Nội dung tham khảo đề tài về quản lý nhà nước dịch vụ logistics, chuyên ngành quản trị kinh doanh, logistics ..............................................................................................................................................................................................................................................................................
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP SÀI GÒN GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC CÔNG TY 1.1.1 Khái niệm Theo Feurer Chaharbaghi, chiến lược bắt nguồn từ chữ strateria Hy Lạp có nghĩa nghệ thuật chiến tranh.Theo đó, chiến lược kế hoạch quan trọng mà mục tiêu đánh bại kẻ thù.Để đạt mục tiêu này, chiến lược đưa cách làm để sử dụng nguồn lực sẵn có cách tốt nhất.Qua thời gian, khái niệm phát triển sử dụng hoạt động kinh doanh Theo Chandler (1962), chiến lược việc xác định mục tiêu công ty lựa chọn phương thức hành động, bao gồm việc phân bổ nguồn lực cần thiết để đạt mục tiêu Theo Andrew (1971), chiến lược quy trình định hợp lý dựa tính phù hợp nguồn lực công ty với hội môi trường bên Theo Michael E Porter – giáo sư trường Havard (1996) “Hầu khơng có thống với khái niệm chiến lược gì, mà làm để công ty xây dựng chiến lược” Ơng đưa quan điểm thơng qua so sánh với quan điểm chiến lược cổ điển theo Bảng 1.1 Qua so sánh trên, Porter cho chiến lược việc tạo phù hợp hoạt động cơng ty.Nếu khơng có phù hợp khơng có chiến lược khác biệt khó trì lợi cạnh tranh Mơ hình chiến lược sử dụng Lợi cạnh tranh bền vững thập kỷ qua - Một vị cạnh tranh lý tưởng ngành - Vị cạnh tranh vượt trội công ty - So sánh tất hoạt động công ty tìm hoạt động tốt - Các hoạt động phải hỗ trợ cho chiến lược - Tăng cường thuê hợp tác nhằm đạt hiệu - Những lựa chọn đánh đổi phải rõ ràng so ớvi đối thủ cạnh tranh - Lợi dựa số yếu tố thành công, nguồn lực quan trọng lực cốt lõi - Linh hoạt phản ứng tốt thay đổi thị trường cạnh tranh - Lợi lâu dài dựa tồn hoạt động cơng ty thay phụ thuộc phận - Đòi hỏi hiệu hoạt động tốt Nguồn: Michael E Porter, What is Strategy?, Havard Business Review, Nov-Dec 1996 Từ đó, định nghĩa chiến lược sau: “Chiến lược công ty tổng thể định hoạt động liên quan đến việc chọn lựa phương tiện phân bổ nguồn lực nhằm đạt mục tiêu Trong môi trường cạnh tranh mục tiêu quan trọng cơng ty đạt vị chiến lược tốt so với đối thủ cạnh tranh.Để đạt điều này, công ty phải tạo phù hợp toàn hoạt động nhằm tạo dựng trì lợi cạnh tranh lâu dài” 1.1.2 Phân loại chiến lược công ty Theo tác giả Nguyễn Thị Liên Diệp tác giả khác có nhiều cách phân loại chiến lược kinh doanh dựa tiêu thức khác nhau(1, 32- 34): a Căn vào phạm vi chiến lược , người ta chia chiến lược kinh doanh thành hai loại: - Chiến lược chung, hay gọi chiến lược tổng quát: Chiến lược chung doanh nghiệp thường đề cập đến vấn đề quan trọng nhất, bao trùm có ý nghĩa lâu dài Chiến lược chung định vấn đề sống doanh nghiệp - Chiến lược phận: Đây chiến lược cấp hai Thông thường doanh nghiệp, loại chiến lược bao gồm: Chiến lược sản phẩm, chiến lược giá cả, chiến lược phân phối chiến lược giao tiếp – khuếch trương (chiến lược yểm trợ bán hàng) Chiến lược chung chiến lược phận liên kết với thành chiến lược kinh doanh hoàn chỉnh Không thể coi chiến lược kinh doanh có chiến lược chung mà khơng có chiến lược phận thể mục tiêu mà mục tiêu lại thể số tiêu định b Căn vào hướng tiếp cận chiến lược , chiến lược kinh doanh chia thành bốn loại: - Chiến lược tập trung vào nhân tố then chốt: Tư tưởng đạo việc hoạch định chiến lược không dàn trải nguồn lực mà phải tập trung cho hoạt động có ý nghĩa định sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Chiến lược dựa ưu tương đối: Tư tưởng đạo hoạch định chiến lược bắt nguồn từ phân tích, so sánh sản phẩm hay dịch vụ doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh Thơng qua phân tích đó, tìm điểm mạnh làm chỗ dựa cho chiến lược kinh doanh - Chiến lược sáng tạo công: Việc xây dựng chiến lược tiếp cận theo cách ln ln nhìn thẳng vào vấn đề coi phổ biến, khó làm khác để đặt câu hỏi “Tại sao”, nhằm xét lại điều tưởng kết luận Từ việc liên tiếp đặt câu hỏi nghi ngờ bất biến vấn đề, có khám phá làm sở cho chiến lược kinh doanh doanh nghiệp - Chiến lược khai thác mức độ tự do: Cách xây dựng chiến lược không nhằm vào nhân tố then chốt mà nhằm vào khai thác khả có nhân tố bao quanh nhân tố then chốt c Căn vào cách chọn chiến lược: - Chiến lược mang tính chủ động: Những chiến lược giúp cho doanh nghiệp giành phần thắng cạnh tranh thông qua vị trí dẫn đầu thị trường - Chiến lược mang tính thụ động: Những chiến lược theo sau so với doanh nghiệp dẫn đầu thị trường Bảng 1.2 Những điểm chung chiến lược chủ động thụ động Chiến lược mang tính chủ động Chiến lược mang tính thụ động - Sáp nhập hàng ngang - Rút khỏi lĩnh vực kinh doanh - Phát triển thị trường - Mua cơng nghệ - Đa dạng hóa thị trường - Thuê lực lượng lao động - Phát triển lĩnh vực kinh doanh - Liên doanh - Phát triển sản phẩm - Mở rộng chuyền sản xuất - Đa dạng hóa sản phẩm - Thay đổi/chỉnh sửa sản phẩm - Tự động hóa sản xuất - Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ - Đào tạo nhân viên - Phát triển lĩnh vực kinh doanh liên quan - Đầu tư vào hoạt động R&D - Đầu tư chọn lọc - Sáp nhập hàng dọc - Thuê Nguồn: Pun and et al, Determiants of manufacturing strategy formulations: alongtitudinal study in Hongkong, Technovation, Vol 24 No.2 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược công ty Theo tác giả Nguyễn Thị Liên Diệp t ác giả khác : Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược công ty yếu tố tác động đến q trình quản trị chiến lược cơng ty Các yếu tố chia làm hai nhóm: Các yếu tố mơi trường bên ngồi bên cơng ty(1,37 – 65) 1.1.3.1 Mơi trường bên ngồi : Là nhóm yếu tố tạo nên hội mối đe dọa mà công ty gặp phải điều kiện cạnh tranh, chúng phân thành hai nhóm lớn gồm mơi trường vĩ mơ mơi trường vi mô Môi trường vĩ mô: Bao gồm yếu tố xuất phát từ bên ngồi cơng ty có ảnh hưởng đến tất ngành kinh doanh không thiết phải theo cách định Các yếu tố thường là: (1) yếu tố trị - luật pháp, (2) yếu tố kinh tế, (3) yếu tố văn hóa - xã hội, (4) yếu tố cơng nghệ (1) Yếu tố trị - luật pháp: Trong q trình xây dựng chiến lược, cơng ty thường đánh giá tính định hướng ổn định hệ thống trị - luật pháp mà cơng ty hoạt động Các yếu tố thường bao gồm quy định mà công ty phải tuân theo như: cơng thương mại, cấm độc quyền, chương trình thuế, mức lương tối thiểu, số quy định khác nhằm bảo vệ người lao động, người tiêu dùng, công chúng môi trường (2) Yếu tố kinh tế:Các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng vô lớn đến đơn vị kinh doanh, chủ yếu là: xu hướng tăng trưởng tổng sản phẩm quốc dân, lãi suất ngân hàng, giai đoạn chu kỳ kinh tế, cán cân tốn, sách tài tiền tệ,… (3) Yếu tố văn hóa - xã hội: Đề cập đến niềm tin, giá trị, thái độ, quan điểm phong cách sống người dân xã hội mà công ty hoạt động (4) Yếu tố cơng nghệ: Sự thay đổi nhanh chóng cơng nghệ ảnh hưởng lớn đến ngành mà cơng ty hoạt động Các cơng nghệ đem đến khả tạo sản phẩm mới, cải tiến sản phẩm hữu.Riêng công nghệ mang tính đột phá cho phép cơng ty tạo thị trường rút ngắn vòng đời thiết bị sản xuất Môi trường vi mơ: Theo Michael Porter, có năm yếu tố để tạo nên cạnh tranh ngành Các yếu tố là: (1) Sự xuất đối thủ mới, (2) Sức mạnh nhà cung cấp, (3) Sức mạnh khách hàng, (4) Sự xuất sản phẩm thay (5) Các đối thủ cạnh tranh ngành Ảnh hưởng chung yếu tố thường thực phải chấp nhận tất công ty Để đề chiến lược thành cơng phải phân tích yếu tố chủ yếu để nhận mặt mạnh mặt yếu liên quan đến hội nguy mà ngành kinh doanh gặp phải (1) Sự xuất đối thủ mới: Các đối thủ thâm nhập thị trường thường tạo khả cạnh tranh thông qua việc giành thị phần có, yếu tố làm giảm lợi nhuận công ty Thông thường, thâm nhập ngành đối thủ vấp phải rào cản định như: lợi quy mô, khác biệt sản phẩm, nhu cầu vốn, lợi chi phí, khả tiếp cận đến hệ thống phân phối quy định cụ thể ngành Chính phủ (2) Sức mạnh nhà cung cấp: Những công ty bao gời phải liên kết với nhà cung cấp để cung cấp tài nguyên khác nguyên vật liệu, thiết bị, nhân cơng, vốn, …Vì thế, nhà cung cấp gây áp lực mạnh đến hoạt động công ty, đến ngành cụ thể việc tăng giá giảm chất lượng hàng hóa/dịch vụ cung cấp.Sức mạnh nhà cung cấp đạt thơng qua việc độc quyền ngành, tính độc đáo sản phẩm chi phí chuyển đổi nhà cung cấp cao (3) Sức mạnh khách hàng: Khách hàng phần công ty, khách hàng trung thành lợi lớn công ty Sự trung thành tạo dựng thỏa mãn nhu cầu khách hàng mong muốn làm tốt hơn.Sức mạnh khách hàng thường yêu cầu giảm giá, đòi hỏi cao chất lượng nhiều dịch vụ.Sức mạnh thường có từ việc mua hàng khối lượng lớn, khơng có khác biệt nhiều sản phẩm (4) Sự xuất sản phẩm thay thế: Sản phẩm thay hạn chế phát triển tiềm lợi nhuận ngành (5) Các đối thủ cạnh tranh ngành: Sự cạnh tranh