1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG BỆNH NHÂN BỆNH THẬN GIAI ĐOẠN CUỐI LỌC MÁU CHU KỲ BẰNG THANG ĐIỂM SF36

40 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bệnh thận mạn tính hiện nay đang là gánh nặng sức khỏe toàn cầu với chi phí kinh tế cao đối với các hệ thống y tế. Theo thống kê trên thế giới, năm 2017, có 1,2 triệu người tử vong vì bệnh thận mạn, 697,5 triệu bệnh nhân bệnh thận mạn các giai đoạn được ghi nhận 12. Hệ thống y tế chi trả trung bình khoảng 28.000 USDnăm cho một bệnh nhân (NB) bệnh thận mạn giai đoạn cuối; 88.000 USDnăm bệnh nhân lọc máu chu kỳ và có liên quan đến tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, giảm chất lượng cuộc sống và tiên lượng tử vong sớm 18. Tại Việt Nam, hiện có khoảng 0,012% dân số mắc bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối và tỷ lệ này đang gia tăng 8,1%năm, trong đó có 21.000 người đang điều trị thay thế thận 10. Hiện nay, với sự phát triển và hoàn thiện của các phương pháp điều trị thay thế thận như thẩm phân phúc mạc, lọc máu chu kỳ, ghép thận… đã cải thiện đáng kể tỷ lệ sống còn của các bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối. Tuy nhiên, tỷ lệ tử vong của những bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối vẫn còn khá cao; các nghiên cứu của một số tác giả ước tính tỉ lệ sống còn ở những bệnh nhân này sau một năm là 79,6%, sau hai năm 66%, sau năm năm 34,4% và sau mười năm còn 10,5% 17. Tuy nhiên, ngoài vấn đề tử vong cao, việc lọc máu chu kỳ không chỉ nhằm mục đích duy trì sự sống cho bệnh nhân, mà chất lượng cuộc sống của bệnh nhân cũng là vấn đề rất cần được quan tâm trong thời đại ngày nay. Chất lượng cuộc sống (Health related quality of life (HRQL)) là một hiện tượng đa chiều được sử dụng để miêu tả nhận thức, sự hài lòng cá nhân và phản ánh các khía cạnh khác nhau của cuộc sống như khả năng hoạt động, tâm lý, cảm xúc cũng như các mối quan hệ xã hội 11. Nhiều nghiên cứu trên bệnh nhân lọc máu chu kỳ chỉ ra rằng việc lượng giá chất lượng cuộc sống tương quan với tỉ lệ tử vong và tỉ lệ nhập viện 19, 14, 13. Để đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân, người ta sử dụng các bộ câu hỏi như EQ5D, SF 36, SF12, HAQ, AIMS, KDQoLSF 11, 17.

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ TÊN ĐỀ TÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG BỆNH NHÂN BỆNH THẬN GIAI ĐOẠN CUỐI LỌC MÁU CHU KỲ BẰNG THANG ĐIỂM SF-36 Đà Nẵng, năm 2022 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ TÊN ĐỀ TÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG BỆNH NHÂN BỆNH THẬN GIAI ĐOẠN CUỐI LỌC MÁU CHU KỲ BẰNG THANG ĐIỂM SF-36 Chủ nhiệm đề tài: BS TRẦN XN TRÌNH Thư ký: ĐD VÕ THÀNH ĐƠNG Đà Nẵng, năm 2022 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ .- CHƯƠNG - TỔNG QUAN TÀI LIỆU - 1.1 Bệnh thận mạn - 1.1.1 Dịch tễ học - 1.1.2 Định nghĩa giai đoạn bệnh thận mạn - 1.1.3 Các phương pháp điều trị thay thận .- 1.2 Lọc máu chu kỳ chu kỳ - 1.2.1 Định nghĩa lọc máu chu kỳ chu kỳ - 1.2.2 Chỉ định lọc máu chu kỳ suy thận mạn giai đoạn cuối - 1.2.3 Chống định lọc máu chu kỳ chu kỳ .- 1.2.4 Chuẩn bị bệnh nhân - 1.2.5 Các tiêu chí theo dõi buổi lọc máu chu kỳ chu kỳ - 1.3 Chất lượng sống .- 1.4 Thang điểm đánh giá chất lượng sống SF-36 cách sử dụng để đánh giá chất lượng sống - 1.5 Các nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối chưa lọc máu chu kỳ - 10 1.4.1 Các nghiên cứu giới - 11 1.4.2 Các nghiên cứu Việt Nam - 11 Chương - 13 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .- 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu .- 13 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh - 13 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - 13 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu - 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu - 13 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu - 14 - 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu - 14 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu - 14 2.2.5 Nội dung nghiên cứu .- 14 2.2.6 Phương pháp hạn chế sai số - 14 2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu .- 14 2.3 Đạo đức nghiên cứu - 15 Chương - 16 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - 16 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu - 16 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới đối tượng nghiên cứu - 16 3.1.2 Đặc điểm số bệnh lý kèm theo - 16 3.1.3 Đặc điểm khả tự chăm sóc - 16 3.1.4 Thời gian điều trị lọc máu chu kỳ .- 17 3.1.5 Đường mạch máu sử dụng để lọc máu bệnh nhân nghiên cứu .- 17 3.2 Điểm số chất lượng sống bệnh nhân thang điểm SF-36 - 18 3.3 Phân loại mức chất lượng sống bệnh nhân nhóm nghiên cứu - 18 3.4 Điểm số trung bình lĩnh vực thang điểm SF-36 - 18 3.5 Mối liên quan số yếu tố chất lượng sống bệnh nhân bệnh thận giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ - 19 3.5.1 Mối liên quan tuổi điểm số chất lượng sống chung - 19 3.5.2 Mối liên quan giới điểm số chất lượng sống chung - 19 3.5.3 Mối liên quan thời gian điều trị lọc máu chu kỳ điểm số chất lượng sống chung - 20 3.5.4 Mối liên quan loại đường mạch máu để lọc máu điểm số chất lượng sống - 20 Chương - 22 BÀN LUẬN .- 22 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu - 22 4.2 Điểm số chất lượng sống bệnh nhân thang điểm SF-36 - 23 4.3 Mối liên quan số yếu tố chất lượng sống bệnh nhân bệnh thận giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ - 24 Chương - 26 KẾT LUẬN .- 26 KIẾN NGHỊ .- 27 - TÀI LIỆU THAM KHẢO - 28 PHỤ LỤC - 31 - DANH MỤC BẢN Bảng 1.1 Các giai đoạn bệnh thận mạn theo KDIGO 2012 [20] - Bảng 1.2 Các vấn đề sống câu hỏi SF-36 .- Bảng 1.3 Cách tính điểm cho câu trả lời câu hỏi SF-36 - YBảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới đối tượng nghiên cứu - 16 Bảng 3.2 Đặc điểm số bệnh lý kèm theo - 16 Bảng 3 Khả tự chăm sóc bệnh nhân .- 17 Bảng Thời gian điều trị lọc máu chu kỳ - 17 Bảng Đường mạch máu sử dụng để lọc máu - 17 Bảng Điểm số chất lượng sống bệnh nhân - 18 Bảng Phân loại mức chất lượng sống bệnh nhân - 18 Bảng Mối liên quan tuổi điểm số chất lượng sống chung .- 19 Bảng Mối liên quan giới điểm số chất lượng sống chung - 20 Bảng 10 Mối liên quan thời gian điều trị lọc máu chu kỳ điểm số chất lượng sống chung - 20 Bảng 11 Mối liên quan loại đường mạch máu để lọc máu điểm số chất lượng sống - 21 - DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Các cơng thức ước tính mức lọc cầu thận .- - DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Điểm số trung bình lĩnh vực thang điểm SF-36 - 19 - DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Chữ viết tắt BTM BTMGĐC LMCK HATT NB TNT CLCS SKTC SKTT TIẾNG ANH Chữ viết Nguyên văn tiếng tắt Anh AVF Arteriovenous fistula Glomerular filtration GFR rate The National Kidney NKFFoundation - Kidney KDOKI Disease Outcomes Quality Initiative PTH Parathyroid hormone URR Urea reduction ratio Health - related quality HRQL of life Nguyên văn Bệnh thận mạn Bệnh suy thận mạn giai đoạn cuối Lọc máu chu kỳ Huyết áp tâm thu Bệnh nhân Thận nhân tạo Chất lượng sống Sức khoẻ thể chất Sức khoẻ tinh thần Nguyên văn tiếng Việt Thông cầu nối động tĩnh mạch Độ lọc cầu thận ước đoán Tổ chức Thận Quốc gia Hoa Kỳ Tiêu chí chất lượng chăm sóc bệnh lý thận Hormon tuyến cận giáp Mức độ hiệu lọc Ure Chất lượng sống liên quan đến sức khoẻ ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thận mạn tính gánh nặng sức khỏe tồn cầu với chi phí kinh tế cao hệ thống y tế Theo thống kê giới, năm 2017, có 1,2 triệu người tử vong bệnh thận mạn, 697,5 triệu bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn ghi nhận [12] Hệ thống y tế chi trả trung bình khoảng 28.000 USD/ năm cho bệnh nhân (NB) bệnh thận mạn giai đoạn cuối; 88.000 USD/năm/ bệnh nhân lọc máu chu kỳ có liên quan đến tăng nguy mắc bệnh tim mạch, giảm chất lượng sống tiên lượng tử vong sớm [18] Tại Việt Nam, có khoảng 0,012% dân số mắc bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối tỷ lệ gia tăng 8,1%/năm, có 21.000 người điều trị thay thận [10] Hiện nay, với phát triển hoàn thiện phương pháp điều trị thay thận thẩm phân phúc mạc, lọc máu chu kỳ, ghép thận… cải thiện đáng kể tỷ lệ sống bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối Tuy nhiên, tỷ lệ tử vong bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối cao; nghiên cứu số tác giả ước tính tỉ lệ sống bệnh nhân sau năm 79,6%, sau hai năm 66%, sau năm năm 34,4% sau mười năm cịn 10,5% [17] Tuy nhiên, ngồi vấn đề tử vong cao, việc lọc máu chu kỳ không nhằm mục đích trì sống cho bệnh nhân, mà chất lượng sống bệnh nhân vấn đề cần quan tâm thời đại ngày Chất lượng sống (Health - related quality of life (HRQL)) tượng đa chiều sử dụng để miêu tả nhận thức, hài lịng cá nhân phản ánh khía cạnh khác sống khả hoạt động, tâm lý, cảm xúc mối quan hệ xã hội [11] Nhiều nghiên cứu bệnh nhân lọc máu chu kỳ việc lượng giá chất lượng sống tương quan với tỉ lệ tử vong tỉ lệ nhập viện [19], [14], [13] Để đánh giá chất lượng sống bệnh nhân, người ta sử dụng câu hỏi EQ5D, SF - 36, SF12, HAQ, AIMS, KDQoL-SF [11], [17] Bộ câu hỏi Short form - 36 (SF - 36) phát triển nhóm nghiên cứu y tế (Medical Outcomes Study - MOS) thuộc tập đoàn RAND Trên giới, có nhiều nghiên cứu sử dụng câu hỏi SF - 36 đánh giá chất lượng sống bệnh nhân bệnh thận giai đoạn cuối chưa lọc máu chu kỳ Kết nghiên cứu cho thấy bệnh nhân bệnh thận giai đoạn cuối có điểm chất lượng sống theo SF-36 thấp có nhiều yếu tố liên quan chất lượng sống Tại Việt Nam, nghiên cứu nhiều tác giả cho kết tương tự, nghiên cứu tác giả Lê Việt Thắng, Nguyễn Văn Hùng (2012) cho kết 75,9% bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ có chất lượng sống thấp (điểm SF-36 ≤ 50 điểm) [8] Nghiên cứu tác giả Lâm Nguyễn Nhã Trúc, Trần Thị Bích Hương (2012) cho kết điểm số chất lượng sống thang điểm SF36 bệnh nhân nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối trước chạy thận 12,1 điểm so với 100 điểm tối đa [9] Tuy nhiên, đơn vị có lọc máu chu kỳ miền Trung, chưa có nghiên cứu đánh giá chất lượng sống bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ, tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát chất lượng sống bệnh nhân bệnh thận giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ thang điểm SF-36” với hai mục tiêu: Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân bệnh thận giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ khoa Thận nhân tạo – Lọc máu, Bệnh viện C Đà Nẵng Khảo sát mối liên quan chất lượng sống bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ với số yếu tố

Ngày đăng: 27/11/2023, 16:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w