CHƯƠNG 4. LÝ THUYẾT HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP
2.2. Chi phí ngắn hạn
Là những ch phí của thời kỳ mà trong dó số lượng, chất lượng của một vài đầu vào không thay đội.
Tổng chi phí, chi phí cốđịnh và chi phí biến đổi
* Tổng chi phí (TC)_Total Cost của việc sản xuất ra sản phẩm bao gồm giá trị thị trường của toàn bộ tài nguyên sử dụng để sản xuất ra sản phẩm đó
Ví dụ để sản xuất quần áo ta cần có nhà máy, máy khâu, vải và lao động.
Giả sử: Để sản xuất 15 bộ mỗi ngày cần 1 máy khâu, 1 lao động, 75m vải và nhà máy thêu theo hợp đồng giá cả thị trường. Từng đầu vào được xác định như sau:
Thêu nhà máy: 100.000 đ Máy khâu: 20.000 đ Lao động: 10.000 đ Vải: 115.000 đ Tổng chi phí là : 245.000 đ
Tổng chi phí này sẽ thay đổi khi mức sản lượng thay đổi nhưng không phả tất cả mọi chi phí đều tăng theo sản lượng mà trong tổng chi phí sẽ có bộ phận chi phí tăng lên khi sản lượng tăng lên và có bộ phận chi phí không thay đổi khi sản lượng thay đổi.
Đó là chi phí cố định và chi phí biến đổi.
* Chi phí cố định ( FC)_Fixed Cost: Là những chi phí không thay đổi khi sản lượng thay đổi, những chi phí này doanh nghiệp phải thanh toán dù không sản xuất một
59
sản phẩm nào như tiền thuê nhà, chi phí giữ gìn, bảo dưỡng, khấu hao thiết bị, tiền lương của cán bộ quản lý.
* Chi phí biế đổi (VC)_Variable Cost: là những chi phí tăng lên hay giảm đi cùng với sự tăng giảm của sản lượng như chi phí nguyên liệu, nhiên liệu, tiền lương trực tiếp sản xuất. Như vậy tổng chi phí tăng (giảm) chỉ phụ thuộc vào các chi phí biến đổi
Trong ví dụ trên: Nếu như không sản xuất bộ quần áo nào thì chi phí giảm xuống bằng 120.000 đ mỗi ngày và tổng chi phí bằng chi phí cố định, còn nếu sản xuất 15 bộ quần áo thì tổng chi phí là 245.000đ
Chi phí bình quân và chi phí cận biên
Tổng chi phí mới chỉ nói lên toàn bộ chi phí bỏ ra để sản xuất ra một sản lượng nào đó song chưa thể chỉ ra được chi phí sản xuất để tạo ra được một đơn vị sản phẩm, vì vậy cần xem xét.
* Chi phí bình quân ( AC)_Averge Cost: Là chi phí cho một đơn vị sản phẩm.
Trong ví dụ trên là chi phí để sản xuất ra một bộ quần áo.
Chi phí bình quân được tính bằng cách lấy tổng chi phí chia cho sản phẩm, bởi tổng ch phí là tổng của chi phí biến đổi và chi phí cố định nên chi phí bình quân có thể biểu thị dưới dạng là tổng chi phí cố định bình quân và ch phí biến đổi bình quân. Chẳng hạn với sản lượng 15 bộ quần áo mỗi ngày, chi phí sản xuất bình quân là:
16330 15
000 .
245
bo
AC đ/bộ
Trong đó chi phí cố định bình quân ( AFC) là:
000 . 15 8
000 .
120
bo đ/bộ
Chi phí biến đổi bình quân ( AVC) là:
15 8330 000 .
125
bo đ/bộ
Bảng 4.2. Minh hoạ sự biến động của các chi phí sản xuất bình quân Mức sản
lượng (Q) Chi phí cố định FC
Chi phí biến đổi (VC)
Tổng chi phí (TC)
Chi phí cố định BQ ( AFC)
Ch phí biến đổi BQ (AVC)
Chi phí bình quân ( ATC)
A-0 120 0 120 - - -
I-10 120 85 205 12 8,5 20,5
J-15 120 125 245 8 8,33 16,33
K-20 120 150 270 6 7,5 13,50
L-30 120 240 360 4 8,00 12,00
M-40 120 350 470 3 8,75 11,75
N-50 120 550 670 2,4 11,00 13,40
X-51 120 633 753 2,35 12,41 14,76
60
Qua số liệu bảng 4.2 ta thấy ở mức sản lượng 15 bộ quần áo, chi phí cố định bình quân khá cao (8.000đ) gần bằng một phần hai chi phí bình quân 16330đ.
Như vậy muốn giảm chi phí sản xuất bình quân thì người ta phải sử dụng triệt để nhà máy và thiết bị. Khi sản xuất tăng lên 20 bộ, chi phí cố định bình quân là 120.000đ/20bộ=6.000đ ( Tức là giảm từ 8.000đ xuống còn 6.000đ) và chi phí biến đổi cũng giảm từ 8330đ/bộ xuống còn 7500đ/bộ, do chi phí nguyên liệu không giảm xong chi phí về lao động giảm nhờ tăng năng suất lao động. Nhưng ở đây cần nhấn mạnh một vấn đề có tính quy luật_đó là quy luật năng suất cận biên giảm dần là trình bày ở phần trên, nên chi phí biến đổi bình quân có xu hướng tăng lên, tại mức sản lượng 20 bộ quần áo chi phí biến đổi bình quân là 7500đ, còn tại mức sản lượng 30bộ quần áo chi phí biến đổi bình quân tăng lên là 8000đ.
* Chi phí cận biên (MC)_Marginal Cost: Là lượng chi phí tăng thêm hoặc gia tăng để sản xuất thêm một đơn vị hàng hoá hay dịch vụ.
Q MC TC
hay MC TC "Q VC "Q
Trong đó: MC là chi phí cận biên.
_TC là lượng chi phí tăng thêm so với tổng chi phí.
_Q là lượng sản phẩm tăng thêm so với tổng sản phẩm sản xuất ra.
Hình 4.1 Đồ thị của chi phí cận biên
Nói chung chi phí cận biên có hình chử U, song trong một số trường hợp nhất định nó cũng có thể có dạng hình bậc thang hoặc lên tăng dần, chẳng hạn khi cần nhanh chónh tăng sản lượng, người ta phải huy động vào sản xuất cả những máy móc thiết bị kém hiệu quả.
Mối quan hệ giữa chi phí bình quân và chi phí cận biên_ Kh chi phí cận biên (MC) nhỏ hơn ch ph1 bình quân của một sản phẩm (ATC) thì nó kéo theo ATC xuống, ngược lại khi chi phí cận biên ( MC) lớn hơn chi phí bình quân (ATC) thì nó đẩy chi phí bình quân tăng lên ( ATC).
_ Khi chi phí cận biên (MC) vừa bằng chi phí bình quân (ATC) thì ch phí bình quân (ATC) không tăng, không giảm ở điểm tối thiểu.
0 q1 q2 q3
TC
Q
61 Mối quan hệ trên có thể minh hoạtrên sơ đồ: