Luận chứng giá trị nhân văn trong quan điểm quản lý xã hội của nho gia1

13 8 0
Luận chứng giá trị nhân văn trong quan điểm quản lý xã hội của nho gia1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Đề tài: Luận chứng giá trị nhân văn quan điểm quản lý xã hội Nho gia Học viên : Vũ Ngọc Hương Lớp : EMBA 11C Hà Nội, 11/2012 LỜI MỞ ĐẦU Nho giáo học thuyết trị nhằm tổ chức xã hội, Khổng Tử học trị nhấn mạnh để tổ chức xã hội có hiệu quả, điều quan trọng phải đào tạo cho người cai trị kiểu mẫu - quân tử Thuyết quản lý giới làm lợi cho dân Nho gia phần văn hóa Trung Hoa truyền thống vốn sâu sắc Nó tự thiết lập cho lý tưởng đạo đức hệ thống tiêu chuẩn giá trị, giúp gìn giữ tiêu chuẩn đạo đức xã hội mức cao Hiện số nội dung Nho gia khơng cịn phù hợp bộc lộ số mặt hạn chế, nhiên phủ nhận giá trị nhân văn mà chứa đựng Vì vậy, em xin chọn đề tài tiểu luận là: “Luận chứng giá trị nhân văn quan điểm quản lý xã hội Nho gia” I Một số điểm Nho giáo Lịch sử hình thành phát triển Nho giáo Nho giáo còn gọi là Khổng giáo, hệ thống đạo đức, triết lý và tôn giáo do Đức Khổng Tử phát triển để xây dựng một xã hội thịnh trị Nho giáo phát triển nước Đông Á Cơ sở Nho giáo hình thành từ thời Tây Chu, đặc biệt với đóng góp của Chu Cơng Đán, cịn gọi Chu Công Đến thời Xuân Thu, xã hội loạn lạc, Đức Khổng Tử (sinh năm 551 trước công nguyên) phát triển tư tưởng của Chu Cơng, hệ thống hóa tích cực truyền bá tư tưởng Chính mà người đời sau coi ngài người sáng lập Nho giáo (theo wikipedia.org) Thời Xuân Thu, Đức Khổng Tử san định, hiệu đính giải thích bộ Lục kinh gồm có Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu và Kinh Nhạc Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc nên năm kinh thường gọi là Ngũ kinh Sau Đức Khổng Tử mất, học trò ngài tập hợp lời dạy để soạn cuốn Luận ngữ Học trò xuất sắc Khổng Tử Tăng Sâm, gọi là Tăng Tử, dựa vào lời thầy mà soạn ra sách Đại học Sau đó, cháu nội Khổng Tử Khổng Cấp, cịn gọi là Tử Tư viết cuốn Trung Dung Đến thời Chiến Quốc, Mạnh Tử đưa tư tưởng mà sau học trò ông chép thành sách Mạnh Tử Từ Khổng Tử đến Mạnh Tử hình thành nên Nho giáo ngun thủy, cịn gọi Nho giáo tiền Tần (trước đời Tần), Khổng giáo hay "tư tưởng Khổng-Mạnh" Từ hình thành hai khái niệm, Nho giáo Nho gia Nho gia mang tính học thuật, nội dung cịn gọi Nho học (theo wikipedia.org) Nội dung Nho học Nho học học thuyết trị nhằm tổ chức xã hội Để tổ chức xã hội có hiệu quả, điều quan trọng phải đào tạo cho người cai trị kiểu mẫu - người lý tưởng gọi quân tử (quân kẻ làm vua, quân tử tầng lớp xã hội, phân biệt với "tiểu nhân", người thấp điạ vị xã hội; sau Khổng Tử dùng từ "quân tử" để phẩm chất đạo đức: "Quân tử sở tính nhân nghĩa lễ trí" phân biệt với "tiểu nhân" người thiếu đạo đức) Để trở thành người quân tử, người ta trước hết phải "tự đào tạo", phải "tu thân" Sau tu thân xong, người quân tử phải có bổn phận phải "hành đạo" (Đạo không đơn giản đạo lí Đạo đường để hồn thiện mình, hồ hợp đất trời trở ngã “bổn thiện”) Trong Đại học (Một sách Nho giáo) có ghi chép , “Khi thân tu luyện, gia tộc hài hòa Khi gia tộc hài hòa, đất nước thịnh trị Khi đất nước thịnh trị, khắp nơi thái bình Từ bậc quân vương kẻ dân thường trăm họ, tất phải coi tu luyện thân điều quan trọng nhất” (theo wikipedia.org) II Luận chứng giá trị nhân văn quan điểm quản lý xã hội Nho gia Tư tưởng “Đức trị” Khổng Tử 1.1 Quan niệm "Đức" đường lối Đức trị: Quan niệm Đức sở quan trọng tạo nên tư tưởng đức trị Khổng Tử Quan niệm "đức" Khổng Tử "Luận ngữ" sâu sắc phong phú Khổng Tử coi đức gốc người, coi hiếu, lễ gốc đức: "Làm người có nết hiếu đễ dám xúc phạm bề Khơng thích xúc phạm bề mà thích làm loạn chưa có Người quân tử chăm vào việc gốc, gốc mà vững đạo đức sinh Hiếu, đễ gốc đức nhân "( Trích Luận Ngữ – NXB Văn Học) Đức không thiện đức mà chủ yếu hành động, lời nói đơi với việc làm: "Người xưa thận trọng lời nói, sợ xấu hổ nói mà khơng làm được"( Trích Luận Ngữ – NXB Văn Học) Khổng Tử quan niệm đức với tài phải đôi với nhau, đức phải gốc Lòng tin mãnh liệt vào thiện đức người sở đường lối đức trị Khổng Tử Khổng Tử quan niệm: "Làm trị (trị dân) mà dùng đức (để cảm hố dân) Bắc Đẩu nơi mà khác hướng (tức thiên hạ theo)" ( Trích Luận Ngữ – NXB Văn Học) Trước sau Khổng Tử tin rằng: "dùng lệnh để dẫn dắt dân, dùng hình phạt để bắt dân vào khn phép, dân tránh khỏi tội hổ thẹn Dùng đạo đức để dắt dẫn dân, dùng lễ giáo để đặt dân vào khuôn phép, dân biết hổ thẹn mà lại theo đường chính" ( Trích Luận Ngữ – NXB Văn Học) Đức Khổng Tử nêu lên Ngũ thường (gồm có nhân, nghĩa, lễ, trí, tín) với thuyết danh chữ “Nhân” để làm chuẩn mực cho sinh hoạt chính trị và an sinh xã hội Trong đời mình, dù luận thuyết việc trị nước cứu đời hay dạy học, đào tạo nhiều lớp mơn sinh tài đức, trước sau Khổng Tử nói nhiều đến đức nhân Khổng Tử coi "nhân" đức người xử lẫn tu thân, bao gồm gần đủ đức khác "Nhân" vừa tu thân, vừa nhân, lại vừa xử kỷ vừa tiếp vật, trung (yêu người, hết lòng với người) thứ (làm cho người muốn đừng làm cho người khơng muốn) Điều quan trọng tư tưởng "nhân" biểu mặt trị Có lẽ với Khổng Tử thái độ dân tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá đức nhân người cầm quyền: "Sai khiến dân phải thận trọng tế lớn, khơng muốn đừng làm cho người" Trong nước khơng ốn mình, "nhà" đại phu khơng ốn mình" ( Trích Luận Ngữ – NXB Văn Học) Ơng nói "Tài trí đủ để trị dân (có người hiểu đủ để biết lẽ) mà dùng đức nhân để giữ dân, dân " (Trích Luận Ngữ – NXB Văn Học) “Nghĩa” toàn ngã hợp thành, chữ toàn trọn, chữ ngã ta, hợp lại thành chữ nghĩa, làm người giữ trọn ta nên nghĩa, cịn chẳng trọn ta thất nghĩa Muốn thật hành chữ nghĩa, phải noi theo câu: “Kỷ sở bất dục vật thi nhơn” Những việc ta chẳng muốn làm cho ta chịu đau khổ thảm sầu ta khơng nên đem điều mà làm cho người khác, trọn nghĩa Trong cách xử thế, Nghĩa quan trọng nhất, dẫn dắt người đến đạo đức Nghĩa phải liền với Nhân, có Nhân mà khơng có Nghĩa đạo đức thiếu hình thức, cịn có Nghĩa mà thiếu Nhân đạo đức thiếu tinh thần Mọi phải có nghĩa, đủ tư-cách làm người cao trọng Sau Nhân, Khổng tử quan tâm nhiều đến "Lễ", “Lễ” cần thiết để trì trật tự xã hội, có trật tự xã hội vua tơn, nước trị Mặt khác, lễ có nội dung luân lý nó, mối quan hệ chặt chẽ không tách rời với nhân Khổng Tử xem điều lễ hình thức nhân, đạo mà người nên thi hành, cịn người chạy theo dục vọng mà trái ngược với đạo tức trái ngược với điều nhân Vì vậy, người cầm quyền phải giữ lễ: "Vua khiến bề phải giữ lễ, bề thờ vua phải trung (hết lịng)" (Trích Luận Ngữ – NXB Văn Học) Đáng ý là, quan niệm Khổng Tử lễ quan trọng gắn bó với điều nhân, biểu nhân Nếu tách rời nhân lễ vơ nghĩa "Người khơng có đức nhân lễ mà làm gì?" (Trích Luận Ngữ – NXB Văn Học) Thật khơng có lịng nhân lễ mà làm gì? Nhà cầm quyền khơng có đức nhân lễ làm thủ cựu, làm nghiệt ngã tàn khốc Chữ Trí gồm chữ tri trên, bạch dưới, chữ tri biết, chữ bạch trắng, làm người phải biết giữ lòng bạch, chẳng cho nhiễm vào điểm nhơ ố vạy tà, gọi hạng người trí thức Bậc trí thức tính lưu thơng nước, rõ biết, cư xử việc phân minh, chẳng phạm vào luật pháp Chữ Tín nhân chữ ngơn, nhân người ngơn lời nói Làm người điều ra, phải giữ chơn thật đủ lịng tín nhiệm quần chúng, việc khơng mà nói có, việc có lại nói khơng, chẳng cịn tín dụng Người đời mà thất tín chẳng làm nên danh phận Nên có câu: “Nhân vơ tín xa vơ ln” Người mà khơng thành tín xe khơng có bánh, chẳng cử-động Lại có câu: “Nhân vơ tín bất lập” Người khơng giữ trịn câu tín nghĩa chẳng lập nên danh thể trường tồn, mà không đứng vững mặt 1.2 Chính sách trị dân Tư tưởng “Đức trị” Khổng tử thể quan niệm coi nhẹ hình giảm bớt sưu thuế cho dân, đề cao vai trị dân Khổng Tử quan niệm: "Khơng giáo hoá dân để dân phạm tội giết, tàn ngược" ( Trích Luận Ngữ – NXB Văn Học) Khổng Tử chủ trương giảm hình, coi nhẹ hình cịn ơng thật khơng tin vào bá đạo: "có thể (dùng sức mạnh) bắt vị ngun sối, chí hướng thường dân khơng (dùng sức mạnh mà) đoạt ( Trích Luận Ngữ – NXB Văn Học) Khổng Tử cho việc thi ân rộng rãi cứu giúp dân chúng nghiệp thánh vương mà Nghiêu, Thuấn chưa làm Dưỡng dân, theo Khổng Tử trước hết phải làm cho dân no đủ, giàu Ông coi trọng việc dưỡng dân việc bảo vệ xã tắc việc giáo hoá dân Để thực thi đường lối đức trị, đương nhiên cần phải có mẫu người cầm quyền thích hợp Đó mẫu người quân tử với tiêu chuẩn tài đức xứng đáng nắm quyền trị dân Đức người quân tử "lấy nghĩa làm gốc, theo lễ mà làm, nói khiêm tốn, nhờ thành tín mà nên việc" ( Trích Luận Ngữ – NXB Văn Học), "sửa trăm họ n trị" Có thể khẳng định đường lối đức trị Khổng Tử "lấy đạo nhân làm gốc, lấy hiếu - đễ, lễ - nhạc làm cho giáo hoá, lấy việc thực sách "thân dân" làm sở; lấy tư cách phẩm chất mẫu mực người cầm quyền làm gương để thực "Đức trị", "Lễ trị", "Nhân trị" nhằm tạo lập xã hội phong kiến theo điển chế có trật tự, tơn ti Quan niệm đức trị Khổng Tử có nhiều ý tưởng sâu sắc phong phú Những quan niệm thể lịng tin tính thiện người chủ trương bồi dưỡng, phát huy thiện đức người Từ quan niệm đức Khổng Tử sâu bàn luận nhân, lễ làm sở cho đường lối đức trị Các nhà tư tưởng Nho giáo sau coi tư tưởng đức Khổng Tử tảng đường lối đức trị Quan niệm đức Khổng Tử ý nghĩa xã hội cổ đại đương thời mà cịn có ý nghĩa xã hội ta ngày Trong bối cảnh xã hội chịu nhiều tác động tiêu cực từ mặt trái chế thị trường nay, cần trở lại với giá trị đạo đức truyền thống có tư tưởng đức trị Nho giáo Quan niệm đức gốc người thiện đức phải biểu hành động Khổng Tử nguyên giá trị cần tuyên truyền giáo dục rộng rãi xã hội ta ngày Quan điểm “Đức trị” Mạnh Tử Mạnh Tử, tên là Mạnh Kha, tự là Tử Dư, sinh vào đời vua Liệt Vương, nhà Chu, thời đại Chiến quốc Mạnh Tử làm môn sinh của Tử Tư, tức là Khổng Cấp, cháu nội Khổng Tử Vì vậy, ông chịu ảnh hưởng sâu sắc từ tư tưởng Khổng giáo Mạnh Tử đại biểu xuất sắc Nho giáo thời chiến quốc, thời kỳ nở rộ nhà tư tưởng lớn với trường phái Pháp gia, Du thuyết, Nho gia, Mặc gia (thời kỳ bách gia tranh minh) thời kỳ mà tập đoàn phong kiến tranh giành, xâu xé lẫn gây chiến tranh liên miên, dân tình vô khổ sở Tư tưởng Mạnh Tử phát triển thêm tư tưởng Khổng Tử ông khơng tuyệt đối hóa vai trị ơng vua Khổng Tử, ông chủ trương dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh, ông người đưa thuyết tính thiện người người sinh thiện rồi nhân chi sơ tính thiện, tư tưởng đối lập với thuyết tính ác Tn Tử rằng nhân chi sơ tính ác Ơng cho "kẻ lao tâm trị người người lao lực bị người trị" Học thuyết ơng gói gọi chữ "Nghĩa", "Trí", "Lễ", "Tín" Mạnh Tử đề xuất tư tưởng người quân tử phải có "Hạo nhiên khí", cần "Lấy Đức thu phục người khác", "Người nhân từ khắp thiên hạ khơng có kẻ thù nào" 2.1 Đề cao sức mạnh nhân nghĩa Mạnh Tử kế thừa phát triển tư tưởng Khổng Tử "tính tương cận, tập tương viễn" đến luận điểm tiếng: "Nhân tính chi thiện giã" (cái tính người ta vốn thiện) Mạnh Tử cho tính người lúc ban đầu Thiện, Đức người quà tặng thiên thượng (Trời), liên thông với thiên thượng Mọi người có chất tốt đạo đức, người thủ đức nỗ lực tu thân, trở thành người giống vị vua Nghiêu, vua Thuấn Từ ơng khẳng định sức mạnh vô địch nhân nghĩa: "Đối với người nhân kẻ địch có đơng chẳng làm Này, vị quốc quân thích làm nhân chính, thiên hạ chẳng địch nổi" ( Trích Tứ Thơ, Thượng Mạnh Tử - in nhà in riêng Trí Đức Tịng Thơ ) Khơng địch người nhân đức ý niệm trị mà Mạnh Tử suốt đời tin tưởng theo đuổi Quả thật Mạnh Tử quán quan niệm lấy nhân đức làm nguyên tắc đạo trị Trước sau ơng ln ln nói đến nhân nghĩa, đề cao nhân nghĩa Quan điểm ông thật rõ ràng: "Người ưa điều thiện dư sức cai trị thiên hạ nhà cầm quyền ưa điều thiện, người bốn biển khinh thường đường xa muôn dặm mà đến với mình, để mách bảo điều thiện với mình" (Trích Tứ Thơ, Thượng Mạnh Tử - in nhà in riêng Trí Đức Tịng Thơ) Người nhân người vơ địch thiên hạ, "điều nhân thắng điều bất nhân, nước thắng lửa" 3.2 Coi trọng dân Nếu Khổng Tử coi trọng "dân tín", coi điều quan trọng khơng thể bỏ phép trị nước, Mạnh Tử nhận thức cách sâu sắc rằng: "Kiệt Trụ thiên hạ tức ngơi thiên tử dân chúng dân chúng tự nhiên thiên hạ lòng dân tự nhiên dân chúng" (Trích Tứ Thơ, Thượng Mạnh Tử - in nhà in riêng Trí Đức Tịng Thơ) Bởi dân vốn gốc nước, có dân có nước, có nước có vua, ý dân ý trời Từ Mạnh Tử chủ trương thi hành chế độ "báo dân" khuyến cáo bậc vua chúa: "Nếu người bực mà vui với vui dân dân vui với vui mình; buồn với buồn dân, dân buồn với buồn Bực quốc trưởng mà chia vui với thiên hạ, chia buồn với thiên hạ cai trị có bề hưng vượng đó" (Trích Tứ Thơ, Thượng Mạnh Tử - in nhà in riêng Trí Đức Tòng Thơ) Với nhà cầm quyền, theo Mạnh Tử có phương pháp nên theo: "Dân muốn việc chi, nhà cầm quyền nên cung cấp cho họ Dân ghét việc chi nhà cầm quyền đừng thi thố cho họ"(Trích Tứ Thơ, Thượng Mạnh Tử - in nhà in riêng Trí Đức Tịng Thơ) Nếu Khổng Tử coi trọng việc dưỡng dân việc bảo vệ xã tắc, dừng lại nguyên tắc có tính đường lối, Mạnh Tử quan tâm nhiều đến biện pháp kinh tế cụ thể nhằm tạo cho dân số sản nghiệp no đủ Mạnh Tử đòi hỏi bậc minh quân phải "chế định điền sản mà chia cho dân cày cấy, cốt khiến cho họ đủ phụng dưỡng cha mẹ, đủ nuôi sống vợ con, nhằm năm trúng mùa mãi no đủ, phải năm thắt ngặt khỏi nạn chết đói" (Trích Tứ Thơ, Thượng Mạnh Tử - in nhà in riêng Trí Đức Tịng Thơ), "Thánh nhân cai trị thiên hạ, phải làm cho dân có đậu thóc nhiều nước lửa, đậu thóc nhiều nước lửa dân chẳng cịn bất nghĩa nữa" (Trích Đại Cương triết học Trung Quốc – NXB trị quốc gia) Trên sở tiếp thu tư tưởng "sử dân dĩ thời" Khổng Tử, Mạnh Tử đề xuất đường hướng kinh tế hoàn chỉnh nhằm hướng đến cải thiện đời sống dân, "nếu bậc quốc trưởng làm cho việc ruộng nương dễ dàng (đừng bắt họ làm xâu lúc cày cấy gặt hái) bớt thuế má cho dân, dân trở nên phú túc bực thánh nhân cai trị thiên hạ, khiến có đủ ruộng lúa, họ có đủ nước lửa dân chúng có bề phú túc đậu lúa họ có đủ nước lửa họ cịn ăn bất nhân làm chi" (Trích Tứ Thơ, Thượng Mạnh Tử - in nhà in riêng Trí Đức Tịng Thơ) Với Mạnh Tử giảm bớt tơ thuế khơng việc làm có ý nghĩa dân chúng mà tiêu chuẩn người trị dân theo đường lối nhân Trong đường lối nhân ngồi việc lấy nhân nghĩa làm gốc, coi "dân quý”, thi hành chế độ điền địa thuế khố cơng bằng, Mạnh Tử cịn chủ trương phải giảm nhẹ hình phạt tăng cường giáo hoá dân Cũng Khổng Tử, Mạnh Tử trước sau tôn sùng "Vương đạo" phản đối "Bá đạo" Mạnh Tử coi việc giảm hình phạt phải sách đức trị Ơng nói: Vua cần phải thi hành phép cai trị nhân - đức dân: Giảm hình phạt, bớt thuế liễm, khiến dân siêng lo việc cày sâu cuốc bẫm, làm vườn làm tược" Theo Mạnh Tử cần phải nhẹ hình phạt "dân khờ khạo mà phạm luật nước, khơng phải tội họ, mà tội nhà cầm quyền chẳng biết giữ gìn, giáo hố họ" (Trích Tứ Thơ, Thượng Mạnh Tử - in nhà in riêng Trí Đức Tịng Thơ) Có điều qn Khổng - Mạnh chủ trương nhẹ hình hai ơng xem hình thưởng phạt khéo giúp cho giáo hố dân chúng Mạnh Tử, xem trọng giáo hoá Khổng Tử, ông quan tâm đến việc quảng bá giáo dục, thông qua việc xây dựng hệ thống trường học rộng khắp Ơng chủ trương hình thành mạng lưới trường học đa dạng từ làng xã đến kinh đô, từ trường hương học đến trường quốc học; tường, tự, học, hiệu, để giáo hoá dân chúng Như vậy, so với Khổng Tử chủ trương giáo hố Mạnh Tử có tính quảng bá phổ cập Ngoài việc ý đề cao giáo dục đạo đức nhân luân Khổng Tử, Mạnh Tử thấy trách nhiệm người trị dân 10 phải dạy dân cấy gặt, chăn nuôi, trồng dâu nuôi tằm, dệt vải nhằm tạo nhiều cải vật chất Ông rõ: "Vua Thuấn cho ông hậu tắc việc dạy dân cấy gặt gieo trồng năm giống lúa chín, nhân dân nhờ mà sống" (Trích Tứ Thơ, Thượng Mạnh Tử - in nhà in riêng Trí Đức Tịng Thơ) Có thể thấy rõ quan điểm giáo dục giáo hóa dân Mạnh Tử thể bước tiến so với Khổng Tử trước nội dung quan trọng hợp thành đường lối trị nhân nghĩa mà Mạnh Tử suốt đời cổ vũ 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hiến Lê (chủ dịch giới thiệu), Luận ngữ, NXB Văn học 1995 Giáo trình Triết học Wikipedia.org Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng – Đường lối “Đức trị” Nho giáo - từ Khổng Tử đến Mạnh Tử 12

Ngày đăng: 28/11/2023, 15:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan