1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nói và nghe trình bày ý kiến về một vấn đề trong xã hội

6 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NĨI VÀ NGHE TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI (Thời gian thực hiện: tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Nhận biết hiểu bước thực hành trình bày ý kiến vấn đề xã hội - Trình bày ý kiến vấn đề xã hội đặt hài kịch; nêu rõ ý kiến luận điểm; sử dụng lí lẽ chứng thuyết phục (có thể sử dụng cơng nghệ thơng tin để tăng hiệu trình bày) Năng lực a Năng lực đặc thù - Nhận biết hiểu bước thực hành trình bày ý kiến vấn đề xã hội - Trình bày ý kiến vấn đề xã hội đặt hài kịch; nêu rõ ý kiến luận điểm; sử dụng lí lẽ chứng thuyết phục (có thể sử dụng công nghệ thông tin để tăng hiệu trình bày) b Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác thông qua biểu sau: - Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp - Biết chủ động đề xuấ mục đích hợp tác giao nhiệm vụ - Biết xác định cơng việc hồn thành tốt hợp tác theo nhóm Phẩm chất HS tham gia tích cực vào nội dung học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm, Học liệu: Sgk, kế hoạch dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn văn, trình bày HS HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức kiểu bài, kết nối kiến thức sống vào nội dung học b Tổ chức thực hiện: * B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu video Gia tăng học sinh xe máy phân khối lớn đến trường theo link: https://www.youtube.com/watch?v=E2Mrcp43KQM HS xem video chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc thân sau xem video * B2: Thực nhiệm vụ: HS xem video, hình ảnh suy nghĩ cá nhân * B3: Báo cáo, thảo luận - HS chia sẻ nhanh suy nghĩ phút (kĩ thuật trình bày 01 phút) * B4: Kết luận, khẳng định GV dẫn dắt vào nội dung tiết học: Như vậy, cô vừa giúp em bước đầu biết trình bày ý kiến vấn đề xã hội Tiết học hôm giúp em biết trình bày ý kiến thân vấn đề dạng lời nói, qua củng cố cách trình bày ý kiến thân HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu u cầu nói nghe trình bày ý kiến vấn đề xã hội a Mục tiêu: HS hiểu định nghĩa u cầu chung nói nghe trình bày ý kiến vấn đề xã hội b Tổ chức thực hiện: HĐ GV HS HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI CHIA SẺ: B1: GV giao nhiệm vụ: + Tìm hiểu số vấn đề xã hội đặt sống? + Tìm hiểu số vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học 6? + Để trình bày ý kiến vấn đề xã hội, em cần làm gì? B2: HS thực nhiệm vụ: + Tổ chức chia sẻ cặp đôi trả lời câu hỏi (dựa vào phần định hướng SGK) + GV quan sát, khuyến khích B3: Báo cáo, thảo luận + Đại diện số cặp đôi phát biểu + Các HS lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung cần B4: Kết luận, khẳng định Dự kiến sản phẩm I Định hướng Tìm hiểu số vấn đề xã hội - Một số vấn đề xã hội đặt sống - Một số vấn đề xã hội đặt tác phẩm Yêu cầu chung: Để trình bày ý kiến vấn đề, em cần: - Bối cảnh trình bày - Xác định vấn đề định trình bày ý kiến - Xác định đối tượng nghe, mục đích trình bày - Xác định nội dung nói: Xác định hệ thống lí lẽ chứng để thuyết phục người - Thực hành trình bày ý kiến trước lớp - Chuẩn bị thêm tranh ảnh, video, thiết bị hỗ trợ cần - Cách thức thái độ nói Hoạt động 2: Thực hành nói nghe Chọn hai đề sau: Đề 1: Suy nghĩ em ý kiến: “Cần biết lựa chọn sách để đọc” Đề 2: Suy nghĩ em thái độ cần có người lớn ước mơ trẻ em sau đọc văn “Trong mắt trẻ” (trích “Hồng tử bé’’ Ê-xu-pe-ri) TRƯỚC KHI NĨI a Mục tiêu:: HS nhận biết yêu cầu mục đích nói, có kĩ năng, tự tin trình bày sản phẩm trước tập thể lớp b Tổ chức thực hiện: B1: GV giao nhiệm vụ: ? Trước nói, trả lời câu hỏi sau: - Bài nói nhằm mục đích gì? - Người nghe ai? - Vấn đề em cần trình bày vấn đề nào? - Em chọn không gian để thực nói (trình bày? - Em dự định trình bày phút? ? Hãy lập dàn ý cho nói mình? - Dựa vào dàn ý viết, HS bổ sung, chỉnh sửa dàn ý cho nói (nếu cần thiết) - Nếu trình bày ý kiến vấn đề khác với vấn đề phần Viết lập dàn ý cho nói - Có thể sử dụng thêm tranh ảnh, đạo cụ…để nói thêm sinh động hấp dẫn B2: HS thực nhiệm vụ: + HS trình bày sản phẩm trước nhóm, em khác nghe, góp ý phiếu học tập + GV quan sát, khuyến khích B3: HS báo cáo kết thảo luận B4: GV nhận xét việc thực nhiệm vụ Em tự tập luyện cách: - Đứng trước gương để tập trình bày nói - Tự điều chỉnh giọng điệu, ngữ điệu, nét mặt… cho phù hợp để II THỰC HÀNH a Chuẩn bị - Xem lại đoạn trích “Trong mắt trẻ” (trích “Hoàng tử bé’’ Êxu-pe-ri) - Xác định đề tài, người nghe, mục đích, khơng gian thời gian nói (trình bày) + Vấn đề cần trình bày: Suy nghĩ em thái độ cần có người lớn ước mơ trẻ em sau đọc văn “Trong mắt trẻ” (trích “Hồng tử bé’’ Ê-xu-pe-ri) + Người nghe: bạn lớp, cô/thầy giáo + Khơng gian: lớp học + Thời gian: trình bày ý kiến khoảng 05 phút - Bổ sung từ, câu dẫn dắt, chào hỏi, kết nối phần - Xác định ngữ điệu, điệu bộ, nét mặt,… cho phù hợp với phần trình bày nói - Bổ sung tranh ảnh, video, (nếu có) b Tìm ý, lập dàn ý * Tìm ý: Tìm ý cách đặt trả lời câu hỏi: - Đoạn trích “Trong mắt trẻ” (trích “Hồng tử bé’’ Ê-xu-pe-ri) kể lại chuyện gì? - Nội dung đoạn trích đặt vấn đề thái độ cần có người lớn ước mơ trẻ em nào? - Ước mơ trẻ em có đặc điểm gì? - Thái độ người lớn ước mơ trẻ em khác nào? Biểu cụ thể sao? - Theo em, cần củng hộ hay phê phán thái độ nào? Vì sao? - Em làm để thuyết phục người lớn có thái độ tích cưc với ước mơ thân * Lập dàn ý: - Mở bài: + Lời chào hỏi mở đầu + Nêu vấn đề cần trình bày: Người lớn cần hiểu tôn trọng ước mơ trẻ em Đó vấn đề đặt đoạn trích “Trong mắt trẻ” (trích “Hồng tử bé’’ Ê-xu-pe-ri) - Thân bài: Lần lượt trình bày nội dung mục tìm ý: + Nội dung văn Trong mắt trẻ vấn đề ước mơ trẻ em + Đặc điểm ước mơ trẻ em + Biểu cụ thể khác thái độ người lớn tạo sức hấp dẫn cho nói - Em rủ nhóm tập luyện nhờ bố mẹ quay lại video tập luyện để xem lại, tự điều chỉnh gửi video cho bạn nhóm để góp ý cho ước mơ trẻ em + Nguyên nhân cần phê phán ủng hộ thái độ nêu - Kết bài: + Khái quát ý nghĩa vấn đề + Hành xử phù hợp trẻ em đối diện với thái độ người lớn với ước mơ thân * Tự luyện tập trình bày + Để trình bày tốt, em luyện tập trước (trình bày trước bạn bè, người thân) + Cách nói: tự nhiên, gần gũi, chia sẻ, giãi bày * Tự kiểm tra, chỉnh sửa * Bảng tự kiểm tra nói: Nội dung kiểm tra Đạt/ chưa đạt Bài nói có đủ phần mở bài, thân bài, kết Vấn đề trình bày nêu cụ thể, rõ ràng chưa Em trình bày lần lượt: lí lẽ dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề Nội dung giải đáp thắc mắc cụ thể, ngắn gọn, thỏa đáng Hình thức trình bày: bố cục, phương tiện hỗ trợ,… Tác phong thái độ trình bày Em dùng ngơi thứ để trình bày vấn đề Thời gian trình bày THỰC HÀNH NÓI VÀ NGHE a Mục tiêu: Biết cách, tự tin trình bày sản phẩm trước tập thể lớp b Tổ chức thực * B1: GV giao nhiệm vụ: Yêu cầu c Nói nghe số học sinh trình bày nói trước lớp Cịn HS khác lắng nghe, quan sát, theo dõi điền vào phiếu đánh giá nói cho bạn - HS tiếp nhận nhiệm vụ * B2: Thực nhiệm vụ * B3: Báo cáo, thảo luận * B4: Kết luận, khẳng định * Lưu ý: - GV cho HS hoạt động theo cặp đơi, xây dựng nói lên trình bày trước lớp (HS tự phân cơng phần nói 2) TRAO ĐỔI, THẢO LUẬN LỚP VỀ BÀI NÓI a Mục tiêu: Biết nhận xét, đánh giá hoạt động nói dựa phiếu đánh giá tiêu chí - Thấy ưu điểm tồn nói - Chỉnh sửa nói cho cho bạn b Tổ chức thực * B1: GV giao nhiệm vụ: d Kiểm tra chỉnh sửa GV yêu cầu HS đánh giá * Bảng kiểm tra nói bạn: Tham khảo phiếu đánh giá nói bạn trình bày nói theo tiêu chí (phía dưới) theo phiếu đánh giá hoạt động * Bảng tự kiểm tra kĩ nghe: nói gắn với tiêu chí * GV đặt thêm câu hỏi: + Với người nghe:Em thích điều phần trình bày bạn? Nếu muốn thay đổi, em muốn thay đổi điều phần trình bày bạn? + Với người nói: Em tâm đắc điều phần trình bày mình? Em muốn trao đổi, bảo lưu hay tiếp thu góp ý bạn thầy cơ? Nếu trình bày lại, em muốn thay đổi điều gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ * B2: Thực nhiệm vụ * B3: Báo cáo, thảo luận - GV Gọi số HS trình bày phần nhận xét đánh giá nói trước lớp bạn - Còn HS khác lắng nghe, quan sát, theo dõi vào phiếu đánh giá nói cho bạn * B4: GV nhận xét việc thực nhiệm vụ TIÊU CHÍ Nội dung kiểm tra Đạt/ chưa đạt Bạn trình bày nội dung nào? Hình thức trình bày bạn sao? - Em thấy trình bày bạn có thuyết phục khơng? - Điều em học từ phần trình bày bạn gì? Em ý lắng nghe phần trình bày bạn chưa? PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI NĨI THEO TIÊU CHÍ NHĨM Chưa đạt Đạt Tốt (0 điểm) (1 điểm) (2 điểm) Giới thiệu Chưa có vấn đề để Có giới thiệu vấn Dẫn dắt giới thiệu vấn đề nghị vấn đề nghị luận nói đề chưa rõ luận tượng đời sống thái độ cần có ràng quan điểm người lớn (chưa khẳng định ước mơ trẻ em sau đọc văn “Trong mắt trẻ” (trích “Hồng tử bé’’ Ê-xu-pe-ri) Làm sáng tỏ ý kiến vấn đề (về nội dung hình thức trình bày) nên hay khơng nên có vật ni nhà) Có lí lẽ, khơng có chứng để thuyết phục người nghe Có lí lẽ, chứng để người nghe hiểu nội dung vấn đề chưa hấp dẫn Nói to, đơi chỗ lặp lại ngập ngừng vài câu, chủ động thuyết trình Điệu tự tin, mắt chưa nhìn vào người nghe, biểu cảm phù hợp với nội dung vấn đề Nói to, rõ ràng, Nói nhỏ, khó truyền cảm, chủ nghe, nói lặp lại động thuyết trình ngập ngừng nhiều lần, phụ thuộc văn chuẩn bị sẵn Sử dụng yếu tố Điệu thiếu tự phi ngôn ngữ (điệu tin, mắt chưa nhìn bộ, cử chỉ, nét mặt, vào người nghe, ánh mắt, ) phù hợp nét mặt chưa biểu cảm biểu cảm không phù hợp Mở đầu kết Khơng chào hỏi Chào hỏi có lời thúc hợp lí và/ khơng có kết thúc nói lời kết thúc nói Lí lẽ sâu sắc, chứng cụ thể phong phú, hấp dẫn, gần gũi với thực tế sống Nói to, truyền cảm khơng lặp lại hay ngập ngừng; chủ động thuyết trình Điệu tự tin, mắt nhìn vào người nghe, nét mặt sinh động Chào hỏi có lời kết thúc nói ấn tượng Tổng: * Hướng dẫn học sinh nhà chuẩn bị sau: - Thực hành nói nghe theo bảng kiểm Rubics đánh giá nói * Rút kinh nghiệm: - Phương pháp tổ chức dạy học: - Tổ chức hoạt động học sinh - Phân bố thời gian: /10 điểm

Ngày đăng: 23/11/2023, 20:42

Xem thêm:

w