Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
887,67 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ HỒNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TẠO KHÁNG THỂ SAU TIÊM VACCINE CHỐNG SARS-COV-2 TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI LỌC MÁU CHU KỲ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM Y HỌC Hà Nội - 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ HỒNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TẠO KHÁNG THỂ SAU TIÊM VACCINE CHỐNG SARS-COV-2 TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI LỌC MÁU CHU KỲ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM Y HỌC Khóa: QH.2019.Y Người hướng dẫn: TS LÊ NGỌC ANH Hà Nội - 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới người thầy - TS Lê Ngọc Anh – Bộ môn Y dược học sở, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội, trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện tốt tận tình giúp đỡ cho tơi q trình học tập, thu thập số liệu, nghiên cứu để hoàn thành khóa luận, tơi xin chân thành cảm ơn ThS BSNT Trần Mai Linh đồng hành, hỗ trợ kỹ thuật để thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Phòng Đào tạo, nhà Khoa học, giảng viên giảng dạy Trường Đại học Y Dược tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới toàn thể bác sĩ, cán bộ, công nhân viên công tác Bệnh viện Thận Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập số liệu, điều tra nghiên cứu thực tế để hoàn thành khóa luận Cuối cùng, với tình cảm u thương kính trọng sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình bạn bè ln cổ vũ, động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Lời cảm ơn đặc biệt ý nghĩa nhất, xin gửi tặng Bố Mẹ sinh thành đồng hành tơi chặng đường Trong q trình thực khóa luận, điều kiện hạn chế thời gian, nhận thức thân khó khăn khách quan nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học để khóa luận tốt nghiệp hồn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2023 SINH VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Thị Hồng CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Ký hiệu ACE2 Angiotensin BTM Bệnh thận mạn BTMGĐC Bệnh thận mạn giai đoạn cuối COVID-19 Coronavirus disease 2019- Bệnh virus corona 2019 GFR Glomerular filtration rate- Mức lọc cầu thận ICU Intensive Care Unit- Đơn vị chăm sóc đặc biệt KT Kháng thể LM Lọc máu LMB Lọc màng bụng N Nucleoprotein NVYT Nhân viên y tế RBD Miền liên kết thụ thể SARS-CoV-2 Virus corona gây hội chứng hô hấp cấp tính nặng SL Số lượng UACR Creatinine albumin niệu DANH MỤC CÁC BẢNG Kí hiệu Trang Tên bảng Bảng 1.1 Các giai đoạn bệnh thận mạn Bảng 1.2 Một số loại vaccine phổ biến Bảng 2.1 22 Quy trình thực kỹ thuật Bảng 2.2 24 Các số nội kiểm Bảng 3.1 27 Mô tả đặc điểm phân bố bệnh nhân theo khoảng tuổi giới tính Bảng 3.2 28 Các số cận lâm sàng Bảng 3.3 29 Đặc điểm số yếu tố người bệnh theo giới tính Bảng 3.4 30 Nồng độ kháng thể sau tiêm vaccine mũi Bảng 3.5 31 Nồng độ kháng thể theo nhóm tuổi sau tiêm vaccine mũi Bảng 3.6 32 Mối liên quan số cận lâm sàng khả tạo kháng thể sau tiêm vaccine mũi Bảng 3.7 33 Mối liên quan bệnh lý khả tạo kháng thể sau tiêm vaccine mũi DANH MỤC CÁC HÌNH Kí hiệu Trang Tên bảng Hình 2.1 20 Sơ đồ nghiên cứu Hình 2.2 25 Đường chuẩn dựng giá trị đo quang (OD) nồng độ (C) mức nồng độ CAL 1, 2, 3, Hình 3.1 28 Tỷ lệ bệnh lý kèm theo Hình 3.2 30 Nồng độ kháng thể bệnh nhân sau tiêm vaccine mũi Hình 3.3 31 Khả đáp ứng kháng thể sau tiêm vaccine mũi MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN 1.1 BỆNH THẬN MẠN 1.1.1 Khái niệm bệnh thận mạn 1.1.2 Các giai đoạn bệnh thận mạn 1.1.3 Phương pháp điều trị bệnh thận mạn giai đoạn cuối 1.1.4 Lọc máu chu kỳ bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối 1.2 DỊCH COVID-19 1.2.1 SARS-CoV-2 1.2.2 Bệnh thận mạn giai đoạn cuối dịch COVID-19 1.2.3 Vaccine lựa chọn Vaccine 1.3 TÌNH HÌNH TIÊM VACCINE Ở BTMGĐC LỌC MÁU CHU KỲ 10 1.4 MỘT SỐ KỸ THUẬT XÁC ĐỊNH KHÁNG THỂ CHỐNG SARS-COV-2 PHỔ BIẾN 13 1.4.1 Kỹ thuật ELISA (Enzyme- Linked Immunosorbent Assay) 13 1.4.2 Kỹ thuật CLIA (Chemiluminescent Immunoassay) 14 1.4.3 Kỹ thuật LFA (Lateral Flow Assay) 14 1.4.4 Kỹ thuật Neutralization Assay 15 1.4.5 Kỹ thuật định lượng kháng thể trực tiếp (Direct Antibody Quantification) 16 CHƯƠNG – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 17 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 17 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THU THẬP DỮ LIỆU 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 18 2.2.3 Phương pháp quy trình thu thập số liệu 18 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 19 2.2.5 Sơ đồ nghiên cứu 20 2.2.6 Kỹ thuật nghiên cứu 21 2.3 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 26 CHƯƠNG – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN ĐANG LỌC MÁU CHU KỲ 27 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới tính 27 3.1.2 Đặc điểm bệnh kèm 28 3.1.3 Đặc điểm số cận lâm sàng bệnh nhân 28 3.2 ĐẶC ĐIỂM NỒNG ĐỘ KHÁNG THỂ SAU KHI TIÊM VACCINE 30 3.3 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KHẢ NĂNG TẠO KHÁNG THỂ SAU KHI TIÊM VACCINE 32 CHƯƠNG – BÀN LUẬN 34 4.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 34 4.2 NỒNG ĐỘ KHÁNG THỂ CHỐNG SARS-COV-2 SAU TIÊM VACCINE CHỐNG SARS-COV-2 38 4.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KHẢ NĂNG TẠO KHÁNG THỂ SAU TIÊM VACCINE CHỐNG SARS-COV-2 41 CHƯƠNG – KẾT LUẬN 44 5.1 Nồng độ kháng thể chống sars-cov-2 sau tiêm mũi vaccine 44 5.2 Một số yếu tố liên quan đến khả tạo kháng thể sau tiêm vaccine chống sars-cov-2 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Virus corona (CoV) mầm bệnh ảnh hưởng chủ yếu đến hệ hô hấp người [1] SARS-CoV-2 báo cáo lần vào đầu tháng 12 năm 2019 Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, gây đợt bùng phát bệnh hô hấp sau đặt tên bệnh virus corona 2019 (COVID-19) Sự lây lan nhanh chóng bệnh bên ngồi Trung Quốc khiến Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phải tuyên bố Tình trạng Khẩn cấp Sức khỏe Cộng đồng gây Quan ngại Quốc tế (PHEIC) vào ngày 30 tháng năm 2020 sau đại dịch vào ngày 11 tháng năm 2020 Tính đến ngày 14 tháng năm 2022, 559,5 triệu trường hợp nhiễm COVID-19 6,3 triệu trường hợp tử vong báo cáo toàn giới, hầu hết liên quan đến người sống Hoa Kỳ, người sống Ấn Độ, Brazil Pháp [2] Một đặc điểm nguy hiểm COVID19 biểu lâm sàng đa dạng, từ khơng có triệu chứng đến suy đa quan tử vong Tần suất cao ca nhiễm khơng có triệu chứng chắn góp phần vào lây lan nhanh chóng tồn giới SARS-CoV-2 [3] Bệnh thận mạn tính (BTM) lên yếu tố rủi ro phổ biến COVID-19 nghiêm trọng, đáng báo động, với tuổi tác yếu tố rủi ro cao COVID-19 nghiêm trọng [3] Phân tích tổng hợp Chen C-Y cộng (2021) 396,062 bệnh nhân thận nhân tạo cho thấy tỷ lệ nhiễm COVID-19 7,7% tỷ lệ tử vong 22,4% Vì vậy, vaccine hiệu an tồn chiến lược giảm thiểu lây nhiễm liên tục lựa chọn thực tế để ngăn chặn đại dịch diễn đẩy lùi dịch COVID-19 [4] Do người mắc BTM dễ bị tổn thương trước COVID-19, hiệp hội thận học lớn Hiệp hội thận học Vương quốc Anh Tổ chức thận quốc gia Hoa Kỳ đưa tuyên bố kêu gọi ưu tiên tiêm chủng cho bệnh nhân Các đơn vị lọc máu địa điểm có nguy lây nhiễm SARS-CoV-2 đặc biệt cao Chuyển đổi huyết sau nhiễm trùng xác nhận đạt tới 100% quần thể lọc máu, độ bền phản ứng miễn dịch mức độ mà chuyển thành miễn dịch bảo vệ chưa rõ ràng Một số nghiên cứu hiệu giá IgG SARS-CoV-2 giảm đáng kể sau tháng kể từ chẩn đoán Do đó, điều quan trọng đơn vị lọc máu bắt đầu tiêm chủng cho bệnh nhân họ, nồng độ kháng thể sau tiêm chủng theo dõi để xác định lịch trình tiêm chủng tối ưu [4] Hai loại vaccine mRNA sử dụng rộng rãi Châu Âu Hoa Kỳ, thử nghiệm then chốt báo cáo hiệu 95% vaccine BNT162b2 BioNTech/Pfizer 94% vaccine COVID-19 mRNA-1273 Moderna Đáp ứng với vaccine thấp đáng kể bệnh nhân bị suy giảm chức thận nghiêm trọng tác dụng ức chế miễn dịch ure huyết loại thuốc cụ thể Điều chứng minh vaccine ngừa viêm gan B, cúm viêm phổi Streptococcus Thật không may, thử nghiệm lâm sàng vaccine mRNA giai đoạn loại trừ nhóm có nguy cao, nên bệnh nhân bị suy giảm chức thận nghiêm trọng bệnh nhân chạy thận nhân tạo chiếm tỷ lệ thấp nghiên cứu [5] Một số nghiên cứu gần cho thấy khả tạo kháng thể đặc hiệu với vaccine thấp bệnh nhân điều trị thay chức thận sau liều vaccine mRNA [5] Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu nghiên cứu nước ngoài, Việt Nam chưa thấy nghiên cứu tương tự Xuất phát từ thực tế chúng tơi nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu tạo kháng thể sau tiêm vaccine chống SARS-CoV-2 bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ” nhằm hai mục tiêu: Xác định nồng độ kháng thể chống SARS-CoV-2 sau tiêm mũi vaccine chống SARS-CoV-2 bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến khả tạo kháng thể sau tiêm vaccine chống SARS-CoV-2 bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ 26,9% 10 năm 32,8% Nguyên nhân dẫn đến hầu hết số bệnh nhân tham gia nghiên cứu có thời gian lọc máu kéo dài có nhiều phương pháp lọc máu điều kiện chăm sóc bệnh tốt nên cải thiện đáng kể sức khỏe, bảo vệ mạng sống cho bệnh nhân, bệnh nhân tiếp tục điều trị để trì sống [7] Thời gian lọc máu trung bình nam 7,79 ± 4,93 năm thấp so với thời gian lọc máu trung bình nữ 9,27 ± 6,18 năm khác biệt ý nghĩa thống kê 4.2 NỒNG ĐỘ KHÁNG THỂ CHỐNG SARS-COV-2 SAU TIÊM VACCINE CHỐNG SARS-COV-2 Các nghiên cứu khác giới chứng minh khả bảo vệ 95% khỏi nhiễm COVID-19 sau phác đồ hai liều vaccine BNT162b2 không bao gồm bệnh nhân mắc BTMGĐC lọc máu chu kỳ [30] Nhiều nghiên cứu bệnh nhân lọc máu chu kỳ bị giảm phản ứng với việc tiêm vaccine Tuy nhiên, đáp ứng với vaccine nói chung vaccine chống SARS-CoV-2 nghiên cứu ghi nhận bệnh nhân BTMGDC Các bệnh nhân thường có suy giảm đồng thời chức nhiều hệ thống quan thể, có suy giảm sức đề kháng miễn dịch thể Cả hai hệ thống miễn dịch tự nhiên miễn dịch thu bị ảnh hưởng hội chứng ure huyết cao, dẫn tới suy giảm chức bạch cầu trung tính bạch cầu đơn nhân, giảm khả trình diện kháng nguyên, từ ảnh hưởng đến việc hình thành đáp ứng miễn dịch tế bào dịch thể Trong nghiên cứu này, xác định nồng độ kháng thể chống SARSCoV-2 sau tiêm vaccine chống SARS-CoV-2 bệnh nhân BTMGĐC lọc máu chu kỳ cách tiến hành kỹ thuật ELISA theo kit AESKULISA® SARS-CoV-2 IgG Kháng thể cần phát mẫu SARS-CoV-2 IgG kháng nguyên sử dụng dựa vùng S1 spike protein SARS-CoV-2 Đáy vi giếng phủ kháng nguyên đặc hiệu với kháng thể COVID-19 Khi có mặt kháng thể mẫu, chúng liên kết với kháng nguyên cố định tạo phức hợp miễn dịch Một kháng thể thứ cấp, liên kết với enzyme 38 peroxidase, phát liên kết với phức hợp phức hợp Chất khơng màu chuyển thành sản phẩm có màu Cường độ tín hiệu sản phẩm phản ứng tỷ lệ với hoạt tính kháng thể mẫu đo phương pháp đo quang Chúng sử dụng mẫu huyết tương tách từ máu tồn phần chống đơng EDTA Huyết tương bệnh nhân bảo quản ống eppendoff điều kiện âm 80oC thực xét nghiệm Trước sử dụng đưa nhiệt độ phòng để rã đông Trộn mẫu máy trước hút Mẫu pha loãng tỉ lệ 1:101 với dung dịch đệm mẫu 1X trộn máy trộn Sau thực kỹ thuật tiến hành đọc kết Để đảm bảo kết tin cậy, chúng tơi thực nội kiểm với tiêu chí bảng 2.2 Việc đánh giá liệu định tính sử dụng xét nghiệm miễn dịch AESKULISA® thực cách so sánh tín hiệu đo quang học (mật độ quang, OD) mẫu bệnh nhân với tín hiệu đo quang trung bình mẫu hiệu chuẩn B (mẫu chuẩn ngưỡng CAL B) thử nghiệm hai lần Nếu mẫu bệnh nhân đạt đến giá trị OD phạm vi nghi ngờ +/- 20% xung quanh OD trung bình mẫu chuẩn ngưỡng CAL B, mẫu coi nghi ngờ Các mẫu có giá trị OD cao đánh giá dương tính, mẫu có giá trị OD thấp đánh giá âm tính - Kết xét nghiệm dương tính xét nghiệm xác nhận diện kháng thể đặc hiệu - Kết âm tính khơng có hoạt tính kháng thể có liên quan mặt lâm sàng chống lại mầm bệnh mẫu bệnh phẩm, không loại trừ khả nhiễm trùng cấp tính - Trong trường hợp kết khoảng nghi ngờ, đánh giá đáng tin cậy Trong nghiên cứu chúng tơi, OD trung bình mẫu chuẩn ngưỡng CAL B sau lần đo 0,467 Từ đó, chúng tơi tính tốn để ngưỡng đánh giá: mẫu bệnh nhân có giá trị OD 0,5604 dương tính Kết thu bảng 3.5 hình 3.3 sau: có 65 (97%) bệnh nhân có đáp ứng với kháng thể sau tiêm vaccine mũi 3, bệnh nhân khơng có đáp ứng với kháng thể sau tiêm mũi (1,5%) bệnh nhân âm tính (khơng có phản ứng huyết học) (1,5%) bệnh nhân nghi ngờ (phản ứng huyết học không rõ ràng) Nồng độ kháng thể trung bình huyết chúng tơi thu 118,16 ± 31,28 U/mL Cụ thể, nồng độ kháng thể trung bình bệnh nhân nam 116,93± 35,23 U/mL bệnh nhân nữ 119,42 ± 27,11U/mL Kết nghiên cứu cao so với kết nghiên cứu Speer C cộng (2022) đánh giá phản ứng dịch thể sớm bệnh nhân chạy thận nhân tạo sau tiêm vaccine COVID-19 BNT162b2 14/17 bệnh nhân phát triển kháng thể (82%) [31] Tương tự nghiên cứu Attias P cộng cự (2021) đánh giá đáp ứng kháng thể với vaccine BNT162b2 bệnh nhân chạy thận nhân tạo trì có 55/64 bệnh nhân (86%) có huyết dương tính với kháng thể [32] Sự khác biệt người bệnh chủng tộc người Việt Nam, hiệu lọc máu bệnh nhân tốt hơn, số mũi vaccine tiêm cho người bệnh mũi (ở nghiên cứu khác mũi vaccine Nồng độ kháng thể sau tiêm vaccine bệnh nhân bị BTMGĐC lọc máu chu kỳ theo nhóm tuổi có khác biệt (bảng 3.5) Cụ thể nhóm 40 tuổi có nồng độ trung bình 116,12 ± 33,81 U/mL, 41-50 tuổi 116,91 ± 34,27 U/mL, 51-60 tuổi 119,87 ± 30,15 U/mL, 61-70 tuổi 125,46 ± 16,31 U/mL 70 tuổi 105,8 ± 46,9 U/mL Do Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá tình trạng sinh đáp ứng miễn dịch với vaccine chống SARS-CoV-2 bệnh nhân BTMGĐC lọc máu chu kỳ chúng tơi tìm hiểu đối chiếu với số nghiên cứu Việt Nam khả tạo kháng thể sau tiêm vaccine đối tượng khác Theo kết nghiên cứu Lê Minh Giang cộng (2023), nồng độ kháng thể sau tiêm vaccine BNT162b2 mũi ba tháng bệnh nhân cao tuổi (trên 60 tuổi) 217,64 ± 317,64 U/mL [33] Tương tự, kết nghiên cứu Nguyễn Thị Hương Giang cộng (2023) bệnh nhân 60 tuổi, nồng độ kháng thể trung bình sau tiêm vaccine BNT162b2 40 mũi 14 ngày 138,0 ± 107,3 U/mL [34] Từ két nghiên cứu nhân thấy khả tạo kháng thể sau tiêm vaccine bệnh nhân bị BTMGĐC lọc máu chu kỳ thấp khả tạo kháng thể bệnh nhân cao tuổi không mắc BTM tương ứng theo nhóm tuổi Điều cho thấy bệnh nhân bị BTMGĐC lọc máu chu kỳ bị suy giảm đáp ứng miễn dịch đáng kể so với người bình thường khác lứa tuổi Tóm lại, bệnh nhân bị BTMGĐC lọc máu chu kỳ bị suy giảm đáp ứng miễn dịch sau tiêm mũi vaccine dã phát triển phản ứng miễn dịch dịch thể đáng kể Kết nghiên cứu giúp bệnh nhân cảm thấy yên tâm khuyến khích bệnh nhân mắc BTMGĐC lọc máu chu kỳ người thân họ tiêm vaccine, đặc biệt xem xét nghiên cứu an toàn vaccine giới liên quan đến SARS-CoV-2 Tuy nhiên cần theo dõi tiếp nồng độ kháng thể khoảng thời gian sau tiêm mũi dài để đánh giá hiệu lâu dài việc tiêm vaccine cho bệnh nhân BTMGĐC lọc máu chu kỳ 4.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KHẢ NĂNG TẠO KHÁNG THỂ SAU TIÊM VACCINE CHỐNG SARS-COV-2 Bệnh nhân bị BTM GĐC lọc máu chu kỳ thường kèm theo bệnh lý khác tăng huyết áp, thiếu máu, suy dinh dưỡng, rối loạn chuyển hóa, bệnh lý thần kinh bệnh lý tim mạch Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu để tìm hiểu yếu tố có liên quan đến khả tạo kháng thể sau tiêm vaccine hay không Trong nghiên cứu chúng tôi, so sánh nhóm liệu nhóm, chúng tơi chưa tìm thấy mối liên hệ mức độ đáp ứng kháng thể tình trạng thiếu máu, tình trạng dinh dưỡng thời gian lọc máu (bảng 3.6) Tuy nhiên, nhìn vào nồng độ trung bình nhóm, chúng tơi thấy nồng độ kháng thể trung bình nhóm đối tượng có thời gian lọc máu năm 120,44 ± 30,62 U/mL, thời gian lọc máu từ 5-10 năm 119,71 ± 24,92 U/mL thời gian lọc máu 10 năm 114,08 ± 37,21 U/mL Chúng nhận thấy 41 bệnh nhân có thời gian lọc máu nhiều khả tạo kháng thể họ có xu hướng giảm, chưa có khác biệt có ý nghĩa thống kê Tương tự, tình trạng thiếu máu, nồng độ kháng thể sau tiêm vaccine bệnh nhân bị thiếu máu 116,62 ± 34,43 U/ml có xu hướng thấp nồng độ kháng thể sau tiêm vaccine bệnh nhân không bị thiếu máu 123,96 ± 13,53 U/mL Những bệnh nhân lượng albumin máu thấp lượng kháng thể tạo sau tiêm vaccine có xu hướng thấp so với bệnh nhân có lượng albumin bình thường 110.56 ± 54,36 U/mL 118,77 ± 29,32 U/mL Điều nhiều cho thấy khả sinh kháng thể bệnh nhân BTMGĐC lọc máu chu kỳ bị ảnh hưởng phần yếu tố dinh dưỡng, thiếu máu, thời gian lọc máu khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Kết nghiên cứu chúng tơi có khác biệt với kết nghiên cứu Yoshifuji A công (2022) thời gian lọc máu xác định yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ IgG SARS-CoV-2 nhóm lọc máu chu kỳ, với thời gian lọc máu lâu dẫn đến nồng độ IgG tối đa SARS-CoV-2 cao [12] Sự khác biệt kết nghiên cứu chúng tơi với nghiên cứu khác bị ảnh hưởng cỡ mẫu nghiên cứu chúng tơi cịn nhỏ nên chưa đủ lực thống kê Tương tự, hầu hết bệnh nhân bị BTMGĐC lọc máu chu kỳ nồng độ kháng thể trung bình nhóm đối tượng có bệnh lý kèm có khác biệt Nồng độ kháng thể bệnh nhân không bị đái tháo đường cao bệnh nhân bị đái tháo đường 119,55 ± 35,87 U/mL 117,03 ± 27,46 U/mL Những bệnh nhân bị thiếu dinh dưỡng có nồng độ kháng thể 115,18 ± 34,8 U/mL thấp nồng độ kháng thể bệnh nhân không thiếu dinh dưỡng 126,92 ± 14,76 U/mL Viêm gan ảnh hưởng đến khả sinh kháng thể thể qua nồng độ bệnh nhân có khơng có bệnh lý viêm gan 116,82 ± 34,14 U/mL 123,23 ± 16,4 UmL Nồng độ kháng thể bệnh nhân bị cường cận giáp 117,38 ± 31,9 U/mL thấp đáng kể so vối nồng độ kháng thể bệnh nhân không mắc cường cận giáp 42 130,45 ± 16,54 U/mL Mặc dù khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê kết gợi ý hệ miễn dịch bệnh nhân BTMGĐC lọc máu chu kỳ có bệnh lý kèm theo bị ảnh hưởng tình trạng bệnh cần có nghiên cứu để làm sáng tỏ vấn đề Đặc biệt nghiên cứu này, chúng tơi thấy có bệnh nhân khơng có đáp ứng miến dịch sau tiêm vaccine phịng SARS-CoV-2, có bệnh nhân âm tính bệnh nhân nghi ngờ Cụ thể bệnh nhân mắc nhiều bệnh lý kèm theo thiếu máu, gút, cường cận giáp, viêm gan rối loạn chuyển hóa Trường hợp nghi ngờ, chúng tơi thấy bệnh nhân ngồi mắc bệnh lý bệnh nhân cịn có thời gian lọc máu kéo dài 10 năm Đối với trường hợp âm tính, chúng tơi thấy bệnh nhân có độ tuổi cao 75 tuổi Tất yếu tố người bệnh ảnh làm suy giảm khả tạo kháng thể làm suy giảm miễn dịch hai bệnh nhân Mặc dù kết nghiên cứu sơ cần làm rõ xác minh thêm với cỡ mẫu nghiên cứu lớn thời gian đánh giá dài Chúng cho phát cần xem xét sau có thêm thơng tin để phục vụ cho tiêm chủng bệnh nhân BTMGĐC điều trị lọc máu chu kỳ, góp phần nâng cao hiệu phịng chống dịch COVID19 cho nhóm bệnh nhân đặc biệt 43 CHƯƠNG – KẾT LUẬN Đánh giá khả tạo kháng thể chống SARS-CoV-2 67 bệnh nhân BTMGĐC lọc máu chu kỳ Bệnh viện Thận Hà Nội, thu kết sau: 5.1 Nồng độ kháng thể chống sars-cov-2 sau tiêm mũi vaccine - Có 65 (97%) bệnh nhân có khả tạo kháng thể sau tiêm vaccine mũi 3, bệnh nhân khơng có đáp ứng tạo kháng thể sau tiêm mũi (1,5%) bệnh nhân âm tính (khơng có phản ứng huyết học) (1,5%) bệnh nhân nghi ngờ (phản ứng huyết học khơng rõ ràng) - Nồng độ kháng thể trung bình huyết thu 118,16 ± 31,28 U/mL Cụ thể, nồng độ kháng thể trung bình bệnh nhân nam 116,93 ± 35,23 U/mL bệnh nhân nữ 119,42 ± 27,11 U/mL - Sau tiêm vaccine mũi 3, nồng độ kháng thể cao bệnh nhân 153,41 U/mL thấp U/mL 5.2 Một số yếu tố liên quan đến khả tạo kháng thể sau tiêm vaccine chống sars-cov-2 Chưa tìm thấy mối liên quan mức độ tạo kháng thể với yếu tố liên quan tới đặc điểm, tình trạng bệnh nhân: thời gian lọc máu, tình trạng dinh dưỡng bệnh lý kèm theo 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Murugan C, Ramamoorthy S, Kuppuswamy cộng COVID-19: A review of newly formed viral clades, pathophysiology, therapeutic strategies and current vaccination tasks Int J Biol Macromol 2021; 193(Pt B): 1165-1200 Silva- Junior A, Kohl A, Pena L cộng Two Years into the COVID19 Pandemic: Lessons Learned ACS Infect Dis 2022; 8(9): 1758-1814 Era-Edta Council Eracoda Working Group Chronic kidney disease is a key risk factor for severe COVID-19: a call to action by the ERA-EDTA Nephrol Dial Transplant 2021; 36(1): 87-94 Windpessl M, Bruchfeld A, Anders H.J cộng COVID-19 vaccines and kidney disease Nat Rev Nephrol 2021; 17(5): 291-293 Kho M.M.L, Baan C.C, Reinders M.E.J cộng The RECOVAC IR study: the immune response and safety of the mRNA-1273 COVID-19 vaccine in patients with chronic kidney disease, on dialysis or living with a kidney transplant Nephrol Dial Transplant 2021; 36(9): 1761-1764 Perez-Gomez M.V, Bartsch L.A, Ortiz A cộng Clarifying the concept of chronic kidney disease for non-nephrologists Clin Kidney J 2019; 12(2): 258-261 Nguyễn Văn Tuấn Nguyễn Thị Thùy Linh Hiệu lọc máu bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối chạy thận nhân tạo chu kỳ Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An Tạp chí y học Việt Nam 2021; 501: 127-130 Bộ Y Tế, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh Thận- Tiết niệu Bộ Y Tế 2015 Pecoits-Filho R, Okpechi I.G, Donner J.A cộng Capturing and monitoring global differences in untreated and treated end-stage kidney disease, kidney replacement therapy modality, and outcomes Kidney Int Suppl 2020; 10(1): e3-e9 10 den Hartog G, Schepp R.M, Kuijer M cộng SARS-CoV-2Specific Antibody Detection for Seroepidemiology: A Multiplex Analysis Approach Accounting for Accurate Seroprevalence J Infect Dis 2020; 222(9): 1452-1461 11 Ng J.H, Hirsch J.S, Wanchoo R cộng Outcomes of patients with end-stage kidney disease hospitalized with COVID-19 Kidney Int 2020; 98(6): 1530-1539 12 Yoshifuji A, Toda M, Ryuzaki M cộng Investigation for the efficacy of COVID-19 vaccine in Japanese BTM patients treated with hemodialysis Ren Replace Ther 2022; 8(1): 39 13 Giot M, Fourie T, Lano G cộng Spike and neutralizing antibodies response to COVID-19 vaccination in haemodialysis patients Clin Kidney J 2021; 14(10): 2239-2245 14 Speer C, Schaier M, Nusshag C cộng Longitudinal Humoral Responses after COVID-19 Vaccination in Peritoneal and Hemodialysis Patients over Twelve Weeks Vaccines (Basel) 2021; 9(10) 15 Bouwmans P, Messchendorp A.L, Imhof C cộng Impact of immunosuppressive treatment and type of SARS-CoV-2 vaccine on antibody levels after three vaccinations in patients with chronic kidney disease or kidney replacement therapy Clin Kidney J 2023; 16(3): 528-540 16 Buchwinkler L, Solagna C.A, Messner J cộng Antibody Response to mRNA Vaccines against SARS-CoV-2 with Chronic Kidney Disease, Hemodialysis, and after Kidney Transplantation J Clin Med 2021; 11(1) 17 Trương Văn Quý, Nguyễn Thị Diệu Thúy, Đào Thúy Quỳnh Ninh Thị Phương Mai Phản ứng sau tiêm hiệu tiêm vắc xin Comirnaty phòng COVID-19 trẻ em từ 12-17 tuổi Bệnh Viện E Tạp chí nghiên cứu y học 2023; 18 Hoàng Lê Trung Hiếu, Châu Ngọc Minh, Trần Thị Thu Vân cộng Đặc điểm sinh kháng thể trung hòa kháng vùng lên kết thụ thể (RBD) protein gai SARS-CoV-2 nhân viên y tế tiêm ngừa vaccine COVID-19 Bệnh viên Mỹ Đức Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh 2022; 1(Sản khoa- Nhi khoa): 19 Gan S.D Patel K.R Enzyme immunoassay and enzyme-linked immunosorbent assay J Invest Dermatol 2013; 133(9): e12 20 Cinquanta L, Fontana D.E Bizzaro N Chemiluminescent immunoassay technology: what does it change in autoantibody detection? Auto Immun Highlights 2017; 8(1): 21 Koczula K.M Gallotta A Lateral flow assays Essays Biochem 2016; 60(1):111-20 22 Payne Susan Methods to Study Viruses in Viruses 2017; 37-52 23 Akache B, Stark FC McCluskie MJ Measurement of AntigenSpecific IgG Titers by Direct ELISA Methods Mol Biol, 2021; 2183: 537-547 24 Sanders J.F, Bemelman F.J, Baan C.C cộng The RECOVAC Immune-response Study: The Immunogenicity, Tolerability, and Safety of COVID-19 Vaccination in Patients With Chronic Kidney Disease, on Dialysis, or Living With a Kidney Transplant Transplantation 2022; 106(4): 821-834 25 Nguyễn Văn Tuấn Trần Thị Anh Thơ Khảo sát đặc điểm thiếu máu bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ Tạp chí y học Việt Nam 2021; 503(2): 193-198 26 Grupper A, Sharon N, Finn T cộng Humoral Response to the Pfizer BNT162b2 Vaccine in Patients Undergoing Maintenance Hemodialysis Clin J Am Soc Nephrol 2021; 16(7): 1037-1042 27 Nguyễn Trọng Hưng, Lê Đức Anh, Nguyễn Thị Thu Liễu Vũ Ngọc Hà Tình trạng dinh dưỡng thiếu máu thiếu sắt người bệnh thận mạn lọc máu có chu kỳ Bệnh viện Bạch Mai năm 2019 Tạp chí nghiên cứu y học 2021; 144(8): 394-400 28 Nguyễn Thị Hồng Loan Phan Hướng Dương Một số số huyết học sinh hóa máu người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên năm 2018 Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm 2020; 16(5): 46-54 29 Châu Thị Thảo Nguyên, Bùi Thị Hương Quỳnh, Nguyễn Bách cộng Tỷ lệ suy dinh dưỡng phần ăn bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ Bệnh viện Thống Nhất Tạp chí y học Việt Nam 2022; 515(1): 342-346 30 Polack F.P, Thomas S.J, Kitchin N cộng Safety and Efficacy of the BNT162b2 mRNA COVID-19 Vaccine N Engl J Med 2020; 383(27): 26032615 31 Speer C, Benning L, Goth D cộng Early Humoral Responses of Hemodialysis Patients after COVID-19 Vaccination with BNT162b2 Clin J Am Soc Nephrol 2021; 16(7): 1073-1082 32 Attias P, Sakhi H, Rieu H cộng Antibody response to the BNT162b2 vaccine in maintenance hemodialysis patients Kidney Int 2021; 99(6): 1490-1492 33 Nguyễn Thị Hương Giang, Phạm Quang Lộc, Phạm Phương Mai cộng Nồng độ kháng thể kháng vi rút SARS-CoV-2 phản ứng sau tiêm chủng người cao tuổi sau tiêm vaccine phịng COVID-19 Tạp chí nghiên cứu y học 2023; 165(4): 87-96 34 Lê Vĩnh Giang, Bùi Hồng Ngọc, Văn Đình Hịa cộng Thay đổi nồng độ kháng thể kháng vi rút SARS-CoV-2 người 60 tuổi sau tiêm vắcxin Astrazeneca Pfizer Tạp chí y học Việt Nam 2023; 524(1): 116-120 PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN VÀ NỒNG ĐỘ KT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Mã BN 0022147747 0000000707 0008852631 0000001624 0000001638 0000001633 0000001923 0000008370 0000003120 0000001682 0000003194 0000005149 0000001671 0007637141 0001657177 0000008660 0015861751 0000001789 0017095751 0002970153 0005564021 0020156071 0000159101 0000002332 0000000999 0000001697 0000001615 0012227621 0005910775 0001567095 0000007462 0000387391 Họ tên Nguyễn Minh P Nguyễn Thị T Lê Thị Hoài T Nguyễn Thị D Nguyễn Khắc T Đoàn Văn Đ Đỗ Thị Kim X Đàm Thị V Đỗ Thị Th Quách Cao Th Phùng Thảo Ng Đinh Văn H Nguyễn Thị Đ Bùi Thị S Nguyễn Văn T Lê Văn Th Trần Xuân Th Nguyễn Văn Ng Hà Văn C Tạ Thị B Nguyễn Khắc B Trần Đình D Dỗn Đăng Ph Đỗ Đình S Trần Thị T Bùi Thị L Phạm Xuân B Nguyễn Văn H Nguyễn Thị Th Đỗ Thị L Nguyễn Tuấn Y Dương Thị V Năm sinh 1984 1954 1955 1982 1992 1980 1967 1958 1970 1983 1955 1985 1960 1980 1954 1948 1963 1984 1938 1950 1949 1975 1970 1962 1948 1951 1963 1981 1951 1952 1963 1967 Giới Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Quê quán Đống Đa, Hà Nội Hà Đông, Hà Nội Bắc Từ Liêm, Hà Nội Chương Mỹ, Hà Nội Hồi Đức, Hà Nội Đơng Anh, Hà Nội Tây Hồ, Hà Nội Đông Anh, Hà Nội Quốc Oai, Hà Nội Tiên Du, Bắc Ninh Ba Vì, Hà Nội Thanh Xuân, Hà Nội Quốc Oai, Hà Nội Đan Phượng, Hà Nội Quốc Oai, Hà Nội Chương Mỹ, Hà Nội Thanh Xuân, Hà Nội Đan Phượng, Hà Nội Hoàng Mai, Hà Nội Thạch Thất, Hà Nội Ba Đình, Hà Nội Hồng Mai, Hà Nội Cầu Giấy, Hà Nội Phúc Thọ, Hà Nội Cầu Giấy, Hà Nội Nam Từ Liêm, Hà Nội Ba Đình, Hà Nội Hồi Đức, Hà Nội Hoài Đức, Hà Nội Hoàng Mai, Hà Nội Hoài Đức, Hà Nội Thạch Thất, Hà Nội Nồng độ 127,47 145,04 107,27 121,57 123,62 127,98 118,59 114,19 105,83 126,91 128,73 151,3 119,01 112,46 123,77 125,83 94,28 129,38 109,47 91,8 98,86 9,12 118,63 128,91 133,78 142,94 143,68 148,55 125,26 144,43 137,32 STT 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 Mã BN 0000002257 0000002348 0002707311 0000001718 0006770873 0000001783 0000096167 0000002311 0000001694 0006934995 0001509097 0000001706 0000001768 0002734459 0000097401 0000002795 0000002765 0000000478 0000002116 0000000566 0000002336 0000001801 0000002330 0000002758 0000001765 0000001630 0000001570 2646 0000005636 0000008129 0019435415 0003688341 0000001802 0000001154 0003302099 Họ tên Năm sinh Nguyễn Thị B 1953 Nguyễn Tiến H 1955 Nguyễn Văn T 1962 Trần Thị Hồng V 1987 Trần Thị Nh 1981 Phùng Thị Th 1974 Nguyễn Văn H 1973 Đặng Thị Thanh N 1974 Ngô Thị Th 1958 Nguyễn Thị Th 1971 Nguyễn Ngọc Tr 1990 Ngô Thị Thu Tr 1989 Đinh Thị S 1970 Ngô Thị M 1965 Bùi Thị Ch 1961 Cao Duy T 1962 Nguyễn Văn Th 1985 Nguyễn Văn Th 1964 Nguyễn Thị Th 1938 Nguyễn Thị Ph 1958 Nguyễn Minh Q 1980 Nguyễn Văn B 1975 Nguyễn Ngọc L 1976 Ngô Thu H 1985 Ngô Văn Ph 1986 Nguyễn Thị Hải A 1991 Nguyễn Thu H 1968 Hà Văn S 1966 Hoàng Thị T 1971 Nguyễn Văn S 1965 Nguyễn Thị Kim B 1953 Nguyễn Thị Hu 1964 Nguyễn Thị L 1954 Hoàng Văn A 1962 Nguyễn Tất C 1974 Giới Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Quê quán Đống Đa, Hà Nội Cầu Giấy, Hà Nội Đan Phượng, Hà Nội Hà Đông, Hà Nội Ba Đình, Hà Nội Hồi Đức, Hà Nội Thạch Thất, Hà Nội Đống Đa, Hà Nội Nam Từ Liêm, Hà Nội Nam Từ Liêm, Hà Nội Đan Phượng, Hà Nội Nam Từ Liêm, Hà Nội Mỹ Đức, Hà Nội Quốc Oai, Hà Nội Thạch Thất, Hà Nội Quốc Oai, Hà Nội Nam Từ Liêm, Hà Nội Quốc Oai, Hà Nội Nam Từ Liêm, Hà Nội Nam Từ Liêm, Hà Nội Tây Hồ, Hà Nội Đan Phượng, Hà Nội Thạch Thất, Hà Nội Đống Đa, Hà Nội Nam Từ Liêm, Hà Nội Mai Sơn, Sơn La Đống Đa, Hà Nội Sơn La, Sơn La Hoài Đức, Hà Nội Thạch Thất, Hà Nội Đống Đa, Hà Nội Hoài Đức, Hà Nội Đống Đa, Hà Nội Đống Đa, Hà Nội Đan Phượng, Hà Nội Nồng độ 132,89 111,9 153,4 117,51 139,71 116,81 120,88 117,32 120,6 113,82 116,24 102,88 93,02 124,47 127,7 124,59 14,85 27,18 128,73 124,71 123,91 114,93 123,54 125,78 125,71 131,82 140,93 137,89 140,93 143,31 133,64 134,43 154,88 85,63 147,94 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU A HÀNH CHÍNH Họ tên: Mã bệnh nhân: Năm sinh: Giới: Tuổi: Nam Nữ Địa chỉ: Điện thoại: Địa liên lạc: Chiều cao: cm Cân nặng: kg Thời gian lọc máu: năm B CẬN LÂM SÀNG Xét nghiệm máu KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM CHỈ SỐ Ngay trước tham gia NC Hồng cầu (T/L) Công thức máu Hemoglobin (g/L) Bạch cầu (G/L) Protein TP máu (g/L) Hóa sinh máu Albumin (g/L) Các bệnh kèm theo Bệnh lý Có Khơng Đái tháo đường Tăng huyết áp Suy tim Bệnh Gout Thiếu máu Cường cận giáp Viêm gan Rối loạn chuyển hóa C NỒNG ĐỘ KHÁNG THỂ CHỐNG SARS-COV-2 TRONG MÁU BỆNH NHÂN Một tháng sau tiêm mũi 3: U/mL