1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Viết phân tích một tác phẩm truyện

7 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 33,2 KB

Nội dung

VIẾT: PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN (Thời gian thực hiện: tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Viết phân tích tác phẩm truyện: nêu chủ đề; dẫn phân tích tác dụng vài nét đặc sắc hình thức nghệ thuật dùng tác phẩm Về lực - HS nhận biết yêu cầu phân tích tác phẩm truyện - HS hiểu văn bản, phân tích chủ đề, số nét đặc sắc hình thức nghệ thuật tác phẩm truyện - HS rèn luyện, phát triển kĩ xây dựng luận điểm, lí lẽ tìm chứng thuyết phục văn - HS có hội chia sẻ trải nghiệm , cảm xúc, học rút sau trình đọc phân tích tác phẩm truyện - Vận dụng lực ngôn ngữ cảm thụ văn học để tạo lập văn phân tích, đánh giá đặc điểm cách kể chuyện tác giả Về phẩm chất - Biết u thích, tìm hiểu, khám phá vẻ đẹp tác phẩm truyện II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm, Học liệu: Sgk, kế hoạch dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn văn, trình bày HS PHIẾU TÌM Ý VÀ LẬP DÀN Ý ( Phiếu số 1) Họ tên HS: Đề : Phân tích truyện ngắn “ Lão Hạc” Nam Cao Thông tin chung tác giả, tác phẩm + Tên tác giả: + Thông tin bổ sung tác phẩm như: hồn cảnh đời, tóm tắt sơ lược nội dung tác phẩm, thể loại,các nhân vật cần ý Phân tích nét nghệ thuật đặc sắc tác dụng + Nét nghệ thuật thứ nhất: nêu tác dụng + Nét nghệ thuật thứ hai: nêu tác dụng …… Chủ đề + Nêu chủ đề + Chia sẻ cảm nhận tác phẩm ……………………………………… ……………………………………… PHIẾU GÓP Ý BÀI VIẾT CỦA BẠN (Phiếu số ) Họ tên HS viết bài: Họ tên HS góp ý: Tiêu chí Nhận xét Bài viết giới thiệu tên tác giả tác phẩm, hoàn cảnh đời, thể loại, nội dung truyện chưa? (2đ) Hình thức văn đảm bảo chưa? Về chỉnh thể bố cục (2đ) Nội dung văn thể chủ đề, giá trị nội dung đặc sắc nghệ thuật tác phẩm chưa? (3đ) Bài văn có cần bổ sung thêm nội dung khơng? (Nếu có rõ ) (1đ) Bài văn có cần lược bỏ từ ngữ, câu, đoạn khơng? (Nếu có rõ ) (2đ) Nếu đánh giá em đánh giá bạn đạt điểm? III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức kiểu bài, kết nối kiến thức sống vào nội dung học b Tổ chức thực hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu: GV yêu cầu HS kể tên số truyện ngắn mà em học/đã đọc( HS ghi vào tờ giấy note) cho biết tác phẩm truyện để lại ấn tượng sâu sắc? Vì sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS dán giấy note vào tờ giấy A4 chia sẻ nhóm với thời gian phút Bước 4: Kết luận, nhận định GV dẫn dắt vào nội dung tiết học: Trước tác phẩm truyện, người đọc có cảm nhận, quan điểm riêng biệt Khi cần chia sẻ cảm nhận, quan điểm đó, sử dụng kiểu phân tích tác phẩm truyện, dạng viết bạn cần làm rõ chủ đề truyện gì? Truyện có nét đặc sắc hình thức nghệ thuật? Bài học hơm tìm hiểu Viết phân tích tác phẩm truyện Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 1: Định hướng a Mục tiêu: HS biết yêu cầu kiểu văn phân tích tác phẩm truyện: - Dùng lời văn - Biết cách lựa chọn từ ngữ, cách đặt câu;biết sử dụng dẫn chứng, lí lẽ để làm sáng t ỏ vấn đề mà tác giả đưa tác phẩm, thêm yếu miêu tả, biểu cảm để viết chặt chẽ, giàu cảm xúc b Tổ chức thực hiện: * Bước 1: GV giao nhiệm vụ: I ĐỊNH HƯỚNG HS đọc phần Định hướng (sách giáo khoa - Phân tích tác phẩm truyện kiểu nghị luận văn học mà đó, người viết dùng lí lẽ trang 26, 27) trả lời câu hỏi: chứng để làm rõ số đặc điểm nội dung ? Thế phân tích tác phẩm truyện? nghệ thuật tác phẩm ? Để viết văn phân tích tác phẩm - Để viết văn phân tích tác phẩm truyện, truyện em cần ý yêu cầu nào? em cần ý: Bước 2: HS thực nhiệm vụ: + Phải bám sát cốt truyện, chủ đề, nhân vật, + Tổ chức chia sẻ cặp đôi theo câu hỏi (dựa nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm vào phần định hướng SGK) + Căn vào đề để xác định cách tìm ý cho phù hợp + GV quan sát, khuyến khích + Các nhận xét, đánh giá phải rõ ràng, đắn, Bước 3: Báo cáo, thảo luận có lí lẽ chứng thuyết phục + Đại diện số cặp đôi phát biểu + Bài văn cần có bố cục mạch lạc, lời văn chuẩn + Các HS lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung xác, gợi cảm cần Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thức GV chuẩn hoá kiến thức: 2.2 Hoạt động 2: Thực hành a Mục tiêu: Giúp HS - Biết viết theo bước - Tập trung vào đặc điểm bật làm nên thành công tác phẩm - Lựa chọn số từ ngữ để viết câu, viết đoạn, sử dụng dẫn chúng, lí lẽ hợp lí đưa nhận xét, đánh giá tác phẩm cách khách quan; bổ sung yếu tố miêu tả, biểu cảm tìm ý, lập dàn ý b Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: II THỰC HÀNH - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ Đề bài: Phân tích truyện ngắn “ Lão Hạc” thống câu hỏi Nam Cao Yêu cầu HS đọc lại văn “Lão Hạc” Chuẩn bị Nam Cao thực yêu cầu phiếu Hoàn thiện phiếu học tập số học tập số Tìm ý lập dàn ý Tìm ý, lập dàn ý viết theo dàn ý a Tìm ý Sửa lại sau viết xong?( Hồn Tìm ý cách trả lời câu hỏi: thành PHT số 2) - Nhan đề văn cốt truyện tác phẩm Lão Hạc Bước 2: Thực nhiệm vụ Nam Cao có đặc sắc? GV: - Chủ đề truyện gì? Ấn tượng chung em - Hướng dẫn học sinh đọc lại văn “Lão sau đọc văn nào? Hạc” Nam Cao để thực yêu cầu - Nét đặc sắc tác dụng số yếu tố hình phiếu học tập, tìm ý lập dàn ý thức truyện gì? - Phát khó khăn học sinh gặp phải - Có thể rút học từ văn giúp đỡ HS truyện? - Sửa cho học sinh - Với em điều sâu sắc đáng nhớ sau Học sinh: đọc truyện? - Hoàn thiện phiếu học tập số b Lập dàn ý - Tìm ý theo hệ thống câu hỏi sách giáo - Mở bài: Giới thiệu nhan đề, tác giả, thể loại khoa nhận xét chung tác phẩm - Lập dàn ý giấy viết theo dàn ý - Thân bài: Nêu chủ đề phân tích biểu làm rõ chủ đề tác phẩm: + Phân tích nhan đề đặc sắc cốt truyện việc làm sáng tỏ chủ đề + Phân tích nhân vật nhằm làm rõ chủ đề truyện: * Nhân vật Lão Hạc( chi tiết hoàn cảnh, hành động, việc làm, cử chỉ, lời nói,….) mối Bước 3: Báo cáo, thảo luận quan hệ với nhân vật khác: trai, ông giáo, “ - GV: Yêu cầu HS báo cáo sản phẩm cậu Vàng”,… - HS: * Nhân vật ông giáo ( Ông giáo người nào, + Trình bày sản phẩm chi tiết thể điều đó? ) + Theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho + Phân tích tác dụng nét đặc sắc nghệ thuật bạn truyện: nghệ thuật khắc họa đặc điểm tính Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) cách nhân vật, bút pháp miêu tả( ngoại hình nội - Nhận xét thái độ học tập sản phẩm tâm), lựa chọn chi tiết giàu ý nghĩa, lời văn giản dị, HS Chuyển dẫn sang mục sau tự nhiên,… - Kết : Nhận xét khía quát giá trị nội dung nghệ thuật truyện Nêu tác động truyện với cá nhân người viết Viết - Dựa vào dàn ý làm, thực hành viết với yêu cầu khác nhau: + Luyện tập viết đoạn mở kết + Viết văn phân tích tác phẩm truyện Kiểm tra chỉnh sửa viết - Đọc sửa lại viết Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Đề bài: Phân tích truyện ngắn “ Cố hương” nhà văn Lỗ Tấn Giáo viên giao tập cho HS Bước 1: Chuẩn bị Bài tập: Phân tích truyện ngắn “ Cố hương” - Đọc nội dung văn “Cố hương” Lỗ Tấn - Chú ý nhân vật “tôi” văn nhà văn Lỗ Tấn 2.Bước 2: Tìm ý lập dàn ý - HS tìm ý: Bước 2: Thực nhiệm vụ - Lập dàn ý cách dựa vào ý tìm được, xếp lại theo ba đoạn gồm: GV: Hướng dẫn HS: + Mở bài: - Dựa vào bước cách làm viết - Giới thiệu vài nét tác giả Lỗ Tấn: Một nhà văn tài với mong muốn dùng văn chương làm vũ văn phân tích tác phẩm truyện khí tinh thần chống lại ngu dốt lạc hậu - Chú ý chuỗi kiện (mở đầu, phát triển, kết - Vài nét tác phẩm Cố hương: Một tác phẩm chứa đựng trăn trở nhà văn thông thúc), tìm ý, lập dàn ý cho văn qua hành trình trở q nhân vật “tơi” + Thân bài: HS: Tìm chi tiết, đặc điểm nhân vật a Diễn biến tâm trạng nhân vật “tôi” tơi qua đưa nhận xét, đánh giá tác - Trên đường quê + Hoàn cảnh: Trời giá lạnh, độ đông, phẩm theo tiêu chí sau: nhân vật “tơi” q sau 20 năm xa cách + Mục đích: Ý định để từ giã lần cuối cùng, đem - MB: Giới thiệu tác giả Lỗ Tấn, tác phẩm gia đình đến đất khách làm ăn sinh sống + Không gian làng q: Trời u ám, thơn xóm tiêu “Cố hương” yêu cầu đề điều, hoang vắng nằm im lìm trời vàng úa… - TB: ⇒ Lịng tơi se lại “trong ký ức làng cũ đẹp a Diễn biến tâm trạng nhân vật “tơi” kia”, thất vọng, hụt hẫng làng xóm tiêu điều, hoang vắng khác xưa ⇒ Bức tranh làng quê ảm đạm, héo hon, làm rõ tác giả phân tích chi tiết nào? tình cảnh sa sút XHTQ đầu kỉ XX - HS phân tích đường quê, rút thực trạng b Những ngày “tôi” quê bối cảnh xã hội lúc cảm Nhân vật “tôi” cảm nhận thứ quê hương mình: - Khung cảnh: xúc nhân vật “tơi” + Sáng tinh mơ, mái ngói, cọng rơm khô b Những ngày nhân vật “tôi” quê tác phất phơ giả tái nào? - Khung cảnh quê lên sao? - Con người quê tác giả khắc họa chân thực nào? Mọi người có thái độ tình cảm, cách suy nghĩ nào? Nguyên nhân họ hình thành thay đổi vậy? c Sau rời khỏi quê, nhân vật tơi có tâm trạng nào? Chú ý quan sát khung cảnh, khung cảnh nhân vật “tôi” bắt đầu rời xa quê hương d Nhận xét hình ảnh đường xuất bài? Con đường mang giá trị nội dung nghệ thuật gì? - KB: Khái quát lại giá trị nội dung nghệ thuật góp phần tạo nên thành cơng tác phẩm Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá làm HS nhận xét + Các gia đình dọn nhiều, hiu quạnh ⇒ không gian hoang vắng, hiu quạnh, gợi cảm giác buồn - Con người + Mẹ: “mừng rỡ, nét mặt ẩn nỗi buồn”: nỗi buồn người phải từ giã nơi sinh lớn lên mà chưa hẹn ngày gặp lại ⇒ Tâm trạng lưu luyến, buồn người xa q + Cháu Hoằng: nhìn “tơi” chịng chọc chưa gặp “tôi” lần nào, thấy khác xa người quê mà ngày gần gũi tiếp xúc ⇒ nhấn mạnh đổi thay quê hương, bên người, khiến Hoằng lạ lẫm với so với nhữn người, nếp sống, suy nghĩ quen thuộc quê + Chị Hai Dương: 20 năm trước người phụ nữ duyên dáng, người yêu mến, sau 20 năm trở thành người phụ nữ xấu bề ngồi lẫn tính tình + Nhuận Thổ: Lúc nhỏ cịn cậu bé nơng dân khoẻ mạnh, lanh lợi tháo vát, hiểu biết nhiều, người nông dân già nua, nghèo khổ đần độn, mụ mẫm, cam chịu số phận ⇒ Nguyên nhân: thay đổi cách sống lạc hậu người nông dân từ thực đen tối, xã hội phong kiến suy tàn + Nhân vật Thủy Sinh: Giống hệt bố tính nhút nhát, núp sau lưng bố, so với Nhuận Thổ 20 năm trước “gầy cịm, vàng vọt cổ khơng đeo vịng bạc” ⇒ Nghèo khổ, lam lũ hơn, không đẹp đẽ tuổi thơ Nhuận Thổ xưa Tác giả ngầm lo lắng tương lai sau Thủy Sinh liệu có Nhuận Thổ ⇒ Nhà văn nhìn thẳng vào thực xã hội tha hóa người dùng văn chương, phơi bày thực để thức tỉnh người “chữa bệnh tinh thần cho dân tộc” c Trên đường rời xa quê - Hoàn cảnh: Chiều hoàng hôn ⇒ dụng ý nghệ thuật bố cục đầu cuối tương ứng, mặt khác thời gian hồng cịn gợi buồn, suy tư - Tâm trạng: lịng khơng chút lưu luyến, cảm thấy vô lẻ loi, ngột ngạt - Mơ sống khác: tươi đẹp, hạnh phúc lúc + Mong ước: Chúng (bọn trẻ) không giống áp + “Chúng cần phải sống đời mới” sống làng quê tươi đẹp, người tử tế thân thiện d Hình ảnh đường - Con đường sông, đường thủy (nghĩa đen): thành đường thơi Đó đường mà tơi gia đình - Con đường cho dân tộc Trung Hoa xây dựng, đổi mới, niềm hy vọng nhà văn ngày mai tươi sáng dân tộc (nghĩa bóng) ⇒ Vấn đề đặt ra: Xây dựng đời mới, đường tốt đẹp cho tương lai Hi vọng vào hệ trẻ làm thay đổi quê hương, đem đến tự hạnh phúc cho người + Kết bài: - Khái quát lại giá trị nghệ thuật tiêu biểu làm nên thành công tác phẩm - Liên hệ tới đường đất nước, đường thân Bước 3: Viết Dựa vào dàn ý, viết thành văn hồn chỉnh phân tích truyện ngắn “Cố hương” Lỗ Tấn Nhiệm vụ 2: Trả Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV trả cho HS, hướng dẫn HS chỉnh sửa lại văn theo phiếu đánh giá gợi ý Bước 2: HS thực nhiệm vụ:HS xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm Bước 3: HS báo cáo kết thảo luận Bước 4: GV nhận xét việc thực nhiệm vụ +HS tự sửa lại văn để hoàn chỉnh theo yêu cầu +Tự kiểm tra lại văn theo gợi ý GV Bước 4: Trả ( Kiểm tra, chỉnh sửa đoạn văn) HS kiểm tra, chỉnh sửa a Nội dung - Bài viết đảm bảo đầy đủ nội dung chưa? - Sắp xếp lại luận điểm cần b Hình thức - HS kiểm tra lỗi tả, dùng từ,… - HS kiểm tra cấu trúc văn đảm bảo yêu cầu chưa? Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Phát triển lực phân tích, đánh giá nét đặc sắc tác phẩm truyện b Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao nhiệm vụ) ? Hãy viết đoạn văn phân tích tác dụng cách kết thúc truyện “ Lão Hạc”( Nam Cao) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS xác nhiệm vụ HS: Đọc, xác định yêu cầu tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV: Hướng dẫn em cách nộp sản phẩm HS: Nộp sản phẩm cho GV qua zalo cô giáo Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS (HS nộp khơng qui định (nếu có) - Dặn dị HS nội dung cần học nhà * Hướng dẫn tự học nhà: Học cũ, làm tập, chuẩn bị “Nói nghe” *****************************

Ngày đăng: 23/11/2023, 20:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w