1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý rủi ro lĩnh vực xuất bản trong bối cảnh đại dịch covid 19 phân tích dưới góc nhìn của công ty CP sách và giáo dục trực tuyến megabook

94 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Rủi Ro Lĩnh Vực Xuất Bản Trong Bối Cảnh Đại Dịch Covid-19: Phân Tích Dưới Góc Nhìn Của Công Ty CP Sách Và Giáo Dục Trực Tuyến Megabook
Tác giả Nguyễn Việt Tiến
Người hướng dẫn TS. Vũ Thị Minh Ngọ
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,39 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Cácvấnđề chungvề rủiro tronglĩnhvực xuấtbản (18)
    • 1.1.1. Các kháiniệmliênquan (18)
      • 1.1.1.1. Khái niệmvề rủi ro (18)
      • 1.1.1.2. Khái niệmvề xuấtbản (19)
    • 1.1.2. Phânloạirủirotronglĩnh vực xuấtbản (20)
  • 1.2. Cácvấn đềchungvề quảnlýrủiro tronglĩnhvực xuấtbản (21)
    • 1.2.1. Kháiniệmquản lýrủi ro (21)
    • 1.2.2. Chứcnăngquản lý rủi ro (22)
    • 1.2.3 Nhiệmvụcủaquản lý rủi ro (23)
    • 1.2.4. Chi phírủiro (23)
    • 1.2.5. Quátrình quản lýrủi ro (24)
      • 1.2.5.1 Nhận dạngrủi ro (24)
      • 1.2.5.2 Phântích và đo lườngrủi ro (25)
      • 1.2.5.3 Kiểmsoát vàtàitrợrủiro (27)
  • 1.3. Các yếutốảnhhưởngđến quảnlý rủiro trongdoanhnghiệpxuất bản (29)
    • 1.3.1. Yếutố chiếnlượckinhdoanh (29)
    • 1.3.2. Yếu tốtài chính (30)
    • 1.3.3. Yếutố chính sách(chính trị -phápluậtvàkinh tế) (32)
    • 1.3.4. Yếutốnguồnnhân lực (34)
  • 2.1. Giớithiệukháiquát về côngtyMegabook (35)
    • 2.1.1. Quá trìnhhìnhthành và pháttriển của côngty (35)
    • 2.1.2. Sứmệnhcủa côngty (35)
    • 2.1.3. Cơcấutổchứccủacôngty (36)
    • 2.1.4. Tìnhhình hoạtđộngsản xuấtkinh doanh củacôngty (38)
      • 2.1.4.1. Bốicảnhthịtrườngxuất bảnsách trongthờikỳCovid-19 (38)
      • 2.1.4.2. Kếtquảhoạtđộngsản xuấtkinh doanhcủacôngty (40)
  • 2.2. Thực trạngcông tácquảnlýrủirotạimột sốcông tyhoạtđộng trong lĩnhvựcphát hành,xuất bản (44)
    • 2.2.1. Nhận diện rủi ro (44)
    • 2.2.2. Kiểmsoátrủi ro (47)
    • 2.3.1. Nhậndiện nhữngrủi ro màMegabookgặp phải (50)
      • 2.3.1.1. Rủi rolãi suất (51)
      • 2.3.1.2. Rủirothayđổi tỷgiá (52)
      • 2.3.1.3. Rủirotừgiá cả hànghóa (53)
      • 2.3.1.4. Rủi rotừ đối tác (54)
      • 2.3.1.5. Rủirokhác (55)
    • 2.3.2. Đolườngrủi rocủaMegabook (55)
    • 2.3.3. Biệnpháp kiểmsoátcácrủiro củaMegabook (56)
      • 2.3.3.1. Kiểmsoát rủirolãi suất (56)
      • 2.3.3.2. Kiểmsoát rủirotỷ giá (56)
      • 2.3.3.3. Kiểmsoát rủi ro giá cảhànghóa (56)
      • 2.3.3.4. Kiểmsoátrủi ro từđối tác(rủirothanhkhoản) (57)
      • 2.3.3.5. Kiểmsoátcácrủiro khác (58)
    • 2.3.4. Tàitrợrủi ro (59)
      • 2.3.4.1 Tàitrợrủi rolãisuất,tỷgiá (59)
      • 2.3.4.2. Tài trợrủirotừđối tác giaodịch (60)
      • 2.3.4.3. Tài trợrủi rotừgiá cả hànghóa (61)
  • 2.4. Đánhgiácông tácquảnlýrủirotrong lĩnhvựcxuấtbảntạiMegabookvàcácdoanhnghiệptronglĩnhvực xuấtbản (62)
    • 2.4.1. Kết quảđạt được (62)
    • 2.4.2. Hạn chếcòntồntại (63)
    • 2.4.3. Nguyên nhân dẫn đếnhạnchế (64)
  • 3.1. XuhướngxuấtbảntạiViệtNamđếnnăm2025vàcơhội,tháchthứcđốivớicôngtác quản lýrủirotronglĩnh vực xuấtbản (66)
    • 3.1.1. Xu hướngxuất bản (66)
    • 3.1.2. Cơhộivàtháchthức (67)
      • 3.1.2.1. Cơhội (68)
      • 3.1.2.2. Tháchthức (68)
  • 3.2. Đềxuấtcácgiảiphápchophíadoanhnghiệp (69)
    • 3.2.1. Đềxuấtgiải phápápdụngkhungquản lýrủi rohiệnđại (69)
    • 3.2.2. Đềxuấtgiải pháptăngcườngđổimớicôngnghệ (74)
    • 3.2.3. Đềxuấtgiải phápđàotạonguồn nhânlực (74)
    • 3.2.4. Đềxuất giảiphápnângchi phíchoquỹdự phòngrủi ro (75)
    • 3.2.5. Đềxuấtgiảiphápđadạnghóasản phẩm (75)
  • 3.3. Kiến nghịđốivớiNhànước (77)
    • 3.3.1. Kiến nghịvềđàotạo phápchếdoanhnghiệp (77)
    • 3.3.2. Kiến nghịvềhoànthiện hệthốngphápluật đầutư (78)
    • 3.3.3. Kiến nghịvềổnđịnh kinhtếvĩmô (78)
    • 3.3.4. Kiến nghịvềchínhsáchthuế (78)
    • 3.3.5. Kiến nghịvềchuyển đổisốtronghànhchínhcông (79)
    • 3.3.6. Kiếnnghịvềthànhlậpcáchộinhómdoanhnghiệpxuấtbản (79)
  • KẾT LUẬN (81)

Nội dung

Cácvấnđề chungvề rủiro tronglĩnhvực xuấtbản

Các kháiniệmliênquan

Rủi ro luôn lẩn khuất trong mọi mặt của vấn đề, giải thích theo trường phái cổđiển, thì rủi ro chính là mặt đối lập, xung khắc của lợi nhuận, của cơ hội,… Vì lẽ vậymà nó là một điều tiêu cực, một bất trắc luôn tồn tại, và là một điều tất yếu. Nhưngnhững tác giả theo trường phái hiện đại, hay trung hòa lại có nhìn nhận khác về rủi ro,rằng rủi ro bản thân nó chính làmột hiện tượng với đầy đủ hai mặt đối lập, làm ộ t đồng xu hoàn chỉnh với cả mặt sấp và ngửa, cả tiêu cực và tích cực Và điểm khác biệtso với trường phái cổ điển, đó là rủi ro là một giá trị có thể đo lường được. Đúc kết lại,có vô vàn định nghĩa về rủi ro, từng tác giả lại có những nhận định về rủi ro của riêngmình,đúckếttừnghiêncứu,hoặctừkinhnghiệmbảnthân.

Frank Knight (1921) là người đã phân biệt hai khái niệm giữa rủi ro (risk) và sựbất định (uncertainty), theo ông : “Rủi ro là một tình huống trong đó xác suất của mộtkết quả có thể được xác định”, còn “Sự bất định ở một mức độ vượt xa khả năng giảiquyết vấn đềcủaconngười,do nhữnggiới hạn vềkiếnthức”.

Theo Allan Willett (1951): “Rủi ro là sự bất định của việc xảy ra một sự kiệnkhông mongmuốn”.

Geogre E.Rejda,Michael J.M c N a m a r a ( 2 0 1 3 ) l ạ i c ó đ ị n h n g h ĩ a t r u y ề n t h ố n g và khá đơn giản về rủi ro: “Rủi ro là một sự bất định liên quan đến việc xảy ra tổnthất”.

Như vậy: Rủi ro trong tiếng Việt, sẽ khiến người ta liên tưởng đến vận rủi, sựmấtm á t , … T u y n h i ê n r ủ i r o ( r i s k ) t r o n g t i ế n g A n h , l ạ i m a n g c ả h à m ý c ủ a m ộ t s ự đánh cược, đánh đổi, và hiểu theo nghĩa này về rủi ro có vẻ như chính xác và côngbằng hơn Vì vậy, ta có thể hiểu rủi ro (risk) là sự bất định có thể đo lường, hàm chứacảgiátrịtíchcựcvàtiêucựctrongnó.Rủiro cóthểmangđếntổnthấtnhưng cũng có thểmang lại lợi ích, lợi nhuận và những cơhội.V à v i ệ c n g h i ê n c ứ u r ủ i r o c h í n h l à cách chúng ta hạn chế những biến tiêu cực từ rủi ro, và tiếp nhận những cơ hội, lợinhuận màrủiromanglại.

Theo trường phái truyền thống (hay trường phải tiêu cực), rủi ro đồng nghĩa vớikhông may mắn, là tổn thất, nguy hiểm,… bất ngờ xảy đến Rủi ro là những bất trắcxảy ra ngoài ý muốn trong công việc sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, tác độngtiêu cực đến việc phát triển và tồn vong của doanh nghiệp Tóm gọn lại, theo trườngphái tiêu cực thì rủi ro chỉ có duy nhất một bản chất là xấu, đem lại thiệt hại, tổn thất,khókhăn,n g u y h i ể m t ớ i c á n h â n v à t ổ c h ứ c , v à đ ó l à m ộ t đ i ề u k h ô n g c h ắ c c h ắ n , không kiểmsoátđược.

Trường phái hiện đại (hay trung hòa), lại có cái nhìn công tâm và đa diện hơnkhi nói về rủi ro, rằng rủi ro vẫn là sự bất trắc nhưng có thể đo lường, bản thân rủi rochứa trong nó cả mặt tích cực và tiêu cực Rủi ro tất nhiên có thể đem lại những tổnthất, mất mát, nguy hiểm…cho cá nhân và tổ chức, nhưng lại có thể đem lại những cơhội Rủi ro lúc này là giá trị và kết quả của nó là chưa xác định Tuy nhiên, giá trị nàycó thể kiểm soát được, trong nguy có cơ, cá nhân và tổ chức có thể tận dụng rủi ro đểgặt háicơhộivàlợinhuận.

Tổng kết lại từ các định nghĩa trên, đối với ngành xuất bản, thì khái niệm rủi rocó thể được định nghĩa là: “Rủi ro thường là những biến cố, phát sinh ngoài ý muốn,gây thiệt hại, tổn thất cho doanh nghiệp, tuy nhiên, rủi ro có thể đo lường, kiểm soátđược và khi rủi ro được nhìn nhận một cách toàn diện, chỉ những xu hướng trong đó,thì chúng takhông những có thểgiảm thiểuđ ư ợ c t ổ n t h ấ t m à c ò n t ậ n d ụ n g đ ư ợ c nhữngcơhộimàrủiromanglại”.

Luật số 19/2012/QH13 của Quốc hội: LUẬT XUẤT BẢN của Nhà nướcViệtNam, được thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2012, đã nêu định nghĩa về xuất bản nhưsau: “Xuất bản là việc tổ chức, khai thác bản thảo, biên tập thành mẫu in và phát hànhhoặc đểphát hànhtrựctiếp quacácphươngtiện điện tử”(Chinhphu.vn,2012).

Xuất bản phẩm là tác phẩm, tài liệu về chính trị, văn hóa, xã hội, kinh tế, giáodục và đào tạo, khoa học, công nghệ, văn học, nghệ thuật được xuất bản thông qua nhàxuất bản hoặc cơ quan, tổ chức được cấp giấy phép xuất bản bằng các ngôn ngữ khácnhau, bằng hình ảnh, âm thanh và được thể hiện dưới các hình thức như: Sách in, sáchchữ nổi, tranh ảnh, bản đồ, áp phích, tờ rơi, tờ gấp, các loại lịch, bản ghi âm, ghi hìnhcónộidungthaysáchhoặcminhhọachosách.

Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ văn hóa và xuấtbảnphẩm(gọitắtlàdoanh nghiệpthuộclĩnhvựcxuấtbản),lànhữngdoanhn ghiệplàm về xuất bản, thực hiện sản xuất ra các xuất bản phẩm (có thể là sách tự biên tập,hoặc sách viết bằng tiếng nước ngoài, được doanh nghiệp mua bản quyền và dịch sangtiếng Việt),sau đó xin cấp phép bởi nhà xuất bản,thựchiện xuấtb ả n t h ô n g q u a c á c nhà xuất bản Sau khi xuất bản phẩm của các doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất bảnđược cấp phép xuất bản và cấp phép kinh doanh, các doanh nghiệp này sẽ được quyềnkinh doanhcácbảninnàyđểthulợinhuận.

Phânloạirủirotronglĩnh vực xuấtbản

Tương tự như các ngành kinh doanh khác, ngành xuất bản cũng có những rủi rođượcphânloạitổngquátnhư sau:

Tùy thuộc vào ngành, lĩnh vực, nhu cầu của từng nghiên cứu, thì rủi ro lại đượcphân loại theo những cách khác nhau Và trong ngành xuất bản, ta có thể phân chia rủirothànhcácloạinhư sau:

– Rủi ro nguồn cung: Rủi ro về nguồn cung nguyên liệu đầu vào về giấy, sách báo,ấn phẩm, các rủi ro ảnh hưởng đến việc nhập nguyên liệu (ví dụ như tỷ giá,thuế…),đứt gãychuỗi cungứng,lãisuất vayvốn,….

– Rủi ro trong hoạt động sản xuất,x u ấ t b ả n : R ủ i r o đ ố i v ớ i t à i s ả n

( c h á y n ổ , m ố c , ẩm,rách…),rủirođốivớinguồnnhânlực(tainạnlaođộng,độchạitrongngà nhin ấn, tỷ lệ chuyển việc, chất lượng lao động…), rủi ro về công nghệ (tỷ lệ đáp ứngvềtiêuchuẩnhiện đạitrongcôngnghệin…).

– Rủi ro về thị trường phân phối: Rủi ro về khách hàng (thị hiếu khách hàng,khảnăngthanhtoáncủakháchhàng),rủirovềđốitác(cácnhàsáchphânphối,kênh phânp h ố i , c u n g ứ n g d ịc hv ụ ) , r ủ i r o v ề c h í n h s á c h ( c á c q u y đ ị n h v ề ấ n p h ẩ m khôngđượcphéppháthành,…),rủi rokinh tếxãhội khác.

Cácvấn đềchungvề quảnlýrủiro tronglĩnhvực xuấtbản

Kháiniệmquản lýrủi ro

Khái niệm quản lý rủi ro được nhiều nhà nghiên cứu định nghĩa theo nhiều cáchkhácnhau,trongđócó3 quanđiểmchính a Quanđiểm truyềnthống (hay qui ước vềquảnlý rủi ro)

Quan điểm này có ảnh hưởng lớn đến các nhà hoạt động thực tiễn và các nhànghiên cứu Những luận điểm này cho rằng quản lý rủi ro là một môn nghiên cứu baogồm nhiều ngành học, liên quan đến vấn đề quản lý những rủi ro “thuần túy” của mộttổ chức Đứng trên góc nhìn của người quan tâm đến lợi nhuận dựa trên suy nghĩ quảnlý rủi ro đang tăng trưởng đều, thay vì dựa hoàn toàn vào việc mua bảo hiểm. Nhữngngười theo quan điểm truyền thống đưa ra luận điểm cho rằng các nhân tố vượt qua giátrị cực đại nào đó sẽ có thể gây ảnh hưởng đến những quyết định then chốt về quản lýrủiro.(TheoTCVN/TC 176Quảnlýchất lượng vàđảmbảo chất lượng,2018). b Quảnlý rủi ro toàn diện(TRM)

Theo quan điểm này, quản lý rủi ro là một quy trình có hệ thống, dựa trên cơ sởthốngkêvàtổnghợp,đượcxâydựngđểnhận diện,đánhgiá vàquản lý rủi ro.

(4) Sựthấtbạicủa cá nhân,con người.

Quan điểm này có mục đích phù hợp với những nguyên lý quản lý chất lượngtoàn diện (TQM), và dựa chủ yếu vào ngôn ngữ và những khái niệm thuộc về các lĩnhvựcquảnlýhoạt độngvàkỹthuật. c Quanđiểmthứba

Quan điểm này dựa trên lý thuyết tài chính hiện đại về chức năng, nhiệm vụquản lý rủi ro, đó là quản lý rủi ro là những quyết định tài chính và cần được đánh giátrongmốitươngquanảnhhưởngcủachúngđếngiátrịcôngty.

Quản lý rủi ro là một hình thức quản lý đã xuất hiện chủ yếu trong cộng đồngngân hàng, giống như một cách tiếp cận có quy trình, hệ thống để đối phó với nhữngrủi ro tài chính cụ thể, chẳng hạn như rủi ro rủi ro trong giao dịch, chuyển đổi ngoại tệ,rủi rotíndụng,cũngnhưrủirođầutư.

Quản lý rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách có hệ thống và khoa họcnhằm nhận diện, phòng ngừa, kiểm soát, và giảm thiểu những mất mát, tổn thất, nhữngảnh hưởngtiêucựccủarủiro.

Quản lý rủi ro trong lĩnh vực xuất bản là tổng hợp tất cả các công tác để nhậndiện, phòng ngừa, kiểm soát, vàg i ả m t h i ể u r ủ i r o t r o n g t ấ t c ả c á c h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t và kinh doanh xuất bản phẩm, có thể kể đến là:R&D, mua bản quyền, chế bản, biêntập, xin cấp phép, giấy phép, tái bản, chỉnh lý,phân phối ra thị trường, vận chuyển, lưukho,bồihoàn,….

Chứcnăngquản lý rủi ro

Chức năng quản lý rủi ro gồm tất cả các hoạt động làm cho việc đạt được mụctiêu củatổchứcmột cáchtrựctiếp vàdễdàng.

Ví dụ: Một công ty dược có thể quyết định mục tiêu của nó là phải sản xuất ravaccine có chất lượng cao, hiệu quả và kịp thời Vậy thì, những mục đánh giá về việchoàn thành mục tiêu của công ty đó có thể là vaccine được tạo ra có bao nhiều phầntrăm (%) khả năng chống lại virus và việc nghiên cứu chế tạo, cũng như đáp ứng đơnhàngvaccines ẽ p h ả i cóm ụ c t i ê u vềt h ờ i giant r o n g khoảng nàođ ó s ớ m nhất.M ụ c đích về chỉ tiêu chất lượng này chủ yếu là vấn đề chiến lược (như đặc điểm sứ mạngchung, mang tính khái quát),nhưng quản lý hoạt động sẽ liên quan đến việc thiết lậpmột cách chi tiết các tiêu chuẩn Chức năng quản lý rủi ro cũng có liên quan ở đây,đặcbiệttrongviệcnhậnranhữnghậuquảtiềmẩnkhikhôngthểđápứngđượcnhững tiêu chuẩnđãđềrachấtlượngvàtiếnđộ;vàdựkiếnđượcnhữngthấtbạivềchỉtiêucầnđạt có thể xảy ra như thế nào Sẽ có một vài rủi ro là rủi ro thuần túy, một vài là suyđoán, nhưng những khác biệt này là không có sự liên quan mật thiết, bởi công việcquản lýrủirocần quantâmđếntấtcảrủiro.

Vậy thì, quản lý rủi ro trong lĩnh vực xuất bản,c ó t h ể h i ể u m ộ t c á c h đ ơ n g i ả n đó là giữ cho tất cả các khâu từ sản xuất đến phân phối xuất bản phẩm được trơn tru vàhiệu quả, tránh những tổn thất không đáng có, từ đó tận dụng các cơ hội trong kinhdoanh.

Nhiệmvụcủaquản lý rủi ro

Quản lý rủi ro là tổng hợp của nhiều nhiệm vụ nhỏ, với mục đích là hạn chế vàgiảmthiểu rủiro,cũngtìmkiếmcác cơhội đểthulời,cácnhiệmvụ nhỏnày baogồm:

(3) Kiểmtralại cáchợpđồngvànhữngtàikhoản liên quannhằmquản lý rủi ro.

(5) Đảmbảo tuân thủnhữngyêucầu từ chính phủ.

Chi phírủiro

Chiphírủirolàkếtquảcủaviệcxácđịnhmọihậuquảvàướclượngchiphíliên quan đến một rủi ro đã được nhận diện Chi phí rủi ro gồm chi phí trực tiếp cùngvới chi phí gián tiếp Chi phí này có thể quy ra được thành chi phí tài chính chi tiết vàchính xáchoặclàcácchíphíướclượngmột cáchđịnh tính.

Chiphítrực tiếplàhậu quảtrực tiếpcủarủirogây ra chongườihay vật.

Chi phí gián tiếp là cáckhoản phát sinh do sự hư hỏng trực tiếpg â y r a b ở i r ủ i ro, nhưng các hậu quả về tài chính không phải là hậu quả trực tiếp từ tác động của mốinguy tớingườihayvật.

Vídụ:Đốivớitainạn laođộng,có thểcócác chiphísau:

+ Chi phí của người sử dụng lao động do phải tiếp tục trả lương đầy đủ chongười bị tai nạn khi họ trở lại làm việc, trong khi năng suất của họ có thể thấp hơn sovới trước kia,do chưa hoàn toàn hồi phục.(TheoT C V N / T C 1 7 6 Q u ả n l ý c h ấ t l ư ợ n g vàđảmbảochấtlượng,2018).

Quátrình quản lýrủi ro

Nhậndạngrủirolàquytrìnhliềnmạchvàcóhệthống đểpháthiệncácrủirocóthểgặpphải tronghoạt độngkinh doanhcủadoanhnghiệp.

Khinhậndạngrủiro,tacầnxácđịnh:Thôngtinvềnguồngốcrủiro,đốitượnggâyrủi ro,vàyếutốnguy hiểm.

+ Yếu tố nguy hiểm: Là một điều kiện tiềm năng có thể gây ra các rủi ro như chotổ chức, như gây tử vong hoặc thương tật cho người lao động, gây hư hỏng máy móctrangthiết bị,tài sản,hoặcgâytổn hạivềtài chínhchotổchức.

- Cơsởcủanhận dạngrủi ro,ta cần haiyếu tố,đó là:

+Nguồn phát sinh rủi ro

+Nhómđối tượngchịu rủiro(tàisản,hoặcngườilao động)

+ Lập bảng khảo sát về rủi ro trong môi trường làm việc và thực hiện việc phânloại,sắpxếptheo mứcđộđedọacủacácrủironày.

+ Phương pháp lưu đồ: Xây dựng một hay nhiều lưu đồ mô phỏng các quy trình,hoạt động của doanh nghiệp trong điều kiện và tình huống cố định, nhà quản lý từ việcquan sát lưu đồ này có thể nhận diện các tổn thất tiềm tàng, ảnh hưởng đến tài sản,nguồn nhânlựcvàtráchnhiệmpháplýcủatổchức.

+ Thanh tra hiện trường: Quan sát trực tiếp hoạt động ở mỗi khâu, mỗi đơn vị,mỗi cá nhân trong quy trình sản xuất, nhà quản lý sẽ nhận diện các hiểm họa của rủi rovàxácđịnhnguồn gốccủanhữngrủi ronày.

Phân tích rủi ro là quá trình bóc tách nghiên cứu những rủi ro, xác định các mốinguy hiểm và nguy cơ tiềm ẩn rủi ro Phân tích rủi ro gồm có: Phân tích hiểm họa, dựđoántổnthất,vàđolườngrủiro.

Nhà quản lý tiến hành:

+ Phân tích điều kiện tiềm ẩn nguy cơ gây phát sinh rủi ro và gia tăng thiệt hạikhi rủiroxảyra.

+Kiểmsoát trongtất cảcácquátrình đểpháthiện rủiro.

+Phântíchnhữngtổnthấtđãxảyra:Thốngkê,đánhgiácáctổnthấtđãxảyratronglịc hsửđểdự báotổn thấttrongtươnglai.

+Căncứvàonguồngốc,bảnchấtcủarủiro,từđóđưaramứcđộtổnthấtdựkiến.Cácphươngpháp phântíchrủiro,cóthểkểđến:

- Phươngpháp sắpxếpcác nhân tố tác động. b Đolườngrủi ro Đolườngrủiro,tínhtoán,xácđịnhtầnsuấtvàbiênđộrủiro,từđóphânnhómrủi ro. ro: Nhàquảnlýcóthểsửdụngphươngphápđịnhtínhhayđịnhlượngđểđolườngrủi

-Phươngphápđịnhtính:Phươngphápnàyphụthuộcphầnnhiềuvàokinhnghiệm củachuyêngia,sửdụngsuyđoán,dựđoánđểdựtínhtổnthất,ướclượng,đánhgiámứcđộtổnthất. -Phươngphápđịnhlượng:

+Phươngpháptrựctiếp:xácđịnhcáctổnthấtbằngcáccôngcụđolường,tínhtoá n trựctiếp,kếtquảthểhiệnbằngconsố,…

+Phươngphápgiántiếp:Từnhữngconsốtrựctiếpmàướclượng,tínhtoáncácchi phígiántiếpdorủi rogâyra.

+Phươngphápxácsuấtthốngkê:Tìmvàđặtcácmẫuđạidiện,quađótínhtỷlệtrungbìnhc ủatổnthất,từđótínhtổngthiệthại gâyrabởi rủiro.

Hệ sốvốn tự có: Đây là tỷ lệ giữa sốvốn chủ sởhữu, trên toàn bộ vốn củadoanh nghiệp Hệ số này đánh giá khả năng tực chủ tài chính của doanh nghiệp Hệ sốnày càng cao, chứng tỏkhả năng độc lập tàic h í n h c ủ a d o a n h n g h i ệ p c à n g l ớ n , t ì n h hình tàichỉnhcàngổnđịnh.

Hệ số tổng tài sản so với nợ: Đánh giá độ tự chủ của công ty về mặt tài chính,khôngphụthuộcvàocáckhoảnnợcủacôngty.Hệsốnàycàngcao,thìkhảnăngrủi roxảyracàngthấp.

Hệ số tài sản ngắn hạn: Hệ số này đánh giá mức độ hợp lý trong việc đầu tư tàisản ngắnhạncủadoanhnghiệp.

Hệ số nợ cho biết nợ phải trả chiếm bao nhiều phần trong giá trị tổng tài sản củadoanh nghiệp, hay trong tài sản của doanh nghiệp, bao nhiều phần là từ nợ phải trả(PinetreeSercurities,2022).

1.2.5.3 Kiểmsoát vàtài trợrủi ro a Kiểm soát rủi ro

Kiểm soát rủi ro sử dụng các biện pháp như: Né tránh rủi ro, ngăn ngừa, giảmthiểu, và đa dạng hóa rủi ro Qua đó giúp doanh nghiệp giảm thiểu thiệt hại trướcnhững rủi ro thuần túy, tận dụng được những rủi ro suy đoán để nắm bắt cơ hội, từ đóđạt mụctiêukinh doanh,giảmchiphí,vàgiữantoàn tàichính.

+Là tấmkhiêncủa doanh nghiệptrướcnhữngrủiro,thấtthoátvề tài chính.

+Giảmchi phí đểxửlý cácsựcốphát sinh.

+Hạnchế nhữngtổnthất,nguyhiểmxảy ra cho ngườilaođộng.

+Tănguytín,thươnghiệucủa doanh nghiệptrên thị trường.

+Tận dụngnhữngcơhội đểgặthái lợi nhuận.

+ Né tránh rủi ro: Là việc né tránh hoạt động tiểm ẩn nguy cơ rủi ro hoặc loại bỏtừgốcnhữngnguyênnhângâyrarủi ro,tổnthất.

+ Ngăn ngừa tổn thất: Sử dụng các biện pháp để giảm tần suất và mức độ tổn thấtkhi chúngxảyra.

+ Giảm thiểu rủi ro: Sử dụng hai phương pháp thông thường là: chuyển giao rủiro vàđadạnghóarủi ronhằm giảmthiểu nhữngthiệttổn thất màrủi romanglại.

+ Đa dạng hóa rủi ro: Phân chia các nguồn lực, đa dạng các danh mục đầu tư đểkhi rủi ro xảy ra, khoản thu này sẽ bù cho khoản khác để doanh nghiệp đảm bảo đượccânbằngtàichính. b Tài trợrủiro

Tài trợ rủi ro là hoạt động cung cấp những phương tiện để đền bù những tổn thấtxảy ra hoặc tạo lập các quỹ cho các chương trình khác nhau để giảm bớt tổn thất. Cácrủi rokhôngthểngănngừavàkiểmsoát sẽđượctàitrợ.

- Chấp nhận rủi ro: Nghĩa là doanh nghiệp sẽ tự chịu các tổn thất, khoản phí màrủiro manglại.Nguồntiềnđể tàitrợchorủirosẽ từnguồntựcó,hoặc các khoảnvay.

- Bảo hiểm: Bên mua bảo hiểm và phía cung cấp dịch vụ bảo hiểm sẽk ý k ế t một hợp đồng, qua đó phía mua bảo hiểm chấp nhận nộp khoản phí duy trì bảo hiểmđịnh kỳ, để khi rủi ro được bảo hiểm xảy ra, trách nhiệm gánh vác các khoản tổn thấttài chính sẽthuộcvềbêncungcấp dịchvụbảohiểm.

- Chuyển giao rủi ro không qua bảo hiểm: Chính là sử dụng các công cụ tàichínhp h á i s i n h , q u a đ ó r ủ i r o đ ư ợ c c h u y ể n c h o c á c c á n h â n , t ổ c h ứ c , đ ơ n v ị k i n h tếkhác.

- Trunghòarủiro:Giảmthiểurủirotrongđóthờigianđáohạncủatàisảnvànợ phải trả tương ứng với nhau, tối thiểu hóa tác động tiêu cực của lãi suất lên giá trịròngtheothờigian.

Các yếutốảnhhưởngđến quảnlý rủiro trongdoanhnghiệpxuất bản

Yếutố chiếnlượckinhdoanh

Chiếnlượckinh doanh làm ộ t t ậ p h ợ p c á c k ế h o ạ c h , h à n h đ ộ n g v à m ụ c t i ê u rõr à n g v ạ c h r a c á c h t h ứ c m ộ t d o a n h n g h i ệ p s ẽ c ạ n h t r a n h t r o n g m ộ t t h ị t r ư ờ n g c ụ thể hoặc các thị trường, với một sản phẩm hoặc một số sản phẩm hoặc dịch vụ.(Imd.org,2022)

Rủi ro từ yếu tốc h i ế n l ư ợ c c ó t h ể đ ư ợ c đ ị n h n g h ĩ a l à n h ữ n g t ì n h h u ố n g v à phát sinh đến từ cả bên trong và bên ngoài khiến cho tổ chức đi lệch khỏi mục tiêuchiến lược của họ Rủi ro chiến lược xảy ra khi mà chiến lược kinh doanh không thểkhiến công ty gặt hái được thành quả, và điều này ảnh hưởng đến sự phát triển và tồnvongcủacôngty.

Các rủiro chiếnlược thườnggặpcóthể kể đến:

- Rủi ro đến từ việc lãnh đạo đưa ra những quyết định không rõ ràng hoặckhôngnhấtquán.

- Rủiro khi thayđổi quản lýcấpcao.

- Rủiro ảnhhưởngđếndanh tiếngcủa doanh nghiệp.

Trong ngành xuất bản, yếu tố chiến lược, định vị mục tiêu đương nhiên cũng rấtquan trọng, những rủi ro về chiến lược ví dụ như một bộ sách không hợp thị hiếu củakhách hàng, hoàn toàn có thể làm doanh nghiệp thiệt hại toàn bộ tiền đầu tư, buộc phảibánthanhlýđểgiảmdiện tíchchiếmdụngkho.

Yếu tốtài chính

Hoạt động tài chính của doanh nghiệp là một chuỗi hoạt động, bằng việc việctạo lập, phân phối, sử dụng, luân chuyển và chuyển hóa quỹ tiền tệ của doanh nghiệpnhằmđạtđượccácmụctiêumàdoanhnghiệpđặt ra.

Vậy thì, rủi ro từ yếu tố tài chính sẽ gây ảnh hưởng đến dòng tiền của doanhnghiệp, cụ thể hơn, rủi ro từ yếu tố tài chính là về khả năng mất tiền của doanh nghiệpkhi đầu tư hoặc kinh doanh Các nhân tố tiềm ẩn, có khả năng gây rủi ro tài chính chodoanh nghiệp có thể kể đến: lãi suất, tín dụng, thị trường và rủi ro thanh khoản Nhữngrủi ro tài chính sẽ ảnh hưởng đến thu nhập của doanh nghiệp, làm doanh nghiệp chậmhoặc khiến doanh nghiệp không thanh toán các khoản vay đáo hạn, cuối cùng làm kiệtquệtàichínhvàkhiếndoanhnghiệp phásản.

Các loạirủirotàichínhcủadoanh nghiệpcóthể kể đếnđó là:

- Rủi ro lãi suất: Trong hoạt động kinh doanh, huy động vốn vay là điều cầnthiết với gần như tất cả các doanh nghiệp Trong kế hoạch kinh doanh, thì lãi suất tiềnvay dự tính luôn là nhân tố quan trọng, ảnh hưởng lớn đến dòng tiền của doanh nghiệp.Tuy đã được dự tính trước, nhưng những thay đổi trong kinh tế vĩ mô thường sẽ nằmngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp, và giá trị trực tiếp biến động sẽ là lãi suất tiềnvay Nhất là khi có lạm phát xảy ra, lãi suất tiền vay tăng phi mã sẽ là áp lực đè nặnglên doanh nghiệp, làm các kế hoạch tài chính bị đảo lộn và mất kiểm soát Rủi ro về lãisuất nàysẽtỷlệthuận vớilượngtiền vaycủadoanhnghiệp.

- Rủi ro biến động giá cả hàng hóa: Đối với các doanh nghiệp sử dụng các hợpđồng cố định giá trong một thời gian dài, hoặc có các mặt hàng với giá niêm yết cốđịnh,thì biến động giá cảhàng hóa,n g u y ê n l i ệ u đ ầ u v à o l à m ộ t r ủ i r o r ấ t c ầ n q u a n tâm.Đặc biệt, khi tỷ lệl ạ m p h á t c a o , h o ặ c c ó c h i ế n t r a n h t h ư ơ n g m ạ i x ả y r a ở c á c nước cung cấp nguyên liệu đầu vào Rủi ro về biến động giá cả hàng hóa trong ngànhxuất bản là một vấn đề rất cần được quan tâm, khi nguyên liệu giấy đầu vào thường cónguồn gốc nhập khẩu từTrung Quốc, biến động của đồng Nhân dân Tệ ảnh hưởng rấtlớn đến giágiấy đầu vào,trongkhi giábìa sáchthì luôn làconsốcốđịnh.

- Rủi ro nguồn tín dụng là tính bất ổn vềkhản ă n g h u y đ ộ n g v ố n t à i t r ợ c h o các kế hoạch kinh doanh kịp thời, quy mô phù hợp và lãi suất hợp lý Khả năng huyđộng,thuhútvốntừcáckênhlàmộttrongnhữngnhântốthenchốtquyếtđịnhtiề mlựctàichínhcủadoanhnghiệphiệnnay,làlợithếcạnhtranhcủadoanhnghiệptrê nthịtrường.

- Rủi ro thanh khoản: Các dòng tiền vào (dòng thu) và dòng ra (dòng chi) luônphải cân đối để phục vụ cho việc xoay vòng vốn và các nguồn lực, đảm bảo cho côngviệc kinh doanh được ổn định Việc thiếu tiền sẽ dẫn đến đình trệ sản xuất, khi màdoanh nghiệp không có khả năng thanh toán các khoản mua nguyên vật liệu, trả lươngnhân viên, trả các khoản vay đáo hạn, điều này sẽ ảnh hưởng trầm trọng đến uy tín củadoanh nghiệp trên thị trường Sẽ có hai dạng mất cân đối dòng tiền, đó là: tạm thời vàdài hạn.

Rủi ro thanh khoản đối với các doanh nghiệpt r o n g l ĩ n h v ự c x u ấ t b ả n t h ư ờ n g đến từ phía đối tác kinh doanh, bởi đặc thù trong kinh doanh ngành sách đó là thườngcác sản phẩm sách được phân phối dưới hình thức ký gửi, thanh toán sau, chính vì thế,khik h á c h h à n g c h ậ m t h a n h t o á n , h a y s i n h r a n ợ x ấ u s ẽ g â y ả n h h ư ở n g r ấ t l ớ n t ớ i doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp tới dòng tài chính của doanh nghiệp trong lĩnh vựcxuất bản.Đặc biệt là trong những thời điểm như mùa vụ sách, khiến cho doanh nghiệpkhông có nguồn tài chính để in bổ sung sách, sẽ gây ảnh hưởng lớn tới doanh thu củadoanh nghiệp.Vì thế, trong lĩnh vực xuất bản, để dễ hình dung, có thể coi rủi ro thanhkhoản làrủirotừ phíađốitáckinhdoanh.

Mấtcânđốidòngtiềntạmthờiởdoanhnghiệpl à đ i ề u k h ó t r á n h k h ỏ i , nguyê n nhân là từ việc chậm trễ thu hồi các khoản nợ; vấn đề trong việc góp vốn Dòng tiềnchỉmấtcânđối tạm thời thìcó thểđiềut i ế t v à k h ắ c p h ụ c đ ư ợ c b ằ n g nhiềuphương pháp vàrủiro chodoanhnghiệplàk h ô n g c a o N h ư n g m ấ t c â n đ ố i dòng tiềntrong dài hạn xảy rado những nguyênn h â n n h ư : p h ầ n c h i p h í c ố đ ị n h trongt ổ n g c h i p h í c ủ a d o a n h n g h i ệ p q u á c a o ; v ố n l ư u đ ộ n g t ự c ó q u á í t ; n ợ x ấ u , khóđòitănglên;doanhthukhôngđápứngđượcc h o c á c k h o ả n p h í t h ư ờ n g xuyên,… Lạm phátxảy ra thì việcmất cân đốidài lạic à n g t r ở t h à n h n g u y c ơ h i ệ n hữu,cóthểdẫnđếnviệcphásảncủadoanhnghiệp.

Yếutố chính sách(chính trị -phápluậtvàkinh tế)

-Yếutốchínhtrị-phápluật: Cácyếutốcủamôitrườngchínhtrị-phápluậtgâyảnh hưởngđếnquảnlýrủi rotrongdoanhnghiệpbaogồm:

+Thuế:Sựthayđổichínhsáchthuếlàmthayđổikhoảnthunhâp ̣, lợinhuậncũng nhưkhảnăngcanhtranhcủadoanhnghiêp trênthịtrường.

+Chínhsáchtuyểndunglaođông:Sựthayđổitrongquyđiṇhmứclươngtối thiểu,laođôngnữ,trợcấpkỳthaisản,hanchếlaođôngnướcngoài.

+Lãisuất:Chínhphủc o ́thể đưaranhiềubiênpháptiềntệ,sửd u n g lãisuấtđể quảnlývàkiểm soátlamphát.Vấnđềtácđộngđếnviệcvayvốncủadoanhnghiệp.

+ Thủ tục chính sách: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nếu không có đội ngũ pháplý chuyên nghiệp, hay nhận được tư vấn từ các đơn vị pháp lý, rất dễ gặp phải nhữngrủi rovềpháplý,kiện tụngkhi cótranhchấpvềbản quyền,…

→KếtKếtluậnlại,cácảnhhưởngcủamôitrườngnàychínhlàdotácđôngtừChính phủ,lànhântốkháchquanmàdoanhnghiêpkhôngkiểmsoátđược,màchỉcóthể tuân thủtheophápluâtcủaNhànướcvàquyđiṇhphápchếcủaNhànước.Ảnhhưởngcủa nhân tố này biểu hiện rõ nhất khi có những sự thay đổi của chính sách, cơ chế từ Nhànước.Thông thường,s ự t h a y đ ổ i ở c ơ c h ế v à c h í n h s á c h t ừ p h í a N h à n ư ớ c l u ô n t i ề m ẩn nguy cơ rủi ro cho doanh nghiệp, vì thế doanh nghiệp cần phản kịp thời nắm bắtthông tin, có các biện pháp thích ứng kịp thời với điều kiện mới Chính vì vậy, mộtquốc gia với môi trường chính trị và xã hội ổn định, sẽ luôn là môi trường tốt cho cácdoanh nghiệp phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực xuất bản sẽ khôngphải ngoại lệ, luôn phải quan tâm đến tình hình chính trị trong nước, cũng như quốc tếđể cóthểđưara nhữngchính sáchđúngđắn nhằmpháthuy tối đacácnguồnlực.

Một số tác nhân của yếu tố kinh tế làm ảnh hưởng đến quản lý rủi ro trong doanhnghiệp,cóthểkểđếnlà:

+ Suy thoái kinh tế, khi đó nhu cầu trong dân giảm, dẫn tới sức mua của ngườitiêu dùng sẽ giảm, kéo theo hệ lụy là các doanh nghiệp sẽ gặp rủi ro khi thiếu nguồnthu đểxoayvòngsản xuất,trongkhinguồn lựcsảnxuất lại dư thừa.

+Thâmhut ngânsáchChínhphủlớnhơnsovớiGDP,chothấymộtmôitrường tàichínhkinhtếkémlành mạnhchodoanhnghiệp,thâmhụt gâybấtổnđiṇh kinh tế vi mô,lạmphát,chitiêuChínhphủvươt

+Kiểmsoátgiácả,đưaratrầnlãisuất,giớihanvànhữngràocảnthươngmại củaChínhphủđể điềuphốinềnkinhtếtrướcnhữngthayđổicủagiácả.

+Mấtkhảnăng thanhtoándotỷlệnợ ngắnhanvới dữtrữngoaị tê.̣ quálớn,áplựctrảnợquácaoso

+Dựtrữngoaitệquáthấpsovớikimngachxuấtkhẩu,dẫnđếnnguycơkhimôt trong cácnguồnngoạitệtừngoàinướcsụtgiảmsẽkìmhãmtăngtrưởngkinhtế.

+DưnợnướcngoàiquálớnsovớiGDP,tăngtrưởngvươtquátiềmnăngcủa nềnkinhtếkhiếnchoquốcgiacónguycơmấtkhảnăngthanhtoántrongdàihaṇ.

+TỷlệthâmhutcáncânvãnglaiquácaosovớiGDP.Đâylàcănbênhphảnánh mứcnợnguyhiểmcủakhuvưc tiềntê Khủnghoảngkinhtếtuỳthuôc vàonguồnbu đắpthâmhut cáncânvãnglailàvốnngắnhan hayvốnđầucơ.

Thườngthìnhữngrủirovềkinhtếvĩmônhưrủirocủagiáca ̉,chỉsốlamphát, cung-cầu,lãisuất,tỷgiáhốiđoái,…cácdoanhnghiêp vừavànhỏsẽkhôngthểkiểm soát.Tuy nhiên nhữngbiến độngnàynếu đượcnắmbắtkịp thời,cácdoanhnghiệpxác điṇhđúngviệcphảilàmvàđưaracácchiếnlược,giảipháphiêuphầ n rấtlớntrongviệcgiảmthiểuthiệt hại.

- Yếutốvăn hóa - xãhội: quả,cũ n g sẽgóp

Môi trường văn hóa – xã hội thường có liên quan đến các phong tục, tập quán, thịhiếu tiêu dùng, thói quenm u a s ắ m c ũ n g n h ư s ự t h a y đ ổ i c ủ a c á c n h â n t ố t r ê n M ỗ i quốc gia,khuvực khác nhaulại có những phong tục,t ậ p q u á n t i ê u d ù n g r i ê n g b i ệ t , điều này ảnh hưởng đáng kể tới hành vi mua sắm của khách hàng, yêu cầu doanhnghiệp phải có sự đầu tư nguồn lực để điều tra, nghiên cứu kỹ càng trước khi đưa sảnphẩm và dịch vụ ra thị trường, để giảm thiểu rủi ro Ngoài ra, sự thay đổi theo thờigian, hay theo chu kỳ của các thói quen mua sắm, tiêu dùng cũng là yếu tố các doanhnghiệp cần phải nắm bắt đưa ra các sản phẩm vào thời điểm thích hợp và hợp thị hiếukhách hàng Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực xuất bản, việc đưa ranhữngsảnphẩmsáchkhôngphùhợpvớivănhóa, thuầnphongmỹtụcsẽrấtcóthể dẫn đến việc sách bị thu hồi toàn bộ, khiến cho doanh nghiệp bị thiệt hại toàn bộ vốnđầu tư sảnxuấtmộtbộsách.

- Yếu tố điều kiện tự nhiên: Các yếu tố của môi trường tự nhiên như khí hậu,điềukiện tự nhiên, địa hình, có ảnh hưởng rất lớn tới rủi ro của doanh nghiệp Những rủiro của doanh nghiệp gây ra bởi thiên tai (hạn hán, bão lũ, cháy rừng, động đất, )thường tạo ra các tổn thất có biên độ rất cao, gây ảnh hưởng vô cùng nặng nề đến hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp.Đây là nhân tố khách quan bên ngoài, phương ánkhảthichodoanhnghiệpchỉcóthểlàthựchiệncácbiệnpháptàitrợrủirovìcácrủiro từ môi trường tự nhiên rất khó dự báo, nắm bắt,dễkhiến doanh nghiệp bịđ ộ n g trong quá trình kiểm soát.Những yếu tố tự nhiên như thiên tai, có thể ít xảy ra đối vớidoanh nghiệp trong lĩnh vực xuất bản, rủi ro có hay chăng chỉ là do điều kiện thời tiếtnhư mưa, bão, gió có thể làm hư hỏng sách, nhưng hoàn toàn có thể ngăn ngừa đượcbằngcácbiệnphápđónggóitrong khâuvậnchuyển.

Yếutốnguồnnhân lực

Nguồn nhân lực theo Ngân hàng Thế giới được định nghĩa: “là toàn bộ vốn conngườibaogồmthểlực,trí lực,kỹnăngnghềnghiệp… củamỗi cánhân”.

Rủi ro nguồn nhân lực là các hoạt động liên quan đến nhân lực trong các doanhnghiệp Thiệt hại trong quản lý rủi ro nguồn nhân lực có thể xảy ra khi nhân lực trongdoanhnghiệptửvong,sứckhỏegiảmsút,thấtnghiệp,khinhâncônggiàvềhưu,…

– Mâu thuẫn nộibộtrongtổ chứchay nhómlàmviệc.

– Cácvấnđề pháp lýliênquanđếntuyểndụng,sửdụng,sa thảinhânsự.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦIRO CỦA CÁCCÔNGTYTRONGLĨNHVỰC XUẤTBẢN VÀ

Giớithiệukháiquát về côngtyMegabook

Quá trìnhhìnhthành và pháttriển của côngty

Công ty cổ phần sách và giáo dục trực tuyến Megabook được thành lập năm2013 là đơn vị đi đầu trong lĩnh vực xuất bản các sản phẩm sách Luyện thi, sách Thamkhảo uy tín.Ngay từ khi thành lập Megabook đã gây được tiếng vang lớn và trở thànhđơn vị tiên phong trong dòng sách luyện thi.Trong xu thế hội nhập chung, đổi mới tưduy và cách học là vô cùng cần thiết, chủ động lĩnh hội kiến thức sẽ giúp các em họcsinh không bị bỡ ngỡ với những cải cách mới trong giáo dục đào tạo Phương pháp tựhọc đang dần được đưa vào các trường để giảm bớt gánh nặng cho thầy cô,khơi gợi trítuệ của học sinh một cách hiệu quả nhưng cũng đặt ra vấn đề cho những người làmsách.Biếtđượcnhữngkhókhăntrongquátrìnhôntậpvàsựhoangmangcủacácemhọcsinh khi cần lựa chọn cho mình một cuốn sách tham khảo phù hợp Megabook với độingũ các tác giả tâm huyết đã nhanh nhạy trong việc nắm bắt xu hướng cải cách đề thiđể cho ra đời những cuốn sách trọng tâm,chất lượng phục vụ cho nhu cầu của ngườihọc và người dạy.Thế mạnh làm nên thương hiệu Megabook chính là cung cấp nhữngphương pháp luyện thi hiệu quả nhất,đem đến cho học sinh những bộ sách trọng tâmphục vụ choviệc ôn tậpcủngcố kiến thứcvàrèn luyện kỹ năngcho cáckỳ thi.

Sứmệnhcủa côngty

Megabookluôntâmniệmtrongmìnhsứmệnh“MangđếncácbộsáchLuyện đề tham khảo có chất lượng cao, giá cả hợp lý cho các em học sinh và giáo viên trên cảnước” Sự thành công của Megabook chính là sự tin tưởng và ủng hộ của các em họcsinh trên tất cả mọi miền của tổ quốc Megabook sẽ ngày càng hoàn thiện để cùng mọithếhệhọcsinh chinhphụcnhữngđỉnhcaomới.

Triết lý “lấy người học làm trung tâm” chính là điều đầu tiên mà các tác giả củaMegabook nghĩ đến khi bắt tay biên soạn những cuốn sách mới Mỗi cuốn sách là sựdẫndắt,hệthốngkiếnthức,kỹnăngcơbảngiúpngườihọcchủđộng,khơigợitưduy, năng lực sáng tạo, khả năng giải quyết vấn đề Khả năng tự học, tự tìm hiểu của họcsinh sẽ được nâng cao thông qua cách đặt vấn đề, cách dẫn dắt, định hướng từ cơ bảnđến nâng cao mà đội ngũ tác giả của Megabook đưa ra, học sinh sẽ không bị lệ thuộcvàog i á o v i ê n , h a y b ị đ ộ n g t r o n g c á c k ỳ t h i m à h o à n t o à n c h ủ đ ộ n g l ĩ n h h ộ i t r i thức.Vớiphươngchâm“chắpcánhướcmơ”vàđịnhhướng“tựhọcđộtphá”Megabook đã luôn nỗ lực đem đến những bộ sách với giá cả hợp lý giúp học sinh dễdàngchinhphụcnhữngướcmơhoàibãocủabảnthân.

Những dấu ấn của Megabook luôn có sự đồng hànhv à h ỗ t r ợ t ừ c á c p h ư ơ n g tiện thông tin đại chúng Các kênh học đường đã luôn ghi nhận những đóng góp củabạn học về các cuốn sách đồng thời lan tỏa những phương pháp học mới trong cộngđồng học sinh các cấp Bộ sách đánh dấu sự ra mắt của thương hiệu Megabook -Chuyên gia sách luyện thi với tên gọi “Tuyệt đỉnh luyện đề” đã gây ấn tượng mạnh đốivới giáo viên và học sinh Bằng những chuyên đề cụ thể, nội dung và cấu trúc bám sátđề thi, bộ sách đã giúp hàng trăm nghìn học sinh trên cả nước vượt qua kỳ thi với điểmsốcao,mởra cánhcửatương lairộnglớnchocácemhọcsinh.Tiếptụchànhtr ìnhnày, mỗi năm Megabook đều phát hành ra những tựa sách chất lượng, giúp các em họcsinh có niềm hứng khởi hơn trong học tập, qua đó đạt kết quả tốt trong các kỳ thi vàđánhgiá.

Cơcấutổchứccủacôngty

Hình 2.1:Cơ cấu tổ chức công ty

Mỗi phòng ban đều là một bánh răng giúp công ty vận hành và hoạt động hiệuquả Các phòng ban tương hỗ và dưới sự điều hành, chỉ đạo của ban giám đốc Để tăngcường các biện pháp và đảm bảo cho công ty hoạt động đúng kỷ luật, kinh doanh cóhiệu quả theo cơ chế thị trường chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận được quy địnhnhưsau:

Tổ chức, đưa ra các kế hoạch, định hướng, điều hành hoạt động của công ty, thựchiện cácchếđộchínhsáchphápluậtcủaNhànướctrongkinh doanh.

Hoàn thành các hợp đồngkinh doanh,tiêu thụhànghoá.

Xây dựng các kế hoạch kinh doanh, phối hợp với bộ phận marketing đưa ra cácchương trình khuyến mãi nhằm thúc đẩy doanh số, tìm kiếm khách hàng mới, mở rộngthịtrường.

Tổnghợp,làmbáocáo định kỳ theo yêu cầu của Giámđốc.

Thu thập kiểm tra các chứng từ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế.Mởsổvàghi chépcácsổkế toán chi tiết,kếtoán tổnghợp.

Lậpbáocáocácnghiệpvụđịnhkỳ,đảmbảotínhchínhxác,trungthựcvềsốliệubáocáo. Cung cấp tài liệu cho các phòng ban bộ phận liên quan theo quy định.Tínhlương vàcáckhoản theolươngchonhânviên trongcôngty.

Trựctiếpthamgiakiểmkêtàisảnvà phântíchđá nh giát ìn h hìnhquảnlý,sửd ụngtàisản.

Cótrách nhiệmbảoquảncác chứngtừsổ sáchkế toán.

Thực hiện các kế hoạch bán hàng được đưa ra, nhằm đạt doanh số bán hàng mụctiêu Trực tiếp chăm sóc các khách hàng của công ty là các chuỗi cửa hàng sách, cáccửahàng, đạilý, kháchsỉ, khách lẻ, kháchtrựctuyếnvàcác sànthươngmạiđiệntử.

Làmbáo cáo địnhkỳvào cuốituầnđể cậpnhậttìnhhìnhkinhdoanh.

Thủ kho phải theo dõi hàng hoá nhập xuất.Ghichép sổ khođầyđủ,rõràng,chínhxác.

Báocáokịpthờicholãnhđạotìnhhìnhxuất,nhập,tồnhànghoá,bảoquản,sắpxếp hànghóamộtcáchkhoahọc.

Khohàngsẽ gồmcó cả bộ phậngiaonhận, phụ trách giaonhậnhàng.

Tham mưu,chịu trách nhiệm toàn diện trướcb a n l ã n h đ ạ o c ủ a c ô n g t y v à k ế t quảcôngtáctổchứcnhânsựtheodúngquyđịnhcủanhànướcvànộiquy,quych ếcủacôngty.

Hoạch định tài nguyên nhân sự, đảm bảo các nguồn lực con người.Tuyển dụngđàotạo pháttriểnnhânsự.

Quảntrịtiềnlương, quan hệlaođộng, ytế,dịchvụphúc lợivàantoàn.

Tìnhhình hoạtđộngsản xuấtkinh doanh củacôngty

Bảng 2.1:Tổng sốsáchpháthành,doanh thuxuất bản cácnăm từ2017 đến 2021

(Nguồn: Tổngcục Thốngkê,Cục xuấtbản,Invà Phát hành)

Quabảngsốliệutrên,tadễdàngnhậnthấynăm2019làmộtnămbùngnổcủathịtrườn gsách,vớisốlượngsáchpháthànhđạtkỷlụctrongmộtchukỳnhiềunăm, tăng đến gần 15% so với năm 2018 Năm 2019 là một năm mà các doanh nghiệp kinhdoanh trong lĩnh vực sách và xuất bản đang có trong mình rất nhiều kỳ vọng,v ớ i lượng sách được in và phát hành đạt kỷ lục Đại dịch Covid-19 đã có tác động đếnnhiều doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực xuất bản và sách in, minhchứng là sự sụt giảm trong số lượng sách xuất bản cũng như doanh thu trong năm 2020so với 2019 Tuy nhiên, vượt qua những khó khăn và thách thức từ đại dịch, doanh thutrongnăm2021củangànhxuấtbảnđãtăng12.4%sovớinăm2020,đạtconsố2996tỷ đồng,còncaohơn thờiđiểmtrướcđại dịch lànăm2019 (Zingnews.vn,2022). Điểm sáng trong năm 2020v à 2 0 2 1 l à s ự p h á t t r i ể n n h ư v ũ b ã o c ủ a c á c c à n g sàn thương mại điện tử như: Shopee,Lazada,T i k i , … b ở i đ ạ i d ị c h C o v i d - 1 9 đ ã t h ú c đẩy người tiêu dùng Việt thay đổi thói quen nhanh hơn, có cái nhìn tích cực hơn vềthương mại điện tử Việc hợp tác cùng các sàn thương mại điện tử đã mang lại nguồnthu đáng kể cho nhiều doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực xuất bản và sách in,giúp các doanh nghiệp trong lĩnh vực này có thêm thuồn thu để duy trì hoạt động sảnxuất kinh doanh Sàn thương mại điện tử có những ưu việt khá đáng kể nếu so sách vớihoạt động kinh doanh sách truyền thống, điển hình là việc cắt giảm được chi phí vềnhân công,mặt bằng,vàk h á c h h à n g l ú c n à y s ẽ đ ư ợ c h ư ở n g l ợ i k h i m u a đ ư ợ c s ả n phẩm với mức giá ưu đãi hơn Thứ hai là, so với các cửa hàng sách truyền thống, hệthống của các sàn, các đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực thương mại điện tử đươngnhiên có hệ thống linh động và hiệu quả hơn, vì vậy các chương trình, ưu đãi để thúcđẩy doanh số của các đơn vị, doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực sách cũng dễdàng triển khai hơn,nhanh chóng và hiệu quảhơn Tuy nhiên,c ũ n g c ó n h ữ n g đ i ể m cần quan ngại trong việc phát triển, thâu tóm thị trường của các doanh nghiệp kinhdoanh trong lĩnh vực thương mại điện tử, đó là việc mất cân bằng thị trường, khi màcác doanh nghiệp, càng sàn thương mại điện tử với thế mạnh từ những ưu đãi, giảmgiá, chịu lỗ để giảm giá khi mà chiết khấu trên sàn còn cao hơn cả chiết khấu của cácnhà phân phối, lúc này liên tục mở rộng, thâu tóm thị trường, khiến cho các đơn vị bánlẻ truyền thống, phải gánh trên mình chi phí mặt bằng đắt đỏ, chi phí nhân viên, cũngnhư việc chịu ảnh hưởng nặng nề từ các đợt cách ly do Covid-19 trở nên kiệt quệ vềnguồn lực, có thể dẫn đến đóng cửa và phá sản Lúc này, với việc các sàn thương mạiđangchiếmphầnlớ nt hị phầ n, c ù n g vớ it h ó i q u e n chỉ qu an tâm đếnchi ết k h ấ u củ a khách hàng sẽ khiến các doanh nghiệp buộc phải thích ứng bằng việc tăng giá thànhgốc của sản phẩm để tăng con số chiết khấu, dẫn đến việc khách hàng phải mua nhữngsản phẩmvới giáthành caohơn sovới giátrịthựctế.

Tổng kết lại, sau năm 2019 với tình hình kinh doanh bùng nổ của ngành sách,đại dịch Covid-19 trong năm 2020 đã khiến lĩnh vực xuất bản có những sụt giảm nhẹ.Tuy nhiên năm 2021, đối mặt với nhiều khó khăn, nhưng các đơn vị xuất bản và pháthành đã tìm ra hướng đi mới, thúc đẩy hình thức phát hành trực tuyến, và việc này đãđem lại hiệu quả khi năm 2021 ngành xuất bản đã đạt được mức tăng trưởng tốt so vớinăm 2020, dù sụt giảm nhẹ về số lượng sách phát hành, nhưng doanh thu lại tăng đángkể Covid-19 đã khiến thị trường xuất bản và sách in có nhiều biến động lớn, ảnhhưởng sâu sắc đến các doanh nghiệp, lúc này, các doanh nghiệp muốn tiếp tục tồn tạivàpháttriển,thì cầnphải cónhững điềuchỉnh,thayđổi phù hợpđể ứng phóv ớ i nhữngbấtổntronggiaiđoạnnày.

2.1.4.2 Kếtquả hoạtđộngsảnxuất kinhdoanhcủa công ty

Megabook hiện tại đang đang cung cấp tổng cộng 641 sản phẩm sách phục vụcho lĩnh vực giáo dục trong đó: có 292 sản phẩm sách mầm non tiểu học, 114 tựa sáchtrunghọc cơsở,và 204tựa sách trunghọc phổ thôngvà 31tựa sách ngoạingữchung.

Bảng 2.2:Tổng sốbảnsáchin của Megabooktrongnăm 2021

Trong năm 2021, Megabook đã tiến hành in tổng là 201.630 bản sách Công tyHải Namvẫn là nhà in lớn nhất,khi nhà inn à y i n t ổ n g c ộ n g 9 8 , 4 6 9 b ả n s á c h t r o n g năm vừa rồi cho phía Meabook,g ầ n n h ư b ằ n g t ổ n g c ủ a T u ấ n B ằ n g v à T h a n h B ì n h cộnglại.

Doanh số tổng trong năm vừa rồi là: 29.055.647.032đ Trong đó, doanh số miềnBắcvẫncótỷlệlớnnhấttrong tổng doanhsốcủaMegabook,vớidoanhsốlà11,386,863,141đ Chi nhánh miền Nam tuy mới bắt đầu đi vào ổn định, sau khi gặpnhiềukhókhănvìtìnhhìnhdịchbệnh,cũngmanglạidoanhsốkhátốtlà:7,683,229,412đ. Kênh online vẫn là kênh bán hàng ổn định, không bị ảnh hưởng nhiềunhưthịtrườngnhàsáchvớidoanhsốnăm2021 là:9,985,554,479đ.

Bảng 2.4:Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và lợi nhuận sau thuế công tyMegabook năm2020và2021

Qua hai bảng số liệu trên, ta có thể thấy tình hình dịch bệnh phức tạp của năm2021 đã ảnh gây ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh doanh của công ty, khi mà doanhthu đã sụt giảm đáng kể, chỉ bằng 86.58% so với năm 2020 Thêm với việc chi phínguyênv ậ t l i ệ u đ ầ u v à o , c ụ t h ể l à g i á g i ấ y t ă n g k h o ả n g

2 0 % s o v ớ i n ă m 2 0 2 0 , đ ã khiến cho việc dù doanh thu sụt giảm, chỉ bằng 86.58% so với năm 2020 nhưng tiềnvốn lại bằng 90.32% so với 2020 Ngoài ra, với việc Megabook là một công ty chuyênvề sách giáo dục, sách tham khảo, việc học sinh nghỉ học kéo dài từ cũng khiến phụhuynh học sinh giảm đi nhu cầu mua sách. Thêm vào đó, một nhân tố ảnh hưởng nặngnề tới doanh số nữa chính là lần phong tỏa, cách ly toàn thành phố Hà Nội từ 22 tháng7đếnhết21tháng9đãgâyảnhhưởnglớntớidoanhsốbánhàng,khitháng7,8và9là 3 tháng cao điểm để phụ huynh học sinh mua sắm, chuẩn bị cho năm học mới, đâythường là các tháng mà các đơn vị phát hành sách tham khảo, sách giáo dục đạt đượcdoanh số cao nhất trong năm. Nhưng tác động của phong tỏa đã khiến cho tháng 7 năm2021 trở thành tháng có doanh thu thấp nhất năm, việc kinh doanh vào tháng này phụthuộc hoàn toàn vào kênh trực tuyến, và việc vận chuyển thì phụ thuộc vào các đơn vịvận chuyểnngoàiđượcphéphoạtđộng.

Nhìn vào đường xu hướng của doanh thu thuần trong từng tháng, ta thấy rõ xuhướngđixuốngcủatìnhhìnhkinhdoanhtrongnăm2021.Tuynhiên,côngtyđãrấ tnỗlựctrongviệcgiữcholợinhuậnkhôngsụtgiảmquánhiều,quaviệccắtgiảmchi phí marketing không hiệu quả, giảm nhân sự bộ phận biên tập, khi mà bản thảo chờ inđãrấtnhiềunhưngchưathểindotìnhhìnhdịchbệnhnênchưathểxoayvòngvố n.Tuy nhiên, công ty đã rất nỗ lực, thể hiện qua việc thực hiện phát hành thêm 49 đầusáchmớitrongnăm2021.

Bảng 2.6:Doanh thubán hàngvàcung cấp dịchvụ

Công ty cũng có nhiều điều chỉnh trong cơ cấu mặt hàng trong năm 2021, khimà sách trung học phổ thông, cụ thể là sách ôn thi đại học, đem lại doanh thu lớn choMegabook trong năm 2019 và 2020, nhưng lại là mặt hàng mang tính thời vụ cao. Tuynhiên, năm 2021, công ty đã tập trung nhiều hơn vào những mặt hàng thế mạnh là sáchtrung học cơ sở, không phụ thuộc quá nhiều vào yếu tố thời vụ (cụ thể là những tháng7, 8, 9), tăng số lượng sách ngoại ngữ chung (General English), đây là các sách khôngtheo chương trình học trên lớp của Bộ Giáo dục và Đào tạo, dòng sách này dù có thểkhông tạo nhiều đột biến, nhưng có lượng tiêu thụ ổn định tại bất kỳ thời điểm nàotrong năm Thêm vào đó, với sự thay đổi liên tục đến từ việc cải cách sách giáo khoa,nên cácd ò n g s á c h v i ế t t h e o l ớ p đ ư ợ c x u ấ t b ả n t ừ t r ư ớ c s ẽ k h ô n g c ò n b á m s á t đ ư ợ c theochươngtrìnhmớikhiếnchodoanhthusụtgiảm,vìthếchuyểndịchdầ ncơcấu sang dòng sách có tính ổn định cao hơn đang là ưu tiên của công ty, bắt kịp xu hướngcác trường đại học hiện nay đang thực hiện tuyển thẳng, khi học sinh đạt những chứngchỉtiếngAnhquốctế.

Ngoài ra, ta cũng có thể để ý thấy nếu so với tỷ lệ doanh thu, năm 2021, giá trịhàng trả lại đã giảm đáng kể so với hai năm trước đó, điều này cũng do công ty đã cócách nhìn nhận đúng trong hình thức kinh doanh, khi mà các năm trước, việc mở rộngthị trường chủ yếu thực hiện theo chiều ngang, mà không có độ sâu, trong khi đó, đặcthù của mặt hàng sách đó là phụ thuộc nhiều vào hình thức kinh doanh ký gửi, khi chỉtập trung mở rộng theo chiều ngang nhưng lại không chú trọng và độ sâu, không hiểuthấu đáo về điểm mạnh, điểm yếu của từng khách hàng, khiến cho các mặt hàng bị kýgửi tràn lan mà không đem lại hiểu quả, dẫn tới sách lại quay đầu về công ty sau6thángnhưngkhôngđemlạihiểuquảvềtàichínhchocôngty.

Thực trạngcông tácquảnlýrủirotạimột sốcông tyhoạtđộng trong lĩnhvựcphát hành,xuất bản

Nhận diện rủi ro

Để khảo sát về tình hình rủi ro tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vựcxuất bản, với câu hỏi: “Doanh nghiệp của Anh (chị) đã khi nào gặp rủi ro chưa?”,thuđượckếtquảnhư sau:

Bảng 2.7:Kết quả khảosát thực trạng rủirocủa các doanhnghiệp

Theokếtquảkhảosátthuđược,tanhậnthấycó5doanhnghiệpđãtrảlờiđãgặ p rủi ro nhưng thiệt hại không đáng kể, và không ảnh hưởng nhiều đến kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp Có 4 đại diện đã trả lời đã từng gặp rủi ro và chịu thiệt hạiđáng kể, mất nhiều thời gian cũng như nguồn lực để khắc phục rủi ro Theo kết quả thuđược cho câu hỏi này, đa phần các doanh nghiệp hoạt động cùng ngành đều gặp nhữngrủi ro về tài chính, đáng kể hoặc không đáng kể, các đại diện doanh nghiệp cũng nhậnbiết được vấn đề này Điều này cho ta một kết luận tạm thời, đó là rủi ro là một yếu tốđáng lưu tâm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong lĩnh vực phát hành vàxuất bản.

Do giới hạn về không gian và thời gian của luận văn, tác giả đã chọn các rủi rothường gặp nhất của các doanh nghiệp để đưa ra câu hỏi Để tìm hiểu về mức độ quanngại của các doanh nghiệp đối với từng loại rủi ro, tác giả sử dụng câu hỏi:

“Trong cácloại rủi ro sau đây: 1) Rủi ro lãi suất, 2) Rủi ro thay đổi tỷ giá, 3) Rủi ro giá cả hànghóa, 4) Rủi ro từ đối tác giao dịch, 5) Rủi ro khác Anh (chị) hãy sắp xếp theo thứ tựthườnggặp đối vớidoanhnghiệpmình”,vàthu đượckết quảnhưsau:

Bảng 2.8:Kết quả khảosátmứcđộ quan ngạichotừngloạirủi ro

Theo kết quả này, ta thấy yếu tố rủi ro từ đối tác giao dịch đang là vấn đề gâynhiềut h i ệ t h ạ i , v à l à m ố i b ậ n t â m l ớ n n h ấ t c h o c á c d o a n h n g h i ệ p v ừ a v à n h ỏ h o ạ t động trong lĩnh vực phát hành,xuất bản.K ế s a u đ ó l à đ ế n r ủ i r o t ừ g i á c ả h à n g h ó a , rủi ro lãi suất rồi đến các rủi ro khác, cuối cùng mới là rủi ro về thay đổi tỷg i á T a nhận thấy ngay, nếu trong trường hợp các công ty, tập toàn lớn, có quym ô v ố n l ớ n , cơ cấu vốn huy động lớn hơn thì rủi ro lãi suất thường là yếu tố được quan ngại hàngđầu,tuy nhiên, trong trường hợp các công tyvừav à n h ỏ , r ủ i r o d ạ n g n à y c h ỉ đ ứ n g ở vị trí thứ ba Điều đó cho thấy đa phần các công ty nhỏ và vừa kinh doanh trong lĩnhvực phát hành và xuất bản sách có cơ cấu vốn khá ổn định, khi vốn tự thân của doanhnghiệp cao, và không phụ thuộc quá nhiều vào các khoản vay, và vốn huy động. ĐặcbiệtlàtronggiaiđoạnkinhtếđangchịuảnhhưởngnặngnềtừđạidịchCovid-

19,rủiro từ đối tác giao dịch đang là yếu tố rất đáng quan ngại đối với doanh nghiệp, bởi rấtnhiềudoanh nghiệp, đối táctrong ngành đãv à đ a n g c h ị u n h ữ n g t h i ệ t h ạ i v ô c ù n g nặngnềbởiđạidịchCovid-19.

Kế đến là rủi ro đến từ giá cả hàng hóa, đây cũng là yếu tố gây ảnh hưởng lớnđối với các doanh nghiệp, khi mà trong hai năm gần đây, giá nguyên liệu giấy đầu vàoliên tục tăng đến 20 - 30% so với thời điểm trước đại dịch Điều này gây ảnh hưởngkhông nhỏtớicácdoanh nghiệp phát hành và xuấtbản,khi màC o v i d - 1 9 đ ã l à m t ú i tiền của rất nhiều người tiêu dùng bị ảnh hưởng, và khách hàng có xu hướng cắt giảmchi tiêu để phục vụ cho những nhu cầu thiết yếu hơn, và theo đó, giá thành sản phẩmcũng là yếu tố đáng cân nhắc,g i ú p k h á c h h à n g d ễ t i ế p c ậ n h ơ n T u y n h i ê n , g i á g i ấ y liên tục tăng làm các doanh nghiệp phải tăng giá bìa sản phẩm khiếnkháchh à n g g ặ p cókhănhơn trongviệctiếp cận sản phẩm,dẫnđến sựsụt giảmdoanhsố.

Loại rủi ro kế tiếp mà các doanh nghiệp phải đương đầu đó là rủi ro từ lãi suất,đến từ các khoản vay tài chính Tình hình kinh tế đang trên đà mở cửa lại sau dịch,cũng như áp lực từ lạm phát cũng có thể khiến lãi vay tăng cao, đây là một yếu tố màcác doanh nghiệp cần quan tâm trong tình hình hiện tại Và cuối cùng là rủi ro khác, vàrủi rotỷgiá. Để khảo sát về mức độ quan ngại của doanh nghiệp đối với nguy cơ xảy ra rủiro, tác giả sử dụng câu hỏi: “Trong việc điều hành doanh nghiệp, Anh(chị) có quanngạivềnguycơ rủirogây tổnthấtcho doanhnghiệp?”,và thuđược kếtquảnhưsau:

Bảng 2.9:Kết quảkhảosát mức độquan ngạivềnguycơrủirocủa cácdoanh nghiệp

Kếtquảcho thấy đa số cácd o a n h n g h i ệ p đ ề u q u a n n g ạ i n g u y c ơ t ừ r ủ i r o , c ó thể gây thiệt hại cho doanh nghiệp mình Điều này là dễ hiểu bởi xu hướng thị trườngđang ngày càng rộng mở, ngày càng có nhiều yếu tố mà các doanh nghiệp phải quantâm và kiểm soát, nhất là trong thời kỳ đại dịch như hiện tại với rất nhiều biến đổi thấtthường vàtráichukỳ.

Kiểmsoátrủi ro

Đểkhảosátvềniềmtincủadoanhnghiệpvềlợiíchcủacáccôngcụquảnlýrủi ro,tác giảsự dụng câu hỏi: “Anh(chị)có chorằng rủir o c ó t h ể n h ậ n d i ệ n c ũ n g nhưdựbáo,vàviệcquảnlýrủirotốtcóthểhạnchếđượcrủiro?”,vàthuđược kếtquảnhưsau:

Bảng2.10: Kết quả khảo sátniềm tincủacácd o a n h n g h i ệ p v à o l ợ i í c h c ủ a q u ả n l ý rủiro

Doanh nghiệpđánhgiácông cụQLRRtrong việckiểmsoátrủi ro Sốlượng

Theo kết quả khảo sát,t h ì p h ầ n l ớ n c á c d o a n h n g h i ệ p đ ề u t ư ơ n g đ ố i t i n t ư ở n g và kỳ vọng vào lợi ích của hoạt động quản lý rủi ro doanh nghiệp (với tỷ lệ 60%), chỉcó duy nhất một đại diện doanh nghiệp đánh giá quản ly rủi ro là bất khả thi Tỷ lệ nàytương đối đáng mừng, bởi dù có 30% doanh nghiệp trả lời sẽ khó thực hiện, nhưng vớisựđầutưnhânlựcvàtàichínhtươngđốitừlãnhđạocôngty,hoàntoàncóthểthay đổicáchnhìncủanhữngdoanhnghiệpnàyvề khảnăngcủahoạtđộngquảnlý rủiro.

Bấtổnlàtừđượclặplạirấtnhiềutrongthờikỳhiệnnay,vậybàitoánđặtrach o doanh nghiệp lúc này là phải duy trì được trạng thái ổn định nội tại, trước nhữngbiến động ngoại lực, điều này là tiên quyết để giữ cho dòng chảy tài chính của công tyổn định, và doanh nghiệp trở nên vững vàng trước những sóng gió của thị trường Vìthế mà quản lý rủi ro cho doanh nghiệp nên là yếu tố cần được quan tâm để giúp chodoanhnghiệphoạtđộnghiệu quảvàpháttriển. Để khảo sát về thực trạng quản lý rủi ro tại các doanh nghiệp, tác giả sử dụngcâu hỏi: “Doanh nghiệp của Anh(chị) có quy trình kiểm soát, quản lý rủi ro không?”,vàthuđượckếtquảnhư sau:

Bảng 2.11:Kết quả khảo sátthực trạng quy trình quảnlý rủiro tạicácdoanhnghiệp

DoanhnghiệpcóquytrìnhQLRRchưa, đánhgiáquytrìnhđó? Sốlượng Đã cóquy trình rõràng 3

Theo kết quả của câu trả lời này, thì 50% số doanh nghiệp chưa có quy trình rõđểkiểmsoát,quảnlýrủiro.Chỉcó30%trảlờiđãcóquytrìnhrõràng,và20%đangcó định hướng xây dựng một quy trình quản lý rủi ro hoàn hỉnh và hiệu quả Kết quảnày cũng dễ hiểu, bởi đặt trong điều kiện của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, để có mộtbộp h ậ n r i ê n g để q u ả n lýr ủ i ro, c ũ n g nhưt r í c h l ậ p n g â n s á c h đ ể b ộ p h ậ n này h o ạ t độngvàcómộtquỹtàitrợrủirolàtươngđốikhó,nhưngkhôngphảibấtkhảthinếu doanh nghiệp có chiến lược và đầu tư hợp lý thì hoàn toàn có thể xây dựng một quytrình quảnlýrủirohiệuquả. Để đánh giá về mức độ am hiểu của doanh nghiệp về các biện pháp phòng ngừarủi ro, tác giả đặt câu hỏi: “Anh(chị) có am hiểu các biện pháp phòng ngừa rủi ro?”, vàthu đượckếtquảnhư sau:

Bảng 2.12:Kết quả khảo sát mức độ am hiểu các biện pháp phòng ngừa rủi ro tại cácdoanh nghiệp

Theo kết quả trả lời, ta nhận thấy phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ tronglĩnh vực xuất bản không am hiểu về các biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu thiệt hạigây ra bởi rủi ro, khi mà chỉ có 30% doanh nghiệp trả lời là hiểu rõ và có 20% hoàntoàn không am hiểu Có thể các doanh nghiệp hiện nay đang chưa tin, chưa nhận thấygiá trị mà hoạt động quản lý rủi ro có thể mang lại cho doanh nghiệp, khi chắc chắndoanhnghiệpsẽphảichimộtkhoảnchonhânsự,cũngnhưtríchquỹphòngngừarủ iro nhưng chưa biết quỹ này có hoạt động hiệu quả không, khi mà trường hợp rủi rothựcsự xảyravẫn cònbỏngỏ. Để đánh giá mức độ quan tâm của các doanh nghiệp đến vấn đề quản lý rủi rotrong thời kỳ Covid-19 hiện nay, tác giả đặt câu hỏi: “Trong tình hình thị trường nhiềubiến động do đại dịch hiện nay, Anh(chị) có cho rằng quản lý rủi ro là một vấn đề quantrọngtronghoạtđộngkinhdoanh củadoanh nghiệp?”,vàthuđượckếtquả nhưsau:

Bảng 2.13:Kết quả khảo sát mức độ quan tâm của các doanh nghiệp đến quản lý rủiro

Mức độ quantâmcủadoanhnghiệpđến quảnlý rủiro? Sốlượng

Theokếtquảtrảlời,tathấycó60%đạidiệnchorằngquảnlýrủirolàvấnđềrấtquan trọngtronghoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp,liênkếtđếncâuhỏithứ4 về niềm tin của doanh nghiệp vào khả năng nhận diện và giảm thiểu rủi ro của cácphươngp h á p q u ả n lýr ủ i r o , r ằ n g 60%d o a n h nghiệpcũ n g tinr ằ n g rủir o cót h ể d ự báo được bằng hoạt động quản lý, quản trị rủi ro trong doanh nghiệp Dù 80% doanhnghiệp rất quan ngạivềcác rủi ro, nhưng các doanhn g h i ệ p v ừ a v à n h ỏ t r o n g l ĩ n h vực phát hành và xuất bản tại Việt Nam vẫn chưa am hiểu, cũng như khá mơ hồv ề hoạtđộngquảnlýrủiro.

→ Theo các kết quả khảo sát thu được, ta có thể đưa ra các nhận định sơ bộ nhưsau Đó là các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực xuất bản đa số đều đã gặp, vàchịu thiệt hại bởi các rủi ro trong quá trình kinh doanh Đa phần các doanh nghiệp đềuđã ý thức được những rủi ro mà doanh nghiệp mình gặp phải Tuy nhiên chính bởi sựthiếu tin tưởng, cũng như chưa am hiểuvề các công cụ quản lý rủi ro,v à c â n n h ắ c trong việc bỏ ra một khoản phí để tài trợ cho hoạt động này, khiến cho các doanhnghiệp vẫn đang thiếu những quy trình quản lý rủi ro một cách có hệ thống và chuyênnghiệp.

2.3 Thực trạng công tác quản lý rủi ro tại Công ty Cổ phần Sách và Giáo dụctrựctuyếnMegabook

Nhậndiện nhữngrủi ro màMegabookgặp phải

Qua những phân tích và nhận định ở phần trên, ta có thể nhận diện được rấtnhiều những rủi ro trong ngành xuất bản và sách in Nhưng tóm gọn lại, những rủi ronày vẫn đa phần nằm trong phạm vi của rủi ro doanh nghiệp, luôn tồn tại cố hữu ngaycả trước khi dịch bệnh Covid-19 xảy ra, đó là: Rủi ro chiến lược, rủi ro tài chính, rủi ronhân lực cho phục hồi sau dịch bệnh,… Tuy nhiên, trong thời kỳ đại dịch Covid-19,những nguy cơ từ những rủi ro này càng trở nên tiềm tàng, gây ảnh hưởng rất nghiêmtrọng đến doanh nghiệp vốn đã đang phải gồng mình chống dịch, lại vừa phải duy trìsản xuấtvàphát triển,tạođàphụchồisaudịchbệnh.

Vậy thì, trong nội dung luận văn này, sẽ tập trung phân tích một số rủi ro chínhmà doanh nghiệp xuất bản trong giai đoạn này thường gặp phải, và lí do tại sao chúnglạilà mối nguy cơtiềmẩn chodoanhnghiệpvừavànhỏtrongngành xuất bản.

Các khoảnv a y n g â n h à n g l à n g u ồ n t à i c h í n h m à g ầ n n h ư d o a n h n g h i ệ p n à o cũng chịu phụ thuộc, không chỉ các doanh nghiệp lớn với nguồn vốn huy động cao, màcác doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng luôn có áp lực phải chi trả các khoản lãi vay này.Tác giả Lan Hương trên Báo Lao động đã dự báo sẽ khó duy trì lãi suất tiền gửi ở mứcthấpnhưhiệnnay(LanHương,2021).Dựbáonàylàcócơsở,khimàtínhđếnngày1

3 tháng 2 năm 2022, đã có 80.69% dân số được tiêm 1 mũi vaccine và 77.6% dân sốViệt Namđãtiêmđủ2 mũivaccine(Ourworldin data,2022).

Bảng 2.14:Tỷ lệtiêmchủng tạiViệt Nam tínhđến ngày 13 tháng2 năm 2022

Vậythì thờiđiểm này,mở ra trướcmắtc h ú n g t a đ a n g l à c ơ h ộ i r ấ t l ớ n đ ể phụchồinềnkinhtế,khimànướctacótỷlệbaophủvaccinecaothuộctopđầuthế giới Vì thế, có lí do để dự báo lãi suất tiền gửi sẽ tăng, khi mà nhu cầu huy động vốnchắc chắn sẽ tăng trong thời gian tới, thêm vào đó là áp lực lạm phát trong năm 2022,và cuối cùng là các ngân hàng sẽphải tănglãi suất tiềngửi để cạnht r a n h v ớ i r ấ t nhiều kênh hấp dẫn đang thu hút nhà đầu tư như chứng khoán và bất động sản.(Laodong.vn2022)

Hình 2.2:Lãi suất liên ngân hàng từ tháng 1 năm 2019 đến tháng 11 năm

Vậy thì,câu hỏi đặt ra cho thời điểm hiện tại,đ ó l à l ã i v a y c ó t ă n g k h ô n g k h i mà lãi suất huy động đang có xu hướng tăng cao Tạp chí tài chính

(2022), đã thôngbáo về một loạt các ưu đãi cho lãi suất tiền gửi của các ngân hàng thương mại tại ViệtNam, Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) đã tăng lãi suất tiền gửi0,2 lên 0,5%/năm tính từ ngày 7/2 Ngân hàng TMCP Đông Á (DongA Bank), NgânhàngT M C P B ắ c Á ( B a c A B a n k ) , t h ì t ă n g l ã i s u ấ t t h ê m k h o ả n g 0 , 1 % đ ế n 0 , 2 %

/năm Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank) cũng tăng lãi suất thêm0,3- 0,4%/năm.Vì những lí do trên, mà rủi ro từ lãi vay tăng đang làm ộ t n g u y c ơ tiềm ẩn với các doanh nghiệp trong thời gian tới, chỉ số này cần được theo dõi và kiểmsoát chặtchẽđểkiểmsoátvàhạn chếrủirotừlãi suất.

Rủi ro tỷ giá cũng là một loại rủi ro có thể xảy ra nếu doanh nghiệp có vốn vaytừnướcngoài,tuynhiênvớidoanhnghiệpvừavànhỏthìđâylàmộtyếutốcầnđược tính đến nhưng không phải là một nguy cơ quá cao Tất nhiên, những biến động củađồng tiền thế giới cũng đã gây ảnh hưởng gián tiếp đến ngành xuất bản trong năm vừarồi, khim à đ ồ n g N h â n d â n t ệ c ủ a T r u n g Q u ố c đ ã t ă n g đ ế n 8 % t r o n g n ă m 2 0 2 1 , k ế t hợp với đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu, đã khiến cho giá nguyên liệu giấy nhập khẩutừnướcnàytăngđến20-30%.

Tiếp nối ý trên,vềgiá nguyên liệugiấy đầuvào cho ngành xuất bản.N g à n h xuất bản là một ngành mà giá cả luôn được niêm yết cố định trên sản phẩm sách,v à khi mà giá giấy tăng đến trên 20%, trong khi giá bìa không đổi, sẽ tác động cực kỳ lớntớinguồnthu của cácdoanh nghiệp tronglĩnhvực này.Tacó một vídụnhưsau:

- Chiphí bản quyền(thườngtừ20 triệuVND)

- Xuấtbản,biêntập, giấpphép,lưuchiểu,vàđọcduyệt(tínhtheotrang)(Trungbình 10- 15triệuVND)

- In ấn (Khoảng80-100đ/trangcùngvới bìa khoảng2000đ)

Vậy thì, ví dụ lần in đầu doanh nghiệp sẽ in khoảng 2000 cuốn, thì chi phí in ấnsẽ chiếm khoảng 40% tiền của vốn sản phẩm sách Chính vì vậy, khi giá giấy tăng

20 -30% trong năm vừa rồi, đáng lý ra giá bìa sách phải tăng tương xứng là 10 - 15% Tuynhiên, sản phẩm sách là sản phẩm mà giá bìa luôn được in trên mỗi sản phẩm, vì vậy,bài toán đặt ra cho doanh nghiệp là có tăng giá sách hay không, việc tăng giá sách sẽkéo theo rất nhiều hệ lụy và vấn đề phức tạp, từ việc tái bản, làm việc lại với phía nhàxuấtbản,nhưngnangiảihơnđólàlàmviệcvớiphíađốitácđểcóphươngánđốivới sách mới và sách cũ song song trên kệ hàng, một là thu hồi sách cũ để bán trên một sốkênh cố định, hai là để hai sản phẩm khá tương đồng với giá cả chênh lệch nhau. Việchai sản phẩm tương đồng với hai mức giá được bày bán song song chắc chắn sẽ gâynên thắc mắc đối với người tiêu dùng, dẫn đến những phát sinh trong việc xử lý khiếunại củakháchhàng.

Một lí do khác khiến cho rủi ro từ giá cả hàng hóa là yếu tố gây ảnh hưởng lớntới doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất bản, là bởi khi mà người tiêu dùng trong thời kỳđạidịchđa ng cóx uh ướ ng cắtg i ả m chit iê u, đ ể ph ục v ụ c h o các nhucầ uthiếty ếu hơn,t h ì v i ệ c t ă n g g i á s ả n p h ẩ m s ẽ ả n h h ư ở n g r ấ t l ớ n t ớ i q u y ế t đ ị n h m u a s ắ m c ủ a kháchhàng.

Vì vậy, rủi ro từ giá cả hàng hóa là một trong những rủi ro rất cần được lưu tâmvà kiểm soát trong giai đoạn nhiều biến động như hiện tại, đặc biệt với các doanhnghiệpvừavànhỏhoạt độngtronglĩnhvựcxuất bản tạiViệt Nam.

Trong kinh doanh,thì rủi ro từ đối tác là điều không thể tránh khỏi,n h ữ n g r ủ i ronàyđến từcáckhoảnthu đếnhạn khóđòitừ phíađối tác.

Bảng 2.15:Dựphòng cáckhoản phải thukhóđòi

Dự phòngphảithuquáhạn6 thángđến1năm 470,896,150 536,129,600 351,795,739 Dựphòngphảithuquáhạn1nămđến2năm 61,589,230 57,123,820 75,428,470

Theo bảng trên, ta nhận thấy xu hướng nợ xấu của Megabook trong năm2021có xu hướng giảm, sau khi chứng kiến xu hướng tăng trong năm 2020 Tuy nhiên nếuđể ý, ta nhận thấy các khoản quá hạn trên 1 năm có xu hướng tăng, và thực tế cũng chothấy chắc chắn tình hình dịch bệnh cũng khiến cho việc thu hồi nợ xấu gặp khó khănhơn,khimà rất nhiềuđơnvị,đối tácgặp thiệthại kinhtế nặngnề,bởi khôngthíchứng kịp và không có nguồn vốn dự phòng Dự phòng phải thu quá hạn 6 tháng đến 1 nămgiảm, đây là do Megabook đã có những chính sách thắt chặt hơn trong việc thu hồi nợxấu, qua các thông tin tổng hợp từ các báo cáo tài chính, nợ xấu đã được nhận diệnsớm,nhằmđưaranhữngphươngánxửlýkịpthờivàchínhxác,tránhđểtìnhtr ạngkéodàivàcàngdẫnđến khókhăntrong việcthuhồi nợ.

Những rủi ro này có thể đến từ đặc thù của ngành xuất bản, có thể kể đến nhưsách lậu, giả thương hiệu tràn lan trên thị trường, hoặc đối với một doanh nghiệp pháthành sách giáo dục như Megabook thì việc cải cách Thì việc cải cách, thay đổi sáchgiáo khoa, đề cương, chương trình học, định hướng thường xuyên từ phía Bộ Giáo dụccũng gây ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động sản xuấtv à k i n h d o a n h c ủ a c ô n g t y Thời giangần đây là lần cải cách sách giáok h o a n ă m 2 0 1 8 đ ã k h i ế n c h o n h i ề u s á c h của công ty phải bị dừng phát hành và thu hồi do không phù hợp với chương trình họchiện tại, hay những dự thảo, thay đổi mang tính ngẫu hứng,thí điểm trong các kỳ thitrung học cơ sở, trung học phổ thông cũng khiến cho không chỉ Megabook mà cácdoanh nghiệp trong lĩnh vực sách giáo dục không thể thích ứng kịp và khó có thể pháthànhđượcnhữngbộsáchchấtlượngchocácemhọcsinh.

Đolườngrủi rocủaMegabook

Để đo lường rủi ro của Megabook, ta có thể sử dụng các hệ số tài chính và cơcấu vốn để đánh giá về tình hình tài chính chung, cũng như nguy cơ xảy ra rủi ro trongdoanhnghiệp.

Hệ số vốn tự có bằng 0.56 cho thấy doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chínhkhivốnchủsởhữucótỷlệtươngđốicao.

Hệ số tổng tài sản so với nợ bằng 2.29 cho thấy công ty không bị phụ thuộc nhiềuvàocáckhoản nợkhi màtổngtàisản bằng2.29 lầnso với tổngnợphải trả.

Hệ số tài sản ngắn hạn đánh giá mức độ hợp lý trong việc đầu tư tài sản ngắn hạncủa doanh nghiệp Hệ số này bằng 0.34 cho thấy khả năng chuyển đổi tài sản ngắn hạnthànhtiềncủacôngtykhátốt.

Hệ số nợ bằng 0.44 cho biết nợ phải trả chiếm 44% trong giá trị tổng tài sản củadoanh nghiệp, vì vậy công ty được đánh giá là có thực lực tài chính, nguy cơ rủi rokhôngcao.

Biệnpháp kiểmsoátcácrủiro củaMegabook

2.3.3.1 Kiểm soát rủiro lãi suất

Tiếp cận các khoản vay ưu đãi, thảo luận với phía ngân hàng về khoản vay vàthời gian đáo hạn sao cho hợp lý với chu kỳ vốn của doanh nghiệp, cụ thể là khớp vớinhững thời điểm doanh nghiệp được thanh toán tốn, và dòng tiền có tính thanh khoảncao, vào các mùa vụ sách trong năm, để tránh tình trạng doanh nghiệp phải bán sáchvới chiết khấucaođểthuhồi vốnvàtrảcáckhoản vay.

Như đã trình bày phía trên, đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ, không cócác nguồn vốn vay, vốn đầu tư ngoại tệ, thì rủi ro tỷ giá không gây ảnh hưởng trực tiếpmà chỉ gián tiếp tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, ví dụ đồng Nhân dân Tệcủa Trung Quốc tăng giá có thể khiến giá giấy tăng, gây khó khăn cho doanh nghiệp.Phương án ở đây có thể là theo sát thông tin về tỷ giá của các đồng tiền ảnh hưởng đếngiá của nguyên liệu đầu vào thị trường.Giữ luồng thông tinv ề g i á c ả t h ô n g s u ố t v ớ i đối tác nhà in, để nắm bắt kịp với những biến động của thị trường; hoặc đưa ra nhữngchiến lược giá an toàn hơn trong thời kỳ nhiều biến động như hiện nay Kênh mua sắmtrực tuyến hiện nay đang là thị trường tương đối ổn định,v à l i n h h o ạ t c h o d o a n h nghiệp trong việc thay đổi chiết khấu để xử lý những biến đổi trong giá cả nguyên liệuđầu vàodobiếnđổitỷgiá.

2.3.3.3 Kiểm soát rủiro giácảhànghóa Để xửlý rủiro giá cả hànghóa,Megabookcóthể cócác phươngánnhưsau:

– Tăng giá bìa sách khi giágiấy nguyên liệu tăng,v ớ i p h ư ơ n g á n n à y , c ầ n d u y t r ì mối quan hệ tốt và thấu hiểu lẫn nhau giữa công ty và phía đối tác, để hỗ trợ nhautronggianđoạnkhókhănvàbiếnđộng.Nếusửdụngphươngánnày,phíaMegabook phải chấp nhận,thấu hiểu vàgiảiđáp những thắcm ắ c t ừ p h í a n g ư ờ i tiêudùng,đểnhữngsảnphẩmchất lượngvẫnsẽđược đón nhận trênthịtrường.

– Phương án tiếp theo có thể kể đến việc thay đổi công thức giá phù hợp hơi với thờiđiểm hiện tại, có một khoản chi phí trong mỗi đơn vị giá sản phẩm để dự phòngchonhữngbiến độnggiánguyênliệutrênthịtrường.

– Phương án về chiến lược giá, cụ thể là tận dụng những điểm mạnh của thị trườngphát hành trực tuyến, để đưa ra những sản phẩm với giá bìa phù hợp, caohơnđể tăng chiết khấu, đánh vào thị hiếu của người tiêu dùng trực tuyến. Phương ánnày chỉ nên áp dụng cho một số sản phẩm thế mạnh bán trên sàn thương mại điệntử,đểtránhgâyảnhhưởnglớn tới thịtrườngnhàsáchtruyền thống. – Phươngáncuốicùnglà bùlỗ,cóthể kểđến nhữngphươngphápnhư:

+ Tăng số lượng sách in mỗi lần để hưởng mức giá ưu đãi hơn (đây là một cáchkhá nguy hiểm, đặc biệt là trong thời điểm hiện tại vì ngành sách giáo dục hiệnnay đang có những sự thay đổi lớn và liên tục, nếu số lượng sách in quá nhiều,nếu sản phẩm không phù hợp với chương trình cải cách sẽ khiến cho doanhnghiệp chịuảnhhưởngnặngnề.

+ Cắt giảm chi phí sản xuất, chi phí quản lý doanh nghiệp hay nhân công để bùlỗ Đây là một phương án khá cực đoan và chỉ nên được thực hiện trong nhữngtình huống cụ thể vào những thời điểm thích hợp, yêu cầu sự quyết đoán từ phíadoanhnghiệp.

2.3.3.4 Kiểmsoát rủiro từđối tác (rủirothanh khoản)

Rủirothanhkhoảnluônlàvấnđềmàcácdoanhnghiệpvừavànhỏtronglĩnhvựcx u ấ t b ả n r ấ t q u a n n g ạ i , đ ặ c b i ệ t l à t r o n g g i a i đ o ạ n k i n h t ế đ a n g b ị ả n h h ư ở n g nghiêm trọng bởi đại dịch Covid-19 Megabook đã áp dụng một số phương án để giảmthiểu rủirothanh khoản,cóthểkểđếnlà:

– Lập các báo cáo dự phòng khoản thu chi, theo dõi sát sao để tối ưu độ hiệu quả củadòngtiền.

– Đa dạng, mở rộng các kênh bán hàng hiệu quả hơn để cân đối, bù trữ lẫn nhau, vídụnhư trong giai đoạn này,c ô n g t y đ a n g t ậ p t r u n g đ ẩ y m ạ n h v à o m ả n g t h ư ơ n g mại điện tử, các sàn thương mại điện tử uy tín với khả năng thanh khoản tốt và uytín đểduy trìdòngtiềnổnđịnh chohoạtđộngkinhdoanh.

– Lập các báo cáo, đánh giá mạng lưới khách hàng, phân loại các nhóm khách hàngdựatheomứcđộtín dụngđểcóphươngánxửlýtrongtừngtrườnghợp.

– Đánh giá điểm mạnh yếu của đối tác để cung cấp những sản phẩm, dịch vụ phùhợp, bởi đặc thù của mặt hàng sách là thường theo hình thức ký gửi, vì vậy nếunhững mặt hàng không phù hợp và hiệu quả với đối tác thì hàng hóa sẽ tồn tại khocủa phía đối tác, cũng như dòng tiền sẽ không được luân chuyển hiệu quả, dẫn tớithiệt hạichocảhaiphía.

– Đối với rủi ro từ nợ xấu, nợ quá hạn thanh toán với thời gian quá dài, có thể chiếtkhấuthêmchonhữngđốitácnàyđểcắtlỗ,thulạiđượcmộtphầnvốn,trán hđểthời gian quá lâu đến khi khách hoàn toàn không còn khả năng chi trả Ngoài ra,công ty cũng áp dụng một số chính sách hỗ trợ khách hàng hiện đang khó khăn vàkhông thể trả các khoản vay, như là áp dụng mức chiết khấu cao, và yêu cầu kháchthanh toán luôn, giúp khách hàng có hàng hóa để tiếp tục kinh doanh, có khoản thuđểthanhtoánnợquáhạn.

Như đã trình bày ở phần trên, những rủi rok h á c đ ố i v ớ i M e g a b o o k c ó t h ể đ ế n từ sách giả, sách lậu, hay bản mềm được sao chép tràn lan trên mạng, hay những rủi roxuất pháttừ việcthay đổichươngtrình từ phía BộGiáodục,… Để xử lý những rủi ro này, đa phần chỉ có thể giải quyết phần ngọn, ví dụ nhưđốivớivấnđềsáchgiảsáchlậu,phíacông tychấpnhậnrủironày,vàxácđịnhvấnđề này nằm ở ý thức chung của phía bộ phận khách hàng, phía công ty thấu hiểu vẫn sẵnsàng hỗ trợ về kỹ thuật kể cả khi khách sử dụng sách giả sách lậu, đồng thời kết hợptuyên truyềnlợi íchvàgiátrịcủaviệcsửdụngsáchthật.

Về những rủi ro từ thay đổi chương trình sách học từ phía Bộ Giáo dục, ngoàiviệc nhanh nhạy nắm bắt thông tin để đưa ra những quyết định phát hành hợp lý, côngty hiện tại cũng đang đa dạng hóa thêm nhiều dòng sản phẩm sách, không phụ thuộcvàochương trình sáchgiáokhoa,hoặctập trungvàocácd ò n g s á c h l u y ệ n t h i c á c chứngchỉquốctế,cóbộkhungít thay đổi vàổn định hơn đểgiảmthiểurủi ro.

Tàitrợrủi ro

Khác với những doanh nghiệp lớn, những doanh nghiệp vừa và nhỏ thường khócóthểtựtríchlậpquỹrủirochonhữngrủirolãisuấtthếnày,vìvậygiảipháphiệu quả nhất cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực xuất bản để tài trợ cho rủi rodạng nàythường là tìm kiếm cáckhoảnvayd à i h ạ n v ớ i l ã i s u ấ t ư u đ ã i H i ệ n n a y Chính phủ và tổ chức tài chính Nhà nước thường có các cơ chế hỗ trợ doanh nghiệpvừa và nhỏ thông qua các ngân hàng như: Ngân hàng phát triển Việt Nam, các ngânhàng thương mại Nhà nước, các chương trình mục tiêu Nhà nước, các quỹ phát triểndoanh nghiệp nhỏ và vừa… Thông qua các tổ chức và cơ chế chính sách này, doanhnghiệp có thể được tiếp cận với nguồn vốn vay ổn định, lãi suất thấp, giảm thiểu đượcnhững rủi ro từ biển đổi lãi suất để tập trung cho việc sản xuất và phát triển Sau đây làmộtsốtổchứctài chính với cơchếhỗtrợdoanh nghiệp nhỏvàvừa:

– Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ trực tiếpcho doanh nghiệp nhỏ và vừa vay vốn, với hỗ trợ với lãi suất cho các khoản vayngắn hạn là2,16%vàtrungdàihạn là 4%từkhoảngquý 3năm2021.

– Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEDF) cũng có những chương trìnhcho vay ưu đãi cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, với lãi suất ngắn hạn là 2.16%/ nămvà dài hạn là 4%/ năm,với cam kết lãi suấtsẽ được giữ cố định,thậm chỉg i ả m tiếp quacácnăm.

– Cácn g â n h à n g thương m ạ i n h à n ư ớ c đ ã được C h í n h p h ủ và Q u ố c h ộ i giaoc h o triển khai gói 40.000 tỉ đồng hỗ trợ lãi suất 2% cho doanh nghiệp Quốc hội vàChính phủ cũng đã đề xuất gói hỗ trợl ã i s u ấ t c h o d o a n h n g h i ệ p g ặ p t h i ệ t h ạ i b ở i tác động từ đại dịch Covid-19, như gói hỗ trợ cho vay năm 2009 Ví dụ với ngânhàng VietinBank, lãi suất cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ đang từ4.2%/năm; ưu đại 100% mức phí bảo lãnh/phí tài trợ thương mại/Nhờ thu/Baothanh toán/L/C;Giảm40%mứcphíbảo hiểm.

Tuy nhiên, cũng có những quy tắc cần được tuân thủ khi sử dụng các khoản vaynày,đểgiảmthiểunhữngrủirokhôngđángcó,đólà:

– Vốn vay ngân hàng chỉ nên là nguồn bổ sung,khản ă n g đ ộ c l ậ p t à i c h í n h c ủ a doanh nghiệp vẫn cần được đặt lên hàng đầu Việc huy động vốn đầu tư nên phảiphù hợpvớitìnhhìnhthịtrường.

– Các doanh nghiệp cũng có thể hỗ trợ lẫn nhau, thông qua việc vay vốn nhàn rỗigiữacácdoanhnghiệpvừavànhỏ.

2.3.4.2 Tàitrợrủi ro từđối tácgiao dịch

Với rủi ro loại này, các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực xuất bản nênphân loại các khoản nợ xấu, nợ quá hạn theo các mốc thời gian, từ đó thực hiện tríchlập quỹ phòng ngừa rủi ro cho từng mức nợ quá hạn Dựa trên gợi ý của Văn bản hợpnhất 22/VBHN-NHNN 2014, trên cơ sở Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, về tríchlập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng(Công báoChính phủ, 2014), các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực xuất bản nên phân loạicác nhóm nợ một cách chi tiết, từ đó đưa ra các mức trích lập cho từng nhóm nợ Đốichiếu với bảng dự phòng các khoản thu khó đòi tại Megabook, ta có thể chia nợ thànhcácnhómnhư sau:

Bảng 2.16:Phânloại nhómnợtheothời gianquá hạn

Là nợ được đánh giá là có khả năng thu hồi.Có khả năng trả cả gốc và lãi khi được ơ cấu lại. Đềxuấttríchlậpquỹrủi ro0%

Nợ quá hạn dưới 90 ngày Nợ đã được cơcấul ạ i N ợ t r o n g h ạ n n h ư n g k h ả n ă n g t r ả nợsuygiảm. Đềxuấttríchlậpquỹrủi ro5%

Nợ quá hạn từ 90-180 ngày Nợ trong hạnnhững có khả năng tổn tất một phần vốn vàlãi. Đềxuấttríchlậpquỹrủi ro20%

Nợquáhạntừ181- 360ngày.Nợtronghạnnhưngkhảnăngtổnthất cao. Đềxuấttríchlậpquỹrủi ro50%

Nợq uá hạntrên36 0ngày Đ ư ợ c đánhgiả là khôngcònkhảnăngthu hồivốn. Đềxuấttríchlậpquỹrủi ro100%

Dựa theo bảng đề xuất trích lập quỹ như trên, cùng với bảng dự phòng cáckhoản thu khó đòi của Megabook, ta nhận thấy các khoản thu khó đòi tại Megabookphần lớn đang thuộc nhóm 3, 4 và 5, là nhóm có rủi ro cao, nguy cơ tổn thất lớn Vìvậy, tác giả đề xuất trích lập quỹ 50% cho các khoản nợ quá hạn từ 6 tháng đến 1 năm,100% cho các khoản từ 1 năm đến 2 năm và 100% cho các khoản trên 2 năm, cụ thể làquỹ này của doanh nghiệp nên dao động khoảng 350 triệu VNĐ/năm, để dự phòng rủirochocáckhoảnnợkhó đòi.

2.3.4.3 Tàitrợrủiro từgiá cảhàng hóa Để tài trợ cho các rủi ro từ giá cả hàng hóa, phương án dành cho các doanhnghiệpvừavànhỏtronglĩnh vựcxuất bản cóthểkểđến như:

Thayđổicôngthứcgiá,tănggiábìasách,đểdựphòngchoviệcgiágiấytăngtrướcn hữngbiếnđộngkhôngngừngcủathị trườngnhưhiệnnay.Giá bìasáchnên tăng ít nhất khoảng5%để có thể đáp ứng mức tối thiểu trong việc giảm thiểu thiệthại từ rủirogiácảgiấynguyênliệu tăng.

– Ngoài ra, một phương án tài trợ rủi ro khác để bù vào chi phí phát sinh từ việc tănggiá giấy, đó là lựa chọn, sử dụng các loại giấy có mức giá thành hợp lý hơn, hoặctìm kiếm các nhà in mới, với mức giá chào thấp hơn, để giữ cho giá sách khôngtăng,quađó giữđượcsứccạnh tranhcủasản phẩmtrênthịtrường.

Đánhgiácông tácquảnlýrủirotrong lĩnhvựcxuấtbảntạiMegabookvàcácdoanhnghiệptronglĩnhvực xuấtbản

Kết quảđạt được

Trong hai năm vừa qua, dưới tác động tiêuc ự c c ủ a đ ạ i d ị c h C o v i d -

1 9 , c á c doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất bản đã gặp rất nhiều khó khăn, rất nhiều kênh bánhàng trước đây mang lại hiệu quả lớn như kênh bán hàng nhà sách truyền thống, haycác hội chợ sách bị ảnh hưởng nặng nề bởi tác động của đại dịch Tuy nhiên, bằng cácbiện pháp quản lý rủi ro tình thế, tuy chỉ ở phần ngọn, nhưng phần lớn các doanhnghiệp vẫn có thể duy trì được công tác sản xuất và kinh doanh, chờ đợi các cơ hộiphục hồi sau khi đại dịch kết thúc Một số doanh nghiệp đã có những thay đổi hiệu quảtrongc ô n g t á c q u ả n l ý r ủ i r o , đ e m l ạ i s ự a n t o à n v à ổ n đ ị n h c h o s ứ c k h ỏ e d o a n h nghiệp,đương đầu với những biến động của thị trường bởi đại dịch Covid- 19.P h ầ n lớn doanh nghiệp cũng đã có hiểu biết về vấn đề quản lý rủi ro trong doanh nghiệp, vàđánhgiácaotầmquantrọngcủacácbiệnphápquản lýrủi ro.

Ngoài ra, công tác quản lý rủi ro về sức khỏe người lao động trước tình hìnhdịchbệnhcũngđượccácdoanhnghiệptronglĩnhvựcxuấtbản,trongđ ó c ó Megabook thực hiệntương đối hiệu quả,bằng việckết hợplinh hoạt cácg i ả i p h á p làm việc từ xa và làm việc trực tiếp, tận dụng khoa học công nghệ, các công cụ giảiphápphầnmề mhiệnđại.Kếđếnphảinhắctớiv ă n hóaantoàntrong doanhng hiệpđã đượcnâng cao,ngườilao động đều cóý t h í c h t ự q u ả n l ý r ủ i r o v ề s ứ c k h ỏ e c h o bản thân và đồng nghiệp Để đạt được điều này, ngoài công tác tuyên truyền của cánhânmỗidoanhnghiệp,thìvaitròđiđầucủaNhànướccũngđượcpháthuyhiệuquả vàt oà nd i ệ n , c á c h ư ớ n g dẫn,c h ỉ đ ạ o p h ò n g d ị c h đ ã đ ư ợ c t u y ê n t r u y ề n , l a n t o a s â u rộngđếnđờisốngnhândânvàngườilaođộng.

Hạn chếcòntồntại

Tuy công tác quản lý rủi ro trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vựcxuất bản đã có nhiều cải thiện, thay đổi hiệu quả,n h ư n g v ẫ n c ò n đ ó n h ữ n g đ i ể m y ế u cố hữu vẫn còn tồn tại, đe dọa đến sự phát triển bên vững của doanh nghiệp Các hạnchếđó,cóthểkếđếnlà:

Hoạt động quản lý rủi ro ở nhiều doanh nghiệp đã có, các doanh nghiệp đã có ýthức về rủi ro trong môi trường kinh doanh, tuy nhiên, các công tác quản lý rủi ro tạidoanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn đang thiếu tính hệ thống, chuyên nghiệp, mức độ phâncấp phân quyền chưa cao, chưa có các bộ phận chuyên biệt để dự báo, dự phòng, và xửlý một cách nhanh chóng, có hệ thống khi có rủi ro phát sinh Các quyết định để kiểmsoát và xử lý rủi ro vẫn phụ thuộc nhiều vào quyết định chủ quan của người lãnh đạo,chính vìvậy khiến cho các phương án xử lý rủi ro trong các doanh nghiệpv ẫ n t r o n g thế bị động Tuy chưa có nhiều thiệt hại đáng kể cho các doanh nghiệp nhưng trướctình hình kinh tế vẫn còn nhiều phức tạp, biến động như hiện nay, việc thiếu các giảipháp quản lý rủi ro có hệ thống và chuyên nghiệp, chưa áp dụng khung quản lý rủi rohiện đại rất dễ khiến cho các doanh nghiệp lâm vào tính huống khó khăn trong tươnglai,đedọađếnsựtồnvongcủadoanhnghiệp.

Các doanh nghiệp dù quanngại rủi ro (tỷ lệk h ả o s á t 8 0 % ) , q u a n t â m đ ế n v ề vấn đề quản lý rủi ro,và đánhgiá cao lợi íchm à q u ả n l ý r ủ i r o m a n g l ạ i ( t ỷ l ệ k h ả o sát60%).Tuynhiên,nhiềudoanhnghiệpvẫncònedètrongviệccóquyế tđịnhđầutưnguồnlựctàichínhđểtàitrợchocáchoạtđộngquảnlýrủirohaykhông,rà ocảnởđ â y đầutiên v ẫ n làch i phí, n h ấ t làđốiv ớ i n h ữ n g doanhnghiệpv ừ a v à n h ỏ , t i ế p theo làmức độ am hiểuvề quản lýrủir o t r o n g d o a n h n g h i ệ p c ò n t h ấ p ( t ỷ l ệ 3 0 % đánhgiálàamhiểu).

Tư duy lạc hậu tại một số doanh nghiệp, thích ứng chậm với những cái mới,những tiến bộ về khoa học công nghệ trên thế giới, điều này làm doanh nghiệp thíchứngchậmhơnđốivớinhữngthayđổi khôngngừngtrongthờiđạisố.

Cuối cùng, là vấn đề chuyển đổi số trong các doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệpchưa quan tâm đến vấn đề chuyển đổi số, những doanh nghiệp đã chuyển đổi số thì đaphần chưa sâu Hiện nay,trên thế giới đã có rất nhiều công cụ phần mềm giúp công tácquản lý rủi ro được hiệu quả và tiết kiệm,tuy nhiên chính vì việc thíchứ n g c h ậ m , thiếu các kỹ năng ngoại ngữ, mà chuyển đổi số vẫn chưa tới, khiến cho doanh nghiệpchưathểápdụngcáccôngcụtiên tiến trênthếgiới vào côngtácquản lý rủi ro.

Nguyên nhân dẫn đếnhạnchế

Môi trường kinh doanh đang ngày càng rộng mở, nhiều cơ hội và cũng nhiềucạnh tranh Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn còn tuy duy tương đối lạchậu, chưa thực sự chú trọng vào công tác quản lý, còn thiếu quan tâm đến vấn đề quảnlýrủi rotrongdoanhnghiệpmàtrởnênbịđộngtrướccác tình huốngbất ngờ.

Các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực xuất bản hiện nay, hoạt động quảnlý vẫn phụ thuộc, ảnh hưởng phần nhiều vào quyết định của người lãnh đạo, hay chủdoanh nghiệp, chưa có sự phân cấp phân quyền cụ thể, các chức năng nhiệm vụ quảnlý, và quy trình quản lý của mỗi đơn vị còn chưa cụ thể, hiệu quả Tuy nhiên, khi màcác doanh nghiệp chưa thực sự bị ảnh hưởng nặng nề từ rủi ro, vẫn có thể tiếp tục duytrì hoạt động dựa trên những quyết định thụ động, thì hoạt động quản lý rủi ro vẫn bịxem nhẹ Nhưng cho đến thời gian gần đây, khi mà thị trường xảy ra rất nhiều biếnđộng, nguyên nhân là từ đại dịch Covid-19, các doanh nghiệp mới thực sự nhìn lại quytrình,quantâmnhiềuhơntớicôngtácquảnlý.

Tiếp theo đó là yếu tố con người, nhân sự cho hoạt động quản lý rủi ro Sự thiếukinh nghiệm và kiến thức về quản lý rủi ro, ngay cả của chủ doanh nghiệp và các lãnhđạo, đã khiến cho quản lý rủi ro là một yếu tố không nhận được nhiều ưu tiên, khi màrủi ro vẫn là một khái niệm mơ hồ đối với doanh nghiệp Thêm vào đó là tư tưởng làmđến đâu hay đến đó vẫn cố hữu trong các doanh nghiệp, khiến cho các lãnh đạo khôngthực sự có niềm tin vào các công tác quản lý, các công cụ dự báo rủi ro, vì thế mà hoạtđộngquảnlýrủi rokhôngcóchiphíđểhoạtđộng.

Kếđếnlàviệcchuyểnđổisốchưasâu,ápdụngkhoahọccôngnghệchưatốiư u,vìvậycácdoanhnghiệpthườngmấtnhiềuthờigianlãngphívàocácthaotácthủ công Việt chuyển đổi số chưa triệt để cũng dẫn đến việc nguồn dữ liệu chưa đồng bộ,gây khó quản lý và nắm bắt khi có bất cứ thay đổi nào của thị trường, gây khó khăntrong việc đưa ra các dự báo rủi ro, hay đưa ra những giải pháp kịp thời khi rủi ro xảyra Điều này là do nhiều doanh nghiệp vẫn mơ hồ trong khái niệm chuyển đổi số, chưathực sự quyết tâm trong việc số hóa, khiến cho việc chuyển đổi vẫn còn chậm hơn sovới mặtbằngchungcủaxãhội.

Tiếptheo, đ ó l à việccác c ô n g cụq u ả n lý rủ i ro,c á c côngcụnày hi ện tại đa p hần là của nước ngoài, dù có nhiều công cụ tiên tiến và hiệu quả, tuy nhiên vẫn khótiếp cận đối với doanh nghiệp Việt, nếu có nhiều những phần mềm thuần Việt, thì cácdoanh nghiệp sẽ dễ dàng tiếp cận hơn Các phần mềm quản lý kinh doanh cho doanhnghiệp vẫn đang thiếu các module về quản lý rủi ro, hoặc có thì cũng chưa thực sựchuyên nghiệpv à h i ệ u q u ả , đ i ề u n à y p h ầ n n à o c ũ n g b ở i n h u c ầ u c ủ a t h ị t r ư ờ n g c h ư a có khi mà các doanh nghiệp vẫn còn thiếu kinh nghiệm về quản lý rủi ro, chưa nhậnbiếtđượcnguy cơtiềmtàngcủanó tớihoạtđộng kinh doanh củadoanhnghiệp.

Cuối cùng, đó là việc thiếu các định hướng từ Nhà nước, chưa thực sự có nhữnghướngdẫncụthể,nhữngchếtài,hànhlangpháplý,khungphápluậtđểđịnhhư ớngcho các doanh nghiệp, khuyến khích họ chủ động hơn trong công tác quản lý, và tựtrang bị cho mình những kiến thức, kỹ năng cần thiết để đương đầu với những bất ổntrênthịtrường.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝRỦIROTẠICÔNGTYCỔPHẦNSÁCHVÀGIÁODỤCTRỰCT

XuhướngxuấtbảntạiViệtNamđếnnăm2025vàcơhội,tháchthứcđốivớicôngtác quản lýrủirotronglĩnh vực xuấtbản

Xu hướngxuất bản

Đại dịch Covid-19 đã thực sự là hồi chuông cảnh báo cho nhiều doanh nghiệp,khi trở nên quá bị động trước những rủi ro bất ngờ trên thị trường, khiến cho nhiềudoanh nghiệpvừa và nhỏkhông thể phản ứng,dẫn tới những thiệt hạiv ề t à i c h í n h đáng kể Vì vậy, có thể trong những năm tới, các doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất bảnsẽ quan tâm hơn đến vấn đề quản lý rủi ro, để giữ cho sức khỏe, tài chính của doanhnghiệp ổn định trước những bất ổn của thị trường Dự báo trong những khảo sát trongtươnglại,tỷlệdoanhnghiệpvừavànhỏnhậnthứcđượclợiíchmàcáccôngcụquảnlý rủi ro sẽ cao hơn so với mức 60% hiện nay, bởi 30% doanh nghiệp vẫn đang hoàinghi (trả lời khảo sát: “có thể nhưng khó”) Và không những thế, sẽ có nhiều hơn 60%doanh nghiệp sẽ đánh giá các công cụ quản lý rủi ro là rất quan trọng trong tình hìnhhiện nay, bởi trong khảo sát có đến 40% doanh nghiệp trả lời “bình thường” về mức độquan trọng của quản lý rủi ro, và điểm đáng mừng là không doanh nghiệp nào trả lời“không quan trọng” Điểm cần đặc biệt chú ý, thu được qua khảo sát vừa rồi, đó là chỉ30% doanh nghiệp đánh giá “đã hiểu rõ” về các công cụ quản lý rủi ro, nhưng trongtương lai, rất có thể 50% doanh nghiệp từ mức “có hiểu nhưng không sâu” về quản lýrủi ro sẽ chuyển thành “đã hiểu rõ”, đó sẽ là hướng đi đúng cho doanh nghiệp vừa vànhỏ trong lĩnh vực xuất bản để tiếp tục hoạt động ổn định, tiếp tục phát triển và nângcaovịthếcủadoanhnghiệp,cũngnhưtoàn ngànhxuất bản trênthịtrường.

Ngành xuất bản trong những năm tới chắc chắn sẽ có nhiều thay đổi, chuyểnmình mạnh mẽ, trong thời đại số Ngay trong thời kỳ đại dịch Covid-19, ngành vănhọc,n g à n h s á c h v à x u ấ t b ả n c ũ n g đ ã t h a m gia t í c h c ự c v à o c ô n g t á c t u y ê n t r u y ề n , phòng chống dịch, cũng như là điểm tựa tinh thần, giúp cho người dân vượt qua nhữngkhó khăn trong đại dịch Những chiến dịch tuyên truyền về văn hóa đọc vẫn được tiếptục, ngay trong đại dịch, với những chương trình, hội sách trực tuyến được các đơn vịxuất bản và phát hành lớn tổ chức, với sự tham gia đông đảo của quần chúng, qua đólan tỏagiá trịcủavănhóađọcmột cáchsâurộngđếnvới nhândân.

Một xu hướng dễ thấy ở ngành xuất bản trong tương lai, chính là xu hướngchuyển đổi số Việc chuyển đổi số, tận dụng những tiến bộ, xu hướng mới về côngnghệ, có thể dễ dàng thấy được ở việc các đơn vị xuất bản đã tận dụng những thế mạnhcủah ì n h t h ứ c t h ư ơ n g m ạ i đ i ệ n t ử t r o n g v i ệ c p h â n p h ố i c á c s ả n p h ẩ m s á c h r a t h ị thường Không những thế, những sự kiện, chiến dịch quảng bá văn hóa đọc trước đâyvới hình thức trực tiếp thì nay đã được chuyển sang thể thức trực tuyến, với nhữngchương trình như: Ngày sách Việt Nam (21/4/2021),h ộ i s á c h t r ự c t u y ế n q u ố c g i a (17/4 đến 16/5 năm 2021) đã được tổ chức trực tuyến và đem lại những thành côngvượt mong đợi từ phía đơn vị tổ chức, là cầu nối cho các độc giả tiếp cận với nhữngxuất bản phẩm chất lượng từ những đơn vị xuất bản uy tín trên thị trường Khôngnhững thế, có nhiều chiến dịch phổcậpvăn hóa đọc của các đơn vịx u ấ t b ả n s á c h u y tín trên thị trường như “Trích đọc trước giờ đi ngủ” của Công ty Văn hóa và Truyềnthông Nhã Nam, hay “Sách nói miễn phí cho ngày cách ly” do Alpha Books cùng ứngdụngsáchnóiFonosthựchiện.

Sách điện tử và sách nói đang là xu hướng mới trên thị trường hiện nay, đây làxu thế chung của thị trường sách trên thế giới nói chung, và Việt Nam nói riêng vì sựthuận tiện mà các hình thức phát hành này đem lại Các doanh nghiệp xuất bản truyềnthống nên nắm bắt cơ hội này để bắt kịp với xu hướng sách điện tử và sách nói trongtươnglại.

Cơhộivàtháchthức

Đại dịch vừa là cơ hội, vừa là thách thức cho các doanh nghiệp định hịnh lạihướng đi, chiến lược, qua đó phát triển mạnh mẽ hơn sau khi dịch bệnh qua đi và kinhtếphụchồi.

Cơ hội đầu tiên cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực xuất bản chínhlà từ xu thế sách điện tử và sách nói hiện đang phát triển cũng như Nhà nước khuyếnkhích trongthờigiantới.

Cơ hội tiếp theo chính là từ thị trường sách và xuất bản phẩm có cơ cấu chuyểndịch từ hệ thống nhà sách truyền thống, sang các nền tảng thương mại điện tử, bởi thóiquen tiêu dùng của khách hàng đã có nhiều thay đổi, được thúc đẩy khi đại dịchCovid-19 diễn ra Phát hành, xuất bản trực tuyến đã là hình thức cho thấy nhiều điểmtương đối ưu việt, nhất là về vấn đề an toàn, phòng tránh dịch bệnh Đây là cơ hội chocácđơn vịtronglĩnhvựcxuất bản nắmlấyvàchiếmlĩnh thịtrườngmới.

Cơ hội tiếp theo có thể kể đến là từ sự phục hồi kinh tế sau thời kỳ dịch bệnh,đây sẽ là lúc doanh nghiệp phải thực sự tăng tốc để có thể hoạt động hiệu quả nhất,đemlạinguồn tàichính phụcvụchosự phụchồivàpháttriển.

Xu thế sách điện tử và sách nói cũng là thách thức đặt ra cho các đơn vị xuấtbản,để chuyểnmình, thích ứng, từ đó cung cấpra thị trường những sảnp h ẩ m s á c h điện tử và sách nói chất lượng, phù hợp với một xã hội điện tử năng động, với nhữngthayđổ inhanhv à k h ô n g ngừngtrongtương l ại, đ á p ứ n g đượcn huc ầu, v à t hị h i ế u đọccủa người dân trong thời đạisố 4.0 Tuy nhiên,v i ệ c đ ầ u t ư v à o n h ữ n g d ự á n R&D,pháttriểns ả n phẩ m mớil u ô n tiềmẩnrấ tn hi ều r ủ i ro,v ề t í n h h i ệ u q uả c ũ n g như cânbằng giữacung vàcầu củathị trường, đòihỏi cácd o a n h n g h i ệ p p h ả i t h ậ n trọng trong việc cân bằng các chi phí nghiên cứu nhưng vẫn đảm bảo được nguồn tàichính cho việc kinh doanh Thách thức đặt ra cho các doanh nghiệp trong thời kỳ nàychính là việc xác định được hướng đi,c ơ c ấ u l ạ i b ộ m á y m ộ t c á c h h i ệ u q u ả h ơ n , đ ể cón g u ồ n nộ il ự c d ồ i d à o, s ẵ n s à n g đó nđầ u n h ữ n g x ut h ế m ớ i củ a n g à n h x u ấ t b ả n trongtươnglại.

Thách thức đặt ra cho doanh nghiệp trong việc phát triển trên thị trường thươngmại điện tử, nhưng vẫn phải đảm bảo cho thị trường sách truyền thống, đây là rủi rođầu cơ mà doanh nghiệp nào nắm bắt tốt, sẽ có thể thu lại được nguồn lợi nhuận lớn.Vấnđềhiệntại đólàcác doanhnghiệpsẽphảiđưa ranhữngchiến lược hợp lý,quản lý những rủi ro chiến lược khi phát triển thị trường, để vừa mở rộng sản xuất kinh doanhnhưngvẫnđảmbảocânbằng,tận dụngtối đacácnguồnlực.

Và cuối cùng là thách thức trong việc phục hồi sau dịch bệnh, các doanh nghiệpsau dịch bệnh đa phần đã ngấm đòn từ những ảnh hưởng tiêu cực của nền kinh tế trongthời kỳ dịch bệnh Và lúc này, bài toán đặt ra cho doanh nghiệp đó là xây dựng đượcquy trình quản lý rủi ro chuyên nghiệp, qua đó vững vàng trước những bất ổn trên thịtrường, đảm bảo được nguồn tài chính để thực hiện các dự án phục hồi và phát triểntrongthời kỳkinh tếphục hồi,để đảmbảo việc tăngtrưởnglàtốt nhất,hiệuquảnhất.

Đềxuấtcácgiảiphápchophíadoanhnghiệp

Đềxuấtgiải phápápdụngkhungquản lýrủi rohiệnđại

Hiện nay, điểm yếu của các doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất bản là vẫn thiếunhững khung quản lý rủi ro chuyên nghiệp Vì vậy, luận văn này đề xuất sử dụngkhung quản lý COSO 2017 đang là khung quản lý rủi ro được nhiều tổ chức và doanhnghiệp áp dụng vì tính ưu việt và dễ áp dụng, triển khai của nó COSO giúp doanhnghiệp xây dựng, vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ, cùng với các bộ quy tắc trongquản lý doanhnghiệpđểgiảmthiểu thiệthại đến từrủirokinh doanh.

Hình3.1:5 yếutố và20nguyêntắctrongquản lý rủi rodoanh nghiệptheo

Khungquảnlý rủiro doanhnghiệptheoCOSO có 5yếu tốvà 20 nguyên tắc:

A Văn hóa và quảnlýrủi ro:

1 Thực hành chức năngquảnlýrủirocủa hộiđồngquản trị

5 Thuhút,pháttriển,giữchân cáccá nhân có nănglực

7 Xác địnhkhẩuvị rủiro (Rủiromà doanh nghiệpcó thể chấpnhận)

9 Xây dựngcôngthứccho các mục tiêukinh doanh

13 Tiến hànhxử lý rủi ro

17 Tiếptục cải tiến,nângcao nănglựcquảnlýrủi ro trongdoanh nghiệp

20 Báo cáo về rủi ro, văn hóa và hiệu quả vận hành(COSO,2017)

Việc áp dụng linh hoạt và hiệu quả các nguyên tắc này sẽ giúp cho việc thiết kếvà vận hành chức năng quản lý rủi ro được hiệu quả, vừa tạo mối tương tác chặt chẽgiữacáckhâutronghoạtđộngsản xuấtkinhdoanh.

Tuy nhiên, với một doanh nghiệp ở quy mô vừa và nhỏ như Megabook, khủngquản lý này nên được áp dụng một cách linh hoạt, lược bỏ một số nguyên tắc khôngcần thiết để có thể dễ dàng áp dụng hơn vào thực tế công ty, cũng như tiết kiệm chi phítriển khai.Cácnguyêntắccần đượcápdụngvàtriển khai lần lượt sẽlà:

- Xác định văn hóa rủi ro mong muốn: Thực sự đây là một mục rất quan trọng,bởi văn hóa quản lý rủi ro, là yếu đố đi sâu vào bản chất của từng cá nhân, từng mắtxích trong một doanh nghiệp Nếu xác định và xây dựng được văn hóa rủi ro, việc thựchành quản lý rủi ro ở mỗi cá nhân, mỗi quy trình sẽ dựa trên yếu tố tự giác và tráchnhiệm đối với công ty cũng như khách hàng, từ đó hiệu quả của quản lý rủi ro sẽ chắcchắn tănglênrấtnhiều.

- Cam kết với những giá trị cốt lõi: Giá trị cốt lõi là yếu tố mà Megabook luônxây dựng từ ngày đầu thành lập công ty, ngay từ những bộ sách đầu tiên, mục tiêu màMegabook muốn mang lại luôn là tiếp tục mang đến những đầu sách chất lượng hơn,dành cho các học sinh, khách hàng Giá trị cốt lõi là nền tảng cho quản lý rủi ro, và bấtkỳdoanhnghiệpnàocũngđều phảicamkếtvới nhữnggiá trịnày.

- Thu hút các cá nhân có năng lực: Nhân lực luôn là tài sản quý giá nhất củadoanh nghiệp, việc thu hút các nhân lực chất lượng, bằng những hình thức khenthưởng,động viênhợplý sẽ giúpgiữ chânlựclượng này,đảm bảo hiểuq u a k i n h doanhnói chung,cũngnhư quản lýrủi rodoanhnghiệpnói riêng.

- Phân tích bối cảnh thị trường: Có cái nhìn toàn diện về bối cảnh thị trường,kinh doanh cả bên ngoài và bên trong là điều doanh nghiệp cần phải có trong quá trìnhkinh doanh Những phân tích này nên được thực hiện định kỳ, sử dụng những báo cáokinh doanhtự độngcủahệthốngphầnmềmquảnlý kinh doanhcungcấp.

- Xác định rủi ro mà doanh nghiệp chấp nhận, xây dựng chiến lược thay thế: Từkhi hoạch định chiến lược, doanh nghiệp sẽ cần phải xác định những rủi ro có thể chấpnhận (khẩu vị rủi ro) Từ đó, xây dựng những chiến lược thay thế khả thi, đảm bảo chodoanhnghiệp sẽcóngayphươngánxửlý khirủi rovềchiến lượcxảy ra.

- Xây dựng công thức cho các mục tiêu kinh doanh: Phần này, chính là xác địnhsaisố,độlệchcóthểchấpnhậnđượccủahiệuquảkinhdoanhsovớimụctiêubanđầu.

- Nhận diện rủi ro, đánh giá mức độ nghiêm trọng của rủi ro: Doanh nghiệp cầnxây dựng cơ sở dữ liệu về rủi ro, và phân loại ra những rủi ro có thể gây thiệt hại lớncho doanh nghiệp, từ đó đánh giá mức độ nghiêm trọng của những rủi ro này và đưa ranhữngphươngánxử lýtiếptheo.

- Tiến hành xử lý rủi ro: Đây là bước mà doanh nghiệp sẽ phải đưa ra phươngthức xử lý rủi ro (tiếp nhận, né tránh, giảm thiểu, hay chuyển giao,…rủi ro). Sau đó làhoạchđịnhkhoản tàichínhcần thiếtđểtài trợchorủi ro.

- Tạo hồ sơ rủi ro: Ở bước này, doanh nghiệp sẽ lập hồ sơ, ghi nhận rủi ro này,đây sẽ là dữ liệu để doanh nghiệp tham khảo nhằm giảm thiểu những rủi ro đã xảy ratrongquákhứ,cũngnhư xửlýcácrủiroxảyratrongtươnglai.

- Cải tiến, nâng cao năng lực quản lý rủi ro trong doanh nghiệp: Dựa trên nhữngdữ liệu đã có về rủi ro, những kinh nghiệm trong quá khứ, những kiến thức mới cầnđược trau dồi tiếp thu, doanh nghiệp cần tiếp tục nâng cao năng lực, trình độ của nhânlựctrongcôngtácquảnlýrủiro.

- Xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin: Đây là một bước vô cùng quan trọng,hệ thống công nghệ thông tin hiệu quả sẽ giảm nhiều công sức, giờ lao động, và quantrọng nhất là giảm thiểu chi phí, đồng thời tăng tính hiệu quả trong mọi hoạt động củadoanhnghiệp.

- Truyền thông về rủi ro: Những rủi ro của doanh nghiệp theo từng cấp độ quảnlý, nên được công khai đến với các bộ phận cùng cấp độ, một cách hợp lý Việc tuyêntruyền này sẽ góp phần giúp những bộ phận trong doanh nghiệp dù không trực tiếp gặpphải rủi ro nhưng vẫn có những kinh nghiệm cần thiết để xử lý khi rủi ro tương tự xảyra.(PhạmThanhThủy,2019).

(Nguồn: Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 176 Quản lý chất lượng và đảmbảo chấtlượng2018) Tấtn h i ê n , v i ệ c á p d ụ n g m á y m ó c k h u n g q u ả n l ý r ủ i r o , đ ặ c b i ệ t l à đ ố i v ớ i doanh nghiệp vừa và nhỏ, rất có thể gây ra những thất thoái lãng phí không cần thiết,bởi nguồn lực có hạn Chính vì vậy, các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực xuấtbản có thể tiếp tục áp dụng quy trình quản lí rủi ro theo ISO 31000:2018 bởi tính đơngiản và dễ tiếp cận của nó, và kết hợp với những quy trình chi tiết hơn trong khungCOSO, đặc biệt là các mục nhằm xác định văn hóa và các giá trị cốt lõi của doanhnghiệp, đây là nền tảng vô cùng cần thiết cho bất kỳ doanh nghiệp nào, từng hạt nhântrong một tập thể đều trân trọng giá trị của hoạt động quản lý rủi ro, hiểu được tầmquantrọngcủahoạtđộngnàytrongviệcvậnhànhdoanhnghiệp,cũngnhưhiểuvà ý thựcđượcvănhóatrungthực,antoàntrongdoanhnghiệp,thìviệcvậnhànhcáchoạtđộngq uảnlý rủirosẽđạtđượctínhhiệu quảvàthựcchất.

Đềxuấtgiải pháptăngcườngđổimớicôngnghệ

Đối với những rủi ro về khoa học công nghệ, doanh nghiệp ngoài việc tìm đếnnhững nhà cung cấp về giải pháp công nghệ uy tín, thì cũng phải tự trau dồi kiến thứcvề khoa học công nghệ để bắt kịp các tiến bộ về khoa học công nghệ chung của xã hội.Việc nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin tại doanh nghiệp cũng cần đi đôi với côngtác đào tạo đội ngũ chuyên môn chất lượng cao, có thể ứng dụng và sử dụng các côngcụ hiện đại này không chỉ trong việc quản lý rủi ro mà còn toàn bộ các hoạt động quảnlý kinhdoanhkháctrongdoanhnghiệp.

Ngoài ra, hiện nay có rất nhiều đơn vị cung cấp những phần mềm chuyên dụngnhằm mục đích quản lý rủi ro trong doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể cân nhắc tìmđếnnhữnggiảiphápnày,bởitínhhiệuquả,vàưuviệccủacácphầnmềmquảnlýrủiro chuyên nghiệp này Phần mềm quản lý rủi ro hiện đại thường được tích hợp liềnmạch dữ liệu nguồn từ các hệ thống hiện có, và đưa ra các cấu hình quản lý rủi rochuyênbiệtcho từng tổchức, doanh nghiệpkhácnhau.Ưu điểm tiếpt h e o c ủ a c á c phần mềm quản lý rủi ro hiện đại, đó là tối ưu thời gian xác định, đánh giá rủi ro,bởichukỳvàtốcđộưuviệtsovớicácquytrìnhthủcông.Vàcuốicùnglàkhảnăngđưara các báo cáo phân tích khoa học, hiệu quả, điều này là cực kỳ cần thiết cho các doanhnghiệpchobất kỳdoanhnghiệpvừavànhỏtronglĩnhvực xuất bản nào.

Đềxuấtgiải phápđàotạonguồn nhânlực

Đầu tiên là cần tuyên truyền văn hóa quản lý rủi ro đến toàn bộ nhân viên, đểtừngcánhânđềuhiểumứcthiệthạicóthểgâyrachocôngty,chokháchhàngnếuởbộ phận mình xảy ra sai sót Đặc biệt là tại công ty sản xuất sách giáo dục nhưMegabook, những sai sót từ bộ phận biên tập sẽ gây ảnh hưởng rất lớn tới chất lượnghọc tập của các học sinh, sinh viên sử dụng sản phẩm sách Công ty cần phải kết hợpgiữa truyền thông, mở các buổi chia sẻ kinh nghiệm, phát hành các văn bản về cáctrường hợp rủi ro đã xảy ra trong quá khứ,… để qua đó từng cá nhân trong công ty sẽđượcgiaolưu,họchỏilẫnnhautrongviệchạnchếvàxửlýtrongcáctrườnghợprủi ro xảy ra Văn hóa báo cáo cũng là một trong những yếu tố quan trọng, mỗi cá nhânđều có trách nhiệm trong việc báo cáo khi có rủi ro xảy ra, để doanh nghiệp có thể nắmbắt được thông tin nhanh và xử lý kịp thời các rủi ro, qua đó giảm thiểu thiệt hại đếnmứcthấpnhấtcóthể.

Về công tác quản lý rủi ro, cần phải có cá nhân hay bộ phận chuyên trách đểđảm nhiệm công tác này Người đứng đầu bộ phận này phải là người có góc nhìn tổngquan, toàn diện về tình hình tài chính của doanh nghiệp, qua đó có thể đưa ra nhữngquyết định nhạy bén, kịp thời để ngăn chặn, cũng như xử lý khi có rủi ro xảy ra. Đàotạo các bộ phận và cá nhân này nên là một trong những ưu tiên hàng đầu của công ty,không chỉ về lý thuyết mà còn cần khả năng thực hành, sử dụng thành thạo được cáccông cụquảnlýrủi ro, đặc biệtlà cácphần mềm hỗtrợ, việcá p d ụ n g n h ữ n g p h ầ n mềmhiệnđại sẽgiúp chocôngtácquản lýrủirohiệuquảhơnrấtnhiều.

Đềxuất giảiphápnângchi phíchoquỹdự phòngrủi ro

Hiện nay, quỹ dự phòng tại công ty vẫn đang ở mức thấp, khi có rủi ro lớn xảyra, khoản quỹ này sẽ khó đáp ứng được nhu cầu của công ty để xử lý và tài trợ rủi ro.Vì vậy, tác giả đề xuất công ty nên tăng mức trích lập quỹ dự phòng để đảm bảo antoàn tàichínhkhirủiroxảyra.

Tuy nhiên, cũng có một số lưu ý cho việc trích lập quỹ dự phòng, để quỹ nàythực sự có tính thanh khoản cao, có thể giải ngân nhanh trong những trường hợp cầnthiết phải sử dụng quỹ để kiểm soát và tài trợ rủi ro Dù tăng tỷ lệ trích lập, những vẫncần có một giới hạn trên dành cho khoản quỹ này,khi tỷ lệ bao phủ của nợk h ó đ ò i cao, doanh nghiệp có thể dừng trích lập quỹ dự phòng chung hoặc hoàn các khoản quỹdự phòng rủi ro vượt quá định mức để có lượng tài chính dùng cho những thời điểmthích hợpvàmụcđíchcấpthiết chodoanhnghiệp.

Đềxuấtgiảiphápđadạnghóasản phẩm

Công tác nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới luôn là việc mà các doanhnghiệptrong thịtrường hiệnnaycần quantâm hàng đầu.Các dựán phátt r i ể n s ả n phẩm mới luôn tiềm ẩn những nguy cơ rủi ro gây chậm tiến độ và thiệt hại chi phí đầutư.Vìthế,cácdoanhnghiệpcầncómộtquytrìnhcóhệthốngvàhiệuquảđểquảnlý rủi ro của các dự án này, để đem lại hiệu quả đầu tư tốn nhất, tránh thất thoát lãng phídòngtiềnvàonhữngdự án kémhiệuquả,khôngphùhợp vớinhucầu của thịtrường.

Việc nghiên cứuv à d ự b á o x u h ư ớ n g , n h u c ầ u c ủ a k h á c h h à n g c ũ n g l à m ộ t trong những yếu tố quan trọng để kịp thời tung ra các sản phẩm xuất bản cho thịtrường, lí do là bởi quá trình nghiên cứu và hoàn thiện ra một sản phẩm xuất bảnthường mất tương đối nhiều thời gian, có những ấn bản phẩm mất từ 3 đến 5 năm đểnghiên cứu và hoàn thiện, vì vậy việc dự báo để đưa ra xuất bản phẩm đúng thời điểmmà thị trường cần là rất quan trọng, nhằm tối ưu hiệu quả đầu tư, giúp doanh nghiệpxoay vòng vốnnhanhđể thựchiện chế bản,xuấtbản nhữngấn bản phẩmkhác.

Việc nghiên cứu và dự báo xu hướng,n h u c ầ u k h á c h h à n g c ó t h ể đ ư ợ c t h ự c hiện bằngphươngphápđịnh tínhbằng mộtsốphươngphápnhưsau: a Lấyýkiếncủa ban lãnhđạodoanhnghiệp

Ban giám đốc sử dụng các báo cáo, số liệu tổng hợp phối hợp với kết quả đánhgiácủacáctrưởngbộphận để đưarasựbáonhu cầusản phẩmtrongthờigian tới. b Lấyýkiến từlực lượngbán hàng

Phương pháp này có thể được thực hiện một cách linh hoạt, trên nhiều kênh bánhàng, bởi các doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất bản hiện nay đều có nhiều kênh phânphối tươngđốiđadạng.

Mỗi quản lý bộ phận bán hàng sẽ dự đoán số lượng hàng bán được trong tươnglai ở kênh mình phụ trách Sau đó kết hợp với dự báo của các kênh khác để hình thànhnêndự báotổngthể. c Nghiêncứuthị trườngngườidùng

Theo phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm này,ý k i ế n c ủ a k h á c h h à n g h i ệ n tại và khách hàng tiềm năng được thu thập và tổng hợp lại để làm cơ sở dự báo Việckhảo sát, nghiên cứu này có thể được thực hiện bằng nhiều hình thức, trên nhiều kênhkhác nhau, có thể là trực tiếp, có thể là trực tuyến, có thể gián tiếp qua mã QR trên mỗiphiếu đínhkèmtrênsảnphẩm,ấnbản,… d PhântíchDelphi

Là phương pháp lấy ý kiến của các chuyên gia để dự báo nhu cầu trong tươnglai.Thôngthường,có3 nhómchuyêngiatham giadựbáo,đó là:

Kiến nghịđốivớiNhànước

Kiến nghịvềđàotạo phápchếdoanhnghiệp

Hiện tại, doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực xuất bản, thường chưa có độingũ pháp lý, hay nhận được tư vấn pháp lý từ đội ngũ chuyên nghiệp, nên rất dễ gặpvướng mắc, rủi ro ở những thủ tục pháp lý như: Đăng ký kinh doanh, đăng ký kê khaithuế, giấy đăng ký văn phòng đại diện, chi nhánh, địa điểm kinh doanh, kho hàng, cácvăn bản sở hữu trí tuệ, bản quyền sách trong nước và quốc tế,… Hoặc các quy địnhkhác của Nhà nước, như: Quy định về bản quyền, nhãn mác bao bì, an toàn lao động,antoàn cháynổ,bảovệmôi trường,bảo hiểmchongười lao động,…

Vì vậy, các doanh nghiệp hiện nay rất cần sự trợ giúp từ phía Nhà nước trongvấn đề đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức, nhận thức tốt về các vấn đề pháp lý. Vàthường thì các thủ tục pháp lý, quy định pháp luật này cần được cập nhật định kỳ theocác thay đổi mới nhất từ Nhà nước, vì thế các doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất bảnchắc chắn sẽ cần có một kênh thông tin chính thống, cập nhật kịp thời các thay đổitrong chính sách pháp luật Nhà nước có thể hỗ trợ các doanh nghiệp về vấn đề nàybằng cách tăng cường hướng dẫn, chỉ dẫn doanh nghiệp đến các đầu mối (có thể làcổng thông tin điện tử) để có thể tra cứu về các vấn đề pháp lý một cách kịp thời nhất.Bởi đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất bản, thì việc hoàn thành nghĩa vụpháp lý, đặc biệt là nghĩa vụ về bản quyền chắc chắn sẽ giúp doanh nghiệp xây dựngthương hiệu, hình ảnhu y t í n h ơ n t r o n g m ắ t đ ố i t á c v à b ạ n h à n g K h ô n g n h ữ n g t h ế , việc tuân thủ đúng theo khung pháp lý của Nhà nước ban hành, các quy định phápluật,c ũ n g g i ú p d o a n h n g h i ệ p t r á n h n h ữ n g p h i ề n h à k h ô n g đ á n g có t r o n g t ư ơ n g l ai, giúpcôngtypháttriểnổnđịnhvàbềnvững,ngườilaođộngyêntâmcôngtáctrongmột môitrườngantoànvềlaođộngvàphápluật.

Kiến nghịvềhoànthiện hệthốngphápluật đầutư

Một vấn đề khác, đó là hệ thống pháp luật đầu tư hiện nay vẫn còn nhiều quyđịnh chồng chéo, không phù hợp với thực tế, thực tiễn, vẫn còn phức tạp, cồng kềnhbởir ấ t n h i ề u v ă n b ả n d ư ớ i l u ậ t c ủ a c á c b ộ và c ơ q u a n n g a n g b ộ M ộ t l ĩ n h v ự c l ạ i dưới sự quản lý của quá nhiều Bộ, Ban ngành, không chỉ gâyk h ó k h ă n t r o n g v i ệ c quảnl ý , m à k h i c ó k h i ế u n ạ i p h á t s i n h , c ũ n g g â y k h ó k h ă n c h o v i ệ c x ử l ý , p h â n quyền trách nhiệm giữa các cơ quan quản lý, từ đó càng gây khó khăn cho doanhnghiệptrong sảnxuấtkinhdoanh.N hà nướccầntiếptụckiệntoàn bộmáy,rà s oát,sửađổi, bổ sung,thay thế cácvănbảnquy phạm phápl u ậ t đ ể t i n h g i ả n h ệ t h ố n g phápl u ậ t , v ừ a g i ú p N h à n ư ớ c h i ệ u q u ả h ơ n t r o n g c ô n g t á c q u ả n l ý , v ừ a t ạ o đ i ề u kiệnthuậnlợihơnchocácdoanhnghiệp.

Kiến nghịvềổnđịnh kinhtếvĩmô

Trong thời kỳ hiện nay, suy thoái kinh tế, lạm pháp cao, tăng trưởng kinh tếkhông ổn định, nhu cầu tiêu dùng giảm,… là những rủi ro tiềm tàng, dưới tác động củađại dịch Covid-19 Những rủi ro này khi xảy ra sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ tới toànnền kinh tế chứ không riêng gì cá nhân doanh nghiệp Vì vậy, trong giai đoạn tình hìnhkinh tế với nhiều bất ổn như hiện nay, tầm quan trọng của Nhà nước trong việc ổn địnhkinh tế vĩ mô, đảm bảo sự cân bằng của các cán cân thương mại, càng cần được nângcao Nhà nước cần duy trì mức lạm phát thấp để duy trì tốc độ phát triển, cũng như hỗtrợ,tạođàchonềnkinhtếphụchồisauđạidịch.

Kiến nghịvềchínhsáchthuế

Về thuế thu nhập doanh nghiệp tại Việt Nam đang là 20%, được quy định tạiĐiều 11 Thông tư 78 / 2014 / TT-BTC Trong năm vừa qua, dưới ảnh hưởng của đạidịch Covid-19, Nhà nước cũng đã có những chính sách giảm thuế, hỗ trợ doanh nghiệpnhư giảm 30% thuế thu nhập cho DN có doanh thu không quá 200 tỷ đồng theo Nghịquyết số 406/NQ-UBTVQH15, haygiảm thuế GTGT từ 10% xuống 8% từ ngày01/02/2022 theo Nghị định 15/2022/NĐ-CP ngày 28/01/2022, quy định chính sáchmiễn,giảmthuếtheoNghịquyết43/2022/QH15. Đây đều là những biện pháp rất nhanh và kịp thời của Đảng và Nhà nước để hỗtrợ các doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi Covid-19, tuy nhiên về lâu dài, Nhà nước vẫnnên giảm thuế thu nhập doanh nghiệp xuống mức khoảng 17%, tương đương vớiSingapore, để tạo điều kiện kinh doanh tốt hơn cho các doanh nghiệp trong và ngoàinướcđầutư sảnxuấttạiViệtNam.

Kiến nghịvềchuyển đổisốtronghànhchínhcông

Nhà nước cần tiếp tục có các biện pháp như chuyển đổi số toàn diện hơn, đểgiảm tải các thủ tục hành chính rườm ra, không còn cần thiết, cũng như minh bạch hóacác thông tin về hệ thống hành chính công, thuế và tài chính Thực hiện tốt được việcnày giúp giảm thiểu thời gian lãng phí của cả cơ quan hành chính lẫn doanh nghiệp.Chuyển đổi số chính là nền tảng cho một nền kinh tế hiện đại Không những thế việcchuyểnđổisốtronghànhchínhcông,minhbạchhóacácthôngtincũnggiúpt ạoramột môi trường kinh doanh bình bẳng, là sân chơi cho các doanh nghiệp trong lĩnh vựcxuất bảncảtrongnướcvàngoài nước.

Những yêu cầu của việc chuyển đổi số toàn diện đó là chuyển đổi số phải gắnvới đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng, thiết bị, công nghệ Các cổng thông tin cần phảiđược đồng bộ không chỉ về dữ liệu, mà còn cả giao diện, phát triển theo hướng ngàycàng trở nên thân thiện đối với các doanh nghiệp và người sử dụng Đối với doanhnghiệp trong lĩnh vực xuất bản, liên kết xuất bản, các công tác, quy trình kiểm duyệt,đọc duyệt hiện nay vẫn chưa được số hóa, khiến việc vận chuyển, trao đổi tài liệu, vănthư bản cứng mất nhiều thời gian và công sức của các bên Vì thế, việc nâng cấp đồngbộ cả về công nghệ, cơ sở hạ tầng chắc chắn sẽ tạo thuận lợi cho không chỉ các doanhnghiệp trong lĩnh vực xuất bản mà còn trong tất cả các lĩnh vực khác và là bước đệmvững chắc để tạo thuận lợi cho việc triển khai cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tưtại ViệtNam.

Kiếnnghịvềthànhlậpcáchộinhómdoanhnghiệpxuấtbản

Cuối cùng, điều còn thiếu hiện tại trong ngành phát hành, xuấtbản đól à c á c hộingành doanh nghiệp Các hội nàynếu hoạt động hiệuq u ả , s ẽ t r ở t h à n h c ầ u n ố i chocácdoanhnghiệptrongngành,giúpcácđơnvịcómốiliênkết,liênhệ,trao đổi về thông tin, qua đó hỗ trợ nhau trong hoạt động kinh doanh sản xuất Hiện nay đã cómột số hội, câu lạc bộ nhưng đa phần mang tính hình thức, chưa chú trọng lợi ích củadoanhn g h i ệ p V ì v ậ y , c ầ n c ó s ự h ư ớ n g d ẫ n , c h ỉ đ ạ o t ừ p h í a N h à n ư ớ c t r o n g v i ệ c thành lập các hội ngành doanh nghiệp, những hội này vừa là cầu nối giữa các doanhnghiệp, vừa là cầu nối giữa doanh nghiệp với các cơ quan quản lý, để có thể kịp thờinắm bắtcácthayđổitrong chínhsách, pháp luật,quađ ó h o ạ t đ ộ n g h i ệ u q u ả h ơ n dướikhuônkhổphápluậtcủaViệtNam.

Ngày đăng: 14/12/2022, 11:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Frank Knight (1921),Risk, uncertainty, and profit,Boston, New York:HoughtonMifflin Company Sách, tạp chí
Tiêu đề: Risk, uncertainty, and profit
Tác giả: Frank Knight
Năm: 1921
2. AllanWillett(1951),Theeconomictheoryofriskandinsurance,Pp.507.Philadelphia:UniversityofPennsylvaniaPress Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theeconomictheoryofriskandinsurance,Pp
Tác giả: AllanWillett
Năm: 1951
3. David Iverson (2013),Strategic Risk Management - A Practical Guide to PortfolioRiskManagement,Singapore:John Willey&SonsSingaporePte.Ltd Sách, tạp chí
Tiêu đề: Strategic Risk Management - A Practical Guide toPortfolioRiskManagement,Singapore
Tác giả: David Iverson
Năm: 2013
4. Geogre E.Rejda, Michael J. McNamara (2013),Principles of risk management andinsurance12 th edition, Boston,NewYork:Pearson.5. Hoang ThiDao(2018),RiskmanagementmodelsatnationaloilcompaniesinSoutheastasiaandsomerecommendationsforPetrovietnam,VietnamPetroleumInstitute Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles of risk managementandinsurance12"th"edition, Boston,"NewYork:Pearson.5. Hoang ThiDao(2018),"Riskmanagement"modelsatnationaloilcompaniesinSoutheastasiaandsomerecommendationsforPetrovietnam,Vietnam
Tác giả: Geogre E.Rejda, Michael J. McNamara (2013),Principles of risk management andinsurance12 th edition, Boston,NewYork:Pearson.5. Hoang ThiDao
Năm: 2018
6. Imd.org(2021),WhatisBusinessStrategy?,https://www.imd.org/imd- reflections/reflection-page/business-strategy/ ,truycập ngày25/2/2022 Sách, tạp chí
Tiêu đề: WhatisBusinessStrategy?,https://www.imd.org/imd-
Tác giả: Imd.org
Năm: 2021
7. Hannah Ritchie, Edouard Mathieu, Lucas Rodés-Guirao, Cameron Appel, CharlieGiattino, Esteban Ortiz-Ospina, Joe Hasell, Bobbie Macdonald, DianaBeltekian andMax Roser (2020), Coronavirus Pandemic(COVID-19),https://ourworldindata.org/coronavirus,truycậpngày25/2/2022 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Coronavirus Pandemic"(COVID-19),https://ourworldindata.org/coronavirus
Tác giả: Hannah Ritchie, Edouard Mathieu, Lucas Rodés-Guirao, Cameron Appel, CharlieGiattino, Esteban Ortiz-Ospina, Joe Hasell, Bobbie Macdonald, DianaBeltekian andMax Roser
Năm: 2020
8. COSO(2017)EnterpriseRiskManagementIntegratingwithStrategyandPerformance - Executive Summary,https://www.coso.org/documents/2017-coso-erm-integrating-with-strategy-and-performance-executive-summary.pdf, truycậpngày25/2/2022 Sách, tạp chí
Tiêu đề: EnterpriseRiskManagementIntegratingwithStrategyandPerformance -Executive Summary
2. Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 176 Quản lý chất lượng và đảm bảochất lượng (2018),TCVN ISO 31000:2018,Bộ Khoa học và Công nghệ: Nhà xuất bảnHồngĐức,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TCVN ISO 31000:2018
Tác giả: Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 176 Quản lý chất lượng và đảm bảochất lượng
Nhà XB: Nhà xuấtbảnHồngĐức
Năm: 2018
3. Hoàng Thị Đào, Nguyễn Đức Minh (2018),Mô hình quản lý rủi ro doanh nghiệptheo thônglệquốctế,ViệnDầu khíViệtNam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình quản lý rủi ro doanhnghiệptheo thônglệquốctế,Viện
Tác giả: Hoàng Thị Đào, Nguyễn Đức Minh
Năm: 2018
4. Lê Minh Khương (2015),Quản trị rủi ro tài chính nghiên cứu trường hợp Nhà Xuấtbản Giáo dục Việt Nam,Luận văn thạc sĩ: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc giaHàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tài chính nghiên cứu trường hợp NhàXuấtbản Giáo dục Việt Nam
Tác giả: Lê Minh Khương
Nhà XB: NhàXuấtbản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2015
5. Dương Hữu Hạnh (2009),Quản lý rủi ro xí nghiệp trong nền kinh tế toàn cầu:nguyêntắcvàthựchành–Enterpriseriskmanagementinaglobale c o n o m y : principles andpractice,NXB.Tàichính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rủi ro xí nghiệp trong nền kinh tế toàncầu:nguyêntắcvàthựchành–"Enterpriseriskmanagementinaglobale c o n o m y : principlesandpractice,NXB
Tác giả: Dương Hữu Hạnh
Nhà XB: NXB."Tàichính
Năm: 2009
6. Đỗ Thu (2022) Ngành xuất bản thu gần 3.000 tỷ đồng năm 2021.https://zingnews.vn/nganh-xuat-ban-thu-gan-3000-ty-dong-nam-2021-post1304192.html, truycậpngày24/3/2022 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngành xuất bản thu gần 3.000 tỷ đồng năm2021.https://zingnews.vn/nganh-xuat-ban-thu-gan-3000-ty-dong-nam-2021-
7. Chinhphu.vn (2012),Luật số 19/2012/QH13 của Quốc hội: LUẬT XUẤT BẢN,https://vanban.chinhphu.vn/default.aspx?pageid=27160&docid=164963,truycập ngày16/3/2022 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật số 19/2012/QH13 của Quốc hội: LUẬT XUẤTBẢN,https://vanban.chinhphu.vn/default.aspx?pageid=27160&docid=164963
Tác giả: Chinhphu.vn
Năm: 2012
9. Tạpchítàichính(2022),Lolãivayđắtđỏkhilãisuấthuyđộngtăngcao,https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/lo-lai-vay-dat-do-khi-lai-suat-huy-dong-tang-cao- 345266.html, truycậpngày12/3/2022 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lolãivayđắtđỏkhilãisuấthuyđộngtăngcao,https://tapchitaichinh.vn/"ngan-hang/lo-lai-vay-dat-do-khi-lai-suat-huy-dong-tang-cao- "345266.html
Tác giả: Tạpchítàichính
Năm: 2022
10. Pinetree Sercurities (2022),Sáu nhóm chỉ số tài chính quan trọng trong đánh giádoanh nghiệp (P2),https://pinetree.vn/post/20220117/6-nhom-chi-so-p2-nhom-chi-so-nguon-von-va-co-cau-tai-san/ , truycập ngày21/3/2022 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáu nhóm chỉ số tài chính quan trọng trong đánhgiádoanh nghiệp (P2)
Tác giả: Pinetree Sercurities
Năm: 2022
8. LanH ư ơ n g ( 2 0 2 1 ) , L ã i s u ấ t n g â n h à n g d ự b á o s ẽ t ă n g n ó n g t r o n g n ă m 2 0 2 2 , https://laodong.vn/kinh-te/lai-suat-ngan-hang-du-bao-se-tang-nong-trong-nam-2022- Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w