QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT XÀ LÁCH pdf

6 716 3
QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT XÀ LÁCH pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤTLÁCH 1. Đặc tính sinh học: Cây lách là cây ưa nhiệt độ thấp, sinh trưởng thích hợp nhất ở nhiệt độ 15-200C với lách cuộn, lách không cuộn có thể chịu nhiệt độ cao tới 250C, không kén đất, chỉ cần thoát nước. Bộ rễ tương đối phát triển. Thời gian sinh trưởng khoảng 45-55 ngày. 2. Giống: - Có giống lách trứng, lá trắng, trơn nhẵn và cuộn chặt. Có giống không cuộn, lá hơi xanh, trơn nhẵn hoặc có viền xoắn quanh mép lá (xà lách xoăn). - Lượng hạt giống cho 1000m2: 40-50gr 3. Thời vụ: lách cuộn trồng trong vụ đông xuân, lách không cuộn có thể trồng quanh năm nhưng vụ đông xuân cho năng suất cao và chất lượng tốt hơn. Trồng mùa mưa nên có giàn che. 4. Cách gieo trồng: - Gieo qua liếp, sau đó nhổ cây con ra ruộng trồng, tuổi cây con 20-25 ngày. Sau khi gieo hạt phủ một lớp đất bột và một lớp rơm mỏng, thường xuyên tưới đủ ẩm. - Liếp trồng rộng 0,8 -1m, cao 10-15cm, đất tơi xốp, sạch cỏ. Mùa mưa che phủ đất bằng rơm hoặc màng phủ nylon. - Khoảng cách trồng 12-15 x 15-18cm, vụ đông xuân trồng thưa hơn vụ hè thu. 5. Phân bón: Tổng lượng phân cho 1000m2: Phân chuồng: 1,5-2 tấn Phân Supe lân: 100 kg Phân Urea: 5-6 kg Cách bón: - Bón lót: Tổng phân chuồng + tổng lân - Bón thúc: 2-3 lần; lần 1 sau khi trồng 7 ngày: 2-3 kg urea; lượng phân urea còn lại, chia đều cho lần 2 và 3, mỗi lần cách nhau 5-7 ngày. 6. Phòng trừ sâu bệnh: * Sâu hại: lách ít sâu, chủ yếu là sâu xám, sâu khoang, rệp, Sâu xám: cắn đứt gốc cây con, phòng trừ bằng cách: làm đất kỹ, xới xáo đất và dọn sạch cỏ dại, có thể xử lý đất bằng Pounce. Sâu khoang: chủ yếu ăn lá; có thể dùng các thuốc vi sinh để phòng trừ như: Biocin, Delfin, Vi-BT… Rệp: chích hút nhựa, phòng trừ dùng tay ngắt bỏ các lá vàng, lá bị vàng, có thể dùng một số thuốc Decis, Confidor, Ofunack, Actara, * Bệnh hại: Chủ yếu là bệnh thối nhũn, thối gốc, bướu rễ do tuyến trùng Bệnh thối nhũn: Dùng các thuốc Kasuran, COC 85, Kasai… Thối gốc: Dùng các thuốc Anvil, Monceren… Bướu rễ do tuyến trùng: Dùng thuốc Sincocin, nếu bị nặng nên luân canh với cây trồng khác. 7. Thu hoạch: Tiến hành thu hoạch khi lách đủ tuổi, đảm bảo thời gian cách ly, chỉ tiêu an toàn cho người tiêu dùng. III- QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU MUỐNG 1. Đặc tính sinh học: Rau muống là cây ưa nhiệt độ cao, thích hợp nhất ở nhiệt độ 25-300C, tương đối chịu nước, có giống sống trong nước. Bộ rễ phát triển mạnh, ăn sâu, thích hợp nhiều loại đất. 2. Giống: - Có 2 loại: Rau muống cạn và rau muống nước. Rau muống cạn có nhiều giống, phổ biến là giống của Công ty Trang Nông, Công ty Đông Tây và nhiều giống khác; rau muống nước chủ yếu là giống địa phương. - Lượng hạt giống gieo trên 1000m2: - Gieo vãi: 8-10 kg; - Gieo tỉa cấy: 5- 8 kg. 3. Thời vụ: Có thể trồng quanh năm, trồng mùa mưa thường bị nhiễm bệnh nhiều. 4. Cách gieo trồng: - Rau muống có thể trồng cạn hoặc trồng nước. Trồng cạn chủ yếu gieo hạt, cũng có thể trồng bằng ngọn. - Rau muống gieo hạt hoặc trồng cạn lên liếp rộng 0,8 -1,2 m, cao 12-15 cm. Rạch hàng cách nhau 20 cm, gieo hạt sâu 5-7cm, Trồng bằng ngọn cũng rạch hàng, đặt các ngọn liền nhau trên hàng rồi lấp sâu 2-3 đốt. 5. Phân bón: Tổng lượng phân cho 1000m2: Phân chuồng: 1,5- 2 tấn Phân Super lân: 10-15 kg Phân Ure: 7-10 kg Phân Kali Clorua: 3- 4 kg Cách bón: - Bón lót: Tổng phân chuồng + tổng lân + tổng KCl - Bón thúc: Lần 1: Sau khi trồng 7 ngày bón 0,5 kg Urea Lần 2: 12-15 ngày sau khi trồng bón 2 kg Urea Lần 3: 20 ngày sau khi trồng bón 2,5 kg Urea Lần 4: 25 ngày sau khi trồng bón 3 kg Urea Bón thúc phân nên pha phân vào nước tưới, không bón quá nhiều urea, nên bón urea lần cuối trước khi thu hoạch ít nhất 7 ngày. Nếu bón NPK, DAP cần tính lượng phân bón cho phù hợp. Chăm sóc: Mỗi lần tưới phân nên kết hợp làm cỏ, xới xáo đất cho tơi xốp. 6. Phòng trừ sâu bệnh: * Sâu hại: Chủ yếu là sâu khoang, sâu ba ba, rầy xám Sâu khoang: phòng trừ có thể dùng các thuốc vi sinh như: Biocin, Delfin, Vi-BT…thuốc thảo mộc Rotenone, Neem Sâu ba ba: phòng trừ có thể dùng các thuốc gốc cúc tổng hợp Rầy xám: phòng trừ có thể dùng các thuốc Trebon, Moster * Bệnh hại: Gồm có bệnh gỉ trắng, thối gốc, bướu rễ do tuyến trùng Bệnh gỉ trắng: phòng trừ ngắt bỏ lá bệnh, bón phân đạm vừa phải, có thể dùng các thuốc Mexyl-MZ, Ridomil gold, Ridozeb, Aliette… Thối gốc: Dùng các thuốc Vanicide, Anvil, Monceren… Bướu rễ tuyến trùng: Chủ yếu làm đất sớm, phơi ải, bón vôi và dùng thuốc Sincocin, nếu bị nặng cần luân canh với cây trồng khác. 7. Thu hoạch: Tùy theo mục đích sử dụng, có thể thu hoạch một lần hoặc cắt ngọn thu hoạch nhiều lần. Nên cắt sát gốc chỉ để 2-3 đốt sẽ nảy chồi tốt hơn. Rau muống nước hái ngọn nhiều lần, một năm trồng lại 1-2 vụ. . QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT XÀ LÁCH 1. Đặc tính sinh học: Cây xà lách là cây ưa nhiệt độ thấp, sinh trưởng thích hợp nhất ở nhiệt độ 15-200C với xà lách cuộn, xà lách không cuộn. 7. Thu hoạch: Tiến hành thu hoạch khi xà lách đủ tuổi, đảm bảo thời gian cách ly, chỉ tiêu an toàn cho người tiêu dùng. III- QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU MUỐNG 1. Đặc tính sinh học: . lá (xà lách xoăn). - Lượng hạt giống cho 1000m2: 40-50gr 3. Thời vụ: Xà lách cuộn trồng trong vụ đông xuân, xà lách không cuộn có thể trồng quanh năm nhưng vụ đông xuân cho năng suất cao

Ngày đăng: 21/06/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan