Việc nghiên cứu phát triểncác giống sắn mới có năng suất tinh bột cao và kỹ thuật canh tác sắn theo hướng sửdụng đất nghèo dinh dưỡng, đất khó khăn và phù hợp với các vùng sinh thái là v
Trang 1MỞ ĐẦU
I ĐẶT VẤN ĐỀ
Cây Sắn (Manihot esculenta Crantz) hiện được trồng trên 100 nước có khí hậu
nhiệt đới và cận nhiệt đới thuộc ba châu lục: châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latinh Tổ chức Nông lương thế giới (FAO) xếp sắn là cây lương thực quan trọng ở các nước đang phát triển sau lúa gạo, ngô và lúa mì
Ở Việt Nam, sắn là cây lương thực quan trọng sau lúa và ngô, nó đã chuyển đổi vai trò từ cây lương thực thành cây công nghiệp với tốc độ cao, năng suất và sản lượng sắn đã tăng nhanh ở thập kỷ đầu của thế kỷ XXI Việc nghiên cứu phát triển các giống sắn mới có năng suất tinh bột cao và kỹ thuật canh tác sắn theo hướng sử dụng đất nghèo dinh dưỡng, đất khó khăn và phù hợp với các vùng sinh thái là việc làm có hiệu quả, vì nó góp phần chuyển một phần diện tích đất trồng sắn sang canh tác những cây trồng khác mà vẫn không làm giảm sản lượng sắn
Tuy vậy, năng suất sắn tại nhiều địa phương ở Việt Nam cũng như ở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai vẫn còn thấp hơn nhiều so với tiềm năng, năng suất của các giống sắn mới Để phục vụ cho chiến lược phát triển sắn bền vững ở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, việc nghiên cứu về giống và các biện pháp kỹ thuật thâm canh (mật độ, phân bón…) nhằm nâng cao năng suất, chất lượng của các dòng, giống sắn là vấn đề rất cần thiết Với những lý do trên chúng tôi tiến hành thực hiện đề
tài: "Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác nhằm nâng cao năng suất
và chất lượng một số dòng, giống sắn tại huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai”.
II MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nghiên cứu xác định một số giống sắn tốt và biện pháp kỹ thuật (phân bón
và mật độ) thích hợp đối với cây sắn ở huyện Bảo Yên nhằm góp phần đẩy mạnh sản xuất sắn ở huyện Bảo Yên và một số vùng trồng sắn ở tỉnh Lào Cai cũng như miền núi phía Bắc Việt Nam đạt hiệu quả kinh tế cao và bền vững
Chương II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
- Thí nghiệm thực hiện trên 9 dòng, giống sắn khác nhau cụ thể như sau: giống (XVP(đ/c), SVN1, KM98-7, KM140, SVN3, SVN2, KM94) dòng (OMR35-8-2, GM155-17)
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Từ tháng 4 năm 2009 đến tháng 12 năm 2009, tại huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai
2.3 Nội dung nghiên cứu
Trang 2- Nghiên cứu lựa chọn giống sắn mới có khả năng cho năng suất và chất lượng
cao thích nghi tốt với điều kiện sinh thái vùng nghiên cứu
- Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp phân bón và mật độ trồng đến năng suất và chất lượng giống sắn KM94
Nhằm xác định được giống sắn và tổ hợp phân bón cũng như mật độ khoảng cách trồng phù hợp với điều kiện của huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai cũng như nhiều vùng sinh thái của các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm
Các thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 3 lần nhắc lại, diện tích mỗi ô là 30m2, các thí nghiệm đồng ruộng được áp dụng biện pháp kỹ thuật theo quy trình trồng sắn của Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
* Thí nghiệm 1: So sánh 9 dòng, giống sắn tại huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai
Thí nghiệm gồm 9 CT tương ứng với 9 dòng, giống
CT 1: Giống Xanh Vĩnh Phú (đ/c)
CT 2: Giống SVN1
CT 3: Giống KM98-7
CT 4: Dòng OMR 35-8-32
CT 5: Giống KM140
CT 6: Giống SVN3
CT 7: Giống SVN2
CT 8: Dòng GM155-17
CT 9: Giống KM94
+ Mật độ trồng sắn với khoảng cách: 1m x 1m = 10.000 cây/ha
+ Lượng phân bón: 10 tấn phân hữu cơ + 60 kgN + 40kgP2O5 + 80kgK2O/ha
* Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến năng suất, chất
lượng giống sắn KM94 trồng tại huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai
Thí nghiệm gồm 5 CT
+ CT 1: bón như nông dân là 200kg/ha NPK Lâm Thao (đối chứng)
+ CT 2: bón 10 tấn phân hữu cơ + 60kgN + 40kg P2O5 + 60kgK2O/ha
+ CT 3: Bón 10 tấn phân hữu cơ + 80kgN + 60kgP2O5 + 80kg K2O/ha
+ CT 4: Bón 10 tấn phân hữu cơ + 100kgN + 80kgP2O5 + 100kgK2O/ha
+ CT 5: Bón 10 tấn phân hữu cơ + 120kgN + 100kgP2O5 + 120kgK2O/ha
Mật độ trồng như thí nghiệm 1
* Thí nghiệm 3: Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng
suất, chất lượng giống KM94 trồng tại huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai
Thí nghiệm tiến hành với 5 CT, lượng phân bón như thí nghiệm 1
CT 1: Trồng khoảng cách 0,6 x 0,8m (mật độ 20.833 cây/ha) (Đ/c)
Trang 3CT 2 : Trồng khoảng cách 0,8 x 0,8m (mật độ 15.625 cây/ha)
CT 3 : Trồng khoảng cách 0,8 x 1,0m (mật độ 12.500 cây/ha)
CT 4 : Trồng khoảng cách 1,0 x 1,0m (mật độ 10.000 cây/ha)
CT 5 : Trồng khoảng cách 1,0 m x 1,2m (mật độ 8.333 cây/ha)
Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết quả nghiên cứu 9 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai năm 2009.
3.1.1 Tỷ lệ mọc mầm và thời gian mọc mầm của các giống sắn
Bảng 3.1 Tỷ lệ mọc mầm và thời gian mọc mầm của 9 dòng, giống sắn
tham gia thí nghiệm tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai
CT thí nghiệm Dòng, giống Tỷ lệ mọc mầm
(%)
Thời gian từ trồng đến mọc mầm (ngày)
3.1.2 Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các giống sắn
Bảng 3.2 Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của 9 dòng, giống sắn
tham gia thí nghiệm tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai
(Đơn vị tính: cm/ngày)
Trang 45 KM 140 0,87 1,27 1,87 0,74
3.1.3 Tốc độ ra lá của các dòng, giống sắn
Bảng 3.3 Tốc độ ra lá của 9 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm
tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai
(Đơn vị tính: lá/ngày)
CT thí
nghiệm Dòng, giống
Tháng sau trồng
3.1.4 Tuổi thọ lá của các dòng, giống sắn
Bảng 3.4 Tuổi thọ lá của 9 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm
tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai
(Đơn vị tính: ngày)
CT thí
nghiệm Dòng, giống
Tháng sau trồng
Trang 51 XVP (đ/c) 54,76 78,97 53,6 32,56
3.1.5 Sự phân cành, chiều dài các cấp cành của các dòng, giống sắn
Bảng 3.5 Sự phân cành, chiều dài các cấp cành của 9 dòng, giống sắn tham gia
thí nghiệm tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai
CT
TN
Chỉ tiêu theo dõi
Dòng,
giống
Thời gian
từ trồng đến phân cành cấp
1 (ngày)
Chiều dài thân chính
(cm)
Chiều dài các cấp cành (cm)
Chiều dài toàn thân
(cm)
Đường kính gốc
(cm)
Trang 63.1.6 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng, giống sắn
Bảng 3.6 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của 9 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai
Chỉ tiêu
theo dõi
Dòng giống
Chiều dài củ
(cm)
Đường kính củ
(cm)
Số củ/gốc
(kg)
KL củ/
gốc
(kg)
KL thân lá / gốc
(kg)
Năng suất củ tươi
(tấn/ha)
NSTL
(tấn/ha)
NS sinh vật học
(tấn/ha)
Hệ số thu hoạch
3.1.7 Năng suất và chất lượng của 9 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai
Bảng 3.7 Năng suất và chất lượng của 9 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm tại
huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai
CT thí
nghiệm
Chỉ tiêu
so sánh Dòng,
Giống
Năng suất củ khô
(tấn/ha)
Tỷ lệ chất khô
(%)
Tỷ lệ tinh bột
(%)
Năng suất tinh bột
(tấn/ha)
Trang 75 KM 140 10,55 38,1 25,7 7,1
3.1.8 Hiệu quả kinh tế của 9 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm
Bảng 3.8 Hiệu quả kinh tế của 9 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm
Tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai
Đơn vị tính: triệu đồng/ha
CT thí
nghiệm Dòng, Giống
Năng suất củ tươi (tấn/ha) Tổng thu Tổng chi Lãi thuần
3.2 Kết quả nghiên cứu tổ hợp phân bón đối với giống sắn KM94 tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai năm 2009
3.2.1 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây
Bảng 3.9 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây
của giống sắn KM94 tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai
Trang 8Đơn vị tính: cm/ngày
CT thí
nghiệm
Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây ở các tháng sau trồng
3.2.5 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến NSCT, NSTL, NSSVH
Bảng 3.10 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến năng suất của giống sắn KM94
tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai năm 2009 CT
thí nghiệm
Năng suất củ tươi
(tấn/ha)
Năng suất thân lá
(tấn/ha)
Năng suất sinh vật học (tấn/ha)
3.2.6 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến hiệu quả kinh tế của giống sắn KM94
Bảng 3.11 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến hiệu quả kinh tế của giống sắn
KM94 tại huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai
C
hỉ
tiêu
mua phân
Tiền công lao động
Năng suất củ tươi
Tổng thu
(triệu
Tổng chi
(triệu đồng/ha)
Lãi thuần
(triệu
Trang 9lâm
bón
(triệu đồng/ha)
(triệu đồng/ha)
(tấn/ha) đồng
/ha)
đồng /ha)
3.3 Kết quả nghiên cứu mật độ trồng giống sắn KM94 tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai năm 2009
3.3.1 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất sắn
Bảng 3.12 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất của giống sắn KM94
tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai
CT thí
nghiệm Mật độ trồng(cây/ha) Năng suất củ tươi(tấn/ha) Năng suất thân lá(tấn/ha)
Năng suất sinh vật học
(tấn/ha)
3.3.6 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến hiệu quả kinh tế
Bảng 3.13 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến hiệu quả kinh tế của giống sắn
KM94 tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai
CT thí
nghiệm
Mật độ trồng
(cây/ha)
Năng suất
củ tươi
(tấn/ha)
Tổng thu
(triệu đồng/ha)
Tổng chi
(triệu đồng/
ha)
Lãi thuần
(triệu đồng/ha)
Trang 102 15.625 35,4 46,02 9,28 36,74
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Trên cơ sở những kết quả thu được trong quá trình thực hiện những nội dung nghiên cứu của đề tài cho chúng tôi rút ra một số kết luận và đề nghị sau:
1 Kết luận
- Qua kết quả nghiên cứu 9 dòng, giống sắn thì dòng OMR35-8-32 và
GM155-17 có khối lượng thân lá lớn nhất Giống KM94 đạt NSCT 31,0 tấn/ha, năng suất củ khô 11,72 tấn/ha, năng suất tinh bột 8,2 tấn/ha cao nhất và cũng là giống đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất (lãi thuần đạt 32,03 triệu đồng/ha) Tiếp theo đó là giống KM140
và giống SVN1
- Thí nghiệm tổ hợp phân bón đối với giống sắn KM94 có CT CT 5 cây sinh trưởng và phát triển tốt nhất và cũng cho NSTL, NSSVH cao nhất, đây cũng là CT có mức chi phí đầu tư lớn nhất; CT 3 bón 10 tấn phân hữu cơ + 80kgN + 60kg P2O5 + 80kg K2O/ha có các yếu tố cấu thành năng suất, NSCT (33,8 tấn/ha) cao nhất và cũng
là CT đem lại hiệu quả kinh tế và mức lãi thuần (35,39 triệu đồng/ha) cao nhất so với các CT khác
- Kết quả nghiên cứu về thí nghiệm mật độ trồng đối với giống sắn KM94 thì
CT 5 với mật độ là 8.333 cây/ha có tốc độ sinh trưởng nhanh nhất và có các yếu tố cấu thành năng suất cao nhất nhưng năng suất lại đạt thấp nhất CT 2 (mật độ 15.625 cây/ha) cho NSCT (35,4 tấn/ha) và hiệu quả kinh tế (36,74 triệu đồng/ha) cao nhất thí nghiệm Tiếp đó là CT 3 và 1
2 Đề nghị
Để có kết luận chính xác phục vụ sản xuất ở tỉnh Lào Cai cũng như một số tỉnh Trung du miền núi phía Bắc cần tiếp tục nghiên cứu đề tài này vào những năm tiếp theo
Căn cứ vào kết quả nghiên cứu thì có thể phổ biến giống sắn KM94 trồng với mật độ 15.625 cây/ha (khoảng cách 0,8 x 0,8m) và bón với lượng phân là 10 tấn phân hữu cơ + 80kgN + 60kg P2O5 + 80kg K2O/ha vào sản xuất sẽ cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao đối với vùng trồng sắn ở huyện Bảo Yên cũng như một số vùng trồng sắn ở tỉnh Lào Cai