1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một Số Vấn Đề Lý Luận Chung Về Dịch Vụ Logistic Và Pháp Luật Điều Chỉnh Dịch Vụ Logistic Ở Việt Nam1.Pdf

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 179,81 KB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung I Một số vấn đề lý luận chung dịch vụ logistics Một số khái niệm định nghĩa logistics Vai trò dịch vụ logistics doanh nghiệp kinh tế a Vai trò logistics doanh nghiệp b Vai trò logistics kinh tế II Pháp luật điều chỉnh dịch vụ logistics Việt Nam Nguồn pháp luật điều chỉnh dịch vụ logistics Việt Nam Nội dung pháp luật điều chỉnh dịch vụ logistics Việt Nam a Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics b Quyền nghĩa vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics c Quy định giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics d Quy định loại logistics e Quy định quản lý nhà nước logistics Một số nhận xét dịch vụ logistics Việt Nam III Giải pháp hoàn thiện pháp luật logistics Việt Nam Kết luận NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận chung dịch vụ logistic pháp luật điều chỉnh dịch vụ logistic Việt Nam 1.Một số khái niệm định nghĩa logistics Thuật ngữ ''Logistics'' nguyên sử dụng quân đội với ý nghĩa trình cung cấp phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho quân đội Trên giới, dịch vụ logistics phát triển đóng vai trò quan trọng ngành dịch vụ, thu hút lượng lớn lực lượng lao động, gia tăng lợi nhuận cho nhà cung cấp thúc đẩy ngành khác phát triển Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 (Điều 233): Trong Luật Thương mại 2005, lần khái niệm dịch vụ logistics pháp điển hóa Luật quy định ''Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao'' Mặc dù có nhiều quan điểm khác khái niệm dịch vụ logistics chia làm hai nhóm: - Nhóm định nghĩa hẹp mà tiêu biểu định nghĩa Luật Thương mại 2005 có nghĩa hẹp, coi logistics gần tương tự với hoạt động giao nhận hàng hóa Tuy nhiên cần ý định nghĩa Luật Thương mại có tính mở, thể đoạn in nghiêng ''hoặc dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa'' Theo trường phái này, chất dịch vụ logistics việc tập hợp yếu tố hỗ trợ cho trình vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ Theo họ, dịch vụ logistics mang nhiều yếu tố vận tải, người cung cấp dịch vụ logistics theo khái niệm khơng có nhiều khác biệt so với người cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức (MTO) - Nhóm định nghĩa thứ dịch vụ logistics có phạm vi rộng, có tác động từ giai đoạn tiền sản xuất hàng hóa tới tay người tiêu dùng cuối Nhóm định nghĩa dịch vụ logistics góp phần phân định rõ ràng nhà cung cấp dịch vụ đơn lẻ dịch vụ vận tải, giao nhận, khai thuê hải quan, phân phối, dịch vụ hỗ trợ sản xuất, tư vấn quản lý với nhà cung cấp dịch vụ logisitcs chuyên nghiệp, người đảm nhận toàn khâu trình hình thành đưa hàng hóa tới tay người tiêu dùng cuối Vai trò dịch vụ logistics doanh nghiệp kinh tế a Vai trò logistics doanh nghiệp: Logistics đơn giản việc xếp thứ vào nơi cần đến Đó hoạt động hấp dẫn nhất, quan trọng nhiều so với nhận thức doanh nghiệp, chí cịn coi vấn đề sống doanh nghiệp Logistics giúp giải đầu vào lẫn đầu cho doanh nghiệp cách có hiệu quả, tối ưu hố q trình chu chuyển nghun vật liệu, hàng hóa, dịch vụ… Logistics giúp giảm chi phí, tăng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp thành cơng lớn nhờ có chiến lược hoạt động logistics đắn Nhưng khơng doanh nghiệp gặp khó khăn, chí thất bại có định sai lầm hoạt động logistics như: chọn sai vị trí, chọn nguồn cung cấp tài nguyên sai, dự trữ không phù hợp, tổ chức vận chuyển không hiệu Ngồi ra, logistics cịn hỗ trợ đắc lực cho hoạt động marketing Chính logistics đóng vai trị then chốt việc đưa sản phẩm đến nơi cần đến, vào thời điểm thích hợp Sản phẩm/dịch vụ làm thoả mãn khách hàng có giá trị đến với khách hàng thời hạn địa điểm quy định Như vậy, logistics hỗ trợ đắc lực cho hoạt động doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu chung b Vai trò logistic kinh tế: Tính hiệu dịch vụ logistics hoạt động kinh doanh có tầm quan trọng to lớn khả cạnh tranh ngành kinh tế toàn kinh tế Sự phát triển dịch vụ logistics có ý nghĩa đảm bảo thời gian chất lượng cho việc vận hành sản xuất kinh doanh dịch vụ khác Dịch vụ logistics phát triển tốt mang lại khả giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Dịch vụ logistics ngày trở thành hoạt động chủ đạo phát triển giới đại năm kỉ XXI Thực tế cho thấy việc quản lý hiệu toàn chuỗi cung ứng dịch vụ yếu tố cấu thành quan trọng thành công kinh doanh, mà thị trường toàn cầu trở thành thực tế Logistics có vai trị quan trọng kinh tế thị trường có doanh thu cực lớn II Pháp luật điều chỉnh dịch vụ logistics Việt Nam: Nguồn pháp luật điều chỉnh dịch vụ logistics Việt Nam: Dịch vụ Logistics điều chỉnh nhiều văn pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực: Thứ Luật Thương mại 2005 (từ Điều 233 đến Điều 240) Nghị định hướng dẫn thi hành (Nghị định số 140/2007/NĐ-CP ngày 05/09/2007) Thứ hai quy định pháp luật điều chỉnh dịch vụ logistics: - Các quy định chung: Bộ luật Dân 2005; Luật Doanh nghiệp 2005; Luật Đầu tư 2005; Luật Cạnh tranh 2004; quy định pháp luật phịng chống tham nhũng minh bạch hóa sách; quy định pháp luật bảo hiểm thương mại; quy định khác… - Các quy định chuyên ngành: Luật Đường sắt 2005; Luật Giao thông đường 2001; thể lệ vận chuyển hàng hóa đường ô tô 1990; Nghị định số 110/2006/NĐ-CP ngày 28/09/2006 điều kiện kinh doanh vận tải ô tô; Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004; Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 2006; điều lệ vận chuyển hàng hóa quốc tế Hãng hàng khơng quốc gia Việt Nam 1993; luật hàng hải 2005; Nghị định số 49/2006/NĐ-CP ngày 18/05/2006 thủ tục đăng kí tài biển (bao gồm chấp tàu biển); Nghị định số 115/2007/NĐ-CP ngày 05/0/2007 điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải biển; pháp lệnh bưu viễn thơng 2002; Nghị định số 157/2004/NĐ-CP ngày 18/08/2004 quy định chi tiết việc thi hành mốt số điều khoảng bưu Pháp lệnh Bưu viễn thơng 2002; Thơng tư số 01/2005/TT-BBCVT ngày 06/05/2005 hướng dẫn thi hàng quy định Nghị định số157/2004/NĐ-CP cấp phép kinh doanh dịch vụ chuyển phát thư đăng ký làm đại lý cho tổ chức chuyển phát thư nước ngoài; Nghị định số 128/2007/NĐ-CP ngày 02/08/2007 dịch vụ chuyển phát quy định khác… Nội dung pháp luật điều chỉnh dịch vụ logistics Việt Nam: a Quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics: Luật thương mại năm 2005 không quy định cụ thể điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics theo quy định Điều 234 thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics theo quy định pháp luật, Chính phủ quy định chi tiết điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics văn hướng dẫn thi hành Nghị định 140/2007/NĐ-CP ngày 5/9/2007 Chính phủ quy định chi tiết Luật thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics coi hành lang pháp lý quan trọng để phát triển loại hình dịch vụ Việt Nam Theo quy định Điều Nghị định này, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải đáp ứng điều kiện sau đây: “1 Là doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hợp pháp theo pháp luật Việt Nam Có đủ phương tiện, thiết bị, công cụ đảm bảo tiêu chuẩn an tồn, kỹ thuật có đội ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu Thương nhân nước kinh doanh dịch vụ logistics việc đáp ứng điều kiện quy định khoản Điều chi kinh doanh dịch vụ logistics tuân theo điều kiện cụ thể sau đây: a) Trường hợp kinh doanh dịch vụ bốc dỡ hàng hố thành lập cơng ty liên doanh, tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước ngồi khơng q 50%; b) Trường hợp kinh doanh dịch vụ kho bãi thành lập cơng ty liên doanh, tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước ngồi không 51%; hạn chế chấm dứt vào năm 2014; c) Trường hợp kinh doanh dịch vụ đại lý vận tải thành lập cơng ty liên doanh, tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước ngồi khơng q 51%, thành lập cơng ty liên doanh khơng hạn chế tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước kể từ năm 2014; d) Trường hợp kinh doanh dịch vụ bổ trợ khác thành lập cơng ty liên doanh, tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước ngồi không 49%; hạn chế 51% kể từ năm 2010 chấm dứt hạn chế vào năm 2014” Ngoài việc đáp ứng điều kiện chung, thương nhân nước tham gia kinh doanh dịch vụ logistics Việt nam phải đáp ứng điều kiện cụ thể góp vốn, tỷ lệ góp, hình thức tồn tại, điều kiện khác tuân thủ cam kết Việt Nam mở cửa thị trường kinh doanh dịch vụ logistics gia nhập WTO Tại Điều Nghị định quy định điều kiện kinh doanh thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics liên quan tới vận tải Việc Nghị định dành riêng điều để đề cập đến điều kiện kinh doanh thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics liên quan đến vận tải cho thấy, Nghị định chưa bao quát hết hoạt động dịch vụ logistics mà chuyên lĩnh vực vận tải Điều xuất phát tứ tính phức tạp hoạt động dịch vụ logistics bao gồm nhiều loại hình, nhiều cơng đoạn mang tính kỹ thuật, điều có nghĩa, cịn nhiều hoạt động chuỗi dịch vụ logistics mà Nghị định chưa đề cập đến Đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics liên quan khác quy định Điều Nghị định Như vậy, để thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thương nhân phải đáp ứng nhiều điều kiện, loại hình dịch vụ thương nhân ngồi việc phải đáp ứng yêu cầu chung phải đáp ứng điều kiện riêng dịch vụ theo quy định pháp luật chuyên ngành b Quyền nghĩa vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics: Theo quy định pháp luật, chủ thể kinh doanh dịch vụ logistics có quyền thoả thuận với quyền nghĩa vụ Tức pháp luật ưu tiên thoả thuận cho chủ thể lên hàng đầu Trong trường hợp chủ thể không thoả thuận đựơc theo quy định, họ có quyền nghĩa vụ Điều 235 Luật thương mại 2005 Đó quyền hưởng: “thù lao dịch vụ chi phí hợp lý khác”, “q trình thực hợp đồng, có lý đáng lợi ích khách hàng thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thực khác với dẫn khách hàng” Lý đáng thời tiết, hay lý khách quan khác để đảm bảo lợi ích cho khách hàng thương nhân kinh doanh dịch vụ không làm theo dẫn khách hàng Việc xác định lý đáng khơng bên thoả thuận ghi hợp đồng khó giải có tranh chấp xảy chưa có văn hướng dẫn vấn đề Tuy nhiên, kinh doanh dịch vụ logistics kinh doanh có điều kiện, thương nhân muốn kinh doanh dịch vụ theo quy định pháp luật phải đáp ứng nhiều điều kiện thực nhiều nghĩa vụ khác hàng để đảm bảo quyền lợi cho thương nhân kinh doanh dịch vụ Nhà nước phải có quy định cụ thể Tại Khoản Điều 239 Luật thương mại quy định: “Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có quyền cầm giữ số lượng hàng hoá định chứng từ liên quan đến số lượng hàng hố để địi tiền nợ đến hạn khác hàng phải thông báo văn cho khách hàng” Bên cạnh quyền cầm giữ định đoạt hàng hố họ cịn có nghĩa vụ, quy định Điều 240 Luật thương mại, nghĩa vụ sau: “Bảo quản, giữ gìn hàng hố”, “khơng sử dụng hàng hố khơng bên có hàng hố bị cầm giữ đồng ý”, đặc biệt “bồi thường thiệt hại cho bên có hàng hố bị cầm giữ trường hợp để hư hỏng hàng hoá” Nghĩa vụ đặt trường hợp thương nhân chưa thực quyền định đoạt mình, cịn sau định đoạt nghĩa vụ khơng đặt thực chất khơng cịn hàng hố Vấn đề “bồi thường thiệt hại” đề cập đến để thương nhân nâng cam trách nhiệm để đảm bảo quyền lợi cho khách hàng c Quy định giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Thông thường, giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thực theo quy định pháp luật bên tự thỏa thuận Giới hạn trách nhiệm đến đâu thường bên thể rõ hợp đồng Dường điều khoản giới hạn trách nhiệm bên quan tâm, đặc biệt thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Họ phải biết trách nhiệm đến đâu mối quan hệ với khách hàng Theo quy định điều 238 Luật Thương Mại: “Trừ trường hợp có thoả thuận khác, toàn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không vượt giới hạn trách nhiệm tổn thất tồn hàng hóa” Đây trách nhiệm cao đặt thương nhân Tuy nhiên, lại khơng nói rõ giới hạn tổn thất cho khách hàng giới hạn tổn thất hay giới hạn tổn thất cho khách hàng tương lai Vì thực tế, có tổn thất xuất thời điểm hàng hóa hư hỏng , có tổn thất có tính “ tương lai”, chẳng hạn hàng hóa bị chậm ảnh hưởng đến thu nhập hình ảnh tương lại khách hàng Mặc dù vậy, thương nhân không giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp “ người có quyền lợi ích liên quan chứng minh mát, hư hỏng giao trả hàng chậm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics cố tình hành động khơng hành động” quy định hồn tồn phù hợp trường hợp lỗi chủ quan, khách quan mang lại mà thương nhân gây tổn thất cho khách hàng trách nhiệm bồi thường thiệt hại đặt trường hợp thương nhân không hưởng quyền giới hạn trách nhiệm, có nghĩa lúc thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải chịu trách nhiệm lớn tổn thất gây tồn hàng hóa Để cụ thể hóa quy định này, Nghị định 140/2007/NĐ-CP ngày 5/9/2007 quy định trách nhiệm thương nhân kinh doanh lĩnh vực vận tải theo quy định Điều Việc pháp luật quy định giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vị logistics bước tiến lớn pháp luật Việt Nam việc hội nhập với quy định pháp luật giới đảm bảo lợi ích cho khách hàng chủ thể kinh doanh dịch vụ logistics d Quy định loại logistics Có nhiều tiêu chí đặt để phân loại dịch vụ logistics - Nếu vào phạm vi khơng gian, người ta phân loại dịch vụ logistics thành: Dịch vụ logistics toàn cầu dịch vụ logistics quốc gia - Nếu vào phạm vi hoạt động kinh tế, phân loại dịch vụ logistics thành: Dịch vụ logistics tổng thể dịch vụ logistics hẹp - Nếu vào chủ thể tham gia, người ta phân dịch vụ logistics thành: + Dịch vụ logistics bên thứ nhất: Người chủ thể sở hữu hàng hóa tự tổ chức thực dịch vụ logistics thương mại để đáp ứng yêu cẩu Hình thức dịch vụ logistics áp dụng phổ biến Việt Nam thời kỳ trươc năm 1990, nhà sản xuất tự chuyển hàng hóa, tự tổ chức giao nhận… để thực tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa + Dịch vụ logistics bên thứ hai: Người cung cấp dịch vụ logistics người cung cấp dịch vụ cho hoạt động riêng lẻ ( vận chuyển, giao nhận, kho bãi, dự trữ…) hệ thống dịch vụ logistics Hình thức dịch vụ logistics áp dụng phổ biến Việt Nam nay, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics nước ta chưa đủ mạnh để tổ chức đồng dịch vụ hệ thống dịch vụ logistics + Dịch vụ logistics bên thứ ba: Người cung cấp dịch vụ logistics bên thứ ba người thay mặt cho chủ quản lý thực dịch vụ logistics Do vậy, dịch vụ logistics bên thứ ba tích hợp dịch vụ khác nhau, kết hợp chặt chẽ việc lưu chuyển hàng hóa xử lý thơng tin dây chuyền cung ứng Hình thức dịch vụ logistics bên thứ ba áp dụng phổ biến nước có nên kinh tế phát triển + Dịch vụ logistics bên thứ tư: Người cung cấp dịch vụ logistics bên thứ tư người tích hợp, chịu trách nhiệm quản lý, thực quản trị trình lưu chuyển dịng hàng hóa như: nhận hàng từ nơi sản xuất, làm thủ tục xuất nhập khẩu, đưa hàng đến nơi tiêu thụ cuối Hình thức dịch vụ logistics bên thứ tư áp dụng phổ biến nước có Cơng ty, tập đồn kinh doanh logistics đủ mạnh, có phạm vi hoạt động hệ thống văn phịng đại diện hay cơng ty nhiều nước giới Như vậy, vào tiêu chí khác người ta phân chia dịch vụ logistics thành nhiều loại khác nhau, có phạm vi điều chỉnh rộng hẹp khác nhau, phạm vi quốc gia, khu vực toàn cầu Theo quy định pháp luật Việt nam, cụ thể Điều Nghị định 140/2007/NĐ-CP ngày 5/9/2007 dịch vụ logistics phân loại sau: dịch vụ logistics chủ yếu, dịch vụ logistics liên quan đến vận tải dịch vụ liên quan khác Việc phân loại rõ ràng, cụ thể nhiên không bao quát dịch vụ logistics tồn mà nghiêng dịch vụ logistics mang tính vận tải e Quy định quản lý nhà nước logistics Nhiều năm qua ngành dịch vụ logistics nhà nước bảo hộ kỹ thông qua biện pháp ngăn chặn doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường nước Tuy nhiên, hội nhập, nhà nước can thiệp trực tiếp lâu nay, mà quản lý thông qua công cụ pháp luật chủ yếu hệ thống sách như: sách thị trường thương mại, không tác động trực tiếp sách thị trường thương mại tạo tiền đề, hỗ trợ cho dịch vụ logistics phát triển Hay sách khoa học cơng nghệ, sách quan trọng, định đến chất lượng lực cạnh tranh dịch vụ logistics Xuất phát từ chất dịch vụ logistics “ chuỗi dịch vụ” việc quản lý nhà nước tương ứng hệ thống quan Bộ GTVT, Bộ Công thương, Bộ Thông tin Truyền thơng, Bộ KH ĐT, Bộ Tài chính…mà đứng đầu Cơng Thương giữ vai trị chủ đạo Theo quy định khoản điều nghị đinh số 140/2007/NĐ-CP ngày 5-9-2007 quy định:“1 Bộ Công thương chịu trách nhiệm chung trước Chính phủ thực việc quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics” Việc quản lý nhà nước dịch vụ logistics phải thông qua hệ thống quan Đề quản lý quan nói phải sử dụng đến công cụ hệ thông văn pháp luật máy hành Trong trường hợp chủ thể có hành vi vi phạm theo điều 10 Nghị định “Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics, tổ chức, cá nhân có liên quan vi phạm quy định Nghị định tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự, trường hợp gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật.” 10 Một số nhận xét dịch vụ logistics Việt Nam Dịch vụ logistics nước ta chiếm khoảng 15% GDP Ước tính GDP nước ta năm 2007 khoảng 70 tỉ USD Như vậy, chi phí logistics chiếm khoảng 10,5 tỉ USD Đây khoản tiền lớn Nếu tính riêng khâu quan trọng dịch vụ logistics vận tải (chiếm 40 – 60% chi phí) thị trường dịch vụ khổng lồ Đây số hấp dẫn nhiều nhà kinh doanh Chính mà thời gian gần đây, số lượng doanh nghiệp dịch vụ logistics lên đến khoảng 600 – 900 Thời gian hoạt động trung bình doanh nghiệp năm với vốn đăng kí trung bình khoảng 1,5 tỉ đồng/doanh nghiệp Như vậy, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics “trẻ” quy mô xếp vào loại vừa, nhỏ nhỏ Trong thực tiễn, doanh nghiệp không liên kết, hợp tác với mà cịn cạnh tranh khơng lành mạnh để kí hợp đồng – thực trạng hoạt động logistics Việt Nam Bên cạnh đó, ngành dầu khí, doanh nghiệp độc quyền tiến hành dịch vụ logistics Các doanh nghiệp ngồi ngành dầu khí khơng thể tham gia cung cấp dịch vụ Theo Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam (VIFFAS), có bốn thuận lợi để kinh doanh dịch vụ logistics nay: - Pháp luật điều chỉnh để phù hợp với đòi hỏi kinh tế thị trường cam kết tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - Việc Việt Nam gia nhập AFTA WTO tạo nhiều hội cho phát triển kinh tế, có dịch vụ logistics Theo dự báo, đến năm 2020, kim ngạch xuất nhập nước ta đạt tới 200 tỉ USD Điều cho thấy tiềm phát triển dịch vụ logistics Việt Nam lớn Cơ hội kinh doanh dịch vụ logistics sau Việt Nam gia nhập WTO nhiều - Việt Nam có bờ biển dài, có biên giới đất liền với Trung Quốc, Lào Campuchia, thuận lợi cho việc kết hợp nhiều phương thức vận tải, vận tải cảnh, vận tải đa phương thức nhân tố quan trọng để thiết lập chuỗi cung ứng dịch vụ logistics - Nguồn nhân lực nước đáp ứng yêu cầu ngành logistics 11 Tuy nhiên, ngành dịch vụ logistics phải đối mặt với nhiều thách thức Thứ nhất, doanh nghiệp Việt Nam chiếm phần nhỏ thị trường dịch vụ logistics Theo tính tốn Cục hàng hải Việt Nam, lĩnh vực quan trọng dịch vụ logistics vận tải hàng hải doanh nghiệp nước đáp ứng chuyên chở 18% tổng lượng hàng hóa xuất nhập khẩu, phần cịn lại bị chi phối doanh nghiệp nước ngồi Thứ hai, khó khăn quy mô doanh nghiệp Các doanh nghiệp tư nhân chiếm khoảng 80% tổng số doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics Các doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ Có doanh nghiệp đăng kí vốn kinh doanh 300 – 500 triệu đồng (tương đương 18.750 – 31.250USD) Với quy mô vốn vậy, doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập thị trường logistics giới Bên cạnh đó, quy mơ doanh nghiệp cịn thể số lượng chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp có – người, kể người phụ trách Doanh nghiệp đáp ứng số cơng việc đơn giản khách hàng Cũng thiếu vốn nhân lực nên tổ chức máy doanh nghiệp đơn giản, khơng có tính chuyên nghiệp dịch vụ logistics Thứ ba, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam chưa có văn phịng đại diện nước dịch vụ logistics có xu tồn cầu Thứ tư, tính nghiệp đoàn doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics rời rạc, thiếu hợp tác hỗ trợ lẫn nhau, cạnh tranh không lành mạnh với khơng cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi đứng trước nguy bị thị phần nội địa Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam có điểm yếu khơng kết nối với mạng lưới dịch vụ logistics toàn cầu doanh nghiệp Việt Nam hoạt động nhà cung cấp dịch vụ cấp 2, chí cấp 3, cấp cho đối tác nước ngồi có mạng điều hành dịch vụ toàn cầu Các doanh nghiệp Việt Nam làm thuê vài công đoạn chuỗi dịch vụ logistics mà doanh nghiệp nước giành trường Việt Nam Tuy nhiên, điều đáng nói, doanh nghiệp nước cịn non yếu, chưa 12 có liên minh, liên kết lại xuất kiểu kinh doanh chộp giật, manh mún, cạnh tranh theo kiểu hạ giá thành để làm đại lý cho nước ngồi cách khơng lành mạnh Trong đó, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics nước ngồi tiếng có mặt thị trường Việt Nam, gây sức ép lớn cho doanh nghiệp nước Thứ năm, văn pháp luật chưa hoàn thiện, doanh nghiệp chưa nắm vững pháp luật quốc tế, pháp luật nước pháp luật Việt Nam liên quan đến dịch vụ logistics Đây nguy tiềm ẩn khả thua thiệt kinh doanh Hiểu biết pháp luật để áp dụng điều thiếu kiến thức kinh doanh dịch vụ logistics Thứ sáu, sở hạ tầng vận tải, kho bãi yếu Những bất cập nêu cản trở phát triển dịch vụ logistics Việt Nam Gia nhập WTO, áp lực cạnh tranh dịch vụ logistics Việt Nam ngày cao Với tầm quan trọng nguồn lợi từ dịch vụ logistics, việc phát triển dịch vụ đòi hỏi phải có chiến lược quốc gia với chế, sách pháp luật phù hợp, để tạo thuận lợi thu hút đầu tư phát triển cho dịch vụ logistics Việt Nam III Giải pháp hoàn thiện pháp luật logistics Việt Nam Xây dựng hành lang pháp lí đầy đủ: Xuất phát từ chất dịch vụ logistic dịch vụ mang tính tổng hợp khơng phải dịch vụ đơn lẻ Vì vậy, để điều chỉnh dịch vụ này, thực tế sử dụng hệ thống pháp luật từ Luật thương mại (2005), Luật hàng hải (2005), Bộ luật dân (2005), hàng loạt văn hướng dân thi hành Tuy nhiên, hệ thống pháp luật chung hệ thống pháp luật chuyên ngành nói ban hành không bao quát hết loại hình dịch vụ logistic, Việt Nam trở thành thành viên WTO, địi hỏi việc phải có hành lang pháp lý đầy đủ đồng nghĩa với việc phải có hệ thống pháp luật đầy đủ hồn thiện, để có điều này, phải tiến hành công việc cụ thể sau: Thứ nhất, tiến hành rà soát, sửa đổi quy định văn pháp luật hành điều chỉnh dịch vụ logistic Bởi thân quy định 13 luật thương mại điều chỉnh trực tiếp dịch vụ logistic nói chung gây nhiều tranh cãi Theo điều 223 Luật thương mại quy định khái niệm dịch vụ logistic cần thương nhân kinh doanh hoạt động chuổi dịch vụ nêu coi thực dịch vụ logistic, phải đáp ứng đầy đủ quy định pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ Tuy nhiên, với cách quy định thương nhân lập luận họ kinh doanh dịch vụ lưu kho, bãi riêng lẻ nên không cần đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện kinh doanh dịch vụ logistic Do thực trạng trên, để thi hành luật lĩnh vực này, trước ban hành văn hướng dẫn thi hành, quan quản lí nhà nước cần có trao đổi với Hiệp hội Hiệp hội ngành nghề khác liên quan để bảo đảm tính khả thi sau ban hành Thứ hai, ban hành văn phù hợp với thực tế cam kết Việt Nam mở cửa thị trường dịch vụ logisticthông qua việc ký kết điều ước quốc tế, hiệp định đa phương, hiệp định song phương Sau nội luật hoá văn Tổ chức quản lý ngành dịch vụ logistic cách nâng cao vai trị Hiệp hội: Có thực tế Việt Nam chưa có Hiệp hội logistic, cồng đồng người cung cấp dịch vụ logistic Việt Nam công ty giao nhận Do vậy, coi hiệp hội cao ngành logistics Việt Nam hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam (VIFAS) VIFAS coi đại diện tầm cỡ quốc gia nhà giao nhận vận tải Việt Nam VIFAS đại diện cho quyền lợi chung doanh nghiệp vận tải Việt Nam mối quan hệ với với phủ Việt Nam tổ chức giao nhận quốc tế VIFAS có vai trị lớn việc tư vấn, tham mưu cho phủ việc ban hành văn điều chỉnh dịch vụ logistic Như vậy, để ban hành văn điều chỉnh dịch vụ logistic sát với thực tế phải khơng ngừng hồn thiện nâng cao vai trị hiệp hội, đặc biệt VIFAS Phát triển nguồn nhân lực: 14 Yếu tố người yếu tố vơ quan trọng Hiện nay, có nguồn nhân lực hoạt động lĩnh vực logistic nhiều trình độ cịn thấp Do vậy, năm tới, việc đào tạo thu hút chất xám cần thiết Vì vậy, để nâng cao lực cạnh tranh với nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi, phải nâng cao trình độ hiểu biết cho doanh nghiệp đội ngũ nhân viên làm việc lĩnh vực dịch vụ logistic ngoại ngữ, chuyên môn, đặc biệt kiến thức pháp luật nước pháp luật quốc tế cách mở trường đào tạo nước, bổ sung môn dạy dịch vụ logistic trường đại học Không ngừng phát triển sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng kém, đặc biệt thiếu lực vận tải container container đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc phát triển dịch vụ logistic Thế Việt Nam, vận tải container chưa có điều kiện phát triển, hệ thông đường chật hẹp, không đảm bảo chất lượng, cảng biển, sân bay chưa đáp ứng yêu cầu Vì vậy, việc nâng cáo chất lượng sở hạ tầng lỹ thuật việc cần thiết để phát triển dịch vụ logistic Hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, chưa đáp ứng yêu cầu ngành Cơ chế thi hành pháp luật chưa bảo đảm Điều địi hỏi khơng ngừng nâng cao hồn thiện hệ thống pháp luật, giảm bớt thủ tục giấy tờ phiền hà, nhiều thời gian Sự nỗ lực doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh giải pháp trên, cần phải có nỗ lực từ doanh nghiệp, chủ thể ngành, thúc đẩy phát triển dịch vụ logistic Vấn đề cấp bách vấn đề nhận thức logistic Ngay cơng ty có hoạt động cung cấp dịch vụ logistic mơ hồ khái niệm dịch vụ logistic chưa qua khoá đào tạo lĩnh vực Vì vậy, doanh nghiệp cần chủ động với tổ chức, trường hợp đại học đào tạo logistic nước phát triển để tổ chức khoá đào tạo ngắn hạn dài hạn giao nhận kho vận, vận tải đa phương tiện, giúp thành viên doanh nghiệp hiểu đắn chất đặc điểm loại hình dịch vụ này; 15 đồng thời phải tìm hiểu, nghiên cứu quy định pháp luật điều chỉnh dịch vụ KẾT LUẬN Hiện nay, dịch vụ logistics thời kỳ phát triển sôi động giới mang lại cho công ty kinh doanh dịch vụ nguồn lợi to lớn Song lại lĩnh vực mẻ Việt Nam Điều thể rõ, hầu hết doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam đóng vai trị nhà cung cấp dịch vụ vệ tinh cho cơng ty logistics nước ngồi đảm bảo việc khai bảo hải quan, cho thuê phương tiện vận tải, kho bãi…Chưa có doanh nghiệp đủ sức tổ chức, điều hành tồn quy trình logistics Với hệ thống doanh nghiệp trên, chưa mở rộng việc cung ứng dịch vụ nước ngồi mà cịn thị phần nước Nguyên nhân tình trạng có nhiều như: nguồn nhân lực cịn yếu, sở hạ tầng kỹ thuật cịn kém…trong có ngun nhân hệ thống pháp luật cịn thiếu, chưa đồng để đảm bảo tính quán, tính liên thơng hợp lý văn pháp luật quy định liên quan đến lĩnh vực logistics với mục địch tạo sở cho thị trường logistics minh bạch Điều vô cần thiết, Việt Nam trở thành thành viên WTO, cam kết mở cửa thị trường thực Do đó, cần có hỗ trợ Chính phủ việc tạo mơi trường pháp lý đầy đủ cách ban hoàn thiện dần hệ thống pháp luật có ban hành văn pháp luật kịp thời bổ sung thiếu sót hệ thống pháp luật với ký kết, gia nhập điều ước quốc tế 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật thương mại - trường Đại học Luật Hà Nội Luật thương mại năm 2005 Nghị định 140/2007/NĐ-CP Chính phù ban hành ngày 5/9/2007 Pháp luật kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam theo luật thương mại 2005 : Khố luận tốt nghiệp / Ngơ Thị Hồng Ngọc; Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Dung Pháp luật dịch vụ logistics Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn : Luận văn thạc sĩ luật học / Vũ Thị Nhung; Người hướng dẫn: TS Bùi Ngọc Cường Pháp luật dịch vụ logistics Việt Nam / Bùi Ngọc Cường // Tạp chí Luật học Trường đại học luật Hà Nội Số 5/2008, tr 16 – 25 17

Ngày đăng: 28/11/2023, 15:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w