Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2021 MỤC LỤC Nội dung Trang Chƣơng 1: TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ 1.1 Sự cần thiết khách quan quản lý Nhà nước kinh tế 1.1.1 Nhà nước 1.1.2 Quản lý Nhà nước kinh tế 1.1.3 Vấn đề quản lý Nhà nước kinh tế nước ta 1.2 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu môn học 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu 1.2.2 Nội dung 1.2.3 Phương pháp 1.3 Quản lý Nhà nước xét quan điểm hệ thống 1.3.1 Tổng quan lý thuyết hệ thống quản lý kinh tế 1.3.2 Ứng dụng quan điểm hệ thống quản lý Nhà nước kinh tế 18 Chƣơng 2: QUY LUẬT VÀ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ 19 2.1 Quy luật 19 2.1.1 Định nghĩa quy luật 19 2.1.2 Tính khách quan quy luật 19 2.1.3 Đặc điểm quy luật kinh tế 19 2.1.4 Các loại quy luật 24 2.1.5 Cơ chế vận dụng quy luật 21 2.1.6 Cơ chế quản lý kinh tế 25 2.2 Các nguyên tắc quản lý Nhà nước kinh tế .27 2.2.1 Định nghĩa nguyên tắc quản lý Nhà nước kinh tế 27 2.2.2 Các nguyên tắc quản lý kinh tế Nhà nước 27 Chƣơng 3: CÔNG CỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ 36 3.1 Công cụ quản lý Nhà nước kinh tế .36 3.1.1 Khái niệm 36 3.1.2 Pháp luật 37 3.1.3 Kế hoạch 39 3.1.4 Chính sách 41 3.1.5 Tài sản quốc gia 43 3.1.6 Vận dụng công cụ quản lý Nhà nước kinh tế 44 3.2 Phương pháp quản lý Nhà nước kinh tế 45 3.2.1 Khái niệm phương pháp quản lý Nhà nước kinh tế 45 3.2.2 Phương pháp hành 45 3.2.3 Phương pháp kinh tế 46 3.2.4 Phương pháp giáo dục 47 3.2.5 Vận dụng phương pháp quản lý Nhà nước kinh tế 48 Chƣơng 4: MỤC TIÊU VÀ CHỨC NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ .49 4.1 Mục tiêu quản lý Nhà nước kinh tế 49 4.1.1 Tổng quan mục tiêu quản lý Nhà nước kinh tế 49 4.1.2 Mục tiêu tăng trưởng kinh tế 51 4.1.3 Mục tiêu ổn định kinh tế 52 4.1.4 Mục tiêu công kinh tế 53 4.1.5 Mục tiêu phúc lợi kinh tế tổng hợp 54 4.2 Các chức quản lý Nhà nước kinh tế 55 4.2.1 Tổng quan chức quản lý Nhà nước kinh tế 55 4.2.2 Chức quản lý Nhà nước kinh tế theo tính chất tác động 56 4.2.3 Chức quản lý Nhà nước theo giai đoạn tác động 66 Chƣơng :THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ 76 5.1 Thông tin quản lý Nhà nước kinh tế 76 5.1.1 Khái niệm chung thông tin 76 5.1.2 Vai trị thơng tin hoạt động quản lý Nhà nước kinh tế 76 5.1.3 Yêu cầu thông tin 77 5.1.4 Phân loại thông tin 79 5.1.5 Hệ thống thông tin quản lý 80 5.2 Quyết định quản lý Nhà nước kinh tế 85 5.2.1 Khái niệm 85 5.2.2 Các loại hình định 85 5.2.3 Yêu cầu định quản lý Nhà nước 86 5.2.4 Căn định 88 5.2.5 Quá trình định 88 5.2.6 Các phương pháp kỹ thuật định 91 5.3 Văn quản lý Nhà nước kinh tế .95 5.3.1 Khái niệm văn quản lý Nhà nước 95 5.3.2 Chức văn 95 5.3.3 Vai trò văn hoạt động quản lý quan Nhà nước 96 5.3.4 Các loại văn quản lý Nhà nước 97 Chƣơng 6: BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ .101 6.1 Khái niệm hình thức quản lý Nhà nước kinh tế 101 6.1.1 Bộ máy Nhà nước quan Nhà nước 101 6.1.2 Hình thức tổ chức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 101 6.1.3 Bộ máy quản lý Nhà nước kinh tế 102 6.2 Xây dựng cấu máy quản lý Nhà nước kinh tế .102 6.2.1 Các nguyên tắc tổ chức máy quản lý Nhà nước kinh tế 102 6.2.2 Một số mơ hình cấu máy quản lý Nhà nước kinh tế 105 6.2.3 Quá trình xây dựng cấu máy quản lý 106 6.3 Cơ cấu quản lý Nhà nước kinh tế .107 6.3.1 Cơ cấu máy quản lý kinh tế Trung ương 107 6.3.2 Cơ cấu máy quản lý kinh tế địa phương 112 Chƣơng 7: CÁN BỘ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ .117 7.1 Tổng quan cán quản lý Nhà nước kinh tế 117 7.1.1 Khái niệm cán quản lý Nhà nước kinh tế 117 7.1.2 Phân loại cán quản lý kinh tế 117 7.1.3 Vai trò cán quản lý kinh tế 119 7.2 Xây dựng đội ngũ cán quản lý Nhà nước kinh tế .119 7.2.1 Kế hoạch hóa đội ngũ cán quản lý 119 7.2.2 Đào tạo bổi dưỡng cán quản lý kinh tế 120 7.2.3 Tuyển dụng, lựa chọn bổ nhiệm cán quản lý 121 7.2.4 Đánh giá cán quản lý kinh tế 124 7.2.5 Sử dụng cán quản lý kinh tế 125 7.3 Thực trạng Phương hướng đổi công tác cán quản lý kinh tế 126 7.3.1 Thực trạng đội ngũ cán quản lý kinh tế Việt Nam 126 7.3.2 Phương hướng đổi công tác cán quản lý kinh tế 127 Chƣơng TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ 1.1 Sự cần thiết khách quan quản lý Nhà nƣớc kinh tế 1.1.1 Nhà nước 1.1.1.1 Sự đời Nhà nước Chủ nghĩa Mác - Lê nin giải thích đời Nhà nước gắn liền với trình phát triển kinh tế xã hội loài người qua hai giai đoạn bản: - Giai đoạn cộng sản nguyên thủy, giai cấp chưa xuất - Giai đoạn xã hội phân chia giai cấp * Một số đặc điểm xã hội cộng sản nguyên thủy Xã hội cộng sản nguyên thủy hình thái kinh tế - xã hội lịch sử xã hội lồi người Đó xã hội khơng có giai cấp, khơng có quyền lực Nhà nước khơng có pháp luật Điều xuất phát từ đặc điểm sau: + Cơ sở kinh tế chế độ cộng sản nguyên thủy chế độ sở hữu chung TLSX sản phẩm lao động xã hội Lao động chung dẫn đến phân phối chung tư liệu sản xuất phân phối sản phẩm làm + Cấu trúc xã hội cộng sản nguyên thủy tổ chức thị tộc Thị tộc liên kết thành viên sở huyết thống Trong thị tộc, người bình đẳng, khơng có đặc quyền đặc lợi + Quyền lực chế độ cộng sản nguyên thủy quyền lực xã hội, toàn xã hội tổ chức phục vụ cho cộng đồng Hội đồng thị tộc tổ chức quyền lực cao thị tộc bao gồm người đàn ông đàn bà lớn tuổi Quyết định Hội đồng thị tộc mang tính bắt buộc với tất thành viên, với tư cách ý chí chung + Pháp luật chưa xuất tồn quy tắc xã hội như: đạo đức, tập quán, tôn giáo…điều chỉnh quan hệ thành viên xã hội * Sự tan rã chế độ cộng sản nguyên thủy đời Nhà nước Quá trình tan rã chế độ cộng sản nguyên thủy diễn tác động biến đổi kinh tế xã hội lòng xã hội Cụ thể sau: + Những thay đổi kinh tế Những thay đổi kinh tế lòng xã hội cộng sản nguyên thủy ngun nhân có tính định đến tan rã chế độ cộng sản nguyên thủy Những thay đổi chuyển đổi từ kinh tế tự nhiên sang kinh tế sản xuất Việc chuyển đổi thực thông qua ba lần phân công lao động xã hội: 1- chăn nuôi trồng trọt đời; 2tiểu thủ công tách thành ngành độc lập; 3- thương nghiệp xuất để xúc tiến hoạt động trao đổi hàng hóa Hệ thay đổi là: Xuất cải dư thừa Một số người lợi dụng địa vị chiếm cải dư thừa làm riêng Đây nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hình thành chế độ tư hữu, phạm trù chưa xuất xã hội cộng sản nguyên thủy + Những thay đổi xã hội Tư hữu xuất nguyên nhân trực tiếp phá bỏ đặc tính vốn xã hội cộng sản nguyên thủy Thay vào đó, xã hội phân hóa thành hai thái cực: Những người chiếm giữ tài sản chung xã hội làm tài sản riêng tìm đủ phương tiện để bảo vệ khối tài sản Những người khác xã hội tìm cách đấu tranh để địi lại tài sản phải thuộc toàn xã hội, có phần họ Như vậy, xã hội cộng sản nguyên thủy xuất giai cấp có lợi ích đối kháng * Sự đời Nhà nước Giai cấp đời đấu tranh giai cấp đến mức độ điều hòa dẫn đến hệ giai cấp chiếm giữ tài sản chung xã hội làm riêng vốn trước người có địa vị xã hội như: thủ lĩnh quân sự, tù trưởng…đã thiết lập máy đàn áp phản kháng giai cấp cịn lại Bộ máy Nhà nước 1.1.1.2 Vai trị Nhà nước xã hội Nhà nước tồn đóng vai trò chủ thể lớn nhất, định việc quản lý xã hội nhân tố định giúp cho xã hội tồn tại, hoạt động, phát triển suy thối Vai trị thực thông qua sứ mệnh, nhiệm vụ chức mà Nhà nước phải gánh vác trước xã hội Một là, Nhà nước phải đảm bảo an toàn, yên ổn cho công dân xã hội, giữ vững độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước, Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ Hai là, sứ mệnh lịch sử mà Nhà nước phải gánh vác trước xã hội việc đảm bảo cho xã hội phát triển, công dân đạt nguyện vọng đáng Ba là, Nhà nước thay mặt xã hội thực quan hệ đối ngoại với Nhà nước thực thể xã hội khác Thơng qua mà thực tốt mệnh đối nội nói 1.1.1.3 Vai trò Nhà nước kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường Trong kinh tế đó, sản xuất gì, sản xuất nào, sản xuất cho ai, sản xuất làm gì, định chủ yếu thông qua thị trường Trong kinh tế thị trường quan hệ nước, doanh nghiệp biểu thông qua mua bán trao đổi hàng hóa, dịch vụ thị trường Kinh tế thị trường xuất yêu cầu khách quan thiếu kinh tế hàng hóa giai đoạn phát triển cao kinh tế hàng hóa vận hành theo chế thị trường Đây tổng thể nhân tố, quan hệ vận động chi phối quy luật thị trường mơi trường cạnh tranh mục tiêu lợi nhuận Những quy luật thị trường là: quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị… Về chất, chế thị trường chế giá tự với đặc trưng sau: - Các vấn đề có liên quan đến việc phân bổ sử dụng nguồn lực khan lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên, công nghệ…về định cách khách quan thông qua hoạt động quy luật kinh tế thị trường, đặc biệt quy luật cung-cầu - Tất quan hệ chủ thể kinh tế tiền tệ hóa - Động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế lợi ích kinh tế biểu tập trung mức lợi nhuận - Tự lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh tiêu dùng từ phía nhà sản xuất người tiêu dùng thông qua mối quan hệ kinh tế - Thông qua hoạt động quy luật kinh tế, đặc biệt linh hoạt hệ thống giá cả, kinh tế tự điều tiết mức cung mức cầu loại hàng hóa dịch vụ theo quy luật đường cong mạng nhện, gây khan thiếu hụt hàng hóa Cạnh tranh mơi trường động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy tăng suất lao động, tăng hiệu sản xuất, đồng thời làm nảy sinh tác động xấu xã hội - Cùng với phát triển LLSX, mối quan hệ mục tiêu tăng cường tự cá nhân mục tiêu công xã hội, đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế nâng cao chất lượng sống có phát triển tương ứng Cơ chế thị trường có ưu điểm to lớn: Thứ nhất, tạo động lực mạnh mẽ để thúc đẩy sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp đạt hiệu cao thông qua phá sản tạo chế đào thải doanh nghiệp yếu kém, sản xuất kinh doanh hiệu Thứ hai, huy động tối đa sử dụng hiệu tiềm xã hội Do lợi ích kinh tế, động lực trực tiếp thúc đẩy doanh nhân phát triển sản xuất - kinh doanh có hiệu quả, doanh nhân tìm cách huy động tiềm tự nhiên kinh tế xã hội tính tốn, cân nhắc tìm cách để sử dụng chúng cách có hiệu Thứ ba, tạo tính phản ứng nhanh nhạy thích ứng cao doanh nhân trước thay đổi nhu cầu điều kiện kinh tế nước quốc tế Thứ tư , buộc doanh nghiệp phải thường xuyên học hỏi, trau dồi, nâng cao lực sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu kinh tế cao Thứ năm, tạo động lực thúc đẩy phát triển nhanh chóng khoa học – công nghệ, làm cho kinh tế phát triển đạt hiệu ngày cao Thứ sáu, đáp ứng nhu cầu tốn xã hội cách tự động mà khơng có máy hoạch định thay Là chế kích thích điều tiết kinh tế hiệu chế thị trường vạn hồn hảo, có khuyết tật cố hữu nó: Thứ nhất, kinh tế thị trường cịn có nhiều hạn chế tính tự phát định sản xuất kinh doanh doanh nhân Điều tác động tiêu cực đến tính thống kinh tế quốc dân, gây tình trạng cân đối kinh tế hoạt động kinh doanh chồng chéo, cản trở triệt tiêu lẫn nhau, dẫn đến khủng hoảng kinh tế đem lại nhiều thiệt hại cho xã hội cho thân doanh nhân Vì vậy, Nhà nước phải có biện pháp khắc phục khuyết tật cách xác lập cấu kinh tế quốc dân cân đối hợp lý, đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định, hiệu bền vững Thứ hai, kinh tế thị trường có biến động bất thường (gọi vận động manh tính chu kỳ) gây bất lợi thiệt hại cho phát triển kinh tế Thứ ba, kinh tế thị trường gắn với tình trạng thất nghiệp phân hóa giàu nghèo ngày tăng tầng lớp dân cư xã hội, vùng nước Thứ tư, theo đuổi lợi nhuận tối đa, nhiều trường hợp nhà kinh doanh có hành vi kinh tế tiêu cực gây thiệt hại cho thị trường, cho kinh tế, cho xã hội Ví dụ, thủ đoạn độc quyền, đầu cơ, tích trữ, dùng thủ đoạn xấu để cạnh tranh, lừa đảo, sản xuất buôn bán hàng giả, hàng cấm, buôn lậu, trốn thuế… Đối với kinh tế thị trường, Nhà nước phải nhìn thấy hai mặt: mặt tích cực mặt tiêu cực, để có tác động phát huy ưu khắc phục khuyết tật 1.1.1.4 Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam * Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam kinh tế vận hành theo kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước xã hội chủ nghĩa Trong kinh tế này, trình sản xuất, phân phối, tiêu dùng không chịu điều tiết quy luật thị trường mà chịu tác động Nhà nước xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa phương thức vận hành kinh tế, phương thức tổ chức vận hành kinh tế Nhà nước xã hội chủ nghĩa sử dụng để phát triển kinh tế độ tiến lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển kinh tế chủ nghĩa tư Trên sở học tập kinh nghiệm quản lý kinh tế chủ nghĩa tư có chọn lọc có điều chỉnh, sở giáo dục đạo đức kinh doanh, Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam hướng tới phát triển kinh tế theo đường không tư chủ nghĩa, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, chăm lo cho cộng đồng người lao động có sống ấm no hạnh phúc Nó khơng quan tâm phát triển lực lượng sản xuất mà giải vấn đề trị - xã hội, môi trường tạo phát triển bền vững Sự giàu có khơng ý cho số người, mà ý cho cộng đồng, xã hội Quá trình hình thành phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam bắt nguồn từ đổi kinh tế, chuyển kinh tế - xã hội chủ nghĩa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, phát triển, vừa khỏi chiến tranh; tan rã Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu; chuyển hóa giới từ đối đầu sang đối thoại Trong bối cảnh lịch sử đó, Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam chọn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đường lối kinh tế để hướng tới phát triển theo đường xã hội chủ nghĩa * Những đặc trưng kinh tế thị trường XHCN Việt Nam Kinh tế thị trường XHCN Việt Nam mang đặc trưng kinh tế thị trường chung kinh tế thị trường đại nêu trên, đồng thời có đặc điểm sau: Một là, Nhà nước XHCN đại diện cho lợi ích đáng nhân dân lao động xã hội thực việc quản lý vĩ mô kinh tế thị trường sở học tập, vận dụng kinh nghiệm quản lý kinh tế nước tư chủ nghĩa có chọn lọc, điều chỉnh chế kinh tế, giáo dục đạo đức kinh doanh phù hợp; thống điều hành, điều tiết hướng dẫn vận hành kinh tế nước theo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Hai là, kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt nam vừa sức phát triển kinh tế Nhà nước, vừa sức phát triển kinh tế tư nhân,dựa chế độ đa hữa, đa thành phần, kinh tế giữ vai trò đạo, thành phần kinh tế vừa độc lập, vừa đan xen, thâm nhập vào nhau, khơng có phân biệt kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, hoạt động nguyên tắc pháp luật Nhà nước XHCN Việt Nam, chịu kiểm tra, giám sát, lãnh đạo điều hòa Nhà nước Ba là, kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam bảo đảm giải phóng lực lượng sản xuất, xây dựng lực lượng sản xuất kết hợp với hoàn thiện quan hệ sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp; đồng thời giải nhiệm vụ trị, xã hội, văn hóa, mơi trường tạo phát triển bền vững Bốn là, kinh tế thị trường định hướng XHCN dựa vào phát huy tối đa nguồn lực nước triệt để tranh thủ nguồn lực nước theo phương châm “kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại” sử dụng chúng cách hợp lý, đạt hiệu cao để phát triển kinh tế đất nước với tốc độ nhanh, đại bền vững Năm là, kinh tế thị trường định hướng XHCN mang tính cộng đồng cao theo truyền thống xã hội Việt Nam, phát triển có tham gia cộng đồng lợi ích cộng đồng; gắn bó máu thịt với cộng đồng sở hài hòa lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng, chăm lo làm giàu không trọng cho số người mà cho cộng đồng, hướng tới xây dựng cộng đồng xã hội giàu có đầy đủ vật chất, phong phú tinh thần, công bằng, dân chủ, văn minh, đảm bảo sống ấm no, hạnh phúc cho người * Nội dung định hướng XHCN cho kinh tế thị trường nước ta Đó thể mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tổng quát “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Cụ thể là: - Về mục tiêu kinh tế - xã hội – văn hóa: + Làm cho dân giàu, mà nội dung dân giàu mức bình qn đóng góp GDP/ đầu người tăng nhanh thời gian ngắn khoảng cách giàu nghèo xã hội ngày thu hẹp + Làm cho nước mạnh, thể mức đóng góp to lớn vào ngân sách quốc gia, gia tăng ngành kinh tế mũi nhọn, sử dụng tiết kiệm, có hiệu nguồn tài nguyên quốc gia, bảo vệ môi sinh, môi trường, tạo điều kiện cho khoa học, cơng nghệ phát triển, khả thích ứng kinh tế tình bất trắc + Làm cho xã hội công bằng, văn minh thể cách xử lý quan hệ lợi ích nội kinh tế thị trường đó, việc góp phần to lớn vào việc giải vấn đề xã hội, việc cung ứng hàng hóa dịch vụ có giá trị khơng kinh tế mà cịn có giá trị cao văn hóa - Về mục tiêu trị: Làm cho xã hội dân chủ, biểu chỗ dân chủ hóa kinh tế, người, thành phần kinh tế có quyền tham gia vào hoạt động kinh tế, vào sản xuất - kinh doanh, có quyền sở hữu tài sản mình; quyền người sản xuất tiêu dùng bảo vệ sở pháp luật Nhà nước 1.1.2 Quản lý Nhà nước kinh tế 1.1.2.1 Khái niệm Quản lý Nhà nước kinh tế tác động đến yếu tố trình kinh tế quyền lực Nhà nước thông qua chế quản lý, nhằm đảm bảo ổn định, bền vững kinh tế quốc dân Theo nghĩa rộng, quản lý Nhà nước kinh tế thực thông qua ba loại quan: lập pháp, hành pháp tư pháp Nhà nước Theo nghĩa hẹp, quản lý Nhà nước kinh tế hiểu hoạt động quản lý có tính chất Nhà nước nhằm điều chỉnh kinh tế, thực quan hành pháp (Chính phủ) Theo nghĩa này, quản lý Nhà nước kinh tế gọi quản lý hành - kinh tế Ở đây, quản lý kinh tế hiểu theo nghĩa rộng, Nhà nước với tư cách tổng thể quan quyền lực Nhà nước 1.1.2.2 Thực chất quản lý Nhà nước kinh tế Thực chất quản lý kinh tế nói chung quản lý người, thơng qua người để thực nhiệm vụ đặt mục tiêu cho hệ thống kinh tế Quản lý Nhà nước kinh tế dạng quản lý kinh tế, khơng thể thoát ly người Nền kinh tế quốc dân hệ thống kinh tế xã hội, hệ thống vận động hoạt động người sản xuất, phân phối, tiêu dùng trao đổi cải Ở đây, người kết hợp với tư liệu lao động sản sinh cải cho xã hội Quản lý Nhà nước kinh tế muốn tạo nhiều cải cho xã hội phải biết khai thác nhân tố người để làm sống lại sử dụng nguồn lực khác xã hội Quản lý Nhà nước thực chất không phân biệt quản lý Nhà nước tư sản hay chủ nghĩa xã hội Những kinh nghiệm quản lý nước tư chủ nghĩa gạt bỏ tính chất tư học quý giá cho nước Xã hội chủ nghĩa 1.1.2.3 Bản chất quản lý kinh tế Nếu thực chất quản lý kinh tế trả lời câu hỏi: Ai làm? Làm đâu? Làm nào? Thì chất quản lý trả lời câu hỏi: Làm cho ai, ai? Về chất quản lý kinh tế xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa Về đại thể, quản lý kinh tế tư chủ nghĩa nhóm nhỏ người giàu, người nắm quyền lực kinh tế đồng thời nắm quyền lực trị Bởi vậy, nước tư có tình trạng 20% dân số chiếm 80% cải 80% dân số lại chia 20% cải làm xã hội, vấn đề nghèo đói, bần khơng thể chiều với quy mô tốc độ GDP Quản lý kinh tế xã hội chủ nghĩa đại phận nhân dân lao động, xóa đói giảm nghèo, mục tiêu phát triển Bản chất quản lý kinh tế xã hội chủ nghĩa quyền lực trị quyền lực kinh tế thuộc nhân dân, Nhà nước nhân dân, dân Chƣơng CÁN BỘ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ 7.1 Tổng quan cán quản lý Nhà nƣớc kinh tế 7.1.1 Khái niệm cán quản lý Nhà nước kinh tế 7.1.1.1 Khái niệm công chức Theo Điều Luật Cán công chức 2008, cán công chức công dân Việt Nam, biên chế hưởng lương từ ngân sách Nhà nước, bao gồm: - Những người bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh - Những người tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội - Những người cán xã, phường, thị trấn, bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội; cơng chức cấp xã tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã Như vậy, khái niệm cán công chức rộng, từ người làm việc quan Nhà nước đến quan Đảng, lực lượng vũ trang… 7.1.1.2 Khái niệm cán quản lý kinh tế Cán quản lý kinh tế công chức Nhà nước, làm việc lĩnh vực quản lý kinh tế, bố trí hệ thống quan quản lý kinh tế nằm máy Nhà nước Họ đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh tế Nhà nước Cán quản lý kinh tế có phạm vi hẹp, phận cơng chức làm việc quan quản lý kinh tế Chính phủ quyền cấp Do vậy, người sau cán bộ, công chức quản lý kinh tế: - Những người cơng chức nói chung - Những người làm việc đơn vị nghiệp Nhà nước - Những người làm việc tổ chức trị - xã hội - Những người xếp vào diện công chức doanh nghiệp Nhà nước - Những người làm việc hệ thống quan quản lý Nhà nước không thực chức quản lý kinh tế 7.1.2 Phân loại cán quản lý kinh tế 7.1.2.1 Phân loại theo trình độ đào tạo - Công chức loại A: công chức có trình độ đào tạo chun mơn từ đại học trở lên 117 - Công chức loại B: cơng chức có trình độ đào tạo chun mơn bậc trung học chuyên nghiệp, cao đẳng - Công chức loại C: cơng chức có trình độ chun môn giáo dục nghề nghiệp 7.1.2.2 Phân loại theo tính chất cơng việc * Cán lãnh đạo, huy Là công chức giữ cương vị huy cơng việc quan Nhà nước Họ có quyền định quản lý chịu trách nhiệm cá nhân hoạt động đơn vị phụ trách Cán lãnh đạo giao thẩm quyền định, gắn với trách nhiệm mà họ đảm nhận Ví dụ: Bộ trưởng Bộ Kế hoạch & Đầu tư… * Công chức chuyên môn, nghiệp vụ Là người có chun mơn kỹ thuật, có khả nghiên cứu đề xuất phương hướng, quan điểm thực thi công việc chuyên môn phức tạp Họ người tư vấn cho lãnh đạo, địi hỏi phải có trình độ chun mơn định Ví dụ: chuyên gia văn bản, công nghệ… * Cán thi hành công vụ Là người thừa hành công việc, thực thi công vụ Họ thẩm quyền định phạm cơng tác làm phận Đây đội ngũ trực tiếp thực thi thủ tục hành Bởi vậy, cải cách hành chính, thủ tục hành khâu xung yếu khơng thể thiếu đội ngũ Ví dụ: cán thuế, cán hải quan, cảnh sát giao thơng… * Nhân viên hành Là người thực hành nhiệm vụ cán lãnh đạo giao phó Họ người làm cơng tác phục vụ máy quản lý Nhà nước kinh tế Bản thân họ có trình độ chun mơn, kỹ thuật mức thấp nên phải tuân theo đạo cấp Ví dụ: nhân viên đánh máy, văn thư, lái xe… 7.1.2.3 Phân loại theo ngạch, bậc * Ngạch cán quản lý kinh tế Ngạch khái niệm trình độ, lực khả chuyên môn, ngành nghề cán Đây dấu hiệu đặc thù cán máy quản lý hành Nhà nước Mỗi ngạch có hệ số mức lương chuẩn xác định theo yếu tố: hệ số mức lương tối thiểu lao động hệ số mức độ tiêu hao lao động đặc trưng nghề cơng chức có tính đến yếu tố vị trí ưu tiên theo ngành nghề Ngạch phản ánh nội dung cơng việc trình độ hiểu biết công chức, thể chức chuyên môn, nghiệp vụ Theo Pháp lệnh cán công chức 2003, công chức phân theo ngạch sau: - Công chức ngạch chuyên viên cao cấp tương đương - Công chức ngạch chun viên tương đương - Cơng chức ngạch chuyên viên tương đương - Công chức ngạch nhân viên tương đương 118 * Bậc Mỗi ngạch chia làm nhiều bậc, nhiều 17 bậc, bậc Bậc thể thâm niên cơng chức làm việc ngạch Thời gian nâng bậc lương năm ngạch có mức phức tạp thấp, năm ngạch có mức độ phức tạp cao Việc nâng bậc phạm vi ngạch phụ thuộc vào thâm niên công tác, chất lượng công tác kỷ luật cán Khi nâng bậc qua thi tuyển, khơng địi hỏi q trình đào tạo thể văn Nếu người cơng chức hồn thành nhiệm vụ giao, không vi phạm quy chế công chức đến thời gian ấn định họ nâng bậc Tuy nhiên, công chức có cống hiến xuất sắc xét nâng bậc lương trước thời hạn vượt bậc 7.1.3 Vai trò cán quản lý kinh tế Cơng chức nói chung cơng chức quản lý kinh tế nói riêng nhân tố định thắng lợi hay thất bại công xây dựng phát triển đất nước Đội ngũ công chức cần xem sở khai thác nguồn lực khác công xây dựng phát triển kinh tế, trung tâm nguồn lực người Vai trò thể hiện: - Công chức người trực tiếp tham gia vào việc hoạch định đường lối sách, thể chế chế quản lý kinh tế đất nước - Công chức người thực thi công vụ - Công chức người đại diện Nhà nước, tiếng nói Nhà nước, cầu nối Nhà nước với nhân dân, tổ chức kinh tế Hiệu hoạt động công chức định hiệu hoạt động máy quản lý kinh tế máy Nhà nước nói chung Xây dựng đội ngũ công chức tất yếu khách quan để đưa nghiệp Đảng Nhà nước đến chỗ thành công 7.2 Xây dựng đội ngũ cán quản lý Nhà nƣớc kinh tế 7.2.1 Kế hoạch hóa đội ngũ cán quản lý Kế hoạch hóa đội ngũ cán nhiệm vụ phức tạp, việc tuyển chọn cán khâu xuất phát Căn vào chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu cần đạt cấu tổ chức mà xác định số lượng cán Trên sở có kế hoạch tuyển chọn, đào tạo, xếp, đề bạt bố trí cán Kế hoạch hóa đội ngũ cán quản lý tiến hành theo trình tự: - Trước hết, cần dự báo tình hình cán bộ, biến động cán yêu cầu số lượng chất lượng cán - Vạch kế hoạch bổ sung cán kế hoạch luân chuyển cán - Kế hoạch hóa mặt riêng biệt như: kế hoạch hóa trẻ đội ngũ cán bộ, kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn định kỳ… Trong nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán quản lý nhóm nhân tố giáo dục, đào tạo bồi dưỡng nhóm nhân tố trực tiếp Giáo dục không đào tạo chuyên môn túy mà cịn giáo dục giác ngộ giai cấp, tình thần dân tộc, ý thức trách nhiệm, quan niệm đạo đức… 119 Hơn hết, nghiệp đổi đất nước kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đặt cho Nhà nước nhiệm vụ lớn lao Vai trò Nhà nước ngày lớn lao giai đoạn nay, Việt Nam nhập vào kinh tế giới Nhà nước làm tốt vai trị có đội ngũ cán đào tạo cách có hệ thống Khi đào tạo đội ngũ cán công chức, cần quan tâm đến vấn đề sau: - Quy mô cấu đào tạo: Vấn đề cần đặc biệt quan tâm, phản ánh số lượng cán cấu ngành nghề cần thiết theo số lượng chất lượng - Đào tạo đào tạo lại: Đội ngũ cán quản lý không đào tạo lần đủ để thực nhiệm vụ đời Vì điều họ biết có giới hạn, cần phải cập nhật tri thức để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Và phải thuyên chuyển công tác, hiểu biết họ không phù hợp với công việc thực - Chất lượng đào tạo: Đây khả thực công việc tương ứng với thời gian cấp họ Chất lượng đào tạo phụ thuộc vào: phương pháp dạy, trình độ giáo viên, trình độ quản lý…Việc nâng cao chất lượng quản lý đào tạo đường dẫn đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán cơng chức - Hình thức đào tạo: Có hai hình thức đào tạo chủ yếu, đào tạo theo cấp đào tạo chỗ, tự đào tạo Mục tiêu đào tạo nâng cao nhận thức kỹ đội ngũ cán quản lý, tạo khả để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Tuy nhiên, để nội dung đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế đạt hiệu cao, góp phân nâng cao hiệu lực máy Nhà nước quản lý kinh tế việc đào tạo phải tơn trọng nguyên tắc sau: - Các nhà quản lý cao cấp phải hỗ trợ cho chương trình đào tạo thơng qua việc tuyên bố sách trọng việc đào tạo, tạo sở vật chất phục vụ cho việc đào tạo - Phải lôi đội ngũ cán quản lý tham gia tích cực Tạo nhu cầu học tập, tạo điều kiện học tập trách nhiệm cấp lãnh đạo quan thuộc máy Nhà nước - Cán lãnh đạo cấp phải tiên phong - Với vị trí cơng việc khác nhau, đối tượng khác hình thức đào tạo khác Do đó, việc đào tạo phải thiết kế cho phù hợp với nhu cầu riêng người - Chương trình phương pháp đào tạo phải thỏa mãn nhu cầu cá nhân hoàn thành mục tiêu phát triển đội ngũ cán quản lý mục tiêu quan cách có hiệu - Lý luận thực tiễn phải gắn liền với - Đào tạo liên tục 7.2.2 Đào tạo bổi dưỡng cán quản lý kinh tế Trong nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán quản lý nhóm nhân tố giáo dục, đào tạo bồi dưỡng nhóm nhân tố trực tiếp Giáo dục không đào tạo chun mơn túy mà cịn giáo dục giác ngộ giai cấp, tinh thần dân tộc, ý thức trách nhiệm, quan niệm đạo đức … 120 Hơn hết, nghiệp đổi đất nước kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đặt cho Nhà nước nhiệm vụ lớn lao Vai trò Nhà nước ngày lớn lao giai đoạn nay, Việt Nam hội nhập vào giới Nhà nước làm tốt vai trị có đội ngũ cán đào tạo cách có hệ thống Khi xem xét vấn đề đào tạo đội ngũ cán cần quan tâm đến vấn đề sau: - Quy mô cấu đào tạo: Vấn đề cần đặc biệt quan tâm, phản ánh số lượng cán cấu ngành nghề cần thiết theo số lượng chất lượng - Đào tạo đào tạo lại: Đội ngũ cán quản lý không đào tạo lần đủ để thực nhiệm vụ đời Vì điều họ biết có giới hạn, cần phải cập nhập chi thức để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Khi thuyên chuyển cán quản lý từ vị trí sang vị trí khác, dẫn đến không phù hợp với ngành nghề đào tạo so với yêu cầu công việc thực - Chất lượng đào tạo: Đây khả thực công việc tương ứng với thời gian cấp họ Chất lượng đào tạo phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác từ đối tượng học, chương trình giảng dạy, phương pháp giảng dạy học, đội ngũ cán làm công tác giảng dạy bao trùm lên công tác quản lý đào tạo đào tạo lại Nâng cao chất lượng quản lý đào tạo đường dẫn đến chất lượng đội ngũ quản lý - Hình thức đào tạo: Có hai hình thức đào tạo chủ yếu đào tạo theo cấp đào tạo chỗ, tự đào tạo Mục tiêu đào tạo nâng cao nhận thức kỹ đội ngũ cán quản lý, tạo khả để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Tuy nhiên, để nội dung đào tạo bồi dưỡng cán quản lý đạt hiệu cao, góp phần nâng cao hiệu lực máy Nhà nước quản lý kinh tế việc đào tạo phải tôn trọng nguyên tắc sau: - Các nhà quản lý cao cấp phải hỗ trợ cho chương trình đào tạo thơng qua việc tuyên bố sách trọng việc đào tạo, tạo sở vật chất phục vụ cho việc đào tạo - Phải lôi đội ngũ cán quản lý tham gia tích cực Tạo nhu cầu học tập, tạo điều kiện học tập trách nhiệm cấp lãnh đạo quan thuộc máy Nhà nước - Cán lãnh đạo cấp phải tiên phong - Với vị trí cơng việc khác nhau, đối tượng khác hình thức đào tạo khác Do đó, việc đào tạo phải thiết kế cho phù hợp với nhu cầu riêng người - Chương trình phương pháp đào tạo phải thỏa mãn nhu cầu cá nhân hoàn thành mục tiêu phát triển đội ngũ cán quản lý mục tiêu quan hiệu - Lý luận thực tiễn phải gắn liền - Đào tạo liên tục 7.2.3 Tuyển dụng, lựa chọn bổ nhiệm cán quản lý 7.2.3.1 Tuyển dụng * Điều kiện tuyển dụng 121 Tuyển dụng khâu quan trọng để hình thành đội ngũ cán công chức quản lý kinh tế noi riêng quản lý xã hội nói chung Chính vậy, tuyển dụng cơng chức phải vào điều kiện định Đối với công vụ Việt Nam, điều kiện là: - Người muốn gia nhập công vụ phải công dân Việt Nam: Vì cơng chức chịu ràng buộc trị để phục vụ cho hoạt động trị, có trách nhiệm với nghiệp quốc gia họ phải người Việt Nam, mang quốc tịch Việt Nam Điều vừa thể tính trị, bổn phận, vừa xuất phát từ tính cảm dân tộc, có trách nhiệm đất nước Khơng riêng Việt Nam, nhiều nước khác quy chế công chức nói rõ vấn đề quốc tịch - Điều kiện tuổi tác: Khi gia nhập công vụ, công dân phải từ 18 tuổi trở lên Điều thể ràng buộc mặt pháp lý, chưa đủ tư cách cơng dân khơng thể chịu trách nhiệm pháp lý trước công vụ Đối với số cơng vụ, độ tuổi cao nhiên, người ta tuyển vào công vụ người đến tuổi nghỉ hưu - Tiêu chuẩn đạo đức: Có lịch sử thân rõ ràng, có lý lịch phản ánh mối quan hệ gia đình, xã hội đầy đủ - Tiêu chuẩn văn bằng, chứng chỉ: Là tiêu chuẩn thể trình độ lực cán cơng chức phù hợp với ngạch, bậc cụ thể Đối với vị trí cơng việc, địi hỏi phải có trình độ chun môn – kỹ thuật định Văn điều kiện cần thiết, để tuyển dụng cơng chức Những người có tài khơng có văn cần thiết cần tuyển dụng Điều xem ngoại lệ tuyển dụng công chức - Tiêu chuẩn sức khỏe: Là khái niệm tổng hợp nhiều yếu tố, tùy theo tính chất cơng việc mà có u cầu khác Người xin ứng tuyển phải có hồ sơ sức khỏe thức sở y tế Nhà nước xác nhận - Điều kiện cam kết phục vụ vô điều kiện máy Nhà nước: Công chức gia nhập cơng vụ phải có bổn phận thủ phân công cấp trên, làm việc nơi lãnh thổ Việt Nam Đây điều kiện cần thiết tuyển dụng khơng xảy tình trạng tuỳ tiện, làm ảnh hưởng đến ổn định liên tục hành quốc gia * Các phương thức tuyển dụng - Phương thức tuyển thẳng Căn vào kế hoạch tuyển dụng tiêu biên chế duyệt, quan tuyển chọn cán vào làm việc Tùy thuộc vào tình trạng người xin vào làm việc mà xếp họ vào ngạch, bậc thích hợp Phương thức phù hợp với việc tuyển dụng công chức ngạch thấp mà đơn vị trực tiếp quản lý Đối với cơng chức ngạch cao, cần có tuyển dụng chặt chẽ để đảm bảo hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý Nhà nước kinh tế - Phương thức thi tuyển Là hình thức phổ biến mà ngày hầu giới áp dụng Đây hình thức tuyển dụng vừa đảm bảo tiêu chuẩn công vụ, vừa mang tính khách quan, đảm bảo cơng tuyển chọn công chức - Phương thức phân bổ giới thiệu 122 Có vị trí cơng tác định, thân cơng sở khơng thể tìm lựa chọn mà phải dựa vào phân bổ giới thiệu quan chun mơn Ví dụ công chức lãnh đạo, chuyên gia cao cấp…Trong trường hợp này, quan quản lý công chức chuyên trách : Ban Tổ chức Cán Chính phủ, Ban Tổ chức quyền tỉnh, thành phố tổ chức Đảng, đoàn thể giới thiệu phân bổ cho quan có nhu cầu loại cơng chức - Phương thức đào tạo tiền cơng vụ Để có nguồn bổ sung cho máy Nhà nước, người ta tuyển dụng cán vào trường viện đào tạo chuyên môn tương ứng Khi người tiếp nhận vào trường xem tuyển dụng vào máy Nhà nước Đây thời gian trang bị kiến thức nghề nghiệp cho ngạch định gọi giai đoạn tiền công vụ * Các nguyên tắc tuyển dụng Khi tuyển dụng cán bộ, quan Nhà nước phải tuân theo nguyên tắc sau: - Nguyên tắc dân chủ công - Nguyên tắc theo tài qua thi tuyển - Nguyên tắc tuyển dụng có điều kiện rõ ràng 7.2.3.2 Lựa chọn bổ nhiệm cán lãnh đạo quản lý kinh tế Cán lãnh đạo quản lý kinh tế cần phải đáp ứng số yêu cầu sau: * Yêu cầu phẩm chất trị - Có ý chí làm giàu cho hệ thống, cho xã hội cho thân - Biết đánh giá hậu công việc thân, đánh giá người, việc xung quanh theo quan điểm trị - Vững vàng, kiên định công việc - Tạo lòng tin quần chúng thân mặt trị * Yêu cầu lực chuyên môn - Phải hiểu sâu sắc nhiệm vụ, mục tiêu phương hướng phát triển hệ thống phụ trách - Biết giao người, việc - Biết lường trước khả năng, tình xảy hệ thống có giải pháp giải đắn - Biết dồn tiềm lực hệ thống vào khâu xung yếu tận dụng thời * Yêu cầu lực tổ chức - Có óc quan sát để biết nắm tổng thể, chi tiết, từ mà tổ chức hệ thống phụ trách Hay nói cách khác cán quản lý phải biết phải làm làm nào? - Biết sử dụng người có hiệu - Có sáng kiến khơng chịu bó tay trước khó khăn 123 - Dám chịu trách nhiệm * Yêu cầu cá tính Vị trí lãnh đạo cần người yêu thích cơng việc lãnh đạo, thẳng thắn, trung thực, có kinh nghiệm công việc khả quan hệ với người đồng cảm * Yêu cầu đạo đức công tác Yêu cầu thiếu công chức lãnh đạo quản lý kinh tế Nó địi hỏi người lãnh đạo người có văn hóa, kỷ cương, tơn trọng người đặc biệt không tham nhũng * Yêu cầu mặt uy tín Thể lực ủng hộ đội ngũ cán công chức lãnh đạo Người có uy tín lãnh đạo tổ chức có hiệu Khi lựa chọn cán lãnh đạo, người ta thường sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp bổ nhiệm trực tiếp - Phương pháp bổ nhiệm qua kết bầu cử - Kết hợp bổ nhiệm trực tiếp lấy ý kiến 7.2.4 Đánh giá cán quản lý kinh tế 7.2.4.1 Mục đích - Phân loại xác cán quản lý - Tạo động lực phấn đấu cho người quản lý - Tạo điều kiện cho công tác đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt, khen thưởng kỷ luật 7.2.4.2 Nguyên tắc - Đánh giá thường xuyên - Cơng khai - Cơng - Chính xác - Tồn diện 7.2.4.3 Nội dung Khi đánh giá, phải tiến hành tiêu chí sau: - Đánh giá kết hoàn thành nhiệm vụ: Đánh giá mức độ hoàn thành công việc công chức lãnh đạo số lượng chất lượng thời gian Bên cạnh khuyết điểm, cần nhấn mạnh thành tích để động viên, khuyên khích người phấn đấu - Đánh giá phù hợp với yêu cầu nghề nghiệp: Nội dung bao gồm việc đánh giá ý thức nghề nghiệp, ý thức trị, quan hệ cơng tác đồng nghiệp…những ưu điểm, thiếu sót cần làm rõ - Đánh giá uy tín cán quản lý tập thể: Là nội dung đánh giá phản ánh tổng hợp kết phấn đấu cá nhân, uy tín cơng chức lãnh đạo tập thể nhìn nhận, đánh giá 124 7.2.4.4 Phương pháp Bao gồm hình thức phương pháp đánh giá sau: - Tự đánh giá: Định kỳ, cán quản lý tự đánh giá theo nội dung hướng dẫn - Đánh giá tập thể: Việc đánh giá diễn cơng khai, thủ trưởng đơn vị đóng vai trị quan trọng, tinh thần phê bình tự phê bình phát huy triệt để Đánh giá tập thể đúc kết bỏ phiếu tín nhiệm - Đánh giá địan thể, tổ chức trị - xã hội: Là đánh giá tổ chức Đảng, Cơng đồn, Hội Phụ nữ… - Đánh giá thủ trưởng đơn vị: Là đánh giá thủ trưởng trực tiếp sử dụng cán quản lý, cho phép đánh giá cách thiết thực - Đánh giá quan quản lý: Mang tính chất tổng quát để định hướng đội ngũ cán quản lý từ cơng tác quy hoạch, đào tạo, sách, tuyển dụng… - Đánh giá theo dư luận: Được thực thông qua phương pháp điều tra xã hội học 7.2.4.5 Đánh giá cán lãnh đạo Việc đánh giá công chức lãnh đạo để nâng cao hiệu công tác người hệ thống họ quản lý Hoạt động có vai trị vị trí đặc biệt quan trọng Nội dung đánh giá bao gồm: - Đánh giá mức độ thực chức quản lý - Phẩm chất cá nhân người lãnh đạo - Đánh giá uy tín lãnh đạo 7.2.5 Sử dụng cán quản lý kinh tế 7.2.5.1 Sắp xếp, bố trí cán quản lý kinh tế * Mục đích - Đảm bảo phù hợp cao yêu cầu công vụ lực người quản lý - Đảm bảo tương xứng công việc người thực công việc, công vụ thực tốt * Nguyên tắc xếp, bố trí - Sắp xếp theo nghề nghiệp đào tạo Nghĩa là, cơng vụ người có lực phù hợp thực - Sắp xếp theo hướng chun mơn hóa - Xác định nhiệm vụ rõ ràng - Sắp xếp công việc phù hợp với chuyên môn thuộc tính tâm lý cá nhân nhằm phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm * Phương pháp xếp 125 - Phương pháp trực tiếp: Căn vào yêu cầu công vụ lực chuyên môn cán quản lý, quan cấp có thẩm quyền định bố trí vào vị trí thích hợp - Phương pháp thi tuyển: Áp dụng phương pháp thi tuyển công chức 7.2.5.2 Công cụ phương tiện làm việc - Chất lượng hoạt động cán quản lý kinh tế bị chi phối chất lượng số lượng trang thiết bị phương tiện làm việc - Mỗi vị trí yêu cầu hệ thống phương tiện điều kiện làm việc khác - Việc áp dụng công nghệ đại như: mạng máy tính, thiết bị chuyên dùng…là cần thiết điều kiện - Địi hỏi trình độ đội ngũ cán sử dụng trang thiết bị 7.2.5.3 Vấn đề lương, khen thưởng kỷ luật * Tiền lương Tiền lương phạm trù kinh tế, kết phân phối cải xã hội mức cao Đó khoản tiền mà người chủ lao động trả cho người lao động sau trình làm việc Bản thân tiền lương có liên quan đến lý luận lợi ích, phân phối thu nhập Nhà nước, doanh nghiệp người lao động Trong quản lý Nhà nước kinh tế, khơng thể địi hỏi đội ngũ cán quản lý lực phẩm chất mà tiền lương thu nhập cho họ không tương xứng Khi giải vấn đề tiền lương, cần trọng số điểm sau: - Nguồn gốc tiền lương suất lao động Vấn đề tiền lương giải có tinh giản, cải cách cán quản lý - Tiền lương phản ánh phần lớn thu nhập cán quản lý, phải kiểm sốt chặt chẽ nguồn thu nhập lương - Tiền lương phải đảm bảo đời sống cá nhân gia đình họ * Khen thưởng kỷ luật Khen thưởng kỷ luật gắn liền với trách nhiệm công vụ, quyền nghĩa vụ công chức Thực công tác thi đua khen thưởng cần phải tuân theo số nguyên tắc sau đây: - Phải tiến hành thường xuyên - Phải tiến hành từ thấp lên cao với hình thức mức độ phù hợp với thành tích khuyết điểm - Cơng khai việc khen thưởng kỷ luật - Bình đẳng công 7.3 Thực trạng Phƣơng hƣớng đổi công tác cán quản lý kinh tế 7.3.1 Thực trạng đội ngũ cán quản lý kinh tế Việt Nam 7.3.1.1 Mặt mạnh - Trình độ kiến thức lực quản lý cán ngày tăng cao, đổi kinh tế, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại 126 - Trong điều kiện đất nước nghèo, đời sống cịn nhiều khó khăn tác động tiêu cực hồn cảnh mới, số đơng cán giữ phẩm chất cách mạng, lối sống lành mạnh, giản dị, gắn bó với nhân dân 7.3.1.2 Hạn chế - Đội ngũ cán quản lý đào tạo, bồi dưỡng kiến thức kinh tế thị trường hạn chế, chưa thạo kinh doanh, thiếu kiến thức kinh tế đại Do vậy, bỡ ngỡ, lúng túng trước đối thủ cạnh tranh, đối thủ thị trường quốc tế - Cơ cấu đội ngũ quản lý cịn thiếu đồng bộ, đơng khơng mạnh, thiếu chun gia, thiếu cơng nhân có tay nghề chuyên môn giỏi Đội ngũ cán quản lý bị “già hóa” - Một phận cán bị sa sút tư tưởng, tha hóa, biến chất, quan liêu, cửa quyền, tham nhũng, đục khoét nhân dân - Tổ chức lao động quản lý chưa khoa học, tùy tiện, luộm thuộm, không hướng tới suất hiệu - Thiếu trang thiết bị phương tiện làm việc đại, phương tiện đại đảm bảo thông tin hệ thống 7.3.1.3 Nguyên nhân - Trình độ kinh tế thấp, chế quản lý lỏng lẻo nên khơng tạo động lực cho việc hình thành phát triển đội ngũ cán quản lý, kinh doanh có đủ lực - Chế độ đãi ngộ chưa thỏa đáng nên khơng địn bẩy khuyến khích cán tận tâm với cơng việc - Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý chưa mang lại thay đổi chất lượng đội ngũ cán quản lý Bất cập xuất phát từ lý sau: + Hệ thống đào tạo chưa quản lý thống mặt Nhà nước, chưa có phân cơng phân cấp, chưa tập trung vào việc đào tạo nhà quản lý cấp cao + Nội dung đào tạo chưa chuẩn xác, không đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập + Phương pháp giảng dạy cũ, không phù hợp với đối tượng học nhà quản lý + Đội ngũ giảng viên yếu thiếu + Cơ sở vật chất phục vụ cho việc học nghèo nàn, phân tán, khơng phù hợp với địi hỏi - Việc tuyển dụng nhà quản lý tồn nhiều bất cập, việc đưa tiêu thức để đưa đánh giá cịn mang tính định tính, khơng xuất phát từ địi hỏi thực tế cơng việc 7.3.2 Phương hướng đổi công tác cán quản lý kinh tế 7.3.2.1 Các nguyên tắc công tác cán quản lý kinh tế * Dùng người phải phẩm chất, lực - Dùng người phải vào phẩm chất, lực, nghĩa tuyển chọn, bổ nhiệm cán quản lý kinh tế phải theo tiêu chuẩn đức, tài khơng lấy yếu tố thân tín làm trọng - Khi sử dụng cán phải xuất phát từ lợi ích nhân dân Nhà nước, không lợi dụng chức, quyền để mưu cầu lợi ích riêng 127 * Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Người sử dụng cán phải nhận thức mặt mạnh hạn chế cán bộ, thơng qua tạo điều kiện thuận lợi cho họ phát huy lực mình, đồng thời khắc phục hạn chế - Tuyển chọn cán phải vào tài năng, tri thức, sức khỏe…của người để bố trí cơng việc cho phù hợp, * Kiểm tra, sát hạch, tiến cử cách khoa học - Kiểm tra, sát hạch biện pháp để đánh giá xác thúc đẩy nhân viên hành phát huy tính tích cực sáng tạo - Đây hình thức mà thơng qua tuyển chọn người nhân tài, bổ nhiệm vào vị trí then chốt * Bổ sung trí tuệ tài năng, tạo nên cấu lao động hợp lý - Dựa vào nhu cầu tổ chức mà tiến hành tuyển chọn nhân sự, xếp khoa học cán phù hợp với tuổi tác, lực, đặc điểm tâm lý Từ hình thành nên đội ngũ cán lãnh đạo tối ưu * Luôn đổi chuyển đổi cách hợp lý - Dựa vào cấu tuổi tác mà thay cán cho hợp lý - Cần thường xuyên đổi chuyển đổi cán quản lý Việc chuyển đổi hạn chế tính cục bộ, sử dụng khơng người…trong quan quản lý kinh tế nói riêng, quan Nhà nước nói chung Khi chuyển đổi phải tránh tình trạng cân đối phải theo nhu cầu công tác 7.3.2.2 Thực nghiêm chỉnh pháp luật cán công chức Để thực nghiêm chỉnh Pháp lệnh Cán công chức, công tác cán phải tuân thủ số yêu cầu sau: * Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chức danh cách khoa học, công khai Hệ thống tiêu chuẩn chức danh coi khoa học, cơng khai tuân thủ nguyên tắc sau: - Nguyên tắc phân phối theo lao động, bảo đảm bình đẳng ngạch bậc, ngành, nghề - Nguyên tắc công khai - Phải tạo hội cho công dân phát triển họ công chức Nhà nước - Tiêu chuẩn công chức Nhà nước phải phù hợp với chuẩn mực quốc tế phản ánh đặc trưng Việt Nam Hệ thống tiêu chuẩn chức danh chuẩn mực lâu dài Nhà nước, phải ban hành danh nghĩa pháp quy cao Đây quan trọng để bước đại hóa máy hành quốc gia * Thi tuyển công khai 128 Việc tuyển dụng công chức vào công sở phải tiến hành công khai, phải vào yêu cầu công việc cụ thể Người tham gia thi tuyển phải có điều kiện định trình bày phần trước, cụ thể như: sức khỏe, trình độ chun mơn, phẩm chất trị… * Phân loại chức vụ quy định chức trách - Phân loại chức vụ nghĩa sở điều tra nghiên cứu chu đáo có hệ thống chức vụ quan hành chính, theo trách nhiệm, tính chất mức độ phức tạp công việc, cường độ lao động…để phân chia loại xác định tên gọi, cấp bậc chức vụ - Phân loại chức vụ sở xây dựng sách tuyển dụng, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật…cán hành Nhà nước * Sát hạch, thăng chức, thưởng phạt theo thành tích cơng tác - Sát hạch tiến hành tồn diện bao gồm: Đạo đức, lực, tinh thần thành tích cơng tác - Việc thưởng phạt cơng chức Nhà nước phải theo nguyên tắc kết hợp động viên tinh thần với động viên vật chất, kết hợp giáo dục với sử dụng hình phạt - Thưởng phạt phải có mối quan hệ chặt chẽ với việc sát hạch Căn vào thành tích cơng tác mà tiến hành thưởng phạt * Nâng cao công tác quản lý Nhà nước đào tạo bồi dưỡng - Hiệu hoạt động máy Nhà nước phụ thuộc vào lực, trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức Do đó, việc đào tạo nâng cao lực cho cán việc làm thường xuyên cần thiết Tuy nhiên, việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ phải có quản lý Nhà nước - Học viện Hành quốc gia trường hành địa phương sở đào tạo cán quản lý Nhà nước Do đó, cần mở rộng đầu tư cho mạng lưới trường này, đáp ứng yêu cầu cán quản lý thời kỳ hội nhập * Tiền lương, phúc lợi, nghỉ hưu bảo đảm luật pháp - Việc đãi ngộ tiền lương công nhân viên chức phải tương xứng với chức trách nhiệm vụ họ - Quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động - Xây dựng chế độ đề bạt thường xuyên cán công chức Nhà nước - Quyền lợi công chức pháp luật ghi nhận 7.3.2.3 Phương hướng xây dựng chế độ công chức Nhà nước Thực hành chế độ công chức Nhà nước bước quan trọng việc cải cách chế độ quản lý nhân nước ta Nó giúp thu hút rộng rãi nhân tài, đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán Thực chế độ công chức Nhà nước tất yếu thúc đẩy phát triển việc cải cách thể chế quản lý cán bộ, làm tăng nhanh tiến trình phân loại quản lý cán Chế độ phân loại quản lý cán bao gồm: 129 - Những người làm công tác lãnh đạo quan Nhà nước nhân dân bầu ra, quản lý phải dựa vào quy định pháp luật phù hợp với đặc điểm, tính chất cơng việc họ - Đối với nhân viên làm việc quan quyền lực Nhà nước, tiến hành quản lý phải vào tính chất cơng việc đặc điểm ngành nghề họ để xây dựng chế độ quản lý cho phù hợp - Đối với người lãnh đạo tổ chức Đảng nhân viên làm việc đó, vào chức tính chất cơng việc mà định chế độ quản lý Đảng cấp chịu trách nhiệm quản lý - Do tính chất chức tổ chức quần chúng, đơn vị doanh nghiệp, đơn vị hành nghiệp hồn tồn khác với quan Đảng Nhà nước, việc quản lý nhân viên quan ấy, nguyên tắc phải đơn vị tổ chức sở theo đặc điểm riêng chương trình riêng mà định chế độ quản lý phù hợp Chế độ quản lý mang tính chất khác xây dựng làm thay đổi thể chế quản lý theo cách thức đồng cũ kỹ Việc thực chế độ công chức tăng cường hoàn thiện lãnh đạo Đảng công tác cán bộ, tăng cường dân chủ pháp chế, thực quản lý dựa theo pháp luật giúp cho quần chúng dựa vào luật pháp mà tiến hành giám sát công việc công chức, ngành, cấp Nhà nước Câu hỏi Khái niệm công chức quản lý kinh tế? Vì phải nghiên cứu phân loại cơng chức? Cơng chức quản lý kinh tế phân loại nào? Anh (chị) nêu thực trạng phương hướng đổi công tác cán quản lý kinh tế? DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, giáo trình tiếng Việt Đỗ Hồng Tồn Mai Văn Bưu (đồng chủ biên), Giáo trình quản lý Nhà nước kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, 2005 Trang Thị Tuyết (Chủ biên), Giáo trình: Quản lý Nhà nước lĩnh vực kinh tế, Học viện hành chính, 2011 Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái, Nguyễn Hữu Khiển (chủ biên), Tài liệu bồi dưỡng Quản lý hành Nhà nước (Phần I- Nhà nước Pháp luật), Nhà xuất khoa học kỹ thuật Việt Nam, 2008 Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái, Nguyễn Hữu Khiển (chủ biên), Tài liệu bồi dưỡng Quản lý hành Nhà nước (Phần II- Hành Nhà nước cơng nghệ hành chính), Nhà xuất khoa học kỹ thuật Việt Nam, 2008 130 Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái, Nguyễn Hữu Khiển (chủ biên), Tài liệu bồi dưỡng Quản lý hành Nhà nước (Phần III- Quản lý Nhà nước Ngành, Lĩnh vực), Nhà xuất khoa học kỹ thuật Việt Nam, 2008 Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Đình Kháng, Lê Danh Tốn (đồng chủ biên), Giáo trình: Kinh tế trị Mác - Lênin, Bộ Giáo dục đào tạo Sách, giáo trình tiếng Anh Joshua Gans, Stephen King, Robin Stonecash and N Grephory Mankiw, Principles of Economics, 4th edition, Cengage learning Australia Pty Limited, 2009 Hubbard, Garnett, Lewis and O’ Brien, Macro Economics, Pearson education Australia, 2009 Website tham khảo http://www.gso.gov.vn (Tổng cục thống kê Việt Nam) http://www.sbv.gov.vn (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) http://chinhphu.vn (Cổng thông tin điện tử Chính phủ) http://www.mpi.gov.vn (Cổng thơng tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư) http://www.mof.gov.vn (Cổng thông tin điện tử Bộ Tài chính) http://www.gdt.gov.vn (Cổng thơng tin điện tử Tổng cục Thuế) http://baodientu.chinhphu.vn (Báo điện tử Chính phủ) http://www.vcci.com.vn (Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam) http://www.wikipedia.org/ 131