ÔN TẬP GIỮA KÌ I (PHÂN MÔN: ĐỊA LÝ) – NĂM HỌC: 2023-2024 CHỦ ĐỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ VIỆT NAM TT ĐIỂM CỰC TỌA ĐỘ ĐỊA PHƯƠNG - Việt Nam thuộc khu vực Đông Nam Á, bán đảo Đông Dương Cực Bắc 23023’ B Hà Giang - Gắn với lục địa Á-Âu, tiếp giáp với biển Đông Cực Nam 8034’ B Cà Mau - Bốn điểm cực Việt Nam Cực Đơng 102009’ Đ Khánh Hịa - Vùng biển kéo dài tới 6050’ B trải dài từ 1010 Đ 117020 Đ Cực Tây 109028’Đ Điện Biên Vị trí địa lý Phạm vi lãnh thổ: Gồm phận: vùng đất, vùng biển, vùng trời - Vùng đất - Vùng biển + Diện tích: 331 344 km2 + Diện tích: khoảng triệu km2 Gồm phận: nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế thềm lục địa + Đường biên giới bộ: gần 5000 km (tiếp giáp: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia) + Đường bờ biển: dài 3260 km Bắt đầu: Móng Cái (Quảng Ninh) – kết thúc: Hà Tiên (Kiên Giang) + Nhiều đảo quần đảo Hai quần đảo lớn: Hoàng Sa (Đà Nẵng) Trường Sa (Khánh Hịa) - Vùng trời: khoảng khơng gian đất liền, mở rộng tới ranh giới lãnh hải không gian đảo quần đảo Ảnh hưởng vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ hình thành điều kiện tự nhiên Việt Nam - Về khí hậu: nằm vùng nội chí tuyến, tiếp giáp biển Đơng… => tính chất nhiệt đới, ẩm, gió mùa - Về khống sản: nằm vị trí giao hai vành đai sinh khống Thái Bình Dương Địa Trung Hải => phong phú đa dạng Ví dụ: than, dầu, khí tự nhiên, đồng… - Về sinh vật: nằm đường di lưu di cư nhiều loài sinh vật => tài nguyên sinh vật phong phú đa dạng Ví dụ: sinh vật nhiệt đới, cận nhiệt đới ôn đới - Nhiều thiên tai: chịu nhiều ảnh hưởng thiên tai biến đổi khí hậu: Ví dụ: bão, lũ, hạn hán, nước biển dâng… CHỦ ĐỀ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM Đặc điểm chung - Địa hình đồi núi chiếm ưu - Địa hình mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa - Địa hình nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ người - Địa hình nước ta nâng lên giai đoạn Tân Kiến Tạo tạo thành nhiều bậc Địa hình đồi núi VỊ TRÍ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH Đơng Bắc phía đơng (tả ngạn) sơng Hồng, kéo dài tới vùng núi Quảng Ninh - Chủ yếu đồi núi thấp Hướng núi: vòng cung Bốn cánh cung lớn: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều - Một số đỉnh núi cao (trên 2000m): Tây Côn Lĩnh, Kiều Liêu Ti… - Địa hình cac-xtơ lớn nước: Vịnh Hạ Long… Tây Bắc phía tây (hữu ngạn) sơng Hồng Giữa sông Hồng sông Cả - Chủ yếu núi cao trung bình Địa hình cao nước ta Phía nam sơng Cả đến dãy Bạch Mã - Chủ yếu núi trung bình thấp VÙNG NÚI Trường Sơn Bắc - Hướng núi: Tây Bắc-Đông Nam - Một số dãy núi tiêu biểu: dãy Hoàng Liên Sơn (đỉnh Phan-xi-păng), Pu-ĐenĐinh, Pu-Sam-Sao, Pu-Ta-Leng, Phu Luông… - Hướng núi: Tây Bắc-Đông Nam - Một số dãy núi chạy sát biển Hướng núi: Đông-Tây - Một số đỉnh núi tiêu biểu: Pu-Xai-Lai-Leng, Rào Cỏ… Trường Sơn Nam Phía nam dãy Bạch Mã đến khối núi cực Nam Trung Bộ - Chủ yếu núi cao, dạng khối: Khối núi Kon-Tum, khối núi cực Nam Trung Bộ - Một số đỉnh núi tiêu biểu: Ngọc Linh, Chư Yang Sin, Ngọc Krinh… - Cao nguyên bazan, phẳng, xếp tầng: Kon-Tum, Pleiku, Đăk Lăk, Mơ Nông, Di Linh, Lâm Viên (Đà Lạt) 3 Khu vực đồng ĐỒNG BẰNG BỒI TỤ ĐB Sông Hồng Sông Hồng sông Thái Bình 15.000 km2 ĐB Sơng Cửu Long Sơng Cửu Long ĐB ven biển miền Trung ĐẶC ĐIỂM CHÍNH DIỆN TÍCH 40.000 km2 - Độ cao trung bình: 2-4m - Có hệ thống đê (đất đê: bạc màu, đất đê: màu mỡ) - Đồng có trũng - Phương thức chống lũ: đắp đê ngăn lũ - Địa hình thấp phẳng - Mạng lưới sơng ngịi kênh đào chằng chịt - Đồng có ô trũng, đất ngập nước: Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên… - Phương thức chống lũ: sống chung với lũ - Đồng nhỏ, hẹp ngang, dốc (các dãy núi ăn sát biển) Phù sa biển 15.000 km - Nhiều cồn cát lớn - Các đồng nhỏ tiêu biểu: Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam, Tuy Hòa