giáo án địa lí 10, giáo án địa lí 12, giáo án địa lí 10 tuần 19, giáo án địa lí 10 tuần 20, giáo án địa lí 10 tuần 21, giáo án địa lí 10 tuần 22, giáo án địa lí 10 tuần 23, giáo án địa lí 10 tuần 24, giáo án địa lí 10 tuần 25, giáo án địa lí 10 tuần 26, giáo án địa lí 12 tuần 19, giáo án địa lí 12 tuần 20, giáo án địa lí 12 tuần 21, giáo án địa lí 12 tuần 22, giáo án địa lí 12 tuần 23, giáo án địa lí 12 tuần 24, giáo án địa lí 12 tuần 25, giáo án địa lí 12 tuần 26
ĐỊA LÝ 10 NĂM HỌC 2022 - 2023 Bài 21 CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ (1 tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức - Trình bày khái niệm phân loại nguồn lực, phân tích vai trò loại nguồn lực phát triển kinh tế - Phân tích sơ đồ nguồn lực phát triển kinh tế Về lực - Năng lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực đặc thù: + Năng lực nhận thức khoa học địa lí: nhận thức giới theo quan điểm khơng gian, giải thích tượng q trình địa lí + Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng cơng cụ địa lí học (sơ đồ, mơ hình, tranh ảnh,…), khai thác internet phục vụ môn học + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: cập nhật thông tin liên hệ thực tế, vận dụng tri thức địa lí để giải vấn đề thực tiễn Về phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực học tập nghiên cứu khoa học - Bồi dưỡng lịng say mê tìm hiểu khoa học - Trách nhiệm hành động cụ thể việc sử dụng hợp lí nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy tính, máy chiếu, điện thoại thơng minh Học liệu: Tranh ảnh, hình vẽ, video nguồn lực phát triển kinh tế III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Thứ Ngày, tháng Lớp Tiết Sĩ số HS vắng Kiểm tra cũ: Phân tích ảnh hưởng ĐTH đến phát triển KT- XH Bài 3.1 HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu - Tạo kết nối kiến thức, kinh nghiệm học sinh phát triển kinh tế với nguồn lực - Tạo hứng thú, kích thích tị mò học sinh b Nội dung Sự phát triển khác quốc gia giới, có nước giàu với KT phát triển trình độ cao, có nước cịn nghèo với KT lạc hậu c Sản phẩm HS có hiểu biết ban đầu đưa ý kiến thân phát triển khác KT giới d Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS thực trò chơi “Chúng nhà thông thái” + GV chia bàn nhóm đánh số chẵn lẻ + Nhóm chẵn kể tên quốc gia giàu giới với nét bật kinh tế, theo cấu trúc: Tôi … (tên quốc gia), có ….(đặc điểm chứng tỏ giàu) + Nhóm lẻ kể tên quốc gia nghèo giới với nét bật kinh tế, theo cấu trúc: Tơi … (tên quốc gia), tơi cịn ….(đặc điểm chứng tỏ cịn nghèo) - Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các nhóm bàn trao đổi, thảo luận viết ý kiến - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác bổ sung, nhận xét - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, dẫn dắt vào 3.2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1 Tìm hiểu khái niệm phân loại nguồn lực a Mục tiêu - Trình bày khái niệm nguồn lực - Biết cách phân loại nguồn lực b Nội dung - Trình bày khái niệm nguồn lực - Dựa vào sơ đồ SGK, phân biệt loại nguồn lực c Sản phẩm - Khái niệm: Nguồn lực phát triển kinh tế lãnh thổ sức mạnh tổng hợp tích lũy từ vị trí địa lí, lịch sử - văn hóa, tài ngun thiên nhiên, nguồn lao động, tài sản có tiềm tài sản hình thành tương lai, bao gồm nguồn lực từ bên ngồi huy động nhằm phục vụ chi việc phát triển kinh tế lãnh thổ - Phân loại nguồn lực: + Nguồn lực bên lãnh thổ: vị trí địa lí, nguồn lực tự nhiên, nguồn lực kinh tế - xã hội + Nguồn lực từ bên lãnh thổ: vốn đầu tư nước ngoài, nguồn nhân lực nước ngồi, thị trường nước ngồi, khoa học – cơng nghệ nước d Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS làm việc theo nhóm cặp đôi, thực kĩ thuật “THINK, PAIR, SHARE”Đọc nội dung mục SGK, thảo luận trả lời câu hỏi: + Thế nguồn lực? + Nguồn lực phân loại nào? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các cặp đôi thực nhiệm vụ; trao đổi với cặp đôi kế bên thống ý kiến - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số đại diện trình bày, nhóm khác lắng nghe, thảo luận bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét trình làm việc HS; chốt kiến thức Hoạt động 2.2 Tìm hiểu vai trị nguồn lực a Mục tiêu - Phân tích vai trị loại nguồn lực phát triển kinh tế b Nội dung Dựa vào thông tin SGK, hoạt động theo nhóm để phân tích vai trị nguồn lực c Sản phẩm - Nguồn lực bên có vai trò định phát triển kinh tế cua lãnh thổ: + Vị trí địa lí tạo thuận lợi gây khó khăn cho việc trao đổi, hợp tác phát triển lãnh thổ, đặc biệt xu hội nhập kinh tế + Nguồn lực tự nhiên yếu tố đầu vào sản xuất hàng hóa, dịch vụ giúp phát triển kinh tế Sự giàu có, đa dạng TNTN tạo lợi quan trọng cho phát triển + Nguồn kinh tế - xã hội đóng vai trị trực tiếp vô quan trọng phát triển KT-XH lãnh thổ Nguồn lao động nguồn lực có vai trị địnhtrong phát triển kinh tế Nguồn LĐ dồi dào, có chất lượng cao tảng vững để chuyển dịch kinh tế sang kinh tế tri thức, định hướng phát triển bền vũng Vốn đầu tư, sách, KH-CN,… tạo mơi trường sản xuất đại, linh hoạt giúp tăng suất LĐ - Nguồn lực bên tạo thêm sức mạnh cho kinh tế, đặc biệt kinh tế tri thức xu hướng hợp tác hóa, quốc tế hóa ngày sâu rộng d Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia bàn thành nhóm, giao phiếu học tập, yêu cầu HS dựa vào thông tin SGK để hoàn thiện yêu cầu phiếu học tập: + Phiếu học tập: Nối ý cột A B cho vai trò nguồn lực A (Nguồn lực) B (Ảnh hưởng) Vị trí địa lí a định với phát triển KT-XH Tự nhiên b chuyển dịch sang KT tri thức Bên c yếu tố đầu vào sản xuất Bên d tạo thêm sưc mạnh cho KT Nhân lực e thuận lợi khó khăn giao lưu Kinh tế - xã hội g vai trò trực tiếp quan trọng - Bước 2: Thự nhiệm vụ: Các bàn tiến hành trao đổi, thảo luận hoàn thành phiếu học tập - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số nhóm trình bày + Kết quả: 1.e; 2-c; 3-a; 4-d; 5-b; 6-g - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV kết luận, chuẩn kiến thức 3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu - Phân tích mối quan hệ tác động đối tượng địa lí với b Nội dung Trả lời câu hỏi SGK c Sản phẩm CH: Lấy ví dụ tác động nhân tố (….) đến phát triển kinh tế + VTĐL giáp biển: thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển + Nguồn LĐ dồi thuận lợi cho phát triển ngành cần nhiều LĐ CN sản xuất hang tiêu dùng, CN chế biến LTTP, d Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đọc câu hỏi SGK, yêu cầu HS suy nghi tìm câu trả lời - Bước 2: Thự nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ cá nhân - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nghe nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV kết luận, chuẩn kiến thức 3.4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu - Tìm hiểu địa lí: khai thác internet, nguồn tài liệu địa phương b Nội dung Trả lời câu hỏi vận dụng SGK c Sản phẩm Trả lời CH: Tìm hiểu trình bày số nguồn lực phát triển KT-XH địa phương d Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao cho bàn hồn thiện sản phẩm: Tìm hiểu số nguồn lực phát triển KT-XH địa phương nơi em sinh sống - Bước 2: Thự nhiệm vụ: Các nhóm bàn phân chia nhiệm vụ, khai thác thơng tin từ internet thực tế địa phương để viết thành báo cáo ngắn - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS nộp báo cáo tiết học sau - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV thu báo cáo, chấm điểm Củng cố, dặn dò: GV củng cố học nhấn mạnh nội dung trọng tâm Hướng dẫn nhà: - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị mới: Cơ cấu kinh tế, tổng sản phẩm nước tổng sản phẩm quốc gia Duyệt tổ trưởng Ngày tháng năm 2023 Tuần 21 Lương Thị Hoài Tuần 22, tiết 43-44 Bài 22 CƠ CẤU KINH TẾ, TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC VÀ TỔNG THU NHẬP QUỐC GIA (2 tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức - Trình bày khái niệm cấu kinh tế, phân biệt loại cấu kinh tế theo ngành, thành phần lãnh thổ - So sánh số tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế: tổng sản phẩm nước (GDP), tổng thu nhập quốc gia (GNI), GDP GNI bình quân - Liên hệ số tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế địa phương - Vẽ biểu đồ cấu kinh tế nhận xét, giải thích Về lực - Năng lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực đặc thù: + Năng lực nhận thức khoa học địa lí: nhận thức giới theo quan điểm khơng gian, giải thích tượng q trình địa lí, phân tích mối quan hệ tượng, trình tự nhiên với đối tượng kinh tế - xã hội + Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng cơng cụ địa lí học (sơ đồ, mơ hình, tranh ảnh,…), khai thác internet phục vụ môn học + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: cập nhật thông tin liên hệ thực tế, vận dụng tri thức địa lí để giải vấn đề thực tiễn Về phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực học tập nghiên cứu khoa học - Bồi dưỡng lòng say mê tìm hiểu khoa học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy tính, máy chiếu Học liệu: Các biểu đồ, bảng số liệu kinh tế III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Thứ Ngày, tháng Lớp Tiết Sĩ số HS vắng Kiểm tra cũ: Phân tích vai trò nguồn lực phát triển KT - XH Bài 3.1 HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu - Tạo kết nối kiến thức, kinh nghiệm học sinh cấu kinh tế, tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế với học - Tạo hứng thú, kích thích tò mò học sinh b Nội dung Cơ cấu kinh tế gì, có tiêu chí để đánh giá phát triển kinh tế? c Sản phẩm HS tham gia trị chơi “Cặp đơi hồn hảo” d Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi + Có từ khóa giao + Cặp đôi chọn người hỏi, người trả lời + Người hỏi dùng từ ngữ, hành động để gợi ý, khơng dùng trực tiếp từ, tiếng có từ khóa; người hỏi nói từ khóa - Bước 2: Thực nhiệm vụ: GV chọn cặp đôi ngẫu nhiên tham gia - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các từ khóa: + Nơng nghiệp + Cơng nghiệp + Dịch vụ + Du lịch + Thu nhập + Nhà nước - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV kết luận, dẫn dắt vào học 3.2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1 Tìm hiểu cấu kinh tế a Mục tiêu Trình bày khái niệm cấu kinh tế, phân biệt loại cấu kinh tế theo ngành, theo thành phần kinh tế, theo lãnh thổ b Nội dung HS dựa vào thơng tin SGK, hoạt động theo nhóm để thực tìm hiểu nội dung c Sản phẩm - Khái niệm: Cơ cấu kinh tế tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinh tế có quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành - Phân loại cấu kinh tế: Loại Cơ cấu theo ngành cấu Thành - Nông nghiệp, lâm phần nghiệp thủy sản - Công nghiệp xây dựng - Dịch vụ Ý - Là phận nghĩa - Phản ánh trình độ phát triển sản xuất xã hội Cơ cấu theo thành phần Cơ cấu theo lãnh KT thổ KT - KT nước (Nhà nước, ngồi nhà nước) - KT có vốn đầu tư nước - Vùng kinh tế - Khu kinh tế - Cho biết tồn thành phần tham gia KT - Phản ánh khả khai thác lực tổ chức sản xuất kinh doanh thành phần KT KT - Cho biết mối quan hệ phận lãnh thổ hơp thành KT - Phản ánh trình độ phát triển KT, mạnh đặc thù vùng lãnh thổ d Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu theo kĩ thuật “Nhóm – Mảnh ghép” sơ đồ sau: + Giai đoạn 1: nhóm tìm hiểu nhiệm vụ sau: / Nhóm 1-3: Tìm hiểu cấu ngành kinh tế Phiếu học tập số 1: Cơ cấu ngành kinh tế Loại cấu Cơ cấu ngành Thành phần Ý nghĩa / Nhóm 2-5: Tìm hiểu cấu thành phần kinh tế Phiếu học tập số 2: Cơ cấu thành phần kinh tế Loại cấu Cơ cấu thành phần KT Thành phần Ý nghĩa / Nhóm 4-6: Tìm hiểu cấu lãnh thổ kinh tế: Phiếu học tập số 3: Cơ cấu lãnh thổ kinh tế Loại cấu Cơ cấu thành phần KT Thành phần Ý nghĩa + Giai đoạn 2: Tách nhóm cũ để gộp thành nhóm mới, hồn thiện phiếu học tập số Phiếu học tập số 4: Cơ cấu ngành kinh tế Loại cấu Cơ cấu ngành KT Cơ cấu thành phần KT Cơ cấu lãnh thổ KT Thành phần Ý nghĩa - Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các nhóm thực nhiệm vụ theo hướng dẫn GV - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV hướng dẫn nhóm treo sản phẩm, gọi đại diện trình bày Các HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá trình hợp tác làm việc nhóm chuẩn kiến thức Hoạt động 2.2 Tìm hiểu tổng sản phẩm nước tổng thu nhập quốc gia a Mục tiêu So sánh số tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế: tổng sản phẩm nước (GDP), tổng thu nhập quốc gia (GNI) b Nội dung - So sánh GDP GNI - Cho biết GDP lớn GNI, GDP nhỏ GNI c Sản phẩm - So sánh GDP GNI: + GDP tổng giá trị tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất r strong phạm vi lãnh thổ quốc gia khoảng thời gian định (thường năm) Như GDP tính theo lãnh thổ quốc gia + GNI tổng giá trị tất sản phẩm dịch vụ cuois công nhân quốc gia tạo thời kì định (thường năm) Như GNI tính theo quyền sở hữu công dân nước - GDP lớn GNI nhân tố nước sản xuất nước có giá trị lớn so với thu nhập từ nhân tố nước sản xuất nước GDP nhỏ GNI nhân tố nước sản xuất nước có giá trị nhỏ so với thu nhập từ nhân tố nước sản xuất nước d Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu câu HS đọc SGK, nghiên cứu để trả lời câu hỏi: + Thế GDP, GNI; phân biệt GDP GNI + Khi GDP lớn GNI? Khi GDP nhỏ GNI? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS nghiên cứu SGK, tìm câu trả lời - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện HS trả lời câu hỏi - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời, chuẩn kiến thức 3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu - Phân tích mối quan hệ tác động đối tượng địa lí khác - Sử dụng cơng cụ địa lí học b, Nội dung Hồn thành tập phần luyện tập SGK c Sản phẩm - Biểu đồ Cơ cấu GDP theo ngành Việt Nam, năm 2019 - Nhận xét, giải thích: Năm 2019 có ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất, ngành công nghiệp – xây dựng chiếm tỉ trọng tương đối lớn; ngành nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỉ trọng nhỏ Điều phù hợp với đặc điểm, mục tiêu phát triển kinh tế nước ta theo hướng CNH – HĐH d Tổ chức thức - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV gọi HS đọc nội dung yêu cầu tập; hướng dẫn HS lựa chọn dạng biểu đồ cần vẽ, nội dung cần nhận xét - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ cá nhâ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV kiểm tra việc hoàn thiện tập số HS - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh gái việc hoàn thiện tập HS 3.4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu Hình thành lực: tìm hiểu địa lí, vận dụng kiến thức, kĩ để giải thích tượng, q trình địa lí b Nội dung: Trả lời câu hỏi phần vận dụng SGK c Sản phẩm HS tìm hiểu cho biết số liệu GDP GDP bình quân đầu người Việt Nam năm gần nhất: - GDP Việt Nam năm 2020 là: 271,2 tỉ USD - GDP bình quân đầu người Việt Nam năm 2020 2788,7 USD/người d Tổ chức thức - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đọc yêu cầu, hướng dẫn HS nhà tìm hiểu - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS dựa vào kênh thông tin, đặc biệt khai thác internet để tìm số liệu - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi tiết học sau - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chuẩn kiến thức Củng cố, dặn dò: GV củng cố học nhấn mạnh nội dung trọng tâm Hướng dẫn nhà: - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị mới: Vai trò, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản Duyệt tổ trưởng Ngày tháng năm 2023 Tuần 22 Lương Thị Hoài