1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề Kế toán doanh nghiệp Trình độ Trung cấp)

88 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐẠI CƯƠNG GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KINH TẾ VI MƠ NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày ………tháng năm…… Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Cần Thơ Cần Thơ, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu Kinh tế vi mơ thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Cùng với Kinh tế vĩ mô, Kinh tế vi mô coi môn học quan trọng cung cấp kiến thức tảng cho muốn hiểu vận hành kinh tế thị trường Khác với Kinh tế vĩ mô nghiên cứu kinh tế tổng thể, Kinh tế vi mơ tập trung vào việc phân tích hành vi chủ thể kinh tế người sản xuất, người tiêu dùng, chí phủ thị trường riêng biệt Những tương tác khác chủ thể tạo kết cục chung thị trường xu hướng biến động chúng Hiểu cách mà thị trường hoạt động ảnh hưởng lẫn thị trường, thực tế sở để hiểu vận hành kinh tế, cắt nghĩa tượng kinh tế xảy đời sống thực, miễn kinh tế dựa nguyên tắc thị trường Đây điểm xuất phát quan trọng để để cá nhân, tổ chức phủ dựa vào để đưa ứng xử thích hợp nhằm thích nghi cải thiện trạng kinh tế Giáo trình giáo trình Kinh tế vi mơ sở dành cho sinh viên lần nghiên cứu Kinh tế học Chương trình mơn học sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao Đẳng nghề Nó biên soạn sở giảng mà tác giả tiến hành nghiên cứu nhiều năm khóa học kinh tế vi mơ ngồi trường Từ năm học 2009 – 2017, thảo lưu hành nội trường cao đẳng nghề, đào tạo tài liệu tham khảo thức cho việc giảng dạy học tập Sau thời gian thử nghiệm, sở ý kiến đóng góp đồng nghiệp sinh viên, thảo chỉnh sửa, nghiệm thu có điều kiện để cơng bố thức Là sách giáo khoa có tính chất nhập mơn, giáo trình trình bày nguyên lý môn Kinh tế vi mơ Nó biên soạn thành chương Chương dành để giới thiệu chung kinh tế học môn khoa học xã hội đặc thù, làm rõ phân nhánh cách tiếp cận kinh tế học thành Kinh tế (học) vi mô Kinh tế (học) vĩ mô giúp sinh viên làm quen với số công cụ chung thường dung phân tích kinh tế Chương tập trung trình bày mơ hình cung – cầu mơ hình để tư vận hành thị trường Chương đề cập đến mơ hình lựa chọn người tiêu dùng nhằm vạch ẩn giấu đằng sau đường cầu thị trường Sự lựa chọn doanh nghiệp thị trường đầu (giúp người ta hiểu nằm đằng sau đường cung) phân tích chương phân tích hành vi doanh nghiệp, chương dành để trình bày cấu trúc thị trường Cuối giáo trình khép lai với chương phân tích thị trường yếu tố sản xuất Những khía cạnh sâu bao gồm vấn đề kinh tế học phúc lợi khơng giới thiệu giáo trình nhập mơn Để cơng bố giáo trình này, tác giả nhận lời cổ vũ đóng góp quý báu nhiều người Trước tiên đồng nghiệp mơn Kế tốn Khoa Đại Cương Trường Cao Đẳng Nghề Cần Thơ Trong số tác giả muốn gửi lời cảm ơn đặc biệt đến Th.S Trần Thị Hồng Châu, GV Đinh Thị Khoa, - người nhiều năm tham gia giảng dạy môn học có nhận xét, bình luận xác đáng giúp tác giả hồn thiện giáo trình cịn dạng sơ thảo Nhờ tất góp ý mà nội dung giáo trình trở nên sai sót Ngồi q trình chuẩn bị thảo, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình phương diện kỹ thuật của: Th.s Đoàn Anh Tú Cùng với hỗ trợ đồng nghiệp phận khác nhà trường động viên em sinh viên - đối tượng mà giáo trình hướng tới, giúp đỡ vô tư họ tác giả đánh giá cao Dù cẩn trọng cố gắng để giáo trình khiếm khuyết mức có thể, song sách chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm sai sót có sẵn sàng đón nhận góp ý Cần Thơ, ngày……tháng……năm……… Tham gia biên soạn Chủ biên: Ths Phạm Thị Thanh Tâm MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC 11 1.NỀN KINH TẾ 11 1.1.Các chủ thể kinh tế 11 1.2.Các yếu tố sản xuất 11 1.3.Ba vấn đề kinh tế 12 1.4.Mô hình kinh tế 12 1.5.Sơ đồ hoạt động kinh tế 13 KINH TẾ HỌC 13 2.1.Khái niệm 13 2.2.Kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô 13 2.3.Phương pháp nghiên cứu kinh tế vi mô 14 LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƯU 15 3.1.Lý thuyết lựa chọn 15 3.2.Đường giới hạn khả sản xuất 16 3.3.Ảnh hưởng qui luật kinh tế lựa chọn kinh tế tối ưu 18 4.BÀI TẬP CHƯƠNG 21 CHƯƠNG CUNG _CẦU 24 1.Cầu 24 1.1.Khái niệm 24 1.2.Cầu cá nhân cầu thị trường 24 1.3.Luật cầu 26 1.4.Các yếu tố hình thành cầu 28 1.5.Sự thay đổi lượng cầu cầu 28 2.CUNG 28 2.1Khái niệm 28 2.2.Cung cá nhân cung thị trường 29 2.3.Luật cung 30 2.4.Các yếu tố hình thành cung 32 2.5.Sự thay đổi lượng cung cung 33 MỐI QUAN HỆ CUNG _ CẦU 33 3.1.Trạng thái cân cung cầu 33 3.2 Trạng thái dư thừa thiếu hụt thị trường 34 3.3.Sự thay đổi trạng thái cân kiểm soát giá 35 4.SỰ CO GIÃN CỦA CUNG_ CẦU 37 4.1.Co giãn cầu 37 4.1.2.Sự co giãn cầu theo giá hàng hoá liên quan 38 BÀI TẬP CHƯƠNG 39 CHƯƠNG LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG 47 1.LÝ THUYẾT VỀ LỢI ÍCH 47 1.1.Một số khái niệm 47 1.2.Quy luật lợi ích cận biên giảm dần 47 1.3.Lợi ích cận biên đường cầu 48 2.LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU 48 2.1.Sở thích người tiêu dùng 48 2.2.Đường bàng quan 48 2.3.Đường ngân sách 49 2.4.Sự lựa chọn người tiêu dùng 50 2.5.Ảnh hưởng nhân tố đến lựa chọn tối ưu 50 BÀI TẬP CHƯƠNG 51 CHƯƠNG LÝ THUYẾT HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP 55 1.LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT 55 1.1.Hàm sản xuất 55 1.2.Sản xuất ngắn hạn 56 1.3.Sản xuất dài hạn 57 2.LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ 58 2.1.Chi phí sản xuất 58 2.2.Chi phí ngắn hạn 58 2.3.Chi phí dài hạn 61 3.LÝ THUYẾT VỀ DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN 62 3.1.Doanh thu 62 3.2.Lợi nhuận 62 BÀI TẬP CHƯƠNG 62 CHƯƠNG CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG 67 1.CẠNH TRANH HOÀN HẢO 67 1.1.Khái niệm, đặc điểm thị trường doanh nghiệp thị trường cạnh tranh hoàn hảo 67 1.2.Lựa chọn sản lượng ngắn hạn 68 1.3.Đường cung ngắn hạn 68 2.ĐỘC QUYỀN 69 2.1.Độc quyền bán 69 2.2.Độc quyền mua 69 3.CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN 70 3.1.Khái niệm đặc điểm 70 3.2.Đuờng cầu doanh thu cận biên 70 3.3.Lựa chọn sản lượng doanh nghiệp 71 3.4.Cân ngắn hạn cân dài hạn 71 3.5.Phân biệt giá doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền 71 4.ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN 72 4.1.Khái niệm đặc điểm 72 4.2.Đường cầu doanh thu cận biên 72 4.3.Lựa chọn doanh nghiệp 72 BÀI TẬP CHƯƠNG 72 CHƯƠNG THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT 79 1.THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 79 1.1.Cầu lao động 79 1.2 Cung lao động 82 1.3 Cân cung cầu lao động 83 2.THỊ TRƯỜNG VỐN 84 2.1.Giá tài sản định đầu tư 84 2.2.Cầu vốn 84 2.3.Cung vốn 85 3.THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI 86 3.1.Cung _cầu đất đai 86 3.2 Cân thị trường đất đai 86 BÀI TẬP CHƯƠNG 87 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Kinh tế vi mơ Mã số môn học: MH 08 Thời gian môn học: 60 (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành 30 giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC: - Vị trí: Kinh tế học vi mơ mơn khoa học thuộc khối kiến thức sở nghề kế tốn doanh nghiệp, mơn học bố trí giảng dạy sau mơn kinh tế trị trước mơn sở khác nghề - Tính chất: Kinh tế học vi mô môn học bắt buộc, nghiên cứu cách thức định chủ thể kinh tế tương tác họ thị trường cụ thể, sở để học mơn chun mơn nghề II MỤC TIÊU MƠN HỌC: - Kiến thức: Trình bày vấn đề kinh tế chủ thể kinh tế; cung cầu hình thành giá hàng hóa thị trường; yếu tố sản xuất; cạnh tranh độc quyền - Kỹ năng: + Phân tích vấn đề kinh tế doanh nghiệp; + Xác định cung cầu, giá hàng hóa; + Giải thích hành vi người tiêu dùng doanh nghiệp; + So sánh thị truờng cạnh tranh độc quyền; + Xác định thị trường yếu tố sản xuất; - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Chủ động, tích cực việc học tập, nghiên cứu môn học; tiếp cận giải vấn đề kinh tế đại phù hợp với xu phát triển III NỘI DUNG MÔN HỌC: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian (giờ) Số Tên chương, mục Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành tra Chương 1: Tổng quan kinh tế học 3 Nền kinh tế Kinh tế học Lựa chọn kinh tế tối ưu Chương 2: Cung - cầu 18 1 Cầu Cung Mối quan hệ cung - cầu Sự co giãn cung - cầu Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu 3 dung Lý thuyết lợi ích Lựa chọn tiêu dùng tối ưu Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh 10 nghiệp Lý thuyết sản xuất Lý thuyết chi phí Lý thuyết doanh thu lợi nhuận Chương 5: Cấu trúc thị trường Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Thị trường độc quyền Thị trường cạnh tranh độc quyền Độc quyền tập đoàn Chương 6: Thị trường yếu tố sản xuất Thị trường lao động Thị trường vốn Thị trường đất đai Cộng 14 6 3 60 30 27 MỘT SỐ TỪ TIẾNG ANH Demand: nhu cầu (D) Supply: cung cấp (S) Total cost: Tổng chi phí (TC) Total revenue: Tổng doanh thu (TR) Quantity: số lượng ( Q) Price : giá ( P) Elasticity : Co giãn ( E) Income : thu nhập ( I) Total untility : tổng lợi ích ( TU) Marginal utility: lợi ích cận biên ( MU) Marginal cost : Chi phí cận biên ( MC) Marginal revenue: Doanh thu cận biên ( MR) Variable cost: chi phí biến đổi ( VC) Fixed cost: chi phí cố định ( FC) Wage: tiền công (W) Labor: lao động (L) Capital: vốn ( K) Production possibility frontier: đường giới hạn khả sản xuất (PPF) Average cost: chi phí trung bình (AC) 10 a) Sản lượng ( Đơn Giá ( USD) Tổng chi phí ( USD) vị/tuần) 30 14 26 40 22 68 18 102 10 14 140 12 10 190 Tính chi phí cận biên ( MC) doanh thu cận biên ( MR) b) c) Ở mức sản lượng lợi nhuận tối đa? Hãy tính lợi nhuận mức sản lượng hãng Bài 7: Một hãng độc quyền gặp đường cầu là: P = 750 – Q Đường tổng chi phí hãng là: TC = 500 + 10Q + Q2 a) Tìm mức giá sản lượng tối ưu cho hãng Lúc lợi nhuận hãng thu bao nhiêu? b) Tính số lerner c) Tìm mức giá sản lượng tối đa hóa doanh thu cho hãng Bài 8: Nhà độc quyền có hàm cầu P= 52 – 2Q ( P tính USD/sản phẩm; Q: nghìn đơn vị sản phẩm); Hàm chi phí: TC = 0,5Q2 + 2Q + 47,5 a) Hãng đặt giá để bán nhiều sản phẩm mà không bị lỗ? b) Nhà nước đánh thuế t vào đơn vị sản phẩm bán định sản xuất hãng gì? Sử dụng kết tính được, tìm định sản xuất hãng t = 2,5USD c) Để thu thuế tối đa Chính phủ phải xác định t bao nhiêu? Xác định doanh thu thuế tối đa d) Nếu Chính phủ khơng thực đánh thuế đơn vị sản phẩm mà đánh thuế chọn gói T = 50 nghìn USD định sản xuất nào? Bài 9: Một hãng có hàm cầu P = 200 – 0,5Q ( đó, P giá tính USD, Q sản lượng tính đơn vị) Hãng sản xuất với chi phí bình qn khơng đổi ATC = 100USD a) Quyết định sản xuất hãng hãng người sản xuất thị trường b) Tính hệ số Lerner Bài 10: Một hãng độc quyền sản xuất hàng hóa A có biểu cầu tổng chi phí tương ứng với mức sản lượng sau: 74 Sản lượng 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 (Q) Giá bán (P) 60 55 50 45 40 35 30 25 20 15 Tổng chi 100 180 280 405 565 765 1015 1325 1705 2265 phí ( TC) a) Tính chi phí cạn biên ( MC), doanh thu cận biên ( MR), chi phí bình qn ( ATC) hãng b) Để tối đa hóa lợi nhuận, hãng sản xuất sản phẩm ấn định giá bán nào? Tính lợi nhuận lớn hãng Bài 11 Một hãng độc quyền bán có doanh thu bình qn tổng chi phí bình qn là: P = 500 – Q ATC = Q + 100 + 2.000/Q a) Để tối đa hóa lợi nhuận hãng phải đặt giá bán mức sản lượng nào? Tính hệ số Lerner/ b) Nếu thuế đánh đơn vị sản phẩm t = 100 giá sản lượng hãng thay đổi nào? Lợi nhuận hãng bao nhiêu? Bài 12 Một doanh nghiệp độc quyền bán có hàm tổng doanh thu chi phí biến đổi sau: TR =32Q – 0,6Q2 VC = 4Q + 0,4Q2 a) Viết phương trình đường cầu đường doanh thu biên doanh nghiệp b) Doanh nghiệp định sản xuất để tối đa hóa lợi nhuận? c) Tính hệ số Lerner? d) Với mức thuế t = đơn vị sản phẩm làm giá, sản lượng lợi nhuận tối đa doanh nghiệp thay đổi nào? Bài 13 Một nhà độc quyền có đường cầu P = 60 – Q ( đó, Q tính nghìn sản phẩm, P tính nghìn đồng/sản phẩm) Chi phí cố định 300 nghìn đồng, chi phí cận biên khơng đổi 10 nghìn đồng/sản phẩm a) Quyết định nhà độc quyền để có lợi nhuận tối đa b) Tính số Lerner Bài 14 Một doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền có hàm tổng chi phí ngắn hạn là: TC = Q2 + 10Q + 200 Đường cầu sản phẩm doanh nghiệp là: D: P = 70 – Q a) Xác định giá , sản lượng lợi nhuận ngắn hạn doanh nghiệp b) Trong dài hạn, tham giá doanh nghiệp khác vào thị trường làm cho đường cầu doanh nghiệp giảm xuống thành : P = 50 – Q Hãy xác định giá, sản lượng lợi nhuận dài hạn doanh nghiệp Bài 15 Một hãng cạnh tranh độc quyền gặp đường cầu sản phẩm : P=9–Q Trong sản lượng tính nghìn đơn vị, giá tính nghìn đồng/ đơn vị Tổng chi phí ngắn hạn hãng TC = + 3Q + Q 75 Đường chi phí trung bình dài hạn hãng LAC = 5Q – Q2 a) Tìm giá, sản lượng lợi nhuận cho hãng ngắn hạn b) Tìm giá, sản lượng lợi nhuận cho hãng dài hạn Bài 16 Thị trường sản phẩm gạch men Long Hầu có đường cầu: D: P = 40 – 0,1Q Thị trường bao hàm hãng lớn với hàm chi phí: TCL = 5QL + 0,275Q2L Và nhiều hãng nhỏ với đường cung tương ứng SF: P = 0,3QF Hãng lớn giữ vai trò đạo giá thị trường a) Hãy xác định giá bán, sản lượng lợi nhuận hãng lớn? b) Tính giá sản lượng hãng nhỏ? Bài 17 Trên thị trường coi cạnh tranh hồn tồn, có 100 xưởng sản xuất kẹo dừa Hàm tổng chi phí xưởng có dạng: TC = 50 + 10q – 5q2 + q3 Với q sản lượng kẹo xưởng (kg/ngày) Lập bảng tính tổng chi phí (TC), chi phí cố định (TFC), tổng chi phí biến đổi (TVC), chi phí trung bình (AC), chi phí biến đổi trung bình (AVC), chi phí biên (MC) với q có giá trị từ đến Vẽ đường AC, AVC MC lên đồ thị a Nếu mục tiêu xưởng tối đa hóa lợi nhuận mức sản lượng cung ứng xưởng giá kẹo thị trường 58 35 (ngàn đồng/kg)? b Khi giá 18 (ngàn đồng/kg) sản lượng xưởng để tối thiểu hóa lỗ? Bài 18 Bảng cho ta biết tổng chi phí ngắn hạn doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn, tương ứng với mức sản lượng khác Q 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 TC 50 100 128 148 162 180 200 222 260 305 360 425 Mức giá thị trường P = đvt/ sản phẩm Tính tốn vẽ đường doanh thu, tổng chi phí lợi nhuận đồ thị Xác định mức sản lượng cân đồ thị Xác định ngưỡng sinh lời ngưỡng đóng cửa Tính thêm cột chi phí biên tìm mức sản lượng cân Đối chiếu với kết tìm câu Bài 19 Một xí nghiệp hoạt động thị trường cạnh tranh hồn tồn có chi phí cố định 100 đvt, chi phí biến đổi cho bảng sau: X 76 10 TVC 40 64 80 88 96 108 128 160 216 300 Tìm mức giá đóng cửa xí nghiệp Với mức giá xí nghiệp bắt đầu có lợi nhuận? Nếu giá bán sản phẩm thị trường 84 đvt xí nghiệp sản xuất mức sản lượng bao nhiêu? Tính lợi nhuận đạt tương ứng? Bài 20 Trong ngắn hạn, C xí nghiệp độc quyền việc sản xuất bán loại ống nước có đường kính 50mm Qua khảo sát thị trường, ta thấy có mối quan hệ giá bán sản lượng sau: P Q 12 11 10 8 10 P: Giá bán (ngàn đồng) Q: Sản lượng (ngàn mét) Xác định hàm số cầu, hàm doanh thu trung bình hàm doanh thu biên? a Từ số liệu cho bảng tính chi phí trung bình chi phí biên ứng với mức sản lượng b Tìm hàm tổng chi phí, chi phí trung bình chi phí biên? a Để tối đa hố lợi nhuận, xí nghiệp C xác định giá sản lượng bao nhiêu? Mơ tả tình trạng cân xí nghiệp đồ thị b Nếu thị trường cạnh tranh hoàn toàn, giá sản lượng bán bao nhiêu? Xác định điểm F đồ thị ứng với giá sản lượng Bài 21 Giả sử xí nghiệp thiểu số độc quyền bán sản phẩm với giá đvt có đường cầu sản phẩm Qd = 100 – 20P trường hợp tăng giá hàm số cầu Qd = 60 – 10P trường hợp giảm giá Vẽ đường cầu sản phẩm xí nghiệp thiểu số độc quyền Xác định mức sản lượng mà xí nghiệp thực 77 Tìm hàm doanh thu biên hai trường hợp tăng giảm Chi phí biên chi phí trung bình xí nghiệp cho bảng giá sau: Q MC AC MC1 AC1 10 1,5 3,5 15 2,5 2,5 20 2,5 3 3,5 a Tính lợi nhuận xí nghiệp thiểu số độc quyền với chi phí biên chi phí trung bình giá trị MC AC Mức lợi nhuận có phải mức lợi nhuận tối đa khơng? b Nếu chi phí biên chi phí trung bình giá trị MC1 AC1 sản lượng tối đa hố lợi nhuận, giá bán tương ứng lợi nhuận đạt bao nhiêu? 78 CHƯƠNG THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT Mã chương: MH08 – 06 Giới thiệu: nói cung cầu thị trường sản xuất Mục tiêu: - Trình bày cung cầu yếu tố phục vụ cho trình sản xuất (lao động, vốn, đất đai); Xác định lượng lao động, vốn, đất đai cần thiết để tổ chức sản xuất có hiệu - Thực tập tình huống, tập tính tốn xác định lượng lao động, vốn hiệu nhất, xác định mức giá thuê đất - Nghiêm túc, tích cực, chủ động hoạt động học tập, nghiên cứu Nội dung chính: 1.THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1.1.Cầu lao động Khái niệm đặc điểm Cầu lao động số lượng lao động mà doanh nghiệp mong muốn có khả thuê mức tiền công thực tế khác thời gian định Cầu lao động doanh nghiệp có hai đặc điểm chính: Thứ nhất, cầu lao động cầu thứ phát, phụ thuộc vào cầu hàng hoá, dịch vụ thị trường Nếu người tiêu dùng cần nhiều hàng hố dịch vụ doanh nghiệp thuê thêm nhiều lao động để tạo nhiều hàng hoá đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Thứ hai, cầu lao động phụ thuộc vào giá lao động, nghĩa phụ thuộc vào mức tiền lương, tiền công mà doanh nghiệp sẵn sàng có khả trả cho người lao động Khi tiền lương, tiền cơng cao lượng cầu lao động doanh nghiệp thấp ngược lại Đường cầu lao động có hướng xuống Tiền công thực tế W A W1 B W2 DL L1 L2 Lượng lao động (L) Hình 6.1 Đường cầu lao động Nhìn hình 6.1 ta thấy, với mức tiền công cao W1, cầu lao động L1, tiền cơng giảm xuống W2 lượng cầu lao động tăng lên L2 Sản phẩm vật cận biên sản phẩm doanh thu cận biên lao động 79 Như vậy, cầu lao động doanh nghiệp tỉ lệ nghịch với giá lao động song số lượng lao động thực tế mà doanh nghiệp thuê để tối đa hoá lợi nhuận bao nhiêu? Chúng ta xem xét ví dụ sau: Một người chủ vườn thuê lao động hái táo Giả sử diện tích vườn cố định có yếu tố biến đổi lao động Để định thuê lao động, người cgủ vườn phải xem xét hai vấn đề: _ Quy mô lực lượng lao động ảnh hưởng đến khối lượng sản phẩm sản xuất ra, tức phải xem xét sản phẩm vật cận biên lao động Sản phẩm vật cận biên lao động (MPL) thay đội tổng sản lượng sử dụng thêm lao động MPL  Q / L _ Mỗi người lao động đem lại doanh thu tăng thêm cho chủ vườn tức phải tính sản phẩm doanh thu cận biên lao động (MRPL) MRPL = Mức thay đổi tổng doanh thu/ Mức thay đổi lao động = TR / L Hay: MRPL =MPL x Giá bán sản phẩm _ Đối với người lao động thứ 1, lao động hái giỏ táo  sản phẩm vật cận biên lao động MPL =5 Giả sử giá bán giỏ táo đồng Anh ta mang lại cho người chủ 10 đồng Sản phẩm doanh thu cận biên MRPL 10 _ Với người lao động thứ 2, lao động hái giỏ, MPL người thứ hai giỏ, MRPL người lao động thứ hai mang lại 10 Tính tốn tương tự với người lao động tiếp theo, thu bảng số liệu đây: Số lao động Sản lượng MPL Giá bán táo Lợi nhuận ( với W=4) 0 0 5 10 10 10 14 17 19 2 20 2 -2 20 -4 18 -2 -4 -8 15 -3 -6 -10 Qua bảng số liệu ta thấy, sản phẩm doanh thu cận biên lao động giảm dần sản phẩm vật cận biên lao động giảm số lượng lao động th tăng lên Điều giải thích đất đai công cụ để hái táo có hạn đó, số lượng lao động tăng lên kéo theo lao động có đất đai công cụ làm việc Đường sản phẩm doanh thu cận biên có hướng xuống (hình 6.2) 80 MRPL MRP 10 6 Hình 6.2_ Đường sản phẩm doanh thu cận biên lao động L Giả sử mức lương thị trường hái táo đồng/giờ Với người lao động thứ nhất, doanh thu tạo lao động (MRP1) 10 đồng Chủ vườn thu đồng lợi nhuận Người lao động thứ tạo MRP2 10 đồng trả lương đồng, lợi nhuận chủ vườn đồng Người lao động thứ tạo MRP3 đồng, lợi nhuận chủ vườn đồng Lần lượt vậy, người lao động thứ đem lại đồng lợi nhuận; người lao động thứ đem lại đồng lợi nhuận; đến người lao động thứ 6, MRP6 =2 đồng tiền lương trả cho đồng  thuê đến người thứ làm sụt giảm đồng lợi nhuận Vậy, người chủ doanh nghiệp thuê lao động Như vậy, để tối đa hoá lợi nhuận, doanh nghiệp thuê lao động sản phẩm doanh thu cận biên = tiền lương lao động thị trường, mức lao động thuê này, MRPL> tiền lương, việc thuê thêm lao động làm tăng lợi nhuận; ngược lại, mức lao động này, MRPL< tiền lương, số lao động thuê thêm làm giảm lợi nhuận Kết luận: Vậy, đường sản phẩm doanh thu cận biên lao động MRPL đường cầu lao động doanh nghiệp đường cho biết lượng cầu lao động doanh nghiệp mức tiền lương khác Doanh nghiệp thuê lao động sản phẩm doanh thu cận biên lao động = tiền lương để nhằm mục đích tối đa hố lợi nhuận Những yếu tố ảnh hưởng đến cầu lao động * Mức tiền lương, tiền công: Nếu mức tiền lương, tiền cơng thị trường giảm xuống nhiều lao động thuê thêm Giả sử hình 6.2, mức lương đồng ( thay cho đồng trước đây) doanh nghiệp thuê tới lao động lao động mà không bị mát lợi nhuận * Năng suất lao động: Nếu suất lao động người lao động tăng lên, giả sử suất người công nhân hái táo tăng lên nhờ cải tiến phương pháp hái sản phẩm vật cận biên MPL lao động tăng lên Với mức giá bán táo cũ, MPL tăng lên kéo theo MRPL tăng  đường cầu lao động dịch 81 chuyển sang phải Vậy, tăng lên suất lao động dẫn tới gia tăng mức cầu lao động va 2ngược lại * Giá sản phẩm : Vì sản phẩm doanh thu cận biên = sản phẩm hiên vật cận biên x giá bán sản phẩm, vậy, giá sản phẩm thay đổi làm cho sản phẩm doanh thu cận biên thay đổi, làm cho đường cầu lao động dịch chuyển 1.2 Cung lao động Khái niệm Cung lao động lượng lao động mà người công nhân sẵn sàng có khả cung ứng mức tiền công khác thới gian định Số lượng người tìm việc phụ thuộc vào mức tiền lương trả cho cơng việc Khi tiền lương, tiền công tăng lên, người lao động muốn làm việc nhiều hơn, nghỉ ngơi hơn, đường cung lao động có hướng dốc lên, biểu thị cung lao động tỉ lệ thuận với tiền lương ( hình 6.3) SLa Tiền cơng (W) W2 SLb W1 L1 L2 Hình 6.3_ Đường cung lao động Lượng lao động (L) Những yếu tố ảnh hưởng đến cung lao động * Mức tiền lương: Nhìn vào hình 6.3 ta thấy, mức lương W1, lượng cung ứng lao động L1 Khi mức lương tăng lên W2, lượng lao động cung ứng tăng lên tương ứng L2 Tuy nhiên, thực tế, đường cung lao động đường thẳng mà đường cong uốn phía sau (đường SLb hình 6.3) Đường cong cho thấy lúc tiền lương tăng lên lượng lao động tăng lên tương ứng mà tiền lương tăng tăng lên cung ứng lao động ngày nhỏ tiền lương cao mức đủ bù đắp chi phí sinh hoạt, người lao động thích nghỉ ngơi làm việc * Thái độ lao động: Nếu người lao động trở nêm u thích cơng việc củ họ, người cảm thấy lao động đáng q có người làm việc hăng say họ trả mức tiền lương thấp; phụ nữ trước nhà ni dạy tham gia vào thị trường lao động Đó nguyên nhân làm tăng cung lao động * Ap lực kinh tế: Lòng khao khát vật chất người sức mạnh thường xuyên thúc giục người mua thêm mua Khi muốn tăng tiêu dùng cần phải có thêm thu nhập để có thu nhập phải phải làm việc 82 nhiều Do đó, áp lực kinh tế tăng yếu tố làm tăng cung ứng lao động Phạm vi thời gian: Trong ngày người làm việc nghỉ ngơi, khơng làm việc tồn thời gian nghỉ ngơi cần thiết để phục hồi khả lao động Do vậy, người phải lựa chọn phân phối 24 ngày lao động nghỉ ngơi lượng cầu lao động  mức thặng dư lực lượng lao động tạo sức ép làm giảm tiền lương từ W0 xuống W1 Mức giảm tiền lương mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp, họ thuê thêm nhiều lao động Ngược lại, giả sử giá bán sản phẩm tăng lên làm cho sản phẩm doanh thu cận biên tăng, việc thuê thêm lao động đem lại lợi nhuận thêm cho doanh nghiệp đó, vậy, cầu lao động doanh nghiệp dịch chuyển từ DL1 sang DL2, tiền lương tăng từ W0 lên W2 lượng lao động tăng từ L0 lên L2 Kết luận: Trên thị trường lao động, cung cầu lao động xác định tiền lương cân dịch chuyển đường cung đường cầu lao động 83 làm cho tiền lương cân thay đổi Đồng thời, để theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp đảm bảo cho tiền lương cân sản phẩm doanh thu cận biên lao động 2.THỊ TRƯỜNG VỐN 2.1.Giá tài sản định đầu tư Đầu tư trình tạo loại hàng tư liệu lao động cải tiến loại hàng đầu tư có + Giá trị (PDV) PDV khoản tiền dự kiến thu vào ngày tương lai số tiền mà đem đầu tư vào ngày hơm tích luỹ thành khoản tiền vào ngày tương lai Giá trị tương lai FV = K (1 + r) n Với K: vốn, r: lãi suất + Giá trị tài sản định đầu tư NPV = - C + 1/(1+r) + 1/ (1+r)2 +….+ 1/(1+r)n với C: chi phí đầu tư, NPV: giá trị ròng : Lợi nhuận + khấu hao, r: lãi suất, n: kỳ tồn NPV >0 đầu tư NPV < 0: không đầu tư 2.2.Cầu vốn Cầu vốn doanh nghiệp tương tự cầu lao động doanh nghiệp, loại cầuthứ phát phụ thuộc vào cầu người tiêu dùng hàng hoá dịch vụ thị trường hàng hoá Khi định liệu có th thêm vốn hay khơng, doanh nghiệp phải xem xét d0ơn vị vốn thuê thêm có làm tăng giá trị sản lượng doanh nghiệp khơng Tất nhiên, để tối đa hố lợi nhuận doanh nghiệp ngừng việc thuê giá vốn < đảm bảo mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận xác định điểm mà giá vốn sản phẩm giá trị cận biên vốn, nghĩa R= MVPK Trong đó: MVPK  TR / K  MPK  P MPK  Q / K Theo quy luật lợi tức giảm dần, sản phẩm giá trị cận biên vốn giảm xuống lượng vốn tính đầu cơng nhân tăng lên Đường MVPK có hướng dốc xuống hình 6.5 Giả sử doanh nghiệp th đơn vị vốn mức tiền thuê R0, để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp thuê lượng vốn mà chi phí cận biên ( tức tiền thuê) sản phẩm giá trị cận biên vốn  doanh nghiệp có nhu cầu K0 đơn vị vốn mức tiền thuê R0 Nếu giá vốn giảm xuống R1, lượng vốn mà doanh nghiệp có nhu cầu tăng lên lượng K1 Như vậy, với với mức tiền thuê nào, từ đường MVPK, ta tìm lượng vốn tương ứng mà doanh nghiệp cần nhằm làm tối đa hoá lợi nhuận  Đường MVPK đường cầu vốn doanh nghiệp 84 Tiền thuê (R) R0 MVPK (DK ) R1 K0 Lượng vốn (K) K1 Hình 6.5_Đường cầu vốn * Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu vốn doanh nghiệp _Sự tăng giá sản phẩm doanh nghiệp làm tăng sản phẩm giá trị cận biên vốn  đường cầu vốn dịch chuyển sang phải _Sự tăng mức độ sử dụng yếu tố sản xuất khác kết hợp với vốn yếu tố lao động để sản xuất sản phẩm làm tăng sản phẩm giá trị cận biên vốn  đường cầu vốn doanh nghiệp dịch chuyển sang phải _ Việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật làm tăng hiệu suất sử dụng vốn vật  sản phẩm giá trị cận biên vốn tăng, đường cầu vốn dịch chuyển sang phải 2.3.Cung vốn * Xét ngắn hạn: cung vốn vật toàn kinh tế có thề thay đổi thời gian ngắn, tạo máy móc, thiết bị, nhà xưởng mới…Do vậy, đường cung vốn ngắn hạn đường thẳng đứng ( hình 6.6) * Xét dài hạn: lượng cung vốn vật tồn kinh tế thay đổi có nhiều máy móc, thiết bị, nhà xưởng, thiết bị, nhà xưởng sản xuất ra, đồng thời vốn vật cũ sử dụng lâu bị hao mịn giảm hiệu suất sử dụng Trong dài hạn, việc cung ứng vốn vật phụ thuộc vào giá cho thuê vốn giá cho thuê vốn cao, ông chủ vốn có đủ tiền để bù đắp chi phí khấu hao tài sản, đồng thời tái tạo vốn vật Như vậy, dài hạn, giá thuê tài sản cao lượng cung ứng vốn tài sản nhiều dự trữ vốn thường xuyên hơn, ngược lại giá thuê tài sản thấp, chủ sỡ hữu vốn không tạo thêm tài sản  đường cung vốn dài hạn có hướng dốc lên ( hình 6.6) Đến lượt mình, giá thuê vốn phụ thuộc vào giá trị tài sản, lãi suất thực tế tỉ lệ khấu hao 85 Tiền thuê SK ngắn hạn SK dài hạn Lượng vốn Hình 6.6_Đường cung vốn ngắn hạn dài hạn Cân cung cầu vốn SK = DK r0 v k0 3.THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI 3.1.Cung _cầu đất đai Đất đai yếu tố sản xuất đặc biệt thiên nhiên cung ứng Trong kinh tế, hay vùng lãng thổ, tổng mức cung đất đai kể ngắn hạn dài hạn cố định Đây đặc điểm quan trọng thị trường đấ đai Đường tổng cung đất đai ln ln thẳng đứng Cịn đường cầu đất đai giống đường cầu yếu tố sản xuất khác, có hướng dốc xuống theo quan hệ cung cầu, tỉ lệ nghịch với giá thuê đất phụ thuộc vào sản phẩm giá trị cận biên đất đai ( tức thay đổi giá trị sản lượng doanh nghiệp tăng thêm đơn vị đất đai) Đường cầu đất đai đường sản phẩm giá trị cận biên đất đai (hình 6.9) Giá thuê đất S đất E’ R1 E D’ đất R0 D đất Số lượng đất đai N Hình 6.7_Thị trường đất đai 3.2 Cân thị trường đất đai Nhìn vào hình 6.7 ta thấy, đường tổng cung đất đai cố định không co giãn Luôn mức N Đường cầu đất đai dốc xuống cắt đường cung 86 điểm cân E, xác định giá thuê đất R0 Nếu cầu đất tăng lên D’ dẫn đến tăng giá thuê đất lên R1 Mặc dù dài hạn tổng mức cung đất đai cố định song mức cung đất đai cho nghành lại khơng cố định giá th đất nghành chi phối việc phân bổ tổng mức cung đất đai nghành Giả sử có hai nghành xây dựng trồng trọt Nếu giá thuê đất nghành xây dựng cao giá thuê đất nghành trồng trọt, người chủ đất chuyển lượng cung đất từ nghành trồng trọt sang nghành xây dựng, mà cung đất hai nghành thay đổi tới giá thuê đất dài hạn nghành phải làm cân lượng cung đất đai cố định với lượng cầu đất đai kinh tế Đất đai tài sản song khác tài sản khác chổ thiên nhiên ban tặng cho người, chi phí ban đầu đất đai Bởi vậy, giá đất thặng dư chủ đất Các nhà kinh tế gọi “ Tơ kinh tế” Trên hình 6.9, hình chử nhật ONER0 biểu thị tô kinh tế mà chủ đất thu giá thuê đất R0 Mỗi đơn vị đất đai cho thuê, chủ đất thu thặng dư R0 N lượng đất đai cho thuê mang lại cho chủ đất lượng tô kinh tế hình chử nhật ONER0 Khi cầu đất đai tăng ( giảm) theo dịch chuyển đường cầu Trên hình 6.9, đường cầu đất tăng lên D’, tơ kinh tế mà chủ đất thu hình chử nhật ONE’R1, lớn hình chử nhật ban đầu BÀI TẬP CHƯƠNG Bài Đường cung đường cầu lao động ngành sản xuất đĩa CD có phương trình sau: L = 25 + 0,5w L = 50 – 2w, L số lao động ngành (đơn vị: nghìn người) mức tiền lương ( đơn vị : USD/giờ) a) Xác định số lao động sử dụng ngành mức tiền lương cân thị trường lao động b) Nếu Chính phủ quy định mức tiền lương tối thiểu 11USD/giờ lao động điều xảy thị trường lao động ngành sản xuất đĩa CD? Bài Giả sử cung cầu lao động ngành gia cơng phần mềm có phương trình sau: w = 200 + 2L w = 800 – 4L Trong đó, w mức lương ( đơn vị: USD/tháng) L số lượng lao động ( đơn vị : nghìn người) a) Xác định số lao động sử dụng ngành mức tiền lương trả cho người lao động b) Xác định tổng thu nhập cho người ngành Bài Bảng sau thể cung cầu lao động ngành dệt may (giả định thị trường dệt may thi trường lao động cạnh tranh hoàn hảo) Đơn giá tiền lương ( USD/tuần) 11 14 17 20 Lượng cung lao động ( vạn người) Lượng cầu lao động ( vạn người) 8,5 5,5 2,5 a) Xác định phương trình cung phương trình cầu lao động ngành b) Tính đơn giá tiền lương lượng lao động cân ngành c) Tính tổng thu nhập người lao động 87 Tài liệu tham khảo [1] TS Nguyễn Kim Dũng (2005), Nguyên lý kinh tế học vi mô, NXB Thống kê, [2] Ths Trần Thúy Lan (2005), Giáo trình Kinh tế vi mô, NXB Hà Nội, [3]- TS Nguyễn Văn Dần (2006), Những vấn đề Kinh tế học vi mô, NXB Lao động - Xã hội [4] PGS.TS Cao Thuý Xiêm (2014), Kinh tế học vi mô, NXB Đại học kinh tế quốc dân, [5] PGS.TS Đinh Phi Hổ (2020), Kinh tế vi mơ, NXB Tài Chính 88

Ngày đăng: 23/11/2023, 15:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w