1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập giữa kỳ i su 8

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KẾ HOẠCH BÀI DẠY ƠN TẬP GIỮA KÌ I Mơn học: Lịch sử Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Ôn tập nội dung kiến thức tìm hiểu Châu Âu Bắc Mỹ từ nửa sau kỉ XVI đến kỉ XVIII; Đông Nam Á từ nửa sau kỉ XVI đến kỉ XIX; Việt Nam từ đầu kỉ XVI đến đầu XVIII (Bài 4,5) Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực tự, tự học: Tự đặt mục tiêu học tập để nổ lực phấn đấu thực hiện, chủ động hoạt động học tập - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Khiêm tốn, lắng nghe tích cực giao tiếp, diễn đạt tự tin; hiểu rõ nhiệm vụ cá nhân, nhóm; đánh giá khả tự nhận công việc phù hợp với thân; chủ động hoàn thành nhiệm vụ giao - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết đặt câu hỏi trao đổi phản biện; phân tích tóm tắt thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau; hình thành ý tưởng dựa nguôn thông tin cho; hứng thú tự suy nghĩ, chủ động ý kiến, phát yếu tố tích cực ý kiến khác - Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Nói xác, ngữ điệu, nhịp điệu, trình bày nội dung sản phẩm… b Năng lực lịch sử: - Tìm hiểu lịch sử: Nhận diện, phân biệt, khai thác sử dụng thông tin, vật, tranh ảnh có nội dung học trả lời câu hỏi - Nhận thức tư lịch sử: + Nhận biết nội dung kiến thức học để làm tập - Vận dụng: Vận dụng số kiến thức học với sống ngày Phẩm chất - Chăm chỉ: cố gắng hoạt động học tập, để đạt kết tốt - Trung thực: có tính xác, trung thực trình học tập sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, sưu tầm chọn lọc tư liệu dạy học Học sinh - Sưu tầm tài liệu; tìm hiểu trước kiến thức liên quan đến học - SGK, ghi… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Xác định vấn đề (3 phút) a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung bước đầu học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Cách thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Học sinh quan sát hình ảnh, nhận diện trả lời câu hỏi ? Thơng qua hình ảnh gợi nhớ cho em đến sự kiện lịch sử nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ, hoàn thành nội dung theo yêu cầu GV Bước 3: Báo cáo thảo luận - Giáo viên yêu cầu HS lên trả lời câu hỏi - Học sinh lại theo dõi bạn trả lời nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần) Gợi ý Tấn công nhà ngục Ba-xti (Pháp) – Cách mạng tư sản Máy kéo sợi Gien-ni - Cách mạng công nghiệp La bu – La bu (Phong trào đấu tranh chống thực dân quốc gia Đông Nam Á) Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét (hoạt động nhóm HS sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức GV: Để em nhớ kiến thức học, ghi nhớ kiến thức, củng cố tiết học hôm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Hệ thống kiến thức chương a Mục tiêu: Hs củng cố kiến thức nội dung chương b Nội dung: Hs làm tập c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi Hs chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” điền mốc thời gian thiếu vào kiện cho Thời gian Sự kiện Cách mạng tư sản Anh bùng nổ Vua Sắc – lơ I bị xử tử Nền cộng hòa thành lập Chiến tranh 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ bùng nổ Hợp chủng quốc Mỹ thành lập Kí Hịa ước Pa-ri, Anh công nhận độc lập 13 thuộc địa Quần chúng công chiếm pháo đài – nhà tù Ba-xti Câu 1: So sánh điểm giống khác cách mạng tư sản Anh, Pháp, Mĩ Anh Mỹ Pháp Điểm giống Điểm khác Câu 2: Trong số cách mạng trên, cách mạng tư sản triệt để nhất? Vì sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS trình bày báo cáo kết Dự kiến trả lời: Thời gian Sự kiện 1642 Cách mạng tư sản Anh bùng nổ 1649 Vua Sắc – lơ I bị xử tử Nền cộng hòa thành lập 1775 Chiến tranh 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ bùng nổ 1776 Hợp chủng quốc Mỹ thành lập 9/1783 Kí Hịa ước Pa-ri, Anh cơng nhận độc lập 13 thuộc địa 14/7/1789 Quần chúng công chiếm pháo đài – nhà tù Ba-xti Câu 1: So sánh điểm giống khác cách mạng tư sản Anh, Pháp, Mĩ Anh Mỹ Pháp Điểm giống Các Cách mạng tư sản thời kì cận đại có điểm chung muốn đánh đổ chế độ phong kiến để mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Điểm khác Nguyên nhân - Mâu thuẫn gay gắt - Mâu thuẫn sâu - Những mâu tư sản, quý tộc sắc thuẫn kinh tế, với chế độ quân thuộc địa với trị, xã hội chủ chuyên chế quốc lịng chế độ - Vấn đề tài - Chế độ thuế vô phong kiến Pháp của đất nước Kết - Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển - Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến Tính chất Là cách mạng tư sản chưa triệt để Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến Cách mạng mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Anh Ý nghĩa Đặc điểm - Do tầng lớp quý tộc tư sản lãnh đạo - Diễn hình thức nội chiến, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến lí thực dân - Sự khủng hoảng Anh tài quốc gia - Giải phóng Bắc - Lật đổ quân Mĩ khỏi thống chủ chuyên chế, trị thực dân thủ tiêu tàn dư Anh, thành lập phong kiến, mở quốc gia tư sản; đường cho chủ - Mở đường cho nghĩa tư phát chủ nghĩa tư triển phát triển - Giải vấn đề ruộng đất cho nông dân Là cách Là cách mạng tư sản chưa mạng tư sản triệt triệt để để Mở đường chủ - Xóa bỏ chế độ nghĩa tư chun chế, thiết Đem đến cho lập cơng hịa, nhân dân thuộc Mở đường chủ địa khắp nơi nghĩa tư phát giới niềm hi triển vọng giải - Tạo phóng, độc lập thay đổi sâu rộng phạm vi nước Pháp để dấu ấn sâu sắc tiến trình lịch sử châu Âu kỉ XIX - Do tầng lớp chủ Diễn hình nơ tư sản lãnh thức đấu đạo tranh giai cấp - Diễn liệt giai hình thức cấp tư sản lãnh chiến tranh giải đạo, lật đổ chế độ phóng, thiết lập quân chủ chuyên chế độ cộng hòa chế bảo vệ Tổ tổng thống quốc Câu 2: Trong số cách mạng trên, cách mạng tư sản triệt để nhất? Vì sao? Cách mạng tư sản Pháp Vì: Cuộc cách mạng thực triệt để nhiệm vụ cách mạng tư sản: lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, xóa bỏ nhiều trở ngại đường phát triển chủ nghĩa tư Cuộc cách mạng giải vấn đề ruộng đất cho nông dân Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến thức lên hình 2.2 Hệ thống kiến thức chương a Mục tiêu: Hs củng cố kiến thức nội dung chương b Nội dung: Hs làm tập c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV hướng dẫn học sinh chơi trò chơi “Tiếp sức” Cách chơi: giáo viên chia lớp thành đội, đội phát đồ Đơng Nam Á Học sinh thích tên quốc gia thực dân vào quốc gia Đông Nam Á bị xâm nhập vào lược đồ cho Thời gian: phút Điền các sách đô hộ thực dân phương Tây Đông Nam Á (sơ lược) Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS trình bày báo cáo kết Dự kiến trả lời: - Việt Nam, Lào, Campuchia – Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Anh, Pháp xâm nhập - Indonexia – Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Anh, sau bị Hà Lan xâm nhập - Malaixia, Mianma –Anh, Hà Lan, Pháp xâm nhập - Philippin – Thuộc địa Tây Ban Nha Lĩnh vực Chính sách Chính trị - Bộ máy từ TW – ĐP quan chức thực dân điều hành Kinh tế - Vơ vét, bóc lột, cướp đoạt - Khơng trọng phát triển kinh tế Văn hóa - Ngu dân, nơ dịch Xã hội - Bị phân hóa sâu sắc, có xuất giai cấp mới: tư sản, công nhân, tiểu tư sản trí thức Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến thức lên hình 2.3 Hệ thống kiến thức chương a Mục tiêu: Hs củng cố kiến thức nội dung chương b Nội dung: Hs làm tập c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi: Hãy lập hoàn thành bảng hệ thống xung đột Nam – Bắc triều Trịnh – Nguyễn Quá trình thực thi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa người Việt Nam kỉ XVII – XVII diễn nào? Ý nghĩa việc làm đó? Hiện Đảng nhà nước ta có hành động để bảo vệ chủ quyền hai quần đảo này? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS trình bày báo cáo kết Nội dung Người đứng đầu Nguyên nhân Xung đột Nam – Bắc triều Nam triều: Nguyễn Kim Bắc triều: Nhà Mạc Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngơi  mâu thuẫn hai dịng họ dẫn đến xung đột Xung đột Trịnh – Nguyễn Trịnh Kiểm – Nguyễn Hoàng Nguyễn Kim mất, rể Trịnh Kiểm nắm binh quyền Con trai út Nguyễn Kim Nguyễn Hồng xin trấn thủ Thuận Hóa gây dựng nghiệp  Mâu thuẫn hai dòng họ Thời gian 1533 - 1592 1627 - 1672 Hệ Đất nước bị chia cắt, đời Đất nước bị chia cắt thành Đàng sống nhân dân đói khổ Trong - Đàng Ngoài, tổn hại đến phát triển chung quốc gia Quá trình thực thi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa người Việt Nam kỉ XVII – XVII diễn nào? Ý nghĩa việc làm đó? Hiện Việt Nam có hành động để bảo vệ chủ quyền hai quần đảo này? - Quá trình thực thi: diễn thường xuyên liên tục - Biên pháp: đội dân binh đội Hoàng Sa Bắc Hải - Thực thi: khai thác tài nguyên biển kiểm sốt, quản lí biển, đảo - Ý nghĩa: Từng bước xấp lập chủ quyền quần đảo Trường Sa quần đảo Hoàng Sa * Hiện Việt Nam có hành động để bảo vệ chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Chủ trương quán Việt Nam kiên trì, kiên bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, quyền lợi ích hợp pháp Chúng ta vừa đấu tranh biện pháp đảm bảo toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, quyền lợi ích hợp pháp phải có trách nhiệm trì hịa bình, ổn định hợp tác khu vực Nói cách khác, Việt Nam giải phương pháp hịa bình, … Khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngoài kỉ XVIII a Mục tiêu: Củng cố kiến thức khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài b Nội dung: Học sinh hoàn thiện phiếu học tập c Sản phẩm: Phiếu học tập khởi nghĩa lớn Đàng Ngoài Thời gian Lãnh đạo Địa bàn hoạt động 1737 Nguyễn Dương Hưng Sơn Tây 1738 – 1770 Lê Duy Mật Thanh Hóa, Nghệ An Kết 1740 – 1751 Nguyễn Danh Phương Tam Đảo, Sơn Tây, Tuyên Quang 1741 – 1751 Nguyễn Hữu Cầu Đồ Sơn, Kinh Bắc, Sơn Nam, Nghệ An, Thanh Hóa 1739 - 1769 Hồng Cơng Chất Sơn Nam, Tây Bắc d Tổ chức thực Bước Chuyển giao nhiệm vụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV: hướng dẫn HS hoạt động: Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập Thời gian Lãnh đạo Địa bàn hoạt động Thất bại Kết Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ - HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS: Trình bày kết - GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng Hoạt động Ôn tập phong trào Tây Sơn a Mục tiêu: Củng cố kiến thức phong trào Tây Sơn 1771- 1789 b Nội dung: Học sinh hoàn thiện phiếu học tập phong trào Tây Sơn 17711789 c Sản phẩm: Phiếu học tập phong trào Tây Sơn từ 1771-1789 Thời gian Đầu năm 1771 Sự kiện Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai) Tháng 9-1773 Chiếm phủ thành Quy Nhơn Giữa năm 1774 Nghĩa quân kiểm soát vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam phía Bắc đến Bình Thuận phía Nam Năm 1777 Lật đổ quyền phong kiến họ Nguyễn Đàng Trong Tháng 1-1785 Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan vạn quân Xiêm Tháng 6-1786 Hạ thành Phú Xn, giải phóng tồn đất Đàng Trong Ngày 21-7-1786 Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, lật đổ quyền họ Trịnh Đàng Ngồi Giữa năm 1788 Nguyễn Huệ tiến quân Thăng Long trị tội Vũ Văn Nhậm, bè lũ Lê Chiêu Thống trốn sang Kinh Bắc Tháng 12-1788 Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, lấy niên hiệu Quang Trung, tiến quân Bắc Năm 1789 Quang Trung đại phá quân Thanh d Tổ chức thực Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi hoàn thiện phiếu học tập: - Nguyên nhân bùng nổ phong trào Tây Sơn? - Hoàn thiện phiếu học tập hoạt động tiêu biểu phong trào Tây Sơn: Thời gian Đầu năm 1771 Sự kiện Tháng 9-1773 Giữa năm 1774 Năm 1777 Tháng 1-1785 Tháng 6-1786 Ngày 21-7-1786 Giữa năm 1788 Tháng 12-1788 Năm 1789 Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ - HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS: Trình bày kết - GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng 3.Hoạt động Tình hình kinh tế, văn hóa nước ta kỉ XVI-XVIII a Mục tiêu: Củng cố kiến thức tình hình kinh tế,văn hóa nước ta kỉ XVIXVIII b Nội dung: Học sinh hồn thiện phiếu học tập tình hình kinh tế,văn hóa nước ta kỉ XVI-XVIII c Sản phẩm: Phiếu học tập tình hình kinh tế,văn hóa nước ta kỉ XVIXVIII Lĩnh vực Những điểm bật Kinh tế Nơng nghiệp - Đàng Ngồi: Sản xuất nơng nghiệp bị sa sút - Đàng Trong: Sản xuất nông nghiệp phát triển Thủ công nghiệp Xuất nhiều làng nghề thủ cơng Thương nghiệp Văn hóa Xuất nhiều chợ, phố xá, đô thị - Nho giáo đề cao, Phật giáo, Đạo giáo phục hồi - Chữ Quốc ngữ đời - Văn học nghệ thuật dân gian phát triển d Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi hoàn thiện phiếu học tập tình hình kinh tế,văn hóa nước ta kỉ XVI-XVIII Lĩnh vực Những điểm bật Kinh tế Văn hóa Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ - HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS: Trình bày kết - GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng Hoạt động Luyện tập (5 phút) a) Mục tiêu: - Học sinh hệ thống lại toàn nội dung kiến thức chương sơ đồ tư b) Nội dung: Hs trả lời câu hỏi trắc nghiệm c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Đầu kỉ XVII, nước Anh có vị kinh tế châu Âu? A Phát triển châu Âu B Không phát triển nước châu Âu C Phát triển đứng sau Pháp D Không có vị kinh tế bật Câu 2: Nội dung khơng đặc điểm cách mạng tư sản Anh? A Tầng lớp quý tộc tư sản lãnh đạo B Diễn hình thức nội chiến C Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến D Thiết lập lại chế độ phong kiến Câu 3: Nội dung không ý nghĩa Chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ? A Là cách mạng vô sản B Là chiến tranh giải phóng dân tộc thực C Mở đường cho kinh tế tư chủ nghĩa phát triển D Cổ vũ phong trào đấu tranh giành độc lập nhiều nước vào cuối kỉ XVIII – Đầu kỉ XIX Câu 4: Ai vị tổng thống Hợp chủng quốc Mỹ? A Donald trump B Washington C Barack Hussein Obama D George W Bush Câu 5: Nội dung phản ánh tình hình kinh tế nước Pháp trước cách mạng? A Pháp nước công nghiệp lạc hậu B Pháp nước nông nghiệp lạc hậu C Pháp nước công nghiệp phát triển đứng sau Anh D Pháp nước công nghiệp phát triển châu Âu Câu 6: Trước cách mạng, xã hội Pháp phân chia thành đẳng cấp nào? A Quý tộc, Tăng lữ Nông dân B Quý tộc, Tăng lữ bình dân thành thị C Quý tộc, Tăng lữ giai cấp tư sản D Quý tộc, Tăng lữ đẳng cấp thứ ba Câu 7: Chế độ trị nước Pháp trước bùng nổ cách mạng là: A Quân chủ lập hiến B Phong kiến phân tán C Quân chủ chuyên chế D Tiền phong kiến Câu 8: Khẩu hiệu “Tự – Bình Đẳng – Bác ái” Pháp thông qua văn kiện nào? A Hiến pháp 1791 B Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền C Tuyên ngôn độc lập D Hiến pháp 1793 Câu 9: Máy kéo sợi phát minh năm 1764 có tên gì? A Máy kéo sợi Gien-ni B Máy kéo sợi Ác-rai C Máy kéo sợi chạy sức nước D Máy kéo sợi chạy nước Câu 10: Nội dung phản ánh chưa đúng tác động tích cực cách mạng công nghiệp sản xuất xã hội? A Tạo nguồn cải dồi cho xã hội B Thay đổi trình sản xuất, nâng cao suất lao động, thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác phát triển C Bộ mặt nước tư thay đổi với nhiều khu công nghiệp lớn thành bố đơng dân mọc lên D Tình trạng ô nhiễm môi trường, bóc lột sức lao động phụ nữ trẻ em Câu 11: Nội dung không đúng đặc điểm khu vực Đơng Nam Á? A Vị trí địa lí quan trọng B Nằm phía Đơng Nam khu vực châu Á C Giàu tài nguyên khoáng sản D Nằm phía Tây Nam châu Á Câu 12: Thế kỉ XIX, Philippin thuộc địa quốc gia nào? A Mỹ B Pháp C Hà Lan D Anh Câu 13: Từ kỉ XIX, ba nước Đông Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia) thuộc địa quốc gia nào? A Anh B Đức C Pháp D Mỹ Câu 14: Nội dung khơng sách cai trị thực dân phương Tây Đông Nam Á? A Đầu tư vào khai thác khoáng sản chiếm ruộng đất để lập đồn điền B Vơ vét, bóc lột người dân xứ, khơng trọng phát triển công nghiệp nặng C Mở rộng hệ thống đường giao thông phục vụ cho công khai thác kinh tế D Phát triển hệ thống giáo dục nhằm khai hóa văn minh cho nhân dân Đơng Nam Á Câu 15: Xung đột Nam – Bắc triều chiến tranh lực phong kiến nào? A Nhà Mạc – Họ Nguyễn B Nhà Mạc – Họ Trịnh C Chúa Trịnh – Chúa Nguyễn D Nhà Lê – Nhà Mạc Câu 16: Con sông lấy làm ranh giới chia cắt đất nước xung đột Trịnh – Nguyễn? A Sông Hồng B Sông Cả C Sông Gianh D Sông Hương Câu 17: Nội dung không hệ xung đột kéo dài hai tập đoàn phong kiến Trinh, Nguyễn? A Cuộc xung đột làm suy kiệt sức người, sức B Tàn phá đồng ruộng, xóm làng; giết hai nhiều người dân vơ tội C Chia cắt đất nước làm ảnh hưởng đến phát triển chung quốc gia – dân tộc D Thế lực họ Nguyễn giành chiến thắng, thống đất nước lập vương triều nhà Nguyễn Câu 18: Nhân vật đặt móng cho cơng khai phá vùng đất Đàng Trong? A Chúa Nguyễn Hoàng B Chúa Nguyễn Phúc Nguyên C Chúa Nguyễn Phúc Lan D Chúa Nguyễn Phúc Thái Câu 19: Nhiệm vụ đội Hoàng Sa đội Bắc Hải hai tổ chức dân binh vừa có chức kinh tế (khai thác tài nguyên biển) vừa có đây? A Kiểm sốt tàu lại Biển Đơng B Mở rộng lãnh thổ Việt Nam khu vực Biển Đơng C Kiểm sốt, quản lí hoạt động bn bán đảo D Thu lượn hàng hóa tàu bị đắm, hải sản quý, xác lập chủ quyền hai quần đảo Câu 20: Đội Hoàng Sa đội Bắc Hải hoạt động liên tục suốt kỉ XVII – XVIII hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa khẳng định điều gì? A Hoạt động đánh bắt cá Việt Nam phát triển từ sớm B Khẳng định trình khai thác, thực thi chủ quyền từ sớm người Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa C Khẳng định trình phát triển kinh tế hướng biển, giao lưu với nước phát triển từ sớm D Cho thấy chúa Nguyễn chưa thực quan tâm đến việc kiểm soát, quản lí biển, đảo Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ, hoàn thành nội dung Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Câu trả lời học sinh Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - GV đánh giá việc thực nhiệm vụ nhóm HS, chuẩn xác kiến thức Hoạt động Vận dụng (4 phút) a.Mục tiêu: Nhằm giúp HS vận dụng kiến thức lĩnh hội để giải vấn đề học tập, sống b Nội dung: - GV đặt câu hỏi, HS hoàn thành nhiệm vụ c Sản phẩm: Bài làm HS d.Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao tập) - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: (GV hướng dẫn, HS nhà hoàn thành) Em viết đoạn văn tuyên truyền cho bạn bè quốc tế vấn đề chủ quyền biển đảo Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Bước 2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn em tìm hiểu yêu cầu đề - HS đọc xác định yêu cầu tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Hs báo cáo sản phẩm Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS, nhắc nhở HS không nộp nộp khơng qui định (nếu có) - Dặn dị HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho kiểm tra kì

Ngày đăng: 28/11/2023, 22:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w