Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ HỒNG HẠNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM BƠI, TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HẢI NINH Hà Nội, 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những kết nghiên cứu trình bày luận văn tơi hồn tồn trung thực, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Người cam đoan Lê Hồng Hạnh ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Để hoàn thành Luận văn tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới: Cơ giáo hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hải Ninh Các thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm Nghiệp bảo, hướng dẫn giúp đỡ tận tình q trình tơi thực luận văn Sự giúp đỡ UBND huyện Kim Bơi, Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình, lãnh đạo, đồng nghiệp quan gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên tạo điều kiện cho tơi q trình thực Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Học viên Lê Hồng Hạnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1 Cơ sở lý luận công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trị, ngun tắc, cơng cụ mục tiêu quản lý nhà nước bảo vệ môi trường 12 1.1.3 Nội dung quản lý nhà nước bảo vệ môi trường 21 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường 24 1.2 Cơ sở thực tiễn công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường 27 1.2.1 Kinh nghiệm số địa phương công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường 27 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho huyện Kim Bôi 33 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đặc điểm địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 34 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 37 iv 2.1.3 Đánh giá chung đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa bàn huyện Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình 41 2.2 Phương pháp nghiên cứu 43 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 43 2.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 43 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích thơng tin 45 2.2.4 Hệ thống tiêu đánh giá sử dụng đề tài 46 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Thực trạng môi trường huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình 48 3.1.1 Thực trạng mơi trường nước 48 3.1.2 Thực trạng mơi trường khơng khí 50 3.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 52 3.2.1 Bộ máy quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 52 3.2.2 Ban hành văn quản lý nhà nước bảo vệ môi trường 55 3.2.3 Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức môi trường cho tầng lớp nhân dân 56 3.2.4 Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho quản lý môi trường 59 3.2.5 Công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 61 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 64 3.3.1 Trình độ cán quản lý 64 3.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 65 3.3.3 Ý thức bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân 66 v 3.3.4 Nguồn lực tài phục vụ cơng tác quản lý 67 3.4 Đánh giá chung công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 68 3.4.1 Những kết đạt 68 3.4.2 Những tồn tại, hạn chế 69 3.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 71 3.5 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 73 3.5.1 Phương hướng, mục tiêu công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 73 3.5.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 77 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt BTNMT Bộ Tài nguyên môi trường BVMT Bảo vệ môi trường CTR Chất thải rắn KT-XH Kinh tế - xã hội MT Mơi trường ONMT Ơ nhiễm môi trường QLNN Quản lý nhà nước TNTN Tài nguyên thiên nhiên UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Kim Bôi 36 Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Kim Bôi 38 qua năm (2020-2022) 38 Bảng 2.3 Cơ cấu ngành tổng sản phẩm huyện Kim Bôi 39 qua năm (2020-2022) 39 Bảng 2.4 Dân số huyện Kim Bôi qua năm (2020-2022) 40 Bảng 2.5 Thu thập thông tin thứ cấp 43 Bảng 2.6 Dự kiến đối tượng số lượng mẫu điều tra 44 Bảng 3.1 Kết phân tích số tiêu môi trường nước mặt 48 số điểm quan trắc địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 48 Bảng 3.2 Kết phân tích số tiêu mơi trường nước ngầm 49 huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 49 Bảng 3.3 Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng loại cống thải 50 Bảng 3.4 Biện pháp xử lý chất thải 51 Bảng 3.5 Đánh giá cán quản lý hệ thống sách pháp luật bảo vệ môi trường địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hòa Bình 56 Bảng 3.6 Thống kê công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức 57 bảo vệ môi trường địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hòa Bình 57 Bảng 3.7 Đánh giá người dân công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức môi trường cho tầng lớp nhân dân (N=90) 58 Bảng 3.8 Kết đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho quản lý môi trường huyện Kim Bơi, tỉnh Hòa Bình 60 Bảng 3.9 Tình hình vi phạm pháp luật môi trường địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hòa Bình 61 Bảng 3.10 Đánh giá công tác phối hợp tra, kiểm tra, xử lý vi phạm giải khiếu nại tố cáo 62 viii Bảng 3.11 Trình độ cán quản lý môi trường huyện Kim Bôi 64 Bảng 3.12 Kết đánh giá lực cán quản lý nhà nước môi trường qua điều tra (N=90) 64 Bảng 3.13 Đánh giá cán quản lý ảnh hưởng điều kiện kinh tế - xã hội đến công tác QLNN bảo vệ môi trường (N=25) 65 Bảng 3.14 Đánh giá cán quản lý ý thức người dân tham gia công tác bảo vệ môi trường (N=25) 66 Bảng 3.15 Kết đầu tư nguồn lực tài phục vụ công tác QLNN bảo vệ môi trường địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hòa Bình 67 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Bộ máy quản lý nhà nước môi trường địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, mơi trường trở thành vấn đề tồn cầu cần phối hợp, chung tay tất quốc gia giới loài người Vấn đề ô nhiễm môi trường, lỗ thủng tầng ozôn, biến đổi khí hậu tồn cầu, hiệu ứng nhà kính, nước biển dâng ngày, tác động xấu đến sống, sinh hoạt người Để phòng ngừa, ứng phó với vấn đề trên, quốc gia thảo luận, thống đưa quy định chung làm để nước có nghĩa vụ chấp hành, tuân thủ Căn vào luật pháp quốc tế điều kiện thực tế điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, phong tục tập quán riêng nước xây dựng, ban hành Luật văn hướng dẫn thi hành để điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức Nhưng để văn pháp luật ban hành vào sống cần phải tuyên truyền, phổ biến, giáo dục để người dân biết thực Từ trước đến nay, Đảng nhà nước ta coi trọng hoạt động quản lý nhà nước (QLNN) môi trường, nội dung tách rời đường lối, chủ trương kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tất cấp, ngành, sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước Vài năm trở lại đây, nước ta liên tiếp phải hứng chịu hậu nặng nề thiên tai gây hoạt động QLNN môi trường còn nhiều bất cập, nhiều cố môi trường lớn, tác động diện rộng, đặc biệt cố môi trường biển miền Trung xảy Nguyên nhân thực trạng môi trường Việt Nam giai đoạn phát triển nhanh, mạnh, tốc độ cơng nghiệp hóa, thị hóa, đầu tư phát triển cao, kéo theo nhiều áp lực đến môi trường nhận thức, ý thức trách nhiệm bảo vệ giữ gìn môi trường chủ đầu tư, số ngành, cấp quyền, tổ chức kinh tế,