1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Địa 10 tuần 14 18

58 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 8,53 MB

Nội dung

TUẦN 14, TIẾT 27 Bài 13 PHÂN TÍCH CHẾ ĐỘ NƯỚC CỦA SÔNG HỒNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày chế độ nước sơng cụ thể (sơng Hồng) - Phân tích số liệu thống kê, vẽ biểu đồ lưu lượng nước sông nhận xét chế độ nước sông Về lực: a Năng lực chung: - Tự học tự chủ tự học: Chủ động thực nhiệm vụ học tập giao Ghi chép thơng tin hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung cần thiết - Giao tiếp giao tiếp hợp tác: chủ động hoạt động nhóm, tích cực trao đổi ý kiến với bạn b Năng lực địa lí - Tìm hiểu địa lí: sử dụng cơng cụ địa lí đồ, sơ đồ, tranh ảnh … khai thác internet phục vụ môn học - Vận dụng kiến thức, kỹ học: cập nhật thông tin liên hệ thực tế, vận dụng tri thức địa lí giải vấn đề thực tiễn Về phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực học tập nghiên cứu khoa học - Bồi dưỡng lòng say mê tìm hiểu khoa học, có ý thức, trách nhiệm hành động cụ thể việc sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên bảo vệ mơi trường II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học - Bảng số liệu lượng nước trung bình sơng Hồng - Bản đồ hệ thống sông Việt Nam Học liệu - Sách giáo khoa, tập ghi chép - Giấy note III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu (Tình xuất phát) - phút a Mục tiêu: - Tạo hứng khởi cho học, phát triển lực tư cho học sinh b Nội dung: - Học sinh thực nhiệm vụ học tập giáo viên c Sản phẩm: - Câu trả lời học sinh phiếu học tập d Tổ chức thực - Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho học sinh: Nối phương án phù hợp: Yêu cầu Dạng biểu đồ Vẽ biểu đồ thể tình hình phát triển Tròn Vẽ biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng Cột Vẽ biểu đồ thể cấu Miền Vẽ biểu đồ thể chuyển dịch cấu Đường - Thực nhiệm vụ: HS lên bảng thực tập - Báo cáo, thảo luận: GV gọi học sinh lớp đứng dậy trả lời GV đặt câu hỏi mở rộng “giải thích ngun nhân lựa chọn phương án trên” - Kết luận: GV tổng kết dẫn dắt vào bài, giới thiệu cấu trúc nội dung thực hành Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút) NỘI DUNG 1: VẼ BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN LƯU LƯỢNG NƯỚC TRUNG BÌNH CỦA SƠNG HỒNG (15 PHÚT) a Mục tiêu - Trình bày cách vẽ biểu đồ đường Sử dụng số liệu để vẽ biểu đồ hoàn chỉnh b Nội dung HS vẽ biểu đồ thể lưu lượng nước trung bình sơng Hồng vào ghi c Sản phẩm: Biểu đồ thể lưu lượng nước trung bình sơng Hồng d Tổ chức thực - Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS vẽ biểu đồ vào ghi theo hướng dẫn sau: + Vẽ trục hệ tọa độ + Xác định lượng mưa tháng, sau nối lại + Ghi đầy đủ đơn vị, số liệu, giải tên biểu đồ - Thực nhiệm vụ: HS vẽ biểu đồ vào theo hướng dẫn giáo viên - Báo cáo, thảo luận: GV gọi số học sinh đứng dậy tự chấm điểm vẽ biểu đồ theo bảng kiểm sau: Nội dung kiểm Có Khơng Biểu đồ có đảm bảo tính khoa học? Biểu đồ có đảm bảo tính thẩm mỹ, khơng bị tẩy xóa hay khơng? Biểu đồ có đầy đủ đơn vị, số liệu hay khơng? Biểu đồ có giải tên biểu đồ hay không? - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết luận NỘI DUNG 2: TÍNH TỐN, NHẬN XÉT MÙA LŨ,MÙA CẠN CỦA SÔNG HỒNG (15 phút) a Mục tiêu - Trình bày chế độ nước sơng cụ thể (sơng Hồng) - Phân tích số liệu thống kê, vẽ biểu đồ lưu lượng nước sông nhận xét chế độ nước sông b Nội dung - Tính tốn cho biết thời gian mùa lũ, thời gian mùa cạn sông Hồng c Sản phẩm: - Lưu lượng nước TB tháng năm: 3263,6 m3/s - Các tháng mùa lũ tháng có lưu lượng nước tháng lớn lưu lượng nước trung bình năm, cụ thể tháng 6,7,8,9,10 - Các tháng mùa cạn tháng có lưu lượng nước tháng nhỏ lưu lượng nước trung bình năm, cụ thể tháng 1,2,3,4,5,11,12 - Sơng Hồng có lưu lượng nước khơng theo tháng Sơng có tháng mùa cạn tháng mùa lũ d Tổ chức thực - Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho học sinh xác định vị trí địa lí sơng Hồng đồ Hướng dẫn học sinh tính tổng lượng nước sơng Hồng, sau lấy tổng lượng nước vừa tính chia cho 12 tháng lưu lượng nước trung bình năm Các tháng liên tục có giá trị thấp giá trị trung bình mùa cạn Các tháng liên tục có giá trị cao giá trị trung bình mùa lũ GV hướng dẫn học sinh vẽ đường lưu lượng trung bình vào biểu đồ để học sinh dễ nhận xét - Thực nhiệm vụ: HS theo cặp đôi lần nhận xét vào - Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian, GV gọi học sinh lên bảng trình bày nội dung làm Một số học sinh khác nhận xét bổ sung - Kết luận, nhận định: GV tổng hợp kiến thức cung cấp thêm số thông tin mở rộng Hoạt động 3: Luyện tập (6 phút) a Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức học b Nội dung - GV tổ chức trò chơi ngắn, HS tham gia trò chơi để củng cố học - Trò chơi: số may mắn c Sản phẩm - Kết câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV phổ biến luật chơi: có số, có số may mắn Nếu lựa chọn số may mắn 10 điểm Còn lựa chọn số lại phải trả lời câu hỏi trắc nghiệm Nội dung câu hỏi sau: Câu 1: Để vẽ lưu lượng nước trung bình sơng, dạng biểu đồ sau thích hợp nhất? A Đường B Cột C Tròn D Miền Câu 2: Lưu lượng nước trung bình năm sơng Hồng A 3564,1 m3/s B 3263,6 m3/s C 2567,4 m3/s D 3457,5 m3/s Câu 3: Các tháng mùa lũ sông Hồng A 1,2,3,4,5 B 3,4,5,6,7 C 6,7,8,9,10 D 8,9,10,11,12 Câu 4: Các tháng mùa cạn sông Hồng A 6,7,8,9,10,11,12 B 8,9,10,11,12,1,2 C 1,2,3,4,5,11,12 D 1,2,3,5,6,7,8 - Thực nhiệm vụ: GV chiếu số cho học sinh lựa chọn, HS chọn số trả lời câu hỏi - Báo cáo, thảo luận: HS trả lời sai HS khác tín hiệu xin trả lời - Kết luận, nhận định: GV tổng kết, đánh giá cho điểm Hoạt động 4: Vận dụng (1 phút) a Mục tiêu - Vận dụng kiến thức học b Nội dung: HS thực tập nhà theo yêu cầu c Sản phẩm: Nội dung trả lời cho yêu cầu đưa mục tổ chức thực d Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: HS nhà tìm hiểu mùa lũ, mùa cạn sông địa phương - Thực nhiệm vụ: HS nhà tìm hiểu, ghi lại câu trả lời, báo cáo vào tiết học sau TUẦN 14, TIẾT 28 Bài 14 ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT (2 tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức, kĩ - Trình bày khái niệm đất - Phân biệt đất vỏ phong hóa - Xác định tầng đất - Phân tích năm nhân tố hình thành đất liên hệ với địa phương Về lực - Năng lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực đặc thù: + Năng lực nhận thức khoa học địa lí: nhận thức giới theo quan điểm khơng gian, giải thích tượng q trình địa lí + Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng cơng cụ địa lí học, khai thác internet phục vụ môn học + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: cập nhật thông tin liên hệ thực tế, vận dụng tri thức địa lí để giải vấn đề thực tiễn Về phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực học tập nghiên cứu khoa học - Hình thành giới quan khoa học khách quan, tình yêu thiên nhiên - Bồi dưỡng lịng say mê tìm hiểu khoa học, có ý thức, trách nhiệm hành động cụ thể việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy tính, máy chiếu Học liệu: Hình ảnh số nhân tố tác động tới trình hình thành đất III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Thứ Ngày, tháng Lớp Tiết Sĩ số HS vắng Kiểm tra cũ Bài 3.1 HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu - Tạo kết nối kiến thức, kinh nghiệm học sinh kiến thức học cấp với học - Tạo hứng thú, kích thích tị mị học sinh b Nội dung HS có nhận thức đất, trình hình thành đất c Sản phẩm HS nêu ý kiến cá nhân d Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV HS nghe hát”Tình đất”, u cầu HS giải thích “đất vắng cây, đất ngừng thở” Link video https://youtu.be/KqyLECvM_og - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS lắng nghe trả lời câu hỏi - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đưa câu trả lời - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV dẫn dắt vào 3.2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1 Hình thành khái niệm đất vỏ phong hóa a Mục tiêu: HS trình bày khái niệm đất; phân biệt lớp vỏ phong hóa đất; b Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo cặp để tìm hiểu đất lớp vỏ phong hóa c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: ĐẤT VÀ LỚP VỎ PHONG HÓA - Đất lớp vật chất mỏng bao phủ bề mặt lục địa đảo, tạo thành q trình phong hóa đá - Đất gồm thành phần vô cơ, hữu cơ, nước, không khí đặc trưng độ phì - Độ phì khả cung cấp chất dinh dưỡng, khống, nước, nhiệt, khí cho thực vật sinh trưởng phát triển, tạo suất trồng - Lớp vỏ phong hóa sản phẩm phong hóa đá gốc, nằm phía lớp đất phía tầng đá gốc d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, kết hợp với hiểu biết thân trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi: * Câu hỏi: Đọc thông tin quan sát hình 14.1, trình bày khái niệm đất Phân biệt đất lớp vỏ phong hóa? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi 05 phút + GV: quan sát trợ giúp cặp - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Các cặp trao đổi chéo kết bổ sung cho + Đại diện số cặp trình bày, cặp khác bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Hoạt động 2.2 Tìm hiểu nhân tố hình thành đất a Mục tiêu: HS trình bày nhân tố hình thành đất b Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo nhóm để tìm hiểu nhân tố hình thành đất c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT Nhân tố Tác động Là nhân tố khởi đâu Đá mẹ cung cấp vật chất vơ cơ, định đến thành phần Đá mẹ khống vật, thành phần giới đất Nhiệt ẩm làm phá hủy đá gốc tạo sản phẩm phong hóa tiếp tục phong Khí hậu hóa thành đất; ảnh hưởng đến chế độ nhiệt ẩm đất, hịa tan, rửa trơi tích tụ vật chất tầng đất Cung cấp chất dinh dưỡng cho đất; thực vật cung cấp chất hữu cơ, vi sinh vật phân Sinh vật giải xác thực vật động vật tổng hợp thành mùn Động vật sống đất có vai trị cải tạo đất - Độ cao: Những vùng núi cao, nhiệt độ thấp nên trình phong hóa diễn chậm làm q trình hình thành đất diễn yếu - Hướng sườn: Sườn đón nắng đón gió ẩm có nhiệt ẩm dồi sườn khuất nắng, khuất gió nên đất giàu mùn - Độ dốc: Địa hình dốc có xâm thực xói mịn diễn mạnh hơn, Địa hình điều kiện lớp phủ thực vật nên tầng đất thường mỏng bị bạc màu Địa hình phẳng có q trình bồi tụ chiếm ưu nên tầng đất dày giàu chất dinh dưỡng - Hình thái địa hình: Nơi trũng thấp ngập nước thường xun có đất khác với nơi cao nước tốt Thời gian từ loại đất bắt đầu hình thành đến gọi tuổi đất Thời gian Trong thời gian xảy tồn tượng trình hình thành đất, tác động nhân tố hình thành đất Con người Hoạt động sản xuất người làm cho đất tốt lên hay xấu d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm, u cầu HS tìm hiểu SGK kết hợp với kiến thức thân hoạt động theo nhóm để hồn thành u cầu: * Câu hỏi: Đọc thơng tin quan sát hình 14.2, trình bày vai trị nhân tố việc hình thành đất? PHIẾU HỌC TẬP Nhóm Nhân tố Tác động Đá mẹ Khí hậu Sinh vật Địa hình Thời gian Con người - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho thành viên + HS làm việc theo nhóm khoảng thời gian: phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức 3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục TIÊU: Củng cố lại kiến thức, rèn luyện kĩ học b Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK kiến thức học để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi: * Câu hỏi 1: Hãy nêu khái quát trình hình thành đất từ đá gốc? * Câu hỏi 2: Tại loại đất khác có lồi thực vật khác nhau? Gợi ý trả lời: * Câu hỏi 1: Vẽ sơ đồ nhân tố hình thành đất * Câu hỏi 2: Trên TĐ có loại đất khác phụ thuộc vào nhân tố hình thành đất khác d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận tìm đáp án - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, chốt đáp án kiến thức có liên quan 3.4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng tri thức địa lí giải vấn đề thực tiễn b Nội dung: HS sử dụng SGK, Internet vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi: * Câu hỏi 3: Tìm hiểu số biện pháp để tăng độ phì, chống nhiễm, thối hóa đất? Gợi ý trả lời: Tăng cường trồng bảo vệ rừng, bốn phân hợp lí,… d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận tìm đáp án - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, chốt đáp án kiến thức có liên quan Củng cố, dặn dò: GV củng cố học sơ đồ hóa kiến thức chuẩn bị sẵn trình chiếu, nhấn mạnh nội dung trọng tâm Hướng dẫn nhà: - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị mới: Sinh Duyệt tổ trưởng Ngày tháng 12 năm 2022 Tuần 14 Lương Thị Hoài TUẦN 15, TIẾT 29,30 BÀI 15: SINH QUYỂN (2 tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức, kĩ - Trình bày khái niệm sinh - Phân tích đặc điểm giới hạn sinh - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố sinh vật - Liên hệ thực tế địa phương Về lực - Năng lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực đặc thù: + Năng lực nhận thức khoa học địa lí: nhận thức giới theo quan điểm khơng gian, giải thích tượng q trình địa lí + Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng cơng cụ địa lí học, khai thác internet phục vụ môn học + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: cập nhật thông tin liên hệ thực tế, vận dụng tri thức địa lí để giải vấn đề thực tiễn Về phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực học tập nghiên cứu khoa học - Hình thành giới quan khoa học khách quan, tình yêu thiên nhiên - Bồi dưỡng lịng say mê tìm hiểu khoa học, có ý thức, trách nhiệm hành động cụ thể việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy tính, máy chiếu Học liệu: Các hình ảnh sinh III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Thứ Ngày, tháng Lớp Tiết Sĩ số HS vắng Kiểm tra cũ: Phân tích mối quan hệ trình tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất Bài 3.1 HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu - Tạo kết nối kiến thức, kinh nghiệm học sinh kiến thức sinh cấp học với học - Tạo hứng thú, kích thích tị mị học sinh b Nội dung HS có nhận thức giới sinh vật đa dạng phức tạp Trái Đất c Sản phẩm HS nêu ý kiến cá nhân d Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV HS nghe hát “Một đời người, rừng cây”, yêu cầu HS giải thích mối quan hệ rừng với đất, với động vật, với người,… Link video https://youtu.be/YS986bIjKX8 - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS lắng nghe trả lời câu hỏi - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đưa câu trả lời - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV dẫn dắt vào 3.2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1 Tìm hiểu khái niệm đặc điểm sinh a Mục tiêu: HS trình bày khái niệm sinh quyển; phân tích đặc điểm giới hạn sinh b Nội dung: H HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo cặp để tìm hiểu khái niệm, đặc điểm giới hạn sinh c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: - Khái niệm: Sinh phận cấu tạo vỏ Trái Đất, nơi có sống tồn + Giới hạn sinh phụ thuộc vào tồn sống Ranh giới cao tiếp xúc với lớp dơn khí quyển, ranh giới thấp xuống tận đáy sâu hố đại dương dừng lại đáy lớp vỏ phong hóa đát liền Như sinh bao gồm phần thấp khí (tầng đối lưu) tồn thủy phần thạch - Đặc điểm: + Khối lượng sinh nhỏ + Sinh có khả tích lũy lượng + Sinh có quan hệ mật thiết tác động qua lại với quyển, thành phần Trái Đất d Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, kết hợp với hiểu biết thân trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi: * Câu hỏi: Đọc thơng tin, trình bày khái niệm, giới hạn sinh phân tích đặc điểm sinh quyển? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi 05 phút + GV: quan sát trợ giúp cặp - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Các cặp trao đổi chéo kết bổ sung cho + Đại diện số cặp trình bày, cặp khác bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Hoạt động 2.2 Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố sinh vật a Mục tiêu: HS trình bày nhân tố ảnh hưởng đến phát triển, phân bố sinh vật b Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo nhóm để tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố sinh vật c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: Nhân tố Ảnh hưởng Chịu tác động trực tiếp ánh sáng, nhiệt độ độ ẩm khơng khí - Ánh sáng điều kiện sinh tồn quan trọng bậc xanh  thực trình quang hợp - Mỗi lồi sinh vật thích nghi với giới hạn nhiệt độ định + Loài ưa nhiệt: thường phân bố mơi trường đới nóng + Lồi ưa nhiệt vừa: thường phân bố mơi trường đới ơn hịa + Loài ưa nhiệt thấp chịu lạnh: phân bố mơi trường đới lạnh - Độ ẩm khơng khí cần thiết cho sinh vật Hầu hết sinh vật khó tồn phát Khí hậu triển mơi trường khơ hạn Nước Đất Địa hình Sinh vật Con người Em có biết: Nhiệt độ khơng khí tốt cho phát triển động vật từ 25oC đến 30oC Để tránh nóng, động vật thường nấp vào bóng râm, vùi thân vào cát sâu, chui xuống hang, leo lên cao,… Để tránh lạnh, động vật cử động để tăng nhiệt cho thể, ẩn hốc sống qua mùa lạnh, số loài ngủ đông, thay đổi chỗ theo mùa,… Động vật xứ nóng thường có lơng, xứ lạnh có lớp lông dày - Là nguyên liệu cho quang hợp, phương tiện vaanjc huyển trao đơit khống, chất hữu cơ, vận huyển máu chất dinh dưỡng động vật - Mỗi lồi có nhu cầu nước khác - Loài ưa ẩm ưa nước: thường phân bố nhiều vùng xích đạo, nhiệt đới ẩm,… - Lồi ưa khơ thường sống thảo ngun, hoang mạc,… - Cấu trúc đất, độ pH, độ phì có vai trò quan trọng đến phát triển phân bố thực vật, qua tác động đến động vật - Mỗi lồi thực vật phát triển thích hợp loại đất định - Một số loài động vật khơng thích ánh sáng thường trú ẩn hang đất - Độ cao địa hình làm thay đổi nhiệt độ lượng mưa  có vành đai sinh vật khác - Hướng sườn khác thường có lượng nhiệt, ẩm chiếu sáng khác nên sinh vật phát triển khác nhau, độ cao bắt đầu kết thúc vành đai sinh vật khác - Sườn dốc thường bị xâm thực, xói mịn nhiều sườn thoải  thảm thực vật phát triển - Thực vật, động vật vi sinh vật có mối quan hệ chặt chẽ với chuỗi thức ăn - Nơi có thảm thực vật xanh tốt thuận lợi cho động vật ăn cỏ, động vật ăn thịt lấy động vật ăn cỏ làm thức ăn; vi sinh vật có điều kiện hoạt động phân giải chất hữu mạnh mẽ - Động vật cịn có mối quan hệ với thực vật nơi cư trú Những nơi thảm thực vật phong phú thường có nhiều lồi động vật cư trú - Con người ảnh hưởng nhiều đến phát triển phân bố sinh vật - Con người mang loài cây, từ châu lục, đất nước sang nơi khác làm phạm vi phân bố sinh vật ngày mở rộng - Lai tạo để tạo giống  làm đa dạng thêm loài sinh vật

Ngày đăng: 28/11/2023, 10:18

w