1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về đào tạo nghề trên địa bàn huyện kim bôi, tỉnh hòa bình

135 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI THỊ HỒNG HIỆP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM BƠI TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ TÂN Hà Nội, 2023 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, tất cả nguồn số liệu được sử dụng phạm vi nội dung nghiên cứu của luận văn này là trung thực và xin cam đoan rằng, các thông tin trích dẫn luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc và mọi sự giúp đỡ cho luận văn đã được gửi lời cảm ơn Hà Nội, ngày…tháng năm 2023 Người cam đoan Bùi Thị Hồng Hiệp ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đờng nghiệp và gia đình Để hoàn thành ḷn văn này tơi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới: Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Tân Tôi xin trân trọng cảm ơn sự góp ý q báu của các Thầy, Cơ trường Đại học Lâm nghiệp đã chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tận tình quá trình tơi thực hiện và hoàn thành luận văn này Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo UBND huyện Kim Bôi, TT ĐTN hụn Kim Bơi và cán bợ văn phịng UBND hụn Kim Bôi Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của Lãnh đạo, đờng nghiệp quan và gia đình, bạn bè đã quan tâm, động viên và tạo điều kiện cho tơi quá trình thực hiện Do thời gian dành cho quá trình nghiên cứu có hạn, nên ḷn văn của tơi khơng tránh khỏi thiếu sót và sơ x́t Tơi rất mong nhận được sự đóng góp của các quý thầy, cô giáo để luận văn của được hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng năm 2023 Tác giả Bùi Thị Hồng Hiệp iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.1 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.2 Quản lý nhà nước đào tạo nghề 10 1.1.3 Nội dung Quản lý nhà nước đào tạo nghề 14 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến Quản lý nhà nước đào tạo nghề 22 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý nhà nước về đào tạo nghề 27 1.2.1 Kinh nghiệm số địa phương 27 1.2.2 Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước đào tạo nghề địa bàn huyện Kim Bôi 31 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Khái quát về huyện Kim Bơi, Tỉnh Hịa Bình 34 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 36 2.1.3 Thuận lợi khó khăn công tác quản lý thuế hộ kinh doanh 39 2.2 Phương pháp nghiên cứu 44 iv 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 44 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 45 2.2.3 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 48 2.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 49 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52 3.1 Thực trạng quản lý nhà nước về đào tạo nghề địa bàn hụn Kim Bơi tỉnh Hịa Bình 52 3.1.1 Triển khai văn bản, sách pháp luật quy định ĐTN 52 3.1.2 Tổ chức Bộ máy quản lý nhà nước ĐTN 56 3.1.3 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật đào tạo nghề 62 3.1.4 Quản lý công tác thống kê, thông tin lao động nông thôn 66 3.1.5 Quản lý chất lượng đào tạo nghề 71 3.1.6 Kiểm tra, đánh giá kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn 80 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến Quản lý nhà nước về đào tạo nghề địa bàn hụn Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 88 3.2.1 Hệ thống sách pháp luật quản lý nhà nước ĐTN 88 3.2.2 Nhân lực làm công tác Quản lý nhà nước ĐTN 90 3.2.3 Sự phối kết hợp quan Quản lý nhà nước với sở ĐTN 91 3.2.4 Tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật ĐTN 92 3.2.5 Điều kiện tự nhiên 92 3.3 Đánh giá chung Quản lý nhà nước về đào tạo nghề địa bàn hụn Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 94 3.3.1 Những kết đạt 94 3.3.2 Một số tồn 95 3.4 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước địa bàn hụn Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 97 3.4.1 Định hướng Tỉnh ủy, UBND tỉnh Hòa Bình huyện Kim Bơi QLNN đào tạo nghề cho LĐNT 97 v 3.4.2 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Từ, cụm từ BCĐ Ban chỉ đạo CĐN Cao đẳng nghề CN Cơng nghiệp CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CN -TTCN Cơng nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp CNXH Chủ nghĩa xã hội CSDN Cơ sở dạy nghề DN Doanh nghiệp ĐTN Đào tạo nghề GDNN - GDTX Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân ILO Tổ chức Lao động giới KT - XH Kinh tế - xã hội LĐNT Lao động nông thôn LĐ - TB&XH Lao động - Thương binh và Xã hội NN &PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn QLNN Quản lý nhà nước TCN Trung cấp nghề TNCSHCM Thanh niên cợng sản Hờ Chí Minh vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Kim Bôi năm 2022 35 Bảng 2.2 Giá trị sản xuất và cấu giá trị sản xuất của huyện Kim Bôi 38 Bảng 2.3 Nguồn thu thập thông tin 45 Bảng 2.4 Bảng số phiếu khảo sát 47 Bảng 2.5 Tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghề 50 Bảng 3.1 Triển khai kế hoạch hoạt động quản lý đào tạo nghề cho LĐNT giai đoạn 2021 - 2025 của UBND huyện Kim Bôi 54 Bảng 3.2 Lực lượng cán bộ tham gia quản lý ĐTN địa bàn huyện Kim Bôi 60 Bảng 3.3 Ý kiến của học viên về hoạt động tuyên truyền công tác ĐTN tại huyện Kim Bôi 65 Bảng 3.4 Lao động và cấu lao động của huyện Kim Bôi 67 Bảng 3.5 Số lượng lao động nông thôn có nhu cầu học nghề hụn Kim Bơi (năm 2020 - 2022)- Lượt người 68 Bảng 3.6 Nhu cầu đào tạo nghề của LĐNT và nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề của các đơn vị địa bàn huyện Kim Bôi - 69 Bảng 3.7 Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Kim Bôi giai đoạn 2020 - 2022 70 Bảng 3.8 Kế hoạch triển khai hoạt động phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề 71 Bảng 3.9 Các hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn 73 huyện Kim Bôi (2020 - 2022) 73 Bảng 3.10 Danh mục ngành nghề đào tạo địa bàn huyện Kim Bôi 75 Bảng 3.11 Đánh giá mức độ phù hợp về chương trình, giáo trình đào tạo từ phía người học 76 viii Bảng 3.12 Tình hình đầu tư sở vật chất, trang thiết bị tại trung tâm dạy nghề huyện Kim Bôi 2020 - 2022 78 Bảng 3.13 Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý công tác đào tạo nghề 80 Bảng 3.14 Số lượng lao động được đào tạo địa bàn huyện Kim Bôi (2020 - 2022) 82 Bảng 3.15 Đánh giá của người lao động về điều kiện tự nhiên 93 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Sơ đờ quản lý nhà nước về ĐTN huyện Kim Bôi 58 Biểu đồ 3.1 Các hoạt động tuyên truyền về đào tạo nghề việc làm cho LĐNT huyện Kim Bôi giai đoạn 2020 - 2022 63 Biểu đồ 3.2 Kết quả công tác truyền thông về ĐTN cho LĐNT - % 64 Biểu đồ 3.3 Đánh giá của người lao động về việc tham gia học nghề (%) 86 Biểu đồ 3.4 Đánh giá của các sở sản xuất kinh doanh có sử dụng lao động nông thôn địa bàn huyện Kim Bôi (%) 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ng̀n nhân lực giữ vai trị quan trọng quá trình phát triển kinh tế xã hợi của đất nước, nhất là nguồn nhân lực qua đào tạo Việc đầu tư cho giáo dục và đào tạo là chủ trương lớn của Đảng và nhà nước, đào tạo nghề (ĐTN) có vai trị rất quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực cho xã hội nước ta hiện Hiện tại Việt Nam, khu vực nông thôn chiếm 65,6% dân số và 50% lực lượng lao động xã hội Lao động nông thôn chủ yếu làm việc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp; hằng năm cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm đáp ứng yêu cầu tiêu dùng của xã hội và bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, là nguồn nhân lực dời dào có vai trị quan trọng quá trình hiện đại hóa đất nước Nhận thức được tầm quan trọng này, Đảng và Nhà nước ta đã và quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện công tác đào tạo nghề và giải việc làm cho lao động tại khu vực nông thôn Trong chiến lược phát triển dạy nghề của Chính phủ giai đoạn 2011 - 2020; dự báo đến năm 2025, Nhà nước ta xác định: Phát triển dạy nghề là sự nghiệp và trách nhiệm của toàn xã hội; là một nội dung quan trọng của chiến lược, quy hoạch phát triển ng̀n nhân lực q́c gia, địi hỏi phải có sự tham gia của Chính phủ, các Bợ, Ngành, địa phương, các sở dạy nghề, sở sử dụng lao động và người lao động để thực hiện đào tạo nghề theo nhu cầu của thị trường lao động Tuy nhiên, lao đợng tại địa phương hiện trình đợ nghề nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, thực tế lực lượng lao động tại địa phương được đào tạo về kiến thức nghề nghiệp chiếm tỷ lệ rất thấp, chất lượng đào tạo nghề bản chưa đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp; số lượng và cấu nghề đào tạo vẫn mất cân đới Điều này khiến khơng người lao đợng gặp khó khăn quá trình tìm việc làm có thu nhập để nâng cao chất lượng cuộc sống  Hợi thảo đầu bờ  Tham quan mơ hình sản xuất giỏi  Liên kết đào tạo nghề sở dạy nghề và sở sử dụng lao động  Hội thi cho nông dân  Nông dân dạy nông dân  Cầm tay chỉ việc  Dự án khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư Hình thức đào tạo phù hợp với nông dân? … …………………………………………………………………………… Thời gian khoá học phù hợp với kiến thức truyền đạt?  Rất phù hợp  Phù hợp  Không phù hợp Thời điểm tổ chức lớp học?  Rất phù hợp  Phù hợp  Không phù hợp Địa điểm tổ chức lớp học?  Rất phù hợp  Phù hợp  Không phù hợp 10 Chính sách Nhà nước học viên?  Rất Phù hợp  Phù hợp  Không phù hợp 11 Xin anh/chị cho biết, chất lượng hình thức đào tạo nghề nơng nghiệp mà anh/chị đã tham gia nào? (Các mức độ đánh giá từ thấp đến cao 1-Rất kém, - kém, - trung bình, 4- khá, - tốt) TT Nội dung Đào tạo tại các trường cao đẳng trung cấp nghề cấp bộ, ngành tỉnh Đào tạo tại trung tâm dạy nghề cấp huyện Hội thảo đầu bờ Tham quan mơ hình sản x́t giỏi Liên kết đào tạo nghề sở dạy nghề và sở sử dụng lao động Hội thi cho nông dân Nông dân dạy nông dân Cầm tay chỉ việc Dự án khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư Mức độ 12 Đánh giá anh/chị chất lượng sở vật chất học nghề?  Kém  Trung bình  Khá  Tớt Cụ thể: Phịng học:  Trung bình  Khá  Tớt Nơi thực hành: Trung bình  Khá  Tớt Dụng cụ dạy học:  Trung bình  Khá  Tớt 13 Đánh giá anh/chị Chương trình, giáo trình?  Kém  Trung bình  Khá  Tớt 14 Mức độ phù hợp phương pháp giảng dạy?  Khá phù hợp  Trung bình  Khơng phù hợp 15 Kiến thức, kỹ nghề thu từ khoá đào tạo nào?  Bình thường  Nhiều  Ít Mức độ thu Nhiều Bình thường Kiến thức, kỹ Ít Lý thuyết Thực hành Áp dụng vào thực tế công việc 16 Mức độ áp dụng kiến thức đào tạo vào thực tế công việc?  Nhiều  Bình thường  Ít Theo Anh/chị kiến thức đào tạo áp dụng vào thực tế nào? Kiến thức áp dụng Nhiều Mức độ áp dụng Bình thường Lý thuyết Thực hành 17 Khả mở rộng lợi ích tham gia đào tạo nghề gì?  Kiến thức tay nghề được nâng lên  Khả giải công việc tốt  Ứng dụng vào lao động sản xuất  Thu nhập tăng lên Ít 18 Năng suất, chất lượng sản phẩm sau khoá đào tạo?  Tăng  Khơng tăng  Giảm 19 Chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm sau tham gia khoá đào tạo nghề?  Tăng  Không tăng  Giảm 20 Để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho người lao động nơng thơn thời gian tới, anh/chị có đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hình thức đào tạo nghề địa phương? Đối với sở đào tạo: … …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đối với qùn cấp: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Mợt sớ đề xuất khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn hợp tác anh/chị! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho người lao động đã qua đào tạo nghề phi nông nghiệp) Phiếu khảo sát nhằm thu thập thông tin về thực trạng đào tạo nghề hiện để đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho người lao động nông thôn tại hụn Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình hiện Do vậy mong Anh/chị vui lòng cho biết ý kiến về vấn đề sau bằng cách đánh dấu “x” vào ô lựa chọn cho phù hợp nhất viết thêm vào chỗ trớng (…) ý kiến của Một số thông tin chung hộ Họ và tên:…………………… …………Tuổi……Giới tính :  Nam Nữ Địa chỉ:……………………….……………………………………………… Trình độ học vấn:  Tiểu học  Trung học sở  Trung học phổ thông Anh/chị cho biết chương trình đào tạo nghề nhà nước diễn địa phương?  Theo nhu cầu của người lao động  Nhu cầu công việc  Nhu cầu của địa phương Anh/chị Tiếp nhận thông tin đào tạo nghề từ đâu?  Qua phương tiện thông tin đại chúng (đài, báo…)  Qua cán bộ địa phương tuyên truyền, giới thiệu  Qua tổ chức, đồn thể, hợi  Qua thơng báo của sở đào tạo nghề  Qua người lao động giới thiệu Anh/chị làm để tham gia đào tạo nghề?  Đăng ký với sở dạy nghề  Đăng ký qua các tổ chức đào tạo nghề Theo Anh/chị ý nghĩa việc đào tạo nghề người lao động gì?  Có việc làm  Tăng śt lao đợng Anh/chị đã tham gia hình thức đào tạo nào?  Đào tạo quy  Đào tạo tại nơi làm việc  Tổ chức lớp cạnh doanh nghiệp  Liên kết đào tạo Thời gian khóa học phù hợp với kiến thức truyền đạt?  Dài  Phù hợp  Ngắn Thời điểm tổ chức lớp học đã phù hợp chưa?  Rất phù hợp  Phù hợp  Khơng phù hợp Chính sách Nhà nước học viên?  Rất Phù hợp  Phù hợp  Không phù hợp 10 Xin anh/chị cho biết, chất lượng hình thức đào tạo nghề phi nông nghiệp mà anh/chị đã tham gia nào? (Các mức độ đánh giá từ thấp đến cao 1- Rất kém, - kém, - trung bình, - khá, - tốt) TT Nội dung Mức độ Đào tạo quy Đào tạo tại nơi làm việc Tổ chức lớp cạnh doanh nghiệp Liên kết đào tạo 11 Đánh giá anh/chị chất lượng sở vật chất học nghề?  Kém  Trung bình  Khá  Tớt Cụ thể: Phịng học:  Trung bình  Khá  Tớt Nơi thực hành:  Trung bình  Khá  Tớt Dụng cụ dạy học:  Trung bình  Khá  Tớt 12 Đánh giá anh/chị Chương trình, giáo trình?  Kém  Trung bình  Khá  Tớt  Rất tớt 13 Mức độ phù hợp phương pháp giảng dạy?  Khá phù hợp  Trung bình  Khơng phù hợp 14 Khi tham gia lớp đào tạo nghề, anh/chị đánh giá cao tiêu chí nào?  Kiến thức chuyên môn  Kỹ thực hành/tay nghề  Kỹ tiếp cận thiết bị mới, công nghệ  Khả lao động sáng tạo  Khả phới hợp, làm việc theo nhóm  Khả giải tình h́ng  Tác phong nghề nghiệp  Ý thức kỷ luật 15 Đánh giá anh/chị trình độ anh/chị sau tốt nghiệp? (Các mức độ đánh giá từ thấp đến cao - thấp, - thấp, - Trung bình, - khá, 5- tốt) TT Mức độ đáp ứng Nội dung Kiến thức chuyên môn Kỹ thực hành Khả tiếp cận công nghệ, thiết bị Khả lao động sáng tạo Khả phới hợp, làm việc nhóm Khả giải tình h́ng 16 Mức độ tiếp thu kỹ nghề anh/chị nào?  Tốt  Khá  Trung bình  Yếu 17 Sự phù hợp hình thức đào tạo nghề địa phương anh/chị đánh nào?  Đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động  Phù hợp với nhu cầu xu phát triển  Chương trình và trang thiết bị dạy nghề được nâng cấp  Có hiệu quả ứng dụng đới với người học nghề 18 Khả mở rộng lợi ích tham gia đào tạo nghề gì?  Kiến thức tay nghề được nâng lên  Khả giải công việc tốt  Thu nhập tăng lên  Khả kiếm được việc làm cao  Ứng dụng vào lao động sản xuất 19 Mức độ áp dụng kiến thức đào tạo vào thực tế cơng việc?  Tớt  Trung bình  Thấp  Không áp dụng 20 Để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho người lao động nông thôn thời gian tới, anh/chị có đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hình thức đào tạo nghề địa phương? Đối với sở đào tạo nghề: …… …………… …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đới với qùn cấp: ….……………….…………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Một số đề xuất khác: ………………… ……… …………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn hợp tác anh/chị! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Phiếu khảo sát dành cho doanh nghiệp/ sở sử dụng lao động nông thôn) Phiếu khảo sát nhằm giúp Nhà nước hồn thiện sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Do vậy mong Anh/chị vui lòng cho biết ý kiến về vấn đề sau bằng cách đánh dấu “x” vào các ô lựa chọn cho phù hợp nhất viết thêm vào chỗ trớng (…) ý kiến của Một số thơng tin chung Họ và tên:…………………… ……Tuổi………Giới tính :  Nam Nữ Chức vụ: ……………………………………………………………………… Địa chỉ: ………………………….… ……………………………………… Doanh nghiệp:.………………… ………………………………………… Xin Anh/chị cho biết, doanh nghiệp tiếp nhận lao động qua kênh nào?  Qua phương tiện thông tin đại chúng (đài, báo…)  Qua cán bộ địa phương tuyên truyền, giới thiệu  Qua tổ chức, dồn thể, hợi  Qua thơng báo của sở đào tạo nghề  Qua người lao động giới thiệu Theo Anh/chị lao động tiếp nhận qua kênh thơng tin có nhiều lao động chất lượng cao?  Qua phương tiện thông tin đại chúng (đài, báo…)  Qua cán bộ địa phương tuyên truyền, giới thiệu  Qua tổ chức, đồn thể, hợi  Qua thông báo của sở đào tạo nghề  Qua người lao động giới thiệu Theo Anh/chị chất lượng lao động nông thôn đã qua đào tạo mà doanh nghiệp sử dụng mức độ nào?  Tốt  Trung bình  Kém Theo Anh/chị chất lượng lao động doanh nghiệp đạt mức tốt nguyên nhân: □ Lao đợng có tay nghề cao □ Lao động linh hoạt việc áp dụng kiến thức vào thực tế sản xuất □ Ý thức kỷ luật, ý thức làm việc cao □ Nguyên nhân khác Theo Anh/chị chất lượng lao động doanh nghiệp đạt mức trung bình ngun nhân: □ Lao đợng có tay nghề chưa cao □ Lao động chưa linh hoạt việc áp dụng kiến thức vào thực tế sản xuất □ Ý thức kỷ luật, ý thức làm việc chưa cao □ Nguyên nhân khác Theo Anh/chị chất lượng lao động doanh nghiệp nguyên nhân: □ Lao đợng khơng có tay nghề chun mơn vững □ Lao động áp dụng kiến thức vào thực tế sản xuất □ Không chấp hành kỷ luật của sở □ Nguyên nhân khác Khả đáp ứng yêu cầu công việc người lao động thể tiêu chí nào?  Kiến thức chuyên môn  Kỹ thực hành/tay nghề  Kỹ tiếp cận thiết bị mới, công nghệ  Khả lao động sáng tạo  Khả phối hợp, làm việc theo nhóm  Khả giải tình h́ng  Tác phong nghề nghiệp  Ý thức kỷ luật Đánh giá anh/chị trình độ người lao động sau tốt nghiệp? (các mức độ đánh giá từ thấp đến cao – thấp, – thấp, 3- Trung bình, - khá, 5- tốt) TT Nội dung Mức độ đáp ứng Kiến thức chuyên môn Kỹ thực hành Khả tiếp cận công nghệ, thiết bị Khả lao động sáng tạo Khả phối hợp, làm việc nhóm Khả giải tình h́ng Đánh giá Anh/chị chất lượng đào tạo nghề sở dạy nghề địa bàn huyện Thanh Oai nào?  Chưa tốt  Tốt Theo Anh/chị chất lượng đào tạo nghề sở dạy nghề đạt mức tốt nguyên nhân:  Lao động nắm kiến thức chuyên môn  Kỹ thực hành/tay nghề của lao động cao  Khả lao động sáng tạo  Khả giải tình h́ng của lao đợng  Ý thức kỷ luật cao  Nguyên nhân khác Theo Anh/chị chất lượng đào tạo nghề sở dạy nghề đạt mức chưa tốt nguyên nhân:  Lao động chưa nắm kiến thức chuyên môn  Kỹ thực hành/tay nghề của lao động chưa cao  Khả lao động sáng tạo thấp  Khả giải tình h́ng của lao đợng thấp  Ý thức kỷ luật  Nguyên nhân khác Anh/chị có ý kiến nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn? …………………… ………………………………………………………… ………………………………………….……………………………………… Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Anh/chị! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Dành cho cán bộ, giáo viên dạy nghề Phiếu khảo sát nhằm thu thập thông tin về thực trạng đào tạo nghề hiện để đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho người lao động nơng thơn tại hụn Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình hiện Anh/chị vui lịng cho biết mợt vài ý kiến về vấn đề sau bằng cách đánh dấu “x” vào các ô lựa chọn cho phù hợp nhất viết thêm vào chỗ trống (…) ý kiến của Một số thơng tin chung Họ và tên:…………………… ………Tuổi………Giới tính :  Nam Nữ Chức vụ: ……………………………………………………………………… Địa chỉ: ………………………….… ……………………………………… Đơn vị công tác… ……………… ………………………………………… Anh/chị cho biết tình hình đào tạo nghề sở nào? Về ngành nghề đào tạo  Nghề nông nghiệp  Nghề phi nông nghiệp Loại hình đào tạo  Tập trung  Ngắn hạn  Tập huấn  Hội thảo Chất lượng chung ngành nghề đào tạo?  Tốt  Khá  Trung bình  Kém Chế độ đãi ngộ Anh/chị tham gia giảng dạy lớp đào tạo nghề nào?  Rất phù hợp  Phù hợp  Chưa phù hợp Anh/chị đánh mức độ chất lượng nghề đào tạo Nhà nước đánh giá theo quy định chuẩn mực hành năm qua?  Tớt  Khá  Trung bình  Kém Theo Anh/chị nguyên nhân, lý dẫn đến tình trạng chất lượng tốt, chưa tốt yếu đào tạo nghề sở dạy nghề gì? Theo Anh/chị chất lượng tốt do:  Trình đợ của giáo viên đáp ứng yêu cầu  Cơ sở vật chất kỹ thuật đảm bảo  Giáo trình phù hợp  Nợi dung chương trình đào tạo phù hợp  Phương pháp giảng dạy tốt  Khả giải tình h́ng tớt  Tác phong nghề nghiệp tốt  Ý thức kỷ luật của học viên tốt Theo Anh/chị chất lượng  Trình đợ của giáo viên đáp ứng yêu cầu  Cơ sở vật chất kỹ thuật đảm bảo  Giáo trình phù hợp  Nợi dung chương trình đào tạo phù hợp  Phương pháp giảng dạy  Khả giải tình h́ng  Tác phong nghề nghiệp  Ý thức kỷ luật của học viên Theo Anh/chị chất lượng trung bình do:  Trình đợ của giáo viên đáp ứng yêu cầu  Cơ sở vật chất kỹ tḥt đảm bảo  Giáo trình phù hợp  Nợi dung chương trình đào tạo phù hợp  Phương pháp giảng dạy  Khả giải tình h́ng  Tác phong nghề nghiệp  Ý thức kỷ luật của học viên Theo Anh/chị chất lượng yếu do:  Trình đợ của giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu  Cơ sở vật chất kỹ thuật chưa đảm bảo  Giáo trình chưa phù hợp  Nợi dung chương trình đào tạo chưa phù hợp  Phương pháp giảng dạy chưa tốt  Khả giải tình h́ng  Tác phong nghề nghiệp  Ý thức kỷ luật của học viên Mức độ tiếp thu kỹ nghề học viên tham gia vào lớp đào tạo nghề Anh/chị phụ trách?  Tốt  Khá  Trung bình  Yếu Khả đáp ứng yêu cầu công việc người lao động sau tham gia đào tạo nghề?  Kiến thức chuyên môn  Kỹ thực hành/tay nghề  Kỹ tiếp cận thiết bị mới, công nghệ  Khả lao động sáng tạo  Khả phối hợp, làm việc theo nhóm  Khả giải tình h́ng  Tác phong nghề nghiệp  Ý thức kỷ luật Anh/chị cho ý kiến chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm/cơ sở đào tạo? - Kiến thức lý thuyết  Tốt Khá Trung bình Yếu - Kỹ thực hành  Tớt Khá Trung bình Yếu Anh/chị có đánh mức độ đáp ứng giáo trình giảng dạy sở đào tạo nghề?  Đáp ứng < 50%  Đáp ứng 50 - 70%  Đáp ứng 70 - 90%  Đáp ứng > 90% 10 Đánh giá Anh/chị mối quan hệ sở Đào tạo nghề sở sản xuất Hoạt động Chưa Đôi Thường xuyên Cung cấp thông tin cho Ký kết hợp đồng đào tạo Huy động chuyên gia xây dựng CTĐT Huy động chuyên gia giảng dạy và hướng dẫn Các CSSX tạo điều kiện cho HS thăm quan thực tập Các CSSX hỗ trợ về CSVC, PTDH cho nhà trường 11 Theo anh/chị để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời gian tới cần có giải pháp khắc phục để nâng cao chất lượng đào tạo sở dạy nghề? Đối với sở đào tạo nghề: ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… Đối với qùn cấp: ….……………………….…………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………… Mợt số đề xuất khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Anh/chị

Ngày đăng: 24/11/2023, 12:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w