du lịch nhiều ngành dịch vụ giao thông vận tải, hàng khơng, khách sạn, ăn uống, giải trí…, số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giảm mạnh + Về đột phá chiến lược Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước hoàn thiện theo hướng đại, đồng hội nhập, trọng tâm tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch, thuận lợi Đã hồn thiện hệ thống pháp luật kinh tế đầy đủ, tạo sở pháp lý cho doanh nghiệp thuộc loại hình sở hữu hoạt động Ban hành Hiến pháp năm 2013 tập trung sửa đổi, hoàn thiện luật, pháp lệnh văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành, lĩnh vực đầu tư, doanh nghiệp, đất đai, mơi trường, cạnh tranh, kiểm sốt độc quyền, bảo vệ người tiêu dùng, giải tranh chấp, phá sản, xử lý vi phạm Vai trò Nhà nước điều chỉnh phù hợp với chế thị trường Các yếu tố thị trường loại thị trường hàng hố, dịch vụ bước hình thành đồng bộ, vận hành thơng suốt bước đầu có gắn kết với thị trường khu vực quốc tế Thị trường vốn, đặc biệt thị trường chứng khoán phát triển mạnh, trở thành kênh huy động vốn cho kinh tế Thị trường bất động sản phát triển đa dạng loại hình, chất lượng sản phẩm; quy mô tăng nhanh Thị trường khoa học, cơng nghệ hình thành, bước phát huy hiệu Các thiết chế thị trường lao động bước hoàn thiện, thúc đẩy dịch chuyển lao động ngành, khu vực kinh tế Môi trường đầu tư kinh doanh chuyển biến rõ nét; quyền tự do, bình đẳng kinh doanh, tiếp cận hội kinh doanh cải thiện; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cắt giảm điều kiện kinh doanh danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện Vị trí xếp hạng mơi trường kinh doanh tồn cầu Việt Nam cải thiện đáng kể Quy mô nguồn nhân lực mở rộng, lực lượng lao động tăng từ 50,4 triệu người năm 2010 lên khoảng 54,6 triệu người vào năm 12 2020 với cấu hợp lý Chất lượng nhân lực có cải thiện đáng kể phù hợp với nhu cầu thị trường Tỉ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 40% năm 2010 lên 64,5% năm 2020 Trong đó, tỉ lệ lao động qua đào tạo có cấp, chứng tăng từ 14,6% năm 2010 lên 24,5% vào năm 2020 Nhân lực chất lượng cao tăng số lượng chất lượng, số ngành, lĩnh vực đạt trình độ khu vực quốc tế cơng nghệ thông tin, y tế, công nghiệp xây dựng, khí… Việc đổi tồn diện giáo dục - đào tạo triển khai tích cực theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế Xây dựng triển khai hệ thống giáo dục quốc dân khung trình độ quốc gia Quan tâm phát triển giáo dục vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, bảo đảm công tiếp cận giáo dục Chương trình, sách giáo khoa, nội dung, phương pháp giáo dục, thi cử, kiểm định chất lượng đào tạo đổi phù hợp giảm áp lực, chi phí xã hội Chú trọng dạy học đạo đức, kỹ sống, ngoại ngữ, giáo dục thể chất Trong thời gian dịch bệnh Covid-19, ngành giáo dục - đào tạo bước đầu tiếp cận dạy học qua Internet, truyền hình với nhiều hình thức khác Hệ thống phịng thí nghiệm trọng điểm, phịng thí nghiệm chuyên ngành tiếp tục quan tâm đầu tư, nâng cao hiệu hoạt động Hạ tầng nghiên cứu số lĩnh vực trọng điểm công nghệ sinh học, hoá dầu, vật liệu, tự động hoá, nano, cơng nghệ tính tốn, y học… tăng cường Khởi động phát triển hệ Tri thức Việt số hoá Hợp tác quốc tế khoa học, cơng nghệ có nhiều chuyển biến tích cực Thị trường khoa học, cơng nghệ phát triển mạnh hơn; có 15 sàn giao dịch, 50 vườn ươm công nghệ Tổng giá trị giao dịch mua bán công nghệ tăng mạnh năm Công tác bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ tăng cường Hệ thống tiêu chuẩn quốc gia ngày tiệm cận với tiêu chuẩn quốc tế Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo phát triển Đến nay, có 3.000 doanh nghiệp khởi nghiệp, gần 70 khu không gian làm việc chung, hình thành nhiều quỹ đầu tư mạo hiểm Số đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp tăng nhanh Chỉ số đổi sáng tạo Việt Nam năm gần tăng vượt bậc, năm 2019 xếp thứ 42/129, tăng 17 bậc so với năm 2016, dẫn đầu nhóm quốc gia có thu nhập trung bình thấp 13 Tập trung nguồn lực xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với cơng trình đại, hệ thống giao thông hạ tầng thị lớn Nhiều cơng trình, dự án kết cấu hạ tầng lớn, đại lĩnh vực giao thông, lượng, viễn thông, thuỷ lợi, đô thị, thương mại… tập trung đầu tư, hoàn thành đưa vào khai thác Đã hoàn thành đưa vào khai thác, sử dụng khoảng 1.400 km đường cao tốc, 6.000 km quốc lộ; hoàn thành dự án mở rộng Quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh qua Tây Nguyên…, tuyến cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội - Thái Nguyên, Hà Nội - Bắc Giang, Nội Bài - Lào Cai, Cầu Giẽ - Ninh Bình, Thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây, Đà Nẵng - Quảng Ngãi ; cảng cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện, Cái Mép - Thị Vải Xây dựng nâng cấp cầu lớn, hầm lớn, cảng hàng không quan trọng Tiếp tục khởi công nhiều đoạn cao tốc Bắc - Nam, cảng hàng không quốc tế Long Thành Hạ tầng lượng tập trung đầu tư, tăng thêm lực, đáp ứng yêu cầu phát triển bảo đảm an ninh lượng quốc gia Nhiều cơng trình lớn (trên 1.000 MW) hồn thành đưa vào sử dụng thuỷ điện Sơn La, Lai Châu; nhiệt điện Vĩnh Tân 4, Mông Dương 2, Vũng Áng 1, Duyên Hải 3; đưa điện lưới đảo; tăng thêm 18,5 nghìn MW cơng suất nguồn, khoảng 7,6 nghìn km truyền tải loại 500 kV, 220 kV 37,4 nghìn MVA cơng suất trạm biến áp Hạ tầng đô thị quan tâm đầu tư, thành phố lớn Nhiều cơng trình tuyến vào thành phố, trục giao thông hướng tâm, tuyến tránh đô thị, đường vành đai đô thị, cầu lớn nút giao lập thể đầu tư xây dựng Các chương trình cấp nước, xử lý chất thải rắn tập trung đầu tư, đạt kết bước đầu Hạ tầng giáo dục đào tạo, khoa học, cơng nghệ, y tế, văn hố, thể thao, du lịch quan tâm đầu tư Xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp 766 bệnh viện tuyến, 114 phòng khám đa khoa khu vực, nghìn trạm y tế xã Đầu tư xây dựng đưa vào sử dụng số bệnh viện Trung ương tuyến cuối Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh theo hướng đại, kỹ thuật cao, ngang tầm nước tiên tiến khu vực  Bên cạnh kết đạt được, thẳng thắn nhìn nhận trình thực tăng trưởng kinh tế - xã hội 2011  14 2020 hạn chế, bất cập gặp nhiều khó khăn, thách thức như: + Tốc độ tăng trưởng kinh tế khơng đạt mục tiêu đề ra; GDP tăng bình qn khoảng 5,9%/năm giai đoạn 2011 - 2020 so với mục tiêu Chiến lược - 8%/năm GDP bình quân đầu người năm 2020 tăng thêm khoảng 1.420 USD so với năm 2010, thấp nhiều nước khu vực + Cơ cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng cịn chậm Phương thức tăng trưởng thay đổi chưa rõ rệt, dựa vào gia tăng số lượng vốn đầu tư, lao động nguồn lực đầu vào khác; chất lượng tăng trưởng có mặt chậm cải thiện, chưa phát huy hết tiềm năng, lợi phát triển Công nghiệp hỗ trợ phát triển chậm, nguyên vật liệu, linh kiện phục vụ sản xuất nước phụ thuộc lớn vào bên ngoài; chưa quan tâm mức đến chuỗi giá trị cung ứng nước + Khoa học, công nghệ đổi sáng tạo chưa thực trở thành động lực để nâng cao suất lao động, lực cạnh tranh, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Trình độ khoa học, cơng nghệ quốc gia nhìn chung cịn khoảng cách so với nhóm đầu khu vực Hiệu nghiên cứu khoa học, công nghệ ứng dụng kết nghiên cứu chưa cao + Thực đột phá chiến lược chậm; việc tạo tảng để đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại chưa đạt mục tiêu đề Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa đồng bộ, đầy đủ để bảo đảm thị trường vận hành thông suốt, hiệu quả, chưa thực đáp ứng yêu cầu thúc đẩy kinh tế thị trường đại, hội nhập Cơng tác cải cách hành số lĩnh vực chưa thực chất; hiệu lực, hiệu máy hành phân cấp, phân quyền cải thiện cịn chậm; cịn tình trạng đùn đẩy công việc, trách nhiệm…  Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Đảng xác định “Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững” Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, định hướng mơ hình tăng trưởng tiếp tục phát triển, lấy phát triển 15 chiều sâu hướng chủ đạo nâng cao tính bền vững, trọng chất lượng số lượng  Điều thể đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) tăng trưởng kinh tế ngày lớn Đóng góp TFP vào tăng trưởng GDP tăng mạnh từ 21,5% (năm 2011) lên 45,2% (năm 2018) Trong giai đoạn 2016-2020, đóng góp TFP vào tăng trưởng kinh tế đạt bình quân 45,42% (vượt kỳ vọng ước tính đạt 43,5%) cao nhiều so với mức bình quân 32,84% giai đoạn 2011-2015) Năng suất lao động xã hội tăng qua năm (trong năm 2018 ước tăng 5,55%; năm 2017 tăng 6%; năm 2016 tăng 5,3%), cao mức tăng bình quân 4,3%/năm giai đoạn 2011-2015 vượt mục tiêu năm 2016-2020 Quốc hội giao So với kế hoạch đặt Bảng: Các tiêu kinh tế chủ yếu đạt giai đoạn 20112020 Chỉ tiêu Tốc độ tăng trường GDP (bình quân năm) (%) Thu nhập bình quân đầu người (USD, giá hh) 2011-2015 (thực tế/KH) 5,9/6,5-7 2016-2020 (thực tế/KH) 6,82/7 2011-2020 (thực tế/KH) 6,58/7-8 2.109/2.000 2.865/3.2002.500 2.865/3.000  Việt Nam không thực mục tiêu kinh tế đặt Chiến lược 2011-2020: + Mặc dù tiêu kinh tế thực giai đoạn 2016-2020 đạt mức cao so với giai đoạn 20112015 Không tăng số lượng, mà chất lượng tăng trưởng cải thiện, suất lao động nâng lên rõ rệt 16 + Nhưng so với tiêu kế hoạch đặt cho giai đoạn 2016 – 2020 (54 tiêu lĩnh vực kinh tế), có 11/54 tiêu khơng đạt Trong đó, có tiêu quan trọng tốc độ tăng trưởng GDP, thu nhập bình quân đầu người, cấu ngành kinh tế phần lớn tiêu phản ánh chất lượng tăng trưởng =>Như Việt Nam không thực mục tiêu kinh tế đặt Chiến lược 2011-2020  Ngoài ra: + Tổng kim ngạch xuất - nhập Việt Nam thức vượt mốc 500 tỷ USD năm 2019 đạt 545 tỷ USD năm 2020 Xuất ghi nhận tăng trưởng mạnh quy mô, từ 176,6 tỷ USD năm 2016 lên 282,7 tỷ USD năm 2020 Tăng trưởng xuất giai đoạn 2016-2020 đạt trung bình 11,9%/năm, cao mục tiêu 10% Đại hội XII đề + Huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển đẩy mạnh; đầu tư khu vực nhà nước tăng nhanh; chất lượng, hiệu đầu tư cải thiện Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tăng bình quân 10,6%/năm; thu hút nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi quy mơ lớn, cơng nghệ cao => Như vậy, xét khía cạnh phản ánh trình độ phát triển, kết luận, Việt Nam dịch chuyển từ quốc gia có trình độ phát triển mức thu nhập thấp sang nhóm nước phát triển mức thu nhập trung bình thấp từ năm 2009, nhiên, kết thúc thời kỳ Chiến lược 2011-2020 (sau 10 năm), kinh tế Việt Nam nằm giai đoạn đầu ngưỡng nước phát triển trình độ thu nhập trung bình thấp Q trình thay đổi vị trí phản ánh trình độ phát triển chậm So với giai đoạn trước 17  Trong giai đoạn 2011-2020, đặc biệt số năm đầu, kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 Tốc độ tăng trưởng giảm mạnh so với thời kỳ trước Tăng trưởng GDP bình quân năm giai đoạn 2006-2010 6.15% giảm xuống 5.83% giai đoạn 2011-2015 Dù tăng trưởng phục hồi kể từ 2012 bị đánh giá mức khiêm tốn thấp so với mức tiềm Trong ngắn hạn, tăng trưởng trầm lắng lực cầu nội địa Việt Nam yếu ớt Trong hai năm gần đây, 2019-2020, tác động đại dịch Covid-19, kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng, Việt Nam không giữ mức tăng trưởng cao thời kỳ trước may mắn đạt tốc độ tăng trưởng dương 2.91% năm 2020 18 Tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2001-2020  So sánh với giai đoạn 2001-2010, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011-2020 thấp rõ rệt Tăng trưởng GDP có xu hướng phục hồi chậm, thiếu ổn định thấp mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020 (khoảng 78%/năm) Hơn bất ổn kinh tế vĩ mô cho thấy tăng trưởng Việt Nam mong manh, dễ bị ảnh hưởng diễn biến thay đổi bên diễn phức tạp  Chất lượng q trình tăng trưởng kinh tế Việt Nam có thay đổi đáng kể giai đoạn 2011 -2020 Điều thể thơng qua đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng GDP số hiệu vốn đầu tư (ICOR) số suất lao động  Giai đoạn 2000-2010: Tăng trưởng ngày dựa vào yếu tố đầu vào sản xuất nhiều Nếu năm đầu chuyển đổi Việt Nam đánh dấu "tăng trưởng với nguồn lực hạn chế" năm 2000 -2010 gọi tên "dư thừa nguồn lực với tăng trưởng hạn chế" Trong năm đầu thập niên 90 tăng trưởng mạnh mẽ nước ta chủ yếu từ 40-60% nhờ tăng suất, phần 19

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w