1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và cách giải quyết vấn nạn bạo lực gia đình

13 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

A ) Lời mở đầu BLGĐ vấn đề xã hội nhức nhối, khơng cịn vấn đề riêng gia đình mà thực trở thành vấn đề xã hội, gây tâm lý căng thẳng bất an cho thành viên gia đình, tác động xấu đến môi trường giáo dục cái, gây trật tự an ninh thơn xóm, chí dẫn đến tội phạm Muốn ngăn ngừa BLGĐ, phải ý người gây BLGĐ người bị BLGĐ Người gây BLGĐ phải bị gia đình, tộc họ xã hội lên án, khuyên nhủ, giáo dục, răn đe kể xử lý nghiêm theo pháp luật để ngăn chặn Đối với người bị hại phải quan tâm nâng cao nhận thức, đặc biệt kỹ ứng xử để chủ động đối phó tình B) Giải vấn đề 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm gia đình thành viên gia đình Dưới góc độ xã hội học, gia đình coi tế bào xã hội Không giống nhóm xã hội khác, gia đình có đan xen yếu tố sinh học, kinh tế, tâm lý, văn hóa Những mối liên hệ gia đình bao gồm vợ chồng, cha mẹ con, ông bà cháu, mối liên hệ khác: cơ, dì, chú, bác với cháu, cha mẹ chồng dâu, cha mẹ vợ rể Mối quan hệ gia đình thể khía cạnh như: có đời sống tình dục, sinh nuôi dạy cái, lao động tạo cải vật chất để trì đời sống gia đình đóng góp cho xã hội Mối liên hệ dựa pháp lý dựa thực tế cách tự nhiên, tự phát Dưới góc độ pháp lý, gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa vụ quyền họ với theo quy định luật (Điều 8, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000) Tuy nhiên, thực tế đời sống có nhiều cách hiểu khác khái niệm gia đình: gia đình tập hợp người có tên sổ hộ khẩu; gia đình tập hợp người chung sống với mái nhà… Từ góc độ nghiên cứu khác nhau, gia đình chia thành nhiều dạng thức khác nhau: gia đình đại gia đình truyền thống; gia đình hạt nhân gia đình đa hệ; gia đình khuyết thiếu gia đình đầy đủ… Xuất phát từ quan niệm khác gia đình dẫn tới quan niệm khác thành viên gia đình Thành viên gia đình hiểu người gắn bó với quan hệ nhân, huyết thống, ni dưỡng; có quan điểm cho thành viên gia đình người ghi tên sổ hộ khẩu; người sống gia đình… Thành viên gia đình hiểu theo nghĩa truyền thống tất người dịng họ, đại gia đình từ cụ, kỵ, ông bà, cha mẹ, vợ chồng, cái, cháu chắt (bao gồm dâu, rể, cháu dâu, cháu rể ) Thành viên gia đình hiểu theo nghĩa đại người sống gia đình, có đời sống chung mặt vật chất tinh thần cha mẹ cái, vợ chồng, người khác sống người giúp việc, người dâu với cha mẹ chồng, rể với cha mẹ vợ, người sống chung với vợ chồng Những người có khoảng thời gian sống chung với ổn định, có quan tâm chia sẻ với công việc gia đình xã hội, từ hình thành nên mối liên hệ đặc biệt tâm lý, tình cảm, tạo nên cách ứng xử họ với Theo chúng tôi, quan niệm đắn thành viên gia đình, áp dụng quan hệ pháp lý điều chỉnh pháp luật lĩnh vực nhân gia đình cần xuất phát từ mối quan hệ, ảnh hưởng, tác động lẫn cá nhân thành viên gia đình khơng đơn xuất phát từ quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng 1.1.2 Khái niệm bạo lực bạo lực gia đình Trong tiếng Việt, bạo lực hiểu "sức mạnh dùng để cưỡng bức, trấn áp lật đổ" [12] Khái niệm dễ làm người ta liên tưởng tới hoạt động trị, thực tế bạo lực coi phương thức hành xử quan hệ xã hội nói chung Các mối quan hệ xã hội vốn đa dạng phức tạp nên hành vi bạo lực phong phú, chia thành nhiều dạng khác tùy theo góc độ nhìn nhận: bạo lực nhìn thấy bạo lực khơng nhìn thấy được; bạo lực với phụ nữ, với trẻ em… Bạo lực gia đình dạng thức bạo lực xã hội, “hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại đe dọa gây tổn hại… với thành viên khác gia đình” (Điều 1, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình).Nói cách dễ hiểu hơn, việc “các thành viên gia đình vận dụng sức mạnh để giải vấn đề gia đình” [21, tr 27] Gia đình tế bào xã hội, hình thức thu nhỏ xã hội nên bạo lực gia đình coi hình thức thu nhỏ bạo lực xã hội với nhiều dạng thức khác Xét hình thức, phân chia bạo lực gia đình thành hình thức chủ yếu sau: - Bạo lực thể chất: hành vi ngược đãi, đánh đập thành viên gia đình, làm tổn thương tới sức khỏe, tính mạng họ - Bạo lực tinh thần: lời nói, thái độ, hành vi làm tổn thương tới danh dự, nhân phẩm, tâm lý thành viên gia đình - Bạo lực kinh tế: hành vi xâm phạm tới quyền lợi kinh tế thành viên gia đình (quyền tự lao động, tự kinh doanh, quyền sở hữu tài sản…) - Bạo lực tình dục: hành vi mang tính chất cưỡng ép quan hệ tình dục thành viên gia đình, kể việc cưỡng ép sinh Mỗi hình thức bạo lực biểu nhiều hành vi khác Luật Phòng, chống bạo lực gia đình quy định hành vi bạo lực bao gồm: - Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng; - Lăng mạ hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm; - Cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý gây hậu nghiêm trọng; - Ngăn cản việc thực quyền, nghĩa vụ quan hệ gia đình ơng, bà cháu; cha, mẹ con; vợ chồng; anh, chị, em với nhau; - Cưỡng ép quan hệ tình dục; - Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; - Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng thành viên khác gia đình tài sản chung thành viên gia đình; - Cưỡng ép thành viên gia đình lao động q sức, đóng góp tài khả họ; kiểm soát thu nhập thành viên gia đình nhằm tạo tình trạng phụ thuộc tài chính; - Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình khỏi chỗ 1.2 Hậu bạo lực gia đình gia đình xã hội Tình hình bạo lực gia đình xảy phổ biến khắp vùng miền nước Hành vi bạo lực nhiều dạng thức khác để lại hậu nặng nề thể chất, sức khỏe, tinh thần, kinh tế… nạn nhân Đặc biệt, với trẻ em hành vi để lại dấu ấn sâu sắc tâm hồn trẻ, chi phối đến hình thành nhân cách sau Những trẻ em nạn nhân trực tiếp bạo lực gia đình phải gánh chịu nỗi đau thể xác, tinh thần lớn lao, dễ có phản ứng tiêu cực Còn với em phải chứng kiến nạn bạo lực thành viên gia đình, đặc biệt bạo lực bố mẹ chúng chí cịn bị ảnh hưởng nặng nề hơn, gây nên chấn thương tâm thần kéo dài suốt đời Những đứa trẻ thường lo lắng, bất an, khó hịa nhập sống, từ nảy sinh tư tưởng chán đời, học hành sa sút, dễ mắc bệnh trầm cảm… Nguy hiểm hơn, mảnh đất để ươm mầm hành vi bạo lực gia đình tương lai, mà đứa trẻ trưởng thành có xu hướng sử dụng bạo lực để giải mâu thuẫn gia đình Bạo lực gia đình làm phát sinh nguy gây tan vỡ suy giảm bền vững gia đình Báo cáo Tịa án nhân dân tối cao cho biết: năm (2000-2005), án địa phương giải 352.047 vụ việc hôn nhân, gia đình, gần 200.000 vụ ly bạo lực gia đình, hành vi đánh đập, ngược đãi chiếm 53,1% nguyên nhân dẫn đến ly Cịn theo báo cáo Bộ Cơng an, tồn quốc 2-3 ngày lại có người bị chết có liên quan đến bạo lực gia đình [26] Điều hoàn toàn dễ hiểu hành vi bạo lực xâm phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ với chồng, hủy hoại tình cảm yêu thương gắn bó vợ chồng Thậm chí nhân cớ, vỏ bọc để ngụy biện cho hành vi bạo lực Với tác động tiêu cực cá nhân, gia đình, bạo lực gia đình để lại hậu nặng nề cho tồn xã hội Trước hết, làm suy thoái đạo đức nghiêm trọng: mà quan hệ thiêng liêng, bền vững (tình cảm vợ chồng, hiếu thảo với cha mẹ, tình nghĩa anh em…) bị xâm phạm cách thơ bạo có quyền đặt câu hỏi liệu giá trị cịn tồn tại? Bên cạnh đó, hành vi bạo lực tác động xấu đến trật tự xã hội: người xung quanh, người chứng kiến hành vi cảm thấy bất bình, thấy ức chế khơng tin vào giá trị tốt đẹp; vô tâm, lãnh đạm họ thực hành vi này, làm gia tăng xu hướng bạo lực xã hội Về kinh tế, bạo lực gia đình để lại nhiều thiệt hại: làm giảm suất lao động, tốn chi phí để chữa bệnh, phục hồi sức khỏe cho nạn nhân, chi phí để điều tra, truy tố, xét xử vụ việc… 2.4 Các biện pháp ngăn chặn hành vi bạo lực bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình Để ngăn chặn hành vi bạo lực bảo vệ nạn nhân, áp dụng nhiều biện pháp pháp luật quy định Ở đề cập tới số biện pháp cho nhất, bao gồm: 2.4.1 Buộc chấm dứt hành vi bạo lực cấp cứu nạn nhân Đây biện pháp ngăn chặn, bảo vệ quy định Điều 19, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình với mục đích bảo vệ nạn nhân, chấm dứt hành vi bạo lực gia đình, giảm thiểu hậu hành vi bạo lực gây Việc chấm dứt hành vi đưa nạn nhân cấp cứu nghĩa vụ người có hành vi bạo lực gia đình Tuy nhiên, trách nhiệm buộc người có hành vi chấm dứt hành vi bạo lực gia đình cấp cứu nạn nhân đề cập thuộc người có mặt nơi xảy bạo lực Buộc chấm dứt hành vi bạo lực hành động hướng tới người có hành vi bạo lực gia đình, yêu cầu họ thực nghĩa vụ để giải nạn nhân khỏi tình trạng bạo lực Đây nguyên tắc thay đổi để bảo vệ nạn nhân, phịng, chống bạo lực gia đình trước hết phải ngăn chặn không hành vi bạo lực xảy Tuy nhiên, việc thực quy định khơng phải dễ: người có hành vi bạo lực tự nguyện chấm dứt hành vi nghĩ đến lợi ích nạn nhân; cịn người có mặt nơi xảy bạo lực khơng thường có hành động cụ thể để buộc chấm dứt hành vi bạo lực, điều khơng đem lại lợi ích cho họ mà khiến họ đứng trước nguy bị trả thù, bị cho “xen vào chuyện nhà người khác”, có cịn bị hiểu lầm có ý đồ xấu… , hành động bạo lực dã man, gây q nhiều xúc có người can thiệp Tương tự, cấp cứu nạn nhân việc cần thiết mà họ lâm vào tình trạng sức khỏe nguy kịch hành vi bạo lực gây nên Tuy nhiên, người thực hành vi thực nghĩa vụ này; cịn người xung quanh khơng phải có quan hệ thân thiết với nạn nhân khơng có lý can thiệp vào “chuyện gia đình” người khác, đưa nạn nhân cấp cứu Dù việc làm tốt họ phải gánh chịu lời dị nghị dư luận xã hội, gặp phải phản đối gia đình nạn nhân gia đình mình, chí người thực hành vi bạo lực ngăn chặn, trả thù Chính định kiến, cản trở mặt xã hội vậy, pháp luật quy định: người có mặt nơi xảy bạo lực gia đình tuỳ theo tính chất, mức độ hành vi bạo lực khả có trách nhiệm thực biện pháp buộc chấm dứt hành vi bạo lực gia đình cấp cứu nạn nhân bạo lực gia đình Điều khơng có ý nghĩa ràng buộc trách nhiệm cá nhân xã hội tham gia phịng, chống bạo lực gia đình, đảm bảo quyền lợi cho nạn nhân bị bạo lực người tham gia phịng, chống; mà cịn thơng qua nâng cao ý thức, giáo dục người khác cần thiết phải tham gia công tác Tuy nhiên, quy định chung chung việc triển khai thực tế gặp nhiều khó khăn Chính vậy, pháp luật có quy định chặt chẽ vấn đề Cụ thể: Điều 20, Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10-12-2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình (sau gọi Nghị định 110) quy định mức xử phạt với hành vi cố ý không ngăn chặn, báo tin cản trở việc ngăn chặn, báo tin, xử lý hành vi bạo lực gia đình sau: Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng với hành vi sau: a) Biết hành vi bạo lực gia đình, có điều kiện ngăn chặn mà khơng ngăn chặn dẫn đến hậu nghiêm trọng; b) Biết hành vi bạo lực gia đình mà khơng báo tin cho quan, tổ chức, người có thẩm quyền; c) Có hành vi cản trở người khác phát hiện, khai báo hành vi bạo lực gia đình Ngược lại, người trực tiếp tham gia phòng, chống bạo lực gia đình hưởng chế độ quy định Điều 5, Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04/02/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sau gọi Nghị định 08) sau: Người trực tiếp tham gia phòng, chống bạo lực gia đình mà có thành tích khen thưởng theo quy định pháp luật thi đua, khen thưởng; Người có hành vi dũng cảm cứu người, cứu tài sản Nhà nước nhân dân trực tiếp thực việc ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình, bị chết xem xét để công nhận liệt sĩ, bị thương làm suy giảm khả lao động từ 21% trở lên xem xét để hưởng sách thương binh theo quy định pháp luật; Người trực tiếp tham gia phịng, chống bạo lực gia đình mà bị thiệt hại tài sản Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi xảy bạo lực gia đình hồn trả thiệt hại trường hợp người gây thiệt hại khơng có khả bồi thường thiệt hại; kinh phí hồn trả lấy từ ngân sách Ủy ban nhân dân cấp tỉnh dành cho thực nhiệm vụ phịng, chống bạo lực gia đình địa phương Như vậy, quy định mặt đưa hình thức khen thưởng, kỷ luật phù hợp, có tác dụng động viên, khuyến khích, nâng cao trách nhiệm cơng dân phịng, chống bạo lực gia đình Tuy nhiên, mức xử phạt với hành vi cố ý không ngăn chặn, báo tin cản trở việc ngăn chặn, báo tin, xử lý hành vi bạo lực gia đình cịn thấp, chưa có tính răn đe, giáo dục, với trường hợp tái phạm nhiều lần 2.4.2 Cấm tiếp xúc Cấm tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình việc khơng cho phép người có hành vi bạo lực gia đình thực hành vi sau đây: Đến gần nạn nhân khoảng cách 30m, trừ trường hợp người có hành vi bạo lực gia đình nạn nhân có ngăn cách tường, hàng rào vật ngăn cách khác, bảo đảm đủ an toàn cho nạn nhân; Sử dụng điện thoại, fax, thư điện tử phương tiện thông tin khác để thực hành vi bạo lực với nạn nhân (Điều 8, Nghị định 08) Thẩm quyền áp dụng biện pháp thuộc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy bạo lực gia đình Toà án thụ lý giải vụ án dân nạn nhân bạo lực gia đình người có hành vi bạo lực gia đình Quyết định cấm tiếp xúc có hiệu lực sau ký Điều kiện để áp dụng biện pháp bao gồm: Có đơn yêu cầu nạn nhân bạo lực gia đình, người giám hộ người đại diện hợp pháp quan, tổ chức có thẩm quyền; trường hợp quan, tổ chức có thẩm quyền có đơn yêu cầu phải có đồng ý nạn nhân bạo lực gia đình; Hành vi bạo lực gia đình gây tổn hại đe doạ gây tổn hại đến sức khỏe đe doạ tính mạng nạn nhân bạo lực gia đình; Người có hành vi bạo lực gia đình nạn nhân bạo lực gia đình có nơi khác thời gian cấm tiếp xúc (Nơi bao gồm nhà người thân, bạn bè, địa tin cậy nơi khác mà nạn nhân bạo lực gia đình tự nguyện chuyển đến ở) Người có hành vi bạo lực gia đình tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình sau báo cáo với người đứng đầu cộng đồng dân cư nơi cư trú nạn nhân bạo lực gia đình số trường hợp sau: Gia đình có việc tang lễ, cưới hỏi; Gia đình có người bị tai nạn, bị bệnh nặng; Khi nhận định cấm tiếp xúc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã Tồ án có thẩm quyền người đứng đầu cộng đồng dân cư phối hợp với tổ chức có liên quan sở để phân công người giám sát việc thực định cấm tiếp xúc Người có hành vi bạo lực gia đình vi phạm định cấm tiếp xúc bị áp dụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành trường hợp: Có đơn đề nghị nạn nhân bạo lực gia đình; Người vi phạm định cấm tiếp xúc bị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền nhắc nhở cố tình vi phạm Biện pháp cấm tiếp xúc hủy bỏ trường hợp sau đây: Có đơn yêu cầu nạn nhân bạo lực gia đình; Biện pháp khơng cịn cần thiết; Phát thông tin sai lệch làm định Quyết định hủy bỏ biện pháp cấm tiếp xúc có hiệu lực sau ký Việc quy định việc cấm tiếp xúc thời gian nạn nhân người có hành vi bạo lực coi quy định mang tính đột phá để đảm bảo an toàn cho nạn nhân, trường hợp người có hành vi bạo lực có thái độ ngoan cố, bạo, cố tình tiếp tục hành vi, gây nhiều hoang mang, xúc cho nạn nhân xã hội Hơn nữa, hội để hai bên có thời gian cân nhắc, xem xét lại hành động để giáo dục người có hành vi bạo lực tội lỗi họ Hiện nay, pháp luật quy định vấn đề đầy đủ rõ ràng, mang đến nhiều thuận lợi cho người áp dụng pháp luật Tuy nhiên, số quy định pháp luật vấn đề chưa thực hợp lý như: quy định việc nạn nhân phải tìm nơi khác điều kiện để thực việc cấm tiếp xúc; khơng có chế hỗ trợ nạn nhân thời gian cấm tiếp xúc; việc cấm tiếp xúc trường hợp phải có yêu cầu chấp nhận nạn nhân người giám hộ 2.4.3 ) Các biện pháp khác Phịng, chống bạo lực gia đình phải kết hợp đồng với nhiều giải pháp, song lấy phịng ngừa chính; cần trọng trước hết công tác tuyên truyền, giáo dục gia đình làm tốt cơng tác tư vấn hịa giải đơi với phịng, chống tệ nạn xã hội Làm tốt công tác tuyên truyền giúp thay đổi nhận thức, hành vi ứng xử gia đình, từ dần xóa bỏ bạo lực gia đình, đề cao truyền thống tốt đẹp người, gia đình Việt Nam Hoạt động truyền thông cần nêu rõ nguyên nhân bạo lực gia đình bất bình đẳng giới, tư tưởng 'trọng nam khinh nữ', phân biệt địa vị, vai trò phụ nữ nam giới gia đình Những năm gần 10 chiến dịch truyền thơng phịng, chống bạo lực gia đình phát động với hiệu: 'Mình đàn ơng, chống bạo lực gia đình' hướng tới số đơng nam giới Xây dựng thiết chế gia đình bền vững xem giải pháp nội lực để phòng tránh bạo lực gia đình Vì địi hỏi tổ chức đảng, quyền, mặt trận đồn thể xây dựng quy chế, quy ước nhằm hạn chế mâu thuẫn bùng nổ thành xung đột, tạo dựng hình ảnh gia đình chuẩn mực: no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc phát triển bền vững C) Kết thúc vấn đề Gia đình tế bào xã hội, bạo lực gia đình có tác đ ộng tiêu c ực t ới s ự phát triển xã hội Mặc dù diễn hàng ngày, hàng để lại nhiều hậu nghiêm trọng vấn đề chưa nhận quan tâm thích đáng cộng đồng xã hội Thông qua viết , mong nhận quan tâm từ tất xã hội , để ngày sống văn minh hạnh phúc 11 Danh mục tài liệu tham khảo Quốc hội nước CHXHCNVN (2000), Luật Hơn nhân gia đình; Quốc hội nước CHXHCNVN (2007), Luật Phịng, chống bạo lực gia đình; Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội XI, Ban Soạn thảo Luật Phịng, chống bạo lực gia đình (2007), Luật Phịng, chống bạo lực gia đình số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 12 MỤC LỤC A ) Lời mở đầu B) Giải vấn đề 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm gia đình thành viên gia đình 1.1.2 Khái niệm bạo lực bạo lực gia đình .2 1.2 Hậu bạo lực gia đình gia đình xã hội 2.4 Các biện pháp ngăn chặn hành vi bạo lực bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình 2.4.1 Buộc chấm dứt hành vi bạo lực cấp cứu nạn nhân 2.4.2 Cấm tiếp xúc 2.4.3 ) Các biện pháp khác 10 C) Kết thúc vấn đề 11 Danh mục tài liệu tham khảo 12 13

Ngày đăng: 28/11/2023, 15:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w