1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài phân tích bản kế hoạch phát triển kt xh huyện quế võ

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH BẢN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH HUYỆN QUẾ VÕ Bộ môn: Kế hoạch hóa phát triển Giảng viên: PGS.TS Vũ Thành Hưởng Danh sách thành viên: Trần Thảo Trang – 11208158 Đoàn Hương Giang – 11205003 Nguyễn Thị Ngọc Huyền – 11201896 Nguyễn Thị Trang – 11208086 Nguyễn Hà Nhi – 11202981 Phan Thị Anh Đào – 11200721 Nguyễn Thanh Phương – 11203197 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I Lý thuyết chung Kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội hàng năm Khái niệm vị trí .3 Kết cấu nội dung Yêu cầu II, Đánh giá thực trạng kế hoạch phát triển kinh tế XH huyện Quế Võ-tỉnh Bắc Ninh Đánh giá bố cục hình thức trình bày Đánh giá nội dung kế hoạch Quy trình .13 Phương pháp 15 III, Đề xuất, giải pháp hoàn thiện kế hoạch 18 Đề xuất điểm cần thiết sửa đổi kế hoạch 18 Giải pháp hoàn thiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Quế Võ .20 KẾT LUẬN: 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 LỜI MỞ ĐẦU Bản kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tài liệu quan trọng, lập hàng năm quan chức phủ tổ chức quản lý kinh tế - xã hội Nó bao gồm mục tiêu, chiến lược, kế hoạch cụ thể hoạt động lên kế hoạch để đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, khu vực hay địa phương năm Huyện Quế Võ huyện nằm phía đơng tỉnh Bắc Ninh Với địa hình chủ yếu đồng diện tích nhỏ rừng trồng Điều giúp địa phương có điều kiện phát triển kinh tế nông nghiệp Quế Võ thị xã làng nghề truyền thống làng nghề so khu vực khác thuộc đồng sông Hồng Tuy nhiên nơi có khu cơng nghiệp với có mặt doanh nghiệp nước đầu tư vào Những doanh nghiệp nước sớm đầu tư vào thị xã công ty TNHH YUFON, MS ASIA, TIEEING, YUTO, SCHRAMM SSCP (là doanh nghiệp liên doanh với Trung Quốc, Hàn Quốc Dựa vào Bản kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh, nhóm tiến hành phân tích thảo luận để đưa nội dung đưa nhận định hạn chế giải pháp đề xuất I Lý thuyết chung Kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội hàng năm Khái niệm vị trí Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội công cụ quản lý kinh tế nhà nước theo mục tiêu, thể mục tiêu định hướng phát triển kinh tế – xã hội (KT-XH) phải đạt khoảng thời gian định quốc gia địa phương giải pháp, sách nhằm đạt mục tiêu đặt cách có hiệu Kế hoạch năm cụ thể hoá chiến lược quy hoạch phát triển thời kỳ năm phát triển kinh tế - xã hội Kế hoạch xác định mục tiêu, nhiệm vụ, tiêu kinh tế, xã hội thời kỳ năm, xác định cân đối để bảo đảm tính chất ổn định trung hạn sách phân bổ, huy động sử dụng nguồn lực Hiện tại, Việt Nam thực Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 20212025, với mục tiêu bảo đảm tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững sở tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển khoa học, công nghệ đổi sáng tạo, phát huy tối đa tiềm năng, lợi đất nước; phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế cao mức bình quân 2016-2020, đến năm 2025 nước phát triển có cơng nghiệp theo hướng đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp Kế hoạch hàng năm bước cụ thể hoá kế hoạch năm, công cụ điều hành hoạt động mang tính tác nghiệp thường niên kinh tế nhằm thực mục tiêu kế hoạch năm Đây công cụ để điều chỉnh kế hoạch năm có tính đến đặc điểm năm, bao hàm nhiệm vụ, tiêu chưa dự kiến kế hoạch năm, đảm bảo linh hoạt, nhạy bén kế hoạch năm Kế hoạch phát triển KT-XH hàng năm phải phù hợp với kế hoạch phát triển KT-XH năm cấp Kết cấu nội dung Về kế hoạch hàng năm có nội dung giống kế hoạch năm mức cụ thể chi tiết Cụ thể, nội dung kế hoạch hàng năm bao gồm: Phần 1: Đánh giá tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm trước: bao gồm bối cảnh thực nhiệm vụ phát triển; đánh giá kết đạt được; đánh giá hạn chế đưa nguyên nhân Trong trình đánh giá, cần phải có so sánh đặt kế hoạch hàng năm lộ trình thực kế hoạch năm để có kết luận xác thực trạng kinh tế Phần 2: Dự báo yếu tố tác động đến năm Tại bước này, cần dự báo thuận lợi, khó khăn lớn năm khả huy động nguồn lực tài địa bàn năm Bối cảnh phát triển kinh tếxã hội năm cần lập kế hoạch (Nhận định, phân tích hội, thuận lợi, thách thức, rủi ro bối cảnh nước, khu vực quốc tế tác động đến việc xây dựng thực mục tiêu phát triển KTXH) Phần 3: Mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ giải pháp thực Tại bước này, cần xác định: Mục tiêu tổng quát, tiêu chủ yếu (Mục tiêu phát triển KTXH; Kịch tăng trưởng năm ; Chỉ tiêu chủ yếu năm … gắn với triển khai thực tiêu Kế hoạch năm) Phần 4: Kế hoạch theo dõi đánh giá KH Tại phần này, cần nhấn mạnh nội dung theo dõi đánh giá kế hoạch bao gồm: + Theo dõi đánh giá tuân thủ (việc thực kế hoạch) kỳ cuối kỳ Cần trả lời KH có thực không (kết quả)? thực (hiệu quả) + Theo dõi đánh giá tác động (sau kế hoạch thực hiện): kế hoạch có hiệu lực nào? - Xây dựng hệ thống số theo dõi bao gồm: mục tiêu, tiêu, số Yêu cầu • Kế hoạch xây dựng phải phù hợp với đặc điểm tình hình thực tiễn gắn với phân bổ, cân đối nguồn lực hợp lý đảm bảo thực hiệu nhiệm vụ, chương trình, đề án; đồng thời, kế thừa phát huy kết đạt được, học kinh nghiệm tích cực khắc phục hạn chế tồn tổ chức thực giai đoạn trước • Tăng cường tính dự báo, định hướng dài hạn lập lộ trình cho phát triển đất nước hay địa phương làm sở cho việc hình thành văn kế hoạch phát triển năm • Kế hoạch hàng năm phải phù hợp với kế hoạch năm cấp, đảm bảo tính đồng bộ, quán triển khai thực nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm Kế hoạch hàng năm công cụ thực hiện, cụ thể hóa kế hoạch năm, nên phải quán theo đuổi quan điểm, mục tiêu định hướng kế hoạch năm, để đảm bảo q trình thực ln hướng • Yêu cầu tiêu kế hoạch tốt: Đảm bảo tiêu chí smart + S (Specific): Cụ thể: Liệu tiêu có đo mục tiêu cần phải đạt hay không? + M (Measurable): Đo đếm được: Chỉ tiêu có xác định xác đo lượng chất + A (Achievable): Có thể đạt được: Chỉ tiêu có phù hợp với nhu cầu, lực trình độ địa phương + R (Realistic): Thực tiễn: Chỉ tiêu xây dựng có phù hợp với khả nguồn lực sẵn có địa phương hay khơng + T (Timebound): Có thời hạn cụ thể: Chỉ tiêu có liên quan đến giai đoạn cụ thể hay không? II, Đánh giá thực trạng kế hoạch phát triển kinh tế XH huyện Quế Võ-tỉnh Bắc Ninh Đánh giá bố cục hình thức trình bày - Bố cục báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2022 nhìn chung xếp theo trình tự báo cáo để đảm bảo tính thống logic báo cáo kế hoạch Tuy nhiên, hình thức trình bày tính khoa học cịn tồn số thiếu sót Cụ thể: + Về bố cục kết thực nhiệm vụ lĩnh vực đảm bảo tính thống đầy đủ nội dung cần có, cụ thể gồm kết thực lĩnh vực kinh tế, văn hóa – xã hội, quản lý thị cơng tác quốc phịng an ninh, cải cách hành chính; ưu điểm, khó khăn, tồn tại, hạn chế nguyên nhân từ kết nêu Phần nguyên nhân phân tích đầy đủ hợp lý có đề cập đến nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Tuy nhiên, báo cáo lại trình bày mục tiêu, tiêu theo hình thức liệt kê lĩnh vực, chí nhiều tiêu khơng biết kết hoàn thành hay chưa làm báo cáo thiếu tính minh bạch Từ đó, khó đánh giá tổng qt cơng tác thực hồn thành kế hoạch năm 2022 Document continues below Discover more from: kinh tế phát triển KTPT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Đề Cương Ôn Tập Kinh Tế Vi Mô Lý Thuyết Và Bài Tập 37 kinh tế phát triển 100% (56) LT KTPT - Tổng hợp lý thuyết KTPT 27 kinh tế phát triển 100% (25) Bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam 30 gia tăng với tăng trưởng kinh tế kinh tế phát triển 100% (9) Kinh tế vi mô Chương 3-đã chuyển đổi 12 kinh tế phát triển 100% (7) Bài tập so sánh mơ hình mơn Kinh tế phát triển kinh tế phát triển 100% (6) Kĩ giao tiếp xã giao - nhóm 18 kinh tế phát triển 100% (5) + Bố cục phần kế hoạch năm 2023 nhìn chung đáp ứng yêu cầu xếp theo trình tự để đảm bảo tính thống logic báo cáo kế hoạch tiêu đưa có tính liên kết với nhiệm vụ lĩnh vực Tuy nhiên, kế hoạch đề mục tiêu tổng thể cho năm 2023 số nhiệm vụ lại chưa nêu mục tiêu cụ thể cho năm 2023, từ gây khó khăn việc đề xuất mục tiêu cần đạt năm 2023 để thực mục tiêu đề xuất trước + Chưa có đầy đủ phần yêu cầu: Bản kế hoạch thiếu phần 4: Theo dõi đánh giá KH Vì vậy, câu hỏi như: KH có thực khơng (kết quả)? thực (hiệu quả)? kế hoạch có hiệu lực nào? khơng trả lời Dẫn đến việc hồi nghi tính minh bạch số liệu báo cáo Bên cạnh đó, báo cáo cịn thiếu phụ lục gây khó khăn cho người đọc việc tìm thông tin Đánh giá nội dung kế hoạch 2.1 Đánh giá kết đạt báo cáo kết thực nhiệm vụ 2022 Bản kế hoạch kết thực kế hoạch phát triển KT-XH năm 2022 huyện Quế Võ nhiều phương diện: kinh tế, văn hóa – xã hội, mơi trường cơng tác nội Đánh giá tình hình thực tiêu nhiệm vụ kế hoạch năm 2022, kết quả, tồn hạn chế, nguyên nhân giải pháp nhằm hạn chế khắc phục yếu điểm Tuy nhiên, nội dung đánh giá có trọng tâm, dàn trải nhiều lĩnh vực, thiếu phân tích sâu chất lượng Một số đánh giá phản ánh thay đổi số, khơng phân tích sâu ngun nhân, yếu tố bên để thấy chất lượng tăng trưởng huyện - Một số phương hướng nhiệm vụ đưa mang tính lý thuyết, chưa có tiêu số cụ thể để đạt mục tiêu Ví dụ lĩnh vực giáo dục- đào tạo, kế hoạch đưa nhận định “Chất lượng giáo dục địa bàn huyện có nhiều chuyển biến tích cực, theo hướng thực chất” hay lĩnh vực thương mại-dịch vụ có nhận định “Tăng cường cơng tác quản lý thị trường, chống buôn lậu gian lận thương mại góp phần bảo đảm lợi ích cho người tiêu dùng, giữ vững ổn định trật tự thị trường” lại không đưa tiêu cho mục tiêu mà nói chung chung tăng, giảm số lượng làm nhận định trở nên thiếu thuyết phục - Các mục tiêu, tiêu chủ yếu tập trung thực đầu vào đầu chưa gắn kết chặt chẽ với kết tác động - Nhiều tiêu kế hoạch đưa lại so sánh với năm trước kỳ năm ngối mà khơng so sánh với kế hoạch đặt ra, tiêu từ “phấn đấu” gây nhầm lẫn cho người đọc tiêu huyện đạt hay phấn đấu để đạt Vì vậy, khơng thể biết mức độ hoàn thành kế hoạch huyện Cụ thể: Lĩnh vực 1.Kinh tế Tăng trưởng cấu kinh tế Chỉ tiêu Tổng giá trị sản xuất địa bàn huyện đạt 62.619,8 tỷ đồng, tăng 10% so với kỳ năm 2021 Cơ cấu kinh tế huyện: + Khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản: 3% + Khu vực công nghiệp - xây dựng: 90,3% + Khu vực dịch vụ: 6,7% Sản xuất nông nghiệp Sản lượng thịt loại năm ước đạt 10.887 phát triển nông thôn tấn, tăng 2% so với kỳ năm 2021 Sản lượng đánh bắt nuôi trồng năm ước đạt 7.172 tấn, tăng 2% so với kỳ năm 2021 Giá trị sản phẩm trồng trọt nuôi trồng thủy sản 1ha canh tác theo giá hành ước đạt 134,5 triệu đồng, tăng 0,7% so với kỳ năm 2021 Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản ước 1.532,2 tỷ đồng (giá SS 2010), tăng 2,4% so kỳ năm 2021 Tồn huyện đạt 148/190 tiêu chí nơng thôn nâng cao, nông thôn kiểu mẫu Sản xuất công nghiệp Lĩnh vực xây dựng, giá trị sản xuất ước đạt 1.470 - xây dựng, hoạt tỷ đồng (GSS năm 2010), tăng 0,6% so kỳ động thương mại - năm 2021 dịch vụ Tỷ lệ giải ngân, tốn vốn đầu tư cơng dự án thuộc ngân sách tỉnh, huyện quản lý cơng trình cấp xã quản lý phấn đấu đạt 100% so với kế hoạch, 92,6% so với năm 2021 Giá trị xây dựng giao thông vận tải đạt 488,69 tỷ đồng, tăng 73,92% so với kỳ năm 2021 Tỷ lệ thị hóa đạt 51% Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm ước đạt 4.610 tỷ đồng (giá HH), tăng 12,4% so với kỳ năm 2021 Thu chi ngân sách Tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn năm hoạt động tài - ước đạt 641.268 triệu đồng, 87,8% dự tốn tín dụng Tỉnh giao, 62,2% dự toán Huyện giao 47,3% so với thực năm 2021 Tổng chi ngân sách huyện năm ước đạt 2.042.602 triệu đồng đạt 163,8% dự toán giao 88,2% so với thực năm 2021 Tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế đạt 97% Tỷ lệ người dân lập hồ sơ quản lý sức khỏe đạt 95% Y tế - Dân số kế Tỷ số giới tính sinh 114,2 bé trai/100 bé hoạch hóa gia đình gái, giảm 0,1% so kỳ Tỷ lệ hộ nghèo thực năm 2022 1,25% 2.Văn Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 76% hóa-xã hội Văn hố, thơng tin Tỷ lệ 85% gia đình cơng nhận danh hiệu gia thể thao đình văn hóa Tỷ lệ 85% làng, khu phố đạt tiêu chuẩn văn hóa Tỷ lệ quan, đơn vị văn hóa đạt 80% Phần mềm ứng dụng phản ánh kiến nghị thiết bị di động tỉnh Bắc Ninh đạt tỷ lệ 96,4% 3.Môi trường Tỷ lệ rác thải sinh hoạt, chất thải rắn, chất thải công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại, chất thải y tế thu gom xử lý đạt 90% Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nước máy đạt 78% Tỷ lệ số hộ gia đình thực phân loại rác thải nguồn đạt 11% Nội Công tác tiếp dân, Các cấp, ngành giải xong 71/81 đơn giải khiếu nại thuộc thẩm quyền, đạt 87,7% tố cáo, tra - tư pháp Công tác quân địa Tỷ lệ điều tra khám phá án chung đạt 84% phương, an ninh 10 trị, trật tự an tồn xã hội Công tác tổ chức xây Phấn đấu xếp thứ hạng mức độ hài lịng dựng quyền, người dân: cải cách hành - Đối với Trung tâm Hành cơng cấp huyện: giữ vững xếp thứ hạng 2/8 huyện, thành phố - Đối với dịch vụ công cấp xã, phường, thị trấn: xếp thứ hạng 4/8 huyện, thành phố - Đối với dịch vụ Y tế công: xếp thứ hạng 3/8 huyện, thành phố - Đối với dịch vụ Giáo dục công: xếp thứ hạng 5/8 huyện, thành phố Giữ vững xếp thứ hạng 2/8 huyện, thành phố Chỉ số lực cạnh tranh cấp huyện 2.2 Đánh giá phương hướng, nhiệm vụ giải pháp năm 2023 Bản kế hoạch nêu nhiệm vụ gắn với giải pháp rõ ràng phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu năm 2023 Theo lĩnh vực, phương hướng, nhiệm vụ kèm theo giải pháp chứa chương trình dự án ưu tiên Tuy nhiên xét nội dung cách thức thể hiện, kế hoạch chưa nêu mục tiêu cụ thể từ mục tiêu tổng thể để đề xuất tiêu hợp lý cho kế hoạch năm 2023 Theo số tiêu chưa đạt yêu cầu SMART, cụ thể: S (Specific): Do không đề cập mục tiêu cụ thể nên tất tiêu nêu khơng thể đánh giá tính cụ thể có đáp ứng cần phải đạt hay khơng M (Measurable): Trong kế hoạch dùng nhiều động từ “phấn đấu”, “giữ vững”, hay tiêu số định lượng, khơng lượng hóa mục tiêu cần đạt Ví dụ “Tỷ lệ “số hộ gia đình thực phân loại rác thải nguồn” đạt 11 15%”; “Tiếp nhận giải kịp thời đơn thư phát sinh thuộc thẩm quyền”, “Phấn đấu tỷ lệ điều tra khám phá vụ phạm pháp hình đạt 70%” hay “Phấn đấu tỷ lệ điều tra khám phá vụ phạm pháp hình đạt 70%” A (Achievable): Mọi tiêu đáp ứng R (Realistic): Mọi tiêu phù hợp với tình hình thực tế địa phương T (Timebound): Chưa xác định cụ thể khung thời gian cho mục tiêu, tiêu quy mô nguồn lực sử dụng cho mục tiêu Như vậy, tiêu nhận thấy có số tiêu khơng đáp ứng đầy đủ yêu cầu SMART tiêu thiếu yêu cầu đo đếm (M – Measure), tiêu đánh giá cách tương đối thông qua mức độ “phấn đấu”, mà khơng lượng hóa cụ thể khiến cho việc đánh giá kết tiêu không rõ ràng, minh bạch khiến cho phương hướng, giải pháp tương ứng không cụ thể rõ ràng Bên cạnh đó, tiêu nêu khơng thể đánh giá tính cụ thể không đề cập mục tiêu cụ thể 2.3 Đánh giá chung: • Ưu điểm: - Nhìn chung, huyện Quế Võ đạt nhiều thành tựu đáng kể, nhiều tiêu đạt vượt kế hoạch đặt ra, điển hình như: • Diện tích vùng sản xuất lúa, rau màu loại đạt 100% kế hoạch • Đào tạo nghề cho 706 lao động đạt 101% theo kế hoạch • Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nước đạt 100% • Tỷ lệ điều tra án nghiêm trọng nghiêm trọng đạt 100% - Bản kế hoạch phù hợp với chiến lược phát triển trung dài hạn huyện, tỉnh • Nhược điểm: - Tuy nhiên, nhiều tiêu chưa biết mức độ hoàn thành so với kế hoạch như: • Tổng giá trị sản xuất địa bàn huyện đạt 62.619,8 tỷ đồng, tăng 10% so với kỳ năm 2021 • Sản lượng thịt loại năm ước đạt 10.887 tấn, tăng 2% so với kỳ năm 2021 12 • Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nước máy đạt 78% … - Chưa có logic, liên kết mục tiêu- tiêu- số VD: lĩnh vực thương mại-dịch vụ có nhận định “Tăng cường cơng tác quản lý thị trường, chống buôn lậu gian lận thương mại góp phần bảo đảm lợi ích cho người tiêu dùng, giữ vững ổn định trật tự thị trường” lại không đưa tiêu hay số để chứng minh cho nhận định hay lĩnh vực Sản xuất công nghiệp - xây dựng, hoạt động thương mại - dịch vụ lại khơng có tiêu lĩnh vực cơng nghiệp • Ngun nhân: • Ngun nhân chủ quan: • Ban lãnh đạo huyện cịn mang nặng tư tưởng thành tích • Năng lực cán kế hoạch cấp huyện cịn hạn chế • Nguyên nhân khách quan: • Cơ chế quản lý bất cập, nhân cịn mỏng (cấp huyện có phịng Tài - Kế hoạch cơng việc chun mơn phòng chủ yếu tập trung vào phần tài chính, người chun trách mảng Kế hoạch…) • Hạn chế kỹ thuật xây dựng thu thập thông tin nói chung VN, hệ thống tiêu đánh giá chưa phù hợp Quy trình 3.1 Ưu điểm Bản kế hoạch có mục: - Phần 1: Đánh giá tình hình kinh tế- xã hội cơng tác điều hành năm 2022 + Kết đạt lĩnh vực + Đánh giá chung công tác đạo + Chỉ tồn tại, hạn chế, nguyên nhân - Phần 2: Kế hoạch phát triển năm 2023 + Dự báo tình hình, yếu tố tác động đến kinh tế- xã hội địa phương năm 2023 13 + Đưa mục tiêu, tiêu, định hướng, nhiệm vụ giải pháp thực cụ thể năm 2023 + Đưa chương trình hành động dự án ưu tiên theo nhiệm vụ Bản kế hoạch có nghiên cứu, nhận định tình hình ngồi nước nhân tố tác động, ảnh hưởng đến tình hình kinh tế- xã hội địa phương Cụ thể như: năm 2022 năm giới phải đối mặt với nhiều khó khăn bao trùm khơng thách thức đan xen chiến tranh Nga Ukraine, tình hình Covid-19 diễn biến phức tạp, thời tiết nước diễn biến thất thường, rét đậm, rét hại kéo dài,… Bản kế hoạch mục tiêu, tiêu, định hướng, nhiệm vụ giải pháp thực cụ thể năm 2023 dựa điểm mạnh hạn chế địa phương UBND thành phố rà soát, tổng hợp, xây dựng kế hoạch theo kế hoạch TW Các quan chuyên môn, bên liên quan chủ động xây dựng dự thảo kế hoạch phát triển ngành/ lĩnh vực thuộc thẩm quyền Các giải pháp xây dựng có sở Các đề xuất, kiến nghị rõ ràng, cụ thể Ủy ban nhân dân có chủ động việc ban hành văn bản, quan lập kế hoạch chủ động tìm hiểu, lắng nghe phản hồi, giải đáp khó khăn người dân Phối hợp với Đơn vị tư vấn lập Quy hoạch tỉnh tổ chức hội nghị lấy ý kiến Sở, ban, ngành tỉnh; phịng chun mơn huyện xã, thị trấn phương án phát triển, tổ chức không gian phát triển, kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, định hướng tầm nhìn phát triển Các bên liên quan tổng hợp hoàn thiện thơng tin quy trình đáp ứng tiêu chí thời gian Quy trình xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội cấp đảm bảo tính khoa học, logic Đảm bảo tính cơng khai, minh bạch trình xây dựng kế hoạch nhờ huy động tham gia nhóm xã hội, ngành, cấp có liên quan 3.2 Hạn chế • Sự phối hợp quan chuyên môn UBND hạn chế, phối hợp cấp, ngành số mặt chưa cụ thể, chưa chặt chẽ để phát huy 14 • Một số quan, đơn vị chưa liệt, chưa chủ động, chưa đảm bảo u cầu cơng tác • Các đề xuất cụ thể chưa đối tượng, cấp quyền, quan chuyên môn bên liên quan phụ trách, triển khai thực kế hoạch • Chưa có kế hoạch theo dõi đánh giá kế hoạch 2023 3.3 Nguyên nhân • Các quan ban ngành chưa có đồng bộ, thống hoạt động dẫn đến phối hợp chưa cao, kiểm soát chưa chặt chẽ • Do người lập báo cáo chưa nắm rõ thực trạng tiềm phát triển kinh tế xã hội huyện • Do tư kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội cịn chưa mạch lạc, dẫn đến thiếu sót • Cịn thiếu đốn cơng tác lập tiêu dẫn đến việc chưa đầy đủ tiêu cụ thể Phương pháp 4.1 Ưu điểm Các số liệu báo cáo để đánh giá thực kế hoạch năm 2022 kinh tế - xã hội công tác điều hành UBND huyện Quế Võ tương đối đầy đủ; có so sánh năm trước với năm sau lĩnh vực như: kinh tế (bao gồm: Tăng trưởng cấu kinh tế, sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn, sản xuất công nghiệp - xây dựng, hoạt động thương mại - dịch vụ, công tác quản lý tài nguyên môi trường, thu chi ngân sách hoạt động tài - tín dụng); văn hóa- xã hội (bao gồm: Sự nghiệp giáo dục đào tạo, Y tế - dân số kế hoạch hóa gia đình, lao động việc làm an sinh xã hội, văn hố, thơng tin thể thao); lĩnh vực nội (bao gồm: Cơng tác tiếp dân, giải khiếu nại tố cáo, tra - tư pháp, cơng tác qn địa phương, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, cơng tác tổ chức xây dựng quyền, cải cách hành chính) Ví dụ báo cáo có nêu: “ Sản xuất thủy sản với diện tích ni trồng thủy sản 986 ha; cấu giống cá thả nuôi sở trọng theo hướng mở rộng nuôi cá thâm canh có suất, chất lượng, giá trị kinh tế cao Sản lượng đánh bắt nuôi trồng năm ước đạt 7.172 tấn, tăng 2% so với kỳ năm 2021” Đã có phần đánh giá chung cơng tác đạo, điều hành kết đạt 15 Đã đưa tiêu kế hoạch chủ yếu Các số liệu dự kiến tiêu mang tính ước lượng đánh giá tương đối phù hợp với khả thực tình hình phát triển kinh tế-xã hội huyện Quế Võ Ví dụ tiêu số báo cáo “giá trị sản phẩm trồng trọt nuôi trồng thủy sản 1ha canh tác (GHH) đạt 135,7 triệu đồng” tương đối phù hợp quý năm 2022 “ Giá trị sản phẩm trồng trọt nuôi trồng thủy sản 1ha canh tác theo giá hành ước đạt 134,5 triệu đồng, tăng 0,7% so với kỳ năm 2021” Trong kế hoạch phát triển 2023, số nội dung mục tiêu tổng quát đưa để khắc phục hạn chế ( điểm yếu) Huyện, tiêu kế hoạch cụ thể số nội dung mục tiêu tổng quát Ví dụ báo cáo có đưa hạn chế “ Việc triển khai thực số nội dung Chương trình phục hồi phát triển kinh tế xã hội, chương trình xây dựng nông thôn nâng cao, nông thôn kiểu mẫu chậm Mục tiêu: thực hiệu chương trình phục hồi phát triển kinh tế xã hội, xây dựng xã đạt chuẩn nông thôn nâng cao => tiêu: “Mỗi xã xây dựng tăng 01 - 02 tiêu chí nơng thơn nâng cao, nơng thôn kiểu mẫu; Huyện xây dựng xã Ngọc Xá đạt chuẩn nông thôn nâng cao, gắn với chương trình xây dựng xã thành phường chương trình phát triển đô thị” 4.2 Hạn chế Hạn chế phương pháp lập kế hoạch phát triển đánh giá dựa khía cạnh: phương pháp xây dựng nội dung thuyết minh kế hoạch, phương pháp tính tốn tiêu phương pháp dự báo nhu cầu nguồn lực dự toán ngân sách kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Thứ nhất, phương pháp xây dựng nội dung thuyết minh kế hoạch nhiều hạn chế Bản kế hoạch chưa phát triển đầy đủ hệ thống thông tin cần thiết để phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xã hội địa phương Trong q trình phân tích, đánh giá thực trạng chưa có so sánh chéo với địa phương khác, hay so sánh tương quan tiêu (thông qua hệ số co giãn…) Các công cụ phổ biến hỗ trợ công tác phân tích, đánh giá thực trạng phân tích mơi trường bên - bên ngồi, phân tích vấn đề, mục tiêu… chưa sử dụng Một điểm hạn chế phương pháp đánh giá thực trạng thiếu đánh giá hiệu sử dụng nguồn lực tài thơng qua đánh giá hiệu dự án đầu 16 tư công, đánh giá hiệu quả, hiệu lực sách, chương trình hành động mà huyện Quế Võ triển khai theo khung logic, phân tích lợi ích – chi phí hay qua ý kiến phản hồi bên liên quan Việc xác định mục tiêu kế hoạch chưa mang tính đột phá mà dàn trải tất ngành có lặp lặp lại qua nhiều giai đoạn, chưa có điểm nhấn, chưa hình thành mối liên kết rõ ràng với sẵn có nguồn lực Thứ hai, phương pháp tính tốn tiêu cịn chưa khoa học Các tiêu kế hoạch tiêu định lượng, cần áp dụng phương pháp dự báo khoa học để tính tốn Tuy nhiên, thực tế kế hoạch Huyện Quế Võ cho thấy tiêu đưa dựa kinh nghiệm, so sánh năm trước - năm sau Do tiêu đề chưa khoa học, đơi cịn thiếu xác Ví dụ việc “Giải việc làm” năm 2022 giải việc làm cho 3.200 lao động, đạt 103% theo kế hoạch, tăng 11,4% so kỳ năm 2021 dự báo năm 2023 lại đưa tiêu “giải việc làm mới: 3.210 lao động” Con số chưa thật xác khơng có số đưa số mang tính chất chủ quan chưa năm 2023 có 3.210 lao động cần tìm việc làm Thứ ba, phương pháp dự báo nhu cầu nguồn lực dự toán ngân sách kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Do nhiều hạn chế phương pháp xác định tiêu kế hoạch nên việc dự báo nhu cầu nguồn lực tài cịn chưa xác Chưa có hàm thể mối tương quan mục tiêu phát triển với nguồn lực tài Do vậy, xảy tình trạng cân đối thiếu nguồn lực, chưa huy động sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội để thực mục tiêu kế hoạch Những tồn nêu dẫn tới thực tế danh mục dự án kèm theo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dựa nguồn lực sẵn có, vài nhu cầu cấp thiết địa phương mà chưa trả lời câu hỏi: dự án có thực giải vấn đề không, dự án thẩm định lợi ích – chi phí, lợi ích kinh tế - xã hội chưa, có phương án giải vấn đề mà không cần sử dụng tới ngân sách địa phương sử dụng khơng… Danh mục dự án rơi vào tình trạng phải bổ sung, thay đổi nhiều lần chưa dự báo hết nguồn lực chưa bao phủ hết nhu cầu cấp thiết địa phương kỳ kế hoạch 4.3 Nguyên nhân 17 Nguyên nhân chủ quan: • Tư nặng báo cáo thành tích, chưa vào đánh giá chất thực tiễn địa phương, người làm báo cáo kế hoạch theo phương pháp truyền thống • • Chưa phân tích đánh giá cách toàn diện Thiếu tham gia nhiều bên cấp, ngành lập kế hoạch Nguyên nhân khách quan: • Chưa áp dụng phương pháp tính toán tiêu khoa học ( tiêu đưa dựa kinh nghiệm, so sánh năm trước - năm sau) • Hạn chế phương pháp xác định dự toán nhu cầu nguồn lực dự toán ngân sách (Do nhiều hạn chế phương pháp xác định tiêu kế hoạch nên việc dự báo nhu cầu nguồn lực tài cịn chưa xác Chưa có hàm thể mối tương quan mục tiêu phát triển với nguồn lực tài chính) • Trong q trình phân tích, đánh giá thực trạng chưa có so sánh chéo với địa phương khác, hay so sánh tương quan tiêu (thông qua hệ số co giãn…) Các công cụ phổ biến hỗ trợ cơng tác phân tích, đánh giá thực trạng phân tích mơi trường bên - bên ngồi, phân tích vấn đề, mục tiêu… chưa sử dụng • III, Đề xuất, giải pháp hoàn thiện kế hoạch Đề xuất điểm cần thiết sửa đổi kế hoạch a Đánh giá thực kế hoạch năm 2022 + Phân tích điểm mạnh, điểm yếu hội thách thức phát triển kinh tế - xã hội: Để xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, trước hết phải phân tích điểm mạnh, điểm yếu hội, thách thức kinh tế - xã hội huyện + Gắn hạn chế kèm với ngun nhân b Dự báo tình hình 18 • Dự báo tình hình thuận lợi khó khăn năm 2023 + Nên mở rộng phạm vi dự báo không nước mà cịn dự báo tình hình kinh tế khu vực nước tỉnh lân cận + Dự kiến nguồn lực phát triển cho kế hoạch năm tới Đưa phương hướng phát triển cụ thể c Mục tiêu,chỉ tiêu, nhiệm vụ giải pháp kế hoạch + Các mục tiêu kế hoạch phải đặt mục tiêu tổng thể kế hoạch tỉnh Bắc Ninh + Nên lập bảng số liệu tiêu cho dễ nhìn dễ theo dõi đánh giá + Nêu mục tiêu cụ thể lĩnh vực kèm với tiêu: Tùy theo mục tiêu lĩnh vực phát triển để đưa mục tiêu cụ thể lĩnh vực phát triển kinh tế, ngành then chốt ngành theo lĩnh vực phát triển chia nhóm mục tiêu theo lĩnh vực + Nên xếp mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ giải pháp chung với để dễ theo dõi + Chỉ tiêu GRDP bình quân đầu người huyện Quế Võ cụ thể bao nhiêu? + Chỉ tiêu cấu kinh tế đến năm 2025 ? + Đưa mơ hình lập kế hoạch cụ thể: mơ hình từ “ trên-xuống”; hay từ “ lên” + Phân tách rõ ràng nhiệm vụ giải pháp thực lĩnh vực cụ thể + Cần đưa chương trình trọng điểm thực năm kế hoạch: • Chương trình phát triển hạ tầng kinh tế - kỹ thuật phát triển cơng nghiệp • Chương trình phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao • Chương trình xây dựng nơng thơn gắn với giảm nghèo bền vững • Chương trình phát triển văn hóa, du lịch - dịch vụ 19

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:48

w