1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm rối loạn lipid máu trên bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ

0 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TRẦN NGỌC ANH ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN LIPID MÁU TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI LỌC MÁU CHU KỲ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM Y HỌC Hà Nội - 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TRẦN NGỌC ANH ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN LIPID MÁU TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI LỌC MÁU CHU KỲ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM Y HỌC) Khóa : QH.2019.Y Người hướng dẫn : TS LÊ NGỌC ANH Hà Nội - 2023 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu thầy cô giảng viên Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em quá trình học tập và nghiên cứu để em có thể hoàn thành khóa luận này Em xin bày tỏ kính trọng, lòng biết ơn chân thành tới TS Lê Ngọc Anh người Thầy đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ em rất nhiều suốt thời gian thực và hoàn thành khóa luận Em xin cảm ơn chân thành Ban lãnh đạo Bệnh viện Thận Hà Nội, các cô chú, anh chị công tác các khoa phòng đã tạo điều kiện giúp đỡ để em thu thập số liệu cho nghiên cứu này Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giảng viên Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội đã dạy dỗ, trang bị kiến thức cho em suốt những năm theo học trường Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã theo sát, chia sẻ, động viên và tạo điều kiện giúp em hoàn thành khóa luận này Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Trần Ngọc Anh MỤC LỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương – TỔNG QUAN 1.1 Bệnh thận mạn giai đoạn cuối 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Nguyên nhân 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh 1.1.5 Biến chứng 1.1.6 Điều trị 1.2 Rối loạn lipid máu bệnh nhân thận mạn giai đoạn cuối .7 1.2.1 Đặc diểm thành phần lipid máu 1.2.2 Định nghĩa 1.2.3 Cơ chế rối loạn lipid máu bệnh thận mạn 10 1.2.4 Đặc điểm rối loạn lipid máu bệnh nhân bệnh thận mạn .12 1.3 Tình hình nghiên cứu RLLPM bệnh nhân BTMGĐC 13 1.3.1 Tình hình nước 13 1.3.2 Tình hình ngoài nước .15 Chương – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu .18 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Sơ đồ nghiên cứu .18 2.2.3 Cỡ mẫu .19 2.2.4 Chỉ số nghiên cứu 19 2.2.5 Các kỹ thuật xét nghiệm thành phần lipid máu 20 2.3 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 22 2.4 Xử lí sớ liệu 22 2.5 Đạo đức nghiên cứu 22 Chương – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .24 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 24 3.2 Đặc điểm RLLPM bệnh nhân BTMGĐC lọc máu chu kỳ .27 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng rới loạn lipid máu 30 Chương – BÀN LUẬN 35 4.1 Đối tượng nghiên cứu .35 4.2 Đặc điểm RLLPM bệnh nhân BTMGĐC lọc máu chu kỳ 37 4.3 Tìm hiểu mợt sớ ́u tớ liên quan đến tình trạng RLLPM bệnh nhân BTMGĐC lọc máu chu kỳ 41 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH BỆNH NHÂN PHỤ LỤC 2: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 𝑋 Giá trị trung bình ANCA Anti-Neutrophil Cytoplasmic Antibody (Kháng thể kháng bào tương bạch cầu hạt trung tính) BTM Bệnh thận mạn BTMGĐC Bệnh thận mạn giai đoạn cuối CETP Cholesteryl ester transfer protein (Protein trung chuyển lipid máu) CKD Chronic kidney disease (Bệnh thận mạn tính) CMV Cytomegalovirus CVD Cardiovascular Disease (Bệnh tim mạch) ĐTĐ Đái tháo đường ESRD End-stage renal disease (Bệnh thận giai đoạn cuối) GFR Glomerular filtration rate (Mức lọc cầu thận) HDL-C High Density Lipoprotein Cholesterol (Lipoprotein tỉ trọng cao) KDIGO Kidney Disease Improving Global Outcomes LCAT Lecithin-cholesterol acyl-transferase LDL-C Low Density Lipoprotein Cholesterol (Lipoprotein tỉ trọng thấp) MDRD Modification of Diet in Renal Disease Study MLCT Mức lọc cầu thận NCEP ATP III National Cholesterol Education Program - Adult Treatment Panel III NKF- KDOQI National Kidney Foundation-Kidney Disease Outcomes Quality Initiatives ox-LDL Oxidized Low-Density Lipoprotein PUFA Polyunsaturated fatty acids RCT Reverse Cholesterol Transport (Vận chuyển ngược cholesterol) RLLPM Rối loạn lipid máu ROS Reactive Oxygen Species SD Standard deviation (Độ lệch chuẩn) THA Tăng huyết áp DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại giai đoạn bệnh thận mạn theo GFR……………………………4 Bảng 1.2: Phân loại giai đoạn bệnh thận mạn theo Albumin niệu……………….….4 Bảng 1.3: Nguyên nhân bệnh thận mạn………………………………………… Bảng 1.4: Phân loại rối loạn lipid theo Fredrickson………………………………….9 Bảng 1.5: Phân loại rối loạn lipid theo NCEP ATP III……………………………….9 Bảng 1.6: Rối loạn lipid máu bệnh thận mạn…………………………………….13 Bảng 2.1: Tiêu chuẩn chẩn đoán thừa cân, béo phì áp dụng cho người châu Á ……20 Bảng 3.1: Đặc điểm nhóm đối tượng tham gia nghiên cứu………………………….24 Bảng 3.2: Phân loại thời gian lọc máu theo giới…………………………………….25 Bảng 3.3: Phân loại mức độ BMI theo giới…………………………………………26 Bảng 3.4: Tỷ lệ mắc bệnh lí kèm theo………………………………………… 26 Bảng 3.5: Tỷ lệ đồng mắc bệnh lý kèm theo…………………………………….27 Bảng 3.6: Nồng đợ trung bình lipid máu theo theo giới………………………… 27 Bảng 3.7: Đặc điểm rối loạn lipid máu…………………………………………… 28 Bảng 3.8: Mức độ rối loạn lipid máu……………………………………………….28 Bảng 3.9: Mức độ rối loạn lipid máu theo giới…………………………………… 29 Bảng 3.10: Nồng đợ trung bình lipid máu theo theo BMI………………………… 30 Bảng 3.11: Nồng đợ trung bình lipid máu theo thời gian lọc máu………………….30 Bảng 3.12: Nồng độ trung bình lipid máu theo tình trạng đái tháo đường………….31 Bảng 3.13: Nồng đợ trung bình lipid máu theo hút áp……………………………32 Bảng 3.14: Nồng đợ trung bình lipid máu theo tình trạng suy tim………………….32 Bảng 3.15: Nồng đợ trung bình lipid máu theo Protein máu……………………… 33 Bảng 3.16: Nồng độ trung bình lipid máu theo Albumin máu………………………33 Bảng 3.17: Mợt sớ yếu tố liên quan…………………………………………………34 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ phân bố theo giới……………………………………………….24 Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ phân bớ theo nhóm tuổi……………………………………… 25 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ nghiên cứu đặc điểm RLLPM bệnh nhân BTMGĐC lọc máu chu kỳ………………………………………………………………………………19 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thận mạn tính (CKD) bệnh rất phổ biến (10-13% dân số), bệnh tiến triển không thể phục hồi Bệnh nhân mắc bệnh lý giai đoạn đầu khơng có triệu chứng, biến chứng điển hình rới loạn chức thận xuất các giai đoạn tiến triển Khi bệnh tiến triển đến giai đoạn cuối, bệnh nhân cần phải điều trị thay thế ghép thận lọc máu (thận nhân tạo lọc màng bụng) [1] Một những biến chứng nghiêm trọng bệnh thận mạn tính tình trạng rới loạn lipid máu Rối loạn lipid máu làm tăng nguy tai biến tim mạch, một những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong bệnh nhân thận mạn giai đoạn cuối Rối loạn lipid máu rất phổ biến với những bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối có liên quan mật thiết với bệnh tim mạch Rới loạn chủ yếu những bệnh nhân này là tăng triglyceride, tăng cholesterol, giảm HDL-C Các rới loạn có thể xảy tất cả loại lipoprotein với biểu cụ thể rất đa dạng, phụ thuộc mức độ suy giảm chức thận, nguyên nhân gây bệnh phương pháp lọc máu (thận nhân tạo lọc màng bụng) Rối loạn chức thận làm thay đổi mức độ, thành phần chất lượng lipid máu theo hướng làm trầm trọng tình trạng xơ vữa động mạch [2, 3] Nghiên cứu về rối loạn lipid máu bệnh nhân bệnh thận mạn điều trị bảo tồn bệnh nhân bệnh thận mạn thận nhân tạo chu kỳ đã được nhiều tác giả đề cập Rối loạn lipid máu rất phổ biến với những bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn ći có liên quan mật thiết với bệnh tim mạch [4, 5] Rối loạn chủ yếu những bệnh nhân này là tăng triglyceride, tăng cholesterol, giảm HDL-C [6] Các rối loạn có thể xảy tất cả loại lipoprotein với biểu cụ thể rất đa dạng, phụ thuộc mức độ suy giảm chức thận, nguyên nhân gây bệnh phương pháp lọc máu (thận nhân tạo lọc màng bụng) Nhiều nghiên cứu cho thấy việc giảm LDL-C có lợi cho việc ngăn ngừa biến cố xơ vữa động mạch lớn bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính những người được ghép thận không có lợi những bệnh nhân cần lọc máu Vì vậy, việc xác định quản lý sớm yếu tố nguy đối với bệnh tim mạch, đó có tình trạng rối loạn lipid máu bệnh nhân bệnh thận mạn đóng vai trò quan trọng, giúp sàng lọc và điều trị hiệu quả hơn, giảm tỷ lệ tử vong tim mạch bệnh tật bệnh nhân CKD [2] Bệnh thận mạn tính (CKD) thường liên quan đến chuyển hóa lipid bất thường có thể góp phần gây bệnh tật tử vong sớm liên quan đến suy giảm chức thận Rối loạn lipid máu thường xảy giai đoạn đầu ngày trở nên tồi tệ với mức độ nghiêm trọng bệnh tiến triển thành bệnh thận giai đoạn ći (ESRD) Vì vậy, việc đánh giá tình trạng rối loạn lipid máu cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng điều trị và chăm sóc bệnh nhân Các bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối thận nhân tạo chu kỳ bệnh viện Thận Hà Nội đều được thực khám, xét nghiệm định kỳ số lipid máu và điều trị rối loạn lipid máu Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào đánh giá, theo dõi tiến triển hiệu quả trình điều trị tiên lượng hậu quả rới loạn lipid máu Vì vậy thực đề tài: “Đặc điểm rối loạn lipid máu bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ.” với 02 mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm rối loạn lipid máu bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ Bệnh viện Thận Hà Nội Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tình trạng rối loạn lipid máu bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ Chương – TỔNG QUAN 1.1 BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI 1.1.1 Định nghĩa Bệnh thận mạn (CKD: chronic kidney disease) những bất thường về cấu trúc chức thận, kéo dài tháng ảnh hưởng lên sức khỏe người bệnh Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thận mạn (BTM): dựa vào tiêu chuẩn sau: - Triệu chứng tổn thương thận (có biểu nhiều): Có Albumin nước tiểu (tỷ lệ albumin creatinine nước tiểu> 30mg/g albumin nước tiểu 24 >30mg/24giờ), Bất thường nước tiểu, Bất thường điện giải bất thường khác rối lọan chức ống thận, Bất thường về mô bệnh học thận, Xét nghiệm hình ảnh học phát thận tiết niệu bất thường, Ghép thận - Giảm mức lọc cầu thận (Glomerular filtration rate: GFR) < 60ml/ph/1,73 m2 (xếp lọai G3a-G5) Với mức lọc cầu thận được đánh giá dựa vào độ lọc créatinine ước tính theo cơng thức Cockcroft Gault dựa vào đợ loc cầu thận ước tính (estimated GFR, eGFR) dựa vào công thức MDRD: Công thức Cockcroft Gault ước đoán ĐTL creatinin từ creatinin huyết thanh, Công thức MDRD (Modification of Diet in Renal Disease Study) ước đoán mức lọc cầu thận (estimated GFR, eGFR) từ creatinin hút thanh, Cơng thức tính mức lọc cầu thận theo creatinin nợi sinh [7] Bệnh thận mạn tính (CKD) theo thời gian có thể dẫn đến bệnh thận giai đoạn ći (ESRD) CKD có thể được phân loại thành các giai đoạn khác dựa mức độ tổn thương thận mức độ rối loạn chức thận với ESRD cần điều trị thay thế thận được coi là giai đoạn cuối [8] 1.1.2 Phân loại Năm 2002, theo NKF- KDOQI (National Kidney Foundation-Kidney Disease Outcomes Quality Initiatives), CKD được phân loại thành năm giai đoạn, theo GFR (Glomerular filtration rate), ba giai đoạn, theo albumin niệu [1]: - Phân loại theo GFR: Bảng 1.1: Phân loại giai đoạn bệnh thận mạn theo GFR Giai đoạn Giá trị GFR ml/phút/1,73m2 Phân loại I >90 Bình thường đến cao II 60-89 Giảm nhẹ IIIA 45-59 Giảm nhẹ đến trung bình IIIB 30-44 Giảm vừa đến nghiêm trọng IV 15-29 Giảm nghiêm trọng V 3,5 Đối với nữ, tỷ lệ lần lượt 4,5 [20] 1.2.3 Cơ chế rối loạn lipid máu bệnh thận mạn Các bất thường về lipid bệnh thận giai đoạn cuối được đặc trưng bởi: (a) giảm apoA-1 huyết nồng độ lipoprotein tỷ trọng cao (HDL-C), suy giảm trưởng thành HDL-C và các đặc tính vận chuyển cholesterol, chớng viêm chớng oxy hóa HDL-C bị khiếm khuyết; (b) giảm thải lipoprotein mật độ rất thấp, chylomicron và mơ mỡ phần cịn lại chúng gan dẫn đến tăng triglyceride máu, tích lũy lipoprotein tỷ trọng trung bình và tàn dư chylomicron; (c) biến đổi oxy hóa LDL-C và tàn dư lipoprotein được xác định bất thường về cấu trúc chúng, stress oxy hóa hoạt đợng chớng oxy hóa HDL-C bị suy giảm Những bất thường kết hợp với dẫn đến: (a) hấp thu LDL-C bị oxy hóa hạt cịn sót lại đại thực bào tế bào thường trú thành động mạch, với vận chuyển ngược cholesterol qua trung gian HDL-C bị suy yếu gây hình thành tế bào bọt và xơ vữa đợng mạch, (b) sản xuất chất trung gian gây viêm loại oxy phản ứng bạch cầu và đại thực bào để đáp ứng với kích thích LDL-C phospholipid bị oxy hóa dẫn đến tăng cường oxidative stress viêm, (c) phổ biến oxidative stress cách lưu thơng lipid và lipoprotein bị oxy hóa thơng qua phản ứng dây chuyền peroxy hóa lipid [21] *Chức sinh lý HDL-C HDL-C bình thường bảo vệ chống xơ vữa động mạch một số chế: (a) ức chế và đảo ngược q trình oxy hóa lipid lipoprotein thơng qua enzym chớng oxy hóa cấu thành HDL-C paraoxonase glutathione peroxidase; (b) loại bỏ axit béo bị oxy hóa thơng qua apoA1 lecithin: cholesterol acyltransferase (LCAT); (c) ức chế viêm thông qua hấp thu loại bỏ nội độc tố phospholipid bị oxy hóa apoA1 chuyển đổi ox-LDL paraoxonase; (d) thu hồi cholesterol và phospholipid dư thừa từ mạch máu và các mô khác để xử lý gan, một tượng thường được gọi RCT; (e) tác dụng chống huyết khối thông qua yếu tớ kích hoạt tiểu cầu acetylhydrolase, chất ức chế tiểu cầu mạnh; (f) góp phần chuyển hóa VLDL chylomicron hạn chế hình thành tàn tích xơ vữa chúng cách chuyển ApoC ApoE cho chylomicron VLDL 10 sinh Quá trình này được gọi RCT gián tiếp sử dụng LDL-C để loại bỏ một phần cholesterol HDL-C gan thông qua thụ thể LDL-C Hiện tượng rất quan trọng việc chuyển đổi IDL dễ bị oxy hóa gây xơ vữa thành LDL-C giàu cholesterol mà gan có thể dễ dàng loại bỏ Sự gián đoạn điều trị q trình có thể ngun nhân dẫn đến gia tăng nghịch lý kết quả bất lợi về tim mạch lượng HDL-C tăng mạnh dẫn đến việc chấm dứt sớm thử nghiệm lâm sàng về chất ức chế CETP Vai trò HDL-C đường đảo ngược cholesterol Khi có oxidative stress, loại oxy phản ứng (ROS) oxy hóa LDL-C lipoprotein cịn sót lại HDL-C giảm thiểu q trình thơng qua thành phần enzyme chớng oxy hóa nó, paraoxonase-1 (PON-1), glutathione peroxidase (GPX) cách loại bỏ axit béo phospholipid bị oxy hóa để loại bỏ gan Đại thực bào tế bào thường trú thành động mạch nợi hóa LDL-C bị oxy hóa hạt cịn sót lại thơng qua thụ thể nhặt rác, SRA1 LOX-1, mợt q trình có thể dẫn đến hình thành tế bào bọt và xơ vữa động mạch HDL-C có thể giảm thiểu q trình cách chiết xuất cholesterol phospholipid dư thừa từ tế bào chứa nhiều lipid để xử lý gan (được gọi RCT) Quá trình này liên quan đến việc gắn HDL-C nghèo lipid với chất vận chuyển ABCA1 màng tế bào dẫn đến dòng cholesterol tự từ tế bào đến bề mặt HDL-C Cholesterol tự sau đó được ester hóa LCAT và được lập lõi HDL-C chuyển đổi thành HDL-2 giàu cholesterol ester Sau đó, HDL-2 tách khỏi tế bào bắt đầu hành trình đến gan, nơi nó liên kết với thụ thể gắn kết SRB-1 SRB-1 hỗ trợ dỡ hàng lipid HDL-C tách rời sau đó để lặp lại chu kỳ CKD dẫn đến việc giảm apoA-1, PON, GPX LCAT và tăng ROS thụ thể ăn xác Những rới loạn góp phần vào thiếu hụt rối loạn chức HDL-C liên quan đến CKD β-Chuỗi ATP synthase, thụ thể nội tiết HDL-C, liên kết apoA HDL-C nghèo lipid Do thiếu hụt LCAT lực gắn kết với ABCA1, HDL-C urê huyết nghèo lipid, chúng suy đoán thối hóa nó thơng qua đường này tăng lên bệnh nhân ESRD, đó thay thế vai trò thận, thường là đường apoA- x́ng cấp RCT được thực qua trung gian cách gắn HDL-C với chất vận chuyển băng cassette gắn ATP loại A1 (ABCA1) ABCG1 (chất giữ cổng dòng chảy cholesterol) màng tế bào Liên kết với chất vận chuyển ABCA1 bắt đầu chuyển tích cực cholesterol tự phospholipid lên bề mặt HDL-C dạng đĩa nghèo lipid, đó cholesterol tự nhanh chóng được este hóa LCAT và được 11 chuyển vào lõi HDL-C Quá trình este hóa cholesterol qua trung gian LCAT điều cần thiết để HDL-C hấp thu tối đa cholesterol Sự gắn kết HDL-C trưởng thành với chất vận chuyển ABCG-1 gây làm giàu thêm cholesterol HDLC Ngoài hấp thu cholesterol phụ thuộc vào lượng thông qua chất vận chuyển này, một lượng nhỏ đáng kể cholesterol tự tế bào được vận chuyển một cách thụ động đến HDL-C tuần hoàn thông qua albumin đóng vai trò một phần RCT Sau được nạp cholesterol ester, HDL-C di chuyển đến gan nơi nó liên kết với thụ thể kết nối HDL-C, SRB-1 Liên kết với SRB-1 giúp giải phóng hàm lượng este cholesterol HDL-C gan thủy phân hàm lượng chất béo trung tính phospholipid lipase gan Sau dỡ hàng lipid, HDL-C được giải phóng khỏi gan để lặp lại chu kỳ Khơng giớng SRB1, thụ thể HDL-C nội tiết (chuỗi β ATP synthase) làm trung gian cho hấp thu thối hóa apoA1 hạt HDL-C nghèo lipid gan [21] 1.2.4 Đặc điểm rối loạn lipid máu bệnh nhân bệnh thận mạn Ảnh hưởng bệnh thận mạn đến mức độ lipid máu [22]: CKD có liên quan đến rối loạn lipid máu bao gồm tăng chất béo trung tính HDL-C thấp Mức đợ LDL-C (và đó, cholesterol toàn phần) nói chung không tăng; nhiên, protein niệu tương quan với cholesterol triglyceride CKD dẫn đến giảm điều hòa lipoprotein lipase thụ thể LDL-C, và tăng triglyceride CKD chậm chuyển hóa lipoprotein giàu triglyceride, khơng có khác biệt về tốc độ sản xuất CKD có liên quan đến mức apoA-I thấp (do giảm biểu gan) apoB/apoA-I cao Giảm hoạt động lecithin-cholesterol acyltransferase (LCAT) và tăng hoạt động protein chuyển giao este cholesteryl (CETP) góp phần làm giảm mức HDL-C Ngồi mức HDL-C giảm, HDL-C CKD hiệu quả các chức chớng oxy hóa chớng viêm Khi CKD tiến triển, tình trạng rới loạn lipid máu thường trở nên trầm trọng Trong một đánh giá Điều tra Khám sức khỏe và Dinh dưỡng Quốc gia 20012010 (NHANES), tỷ lệ rối loạn lipid máu tăng từ 45,5% CKD giai đoạn lên 67,8% CKD giai đoạn 4; tương tự, việc sử dụng thuốc hạ lipid máu tăng từ 18,1% CKD giai đoạn lên 44,7% CKD giai đoạn Trong số 1000 bệnh nhân chạy thận nhân tạo được nghiên cứu, 20% có mức lipid “bình thường” (được định nghĩa là LDL-C 40 triglyceride 21.000 bệnh nhân lọc máu cố cho thấy tỷ lệ rối loạn lipid 12 máu là 82% và đề xuất ngưỡng cholesterol không HDL-C> 100 mg / dl (2,6mmol / L) để xác định rối loạn lipid máu đối tượng CKD giai đoạn Thẩm phân phúc mạc có liên quan đến mức cholesterol cao so với chạy thận nhân tạo, lý chưa được hiểu đầy đủ Ở những đối tượng chuyển từ thẩm phân phúc mạc sang thẩm tách máu, mức cholesterol đã giảm gần 20% sau chuyển đổi Tổ chức Thận Quốc gia khuyến nghị tầm soát định kỳ tất cả người lớn thiếu niên mắc bệnh CKD cách sử dụng xét nghiệm lipid lúc đói tiêu chuẩn (cholesterol toàn phần, LDL-C, HDL-C triglyceride), tuân theo phân loại National Cholesterol Education Panel cho mức độ (mong muốn, ranh giới cao) Mặc dù một số nghiên cứu đã tìm thấy mối liên quan giữa Lp (a) bệnh nhân lọc máu, điều chưa được xác định rõ khơng có định để tầm soát Lp (a) định kỳ [22] Bảng 1.6: Rối loạn lipid máu bệnh thận mạn Lipid / Lipoprotein CKD 1-5 Hội chứng Thận nhân Lọc màng thận hư tạo bụng Lipid toàn phần Tăng dần ↑ ↔↓ ↑ TG Tăng dần ↑ ↑ ↑ HDL-C ↓ ↓ ↓ ↓ LDL-C Tăng dần ↑ ↔↓ ↑ 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN LIPID MÁU TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI 1.3.1 Tình hình nước Nồng đợ trung bình thành phần lipid máu như: cholesterol, Triglyceride, HDL - C, LDL - C, TC/HDL - C, LDL/HDL - C khác biệt giữa nhóm thời gian lọc máu năm và năm không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Kết quả nghiên cứu Nguyễn Văn Tuấn tương tự nhận định tác giả Huỳnh Văn Dũng nghiên cứu rối loạn lipid máu bệnh nhân bệnh thận mạn chạy thận nhân tạo chu kỳ Theo tác giả Huỳnh Văn Dũng thì các thành phần LDL - C, HDL C, sớ TC/LDL - C LDL/HDL – C nhóm bệnh nhân chạy thận nhân tạo năm khác khơng có ý nghĩa so với nhóm bệnh nhân có thời gian chạy thận nhân tạo năm[23] Nồng đợ trung bình thành phần lipid máu khác khơng có ý nghĩa thớng kê giữa hai nhóm nguyên nhân viêm cầu thận viêm thận 13 bể thận mạn Kết quả tương tự nghiên cứu Nguyễn Thị Phịng[24] Trong nghiên cứu này, nồng đợ trung bình lipid máu khác không có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm tăng huyết áp và không tăng huyết áp, phù hợp với nhận định nghiên cứu Đinh Thị Kim Dung[25] Trong nghiên cứu Nguyễn Văn T́n, nồng đợ cholesterol máu nhóm bệnh nhân có nồng đợ hemoglobin < 90 g/l thấp khơng có ý nghĩa thớng kê so với nhóm bệnh nhân có nồng đợ hemoglobin ≥90g/l (p>0,05) Nồng đợ cholesterol máu nhóm bệnh nhân có nồng đợ protid máu< 65g/l cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân có nồng đợ protid máu ≥ 65g/l (p 0,05) Theo tác giả Huỳnh Văn Dũng, LDL - C không tương quan với hemoglobin máu protein máu toàn phần.[23] Cải thiện dấu hiệu lâm sàng một phần quan trọng điều trị bệnh thận mạn giai đoạn cuối, một yếu tố quan trọng đánh giá hiệu quả lọc máu mà bệnh nhân có thể cảm nhận được sau mỡi buổi lọc máu Qua nhận xét biểu thường gặp nhất lâm sàng mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn phù Nguyễn Văn Tuấn Nguyễn Thị Thùy Linh nhận thấy mệt mỏi triệu chứng 14 thường gặp nhất bệnh nhân và là dấu hiệu lâm sàng được cải thiện nhiều nhất sau mỗi buổi lọc máu (89,2%) Buồn nôn là triệu chứng thay đổi đáng kể (43,3%) đã phần phản ánh được khả loại bỏ ure, nguyên nhân gây buồn nôn, đánh giá hiệu quả lọc máu Các triệu chứng khác đau đầu, chóng mặt, …[26] 1.3.2 Tình hình ngồi nước Bệnh thận mạn tính (CKD) có tỷ lệ mắc ngày càng tăng những thập kỷ qua tỷ lệ mắc yếu tố nguyên thường gặp nhất bệnh thận ngày tăng, đó là đái tháo đường và tăng huyết áp động mạch Riêng đối với bệnh đái tháo đường, tỷ lệ mắc bệnh thận đái tháo đường giai đoạn cuối cao khoảng 10% khoảng thời gian 15 năm (2000–2015) Đối với bệnh tim mạch, diện bệnh thận được cho một yếu tố nguy đợc lập với tác nhân dẫn đến nhóm bệnh lý tình trạng rới loạn lipid máu Mợt phân tích gần cho thấy 7,6% ca tử vong hàng năm bệnh tim mạch có liên quan đến rối loạn chức thận Ngoài tác động đối với chứng xơ vữa động mạch, tiến triển CKD được phát có liên quan đến xơ hóa tim độc lập với hậu gánh thất trái, một phát có thể giải thích cho tỷ lệ mắc hội chứng tim thận gia tăng và cuối tử vong Rung nhĩ liên quan đến lâm sàng khác thường gặp bệnh nhân CKD, làm tăng nguy đột quỵ tử vong tắc mạch đã có sẵn chiến lược chống đông đường uống Cũng cần lưu ý tỷ lệ đột tử tim rất cao, đặc biệt bệnh nhân CKD phụ thuộc vào lọc máu, phổ biến là nhịp tim chậm gây tử vong một phần xuất phát từ mất cân điện giải [27] Tỷ lệ mắc bệnh thận mạn tính (CKD) gia tăng nhanh chóng ngun nhân gây bệnh tật tử vong Hoa Kỳ Hướng dẫn Cải thiện Bệnh thận Toàn cầu (KDIGO) định nghĩa CKD là tổn thương thận chức thận bị suy yếu, xuất ba tháng, bất kể nguyên nhân Nhiều dấu ấn sinh học xét nghiệm có thể được sử dụng để xác định tổn thương thận, bao gồm albumin niệu, tớc đợ lọc cầu thận (GFR), phân tích cặn nước tiểu, hình ảnh thận và thay đổi bệnh lý qua kính hiển vi GFR albumin niệu nói chung những công cụ được sử dụng phổ biến nhất để đánh giá chức thận Theo hướng dẫn KDIGO, CKD được định nghĩa là albumin nước tiểu tỷ lệ creatinine (ACR) 30 ≥ mg/g GFR ước tính (eGFR) ít 60 mL/phút 1,73 m2 Những bệnh nhân có kết quả có nguy cao bị tổn thương thận cấp tính (AKI) suy thận giai đoạn cuối bệnh (ESRD) so với bệnh nhân có ACR eGFR thấp hơn[28] 15 Bệnh nhân CKD bị bệnh tim mạch (CVD) nghiêm trọng và thường xuyên so với dân số chung, CVD chưa được công nhận và điều trị đúng mức Nguy tim mạch xe gia tăng bệnh thận mạn có nhiều khía cạnh, mợt phần sinh bệnh học cụ thể đối với bệnh thận mạn[29] Tim mạch tỷ lệ mắc bệnh tử vong bối cảnh CKD đã được nghiên cứu hai nhóm dân sớ lớn đã hoàn thành Canada và Đài Loan Trong nghiên cứu Canada, bệnh nhân suy thận giai đoạn 3B bệnh làm giảm tuổi thọ khoảng lần lượt 17 25 tuổi [30] Tương tự kết quả thu được nghiên cứu Đài Loan, với cả hai phân tích phân định rõ ràng việc giảm tuổi thọ liên quan đến suy giảm chức thận[31] Rối loạn mỡ máu kèm theo khuynh hướng hình thành xơ vữa đã được đặc trưng rõ ràng bệnh nhân CKD[32] Đánh tác giả Sivakumar Sudhakaran tập trung vào những thay đổi trình chủn hóa lipid sinh lý bệnh từ CKD, như một cuộc thảo luận về chế hiệu quả lựa chọn điều trị khác nhau.[33] Sự tiến triển bệnh thận mạn tính (CKD) dẫn đến thay đổi chuyển hóa lipid Bệnh nhân CKD có biểu nồng đợ triglyceride (TG) máu cao, giảm nồng độ chức lipoprotein mật độ cao (HDL-C) và tăng nồng độ lipoprotein mật độ thấp, nhỏ, đậm đặc, xơ vữa (sdLDL) Rới loạn chủn hóa lipid rới loạn chủn hóa khác khiến bệnh nhân CKD có nguy mắc bệnh tim mạch (CVD) cao Nhiều chứng ủng hộ tác dụng bảo vệ tim mạch axit béo khơng bão hịa, bao gồm cả tác dụng có lợi chúng đới với nồng độ cholesterol TG huyết Do đó, lipid chế đợ ăn ́ng có thể đặc biệt quan trọng việc quản lý dinh dưỡng CKD Các nghiên cứu PUFA chế độ ăn ́ng có thể trì hỗn khởi phát CKD làm giảm bớt CVD bệnh thận tiến triển Nồng độ PUFA huyết tương cao có liên quan đến nguy mắc CKD thấp một nghiên cứu theo dõi ba năm về người cao tuổi Phân tích đa biến cho thấy việc tăng lượng PUFA chế độ ăn uống bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường loại có liên quan đến tỷ lệ mắc CKD thấp Tuy nhiên, việc bổ sung ω-3 PUFA năm khơng làm chậm q trình suy giảm eGFR bệnh nhân tiểu đường một nghiên cứu đối chứng giả dược theo chiều dọc Trong một thử nghiệm lâm sàng khác, ω-3 PUFA được bổ sung ba tháng không làm thay đổi tiết albumin nước tiểu bệnh nhân CKD, làm giảm đáng kể nồng độ TG huyết thanh, cải thiện độ cứng động mạch giảm huyết áp tâm thu Ở những bệnh nhân CKD mắc HD mạn tính, điều trị chất bổ sung ω-3 PUFA làm giảm đáng 16 kể số lần nhồi máu tim (MI) không ảnh hưởng đến số lượng biến cố tim mạch Các khuyến nghị gần nhất Sáng kiến Chất lượng Kết quả Bệnh thận Tổ chức Thận Quốc gia (KDOQI) khuyên nên bổ sung PUFA bệnh nhân mắc CKD, chưa có quan chính thức nào ban hành hướng dẫn chế độ ăn uống nhằm tăng lượng PUFA hấp thụ[34] 17 Chương – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn Đối tượng nghiên cứu bao gồm những bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối lọc máu theo chu kỳ điều trị Bệnh viện Thận Hà Nội 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân điều trị rối loạn lipid máu - Bệnh nhân có bệnh lí di trùn rới loạn lipid máu Bệnh nhân có hồ sơ không rõ ràng thiếu thông tin - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang 2.2.2 Sơ đồ nghiên cứu 18 Bệnh nhân BTMGĐC điều trị phương pháp lọc máu chu kỳ Bệnh viện Thận Hà Nội (n=450) Thỏa mãn tiêu chuẩn (n=353) Không thỏa mãn tiêu chuẩn Loại khỏi nghiên cứu Khám lâm sàng thực xét nghiệm Tìm hiểu mợt sớ ́u tớ liên quan đến tình trạng rới loạn lipid máu bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ Đặc điểm rối loạn lipid máu bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ nghiên cứu đặc điểm RLLPM bệnh nhân BTMGĐC lọc máu chu kỳ 2.2.3 Cỡ mẫu Các bệnh nhân thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn được đưa vào nghiên cứu Số mẫu chọn lựa được là: 353 bệnh nhân 2.2.4 Chỉ số nghiên cứu - Hành chính: Tuổi, giới, bệnh lý kèm theo thời gian lọc máu - Các số cận lâm sàng nghiên cứu:  Các sớ lipid máu: Cholesterol tồn phần, Triglyceride, LDL-C, HDL-C  Các số khác: Protein máu, Albumin máu, … 19 Bảng 2.1: Tiêu chuẩn chẩn đoán thừa cân, béo phì dựa vào BMI áp dụng cho người trưởng thành châu Á [17] Phân loại BMI (kg/m2) Thiếu cân (Gầy) < 18,5 Bình thường 18,5 – 22,9 Thừa cân 23 – 24,9 Béo phì độ I 25 – 29,9 Béo phì độ II ≥ 30 2.2.5 Các kỹ thuật xét nghiệm thành phần lipid máu *Thu thập bệnh phẩm - Mẫu bệnh phẩm được lấy 2-3 ml vào chống đông Li- Heparin Bệnh phẩm không vỡ hồng cầu Bệnh phẩm sau lấy được chuyển đến phòng xét nghiệm để thực xét nghiệm vòng từ thời điểm lấy mẫu 2.2.5.1 Nguyên lí kỹ thuật định lượng thành phần lipid máu * Định lượng Cholesterol toàn phần Cholesterol toàn phần máu được định lượng theo phương pháp enzym so màu CHE Cholesterol esters +2H2O Cholesterol +2 Fatty acids CHO Cholesterol + 2O2 Cholesterol-3-one + 2H2O2 POD 2H2O2 + 4-Aminoantipyrine + Phenol Quinonemine + H2O Phức hợp màu đỏ Quinonemine thu được được đo bước sóng 540nm *Định lượng Triglyceride 20 Định lượng Triglyceride máu người bệnh theo phương pháp Enzym so màu theo phương trình phản ứng sau: Lipase Triglycerides + 3H20 glycerol + 3Fatty acids GK, Mg2+ Glycerol +ATP glycerol-3-phosphate +ADP GPO glycerol-3-phosphate + O2 dihydroxyacetonephosphate + H202 POD Blue Dye + OH_ H202 + 4- AAP + MADB + 3H2O *Định lượng LDL – C - LDL - C (Low Density Lipoprotein cholesterol) thành phần gây nên quá trình xơ vữa động mạch, đặc biệt là xơ vữa mạch vành - LDL - C được định lượng theo phương pháp enzyme so màu CHE + CHO 2LDL–C + 2H2O + 2O2 Cholest-4-en-3-one+ Fatty acids+ H2O2 POD Blue Dye + + OH- + H2O 2H2O2 + 4-AA + HDAOS *Định lượng HDL – C - HDL-C (High Density Lipoprotein cholesterol) lippprotein vận chuyển cholesterol từ máu về gan - HDL-C được định lượng theo phương pháp enzyme so màu Antihuman-β-lipoprotein antibody LDL, VLDL Chylomicros + H2O + O2 Antigen-Antibody complexes CHE CHO HDL-C + O2 + H2O Cholest-4-en-3-one + Fatty acids + H2O2 Perioxidase H2O2 + 4-AA + F-DAOS Blue dye+ + F- + H2O 21 2.2.5.2 Quy trình xét nghiệm *Các bước tiến hành: Bước 1: Ly tâm mẫu bệnh phẩm (3000v/3 phút) Bước 2: Bật hệ thống máy sinh hóa AU 480 Bước 3: Máy chế đợ Stanby Bước 4: - Đặt lệnh control, calib nếu cần thiết Chuẩn bị mẫu chuẩn mẫu kiểm tra Lắc trộn mẫu chuẩn Controls nhẹ nhàng trước sử dụng Bước 5: Đặt lệnh xét nghiệm: Thông tin chi tiết về đặt mẫu bệnh phẩm: - Sắp xếp bệnh phẩm vào rack chạy bệnh phẩm theo thứ tự ưu tiên: cấp cứu, khám theo yêu cầu, bảo hiểm (theo thời gian nhận mẫu đợt) - Đánh số giấy định: Rack/ vị trí đặt bệnh phẩm rack/ STT mẫu bệnh phẩm máy - Nhập định xét nghiệm Cholesterol, Triglyceride, LDL-C, HDL-C máu máy - Đối chiếu dự phù hợp giữa định xét nghiệm mẫu bệnh phẩm Bước 6: Nạp mẫu máy tự động chạy kết quả 2.3 Địa điểm, thời gian nghiên cứu - Thu thập thông tin bệnh nhân, số liệu nghiên cứu Bệnh viện Thận Hà Nợi: 02 – 04/2022 - Phân tích, xử lý sớ liệu hồn thành khóa ḷn Trường Đại học Y Dược – ĐHQGHN: 02/2022 – 05/2023 2.4 Xử lí số liệu Thông tin thu thập được xử lý phần mềm SPSS 16.0 2.5 - Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu thực sau được đồng ý Bệnh viện Thận Hà Nội Đối tượng nghiên cứu được giải thích rõ mục tiêu và phương pháp nghiên cứu, tự nguyện tham gia vào nghiên cứu có qùn rút khỏi nghiên cứu mà khơng cần giải thích 22 - Các thơng tin về đới tượng nghiên cứu được đảm bảo giữ bí mật - Kết quả thông tin thu thập được sử dụng cho mục đích nghiên cứu nhằm đưa khuyến cáo cho cộng đồng để kiểm sốt ́u tớ nguy 23 Chương – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Bảng 3.1: Đặc điểm nhóm đối tượng tham gia nghiên cứu 𝐗±SD STT Đặc điểm Nam Nữ (n =173) (n =180) p Chung Tuổi (năm) 53,8±13,6 51,8±13,4 55,8±13,6 < 0,05 Thời gian lọc máu (năm) 7,4±5,3 7,3±4,8 7,5±5,8 > 0,05 BMI (kg/m2) 19,8±2,4 20,3±2,2 19,4±2,5 < 0,05 Nhận xét: Sự khác biệt về tuổi số BMI hai giới có ý nghĩa thống kê (p0,05) Nam Nữ 49% 51% Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ phân bố theo giới Nhận xét: Trong 353 đối tượng nghiên cứu, có 180 bệnh nhân nữ, chiếm 51% 173 bệnh nhân nam, chiếm 49% Tỉ lệ Nam/Nữ 0,96 24 < 40 tuổi 40 -60 tuổi > 60 tuổi 16% 34% 50% Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ phân bố theo nhóm tuổi Nhận xét: Trong 353 đới tượng nghiên cứu, đợ tuổi 40 có 56 bệnh nhân, chiếm 16% Đợ tuổi từ 40-60 tuổi có 175 bệnh nhân, chiếm 50% Độ tuổi 60 tuổi có 122 bệnh nhân, chiếm 34% Bảng 3.2: Phân loại thời gian lọc máu theo giới Chung Nam Nữ p Thời gian lọc máu n % n % n % Lọc máu năm 21 5,9 11 3,1 10 2,8 Lọc máu - năm 142 40,2 64 18,1 78 22,1 > 0,05 190 53,8 98 27,8 92 26,1 Lọc máu năm Nhận xét: Sự khác biệt thời gian lọc máu giữa nam nữ với nhóm khơng có ý nghĩa thớng kê (p>0,05) 25 Bảng 3.3: Phân loại mức độ BMI theo giới Chung Nam Nữ p n % n % n % 94 26,6 34 9,6 60 17,0 225 63,7 117 33,1 108 30,6 Thiếu cân (0,05 1,09±0,27 1,03±0,24 1,14±0,28 0,05) Bảng 3.8: Mức độ rối loạn lipid máu Phân loại STT Xét nghiệm Cholesterol toàn phần Bình thường Cao Rất cao Tổng Thấp n 128 164 48 13 353 % 36,3 46,4 13,6 3,7 100 n 211 36 103 353 % 0,8 59,8 10,2 29,2 100 n 265 65 23 353 % 75,1 18,4 6,5 100 n 99 237 17 353 % 28,0 67,1 4,8 100 Triglyceride LDL-C HDL-C 28 Nhận xét: Trong số các trường hợp rối loạn lipid máu, phần lớn bệnh nhân có kết quả nồng đợ cholesterol toàn phần HDL-C mức thấp, đó kết quả triglyceride LDL-C hầu hết tăng cao Bảng 3.9: Mức độ rối loạn lipid máu theo giới Bình thường Thấp Cao Rất cao Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ n 72 56 78 86 17 31 % 20,4 15,9 22,1 24,4 4,8 8,8 1,7 n 101 110 19 17 51 52 % 0.6 0.3 28,6 31,2 5,4 4,8 14,4 14,7 n 0 133 132 29 36 11 12 % 0 37,7 37,4 8,2 10,2 3,1 3,4 n 56 43 115 122 15 0 % 15,9 12,2 32,6 34,6 0,6 4,2 0 Cholesterol Triglyceride LDL-C HDL-C Nhận xét: Số trường hợp rối loạn lipid máu mức độ giữa hai giới tương đương 29 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN LIPID MÁU Bảng 3.10: Nồng độ trung bình lipid máu theo theo BMI Phân loại BMI STT Xét nghiệm Cholesterol tồn phần (mmol/L) Thiếu cân Bình thường Thừa cân (n=94 ) (n=225) (n=26) p Béo phì (n=8) 4,21±0,92 4,43±1,03 4,35±0,86 4,73±1,06 >0,05 Triglyceride (mmol/L) LDL-C (mmol/L) 0,75±0,08 0,83±0,06 0,78±0,15 0,81±0,29 HDL-C (mmol/L) 1,15±0,26 1,07±0,27 1,03±0,23 0,89±0,28 < 0,05 1,59±0,84 2,25±1,89 2,38±1,84 3,55±4,27 < 0,05 >0,05 Nhận xét: Nồng đợ trung bình Cholesterol tồn phần, Triglyceride, HDL-C, LDL-C có khác biệt giữa nhóm bệnh nhân thiếu cân, nhóm bệnh nhân cân nặng bình thường, nhóm bệnh nhân thừa cân nhóm bệnh nhân béo phì Nhưng có khác biệt nồng đợ Triglyceride HDL-C giữa bớn nhóm bệnh nhân này có ý nghĩa thớng kê (p0,05 Triglyceride (mmol/L) 1,70±0,98 2,22±2,19 2,08±1,51 >0,05 30 Thời gian lọc máu STT Xét nghiệm LDL-C (mmol/L) HDL-C (mmol/L) Lọc máu năm Lọc máu năm (n=190) p (n=21) Lọc máu - năm (n=142) 2,93±1,02 2,89±0,81 2,84±0,78 >0,05 1,09±0,28 1,11±0,30 1,07±0,25 >0,05 Nhận xét: Nồng đợ trung bình Cholesterol tồn phần, Triglyceride, HDL-C, LDL-C khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa nhóm bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối Lọc máu năm, Lọc máu năm và Lọc máu năm Bảng 3.12: Nồng độ trung bình lipid máu theo tình trạng đái tháo đường Tình trạng đái tháo đường STT Xét nghiệm Nhóm mắc ĐTĐ (n=200) Nhóm khơng mắc ĐTĐ (n=153) p Cholesterol toàn phần (mmol/L) 4,35±1,02 4,40±0,97 >0,05 Triglyceride (mmol/L) 2,18±1,91 2,02±1,62 >0,05 LDL-C (mmol/L) 2,83±0,81 2,91±0,79 >0,05 HDL-C (mmol/L) 1,08±0,27 1,09±0,26 >0,05 Nhận xét: Nồng độ trung bình thành phần Cholesterol tồn phần, Triglyceride, HDL-C, LDL-C có khác biệt khơng có ý nghĩa thớng kê (p > 0,05) giữa nhóm bệnh nhân mắc đái tháo đường không mắc đái tháo đường 31 Bảng 3.13: Nồng độ trung bình lipid máu theo huyết áp Tình trạng huyết áp STT Xét nghiệm Cholesterol tồn phần (mmol/L) Triglyceride (mmol/L) Nhóm THA (n=81) Nhóm khơng THA (n=272) p 4,33±0,98 4,38±1,00 >0,05 1,79±1,07 2,21±1,95 < 0,05 LDL-C (mmol/L) 2,86±0,80 2,86±0,80 >0,05 HDL-C (mmol/L) 1,11±0,26 1,08±0,27 >0,05 Nhận xét: Nồng đợ trung bình thành phần Cholesterol tồn phần, HDL-C, LDLC có khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) giữa nhóm bệnh nhân tăng hút áp và khơng tăng hút áp Sự khác biệt nồng đợ trung bình Triglyceride có ý nghĩa thớng kê giữa hai nhóm bệnh nhân tăng huyết áp và không tăng huyết áp Bảng 3.14: Nồng độ trung bình lipid máu theo tình trạng suy tim Tình trạng suy tim STT Xét nghiệm Suy tim (n=137) Khơng bị suy tim (n=216) p Cholesterol tồn phần (mmol/L) 4,35±0,95 4,39±1,02 >0,05 Triglyceride (mmol/L) 2,09±1,74 2,13±1,83 >0,05 LDL-C (mmol/L) 2,88±0,80 2,85±0,81 >0,05 HDL-C (mmol/L) 1,08±0,27 1,09±0.27 >0,05 Nhận xét: Nồng đợ trung bình thành phần Cholesterol toàn phần, Triglyceride, HDL - C, LDL – C có khác biệt khơng có ý nghĩa thớng kê (p > 0,05) giữa nhóm bị suy tim nhóm khơng bị suy tim 32 Bảng 3.15: Nồng độ trung bình lipid máu theo Protein máu Nồng độ protein máu STT Xét nghiệm Cholesterol toàn phần (mmol/L) Triglyceride (mmol/L) p Protein0,05 1,41±0,82 2,15±1,82 >0,05 LDL-C (mmol/L) 2,58±0,68 2,88±0,81 >0,05 HDL-C (mmol/L) 1,19±0,29 1,08±0,27 >0,05 Nhận xét: Nồng độ trung bình thành phần Cholesterol tồn phần, Triglyceride, HDL - C, LDL – C có khác biệt khơng có ý nghĩa thớng kê (p > 0,05) giữa nhóm bệnh nhân bệnh thận mạn protein máu < 65 g/L nhóm bệnh nhân có protein ≥ 65 g/L Bảng 3.16: Nồng độ trung bình lipid máu theo Albumin máu Nồng độ Albumin máu STT Xét nghiệm Albumin0,05 LDL-C (mmol/L) 2,52±0,68 2,88±0,81 < 0,05 HDL-C (mmol/L) 1,05±0,26 1,09±0,27 >0,05 Nhận xét: Nồng đợ trung bình thành phần Triglyceride, HDL - C có khác biệt khơng có ý nghĩa thớng kê (p > 0,05) giữa nhóm bệnh nhân bệnh thận mạn có albumin < 35 g/L nhóm bệnh thận mạn có albumin ≥ 35 g/L Sự khác biệt nồng đợ trung bình Cholesterol tồn phần, LDL – C có ý nghĩa thớng kê (p0,05 223 49 Có 112 25 Không 176 40 BMI ≤ 22,9 259 59 BMI ≥ 23 29 Thời gian lọc máu Dưới năm 137 26 (năm) Trên năm >0,05 Suy tim BMI p >0,05 Không Rối loạn lipid >0,05 >0,05 151 39 Nhận xét: Các yêu tố đái tháo đường, tăng huyết áp, suy tim, tình trạng thừa cân, thời gian lọc máu tình trạng rới loạn lipid máu khơng có mới quan hệ với (p>0,05) 34 Chương – BÀN LUẬN Tình trạng rới loạn lipid máu tình trạng thường xuyên gặp phải bệnh nhân bệnh thận mạn rối loạn chức thận liên quan đến nhiều rới loạn chủn hóa lipoprotein dẫn đến rới loạn lipid máu tích tụ hạt xơ vữa Bệnh nhân CKD có biểu nồng độ triglyceride (TG) máu cao, giảm nồng độ chức lipoprotein mật độ cao (HDL-C) và tăng nồng độ lipoprotein mật độ thấp (LDLC) Rối loạn chuyển hóa lipid rới loạn chủn hóa khác khiến bệnh nhân CKD có nguy mắc bệnh tim mạch (CVD) cao Rối loạn lipid máu kéo dài làm tăng tỷ lệ tử vong bệnh tim mạch bệnh nhân CKD[2, 34] Vì vậy, đánh giá tình trạng rới loạn lipid máu tiêu chí phục vụ điều trị và chăm sóc bệnh nhân bệnh thận mạn Để thực đề tài “Đặc điểm rối loạn lipid máu bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ”, thu thập thông tin 353 bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ điều trị Bệnh viện Thận Hà Nội tháng 02/2022 4.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Độ tuổi trung bình 353 bệnh nhân nghiên cứu 53,8±13,6 tuổi (Bảng 3.1), tuổi thấp nhất 21 tuổi tuổi cao nhất 91 tuổi Đa số bệnh nhân có độ tuổi từ 40 đến 60 tuổi, chiếm 50% (Biểu đồ 3.2) Độ tuổi trung bình nam 51,8±13,4 tuổi, đợ tuổi trung bình nữ 55,8±13,6 tuổi, có khác biệt đợ tuổi trung bình giữa hai giới (p =0,006 0,05) giữa nhóm bệnh nhân bệnh thận mạn có albumin < 35 g/L nhóm bệnh thận mạn có albumin ≥ 35 g/L Ngược lại, nồng độ trung bình Cholesterol tồn phần, LDL – C nhóm bệnh nhân bệnh thận mạn có albumin < 35 g/L thấp có ý nghĩa thớng kê so với nhóm bệnh thận mạn có albumin ≥ 35 g/L (Bảng 3.16) Kết quả khác với kết quả tác giả Nguyễn Văn T́n có kết quả nồng đợ cholesterol máu nhóm bệnh nhân có nồng đợ albumin máu < 35g/l cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân có nồng đợ albumin máu ≥ 35 g/l (p < 0,05)[23] Trong nghiên cứu chúng tôi, yếu tố đái tháo đường, tăng huyết áp, suy tim, tình trạng thừa cân thời gian lọc máu khơng có mới quan hệ với tình trạng rới loạn lipid máu (p>0,05) (Bảng 3.17) Nghiên cứu tác giả Nguyễn Đình Dương[40] lại cho thấy có mới liên quan giữa tình trạng rới loạn lipid máu với ́u tố tăng huyết áp thời gian lọc máu Do đó có thể thấy, bệnh nhân BTMGĐC lọc máu chu kỳ bệnh viện Thận Hà Nội đã được theo dõi kiểm sốt tớt ́u tớ nguy dẫn đến tình trạng rới loạn lipid máu 43 KẾT LUẬN Qua phân tích 353 bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ điều trị Bệnh viện Thận Hà Nội tháng 02/2022, rút một số kết luận sau đây: Đặc điểm rối loạn lipid máu bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ - Tỷ lệ rới loạn Cholesterol tồn phần 53,6%, Triglyceride 40,2%, LDL-C 24,9% HDL-C 32,9% - Tỉ lệ rối loạn một thành phần lipid máu chiếm 34,6%, rối loạn hai thành phần lipid máu chiếm 26,1%, rối loạn ba thành phần lipid máu chiếm 19,0% rối loạn cả bốn thành phần lipid máu chiếm 2,0% - Có khác biệt về nồng đợ Cholesterol HDL-C giữa hai giới (p

Ngày đăng: 19/09/2023, 12:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN