1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Địa 12 tuần 21 22

10 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 138 KB

Nội dung

giáo án địa lí 10, giáo án địa lí 12, giáo án địa lí 10 tuần 19, giáo án địa lí 10 tuần 20, giáo án địa lí 10 tuần 21, giáo án địa lí 10 tuần 22, giáo án địa lí 10 tuần 23, giáo án địa lí 10 tuần 24, giáo án địa lí 10 tuần 25, giáo án địa lí 10 tuần 26, giáo án địa lí 12 tuần 19, giáo án địa lí 12 tuần 20, giáo án địa lí 12 tuần 21, giáo án địa lí 12 tuần 22, giáo án địa lí 12 tuần 23, giáo án địa lí 12 tuần 24, giáo án địa lí 12 tuần 25, giáo án địa lí 12 tuần 26

ĐỊA LÝ 12 NĂM HỌC 2022 - 2023 Tuần 21 tiết - 24 Bài 22: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức, Kĩ năng, Thái độ * Kiến thức - Hiểu trình bày cấu ngành NN: trồng trọt chăn ni; tình hình phát triển phân bố số trồng vật ni nước ta * Kỹ năng: - Đọc phân tích biểu đồ, bảng số liệu Xác định đồ vùng trọng điểm trồng lương thực, công nghiệp Đọc giải thích đặc điểm phân bố ngành chăn ni * Thái độ Năng lực hình thành phát triển cho học sinh 2.1 Năng lực chung Năng lực tự học, lực thẩm mĩ, lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực hợp tác 2.2 Năng lực riêng Năng lực đọc đồ, Năng lực ứng dụng, liên hệ thực tế II Chuẩn bị tài liệu phương pháp dạy học GV: Bản đồ nông nghiệp VN Biểu đồ, bảng số liệu Lược đồ trống VN HS: Átlát địa lý Việt Nam III Tổ chức hoạt động học học sinh Kiểm tra cũ: (6 phút) so sánh điểm khác nông nghiệp truyền thống nơng nghiệp hàng hóa ? 1.Hoạt động dẫn dắt vào (2 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh Trong cấu nông nghiệp gồm trông trọt chăn nuôi.Ở nước ta cấu hai ngành nào? Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Ngành trồng trọt I.Ngành trồng trọt: (Cá nhân, nhóm) (20 phút) chiếm 75% giá trị ngành nơng nghiệp Mục tiêu: Biết cấu Sản xuất lương thực: ngành trồng trọt, điều kiện sản Ý nghĩa: xuất Đảm bảo an ninh lương thực GV yêu cầu HS dựa vào 20: Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi Hãy cho biết đặc điểm chủ yếu Xuất cấu ngành NN nước ta Đa dạng hố SX nơng nghiệp nay? Điều kiện sản xuất GV yêu cầu HS dựa vào hình 22, nhận xét cấu SX ngành trồng trọt xu hướng chuyển dịch ngành này? HS dựa vào hình 22 để trả lời: + Các nhóm trồng chủ yếu Xếp thứ tự theo tỉ trọng từ cao xuống thấp + Sự thay đổi tỉ trọng nhóm giá trị SX ngành trồng trọt Thảo luận nhóm -Chia lớp thành nhóm + Nhóm 1,3: nghiên cứu SX lương thực thực phẩm + Nhóm 2,4: nghiên cứu CN ăn Nội dung nghiên cứu: - Ý nghĩa - Điều kiện SX - Tình hình SX phân bố Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung GV sử dụng đồ địa lí TNVN (Atlat địa lí VN) yêu cầu HS xác định đồng lớn nước ta đồng nhỏ hẹp duyên hải miền Trung Yêu cầu HS kể tên số cánh đồng lúa tiếng Trung du Băc Bộ Tây Nguyên GV bổ sung: - Ở Trung du Bắc Bộ: Điện Biên, Than Uyên, Nghĩa Lộ - Ở Tây Nguyên: An Khê, Krông pach ? -GV cần cho HS thấy ý nghĩa sâu sắc viêc hình thành vùng chuyên canh CN, đặc biệt việc đẩy mạnh phát triển CN nhiệt đới ?Tại CN lâu năm nước ta lại đóng vai trị quan Thuận lợi: Đất, nước, khí hậu Khó khăn: Thiên tai, sâu bệnh Tình hình sản xuất: Diện tích gieo trồng lúa tăng mạnh (d/chứng) Năng suất lúa tăng mạnh (d/chứng) Sản lượng lúa tăng mạnh (d/chứng) Xuất gạo hàng đầu giới (d/chứng) Bình qn lương thực có hạt đầu người 470 kg/năm Đồng sông Cửu long vùng lớn nhất, ĐBSH vùng lớn thứ hai SX lương thực 2.Cây công nghiệp ăn quả: Điều kiện sản xuất: Thuận lợi: (SGK) Khó khăn: Thị trường biến động, Tình hình phát triển phân bố: -Tình hình phát triển: tổng diện tích 2,5 triệu (2005), cơng nghiệp lâu năm 1,6 triệu Phân bố: Cây CN lâu năm: Cà phê, cao su, hồ tiêu, chè, điều, dừa (SGK) Cây CN hàng năm: Mía, lạc, đậu tương, bơng, đay, cói, dâu tằm, thuốc (SGK) Cây ăn quả: chuối, cam, xoài, nhãn, vải thiều, chôm chôm trồng nhiều ĐBSCL ĐNB II Ngành chăn nuôi: 1.Xu hướng phát triển: - Ngành chăn nuôi tiến mạnh lên sản xuất hàng hố - Chăn ni trang trại theo hình thức công nghiệp -Các sản phẩm không qua giết mổ chiếm tỉ trọng trọng cấu sản xuất CN? Hoạt động 2: Ngành chăn nuôi (Cá nhân) (15 phút) Mục tiêu: Hiểu tình hình xu hướng phát triển ngành chăn nuôi GV yêu cầu HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi: ?Ngành chăn nuôi nước ta phát triển theo xu hướng nào? Việc phát triển chăn nuôi nước ta có thuận lợi khó khăn gì? ?Hãy phân tích nguồn thức ăn cho chăn nuôi nước ta ngày cao tỉ trọng SX ngành chăn nuôi Điều kiện phát triển: - Thuận lợi: Cơ sở thức ăn đảm bảo, dịch vụ giống, thú y có nhiều tiến - Khó khăn: dịch bệnh, giống vật ni chưa đảm bảo chất lượng Tình hình phát triển phân bố: -Tỉ trọng ngành chăn nuôi giá trị SXNN nước ta bước tăng vững a) Chăn nuôi lợn gia cầm: - Đàn lợn: 27 triệu (2005); - Gia cầm: 220 triệu (2005) Phân bố: chủ yếu ĐBSH ĐBSCL c.Chăn nuôi gia súc ăn cỏ: hs tự học Trâu: 2,9 triệu con, nuôi nhiều trung du miền núi BB (hơn ½ đàn trâu nước) Bị: 5,5 trệu con, ni nhiều BTB, DHNTB Tây Ngun Bị sữa: 50.000 con, chủ yếu ven TPHCM HN -GV cần cho HS hiểu ngành chăn nuôi nước ta chiếm tỉ trọng thấp cấu NN không ngừng tăng lên -GV sử dụng bảng số liệu sản lượng thịt loại YCHS rút nhận xét 3.Hoạt động luyện tập (1 phút) Mục tiêu: đánh giá mức độ nắm kiến thức học sinh GV nhận xét hoạt động học sinh Hoạt động vận dụng (1 phút) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học giải vấn đề Vẽ biểu đồ thể nội dung bảng số liệu (bài tập –SGK Nhận xét 5.Hoạt động tìm tịi mở rộng khơng có IV RÚT KINH NHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………… Duyệt tổ trưởng Ngày tháng năm 2023 Tuần 21 Lương Thị Hoài Tuần 22 – tiết 25 - 26 Bài 24: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THUỶ SẢN VÀ LÂM NGHIỆP I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức, Kĩ năng, Thái độ * Kiến thức + Hiểu trình bày điều kiện, tình hình phát triển, phân bố ngành thủy sản số phương hướng phát triển ngành thủy sản nước ta + Hiểu trình bày vai trị, tình hình phát triển, phân bố ngành lâm nghiệp, số vấn đề lớn phát triển lâm nghiệp nước ta * Kỹ năng: - Phân tích đồ nơng lâm ngư, Atlat đại lý VN để xác định khu vực SX, khai thác lớn,các vùng nuôi trồng thủy sản quan trọng -Vẽ phân tích biểu đồ, số liệu thống kê lâm, ngư nghiệp Năng lực hình thành phát triển cho học sinh 2.1 Năng lực chung Năng lực tự học, lực thẩm mĩ, lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực hợp tác 2.2 Năng lực riêng Năng lực đọc đồ, Năng lực ứng dụng, liên hệ thực tế II Chuẩn bị tài liệu phương pháp dạy học GV: Bản đồ nơng nghiệp VN Một số hình ảnh khai thác nuôi trồng thuỷ sản, lâm nghiệp HS: Átlát địa lý Việt Nam III Tổ chức hoạt động học học sinh Kiểm tra cũ: (5 phút) Chấm thực hành 1.Hoạt động dẫn dắt vào (2 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh GV yêu cầu HS nhắc lại câu nói khái quát tài nguyên rừng biển nước ta Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Thầy Trị Nội dung Hoạt động 1: Những điều kiện Ngành thủy sản thuận lợi khó khăn để phát triển a) Những điều kiện thuận lợi khó khăn thủy sản để phát triển thủy sản Hình thức: cá nhân/lớp(7 phút) Mục tiêu: tìm hiểu điều kiện thuận lợi khó khăn để phát triển SGK thủy sản Bước 1: Gv yêu cầu HS dựa vào kiến thức SGK kiến thức học, điền mạnh hạn chế việc phát triển ngành thủy sản nước ta b) Sự phát triển phân bố ngành thủy Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn sản kiến thức Tình hình chung Ngành thủy sản có bước phát triển đột Hoạt động 2: Sự phát triển phân phá bố ngành thủy sản Nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng Hình thức: cá nhân, cặp ngày cao Mục tiêu: tìm hiểu phát triển Khai thác thủy sản: phân bố ngành thủy sản(15 phút) - Sản lượng khai thác liên tục tăng Bước 1: - Tất tỉnh giáp biển đẩy mạnh + Gv yêu cầu HS vào bảng số đánh bắt hải sản, tỉnh duyên hải liệu 24.1, nhận xét tình hình phát NTB Nam Bộ triển chuyển biến chung Nuôi trồng thủy sản: ngành thủy sản - Hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển + Kết hợp sgk đồ nông – lâm mạnh do: – ngư nghiệp VN, cho biết tình + Tiềm ni trồng thủy sản cịn nhiều hình phát triển phân bố ngành + Các sản phẩm ni trồng có giá trị cao khai thác nhu cầu lớn thị trường Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn - Ý nghĩa: kiến thức + Đảm bảo tốt nguyên liệu cho sở Bước 3: tìm hiểu tình hình cơng nghiệp chế biến, xuất phát triển phân bố hoạt động nuôi + Điều chỉnh đáng kể khai thác thủy trồng thủy sản sản - Hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển + GV đặt câu hỏi: hoạt động mạnh nuôi tôm ĐBSCL nuôi trồng thủy sản lại phát triển phát triển hầu hết tỉnh duyên hải mạnh năm gần ý - Nghề nuôi cá nước phát triển, đặc nghĩa nó? biệt địng sơng Cửu Long ĐBSH + HS khai thác bảng số liệu 24.2, cho biết ĐBSCL có điều kiện thuận lợi để trở thành vùng nuôi cá tôm lớn nước ta? Bước 4: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức Ngành lâm nghiệp a) Ngành lâm nghiệp nước ta có vai trò Hoạt động 3: Ngành lâm nghiệp quan trọng mặt kinh tế sinh thái (HS làm việc cá nhân) (15 phút) Mục tiêu: tìm hiểu ngành lâm Kinh tế: nghiệp + Tạo nguồn sống cho đông bào dân tộc Bước 1: người + Gv yêu cầu HS cho biết ỹ nghĩa + Bảo vệ hồ thủy điện, thủy lợi mặt KT sinh thái phát + Tạo nguồn nguyên liệu cho số ngành triển lâm nghiệp + Dựa vào 14, chứng minh rừng nước ta bị suy thoái nhiều phục hồi phần + Nêu nguyên nhân dẫn đến suy thối tài nguyên rừng nước ta Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức CN + Bảo vệ an toàn cho nhân dân vùng núi, trung du vùng hạ du Sinh thái: + Chống xói mịn đất + Bảo vệ lồi động vật, thực vật q + Điều hịa dịng chảy sơng ngịi, chống lũ lụt khô hạn + Đảm bảo cân sinh thái cân nước Sự phát triển phân bố lâm nghiệp b) Sự phát triển phân bố lâm nghiệp (HS tìm hiểu SGK) (SGK) Bao gồm: Lâm sinh, khai thác, chế biến +Trồng: Mỗi năm trồng :200 nghìn ha, hàng nghìn bị chặt phá DT rừng trồng: 2,5 tr + Khai thác: 2,5 tr m3 gỗ/ năm, 220 tr tre nứa +Chế biến gỗ, lâm sản : 400 nhà máy 3.Hoạt động luyện tập (1 phút) Mục tiêu: đánh giá mức độ nắm kiến thức học sinh Rừng nước ta tập trung nhiều đâu, phải bảo vệ rừng? Những khó khăn để phát triển thủy sản nước ta Hoạt động vận dụng 5.Hoạt động tìm tịi mở rộng khơng có IV RÚT KINH NHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… PHỤ LỤC: PHIẾU HỌC TẬP Điều kiện tự nhiên Thuận lợi Khó khăn Điều kiện xã hội Thuận lợi Khó khăn Thơng tin phản hồi Điều kiện tự nhiên Thuận lợi Khó khăn - Có bờ biển - Thiên tai, dài, vùng đặc bão lụt quyền kinh tế thường rộng xuyên - Nguồn lợi - Một số hải sản vùng ven phong phú biển môi Điều kiện xã hội Thuận lợi Khó khăn - Nhân dân có nhiều kinh - Phương tiện nghiệm truyền thống đánh bắt cịn chậm đánh bắt ni trồng thủy sản đổi - Phương tiện tàu thuyền, - Hệ thống các ngư cụ trang bị ngày cảng cá chứa tốt đáp ứng yêu cầu - Dich vụ chế biến thủy - Công nghiệp chế trường bị suy thoái sản mở rộng - Thị trường tiêu thụ rộng lớn - Chính sách khuyến ngư nhà nước biến hạn chế… Bài 26 : CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức, Kĩ năng, Thái độ * Kiến thức + Trình bày nhận xét cấu CN theo ngành, theo thành phần kinh tế theo lãnh thổ Nêu số nguyên nhân dẫn đến thay đổi cấu ngành CN * Kỹ năng: - Vẽ phân tích biểu đồ, số liệu thống kê, sơ đồ cấu ngành CN - Phân tích đồ CN chung để trình bày phân hóa lãnh thổ CN Năng lực hình thành phát triển cho học sinh 2.1 Năng lực chung Năng lực tự học, lực thẩm mĩ, lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực hợp tác 2.2 Năng lực riêng Năng lực đọc đồ, Năng lực ứng dụng, liên hệ thực tế II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học GV:Bản đồ công nghiệp VN Bảng biểu số liệu Một số tranh ảnh SX công nghiệp HS: Atlat địa lý Việt Nam III Tổ chức hoạt động học học sinh Kiểm tra cũ: (5 phút) Tại việc phát triển vùng chuyên canh nông nghiệp kết hợp CN chế biến lại có ý nghĩa quan trọng tổ chức lãnh thổ nông nghiệp phát triển kinh tế – xã hội nông thôn ? 1.Hoạt động dẫn dắt vào (2 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh Cùng với thay đổi cấu kinh tế, cấu công nghiệp nước ta có thay đổi Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động : CƠ CẤU CƠNG I CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP THEO NGHIỆP THEO NGÀNH (Cá nhân) NGÀNH : Mục tiêu: Hiểu thay đổi * Khái niệm : SGK cấu ngành công nghiệp (15 phút) 1) Cơ cấu ngành công nghiệp : GV đưa câu hỏi, yêu Tương đối đa dạng : chia thành cầu HS lớp suy nghĩ trả lời, sau nhóm với 29 ngành CN GV chuẩn kiến thức : + Nhóm CN khai thác(4 ngành) + Thế cấu CN theo ngành ? + Nhóm CN chế biến(23 ngành) + Hãy chứng minh cấu ngành CN + Nhóm CN sản xuất, phân phối điện, nước ta tương đối đa dạng ? khí đốt, nước(2 ngành) + Em hiểu ngành CN trọng 2) Ngành CN trọng điểm : điểm ? Hãy trình bày ngành CN trọng a) Khái niệm : ngành mạnh điểm nước ta phát triển lâu dài, mang lại hiệu kinh tế GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ hình cao có tác động tích cực đến nhiều 34.1 để nhận xét chuyển dịch ngành kinh tế khác cấu ngành CN nước ta b) Các ngành : CN lượng, CN chế HS trình bày, GV chuẩn kiến thức, sau biến lương thực, thực phẩm, CN dệt may… u cầu HS trình bày tiếp hướng 3) Hướng hồn thiện cấu ngành : hoàn thiện ngành CN: Xây dựng cấu ngành CN tương + Nhận xét biểu đồ : Ngành CN chế biến chiếm tỉ trọng lớn > 75%, CN SX, phân phối điện, khí đốt ln chiếm tỉ trọng thấp < 7% GĐ 1996-2005: tỉ trọng ngành CN chế biến tăng 4,3%, CN khai thác giảm 2,7%, CN SX, phân phối điện, khí đốt, nước giảm 0,6% Cơ cấu giá trị sản xuất CN có xu hướng giảm tỉ trọng ngành CN khai thác CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước; tăng tỉ trọng ngành CN chế biến đối linh hoạt - Đẩy mạnh ngành CN chế biến nông lâm thủy sản… nhu cầu thị trường nước - Đầu tư theo chiều sâu… hạ giá thành sản phẩm II CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP THEO LÃNH THỔ Kết luận : chuyển dịch hợp 1) Sự phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp: lý thích nghi TG hội nhập * Khái niệm : Sự phân hóa lãnh thổ CN Hoạt động : CƠ CẤU CÔNG thể mức độ tập trung CN NGHIỆP THEO LÃNH THỔ vùng lãnh thổ ( nhóm ) - Ở BB, ĐBSH vùng phụ cận có mức Mục tiêu: Hiểu thay đổi cấu lãnh thổ công nghiệp (12 phút) Tìm hiểu cấu theo lãnh thổ GV chia lớp thành nhóm, nhóm lại chia thành nhóm nhỏ từ 2-4 HS, sau phân cơng nhiệm vụ cho nhóm + Nhóm : Dựa vào hình 34.2 Atlat Địa lý VN, kết hợp với nội dung SGK, trình bày phân hóa lãnh thổ CN nước ta + Nhóm : Tìm hiểu nguyên nhân phân hóa CN theo lãnh thổ chuyển dịch cấu CN theo vùng lãnh thổ Đại diện HS nhóm trình bày, u cầu HS góp ý, sau GV chuẩn kiến thức đánh giá kết làm việc nhóm độ tập trung CN cao nước Từ Hà Nội tỏa hướng … - Ở Nam Bộ hình thành dải CN: TP.HCM trung tâm CN lớn nước … - Dọc DHMT : có Đà Nẵng, Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang… - Ở khu vực lại, vùng núi, CN phân bố phân tán 2) Nguyên nhân : Do tác động nhiều nhân tố : - TNTN - Nguồn lao động có tay nghề - Thị trường - Kết cấu hạ tầng - Vị trí địa lý 3) Chuyển dịch cấu CN theo vùng lãnh thổ: - Đông Nam Bộ dẫn đầu nước tỉ trọng giá trị sản xuất CN, tiếp đến ĐBSH, ĐBSCL III CƠ CẤU CƠNG NGHIỆP THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ : Cơng đổi làm cho cấu CN theo thành phần kinh tế có thay đổi sâu sắc : + Số thành phần kinh tế mở rộng + Giảm tỉ trọng khu vực Nhà Hoạt động : CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP THEO THÀNH PHẦN nước, tăng tỉ trọng khu vực Nhà nước, đặc biệt khu vực có vốn đầu tư KINH TẾ (Cá thể) Mục tiêu: Hiểu thay đổi nước cấu thành phần công nghiệp (10 phút) Yêu cầu HS dựa vào hình 34.2 để trình bày cấu CN theo thành phần kinh tế Gọi HS trả lời, GV chuẩn kiến thức, sau yêu cầu HS nhận xét xu hướng chuyển dịch cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế GV đặt câu hỏi : + Tăng tỉ trọng CN khu vực ngồi Nhà nước có hợp lý không ? Tại ? 3.Hoạt động luyện tập (1 phút) Mục tiêu: đánh giá mức độ nắm kiến thức học sinh Tại ngành CN nước ta có chuyển dịch ? Hoạt động vận dụng khơng có 5.Hoạt động tìm tịi mở rộng khơng có IV RÚT KINH NHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Duyệt tổ trưởng Ngày tháng năm 2023 Tuần 22 Lương Thị Hoài 10

Ngày đăng: 07/12/2023, 15:30

w