1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số chỉ số hóa sinh liên quan đến tình trạng dinh dưỡng sắt, vit a ở phụ nữ mang thai được bổ sung thực phẩm

218 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DIỆP ANH ận Lu án tiế NGHI£N CøU MéT Sè CHØ Sè HãA SINH LIÊN QUAN n ĐếN TìNH TRạNG DINH DƯỡNG SắT, VITAMIN A s Y PHụ Nữ MANG THAI ĐƯợC Bæ SUNG THùC PHÈM c họ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DIỆP ANH Lu NGHI£N CøU MéT Sè CHỉ Số HóA SINH LIÊN QUAN n ĐếN TìNH TRạNG DINH DƯỡNG SắT, VITAMIN A ỏn PHụ Nữ MANG THAI ĐƯợC Bổ SUNG THựC PHẩM n ti s Chuyờn ngành : Hóa Sinh Y Học : 62720112 Y Mã số c họ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thiện Ngọc PGS.TS Lê Bạch Mai HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 DINH DƯỠNG SẮT 1.1.1 Sắt thể 1.1.2 Các số đánh giá tình trạng sắt 12 1.1.3 Thiếu sắt thiếu máu 18 1.2 DINH DƯỠNG VITAMIN A 26 1.2.1 Vitamin A thể 27 Lu 1.2.2 Các số đánh giá tình trạng vitamin A 31 1.2.3 Thiếu vitamin A 33 ận 1.3 CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG SẮT, VITAMIN A Ở BÀ án MẸ VÀ TRẺ EM 37 1.3.1 Giải pháp uống bổ sung 37 tiế 1.3.2 Giải pháp tăng cường sắt vitamin A vào thực phẩm 39 n 1.3.3 Giải pháp can thiệp bữa ăn 41 sĩ CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 Y 2.1 Địa điểm đối tượng nghiên cứu 44 họ 2.2 Phương pháp nghiên cứu 45 c 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 45 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 46 2.2.3 Tổ chức nghiên cứu can thiệp 52 2.3 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 57 2.3.1 Thời điểm thu thập số liệu 57 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 58 2.4 Các biến số, số nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giá 61 2.4.1 Tình trạng dinh dưỡng 61 2.4.2 Đánh giá tình trạng sắt thiếu máu 62 2.4.3 Đánh giá tình trạng Vit.A 62 2.4.4 Đánh giá tình trạng nhiễm trùng 63 2.5 Phương pháp định lượng số hóa sinh 63 2.5.1 Định lượng ferritin huyết 63 2.5.2 Định lượng Transferrin-receptor huyết 63 2.5.3 Định lượng Hepcidin huyết 64 2.5.4 Định lượng sắt huyết tương 65 2.5.5 Định lượng nồng độ hemoglobin máu 66 2.5.6 Định lượng nồng độ vitamin A huyết 67 2.5.7 Định lượng nồng độ RBP huyết 68 2.5.8 Định lượng nồng độ CRP huyết 69 2.5.9 Định lượng nồng độ AGP huyết thanh: 69 Lu 2.6 Phân tích xử lý số liệu 70 ận 2.7 Đạo đức nghiên cứu 71 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 73 án 3.1 Mô tả tình trạng sắt, vitamin A phụ nữ trước có thai lần đầu huyện tiế Cẩm Khê Phú Thọ 73 3.1.1 Thông tin chung quần thể đối tượng nghiên cứu nghiên cứu n mô tả 73 sĩ 3.1.2 Tình trạng sắt vitamin A phụ nữ trước có thai lần đầu 76 Y 3.1.3 Mối liên quan số hóa sinh đánh giá tình trạng Vit.A với họ số đánh giá tình trạng sắt thiếu máu 78 c 3.2 Hiệu can thiệp thực phẩm lên tình trạng sắt vitamin A nhóm phụ nữ bổ sung thực phẩm từ trước có thai tới thời điểm thai 32 tuần 85 3.2.1 Thông tin ban đầu phụ nữ chọn vào nghiên cứu can thiệp 85 3.2.2 Hiệu bổ sung thực phẩm lên tình trạng sắt nhóm phụ nữ can thiệp sớm từ trước có thai 91 3.2.3 Hiệu bổ sung thực phẩm tác động đến nồng độ hepcidin phụ nữ q trình có thai 101 3.2.4 Hiệu bổ sung thực phẩm lên tình trạng vitamin A phụ nữ can thiệp sớm từ trước có thai tới thời điểm thai 32 tuần 104 3.3 Hiệu bổ sung thực phẩm đến tình trạng sắt, vitamin A nhóm phụ nữ bổ sung thực phẩm từ tuần thai 16 đến thời điểm thai 32 tuần 108 3.3.1 Hiệu bổ sung thực phẩm đến tình trạng sắt phụ nữ can thiệp từ tuần thai 16 đến thời điểm thai 32 tuần 108 3.3.2 Hiệu bổ sung thực phẩm đến tình trạng vitamin A phụ nữ can thiệp từ tuần thai 16 đến sinh 116 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 121 4.1 Tình trạng sắt, viamin A thiếu máu phụ nữ trước có thai lần đầu 121 4.1.1 Thơng tin chung, tình trạng dinh dưỡng giá trị dinh dưỡng phần phụ nữ trước có thai 121 4.1.2 Tình trạng sắt thiếu máu phụ nữ trước có thai 122 4.1.3 Tình trạng vitamin A phụ nữ trước có thai 126 Lu 4.1.4 Mối liên quan vitamin A với thiếu máu, thiếu sắt 127 ận 4.2 Hiệu bổ sung thực phẩm lên tình trạng sắt vitamin A nhóm phụ nữ bổ sung thực phẩm từ trước có thai thời điểm thai 32 tuần 129 án 4.2.1 Hiệu bổ sung thực phẩm lên tình trạng sắt phụ nữ can tiế thiệp từ trước có thai thời điểm thai 32 tuần 129 4.2.2 Hiệu bổ sung thực phẩm tác động đến nồng độ hepcidin phụ n nữ q trình có thai 136 sĩ 4.2.3 Hiệu bổ sung thực phẩm lên tình trạng vitamin A phụ nữ can Y thiệp sớm từ trước có thai thời điểm thai 32 tuần 141 họ 4.3 Hiệu bổ sung thực phẩm lên tình trạng sắt vitamin A nhóm phụ nữ c can thiệp từ tuần thai 16 đến thời điểm thai 32 tuần 145 4.3.1 Hiệu bổ sung thực phẩm lên tình trạng sắt nhóm phụ nữ can thiệp từ tuần thai 16 145 4.3.2 Hiệu bổ sung thực phẩm lên tình trạng vitamin A nhóm phụ nữ can thiệp từ tuần thai 16 150 KẾT LUẬN 155 KHUYẾN NGHỊ 157 CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nhu cầu khuyến nghị sắt 12 Bảng 1.2 Xác định thiếu máu dựa vào nồng độ Hb 18 Bảng 1.3 Tình trạng sắt liên quan đến dự trữ sắt thể 19 Bảng 1.4 Mức độ thiếu máu có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng 21 Bảng 1.5 Quy định hàm lượng vi chất bổ sung vào thực phẩm 40 Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng phần bổ sung 46 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mơ tả tình trạng sắt vitamin A phụ nữ trước có thai 47 Bảng tổng hợp tính cỡ mẫu cho nghiên cứu can thiệp 48 Bảng 2.4 Thời gian bổ sung số lần bổ sung phụ nữ 53 Bảng 2.5 Thời điểm số liệu cần thu thập 57 Bảng 2.6 Quy định khoảng thời gian thu thập số liệu 57 Bảng 2.7 Các số xét nghiệm phương pháp thực 61 Bảng 2.8 Tiêu chuẩn đánh giá tình trạng thiếu sắt 62 Bảng 3.1 Thông tin chung phụ nữ tham gia nghiên cứu 73 Bảng 3.2 Tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu trước có thai74 Bảng 3.3 Giá trị dinh dưỡng phần đối tượng nghiên cứu trước ận Lu Bảng 2.3 án n tiế sĩ Y c họ có thai 75 Bảng 3.4 Nồng độ số đánh giá tình trạng sắt phụ nữ trước có thai76 Bảng 3.5 Nồng độ số số đánh giá tình trạng vitamin A nhiễm trùng phụ nữ trước có thai 77 Bảng 3.6 So sánh nồng độ số đánh giá tình trạng sắt vitamin A phụ nữ nhóm thiếu máu nhóm khơng thiếu máu 79 Bảng 3.7 So sánh tỷ lệ % dự trữ sắt thấp vitamin A thấp nhóm thiếu máu khơng thiếu máu 80 Bảng 3.8 Nồng độ số hóa sinh phụ nữ nhóm thiếu sắt khơng thiếu sắt 82 Bảng 3.9 Tình trạng dự trữ vitamin A nhiễm trùng nhóm thiếu sắt nhóm khơng thiếu sắt 83 Bảng 3.10 Tương quan (Spearman rank correlation) nồng độ Hb số đánh giá tình trạng sắt, vitamin A 85 Bảng 3.11 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 86 Bảng 3.12 Tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu trước can thiệp 87 Bảng 3.13 Giá trị dinh dưỡng phần đối tượng trước can thiệp 88 Bảng 3.14 Các số hóa sinh phụ nữ trước can thiệp 90 Bảng 3.15 Hiệu bổ sung thực phẩm lên nồng độ số đánh giá tình Lu trạng sắt phụ nữ can thiệp từ trước có thai 91 ận Bảng 3.16 Hiệu bổ sung thực phẩm lên chênh lệch nồng độ số đánh giá tình trạng sắt thời điểm nghiên cứu phụ nữ án can thiệp sớm 92 tiế Bảng 3.17 So sánh tỷ lệ (%) phụ nữ uống bổ sung viên sắt nhóm CT1 với n nhóm chứng 94 sĩ Bảng 3.18 So sánh tỷ lệ % phụ nữ thiếu sắt dự trữ trước thai kỳ Y nhóm CT1 với nhóm chứng 95 họ Bảng 3.19 Mơ hình hồi quy logistic đa biến đánh giá hiệu bổ sung thực c phẩm lên tỷ lệ % phụ nữ có BI < (mg/kg) tuần thai 32 nhóm phụ nữ can thiệp từ trước có thai 100 Bảng 3.20 Hiệu bổ sung thực phẩm tác động lên nồng độ hepcidin số đánh giá tình trạng sắt phụ nữ can thiệp sớm 101 Bảng 3.21.a Tương quan (Spearman rank correlation) nồng độ hepcidin với nồng độ số đánh giá tình trạng sắt phụ nữ thời điểm trước có thai 103 Bảng 3.21.b Tương quan (Spearman rank correlation) nồng độ hepcidin với nồng độ số đánh giá tình trạng sắt phụ nữ thời điểm thai 16 tuần 103 Bảng 3.21.c Tương quan (Spearman rank correlation) nồng độ hepcidin với nồng độ số đánh giá tình trạng sắt phụ nữ thời điểm thai 32 tuần 104 Bảng 3.22 Hiệu bổ sung thực phẩm lên nồng độ số đánh giá tình trạng vitamin A phụ nữ can thiệp từ trước có thai 104 Bảng 3.23 Nồng độ số đánh giá tình trạng nhiễm trùng trước thai kỳ phụ nữ can thiệp sớm 105 Bảng 3.24 Hiệu bổ sung thực phẩm lên chênh lệch nồng độ số đánh giá tình trạng vitamin A nhiễm trùng thời điểm Lu nghiên cứu phụ nữ can thiệp sớm 106 ận Bảng 3.25 Hiệu bổ sung thực phẩm lên số đánh giá tình trạng sắt phụ nữ can thiệp từ thai kỳ 108 án Bảng 3.26 Hiệu bổ sung thực phẩm đến chênh lệch nồng độ số tiế đánh giá tình trạng sắt thời điểm nghiên cứu phụ nữ n can thiệp từ thai kỳ 109 sĩ Bảng 3.27 So sánh tỷ lệ (%) phụ nữ uống bổ sung viên sắt nhóm CT2 Y nhóm chứng 111 họ Bảng 3.28 So sánh tỷ lệ % phụ nữ thiếu sắt dự trữ trước thai kỳ c nhóm CT2 với nhóm chứng 112 Bảng 3.29 Nồng độ số đánh giá tình trạng vitamin A phụ nữ can thiệp từ thai kỳ 117 Bảng 3.30 Nồng độ số đánh giá tình trạng nhiễm trùng phụ nữ can thiệp từ thai kỳ 118 Bảng 3.31 So sánh chênh lệch nồng độ số đánh giá tình trạng vitamin A, nhiễm trùng thời điểm nghiên cứu phụ nữ nhóm CT2 nhóm chứng 119 MỞ ĐẦU Trong nhiều năm qua, thiếu máu thiếu vitamin A (Vit.A) vấn đề ý nghĩa sức khỏe cộng đồng quan trọng nhiều nước giới, có Việt Nam [1] Thiếu máu nhiều nguyên nhân thiếu chất dinh dưỡng cần cho trình tạo máu (thiếu sắt, thiếu axit folic, thiếu vitamin B12…) số bệnh nhiễm trùng, rối loạn chuyển hóa Hemoglobin Bệnh thường xảy phụ nữ có thai trẻ nhỏ [2] Theo thống kê Tổ chức Y tế giới năm 2011 có đến 38% phụ nữ có thai tồn cầu bị thiếu máu, phần lớn nước phát triển [1] Hơn nửa trường hợp thiếu máu phụ nữ có thai thiếu sắt [3] Thiếu máu thiếu sắt phụ nữ có thai ảnh hưởng đến Lu phát triển thai nhi tác động khơng tốt đến q trình tăng trưởng trẻ ận sau Nhóm đối tượng có nguy cao thiếu máu nhóm đối tượng có án nguy thiếu Vit.A [4] Theo thống kê, hàng năm giới có khoảng 140 triệu trẻ em trước tuổi học triệu phụ nữ có thai bị thiếu Vit.A tiền tiế lâm sàng gây nên chết 1,2 đến triệu trẻ em [5, 6] Thiếu Vit.A n gây mù lịa, chậm phát triển thể lực, giảm khả miễn dịch, dễ bị mắc sĩ bệnh nhiễm trùng tăng nguy tử vong [7-9] Y Tại Việt Nam, kết tổng điều tra toàn quốc năm 2015 Viện Dinh họ dưỡng cho thấy, tỷ lệ thiếu máu phụ nữ tuổi sinh đẻ 25,5%, phụ nữ có thai c 32,8%, thuộc mức trung bình ý nghĩa sức khỏe cộng đồng [10] Tỷ lệ thiếu máu khác vùng sinh thái cao vùng núi Tây Bắc, Nam Miền Trung Tây Nguyên [11] Bên cạnh đó, tỷ lệ thiếu Vit.A tiền lâm sàng (Vit.A huyết < 0,7 µmol/L) mức trung bình YNSKCĐ [10] Các yếu tố nguy gây thiếu Vit.A tồn lượng Vit.A phần thấp, bệnh nhiễm trùng phổ biến đặc biệt vùng khó khăn vùng núi phía Bắc, Nam miền Trung [12, 13] Dinh dưỡng bà mẹ trước có thai biết nguyên nhân gây nên tình trạng thiếu máu thiếu sắt, thiếu Vit.A Việc tăng cường dự trữ sắt, Vit.A người mẹ trước có thai giúp đảm bảo đáp ứng nhu cầu thai nhi [14, 15] Thực phẩm nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho người Các thực phẩm nguồn gốc động vật khơng nguồn chất đạm mà cịn cung cấp vi chất dinh dưỡng có giá trị sinh học cao sắt, kẽm, Vit.A, Vit B12… vi chất quan trọng với sức khỏe sinh sản người mẹ phát triển thai nhi Việc tăng mức tiêu thụ thực phẩm giàu sắt, kẽm, Vit.A, Vit B12 trước có thai phụ nữ có nguy thiếu hụt vi chất thực phẩm cung cấp có khả cải thiện tình trạng vi chất dinh dưỡng, giảm khả mắc bệnh nhiễm trùng, giảm tỷ lệ sinh non, cải thiện cân nặng sơ sinh tăng trưởng trẻ tháng đầu Lu đời [15] ận Mặc dù chất dinh dưỡng thực phẩm đóng vai trị quan trọng cho phụ nữ có thai, nghiên cứu thử nghiệm bổ sung thực phẩm án tự nhiên để cải thiện tình trạng vi chất mẹ kết thai nghén chưa tiế nhiều [16] Một số nghiên cứu hồi cứu giới đánh giá tác động n việc cung cấp thực phẩm tự nhiên cho phụ nữ trước mang thai thơng sĩ qua chương trình bổ sung thực phẩm điều kiện khẩn cấp không với Y chủ đích nghiên cứu [17, 18] Mặt khác, nghiên cứu can thiệp đánh giá tình họ trạng sắt, Vit.A chủ yếu dựa số Hb, ferritin nồng độ Vit.A c huyết Do vậy, nghiên cứu thiết kế khoa học, sử dụng số hóa sinh Transferrin-receptor, Body Iron, Hepcidin Retinol Binding Protein để đánh giá can thiệp bổ sung thực phẩm giàu dinh dưỡng sẵn có địa phương cho phụ nữ từ trước có thai sinh, nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng sắt Vit.A phụ nữ có thai thực cần thiết Nghiên cứu thực địa bàn huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ, huyện nông thôn đặc trưng với dân số nơng chiếm 90%, có mạng lưới y tế sở hoạt động tốt Mặc dù kinh tế xã hội huyện có nhiều phát triển năm qua, phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ địa bàn huyện thiếu dinh dưỡng [19] Phụ lục 15: PHIẾU KIỂM TRA TỔ CHỨC ĂN ận Lu án n tiế sĩ Y c họ ận Lu án n tiế sĩ Y c họ ận Lu án n tiế sĩ Y c họ ận Lu án n tiế sĩ Y c họ PHỤ LỤC 17 DANH SÁCH PHỤ NỮ THAM GIA NGHIÊN CỨU ận Lu án n tiế sĩ Y c họ ận Lu án n tiế sĩ Y c họ ận Lu án n tiế sĩ Y c họ ận Lu án n tiế sĩ Y c họ ận Lu án n tiế sĩ Y c họ ận Lu án n tiế sĩ Y c họ ận Lu án n tiế sĩ Y c họ ận Lu án n tiế sĩ Y c họ ận Lu án n tiế sĩ Y c họ ận Lu án n tiế sĩ Y c họ 154-174,177- ận Lu án n tiế sĩ Y c họ

Ngày đăng: 27/11/2023, 12:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN