1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về lĩnh vực trồng trọt trên địa bàn tỉnh gia lai

103 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LƯU HỒNG TUẤN ANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUỐC OÁNH Gia Lai, 2023 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Quản lý nhà nước lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Gia Lai ” công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Quốc Oánh Các số liệu kết nêu luận văn trung thực, trích dẫn q trình nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Những kết luận khoa học luận văn tốt nghiệp chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Gia Lai, ngày tháng năm 2023 NGƯỜI CAM ĐOAN Lưu Hồng Tuấn Anh ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Trường Đại học Lâm nghiệp, quan tâm ban lãnh đạo nhà trường giảng dạy tận tình thầy, cơ, Tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ “Quản lý nhà nước lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Gia Lai ” Nhân dịp này, xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng TS Nguyễn Quốc Oánh - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Kinh tế, Khoa Sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn quan, ban ngành địa bàn tình Gia Lai tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận văn Thạc sĩ Mặc dù cố gắng chắn luận văn tránh khỏi sai sót, kính mong nhận bảo, góp ý q thầy bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Gia Lai, ngày tháng năm 2023 TÁC GIẢ Lưu Hồng Tuấn Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước lĩnh vực trồng trọng địa bàn cấp tỉnh 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò lĩnh vực trồng trọt 1.1.2 Quản lý nhà nước lĩnh vực trồng trọt 14 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý nhà nước lĩnh vực trồng trọt địa bàn cấp tỉnh 22 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước ngành trồng trọt địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 22 1.2.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước NTT địa bàn tỉnh Phú Yên 24 1.2.3 Những học rút cho tỉnh Gia Lai quản lý nhà nước lĩnh vực trồng trọt 27 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đặc điểm tỉnh Gia Lai 29 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 29 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 30 2.1.3 Đánh giá chung đặc điểm tự nhiên kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến quản lý nhà nước lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Gia Lai 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 33 2.2.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 34 iv 2.2.3 Phương pháp chuyên gia 34 2.2.4 Các tiêu đánh giá quản lý nhà nước lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Tình hình phát triển lĩnh vực trồng trọt tỉnh Gia Lai 36 3.1.1 Diện tích sản lượng loại trồng chủ yếu địa bàn tỉnh 36 3.1.2 Các tiêu lĩnh vực trồng trọt tỉnh Gia Lai 38 3.1.3 Chuyển dịch cấu ngành trồng trọt 41 3.2 Thực trạng quản lý Nhà nước lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Gia Lai 44 3.2.1 Bộ máy quản lý nhà nước lĩnh vực trồng trọt địa bàn cấp tỉnh 44 3.2.2 Các sách nhà nước ngành trồng trọt địa bàn áp dụng thực địa bàn tỉnh 46 3.2.3 Các hoạch định chủ trương, cụ thể hóa sách, pháp luật Nhà nước lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh 46 3.2.4 Tổ chức thực kế hoạch phát triển lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh 46 3.2.5 Kiểm tra, giám sát việc thực luật pháp, sách lĩnh vực trồng trọt địa bàn cấp tỉnh 48 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Gia Lai 49 3.3.1 Yếu tố khách quan 49 3.3.2 Yếu tố chủ quan 50 3.4 Đánh giá chung kết hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Gia Lai 53 3.4.1 Đánh giá mặt đạt quản lý nhà nước lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Gia Lai giai đoạn 2018-2021 53 v 3.4.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân hạn chế quản lý nhà nước lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Gia Lai giai đoạn 2018-2021 56 3.5 Phương hướng, mục tiêu giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Gia Lai 59 3.5.1 Phương hướng mục tiêu 59 3.5.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Gia Lai 61 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Năng suất sản lượng lúa năm 2021 Việt Nam 10 Bảng 1.1 Cơ cấu loại trồng phân theo nhóm Việt Nam 12 Bảng 3.1 Diện tích, Năng suất sản lượng loại trồng tỉnh Gia Lai tính đến năm 2021 37 Bảng 3.2 Chỉ số phát triển diện tích, sản lượng lương thực có hạt 38 Bảng 3.3 Sản lượng lúa năm phân theo huyện/thị xã/thành phố địa bàn tỉnh Gai Lai từ năm 2017 đến 2021 39 Bảng 3.4 Diện tích sắn phân theo huyện/thị xã/thành phố 40 Bảng 3.5 Diện tích ngô phân theo huyện/thị xã/thành phố 41 Bảng 3.6 Diện tích chuyển đổi trồng tỉnh Gia Lai đến năm 2021 42 Sơ đồ 3.2 : Tổ chức máy hoạt động Sở Nông nghiệp & PTNT 45 MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Trong thời gian qua Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách giải pháp tác động tích cực có hiệu nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Nổi bật số đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững nhiệm vụ trọng tâm ngành nông nghiệp thời gian tới Đại hội Đảng lần thứ XIII khẳng định: “Tiếp tục thực có hiệu chủ trương cấu lại nông nghiệp, phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn theo hướng nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp đại nông dân văn minh Chú trọng phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng cơng nghệ cao; phát huy tiềm năng, lợi vùng, địa phương Gắn kết chặt chẽ nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ; sản xuất với bảo quản, chế biến, tiêu thụ, xây dựng thương hiệu, nâng cao giá trị nông sản chuỗi giá trị” Trồng trọt lĩnh vực sản xuất, cung ứng lương thực, thực phẩm cho dân cư, nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, sở để phát triển chăn nuôi tạo nguồn thu lớn từ hoạt động xuất Lĩnh vực trồng trọt Việt Nam có nhiều tiềm để phát triển phải đối mặt với khơng thách thức từ q trình hội nhập quốc tế sâu rộng Do đó, cần có đánh giá sâu sắc, tồn diện trạng lĩnh vực từ đề giải pháp, chiến lược phát huy lợi thế, khắc phục hạn chế khó khăn để tạo chuyển biến lĩnh vực trồng trọt theo hướng sản xuất hàng hóa nâng cao sức cạnh tranh thị trường quốc tế Gia Lai tỉnh nước có nơng nghiệp tồn diện bao gồm trồng trọt, chăn ni, lâm nghiệp thủy sản Ngành nông nghiệp tỉnh có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế ổn định trị - xã hội với gần 70% dân số nông thôn Cùng với sách đổi kinh tế Đảng Nhà nước, tỉnh Gia Lai có nhiều chủ trương, sách khuyến khích phát triển lĩnh vực trồng trọt Trong trình thực hiện, lĩnh vực trồng trọt tỉnh Gia Lai đạt số kết định: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân giai đoạn 2016-2020 tăng 3,38%/năm; Cơ cấu giá trị sản xuất trồng trọt nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực; Năng suất, sản lượng số trồng tăng khá, sản xuất đáp ứng mục tiêu an tồn lương thực, bước đầu hình thành số vùng sản xuất hàng hóa tập trung phục vụ công nghiệp chế biến, thu nhập từ trồng trọt thực góp phần cải thiện bước nâng cao đời sống phận nhân dân nông thôn địa bàn tỉnh Gia Lai (Cục thống kê tỉnh Gia Lai, 2021) Tuy nhiên, lĩnh vực trồng trọt tỉnh Gia Lai nhiều hạn chế cụ thể: suất chất lượng số loại sản phẩm chủ lực chưa ổn định; hạ tầng phục vụ sản xuất cịn yếu; cơng tác bảo vệ thực vật chưa thực tốt; thu nhập đời sống nông dân cịn thấp Ngun nhân hạn chế bất cập quản lý nhà nước (QLNN) lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh (việc quy hoạch, tổ chức thực quy hoạch phát triển lĩnh vực chưa đồng chặt chẽ; công tác dự báo thị trường chưa tốt; việc quản lý đầu vào quy trình sản xuất cịn lỏng lẻo…) Bên cạnh đó, cịn số ngun nhân khác: Quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, thiếu ổn định dễ bị tổn thương thiên tai, dịch bệnh biến động thị trường; hình thức liên kết sản xuất ngành trồng trọt thiếu tính ràng buộc, quy mơ, phạm vi liên kết cịn dạng mơ hình; Mơ hình tăng trưởng ngành trồng trọt tỉnh Gia Lai chủ yếu theo chiều rộng, giá trị thấp, hiệu sử dụng đất đai chưa cao; Công tác ứng dụng tiến KHKT, áp dụng giới hóa vào sản xuất cịn hạn chế, suất số trồng cịn thấp (mía, điều, mì ), nên hiệu sản xuất chưa cao, khả cạnh tranh số sản phẩm thấp Bên cạnh đó, việc nhân rộng cánh đồng thu nhập cao số địa phương cịn thiếu tính bền vững, cịn trơng chờ vào hỗ trợ Nhà nước; Hệ thống khuyến nông tăng cường, song lực hoạt động chưa đủ sức đáp ứng yêu cầu; Công tác xây dựng mối liên kết nơng dân doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế, thiếu tính ràng buộc, quy mơ, phạm vi liên kết cịn dạng mơ hình; tổ chức kinh tế hợp tác nơng dân cịn yếu, chưa đủ sức làm cầu nối liên kết nông dân với doanh nghiệp, nên việc tổ chức tiêu thụ nông sản cho nơng dân thơng qua hợp đồng cịn hạn chế Từ cần thiết mặt lý luận thực tiễn, tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Gia Lai ” ngành Quản lý kinh tế Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở nghiên cứu lý thuyết đánh giá thực trạng QLNN lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Gia Lai, tác giả đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm 2025 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lí luận quản lý nhà nước lĩnh vực trồng trọt địa bàn cấp tỉnh; - Đánh giá đầy đủ thực trạng quản lý nhà nước lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Gia Lai giai đoạn 2018 - 2021; - Làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Gia Lai; - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm 2025

Ngày đăng: 27/11/2023, 11:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w