1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn tập giữa kỳ ii sử 10

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 51,45 KB

Nội dung

Đề cương ôn tập giữa kỳ 2 sử 10 Cánh Diều Giúp cho GV và HS có thể dễ dàng ôn tập Kiến thức đã học trong bộ SGK Cánh Diều Sử 10 CTGDPT2018. Bài 11 Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á (thời kì cổ trung đại)CHỦ ĐỀ 5 VĂN MINH ĐÔNG NAM ÁI. CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN MINH ĐÔNG NAM Á THỜI KÌ – TRUNG ĐẠI1. Ví trí địa lí và điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á2. Biển và sông ngòi ở Đông Nam Á mang lại những thuận lợi cho các quốc gia khu Đông Nam Á thời cổ trung đại3.Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên ở Đông Nam Á thời cổ trung đại4. Nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước, giao thương đường biển đã sớm phát triển, tạo cơ sở cho sự ra đời của văn minh Đông Nam ÁCHỦ ĐỀ 6: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858) NƯỚCI. VĂN MINH VĂN LANG ÂU LẠC

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỬ 10 – GIỮA KỲ II I PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Bài 11 Hành trình phát triển thành tựu văn minh Đông Nam Á (thời kì cổ - trung đại) Câu 1: Cơng trình kiến trúc sau khơng thuộc Đơng Nam Á thời kì cổ - trung đại? A Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a) B Đấu trường Rô-ma (Italia) C Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia) D Chùa Vàng (Mi-an-ma) Câu 2: Từ kỉ VII đến cuối kỉ XV, văn minh Đông Nam Á bước vào thời kì A hình thành B khủng hoảng C phát triển rực rỡ D suy thoái Câu 3: Tư tưởng tín ngưỡng địa Đơng Nam Á khơng bao gồm A tín ngưỡng sùng bái tự nhiên B tín ngưỡng phồn thực C tín ngưỡng thờ người D Phật giáo, Nho giáo Câu 4: Thế kỉ XVI, tôn giáo du nhập từ phương Tây đến Đông Nam Á A Phật giáo B Hin-đu giáo C Nho giáo D Công giáo Câu 5: Từ kỉ XIII, tôn giáo sau bắt đầu du nhập vào Đông Nam Á? A Hồi giáo B Phật giáo C Hin-đu giáo D Đạo giáo Câu 6: Trước sáng tạo chữ viết riêng, số cư dân Đông Nam Á sử dụng chữ viết sau đây? A Chữ viết cổ Ấn Độ B Chữ Chăm cổ C Chữ Khơ-me cổ C Chữ Nôm Câu 7: Trước sáng tạo chữ viết riêng, số cư dân Đông Nam Á sử dụng chữ viết sau đây? A Chữ viết cổ Trung Quốc B Chữ Chăm cổ C Chữ Khơ-me cổ C Chữ Nôm Câu 8: Thể loại văn học dân gian bật đời Đông Nam Á thời cổ-trung đại A Truyện ngắn B Kí C Tản văn D Thần thoại Câu 9: Ý sau nội dung dịng văn học dân gian Đơng Nam Á thời cổ đại? A Giải thích nguồn gốc giới, loài người B Phản ánh hoạt động sản xuất nông nghiệp C Ca ngợi tôn giáo, tiến kĩ thuật D Phản ánh đời sống vật chất, tinh thần Câu 10: Thể loại văn học dân gian bật đời Đông Nam Á thời cổ-trung đại A Truyện ngắn B Kí C Tản văn D Cổ tích Câu 11: Thể loại văn học dân gian bật đời Đông Nam Á thời cổ-trung đại A Truyện ngắn B Kí C Tản văn D Truyện cười Câu 12: Thể loại văn học dân gian bật đời Đông Nam Á thời cổ-trung đại A Truyện ngắn B Kí C Tản văn D Truyện ngụ ngơn Câu 13: Thể loại văn học dân gian bật đời Đông Nam Á thời cổ-trung đại A Truyện ngắn B Kí C Tản văn D Truyện thơ khuyết danh Câu 14: Hin-đu giáo du nhập vào Đơng Nam Á từ thời cổ-trung đại có nguồn gốc từ A Trung Quốc B phương Tây C Ấn Độ D Ả Rập Câu 15: Nghệ thuật kiến trúc Đơng Nam Á thời kì cổ-trung đại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ kiến trúc Hồi giáo kiến trúc : A Ấn Độ B Hy Lạp – Rô-ma C phương Tây D Nhật Bản Câu 16: Tháp Thạt Luổng cơng trình kiến trúc Phật giáo quốc gia sau đây? A Cam-pu-chia B Mi-an-ma C Lào D Thái Lan Câu 17: Đền Ăng-co Vát cơng trình kiến trúc quốc gia sau đây? A Cam-pu-chia B Mi-an-ma C Lào D Thái Lan Câu 18 : Sự du nhập văn hóa phương Tây đem đến cho Đông Nam Á yếu tố văn hóa tư tưởng, tơn giáo, ngơn ngữ tiến A chữ viết B kiến trúc C nghệ thuật D kĩ thuật Câu 19 : Thời cổ-trung đại, tôn giáo sau trở thành quốc giáo số quốc gia Đông Nam Á thời gian dài? A Thiên Chúa giáo B Bà-la-môn giáo C Phật giáo C Hồi giáo Câu 20 : Đền, chùa, tháp cơng trình thuộc dịng kiến trúc A dân gian B tơn giáo C cung đình D dân sinh Câu 21: Những tác phẩm điêu khắc sau khơng mang tính chất tôn giáo? A tượng thần B tượng Phật C phù điêu D bia Tiến sĩ Câu 22: Thời cổ đại, nước Đông Nam Á sáng tạo thành chữ viết sở tiếp nhận nhiều chữ viết từ bên ngoài, ngoại trừ A chữ La-tinh B chữ Phạn C chữ Hán D chữ A-rập Câu 23: Công trình sau thuộc kiến trúc Phật giáo? A Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a) B Kinh thành Huế (Việt Nam) C Văn miếu Quốc tử giám (Việt Nam) D Thánh địa Mỹ Sơn (Việt Nam) Câu 24: Ngoài ảnh hưởng sâu sắc từ Ấn Độ Trung Hoa, văn học Đơng Nam Á cịn chịu ảnh hưởng từ văn học A Nhật Bản B phương Tây C Bra-xin D Thổ Nhĩ Kì Câu 25: Thế kỉ XI-XII, sở tiếp thu phần chữ Hán Trung Quốc, người Việt sáng tạo chữ viết riêng sau đây? A Chữ Chăm cổ B Chữ Nôm C Chữ Khơ-me cổ D Chữ Mã Lai cổ Câu 26: Trên sở văn minh địa, cư dân Đông Nam Á cổ đại sớm tiếp thu ảnh hưởng văn minh sau đây? A Ấn Độ Trung Hoa B Khu vực Mĩ Latinh C Ả Rập phương Tây D Ai Cập Nhật Bản Câu 27: Thời cổ-trung đại, văn hóa Ấn Độ truyền bá đến khu vực Đông Nam Á chủ yếu đường A giao thương buôn bán B truyền bá áp đặt C xâm lược, thống trị C giao lưu hữu nghị Câu 28: Sự tiếp xúc, giao thoa văn hóa Đơng Nam Á với văn minh Trung Hoa thông qua đường A buôn bán bành trướng xâm lược Trung Quốc B buôn bán truyền đạo tu sĩ người Trung Quốc C ảnh hưởng qua đường giao thương, buôn bán D thông qua đường xâm lược người Trung Quốc Câu 29: Đầu Công nguyên, tôn giáo sau du nhập ảnh hưởng lớn tới đời sống văn hóa, tinh thần dân tộc Đông Nam Á? A Phật giáo B Hồi giáo C Nho giáo D Công giáo Câu 30: Văn minh Trung Hoa ảnh hưởng sâu sắc đến Đông Nam Á khơng xuất phát từ lí sau đây? A Vị trí địa lí liền kề với Đơng Nam Á B Sự xâm lược, thống trị Trung Quốc C Quá trình di dân người Trung Quốc D Hoạt động truyền giáo tu sĩ Công giáo Câu 31 Các loại chữ Chăm cổ, Khơ-me cổ, Mã Lai cổ sáng tạo sở chữ viết sau đây? A Chữ tượng hình Ai Cập B Chữ Nôm người Việt C Chữ Hán Trung Quốc D Chữ Phạn Ấn Độ Câu 32: Nhận định sau phản ánh phát triển tôn giáo Đông Nam Á? A Cùng tồn phát triển hòa hợp B Cùng tồn khơng hịa hợp C Phát triển độc lập, ln ln có xung đột Câu 11: Nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc gọi văn minh A Sông Hồng B Phù Nam C Sa Huỳnh D Trống đồng Câu 12: Địa bàn cư trú chủ yếu cư dân Việt cổ thuộc khu vực lãnh thổ Việt Nam ngày nay? A Khu vực Bắc Bắc Trung B Khu vực Trung ngày C Khu vực Nam ngày D Cư trú rải rác toàn lãnh thổ Việt Nam Câu 13: Kinh tế cư dân Văn Lang – Âu Lạc A săn bắn, hái lượm B nông nghiệp lúa nước.   C thương nghiệp.          D thủ công nghiệp Câu 14: Bộ máy nhà nước Văn Lang - Âu Lạc tổ chức theo cấp từ xuống đứng đầu A Vua –Quan văn, quan võ – Lạc dân B Vua – Lạc hầu, Lạc tướng – Tù trưởng C Vua – Qúy tộc, vương hầu – Bồ D Vua – Lạc hầu, Lạc tướng – Bồ Câu 15: Hiện vật sau tiêu biểu cho trình độ chế tác cư dân Văn Lang – Âu Lạc? A Trống đồng Đơng Sơn.           B Tiền đồng Ĩc Eo C Phù điêu Khương Mỹ D Tượng phật Đồng Dương Câu 16: Nội dung sau sở hình thành nhà nước Văn Lang-Âu Lạc? A Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp B Chịu ảnh hưởng từ văn minh bên ngoài: Ấn Độ, Trung Hoa C Sự tan rã công xã nguyên thủy dẫn đến phân hóa xã hội D Xuất phát từ nhu cầu đồn kết phát triển kinh tế, chống ngoại xâm Câu 17: Nội dung không phản ánh đời sống tinh thần người Việt cổ xã hội Văn Lang Âu Lạc? A Hoạt động kinh tế nơng nghiệp lúa nước B Tín ngưỡng phồn thực, thờ cúng ơng bà tổ tiên C Tục xăm mình, ăn trầu, nhuộm đen D Âm nhạc phát triển nhạc cụ lẫn loại hình biểu diễn Câu 18: Điểm giống tổ chức máy nhà nước quốc gia cổ lãnh thổ Việt Nam A xây dựng máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền B xây dựng máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương phân quyền C đứng đầu nhà nước vua, giúp việc cho vua có Lạc Hầu, Lạc tướng D máy nhà nước đơn giản, sơ khai nên chủ quyền Câu 19: Nhận xét đặc điểm văn minh cổ lãnh thổ Việt Nam? A Chỉ tiếp thu thành tựu văn minh Ấn Độ B Chỉ có giao thoa văn minh Trung Hoa Ấn Độ C Kết hợp văn hóa địa với văn hóa bên ngồi D Chỉ chịu ảnh hưởng từ văn hóa Trung Hoa Câu 20: Điểm giống tổ chức xã hội quốc gia cổ trên lãnh thổ Việt Nam là? A Gồm có vua, quan, quý tộc, dân thường B Chia làm hai giai cấp thống trị bị trị C Đứng đầu nhà nước vua có quyền hành D Gồm quý tộc, quan lại bình dân Câu 21: Nhận xét sau thể đặc điểm máy nhà nước Văn Lang-Âu Lạc? A Xây dựng máy chuyên chế trình độ cao B Bộ máy nhà nước đảm bảo tính dân chủ C Bộ máy nhà nước sơ khai chưa thể chủ quyền D Tổ chức đơn giản, sơ khai thể chủ quyền Câu 22: Điểm chung hoạt động kinh tế cư dân quốc gia cổ đại lãnh thổ Việt Nam A lấy thương nghiệp làm hoạt động kinh tế B kinh tế đa dạng dựa sở phát triển nơng nghiệp C có kinh tế phát triển khu vực Đông Nam Á D có hoạt động kinh tế nơng nghiệp trồng lúa nước Câu 23: Nhận xét vai trò văn minh cổ lãnh thổ Việt Nam? A Tạo nên tách biệt, đối lập truyền thống văn hóa Việt B Tạo sở cho đời văn hóa C Tạo nên đa dạng, đặc trưng truyền thống văn hóa Việt D Tạo điều kiện để giao lưu hịa tan với văn hóa khu vực Câu 24: Nhận xét khơng vai trị văn minh Văn Lang - Âu Lạc tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam? A Là văn minh dân tộc Việt Nam B Phác họa định hình sắc dân tộc, tránh nguy bị đồng hóa C Đưa Việt Nam trở thành quốc gia giàu mạnh khu vực D Đặt tảng cho phát triển văn minh sau Câu 25 Đâu điểm nhà nước Âu Lạc so với nhà nước Văn Lang A quyền hành nhà nước cao chặt chẽ B Nhà nước đứng đầu vua, giúp việc cho vua có Lạc hầu Lạc tướng C Kinh tế thủ công nghiệp nhiều tiến D Quân đội mạnh, vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố Câu 26 Nét đặc trưng tiêu biểu văn minh Văn Lang – Âu Lạc biểu nào? A Hoạt động kinh tế chủ đạo nghề thủ cơng nghiệp B Nền văn minh xóm làng dựa kết cấu nông thôn kiểu châu Á C Dựa địa hình nhiều cao nguyên D Các đô thị nhỏ, đông dân cư trung tâm quốc gia Câu 27 Nhận xét sau vai trò văn minh cổ lãnh thổ Việt Nam? A Tạo nên tách biệt, đối lập truyền thống văn hóa Việt B Có ảnh hưởng lớn đến phát triển văn hóa Trung Hoa C Tạo nên đa dạng, đặc trưng truyền thống văn hóa Việt D Là sở để nước Đơng Nam Á xây dựng văn hóa đại Câu 28 Đâu điểm giống văn hoá văn minh lãnh thổ Việt Nam A Đời sống tinh thần phong phú, đa dạng B Sinh hoạt văn hoá thường gắn với kinh tế nơng nghiệp C Viết chữ Phạn, có tục ăn trầu nhuộm D Biết thờ cúng sùng bái vị thần Câu 29 Nhận xét sở đời nhà nước Văn Lang – Âu Lạc A Cùng với nghề nông, cư dân Đơng Sơn cịn biết săn bắt, chăn ni, đánh cá B Tín ngưỡng phổ biến sùng bái tự nhiên C Sự chuyển biến mạnh mẽ xã hội với đời công xã nông thôn D Nguồn lương thực gạo nếp, gạo tẻ; ngồi loại rau củ Câu 30: Nhà nước Âu Lạc có điểm khác biệt so với nhà nước Văn Lang? A.Có bước phát triển B.Phát triển trình độ thấp C.Phát triển cao mặt D.Có thu hẹp mặt lãnh thổ Câu 31: Điểm giống sở hình thành văn minh cổ lãnh thổ Việt Nam A chịu ảnh hưởng từ văn minh Ấn Độ B hình thành vùng đất đai khô cằn C chịu ảnh hưởng văn minh Trung Hoa D xuất phát từ nhu cầu bảo vệ sống cộng đồng II PHẦN TỰ LUẬN CHỦ ĐỀ VĂN MINH ĐÔNG NAM Á I CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN MINH ĐƠNG NAM Á THỜI KÌ – TRUNG ĐẠI Ví trí địa lí điều kiện tự nhiên Đông Nam Á * Vị trí địa lí - Nằm phía đơng nam châu Á - Gồm hai phận ĐNA lục địa ĐNA hải đảo - Là cầu nối Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương, lục địa Á - Âu với châu Úc, nơi giao the văn hóa lớn * Điều kiện tự nhiên: - Về địa hình: + Gồm hệ thống núi, cao nguyên, thung lũng, đồng xen kẽ với đảo, quần đảo, + Sự chia cắt lục địa với hải đảo, đảo lục địa + Phần lớn quốc gia tiếp giáp biển, tạo đường giao thương cho nước khu vực quốc tế + Có nhiều sơng lớn, tạo nên vùng đồng châu thổ màu mỡ, phì nhiêu, thuận lợi phát triển nghề nông trồng lúa nước - Về khí hậu: Đơng Nam Á nằm khu vực khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa điển hình với đặc t chung nóng ẩm, mưa nhiều - Về tài ngun, khống sản: + Có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, đặc biệt phong phú loại khoáng sản, sản, thổ sản, + Là xứ sở hương liệu, gia vị đặc trưng trầm hương, quế, hồ tiêu, Biển sơng ngịi Đơng Nam Á mang lại thuận lợi cho quốc gia khu" Đông Nam Á thời cổ trung đại - Về biển: + Phần lớn quốc gia Đông Nam Á tiếp giáp biển nên có điều kiện thuận lợi để phát nghề biển buôn bán đường biển Đông Nam Á + Biển tạo đường giao thương cho nước khu vực, tuyến thương mại hàng hải quốc tế - Về sơng ngịi: + Đơng Nam Á có nhiều sơng lớn, Mê Cơng, Sa-lu-en, I-ra-oa-đi, sơng Hồng, Chao-Phờ-ray-a, + Các sông tạo nên vùng đồng châu thổ màu mỡ, phì nhiêu, đồng sông Cửu Long (Việt Nam), đồng Mê Nam (Thái Lan), đồng I-ra-oa-đi (Mi-an-ma) Đây điều kiện thuận lợi cho phát triển nghề nơng trồng lúa nước + Hệ thống sơng ngịi cịn đóng vai trị tuyến đường giao thơng huyết mạch, phục vụ cho quần cư, lại, cư dân Đông Nam Á Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên Đông Nam Á thời cổ - trung đại * Thuận lợi: - Điều kiện tự nhiên thuận lợi nên từ xa xưa người có mặt khu vực - Chịu ảnh hưởng gió mùa, thích hợp với phát triển lúa nước - Nhiều khu vực giáp biển, tạo thuận lợi cho việc xây dựng hải cảng trao đổi sản phẩm, buôn theo đường biển - Nằm đường giao thông quan trọng nối liền Ấn Độ Dương Thái Bình Dương * Khó khăn: - Địa hình bị chia cắt dãy núi rừng nhiệt đới - Không có đồng rộng lớn để trồng lúa, thảo nguyên mênh mông để chăn nuôi gia súc - Dễ trở thành đối tượng xâm lược nước lớn khác Nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước, giao thương đường biển sớm phát triển, tạo sở cho đời văn minh Đông Nam Á * Nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước: - Đơng Nam Á nằm khu vực khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa điển hình với đặc trưng chung nóng ẩm, mưa nhiều Đơng Nam Á có nhiều sơng lớn, Mê Cơng, Sa-lu-en, I-ra-oa-đi, sơng Hồng, Chao-Phờ-ray-a, - Các sông Đông Nam Á tạo nên vùng đồng châu thổ màu mỡ, phì nhiêu, đồng sơng Cửu Long (Việt Nam), đồng Mê Nam (Thái Lan), đồng I-ra-oa-đi (Mi-an-ma), Đây điều kiện thuận lợi cho phát triển nghề nông trồng lúa nước CHỦ ĐỀ 6: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858) NƯỚC I VĂN MINH VĂN LANG - ÂU LẠC Tóm tắt điều kiện tự nhiên hình thành văn minh Văn Lang - Âu Lạc Các yếu tố Nội dung Vị trí địa lí Trên lưu vực sơng Hồng, sơng Mã, sơng Cả (vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam ngày nay) - Phía bắc tiếp giáp Trung Quốc, phía đơng giáp biển yếu tố trí Tác dụng dịng sơng Khí hậu Tài ngun Thời gian sở hình thành địa lý thúc đẩy giao lưu, tiếp xúc cư dân Việt cổ với minh khác - Sông Hồng, sông Mã, sơng Cả bồi đắp phù sa, hình thành vùng cu sinh đồng màu mỡ, tạo điều kiện thuận lợi để cư dân sớm định sống xóm làng - Họ trở thành chủ nhân văn minh Văn Lang - Âu Lạc - Ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa - Lượng ánh sáng mặt trời lớn lượng mưa nhiều thuận lợi để cư dân trồng trọt, chăn nuôi; bảo đảm nguồn thức ăn đa dạng Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú (sắt, đồng, chì, thiếc, ) co sở để cư dân chế tác loại hình cơng cụ lao động sản xuất đồ dùng sinh hoạt ngày Thời gian: từ kỉ VII TCN Cơ sở: Sự phát triển văn hố Đơng Sơn đời quốc gia Văn Lang Âu Lạc Những nét sở kinh tế xã hội dẫn đến hình thành văn Văn Lang - Âu Lạc - Cùng với nghề nông, cư dân Đơng Sơn cịn săn bắn, chăn ni, đánh cá làm nghề thủ công Sự phân công lao động xã hội nông nghiệp thủ cơng nghiệp hình thành - Nền kinh tế nơng nghiệp chuyển từ dùng cuốc sang dùng cày góp phần làm tăng hiệu sả xuất, tạo nhiều cải dư thừa - Sự chuyển biến kinh tế tạo tiền đề cho chuyển biến xã hội Thời Phùng Nguyễn bắt đầu có tượng phân hoá xã hội giàu nghèo Thời Đơng Sơn, mức độ phân hố xã hộ ngày phổ biến Từ xuất phân hóa tầng lớp xã hội: tầng lớp quý tộc, nông dân tự do, nơ tì Q ghi người giàu, lực Nơng dân tự sinh sống công xã nông thôn chiếm đại đa số dân cư Nó tỉ tầng lớp thấp xã hội Đồng thời, trình giao lưu, trao đổi sản phẩm hình thành mối liên kết cộng đồng cư dân Việt cố thúc đẩy đời văn minh Văn Lang - Âu Lạc Tổ chức xã hội nhà nước thời Văn Lang - Âu Lạc - Tổ chức xã hội: +Người Việt cổ quần tụ xóm làng (chiềng, chạ, mường, bản, ), gồm nhiều gia đình, dịng họ sinh sống khu vực + Cư dân đoàn kết đắp đê, trị thủy, khai hoang mở rộng địa bàn cư trú canh tác - Tổ chức nhà nước Văn Lang: + Nhà nước Văn Lang đời vào khoảng kỉ VII TCN Kinh đô đặt Phong Châu (Phú Thọ) + Tổ chức nhà nước đơn giản: đứng đầu vua Hùng, giúp việc có Lạc hầu Vua người huy quân chủ trì nghi lễ tơn giáo + Cả nước chia làm 15 Lạc tướng cai quản, chiềng, chạ Bồ phụ trách - Tổ chức nhà nước Âu Lạc: + Khoảng năm 208 TCN, nhà nước Âu Lạc đời Nước Âu Lạc tiếp tục kế thừa tổ chức máy quyền nước Văn Lang + Nước Âu Lạc An Dương Vương đứng đầu, giúp việc Lạc hầu Các đơn vị hành địa phương khơng có nhiều thay đổi so với nước Văn Lang + Nước Âu Lạc có bước phát triển so với nước Văn Lang Lãnh thổ mở rộng sở hòa hợp thống người Tây Âu Lạc Việt Cư dân Âu Lạc biết sử dụng nỏ bắn nhiều mũi tên lần, xây dựng thành Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội), vừa kinh đô vừa quân vững Những thành tựu đời sống vật chất đời sống tinh thần văn minh Văn Lang - Âu Lạc mang đến cho người Việt cổ Nêu nhận xét - Đời sống vật chất: + Nghề cư dân Văn Lang trồng lúa nước Ngồi họ cịn biết chăn ni, đánh bắt cá làm nghề thủ cơng, luyện kim kĩ thuật đúc đồng đạt đến đỉnh cao + Nguồn lương thực, thực phẩm chủ yếu cư dân bao gồm: gạo nếp, gạo tẻ, loại rau, củ, quả, gia súc, gia cầm (lợn, gà, vịt, ) loại thuỷ sản (cá, tôm, cua, ) + Về trang phục, nam thường đóng khố, nữ mặc áo váy chân đất + Vào dịp lễ hội, trang phục có thêm đồ trang sức, vịng, nhẫn, khun tai, mũ gắn lơng vũ + Họ sống chiềng, chạ ven đồi vùng đất cao ven sông, ven biển Nhà phổ biến kiểu nhà làm gỗ, tre, nứa, Phương thức di chuyển sông nước chủ yếu dùng thuyền, bè - Đời sống tinh thần: + Chủ nhân văn minh Văn Lang - Âu Lạc đạt đến trình độ thẩm mĩ tư cao, the qua nghệ thuật điêu khắc, kỹ thuật luyện kim, kỹ thuật làm đồ gốm Hoa văn trang trí đồ đồng, đồ gốm phản ánh sinh động sống cụ + Âm nhạc, ca múa có vị trí quan trọng đời sống tinh thần cư dân với loại nhạc trống đồng, chiêng, cồng, chuông, hoạt động hát múa giao duyên nam nữ + Tín ngưỡng sùng bái lực lượng tự nhiên thể qua nghi thức, thờ thần Mặt Trời, thần núi, thần sông, thờ cúng tổ tiển, anh hùng, thủ lĩnh, thực hành lễ nghi nông nghiệp cầu mong mùa màng bội thu + Trong dịp lễ hội, cư dân thường tổ chức đua thuyền, đấu vật Phong tục tập quán nét đặc sắc tục ăn trầu, nhuộm răng, xăm mình, - Nhận xét: + Đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang - Âu Lạc phong phú, điều kiện tự nhiên nước ta + Đời sống vật chất tinh thần hịa quyện với người Lạc cộng đồng sâu sắc Những điểm đời sống tinh thần cư dân Văn Lang - Những điẻm mới: + Cuộc sống tinh thần cư dân Văn Lang đa dạng, phong phú Họ biết thờ thần Mặt Trời, thần núi, thần sông v.v , có tục chơn người chết kèm theo số đồ vật riêng nhiều phong tục, tập quán khác thể nét riêng + Vào ngày mùa, ngày lễ theo tập tục, cư dân Văn Lang thường tổ chức vui chơi, nhảy múa, ca hát Nhân đó, họ tổ chức đua thuyền, giã gạo v.v Năng khiếu thẩm mĩ họ để cao - Nguyên nhân: + Ở có nghề đúc đồng phát triển sớm Cư dân biết trồng lúa, trồng dâu + Con người chủ động trồng trọt tích lũy lương thực + Từ người yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng (vùng đồng sông lớn sông Hồng, sông Mã, sông Cả, So sánh nhà nước Văn Lang nhà nước Âu Lạc Nêu nhận xét nhà nước Âu Lạc so với Nhà nước Văn Lang Tiêu chí sánh so Nhà nước Văn Lang Nhà nước Âu Lạc Do yêu cầu chống ngoại xâm, bảo vệ kinh tế nông nghiệp, làm thuỷ lợi Do yêu cầu chống ngoại xâm, bảo vệ kinh tế nông nghiệp, làm thuỷ lợi Bộ máy nhà nước Đứng đầu vua, giúp vua có Lạc hầu, Lạc tướng Có ba tầng lớp xã hội: vua quan q tộc, nơ tì dân tự - Còn đơn giản, sơ khai Đứng đầu vua, giúp vua có Lạc hầu, Lạc tướng Có ba tầng lớp xã hội: vua quan q tộc, nơ tì dân tự - Tổ chức chặt chẽ hơn, lãnh thổ mở rộng sở sáp nhập Văn Lang Âu Việt Kinh đô Phong Châu (Phú Thọ) Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) Cơ sở hình thành - Nhận xét: + Tổ chức nhà nước Âu Lạc: có nhiều thay đổi so với tổ chức nhà nước Văn Lang Đứng đầu nhà nước An Dương Vương, nắm giữ quyền hành có quyền cao việc trị nước Những điểm nước Âu Lạc so với nước Văn Lang - Về tổ chức nhà nước: - Được tổ chức thời Văn Lang Tuy nhiên, thời Âu Lạc, quyền hành nhà nước cao chặt chẽ thời Văn Lang +Vua An Dương Vương có quyền cao vua Hùng Vương việc trị nước - Về kinh tế: + Lưỡi cày đồng thời Âu Lạc cải tiến thêm bước dùng phổ biến thời Văn Lang, nhờ việc sản xuất lương thực lúa, gạo, rau, củ, nhiều Các ngành chăn nuôi, đánh cá, săn bắn phát triển cao + Ngành thủ công nghiệp làm gốm, dệt vải, làm đồ trang sức có nhiều tiến hơn, đặc biệt ngành xây dựng luyện kim phát triển mạnh - Về xã hội: Do phát triển kinh tế nên dân số tăng lên nhiều Sự phân hóa xã hội sâu sắc - Về quân sự, quốc phòng: + Xây dựng thành Cổ Loa: Thời Âu Lạc, An Dương Vương cho xây dựng thành Cổ Loa để bảo vệ đất nước Đây cơng trình kiến trúc lớn độc đáo việc xây dựng dân tộc ta Là quân mang tính phịng thủ kiên cố Âu Lạc Thể trình độ phát triển cao nước Âu Lạc biểu tượng văn minh Việt cổ + Lực lượng quốc phịng: Thời Âu Lạc có qn đội mạnh, gồm binh, thủy binh trang bị vũ khí tốt, đặc biệt nỏ sử dụng mũi tên đồng Có hệ thống thuyền chiến vừa để luyện tập, vừa sẵn sàng chiến đấu II VĂN MINH CHĂM-PA, VĂN MINH PHÙ NAM Khái quát Vương quốc Chăm-pa Phù Nam * Vương quốc Chăm-pa: - Thời Bắc thuộc, nhà Hán thiết lập sách thống trị vùng đất phía nam dãy Hồnh Sơn nước ta, đặt tên quận Nhật Nam - Năm 192, lãnh đạo Khu Liên, người dân Tượng Lâm (huyện xã quận Nhật Nam) dậy lật đổ ách cai trị nhà Hán, lập nhà nước Lâm Ấp - Trong kỉ III - X, nhà nước Lâm Ấp tiếp tục mở rộng lãnh thổ phía nam, kéo dài từ Ninh Thuận đến Bình Thuận ngày Khoảng kỉ VII, tên Lâm Ấp đổi thành Chăm-pa - Từ sau kỉ X, Chăm-pa tiếp tục phát triển bước sáp nhập, trở thành phận đất nước Việt Nam * Vương quốc gia Phù Nam: - Vương quốc Phù Nam đời vào khoảng kỉ I, địa bàn chủ yếu Phù Nam thuộc vùng Nam Bộ VN ngày - Từ kỷ thứ III đến kỷ thứ VI PHÙ Nam quốc gia phát triển khu vực Đông Nam Á thời gian Phù Nam trung tâm kết nối giao thương văn hóa cộng đồng dân cư khu vực Ấn Độ Trung Quốc - Từ kỷ thứ II PHÙ Nam bắt đầu mở rộng lãnh thổ nhiều lần chinh phục xứ lân cận - Từ kỷ thứ VI Phù Nam suy yếu bị thơn tính tới đầu kỷ thứ VII Vương Quốc Phù Nam sụp đổ Tóm tắt điều kiện tự nhiên dân cư tác động đến việc hình thành văn minh Chăm Pa điều kiện tự nhiên dân cư điều kiện tự nhiên dân cư Nội dung - Hình thành vùng Duyên Hải phần cao nguyên miền Trung Việt Nam ngày - Địa hình đa dạng khu vực Cao Nguyên với đồng nhỏ cánh đồng màu mỡ ven sông Thu Bồn tạo điều kiện thuận lợi cho định cư canh tác nông nghiệp cư dân - Đường bờ biển dài vương quốc Chăm Pa sớm trở thành nơi tiếp nhận nhiều luồng di cư tiếp xúc giao lưu văn hóa từ bên ngồi đặc biệt ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ - Cư dân địa sinh sống lâu đời vùng Duyên Hải phần cao nguyên miền Trung người nói tiếng Mơn cổ - Bên cạnh cịn có xuất phận cư dân nói tiếng Mã Lai, đa đảo - Những nhóm cư dân sống định cư với chủ nhân văn minh Chăm Pa Những nét đời sống tinh thần cư dân Chăm Pa - Chữ viết: chữ viết người Chăm Pa đời sở tiếp thu chữ phạn sử dụng phổ biến văn bia - Văn học dân gian: thần thoại, truyền thuyết, văn bia ký, sử thi… văn học viết (thơ, trường ca …)cùng song hành tồn - Tín ngưỡng tơn giáo + Cư dân Chăm Pa Có tục thờ cúng tổ tiên chôn người chết mộ Chum + Chịu ảnh hưởng tôn giáo Ấn Độ cư dân Chăm Pa sùng bái vị thần Hindu giáo Thần Shiva , Vít – nu, Brama, Phật giáo truyền bá rộng rãi tầng lớp xã hội, tư thẩm mỹ sáng tạo cư dân Chăm Pa thể rõ qua công trình kiến trúc điêu khắc, chế tác đồ trang sức + Âm nhạc ca Múa: đặc biệt phát triển với thể loại nhạc cụ đàn cầm trống kèn nhiều kiểu múa điệu múa apsara cung đình đền miếu, dịp lễ hội Những nét tổ chức xã hội nhà nước Chăm Pa - Tổ chức xã hội: + Cư dân Chăm Pa chủ yếu sinh sống làng trì quan hệ cộng đồng thân tộc + Từng gia đình làng nhận ruộng đất cày cấy thực nghĩa vụ thuế khóa lao dịch với nhà nước - Tổ chức nhà nước: + Nhà nước Chăm Pa đời khoảng kỷ II tổ chức theo chế độ quân chủ chuyên chế + Nhà vua chủ sở hữu tối cao ruộng đất người có quyền định việc ban hành tặng ruộng đất cho đền miếu, cho quan lại + Giúp việc cho vua quan lại trung ương địa phương, phân cách thành ba hạng Tôn Quan, thuộc quan ngoại quan, Tôn quan chức quan cao cấp triều đình, thuộc quan chức quan quyền tôn Quan, Ngoại Quan chức quan trấn giữ địa phương + Cả nước chia thành nhiều Châu Châu huyện huyện làng So sánh sở điều kiện tự nhiên dân cư hình thành văn minh Chăm Pa văn minh Phù Nam Tiêu chí văn minh Chăm Pa Văn minh Phù Nam điều kiện hình thành vùng Duyên Hải hình thành lưu vực châu thổ Sơng tự nhiên phần cao nguyên miền Trung Cửu Long với hệ thống sơng ngịi kênh Việt Nam ngày địa hình đa rạch chằng chịt đổ biển địa hình khu dạng khu vực Cao Nguyên với vực có nguồn nước dồi thuận lợi cho đồng nhỏ hẹp cánh canh tác nơng nghiệp trồng lúa nước, có đồng màu mỡ ven sơng Thu Bồn vị trí địa lý tiếp giáp với biển nhiều thuận tạo điều kiện thuận lợi cho định lợi cho việc tránh bão neo đậu thuyền bè cư canh tác nông nghiệp, đường thương nhân Cư dân Phù Nam bờ biển dài vng góc Chăm Pa sớm có điều kiện giao lưu với văn sớm trở thành nơi tiếp nhận nhiều minh nhiều quốc gia khác đặc biệt luồng di cư tiếp xúc giao lưu văn văn minh Ấn Độ hóa từ bên ngồi đặc biệt ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ dân cư cư dân địa sinh sống lâu đời chủ nhân văn minh Phù Nam chủ yếu người nói tiếng mơn cổ Bên cư dân địa người Mơn cổ, kết hợp cạnh cịn có xuất với phận cư dân đến từ bên ngồi phận dân cư nói tiếng Mã họ thiết lập quốc gia làm Lai, đa đảo, nhóm cư dân chủ văn minh Phù Nam sống định cư với chủ nhân văn minh Chămpa Đời sống vật chất cư dân phù Nam thời cổ đại - Nguồn lương thực, thực phẩm bổ sung: lúa gạo loại rau củ bổ sung thêm nguồn thực phẩm từ chăn nuôi gia súc gia cầm đánh bắt thủy hải sản - Trang phục: + Dân nghèo: dùng vải may quần áo + Nhà giàu: dùng tơ lụa gấm + Trang phục: phổ biến mặc áo chui đầu trần dùng quấn làm váy - Phương tiện lại: + Người dân chân đất dép gỗ bao hương vua dép ngà voi + Việc di chuyển lại khu vực chủ yếu thuyền bè kênh rạch sông biển - Trang sức: cư dân đặc biệt thích đeo đồ trang sức làm đá quý thủy tinh vàng bạc - Nhà Cư dân Phù Nam sống chủ yếu nhà sàn gỗ So sánh thành tựu tiêu biểu đời sống tinh thần người Chăm Pa Phù Nam Nội dung So Chăm Pa Phù Nam sánh chữ viết Ra đời sở tiếp thu chữ phạm Ra đời sớm với loại văn tự có loại sử dụng phổ biến giống chữ Hán chữ phạm số văn văn bia tự khắc bia đá khắc vàng đá tín ngưỡng - Sùng bái vị thần Hindu giáo - Hin đu giáo phật giáo tôn tôn giáo Thần Shiva, Vít – nu, Brama sùng ba vị thần thờ phổ biến - Phật giáo truyền bá Thần Shiva, Vít – nu, Brama rộng rãi tầng lớp xã hội - Dân gian có tín ngưỡng sùng bái - Có tục thờ cúng tổ tiên núi Thiêng nàng công chúa rắn người chết Mộ Chum Tư thẩm Thể rõ qua cơng trình kiến Thể qua kỹ thuật chế tác đồ trang mỹ trúc điêu khắc chế tác đồ trang sức sức kỹ thuật dệt vải làm gốm điêu khắc kiến trúc Tổ chức xã hội Nhà nước phù Nam - Tổ chức xã hội: + Tổ chức xã hội xóm làng (phum sóc) gồm nhiều gia đình có chung huyết thống sinh sống khu vực + Xóm làng (phum,sóc) có quan hệ lỏng lẻo với bị chia cắt rừng rậm đầm lầy - Tổ chức nhà nước: + Nhà nước Phù Nam đời vào khoảng kỷ thứ tổ chức theo chế độ quân chủ chuyên chế vua người đứng đầu có quyền lực tối cao + Nhà nước Phù nam tập hợp nhiều tiểu Quốc giúp việc cho vua hệ thống quan lại tăng lữ + Đầu kỷ thứ ba phạm sư mang tiến hành chinh phục nhiều vân Quốc mở rộng cương Vật bao gồm vùng hạ lưu sông Mê Kông sông Tông Lê sáp Phạm Sứ Man tiến hành chinh phục nhiều vong quốc, mở rộng cường vực bao gồm: vùng hạ lưu sông Mê Công, sông Tông Lê Sáp,

Ngày đăng: 03/06/2023, 20:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w