1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt văn xuôi tự sự nam cao và hyun ji geon dưới góc nhìn so sánh

40 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tóm Tắt Văn Xuôi Tự Sự Nam Cao Và Hyun Ji Geon Dưới Góc Nhìn So Sánh
Tác giả Nam Cao, Hyun Jin-geon
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài - Nghiên cứu Văn học so sánh nói q trình tìm hiểu tính phổ qt tồn văn học, đặt lên tính đặc thù văn học nước - Văn học so sánh nhánh nghiên cứu so sánh quốc gia xã hội Việc so sánh nghiên cứu tác giả tác phẩm văn học hai quốc gia giống việc xây dựng cầu nối hai nước, mang lại lợi ích phong phú cho người tiếp xúc với nghiên cứu - Văn học Hàn Quốc văn học Việt Nam có nhiều điểm khác biệt có nét tương đồng nhiều phương diện Hai nước có tương đồng địa lý thuộc khu vực Châu Á , chịu ảnh hưởng chữ Hán, Nho giáo, hai quốc gia có tinh thần đồn kết dân tộc mạnh mẽ, bồi đắp thông qua thời kỳ thuộc địa Như vậy, nghiên cứu so sánh văn học Việt Nam văn học Hàn Quốc tạo nên khía cạnh cho mối quan hệ giao lưu 30 năm tuổi Việt Nam Hàn Quốc Mặc dù lĩnh vực giao lưu hai nước đa dạng, chủ đạo giao lưu kinh tế, đó, việc nghiên cứu tìm hiểu hai nước thơng qua trao đổi văn học chưa đẩy mạnh Trong đó, số lượng gia đình đa văn hóa hình thành thơng qua hôn nhân quốc tế hai nước ngày gia tăng (theo thống kê tính đến năm 2016, số khoảng 30.000 cặp vợ chồng Việt – Hàn) Nếu nghiên cứu văn học so sánh mở rộng, cách tốt giúp cha mẹ lẫn nắm bắt chiều sâu lịch sử tinh thần hệ trước, giúp họ hình thành nét sắc riêng Ngồi ra, việc lịch sử văn hóa có nét tương đồng mang nhiều điểm khác biệt hai nước trở thành động lực cho việc nghiên cứu so sánh văn học Việt Nam – Hàn Quốc - Lý người viết nghiên cứu so sánh hai tác giả Nam Cao Hyun Jin-geon nghiên cứu so sánh văn học thực dựa tương đồng khác biệt Điểm chung hai tác giả họ nhà văn chủ nghĩa thực, hoạt động giai đoạn đất nước bị thực dân chiếm đóng, Nam Cao Hyun Jin-geon bút nhân dân biết đến tác phẩm họ xuất sách giáo khoa Và hai tác giả nhà văn tiêu biểu, tái nỗi đau thời đại qua tác phẩm mình, đóng góp vào việc cách tân ngơn ngữ văn xuôi tiểu thuyết văn học nước nhà - Tuy nhiên, Nam Cao xuất thân từ vùng nơng thơn nghèo khó ơng khơng lần lâm vào tình cảnh tuyệt vọng, nên từ đầu ông thấu hiểu thống khổ nhân dân bắt đầu cho đời trang viết Ngược lại, Hyun Jin-geon sinh gia đình giả, với lý tưởng người trí thức, ơng thể đồng cảm với nỗi khổ nhân dân qua văn học, khắc họa nỗi thống khổ sống người dân thời Nhật trị qua tác phẩm - Có thể thấy rõ rằng, xuất phát điểm hai nhà văn khác cuối chung hướng họ theo đuổi lý tưởng Đây gợi dẫn quan trọng khiến lựa chọn so sánh tác phẩm hai nhà văn đề tài nghiên cứu Tôi viết Luận án nghiên cứu với mong muốn góp phần mang lại nhìn khách quan hai quốc gia thông qua việc nghiên cứu hai tác giả có tầm ảnh hưởng lớn tới văn học Việt Nam Hàn Quốc thời đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu văn học so sánh: Người viết xem xét lịch sử xu hướng văn học so sánh, tiến hành nghiên cứu từ quan điểm văn học so sánh hai quốc gia - Nghiên cứu sáng tác hai tác giả Nam Cao Hyun Jin-geon so sánh nhằm tìm điểm tương đồng khác biệt 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Tập trung vào truyện ngắn có đề tài người trí thức, phụ nữ người có địa vị thấp xã hộ i hai tác giả Hyun Jin-geon Nam Cao Việc nghiên cứu văn xuôi Nam Cao Hyun Jin-geon tập t rung vào truyện ngắn truyện dài khơng nằm ngồi phạm vi nghiên cứu - Ngồi tham khảo sáng tác tác giả khác thời với hai nhà văn có ảnh hưởng từ hai nhà văn để làm sáng tỏ Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: nghiên cứu so sánh chủ nghĩa thực Việt Nam Hàn Quốc thông qua hoạt động sáng tác nghệ thuật hai nhà văn thời kỳ thuộc địa (thời kỳ Việt Nam bị thực dân Pháp đô hộ, Hàn Quốc thời Nhật trị) Từ đó, xác định điểm tương đồng khác biệt sắc người tríthức, giai cấp thấp xã hội, người phụ nữ Việt Nam Hàn Quốc giai đoạn - Vấn đề nghiên cứu: Bằng cách phân tích quan niệm nghệ thuật hai nhà văn nét đặc sắc ngôn ngữ nghệ thuật sử dụng tác phẩm họ, nghiên cứu đưa đóng góp hai nhà văn lịch sử văn học hai nước Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu phương pháp so sánh lịch sử - loại hình: Đặt sáng tác hai nhà văn bối cảnh lịch sử - xã hội mà họ sinh sống hình thành phát triển chủ nghĩa thực tiến trình văn học Việt Nam Hàn Quốc, từ tìm nguyên nhân cho điểm tương đồng khác biệt sáng tác hai nhà văn - Phương pháp nghiên cứu lý luận sử dụng để phân tích, tổng hợp trình bày cách có hệ thống lý luận văn học so sánh lý luận chủ nghĩa thực trào lưu văn học hai nước giai đoạn đầu kỷ XX - Phương pháp phân tích – tổng hợp: Được dùng để phân tích dẫn chứng, từ tổng hợp, khái qt thành luận điểm, luận Việc so sánh sáng tác Nam Cao Hyun Jin-geon nghiên cứu nhiều phương diện, từ nội dung đến hình thức Bởi vậy, cần sân phân tích phương diện, đồng thời cần có tổng hợp, khái quát hố để có nhận xét tổng qt nó, để vấn đề tương đồng khác biệt mặt thi pháp sáng tác hai nhà văn - Phương pháp so sánh: phương pháp so sánh luận án tuân theo lý thuyết Rene Welleck, nhà nghiên cứu văn học so sánh người Mỹ Đóng góp đề tài nghiên cứu - Làm rõ khái niệm văn học so sánh qua nghiên cứu trường hợp cụ thể: sáng tác Nam Cao Hyun Jin-geon - Thơng qua việc phân tích tác phẩm văn học hai tác giả Việt Nam Hàn Quốc phân tích kiểu người xã hội chế độ thực dân, nghiên cứu giúp người đọc nắm bắt tinh thần thời đại tình cảnh sắc dần bị đánh mất, đồng thời nhận diện điểm tương đồng khác biệt - Nghiên cứu hai nhà văn tiêu biểu, hai nhà văn lớn (Nam Cao Hyun Jin-geon) hai quốc gia (Việt Nam Hàn Quốc) để hiểu rõ giá trị văn học, đồng thời đưa nhìn ý nghĩa vốn có văn học cách so sánh phân tích ý đồ truyền tải nhà văn thông qua văn học tác giả hai nước thời đại sắc bị chịu chi phối - Trên sở đó, nâng cao nhận thức văn hóa, văn học giao lưu Việt Nam Hàn Quốc; chuẩn bị trang cho giao lưu tinh thần trí tuệ, từ đó, tạo sở tảng cho nghiên cứu so sánh tác giả tác phẩm khác tương lai - Là tài liệu cho người nghiên cứu văn học so sánh văn học Việt Nam, văn học Hàn Quốc - Cung cấp dịch sáng tác Tiếng Việt tác giả Hyun Jin-geon tiếng Hàn tác giả Nam Cao nhằm mục đích giới thiệu, kết nối văn học hai nước phục vụ nhu cầu đọc, nghiên cứu độc giả thời kì hội nhập tồn cầu Cấu trúc luận án Chúng tơi trình bày chi tiết trình triển khai Luận án Mục đích nghiên cứu so sánh để so sánh tượng tương đồng hình thành cấp độ tư người Khi phân tích chuẩn bị cho tác phẩm hai tác giả, trước hết cần nhìn vào hồn cảnh trị, kinh tế bối cảnh lúc Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Sáng tác Nam Cao Hyun Jin Geon văn học Viêt Nam văn học Hàn Quốc nửa đầu kỉ XX Chương 3: Văn xuôi tự Nam Cao Hyun Jin Geon nhìn từ phương diện nội dung Chương 4: Văn xuôi tự Nam Cao Hyun Jin Geon nhìn từ phương diện nghệ thuật PHẦN NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊ N CỨU 1.1 Tổng quan lý thuyết văn học so sánh 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển lý thuyết văn học so sánh Văn học so sánh môn khoa học xuất có lịch sử phát triển lâu dài phức tạp Đồng thời, gợi dẫn nhiều ý tưởng việc định nghĩa xác định đối tượng phương pháp nghiên cứu môn khoa học Văn học so sánh lần xuất phương pháp nghiên cứu văn học Villemain, người Pháp, sử dụng thuật ngữ vào năm 1827 Văn học so sánh kiểu Pháp, tác giả Van Tighem nối tiếp Jean-marie Carre Guyard, nhấn mạnh so sánh văn học giới hạn triệt để khái niệm vào “sự biến đổi” “sự tiếp nhận” Văn học so sánh đại diện cho văn học Pháp, có tảng liệu rõ ràng, chứng minh ảnh hưởng tiếp nhận Trong đó, văn học so sánh Mỹ đại diện nhà phê bình văn học Rene Wellek Ơng nêu lý sau khủng hoảng văn học so sánh Ông đưa phân loại nhân tạo chủ đề phương pháp, khái niệm máy móc nguồn gốc ảnh hưởng, động chủ nghĩa dân tộc văn hóa, từ đó, chủ trương rằng, văn học so sánh nên thuật ngữ áp dụng cho nghiên cứu văn học quốc gia, vượt qua giới hạn văn học dân tộc Nhà văn học so sánh người Đức Ulrich Weisstein, người có quan điểm dung hịa thích hợp văn học so sánh Pháp, vốn nhấn mạnh mối quan hệ thực tế lịch sử văn học so sánh Mỹ, nhấn mạnh khái niệm rộng lớn khác văn học so sánh Trong số lý luận chủ nghĩa hậu đại, khái niệm liên quan đến lĩnh vực văn học so sánh tính liên văn Julia Kristeva nói khái niệm liên văn sau: “Tất văn (lời nói) tạo thành từ trích dẫn, giống tranh khảm Tất văn kết tiếp thu văn khác biến đổi chúng” Ngồi ra, bà cịn đưa định nghĩa tính liên văn bản, tổng thể nhận thức làm cho văn có ý nghĩa Nếu "tính liên văn bản" Julia Kristeva trở thành lý thuyết cốt lõi văn học so sánh, sách “Khởi đầu: Ý định Phương pháp” Edward Said chủ nghĩa hậu thuộc địa lại bắt đầu lý luận văn học so sánh với ý nghĩa khác Trước hết, ông phủ nhận khái niệm trật tự chân lý truyền thống, theo đuổi tự trí tưởng tượng mang tính phê phán với khả tự giải thích, điều phù hợp với chủ nghĩa giải cấu trúc Derrida Có thể nói, nghiên cứu quan hệ sâu rộng văn học so sánh, hay cịn gọi “mối quan hệ tương hỗ văn học”, hướng nghiên cứu văn học so sánh có bề dày lịch sử kéo dài 200 năm qua 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu tác phẩm Nam Cao Hyun Jin-geon *Lịch sử nghiên cứu tác phẩm Nam Cao Trong thời kỳ đầu, phần Lời mở đầu Lê Văn Trương tập truyện ngắn Đơi lứa xứng đơi (1941) khó tìm thấy nghiên cứu, phê bình liên quan đến Nam Cao danh sách nghiên cứu năm 40 kỷ XX Tuy nhiên, sau thu hút ý nhà sáng tác, nghiên cứu, lý luận phê bình văn học Kể từ đó, thơng qua cơng trình nghiên cứu, đóng góp Nam Cao cho văn học Việt Nam tư cách nhà văn, vẻ đẹp tâm lý nghệ thuật xuất sắc văn học ông chứng minh Trong giai đoạn nửa cuối kỉ XX - đầu kỉ XXI, sáng tác Nam Cao giới nghiên cứu phê bình văn học thực quan tâm đánh giá cao Nhà nghiên cứu Hà Minh Đức coi người mở đường cho việc tìm tịi khám phá nhiều tầng ý nghĩa kho tàng sáng tác Nam Cao với xuất chuyên luận Nam Cao: “Nam Cao - Nhà văn thực xuất sắc” Các viết Nam Cao xuất ngày nhiều, vào năm 1987, 1991 1997 - năm có hội thảo kỉ niệm bảy mươi, tám mươi năm ngày sinh bốn mươi năm ngày nhà văn Ngoài ra, nghiên cứu này, người viết khảo sát luận án thạc sĩ, luận án tiến sĩ nghiên cứu tác giả Nam Cao từ trước đến Có thể nhận thấy đề tài nghiên cứu chủ yếu luận văn thạc sĩ nhân vật truyện ngắn Nam Cao, tha hóa, bần hóa yếu tố tự truyện từ khóa xuất hầu hết nghiên cứu thuộc năm 2000 *Lịch sử nghiên cứu tác phẩm Hyun Jin-geon Trong vòng 50 năm qua, có tổng cộng 17 cơng trình luận văn khoa học nghiên cứu tác giả đăng ký thư viện Đại học Quốc gia Seoul Bắt đầu với nghiên cứu nhà nghiên cứu Choi Won-sik Đại học Quốc gia Seoul, 17 luận văn gồm luận án tiến sĩ 12 luận văn thạc sĩ Ngồi ra, có 257 báo nghiên cứu học thuật Hyun Jin-geon Trong số đó, có khoảng 30 nghiên cứu có hướng phân tích, chủ đề tương tự Các nghiên cứu nay, chủ yếu sâu vào tư tưởng văn học quan niệm nghệ thuật ông Các báo nghiên cứu học thuật đề cập đến nhiều vấn đề khác xuất đặn năm 2021 Trong đó, chủ đề liên quan đến nữ quyền, chủ đề thu hút nhiều quan tâm thời điểm tại, liên kết, thảo luận với sáng tác Hyun Jin-geon 1.1.3 Lịch sử nghiên cứu văn học so sánh Việt Nam Hàn Quốc Văn học so sánh Việt Nam kỷ XX, Thơ ta thơ tây (in tạp chí Nam Phong số 5, 1917) Phạm Quỳnh coi tác phẩm quan trọng Cơng trình xem nghiên cứu mang tinh thần văn học so sánh Việt Nam Quan điểm có tính cơng kích thơ Đường ông bắt nguồn từ so sánh với thơ phương Tây Sau đó, nghiên cứu khác đời nghiên cứu Trần Thanh Đạm, Nguyễn Văn Dân (1995) Từ đó, khái niệm văn học so sánh dần định nghĩa cách rõ ràng Trong giảng dạy, có hai giáo trình Văn học so sánh thường nhắc đến Cở sở văn học so sánh giáo sư Trần Đình Sử, dịch Giáo trình văn học so sánh tác giả Hồ Á Mẫn Nghiên cứu văn học so sánh bắt đầu thực cách có hệ thống Hàn Quốc vào năm 1950 Hiệp hội Văn học So sánh Hàn Quốc, bao gồm nhà nghiên cứu quan tâm đến lĩnh vực này, thành lập vào thời điểm Họ bắt đầu cơng bố kết nghiên cứu gọi “Nghiên cứu Văn học So sánh Hàn Quốc” Vào năm 1960, luận văn thạc sĩ có tiêu đề “Nghiên cứu Văn học so sánh Hàn Quốc” đời Đại học Quốc gia Seoul Trong năm 1960 1970, nhà nghiên cứu Cheon Han-mo tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng nhà văn Nga Tolstoy Dostoevsky đến tác phẩm nhà văn Lee Hyo-seok Sau đó, theo xu hướng lý thuyết văn học so sánh Pháp Mỹ, văn học so sánh Hàn Quốc không tập trung nghiên cứu mối quan hệ ảnh hưởng mà bắt đầu tập trung vào điểm mới, nguyên mang nét văn học Hàn Quốc tạo ảnh hưởng văn học nước Chương SÁ NG TÁ C CỦA NAM CAO VÀ HYUN JIN- GEON TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ VĂN HỌC HÀ N QUỐC NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX 2.1 Bối cảnh văn hóa, xã hội Việt Nam Hàn Quốc từ cuối kỉ XIX đến năm 1945 2.1.1 Bối cảnh văn hóa, xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX đến năm 1945 Quãng thời gian Nam Cao hoạt động nghệ thuật vỏn vẹn 15 năm khoảng thời gian diễn nhiều kiện, có kiện quan trọng lịch sử Việt Nam Đầu tiên tình hình kinh tế lúc nghiêm trọng Trong số tượng xã hội rối ren, đen tối mặt kinh tế phi lý kiến trúc thượng tầng phổ biến vào thời điểm Vấn đề thứ hai cấu máy cầm quyền xảy nhiều xung đột mâu thuẫn lẫn Có mâu thuẫn lực thuộc chế độ phong kiến, đồng thời, có mâu thuẫn phong kiến với giai cấp tư sản, hay tư sản với thực dân Cái thứ ba thực dân Pháp dựng nên hệ thống sách kinh tế, trị văn hóa vơ xảo quyệt, nhằm định hình xã hội Việt Nam vào khn khổ có lợi cho chúng Thứ tư truyền bá, lan rộng ý thức, lối suy nghĩ 2.1.2 Bối cảnh văn hóa, xã hội Hàn Quốc cuối kỉ XIX đến năm 1945 Trong trường hợp Hàn Quốc vậy, vấn đề kinh tế lớn bần hóa diễn nơng thơn Ngun nhân tước đoạt ruộng đất đế quốc Nhật Bản Một phong trào toàn quốc lớn nổ để phản đối sách bóc lột này, nhiều phong trào phản kháng diễn tầng lớp xã hội Nhiều phong trào phản kháng quân lẫn kinh tế diễn lan rộng Ngồi ra, phản kháng xã hội hình thức mà người dân Hàn Quốc thời thuộc địa hướng tới Các phong trào phản kháng xã hội Phong trào Khai sáng Nông thôn Phong trào Công Ngồi ra, cịn có phản kháng văn hóa chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản ban hành sách tự – thứ nghe hợp lý vỏ bọc sách văn hóa thực chất sách tự giả tạo 2.2 Khái lược văn học Việt Nam văn học Hàn Quốc nửa đầu kỉ XX 2.2.1 Văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX Văn học cận đại Việt Nam hình thành từ điều kiện không gian gọi đô thị thuộc địa, phương tiện truyền thơng báo tạp chí, chữ viết biểu thị gọi quốc ngữ, nhà văn cận đại tiếp nhận giáo dục kiểu phương Tây Nơi hội tụ yếu tố tạo nên văn học cận đại báo tạp chí Sau đó, văn học Việt Nam xuất nhóm Tự lực văn đoàn, nơi hội tụ người theo đuổi phương Tây hố thơng qua hoạt động viết lách Đây tập thể người trí thức khai sáng màu sắc chủ nghĩa cải tiến Từ năm 1930, xuất tác giả tái chân thực thực xã hội thuộc địa sống người dân đương thời với trọng tâm người công nhân người nông dân, đại diện Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao nhà thơ Tú Mỡ 2.2.2 Văn học Hàn Quốc cuối kỉ XIX nửa đầu kỉ XX Thời kỳ bị Nhật chiếm đóng, văn học Hàn Quốc xuất bốn tác giả tiêu biểu Đã Yeom Sangseop, Choi Seo-hae, Kim Dong-in Hyun Jin-geon Thời kỳ Nhật trị năm 1910 kết thúc vào năm 1945, văn chương giai đoạn cho thấy tàn bạo đáng sợ đế quốc Nhật Thế lực chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa xã hội để lại dấu ấn lớn giới văn học Choi Namseon, Lee Kwang-soo, Yeom Sang-seop, Han Yong-un, Lee Sang-hwa ngòi bút mang xu hướng chủ nghĩa dân tộc, đó, Choi Seo-hae, Im Hwa, Lee Ki-young Kim Nam-cheon lại nghiêng phía chủ nghĩa xã hội 2.3 Khái lược tiểu sử nghiệp sáng tác Nam Cao Hyun Jin-geon 2.3.1 Khái lược tiểu sử nghiệp sáng tác nhà văn Nam Cao 2.3.1.1 Khái lược tiểu sử nhà văn Nam Cao Nam Cao tên thật Trần Hữu Tri, sinh ngày 29 tháng 10 năm 1917 làng Đại Hoàng, huyện Lý Nhân, xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam Nơi vốn làng q nghèo, thế, từ cịn nhỏ, ơng chứng kiến cảnh gian khó gia đình trải qua sống mưu sinh khổ cực Cách mạng tháng Tám thành công, Nam Cao tham gia cướp quyền phủ Lý Nhân, cử làm Chủ tịch xã quyền địa phương Năm 1946, ông Hà Nội hoạt động Hội Văn hóa Cứu quốc Tuy sớm, ảnh hưởng ông đến văn học Việt Nam vô to lớn Năm 1996, Nam Cao truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật 2.3.1.2 Khái lược nghiệp sáng tác Nam Cao Trong suốt nghiệp cầm bút mình, Nam Cao cho đời tiểu thuyết, 50 truyện ngắn, bút ký Trong đó, truyện ngắn tiểu thuyết hai thể loại chủ đạo thành công nghiệp văn chương Nam Cao Ô ng viết Chí Phèo – tác phẩm đánh giá có chất lượng ngơn ngữ nghệ thuật trình độ tư văn học xã hội cao, vào năm ông 26 tuổi Nhà văn khắc họa khung cảnh nông thôn Việt Nam giai đoạn 1940 – 1945 qua 24 tác phẩm lấy đề tài người nông dân Nam Cao cố gắng dùng ngôn ngữ để làm sống lại hình tượng đẹp đẽ chất người, thời đại mà tâm hồn người bị chèn ép, nhân phẩm bị hủy hoại đến nhân tính Trong kho tàng sáng tác Nam Cao, có đa dạng loại người nhắc đến Nhưng hai đối tượng ông đề cập thường xuyên tầng lớp trí thức nghèo người nơng dân nghèo khổ 2.3.2 Khái lược tiểu sử nghiệp sáng tác nhà văn Hyun Jin-geon 2.3.2.1 Khái lược tiểu sử nhà văn Hyun Jin-geon Hyun Jin-geon – tác giả coi người khai phá truyện ngắn Hàn Quốc, sinh gia đình trí thức Daegu, ơng bắt đầu hoạt động sáng tác khoảng 20 tuổi sau du học từ Nhật Bản Trung Quốc Từ khoảng năm 1920, Hyun Jin-geon, thành viên tạp chí văn nghệ có tên “Baek Jo” kết duyên với Park Jong-hwa lúc ơng bắt đầu nghiệp sáng tác Hoạt động sáng tác ơng bắt đầu với tác phẩm “Hoa hy sinh” (ra đời vào 11/1920) đăng tạp chí văn nghệ, kết thúc tác phẩm tiểu thuyết dài chưa hồn thiện “Cơng chúa Seonhwa” (9/1941) tuổi đời 43 2.3.2.2 Khái lược nghiệp sáng tác nhà văn Hyun Jin-geon Ông viết 20 tác phẩm nghiệp sáng tác Trong bao gồm truyện ngắn, bảy tiểu thuyết dịch lại số tản văn, phê bình Trong nghiên cứu này, người viết tập trung vào truyện ngắn ông Các sáng tác Hyun Jin-geon thuộc chủ nghĩa thực chia thành hai mảng đề tài: 1) Đề tài người trí thức bối cảnh thực đất nước đầu kỉ XX; 2) Đề tài tầng lớp người đáy xã hội (như kĩ nữ, người dân lao động, phụ nữ nghèo, ) 2.4 Vị trí văn học sử nhà văn Nam Cao Hyun Jin-geon văn học đại Việt Nam Hàn Quốc 2.4.1 Vị trí văn học sử nhà văn Nam Cao Nam Cao có đóng góp đặc biệt cho phát triển văn học nghệ thuật Việt Nam phương thức xây dựng tâm lý, tính cách phát triển chủ nghĩa thực Ông nhà văn xuất sắc việc thể nội tâm tâm lý người, dựa tảng lòng nhân đạo hiểu biết sâu sắc người Sự phát triển chủ nghĩa thực dựa sở phân tích tâm lý Nam Cao có đóng góp to lớn sâu sắc cho văn học nghệ thuật Việt Nam, điều đề cập sâu phần phân tích nghệ thuật miêu tả tâm lý chương 2.4.2 Vị trí văn học sử Hyun Jin-geon Hyun Jin-geon đóng góp vào phát triển nghệ thuật văn học Hàn Quốc thông qua việc sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật Hàn Quốc nhà văn xây dựng lên lối viết thực văn học nghệ thuật Hàn Quốc đại Mặc dù vị trí ơng lịch sử văn học sớm ghi nhận, cách xây dựng chất thực văn học ông thường xuyên xem xét đánh giá hồn hảo, khơng thể chê vào đâu Chương VĂN XUÔ I TỰ SỰ NAM CAO VÀ HYUN JIN-GEON NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 3.1 Quan điểm sáng tác 3.1.1 Quan điểm sáng tác Nam Cao Chủ nghĩa thực phê phán Nam Cao có tính cách tân Chủ nghĩa thực mang nét nghệ thuật ông chứa đựng đặc điểm tự phản ánh sâu sắc mà chủ nghĩa thực có khơng có Hơn nữa, ơng xây dựng nên nghệ thuật tiểu thuyết mẻ sáng tạo ơng khỏi chủ nghĩa chủ đề - việc cố gắng truyền đạt ý tưởng tác phẩm chủ đề Nam Cao nhà văn thực nhận thức sâu sắc q trình tha hóa người phi lý, bất công thực Do đó, nhiều tác phẩm ơng tiết lộ người sinh vật yếu ớt, dễ chịu ảnh hưởng mơi trường Mặt khác, có tác phẩm thể quan điểm nhà văn người sinh vật trở nên tốt môi trường cải thiện Và hai tác phẩm cho thấy rõ đối lập “Tư cách mõ” “Sao lại này?” Một điều làm tăng thêm chân thành cho quan điểm sáng tạc nhà văn sức mạnh bắt nguồn từ đồng cam cộng khổ với người phi lý thực Nhà văn Tơ Hồi nhận xét tác phẩm “Đôi mắt” Nam Cao tuyên ngôn nghệ thuật thời đại Tác phẩm cho thấy quan điểm sống giá trị sống khác biệt hai nhân vật nhà văn, đồng thời, đặt câu hỏi cách sống nhà văn chân Nhà văn Độ tham gia kháng chiến nhân dân nên biết tình cảm nồng nàn, yêu nước, chất phác nhân dân Tuy nhiên, nhà văn Hồng, người khơng tham gia vào kháng chiến đó, bác bỏ lên án họ kẻ ngu ngốc Vợ chồng nhà văn Hồng thân sống ích kỷ, bị mắc kẹt định kiến hạn hẹp Trong đó, Nam Cao khẳng định mạnh mẽ rằng, ông phải trở thành nghệ sĩ sẵn sàng xả thân Tổ quốc với nhân dân 3.1.2 Quan điểm sáng tác Hyun Jin-geon Quan điểm sáng tác Hyun Jin-geon thay đổi ba lần, tương ứng với ba giai đoạn nghiệp văn học ông Đầu năm 1920, thuộc thời kỳ đầu hoạt động sáng tạo ông, ông giải nỗi tuyệt vọng giới trí thức cách ghi lại kiện vụn vặt hàng ngày Hàn Quốc thông qua tiểu thuyết tự truyện Bộ ba tác phẩm đầu tay: “Người vợ nghèo”, “Xã hội khuyên uống rượu” “Kẻ tha hóa” tác phẩm có ý tưởng sáng tác Giai đoạn ông chủ yếu khắc họa giới trí thức – người khơng tìm thấy lối thốt, thơng qua việc hình tượng hóa nỗi thống khổ họ Từ năm 1920, giai đoạn thứ hai thời kỳ sáng tác tiểu thuyết túy khách quan, lúc mà hoạt động sáng tạo ông nắm bắt sống nhân dân Trong giai đoạn này, ông tập trung vào sống tầng lớp thấp định hình cách khách quan thực thời Các tác phẩm thực tiêu biểu ông tạo năm Bước sang cuối năm 1930, ông viết tiểu thuyết lịch sử, gián tiếp tố cáo, phê phán chế độ thực dân xấu xa Bất chấp trích số nhà phê bình, cho chúng “tiểu thuyết bình dân”, nhà văn mạnh mẽ thể ý thức phản kháng chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản tác phẩm 3.2 Cảm hứng chủ đạo 3.2.1 Cảm hứng chủ đạo sáng tác Nam Cao Nhà văn nhiều lần đối mặt với mặt tối thực sống, ông viết hoàn toàn dựa hiểu biết ông người Đặc biệt, nhìn ông người yếu thế, người bị gạt bên lề xã hội ln nhìn đầy ấm áp Mặt khác, nhà văn trì lập trường kiên quyết, cứng rắn lạnh lùng chống lại xã hội phi lý kẻ có quyền lực tham lam, độc đốn Ngồi ra, ơng ý thức sâu sắc sứ mệnh với tư cách nghệ sĩ, nhà văn Qua tác phẩm Đời thừa, văn sĩ Hộ bày tỏ rằng, văn học khách quan vượt qua ranh giới chạm tới nhân loại, văn học phải chứa đựng to lớn, mạnh mẽ, đau đớn kịch tính phải tồn rung động sức sống Nam Cao cho rằng, thứ văn học truyền cảm hứng có sức mạnh làm cho người gần với người Thế giới quan nghệ thuật văn học ông chứa đựng tinh thần cao quý mong muốn phụng nhân loại dựa chân lý sống chân Ngồi ra, cảm hứng sáng tạo mình, Nam Cao khơng cho thấy tôn trọng ông dành cho người dựa thứ hữu hình bên ngồi mà cịn thách thức phát triển, thay đổi bên người hành trình thực ước mơ Trong Sống mịn, thơng qua hình ảnh trâu khơng dám bứt dây thừng, dám quanh quẩn chốn quen thuộc, Nam Cao đưa yêu cầu cấp bách: người không nên sợ hãi thay đổi để tránh lâm vào cảnh sống mòn, người cần phải tự hành động để tìm tự dọ đích thực 3.2.2 Cảm hứng chủ đạo Hyun Jin-geon Có khác biệt nguồn cảm hứng chủ đạo giai đoạn sáng tác Hyun Jin-geon, chia làm ba thời kỳ Nguyên nhân tính đặc trưng thời đại thay đổi nhận thức người nghệ sĩ Trước hết, giai đoạn đầu, ông chủ yếu dồn đam mê cảm hứng vào câu chuyện người trí thức mang tính tự truyện Vì niên trẻ, vừa du học trở nên tác phẩm đầu tay ơng mang góc nhìn tríthức trẻ, bắt đầu nhận thực tế cụ thể xã hội Tuy nhiên, thay đổi nhận thức ông bộc lộ rõ sáng tác thời kỳ thứ hai ông Năm 1926, Hyun Jin-geon xuất tập truyện ngắn có tên Bộ mặt Joseon Trong tác phẩm thời kỳ thứ hai, ơng nhìn nhận xác thực thuộc địa xây dựng câu chuyện cách chân thành nhà văn Piano, châm biếm thói hợm hĩnh giai cấp tư sản với câu chuyện đôi vợ chồng nọ, dù chơi piano lại mua phù phiếm xa hoa biến thành thứ vơ dụng Cịn Một ngày may mắn kể niềm vui bi kịch người Sau đó, ơng tìm thấy bước đột phá chuyển sang tiểu thuyết dài tập Ông viết tổng cộng tập Đường xích đạo tác phẩm nhiều nhà nghiên cứu công nhận mặt giá trị Cuốn tiểu thuyết hàm chứa mạnh mẽ niềm tin vào giải phóng dân tộc thơng qua thức tỉnh nhân vật có ý nghĩa chỗ: đề cập đến phong trào giải phóng dân tộc ách thống trị khắc nghiệt Nhật Bản 3.3 Tư tưởng nhân văn 3.3.1 Tư tưởng nhân văn Nam Cao Cho thấy ý nghĩa tồn người sống đời thường, phát huy sống tài người, giúp đỡ người khác thông qua sống đời phụng nhân loại, định nghĩa nhân sinh quan lý tưởng mà Nam Cao mơ ước Tuy nhiên, thời đại ông, hầu hết người phải sống sống khác Vì thế, Nam Cao thơng qua tác phẩm để làm điều dường thực tế Nam Cao cổ vũ mạnh mẽ giá trị lịng tự trọng tơn trọng người khác với tư cách người nhà văn xã hội đương thời Không qua ý tưởng suy nghĩ bộc lộ tác phẩm ông, mà bố cục cốt truyện, phong cách viết cách sử dụng ngôn ngữ trở thành công cụ để ông truyền tải nhận thức tôn trọng người chủ nghĩa nhân đạo Trong tác phẩm mình, Nam Cao mang đến sống cho người bị xa lánh bị ruồng bỏ khỏi sống nghèo đói, định kiến, khn mẫu ích kỷ người Hãy nhìn cho thật kỹ, họ người Để chứng minh cho điều đó, Nam Cao phơi bày thật rằng, vẻ bề ngồi khơng nói lên hết người, cịn có người thực đẹp đẽ bên họ Thông qua suy nghĩ Hộ (Đời thừa), Nam Cao để lại câu nói tiếng: “Kẻ mạnh kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn lịng ích kỷ Kẻ mạnh kẻ giúp đỡ kẻ khác đơi vai mình.” 3.3.2 Tư tưởng nhân văn Hyun Jin-geon Ý thức người Hyun Jin-geon phẩm giá người có tảng chủ nghĩa nhân văn, tồn bên tác phẩm ơng Đó chứng cho thấy, ngoại trừ tác phẩm tự truyện thời kỳ đầu ông, nhân vật nhắc đến tác phẩm ông hầu hết người thuộc tầng lớp thấp người phụ nữ thời bất Ông quan tâm đến số phận khốn khổ Đó Kim Cheom-ji Một ngày may mắn, người vợ vào ngày vất vả làm cảnh nghèo khó cực; hay người tha hương Quê hương, quê hương sách thuộc địa tàn ác Nhật Bản Trong nghiên cứu Lim Hyung-taek, ơng nói, khơng thể có văn học thực khơng có ý thức dân tộc, khơng thể có văn học dân tộc khơng có tinh thần thực Và Hyun Jin-geon nhà văn thực đáp ứng đầy đủ yêu cầu Nhà nghiên cứu Choi Won-sik, thảo luận mối tương quan tiểu thuyết, xã hội nghệ thuật giá trị xã hội văn học Hyun Jin-geon viết sau: “Bởi tính xã hội, thứ nắm bắt thơng qua tinh thần xã hội mãnh liệt nhà văn, cụ thể hóa dựa hình tượng hóa mang tính nghệ thuật, nên, nghệ thuật cơng việc nhằm mục đích thực tính xã hội, thơng qua đó, tính xã hội sửa đổi trở nên sâu sắc Tính xã hội khơng thể tách rời khỏi nghệ thuật, phải nhận thức rằng, đạt dáng vẻ nguyên vẹn dựa tính nghệ thuật vượt trội” Trong bối cảnh này, nói nghệ thuật nhận thức xã hội Hyun Jin-geon phát triển thành chủ nghĩa nhân văn Xuất phát từ chủ nghĩa nhân văn dựa ý thức xã hội, Hyun Jin-geon tạo nên tác phẩm ví kết tinh văn học thực Hàn Quốc Chương VĂN XUÔI TỰ SỰ CỦA NAM CAO VÀ HYUN JIN-GEON NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 4.1 Kết cấu cốt truyện 4.1.1 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện kết cấu nghệ thuật sáng tác Nam Cao Cốt truyện tác phẩm Nam Cao kết cấu dựa việc miêu tả đấu tranh nội tâm nhân vật khơng phải hình thức thay đổi đời, số phận thơng qua hành động bên ngồi Cốt truyện tác phẩm Nam Cao có hình thức đơn giản so với nhà văn khác thời So với yếu tố kịch tính cốt truyện nút thắt bất ngờ tiểu thuyết Ngô Tất Tố hay Vũ Trọng Phụng, bố cục kịch tính tác phẩm hay ý thức hấp dẫn người đọc thông qua cốt truyện Nam Cao không bật Cốt truyện Nam Cao khiến ta nhớ đến lời khuyên Dostoievski: "Hãy nhớ lời khuyên đừng tơ điểm âm mưu mánh khóe Hãy chấp nhận sống mang lại Cuộc sống khơng phong phú lời nói dối Trí tưởng tượng nghèo nàn bạn khơng thể mang lại cho bạn sống bình thường tự mang đến cho bạn Hãy tôn trọng sống” Giáo sư Trần Đăng Suyền cho rằng, sáng tạo Nam Cao chỗ, ông biết cách đưa câu chuyện trở hình thức thực chất nó, đồng thời, chiếu sáng ánh sáng tư tưởng mạnh mẽ, ông viết điều tầm thường qua đó, lại gửi gắm thông điệp sâu sắc người Các tác phẩm viết theo dòng thời gian gồm có Nghèo, Ở hiền, Dì Hảo… Họ sống sống bất hạnh đau khổ theo thời gian Dì Hảo, người nhận ni với tính cách tốt bụng hiền lành, ký ức người kể chuyện, miêu tả vô lương thiện người mang lịng tình u thương khó diễn tả lời Trong đó, Tư cách mõ, Điếu văn, Chí Phèo ba tác phẩm thẳng vào cốt lõi để làm sáng tỏ câu chuyện Câu chuyện kể từ phần kết luận Khi câu chuyện mở ra, độc giả phải tìm kiếm, khám phá lý nhân vật lại khơng có lựa chọn khác ngồi việc trở thành thơng qua nhiều hình ảnh khác Cịn truyện ngắn Những chuyện không muốn viết, Đời thừa, bắt đầu câu chuyện rằng, nhà văn tuyên bố không viết chuyện đời Cái nghề viết văn khơng thể theo lối “thấy người ta ăn khoai vác mai đào” Ngoài ra, tác phẩm Nam Cao gắn liền với cấu trúc tâm lý Thực tế, cấu trúc tác phẩm Nam Cao, kết cấu khác sử dụng chồng chéo lên Kết cấu nhảy từ câu chuyện sang câu chuyện khác, kết cấu mở thể khơng có mối liên kết nào, kết cấu hịa trộn không gian thời gian, … chuyển động tự nhìn khó nắm bắt lại mang đặc trừng cấu trúc đan xen chặt chẽ 4.1.2 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện kết cấu nghệ thuật sáng tác Hyun Jin-geon Các tác phẩm Hyun Jin-geon có đặc điểm có cốt truyện rõ ràng Truyện ông thường triển khai theo cấu trúc châm biếm mỉa mai hay nhiều tình tiết thú vị, để lại cho độc giả dư vị mẻ,

Ngày đăng: 26/11/2023, 20:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w