Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Nghề Kế toán doanh nghiệp Trình độ Cao đẳng)

68 6 0
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Nghề Kế toán doanh nghiệp  Trình độ Cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Kinh tế vĩ mô môn kinh tế sở, đề cặp đến lý thuyết phương pháp phân tích vận động mối quan hệ kinh tế tổng thể kinh tế Là môn khoa học tảng, sở cho khoa học kinh tế chuyên nghành khác Nền kinh tế quốc dân bao gồm nhiều thị trường, nhiều thành phần kinh tế, nhiều phận cấu thành có liên quan mật thiết với Với tài liệu kinh tế vĩ mô cho đối tượng Cao Đẳng Nghề kết cấu thành chương Chương 1: Khái quát kinh tế học kinh tế học vĩ mô Chương 2: Tổng sản phẩm thu nhập quốc dân Chương 3: Tổng cầu sách tài khóa Chương 4: Tiền tệ sách tiền tệ Chương 5: Tổng cung chu kỳ kinh doanh Chương 6: Thất nghiệp lạm phát Chương 7: Kinh tế vĩ mô kinh tế mở Nhằm cung cấp kiến thức kinh tế học vĩ mô Mỗi chương kết cấu thành phần: Phần giới thiệu chương, phần nội dung chương, phần tóm tắt nội dung vấn đề cần ghi nhớ, phần luyện tập học viên nghiên cứu xong nội dung chương Giáo trình lần biên soạn, nên khơng tránh khỏi sai xót Rất mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc thầy cô giáo Xin chân thành cám ơn! Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên: Ths Trần Thị Hồng Châu Đinh Thị Khoa ii MỤC LỤC CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC: 1.1 Kinh tế học, kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô: 1.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu kinh tế học vĩ mô: 1.3 Giới hạn khả sản xuất xã hội: 2 TỔ CHỨC KINH TẾ CỦA MỘT NỀN KINH TẾ: 2.1 Ba vấn đề tổ chức kinh tế: 2.2 Cách giải vấn đề kinh tế tổ chức kinh tế: 3 CÁC MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ: 3.1 Các mục tiêu kinh tế vĩ mô bản: 3.2 Các sách công cụ điều tiết vĩ mô: Chia thành loại KHÁI QUÁT HỆ THỐNG KINH TẾ VĨ MÔ: 4.1 Tổng cung (AS): 4.2 Tổng cầu (AD): 4.3 Khái quát hệ thống kinh tế vĩ mô: THỰC HÀNH/ BÀI TẬP NHÓM/ THẢO LUẬN 10 CHƯƠNG 11 TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN VÀ THU NHẬP QUỐC DÂN 11 ĐO LƯỜNG MỨC SẢN XUẤT CỦA MỘT QUỐC GIA: 11 1.1 Hai hệ thống tính tốn sản lượng quốc gia: 11 1.2 Các tiêu chủ yếu hệ SNA: 11 TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN (GNP) VÀ TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP): 12 2.1 Khái niệm: 12 2.2 Mối liên hệ GNP GDP: 12 2.3 Ý nghĩa tiêu GNP GDP phân tích kinh tế vĩ mơ: 13 PHƯƠG PHÁP XÁC ĐỊNH GDP DANH NGHĨA: 13 3.1 Sơ đồ chu chuyển kinh tế vĩ mô (Nền kinh tế mở) 13 3.2 Phương pháp xác định GDP: 14 XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU TRONG HỆ SNA (GNP, NNP, NI, YD) 15 4.1 Tổng sản phẩm quốc dân (GNP): 15 4.2 Sản phẩm quốc dân ròng (NNP): (= GNP theo giá sản xuất) 15 4.3 Thu nhập quốc dân (NI, Y): 15 4.4 Thu nhập sử dụng (Yd) - Thu nhập khả dụng: 15 THỰC HÀNH/ BÀI TẬP NHÓM/ THẢO LUẬN 15 CHƯƠNG TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ 16 TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN: 16 iii 1.1 Tiêu dùng (C) tiết kiệm (S): 16 1.2 Đầu tư (I): 18 1.3 Hàm tổng cầu phương pháp xác định sản lượng cân bằng: 19 1.4 Mơ hình số nhân (m) 19 TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG: 20 2.1 Thu chi phủ tổng cầu: 20 2.2 Hàm tổng cầu: 21 2.3 Phương pháp xác định sản lượng cân bằng: 21 TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ MỞ: 23 3.1 Xuất - nhập tổng cầu: .23 3.2 Xác định sản lượng cân kinh tế mở (2 cách) 24 3.3 Chính sách gia tăng xuất hạn chế nhập khẩu: 25 CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA (CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH): 25 4.1 Nghiên cứu sách tài khoá lý thuyết: .25 4.2 Nghiên cứu sách tài khố thực tế: .26 4.3 Chính sách tài khoá với vấn đề thâm hụt ngân sách tháo lui đầu tư 26 4.4 Chính sách tài khố vấn đề thâm hụt ngân sách nước ta thời gian qua: 28 THỰC HÀNH/ BÀI TẬP NHÓM/ THẢO LUẬN .28 KIỂM TRA .28 CHƯƠNG TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ .29 TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 29 1.1 Tiền tệ: .29 1.2 Hệ thống ngân hàng (NHTM & NHTW): 31 1.3 Ngân hàng trung ương với vai trị kiểm sốt tiền tệ: 33 1.4 Thị trường tiền tệ: 34 1.5 Mức cầu tiền tệ: .34 1.6 Mức cung tiền tệ (MS) hàm cung tiền tệ: 36 1.7 Sự cân thị trường tiền tệ: 36 1.8 Lãi suất với tiêu dùng, đầu tư, xuất tổng cầu: 37 1.9 Chính sách tiền tệ: 37 SỰ KẾT HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ & TIỀN TỆ 38 2.1 Mơ hình IS - LM : 38 2.2 Sự cân đồng thời thị trường hàng hóa, tiền tệ - mơ hình IS - LM 40 2.3 Tác động sách tài khóa, tiền tệ đến mơ hình IS - LM phối hợp sách này: 41 THỰC HÀNH/ BÀI TẬP NHÓM/ THẢO LUẬN .42 KIỂM TRA .43 iv CHƯƠNG TỔNG CUNG VÀ CÁ CHU KỲ KINH DOANH 43 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG: 43 1.1 Đường cầu lao động (LD): 43 1.2 Đường cung lao động (LS): 43 1.3 Giá cả, tiền công & việc làm: 44 ĐƯỜNG TỔNG CUNG (AS): 45 2.1 Hai trường hợp đặc biệt đường tổng cung: 45 2.2 Đường tổng cung thực tế ngắn hạn: (là đường cong) 45 MỐI QUAN HỆ TỔNG CUNG – TỔNG CẦU VÀ QUÁ TRÌNH TỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA NỀN KINH TẾ: 46 3.1 Quan hệ tổng cung - Tổng cầu (AD & AS): 46 3.2 Nghiên cứu trình tự điều chỉnh kinh tế ngắn hạn, trung hạn dài hạn: 46 CHU KỲ KINH DOANH: 47 THỰC HÀNH/ BÀI TẬP NHÓM/ THẢO LUẬN 48 CHƯƠNG THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT 49 THẤT NGHIỆP: 49 1.1 Một số khái niệm, tác hại thất nghiệp: 49 1.2 Các loại thất nghiệp: 49 1.3 Hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp: 50 LẠM PHÁT: 50 2.1 Khái niệm cách tính: 50 2.2 Phân loại lạm phát (Quy mô lạm phát), tác hại lạm phát: 51 2.3 Nguyên nhân gây lạm phát: 52 MỐI QUAN HỆ CỦA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP: 52 3.1 Đường Phillips ngắn hạn: 52 3.2 Đường Phillips dài hạn: 53 THỰC HÀNH/ BÀI TẬP NHÓM/ THẢO LUẬN 53 CHƯƠNG KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ M 54 NGUYÊN TẮC LỢI THẾ SO SÁNH TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ: 54 1.1 Lợi tuyệt đối (Adam Smith): 54 1.2 Lợi tương đối - Lý thuyết tương đối (David Ricardo): 54 CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ: 54 THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI: 55 3.1 Khái niệm: 55 3.2 Sự hình thành tỷ giá hối đoái thị trường ngoại hối: 56 3.3 Các hệ thống tỷ giá hối đoái: 56 v 3.4 Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái đến biến số kinh tế: 57 3.5 Sự can thiệp ngân hàng trung ương vào thị trường ngoại hối: (bằng cách mua bán ngoại tệ) 58 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ: 58 4.1 Tác động sách tài khố tiền tệ kinh tế mở với hệ thống tỉ giá cố định tư vận động hoàn toàn tự 58 4.2 Tác động sách tài khố tiền tệ kinh tế mở với tỷ giá hối đối thả tư vận động hồn tồn tự 59 vi CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: KINH TẾ VĨ MƠ Mã môn học: MH 11 Thời gian thực môn học: 60 (Lý thuyết: 30giờ; Thực hành: 27 giờ; Kiểm tra: 3giờ) I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Mơn học kinh tế vĩ mơ nằm nhóm kiến thức sở, bố trí trước học mơn chun mơn - Tính chất: Môn học kinh tế vĩ mô cung cấp kiến thức làm sở cho học sinh nhận thức phát triển kỹ học môn chuyên môn nghề II Mục tiêu môn học: - Kiến thức: + Vận dụng kiến thức kinh tế học nói chung kinh tế vĩ mơ nói riêng để phân tích vấn đề cụ thể như: Tổng cầu, tổng cung, sách kinh tế vĩ mơ, tổng sản phẩm quốc dân, thị trường lao động, thị trường tiền tệ, lạm phát thất nghiệp - Kỹ năng: + Sử dụng số phương pháp phân tích tối ưu, phân tích cân để đánh giá tình kinh tế xã hội tầm vĩ mô + Ứng dụng nguyên lý kinh tế để so sánh phân tích tác động sách vĩ mơ kinh tế - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Có phẩm chất đạo đức, kỷ luật tốt, đồn kết thân với người, có ý thức tự rèn luyện để nâng cao trình độ III Nội dung môn học: Số TT Tên chương mục Tổng số Chương 1: Khái quát kinh tế học kinh tế học vĩ mô Khái niệm kinh tế học đặc trưng kinh tế học Đối tượng phương pháp nghiên cứu môn học Tổ chức kinh tế kinh tế hỗn hợp Một số khái niệm liên quan Hệ thống kinh tế vĩ mô Mục tiêu công cụ kinh tế vĩ mô Chương 2: Tổng sản phẩm thu nhập quốc dân Tổng sản phẩm quốc dân, thước đo thành tựu kinh tế Các phương pháp xác định GDP Các đồng thức kinh tế vĩ mô vii Thời gian (giờ) Lý Thực thuyết hành 4 Kiểm tra Chương 3: Tổng cầu sách tài khoá Tổng cầu sản lượng cân kinh tế Chính sách tài khố Chương 4: Tiền tệ sách tiền tệ Chức tiền tệ Thị trường tiền tệ Mơ hình IS – LM Sự kết hợp sách tài khố sách tiền tệ Chương 5: Tổng cung chu kỳ kinh doanh Thị trường lao động Tổng cung mơ hình tổng cung Chu kỳ kinh doanh Chương 6: Thất nghiệp lạm phát Thất nghiệp Lạm phát Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp Chương 7: Kinh tế vĩ mô kinh tế mở Cán cân toán Tỷ giá hoái đối Tác động sách kinh tế vĩ mô kinh tế mở Cộng viii 4 10 4 4 10 60 30 27 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Mã chương: MH 11 – 01 Giới thiệu: Nghiên cứu hoạt động tế bào kinh tế Nghiên cứu hành vi ứng xử cá nhân, doanh nghiệp cụ thể Mục tiêu: + Tăng trưởng kinh tế + Lạm phát thất nghiệp + Xuất nhập hàng hoá tư + Phân phối cải nguồn lực Một số khái niệm kinh tế học: 1.1 Kinh tế học, kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô: 1.1.1 Kinh tế học (Eecnomics) - Là môn học xã hội, nghiên cứu cách chọn lựa người việc sử dụng nguồn lực có giới hạn để sản xuất loại hàng hoá cần thiết phân phối cho thành viên xã hội - Là môn học nghiên cứu hoạt động người sản xuất tiêu thị hàng hoá Kinh tế học có quan hệ chặt chẽ với nhiều mơn khoa học xã hội khác: Kinh tế trị, Triết học, Xã hội học, Thống kê học, Sử học, - Kinh tế học chia thành phân ngành lớn: Kinh tế vĩ mô kinh tế vi mô - Những đặc trưng bản: + Là môn học nghiên cứu khan nguồn lực cách tương đối so với nhu cầu kinh tế xã hội + Tính hợp lý: Khi phân tích, lý giải kiện kinh tế nào đó, dựa giả thiết định (hợp lý diễn biến kiện kinh tế này) + Tính tồn diện tính tổng hợp: Khi xem xét kiện kinh tế phải đặt mối liên hệ với kiện khác phương diện đất nước, kinh tế giới + Nghiên cứu mặt lượng: Kết nghiên cứu thể số + Kết nghiên cứu kinh tế xác định mức trung bình, chúng phụ thuộc vào nhiều yếu tố 1.1.2 Kinh tế vi mô: (Microecenomics) - Nghiên cứu hoạt động tế bào kinh tế: Nghiên cứu hành vi ứng xử cá nhân, doanh nghiệp loại thị trường cụ thể - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích phần 1.1.3 Kinh tế vĩ mơ: (Macro economics) Là phân ngành kinh tế học, nghiên cứu vận động mối quan hệ kinh tế chủ yếu nước giác độ toàn kinh tế quốc dân (Nghiên cứu vấn đề lớn tổng thể bao trùm) 1.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu kinh tế học vĩ mô: - Đối tượng nghiên cứu: Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu lựa chọn quốc gia trước vấn đề kinh tế xã hội như: + Tăng trưởng kinh tế + Lạm phát thất nghiệp + Xuất nhập hàng hoá tư + Phân phối cải nguồn lực - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp cân tổng quát số phương pháp khác (Trừu tượng hố, mơ hình hoá, thống kê số lớn, ) * Kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc: - Kinh tế học thực chứng: Là loại hình kinh tế mơ tả, phân tích kiện, mối quan hệ kinh tế cách khách quan khoa học Nó trả lời câu hỏi gì? Như nào? Bao nhiêu? - Kinh tế học chuẩn tắc: Đưa dẫn giải pháp để khắc phục tình hình, dựa quan điểm cá nhân vấn đề (chủ quan) Nó trả lời câu hỏi: Nên làm gì? * Chú ý: Nghiên cứu kinh tế thị trường tiến hành từ kinh tế học thực chứng chuyển sang kinh tế học chuẩn tắc Ví dụ: Năm 2001: giảm phát 0,1% (giảm giá) -> giải pháp: -> lượng, -> cầu, (Khách quan, thực chứng -> chủ quan, chuẩn tắc) 1.3 Giới hạn khả sản xuất xã hội: - Mỗi đất nước thời kỳ có nguồn lực hạn chế, tăng nguồn lực để sản xuất mặt hàng nguồn lực để sản xuất mặt hàng khác giảm Để mơ tả tình hình này, nhà kinh tế học đưa khái niệm "giới hạn khả sản xuất xã hội" - Đường giới hạn khả sản xuất (PP): Là tập hợp cách kết hợp tối đa số lượng loại sản phẩm sản xuất sử dụng tồn nguồn lực kinh tế - Tính chất PP (Ý nghĩa): + Tất điểm nằm PP phương án sử dụng hết nguồn lực có: Phương án sản xuất hiệu quả, tối ưu + Tất điểm nằm đường PP phương án chưa sử dụng hết nguồn lực (lãng phí): Phương án sản xuất hiệu + Tất điểm nằm đường PP phương án khơng thể thực (đạt) khơng có đủ nguồn lực + Đường PP phản ánh nội dung quy luật chi phí hội ngày tăng * Chi phí hội: Chi phí hội việc sản xuất loại sản phẩm thể số lượng sản phẩm khác bị từ bỏ không sản xuất phải dành nguồn lực để sản xuất thêm đơn vị sản phẩm * Quy luật chi phí hội ngày tăng: Nếu ta chuyển dần nguồn lực để sản xuất tăng thêm đơn vị loại sản phẩm số lượng mặt hàng khác mà ta phải hy sinh hay từ bỏ không sản xuất ngày nhiều Hay nói cách khác: để có thêm số lượng mặt hàng, xã hội phải hy sinh ngày nhiều số lượng mặt hàng khác Đường giới hạn khả sản xuất thay đổi qua thời kỳ Tổ chức kinh tế kinh tế: 2.1 Ba vấn đề tổ chức kinh tế: Mỗi kinh tế thời kỳ ln phải giải vấn đề kinh tế sau: - Sản xuất gì? (Nên sử dụng nguồn lực có để sản xuất sản phẩm gì? số lượng bao nhiêu?) phẩm cận biên lao động (MPL = Y ) Trong thực tế, doanh nghiệp thuê L thêm lao động chừng sản phẩm cận biên lao động vượt tiền lương thực tế 2.2.2 Mối quan hệ việc làm tiền lương: Tiền lương thị trường lao động vận động để phản ứng lại cân thị trường lao động, tiền lương phụ thuộc vào trạng thái thị trường lao động Thất nghiệp tăng → tiền lương giảm việc làm tăng→ tiền lương tăng 2.2.3 Mối quan hệ tiền lương giá cả: Cầu lao động (LD) tiền lương thực tế (Wr) giá (P) có quan hệ nghịch biến Theo đó, cầu lao động (LD) có quan hệ đồng biến với giá (P) Nếu giá tăng, doanh nghiệp thuê thêm lao động →LD tăng Nếu giá tăng (LD) tăng tốc độ tăng giảm dần * Cách hình thành đường tổng cung thực tế ngắn hạn Giả định rằng, ban đầu kinh tế có mức giá P1 → cầu lao động điểm A đồ thị (I), tạo sane lượng Y1 đồ thị (II), dùng phép chiếu qua đồ thị (III), (IV) ta có tổ hợp (P1, Y1) Giá tăng P2, P3 → cầu LD tăng chậm dần Tương tự, ta có tổ hợp I(P2, Y2), H(P3, Y3) tập hợp điểm biểu thị đường tổng cung (AS) ngắn hạn.Theo đó, ta có: - Đường tổng cung (AS) thẳng đứng giá tăng cầu lao động (LD) không tăng - Đường tổng cung (AS) dốc lên độ dốc có xu hướng tăng dần, đến lúc chuyển sang thẳng đứng Mối quan hệ tổng cung – tổng cầu trình tự điều chỉnh kinh tế: 3.1 Quan hệ tổng cung - Tổng cầu (AD & AS): Vị trí SLCB (E) phụ thuộc vào: - Vị trí đường AD, AS - Độ dốc đường AD, AS 3.2 Nghiên cứu trình tự điều chỉnh kinh tế ngắn hạn, trung hạn dài hạn: 3.2.1 Điều chỉnh ngắn hạn: Giả sử kinh tế trạng thái cân toàn dụng nhân lực E0, với Yt = Y* Sự tác động yếu tố làm tăng tổng cầu, đường AD0 dịch chuyển lên sang phải (AD1), trạng thái cân ngắn hạn thiết lập E1 - sản lượng giá tăng Quá trình kinh tế điều chỉnh từ E0 đến E1, gọi qua trình tự điều chỉnh ngắn hạn (giá sản lượng tăng đến mức phụ thuộc vào độ dốc đường tổng cung) 3.2.2 Điều chỉnh trung hạn: Do sản lượng gia tăng vượt sản lượng tiềm (Y > Y*), giá tiếp tục tăng, tiền lương thực tế giảm (Wr) Để thuê lao động, doanh nghiệp phải tăng lương thực tế Wr, theo lợi nhuận giảm không mở rộng thêm 46 thêm qui mô sản xuất, tức tổng cung giảm (AS) - Đường AS dịch chuyển sang trái (AS') trạng thái cân thiết lập E2, nhiên kinh tế chưa ổn định So sánh E1 E2: Sản lượng giảm giá tăng lên 3.2.3 Điều chỉnh dài hạn: Trong chừng mực mà sản lượng vượt sản lượng tiềm (Y*), đường tổng cung (AS) tiếp tục dịch chuyển lên phía bên trái Kết là, sản lượng tiếp tục giảm giảm đến mức toàn dụng nhân lực - Nền kinh tế đạt mức cân dài hạn E3 Tại E3, giá điều chỉnh kịp thời với tăng lên sản lượng tiền danh nghĩa, cán cân tiền tệ thực tế (MS/P) lãi suất trở lại mức ban đầu, đồng thời tổng cầu sản lượng trở lại vị trí ban đầu Tóm lại, q trình tự điều chỉnh kinh tế trước mở rộng tổng cầu thay đổi tổng cung (thông qua tiền lương giá cả) diễn theo trình tự từ mở rộng đến thu hẹp sản lượng Trình tự đảo ngược có tác động thu hẹp tổng cầu Mặt khác, trình tự điều chỉnh diễn chậm chạp kéo dài, nên mở không gian định để nhà nước can thiệp vào thị trường, thơng qua sách tài khố tiền tệ nhằm giữ cho kinh tế mức sản lượng tiềm Chu kỳ kinh doanh: * Chu kỳ kinh doanh lao động ngắn hạn sản lượng, hình thành từ kết mở rộng hay thu hẹp sản xuất liên tục nhiều ngành kinh tế * Một số thuyết giải thích chu kỳ kinh doanh: - Theo thuyết tiền tệ: Chu kỳ kinh doanh xuất phát từ việc mở rộng hay thu hẹp tiền tệ, tín dụng - Theo thuyết đổi mới: Chu kỳ kinh doanh nhóm phát minh quan trọng (ơ tơ, xe lửa, ) làm suất lao động thay đổi - Theo thuyết trị: Chu kỳ kinh doanh gắn liền với chu kỳ trị, đặc biệt nhiệm kỳ tổng thống - Theo thuyết chu kỳ kinh doanh thực: Chu kỳ kinh doanh cú sốc suất lao động lan truyền vào kinh tế - Thuyết Kaldor: Chu kỳ kinh doanh thay đổi xu hướng đầu tư biên xu hướng tiết kiệm biên * Tính đến thời gian khủng hoảng kinh tế năm 1929 - 1933, lý thuyết nghiên cứu chu kỳ kinh doanh cho có nhóm nhân tố gây nên chu kỳ kinh doanh: - Nhóm nhân tố bên ngồi: Chính trị, thời tiết, dân số, - Nhóm nhân tố bên trong: Có nhân tố là: + Mơ hình số nhân m, m', m'' + Nhân tố gia tốc: Là tác động sản lượng làm thay đổi đầu tư Theo nhóm nhân tố này, chu kỳ kinh doanh tác động qua lại mô hình số nhân nhân tố gia tốc * Cơ chế phối hợp mơ hình số nhân nhân tố gia tốc - Trước tiên: + Đầu tư tăng → Tổng cầu tăng → sản lượng tăng (theo mô hình số nhân) + Khi sản lượng tăng → Đầu tư tăng (theo nhân tố gia tốc) + Khi đầu tư tăng → Sản lượng tăng đạt đỉnh chu kỳ - Tiếp đến: 47 + Sản lượng ngừng tăng → Đầu tư giảm (theo nhân tố gia tốc) + Khi đầu tư giảm → Sản lượng giảm (theo mô hình số nhân) + Khi sản lượng giảm → Đầu tư giảm (theo nhân tố gia tốc) + Khi đầu tư giảm → Sản lượng giảm chạm đáy chu kỳ Sau đó, đầu tư tăcng lên thời kỳ khôi phục lại bắt đầu Kết luận: Nghiên cứu chu kỳ kinh doanh có ứng dụng thực tế quan trọng, việc đề sách ổn định kinh tế, chống lại lao động không mong muốn kinh tế Thực hành/ Bài tập nhóm/ Thảo luận Câu 1: Sử dụng số liệu số dư đầu kỳ tài khoản kế toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh kỳ để lập bảng cân đối kế toán Câu 2: Sử dụng số liệu bảng cân đối kế toán để mở tài khoản kế toán 48 CHƯƠNG THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT Mã chương: MH11-06 Giới thiệu: Nghiên cứu hoạt động tế bào kinh tế Nghiên cứu hành vi ứng xử cá nhân, doanh nghiệp cụ thể Mục tiêu: + Tăng trưởng kinh tế + Lạm phát thất nghiệp + Xuất nhập hàng hoá tư + Phân phối cải nguồn lực Thất nghiệp: 1.1 Một số khái niệm, tác hại thất nghiệp: - Việc làm: tất hoạt động có ích mà có tạo thu nhập khơng bị pháp luật ngăn cấm - Người thất nghiệp: người độ tuổi lao động, chưa có việc làm, mong muốn tích cực tìm kiếm việc làm - Người độ tuổi lao động: người độ tuổi có nghĩa vụ quyền lợi lao động theo quy định ghi hiến pháp (ở Việt Nam: Nam giới có độ tuổi lao động từ 16 đến 60 nữ giới từ 16 đến 55) - Lực lượng lao động: số người độ tuổi lao động có việc chưa có việc làm tích cực tìm kiếm việc làm (Lực lượng lao động = Số người có việc làm + Số người thất nghiệp) - Tỉ lệ thất nghiệp: tỉ lệ % số người thất nghiệp so với tổng số người lực lượng lao động Số người thất nghiệp x 100 Tỉ lệ thất nghiệp = Lực lượng lao động Tỉ lệ thất nghiệp tiêu phản ánh khái quát tình trạng thất nghiệp quốc gia * Tác hại thất nghiệp: Nạn thất nghiệp thực tế nan giải quốc gia có kinh tế thị trường, cho dù quốc gia trình độ phát triển hay phát triển cao Khi thất nghiệp mức cao, sản xuất sút kém, tài nguyên không sử dụng hết, thu nhập dân cư giảm sút, khó khăn kinh tế tràn sang lĩnh vực xã hội, nhiều tượng tiêu cực nảy sinh Thơng qua thất nghiệp tính tốn thiệt hại kinh tế, giảm sút sản lượng đơi cịn kéo theo lạm phát to lớn 1.2 Các loại thất nghiệp: 1.2.1 Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp: - Thất nghiệp tạm thời: loại thất nghiệp xảy di chuyển người lao động từ ngành sang ngày khác, từ vùng sang vùng khác để tìm việc làm tốt phù hợp với ý muốn riêng người bước vào thị trường lao động tìm kiếm việc làm chờ đợi làm - Thất nghiệp cấu: loại thất nghiệp xảy thay đổi cấu kinh tế, dẫn đến không ăn khớp cung cầu lao động - Thất nghiệp chu kỳ: loại thất nghiệp xảy giai đoạn suy thoái chu kỳ kinh tế mức cầu chung lao động thấp, thất nghiệp tràn lan nơi, ngành nghề 49 - Thất nghiệp yếu tố thị trường (Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển): loại thất nghiệp xảy tiền lương ấn định không lực lượng thị trường cao mức lương cân thực tế thị trường lao động Vì rằng, tiền lương không quan hệ đến phân phối thu nhập gắn với kết lao động, mà quan hệ đến mức sống tối thiểu Mặt khác, nhiều quốc gia có quy định cứng nhắc mức lương tối thiểu, không linh hoạt tiền lương ngược lại với động thị trường lao động, dẫn đến phận lao động việc làm khó tìm việc làm Giả định phủ quy định mức lương tối thiểu Wr* > Wr0 Thì: AB: thất nghiệp tự nguyện CD: Thất nghiệp cổ điển => Số người lao động muốn làm việc với mức lương Wr* không thuê 1.2.2 Phân loại theo tính chất thất nghiệp: - Thất nghiệp tự nguyện: loại thất nghiệp xảy người lao động tự nguyện "không muốn làm việc" việc làm mức lương tương ứng chưa phù hợp với mong muốn họ TN tự nguyện = TN tạm thời + TN cấu + TN cổ điển - Thất nghiệp không tự nguyện: loại thất nghiệp thiếu cầu, xảy tổng cầu suy giảm, sản xuất đình trệ 1.3 Hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp: - Đối với loại thất nghiệp tự nguyện: + Cấu tạo nhiều cơng ăn việc làm có mức tiền lương tốt để mức lương thu hút nhiều lao động + Tăng cường hồn thiện chương trình dạy nghề, đào tạo lại, tổ chức tốt thị trường lao động - Đối với loại thất nghiệp chu kỳ: Cần áp dụng sách tài khoá, tiền tệ để làm gia tăng tổng cầu AD nhằm kích thích doanh nghiệp mở rộng quy mơ sản xuất, theo thu hút nhiều lao động Lạm phát: 2.1 Khái niệm cách tính: 2.1.1 Khái niệm: - Lạm phát: tình trạng mức giá chung kinh tế tăng lên liên tục theo thời gian (thường từ - tháng) Mức giá chung mức giá trung bình hàng hố dịch vụ - Giảm phát: tình trạng mức giá chung kinh tế giảm xuống liên tục theo thời gian - Giảm lạm phát: tình trạng mức giá chung kinh tế tăng, tốc độ tăng thấp so với thời kỳ trước 2.1.2 Cách tính: - Chỉ số gia chung (D): D = GNPn GN Pr Chỉ số tính cho tất hàng hoá dịch vụ cuối Đây tiêu phản ánh toàn diện biến đổi giá kinh tế - Chỉ số giá hàng tiêu dùng (CPI): Phản ánh biến động giá giỏ hàng hoá dịch vụ tiêu biểu cho cấu tiêu dùng xã hội CPI =  Ip d 50 CPI: Chỉ số giá giỏ hàng (chỉ tính cho tất loại hàng hoá tiêu dùng) Ip: Chỉ số giá cá biệt mặt hàng hay nhóm hàng giỏ hàng d: tỉ trọng tiêu dùng mặt hàng, nhóm hàng giỏ hàng (d = 1) Nó phản ánh cấu tiêu dùng xã hội Tỉ lệ lạm phát (gp): tỉ lệ lạm phát thước đo chủ yếu lạm phát thời kỳ Quy mơ biến động phản ánh quy mô xu hướng lạm phát gp = CPIt − CPIt −1 D − D n−1 x100 = n x100 CPIt −1 D n−1 CPIt: số giá thời kỳ nghiên cứu CPIt-1: số giá thời kỳ trước (thời kỳ gốc) Dn: số giá chung thời kỳ nghiên cứu Dn-1: số giá chung thời kỳ trước (thời kỳ gốc) * Chú ý rằng, thường người ta lựa chọn thời kỳ cố định làm gốc để tính số cá thể tỉ trọng mức tiêu dùng loại hàng hoá Thời kỳ gốc để tính số cá thể thời kỳ gốc để tính tỉ trọng tiêu dùng trùng (cùng năm gốc) lựa chọn khác (năm gốc cho giá khác với năm gốc cho cấu tiêu dùng: t  n) * Ý nghĩa tỉ lệ lạm phát: Tỉ lệ lạm phát (gp) đánh giá mức độ tăng giá chung mức độ giá đồng tiền 2.2 Phân loại lạm phát (Quy mô lạm phát), tác hại lạm phát: 2.2.1 Phân loại lạm phát (Quy mô lạm phát): - Lạm phát vừa phải, gọi lạm phát số: có tỉ lệ lạm phát gp < 10% năm Lạm phát mức độ không gây tác động đáng kể kinh tế, nên chấp nhận - Lạm phát phi mã: xảy giá tăng tương đối nhanh với tỉ lệ số năm, đồng tiền bị giá nghiêm trọng (Theo nghĩa đó, hệ thống ngân hàng khơng hoạt động -> thị trường tài bị phá vỡ, gây biến dạng nghiêm trọng kinh tế) - Siêu lạm phát: xảy lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao, vượt xa lạm phát phi mã, loại lạm phát biểu tỉ lệ từ - số trở lên (Tại Đức, năm 1922 1923 với hình ảnh siêu lạm phát điển hình lịch sử lạm phát giới, giá tăng từ đến 10 triệu lần) Loại lạm phát ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống kinh tế xã hội, hoạt động kinh tế rơi vào tình trạng rối loạn thảm hoạ kinh tế Tuy nhiên, xảy để khắc phục, phủ nên can thiệp cách đổi tiền để giữ lấy giá đồng tiền 2.2.2 Tác hại lạm phát: * Khi xảy lạm phát, giá tăng lên không nhau, dẫn đến thay đổi tương đối giả cả, gây biến động dạng cấu sản xuất việc làm xã hội, làm xáo trộn trật tự kinh tế (Những ngành tăng giá thu hút đầu tư, ngược lại ngành giảm giá đầu tư hơn) * Khi xảy lạm phát, có phân phối lại cải thu nhập cách ngẫu nhiên cá nhân, tập đoàn giai tầng xã hội, đặc biệt đối tượng giữ nhiều tài sản có giá trị danh nghĩa cố định (ví dụ tiền mặt) người làm công ăn lương * Lạm phát lãi suất: - Lãi suất mà ngân hàng trả (thông báo cho khách hàng) gọi lãi suất danh nghĩa 51 - Lãi suất thực tế lãi suất danh nghĩa sau loại trừ ảnh hưởng lạm phát: ir = in - gp (Lãi suất thực tế = lãi suất danh nghĩa - Tỉ lệ lạm phát) 2.3 Nguyên nhân gây lạm phát: 2.3.1 Lạm phát cầu kéo: Lạm phát cầu kéo xảy tổng cầu tăng lên mạnh mẽ mức sản lượng đạt vượt sảnlượng tiềm Bản chất lạm phát cầu kéo chi tiêu nhiều tiền để mua lượng cung hạn chế hàng hố sản xuất được, điều kiện thị trường lao động đạt trạng thái cân Khi cầu tăng mạnh, đường AD dịch chuyển lên (AD1), giá tăng nhanh từ P0 đến P1 2.3.2 Lạm phát chi phí đẩy: Lạm phát chi phí đẩy xảy có sốc giá thị trường đầu vào, đặc biệt vật tư (các vật tư thường dùng ngành sản xuất xăng, dầu, điện ) Đây nguyên nhân chủ yếu đẩy chi phí lên cao, đường AS dịch chuyển lên Tuy tổng cầu không thay đổi giá tăng lên sản lượng giảm xuống Khi giá thị trường đầu vào tăng → Lợi nhuận giảm → Thu hẹp quy mô sản xuất → Tổng cung giảm (AS dịch chuyển lên trên) → giá tăng sản lượng giảm → thất nghiệp tăng lên Đây loại lạm phát nghiêm trọng tình trạng vừa đình đốn, vừa lạm phát - gọi "đình lạm" Khắc phục tình trạng cách phủ nên quản lý giá đầu vào 2.3.3 Lạm phát dự kiến (Lạm phát I): Đây loại lạm phát mức vừa phải - có xu hướng tiếp tục giữ mức lịch sử Tổng cung tổng cầu dịch chuyển lên tốc độ, giá tăng với tỷ lệ tương đối ổn định, sản lượng giữ nguyên Tỉ lệ lạm phát dự kiến hình thành trở nên ổn định tự trì thời gian Những cú sốc kinh tế (có thể từ nước hay từ nước ngoài) đẩy lạm phát khỏi trạng thái ì Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp: 3.1 Đường Phillips ngắn hạn: Đường Phillips phản ánh mối quan hệ nghịch tỉ lệ thất nghiệp lạm phát Lý thuyết gợi đánh đổi lạm phát để lấy thất nghiệp thấp Đặc biệt, cung cấp cho nhà hoạch định sách thực đơn kết cục kinh tế xảy ra, cách thay đổi sách tài khố tiền tệ để tác động vào tổng cầu Thực tế cho thấy giá khơng hạ xuống theo thời gian có lạm phát dự kiến (lạm phát ì), đường Phillips có dạng: gp = gpe -  (u - u*) gp : tỷ lệ lạm phát gpe : tỷ lệ lạm phát dự kiến  : độ dốc đường Phillips u : tỷ lệ thất nghiệp thực tế u* : tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Đường cho thấy, thất nghiệp tỷ lệ tự nhiên lạm phát tỉ lệ dự kiến Nếu thất nghiệp thực tế cao tỷ lệ tự nhiên lạm phát thấp tỷ lệ dự kiến 52 Đường gọi đường Phillips ngắn hạn ứng với thời kỳ mà tỷ lệ lạm phát dự kiến chưa thay đổi Trong thời kỳ có cú sốc cầu, giả sử tổng cầu tăng lên nhanh, kinh tế dọc đường Phillips lên phía trên, lạm phát tăng, thất nghiệp giảm khơng có tác động sách giá tăng lên, mức cung tiền thực tế giảm xuống, lãi suất tăng lên tổng cầu điều chỉnh trở lại mức cũ, kinh tế với lạm phát thất nghiệp quay trở trạng thái ban đầu lạm phát dự kiến, tiền lương chi phí khác điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát nên giá dừng lại tỷ lệ dự kiến thất nghiệp trở lại mức tự nhiên, đường Phillips ngắn hạn nói dịch chuyển lên 3.2 Đường Phillips dài hạn: Trong dài hạn, tỷ lệ lạm phát thực tế tỷ lệ lạm phát dự kiến, nghĩa gq = gqe  -(u - u*) =  u = u* Như vậy, dài hạn tỷ lệ thất nghiệp thực tế tỷ lệ tự nhiên, theo lạm phát thất nghiệp khơng có mối quan hệ đánh đổi với Đường Phillips dài hạn đường thẳng đứng cắt trục hoành điểm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Thực hành/ Bài tập nhóm/ Thảo luận Câu 1: Ghi sổ kế toán chi tiết: Nguyên liệu vật liệu, Phải trả người bán… Câu 2: Ghi sổ kế toán tổng hợp: Sổ Nhật ký chung, Sổ Cái 53 CHƯƠNG KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ Mã chương: MH 11-07 Giới thiệu: Nghiên cứu hoạt động tế bào kinh tế Nghiên cứu hành vi ứng xử cá nhân, doanh nghiệp cụ thể Mục tiêu: + Tăng trưởng kinh tế + Lạm phát thất nghiệp + Xuất nhập hàng hoá tư + Phân phối cải nguồn lực Nguyên tắc lợi so sánh thương mại quốc tế: 1.1 Lợi tuyệt đối (Adam Smith): * Khái niệm Một nước gọi có lợi tuyệt đối việc sản xuất mặt hàng so với nước khác chi phí tuyệt đối để sản xuất mặt hàng nước thấp nước khác * Cơ sở lợi tuyệt đối: Do nước có điều kiện sản xuất khác đất đai, tài nguyên, kỹ thuật, điều kiện khí hậu, 1.2 Lợi tương đối - Lý thuyết tương đối (David Ricardo): * Khái niệm: Một nước gọi có lợi tương đối việc sản xuất mặt hàng nước có chi phí sản xuất tương đối (chi phí hội) mặt hàng thấp so với nước khác Nguyên tắc lợi tương đối rằng, thương mại tiến hành cách tự nước A chun mơn hố sản xuất Tivi để đổi lấy quần áo nước B sản xuất Ngược lại, nước B có lợi chun mơn hố sản xuất quần áo đổi lấy Tivi nước A Sau có thương mại, nước có lợi Thương mại làm tăng khả tiêu dùng nước tăng khả sản xuất giới Như vậy, thương mại quốc tế thúc đẩy phân công lao động hợp tác hai bên có lợi Thương mại tự mở cửa tạo điều kiện cao nước mở rộng khả sản xuất tiêu thụ mình, nâng cao sản lượng mức sống tồn giới Cán cân tốn quốc tế: - Cán cân toán quốc tế kết tốn tổng hợp tồn luồng bn bán hàng hoá dịch vụ, luồng chu chuyển vốn tài sản phủ cơng dân nước với nước khác giới - Cán cân tốn quốc tế có hình thức tài khoản, gồm: bên Có bên Nợ bên Có ghi hoạt động mang tính chất xuất thu ngoại tệ bên Nợ ghi hoạt động mang tính chất nhập tiêu tốn ngoại tệ - Cán cân tốn có tài khố chủ yếu: Tài khoản toán vãng lai tài khoản tư + Tài khoản toán vãng lai ghi chép luồng bn bán hàng hố dịch vụ khoản thu nhập rịng khác từ nước ngồi Tài khoản bao gồm khoản mục lớn: khoản mục hàng hố (cịn gọi thương mại hữu hình) khoản mục dịch vụ (cịn gọi thương mại vơ hình) Hai khoản mục tạo nên cán cân thương mại, gọi xuất ròng (NX = X - IM) 54 Tài khoản vãng lai cán cân tốn, ngồi cán cân thương mại cịn bao gồm khoản mục nhỏ khác thu nhập ròng tài sản (lãi suất, lợi nhuận, ) công dân nước đó, khoản viên trợ cho nước ngồi cơng dân nước ngồi, tổ chức quốc tế Tài khoản toán vãng lai phần chênh lệch khoản xuất khoản nhập hàng hoá dịch vụ cộng với thu nhập rịng từ nước ngồi + Tài khoản tư ghi chép giao dịch, tư nhân phủ cho vay vay phần lớn thực dạng mua bán tài sản - tài sản tài tài sản thực Tài khoản tư = Vốn vào - Vốn Kết toán CCTT = Kết toán TKVL + Kết toán TKTB KT CCTTQT >  Ngoại tệ vào > Ngoại tệ ra: Thặng dư CCTTQT KT CCTTQT =  Ngoại tệ vào = Ngoại tệ ra: Cân CCTTQT KT CCTTQT <  Ngoại tệ vào < Ngoại tệ ra: Thâm hụt CCTTQT Thị trường ngoại hối tỷ giá hối đoái: 3.1 Khái niệm: - Thị trường ngoại hối thị trường quốc tế, đồng tiền quốc gia đổi lấy đồng tiền quốc gia khác - Tỷ giá hối đoái giá đơn vị tiền tệ nước tính tiền nước khác Hay nói khác đi, số lượng đơn vị tiền tệ cần thiết để mua đơn vị ngoại tệ Riêng Mỹ Anh thuậ ngữ sử dụng theo nghĩa ngược lại: Số lượng đơn vị ngoại tệ (nước ngoài) cần thiết để mua đồng đola đồng bảng Anh + Quy ước: E: Tỷ giá hối đối đồng ngoại tệ tính theo đồng nội tệ (tỷ giá hối đối đồng tiền có liên quan thị trường ngoại hối xem xét): Cho biết muốn có đồng ngoại tệ cần phải có đồng nội tệ Ví dụ: EVN/USD = 15.800 e : Tỷ giá hối đoái đồng nội tệ tính theo đồng ngoại tệ: Cho biết muốn có đồng nội tệ có đồng ngoại tệ E= e Nếu E: đồng nội tệ bị giảm giá E: đồng nội tệ lên giá + E gọi tỷ giá hối đoái danh nghĩa: tỷ lệ mà người đổi đồng tiền quốc gia lấy đồng tiền quốc gia khác + Tỷ giá hối đối thực tế (cịn gọi sức cạnh tranh hàng hoá nước Er): tỷ lệ mà người trao đổi hàng hoá dịch vụ nước lấy hàng hoá dịch vụ nước khác Er = E P0 P P0: Giá hàng hoá thị trường giới P: Giá hàng hố thị trường nước 55 3.2 Sự hình thành tỷ giá hối đoái thị trường ngoại hối: 3.2.1 Các yếu tố hình thành cung đồng ngoại tệ: (Sngt) - Các nhà xuất hàng hoá: Khi xuất → thu ngoại tệ → đổi sang nội tệ để chi tiêu Nếu xuất tăng, cung ngoại tệ lớn - Người nước đầu tư vào nước làm tăng nguồn ngoại tệ - Người nước ngồi mua tài sản tài nước - Người nước ngồi đến cơng tác, du lịch nước 3.2.2 Các yếu tố hình thành cầu đồng ngoại tệ: (Dngt) - Các nhà nhập hàng hoá: Nếu hàng hố nhập lớn nhu cầu ngoại tệ cao - Người nước đầu tư nước ngồi: Tức thực q trình chuyển vốn từ nội tệ sang ngoại tệ - Người nước mua tài sản tài nước ngồi - Người nước công tác, du lịch nước - Những người dự trữ ngoại tệ 3.2.3 Tỷ giá hối đoái cân bằng: (Ecb) * Khi Sngt = Dngt tỷ giá hối đối cân (Ecb) - Khi Ecb hình thành giữ ổn định đó, có yếu tố làm thay đổi cung cầu ngoại tệ Ecb thay đổi - Khi có yếu tố khác, ngồi tỷ giá hối đối tác động đường cung ngoại tệ đường cầu ngoại tệ dịch chuyển theo nguyên tắc: + Các yếu tố tác động làm tăng Sngt → đường Sngt dịch chuyển sang phải + Các yếu tố tác động làm giảm Sngt → đường Sngt dịch chuyển sang trái + Các yếu tố tác động làm tăng Dngt → đường Dngt dịch chuyển sang phải + Các yếu tố tác động làm giảm Dngt → đường Dngt dịch chuyển sang trái * Các nguyên nhân làm dịch chuyển đường Sngt Dngt - Cán cân thương mại NX = X - IM - Tỷ lệ lạm phát tương đối: Nếu tỷ lệ lạm phát nước cao nước khác nước cần nhiều tiền (nội tệ) để mua lượng tiền định nước (ngoại tệ), tức nhu cầu giữ ngoại tệ nhiều (tiền nước kia) Điều làm cho đường Sngt dịch chuyển sang phải tỷ giá hối đoái giảm xuống - Sự vận động vốn: Khi người nước ngồi mua tài sản tài chính, lãi suất có ảnh hưởng mạnh Khi lãi suất nước tăng lên cách tương đối so với nước khác, tài sản tạo tỷ lệ lời cao có nhiều người dân nước ngồi muốn mua tài sản Tức là, vốn vào nơi có lãi suất cao khỏi nơi có lãi suất thấp Ví dụ: Đầu tư Việt Nam cao so với đầu tư Mỹ, theo đồng ngoại tệ chuyển từ Mỹ sang Việt Nam làm cho cung ngoại tệ Sngt Việt Nam tăng - Dự trữ đầu ngoại tệ: Xảy có chênh lệch an tồn việc giữ đồng nội tệ hay ngoại tệ Đầu gây thay đổi lớn tiền, đặc biệt điều kiện thông tin liên lạc đại máy tính đại ngày trao đổi với số lượng lớn (hàng tỷ USD) giá trị tiền tệ ngày 3.3 Các hệ thống tỷ giá hối đoái: 3.3.1 Tỷ giá hối đoái cố định: Bretton Wooods (1944 - 1971) - Được xác định sở ngang sức mua 56 - Là tỷ giá hối đối thức mà NHTW cam kết trì mức xác định khoảng thời gian dài phủ đồng ý cơng bố Muốn trì tỷ giá hối đối cố định, NHTW phải thường xun can thiệp vào thị trường ngoại hối thông qua việc mua bán vàng ngoại tệ (Điều buộc NHTW phải có lượng dự trữ lớn) Tuy nhiên, gặp phải khó khăn là: + Dự trữ khơng tương xứng + Do tỷ lệ tăng trưởng xuất nhập khẩu, lạm phát nước khác làm thay đổi giá trị tương đối tiền tệ cần có điều chỉnh tỷ giá hối đối thường xuyên + Các khủng hoảng mang tính đầu cơ: Dự trữ đầu ngoại tệ xảy có đồng tiền đánh giá cao 3.3.2 Tỷ giá hối đoái thả (linh hoạt - áp dụng từ năm 1971 - 1980) - Là tỷ giá hối đối xác định hồn tồn quan hệ cung cầu thị trường ngoại hối, can thiệp phủ Như vậy, tỷ giá hối đoái biến động mạnh ảnh hưởng đến hoạt động chung kinh tế 3.3.3 Các hệ thống tỷ giá thả có quản lý (khơng - Được áp dụng từ năm 1980 đến nay) - Là tỷ giá hối đoái phép thay đổi cho phù hợp với điều kiện thị trường phạm vi định, vượt phạm vi phủ can thiệp Tóm lại, vấn đề thiết lập hệ thống tỷ giá hối đối cịn câu hỏi bỏ ngỏ Đây lĩnh vực nóng bỏng hệ thống kinh tế toàn cầu Mỗi quốc gia cần thiết phải có cách thức ứng phó cho phù hợp với giới đầy biến động 3.4 Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái đến biến số kinh tế: 3.4.1 Khi tỷ giá hối đoái tăng (E) * Đối với xuất khẩu: Khi TGHD tăng lên, giá hàng hoá xuất quốc gia thị trường giới trở nên rẻ → tăng sức cạnh tranh hàng hố quốc gia đó, theo lượng hàng xuất tăng lên (Tức E → PXK → X) * Đối với nhập khẩu: Khi TGHĐ tăng lên, giá hàng hố nhập trở nên đắt → giảm khả cạnh tranh với hàng hố nước, theo lượng hàng nhập giảm xuống (Tức E  PNK → IM) Như vậy, E → X, IM  NX = X - IM tăng lên  cán cân thương mại cải thiện tốt Mặt khác, AD = C + I + G + NX tăng lên → sản lượng tăng → việc làm tăng 3.4.2 Khi tỷ giá hối đoái giảm: * Đối với xuất khẩu: Ngược lại, TGHĐ giảm, giá cả, hàng hố xuất quốc gia thị trường giới trở nên đắt → sức cạnh tranh cầu hàng hoá nước kém, theo lượng hàng xuất giảm (E → PXK → X) * Đối với nhập khẩu: Khi TGHĐ giảm, giá hàng hố nhập trở nên rẻ > cạnh tranh nước, theo lượng hàng nhập tăng lên (E  -> PNK  -> IM) Vậy thì, NX  => AD => Y => việc làm giả 57 3.5 Sự can thiệp ngân hàng trung ương vào thị trường ngoại hối: (bằng cách mua bán ngoại tệ) Mục tiêu can thiệp nhằm giữ ổn định tỷ giá hối đoái * Khi tỷ giá hối đoái tăng: NHTW can thiệp nhằm làm giảm giá hối đoái cách tăng cung ngoại tệ (bán ngoại tệ) Ban đầu tỷ giá hối đoái cân E0 (Sngt, Dngt), TGHĐ tăng E1 (Sngt, D'ngt) cầu ngoại tệ tăng (D'ngt) NHTW có nhiệm vụ lúc làm giảm TGHĐ cách tăng cung ngoại tệ (S'ngt) để đạt trạng thái cân (ổn định) E0 ban đầu Phương pháp: NHTW bán ngoại tệ thu nội tệ nhằm mục đích tăng cung ngoại tệ Lượng ngoại tệ bán = khoảng cách đường cung * Khi tỷ giá hối đoái giảm: NHTW can thiệp nhằm làm tăng tỷ giá hối đoái cách giảm cung ngoại tệ (mua ngoại tệ) Ban đầu TGHĐ cân E0 (Sngt, Dngt), TGHĐ giảm xuống E1 (Sngt, D'ngt) cầu ngoại tệ giảm (D'ngt) NHTW làm tăng TGHĐ cách giảm cung ngoại tệ (S'ngt) để đạt trạng thái cân (ổn định) E0 ban đầu Phương pháp: NHTW dùng đồng nội tệ để mua ngoại tệ, tức rút bớt ngoại tệ khỏi kinh tế Lượng ngoại tệ mua = Sngt Tác động sách kinh tế vĩ mô kinh tế mở: Xét kinh tế nhỏ (chẳng hạn Việt Nam) tham gia vào thị trường giới sách lãi suất không ảnh hưởng đến mức lãi suất chung giới thế, lãi suất nước (i) có xu hướng dao động xung quanh mức lãi suất giới (i*) Giả sử i > i*, có nhiều cơng dân nhà đầu tư nước muốn đầu tư vào nước ta để thu khoản tiền lãi cao hơn, theo luồng vốn "chảy" vào nước ta lãi suất nước cân với lãi suất giới (i = i*) Trường hợp ngược lại, i < i* số vốn nước cân lãi suất lập lại Mơ hình kinh tế IS - LM - CM CM (đường thẳng song song với trục hồnh) có mức lãi suất i = i* Tại E, kinh tế cân bên bên Trong kinh tế mở, dịch chuyển đường IS phụ thuộc vào thay đổi cán cân thương mại hay thay đổi tỷ giá hối đoái Trong kinh tế mở, tư chuyển động hoàn toàn tự do, mặt khác có khác dịch chuyển đường LM tuỳ thuộc vào đất nước chấp nhận hệ thống tỷ giá cố định hay linh hoạt 4.1 Tác động sách tài khố tiền tệ kinh tế mở với hệ thống tỉ giá cố định tư vận động hồn tồn tự 4.1.1 Tác động sách tài khoá - Giả định rằng, ban đầu kinh tế cân E (i = i*) - Chính phủ thực sách tài khố mở rộng, để làm tăng tổng cầu AD, theo đường IS dịch chuyển sang phải Nếu xét bên kinh tế: cân E', có i = i' > i* -> Xuất dòng vốn vào nước (ngoại tệ) -> cung ngoại tệ tăng lên -> tỷ giá hối đối giảm xuống Nhưng quốc gia theo đuổi chế tỷ giá hối đoái cố định (Ef) nên NHTW buộc phải can thiệp cách dùng nội tệ để mua ngoại tệ thế, đường cung ngoại tệ S'ngt giảm Sngt, lượng nội tệ giảm đi, theo mức cung tiền tăng lên -> đường LM dịch chuyển sang phải lãi suất nước 58 với mức lãi suất giới Nền kinh tế cân E1 với i = i* sản lượng tăng từ Y0 đến Y1 Vậy, sách tài khoá mở rộng hệ thống tỷ giá cố định có tác động mạnh kinh tế đóng 4.1.2 Tác động sách tiền tệ: Chính phủ thực sách tiền tệ mở rộng làm tăng mức cung tiền → đường LM dịch chuyển sang phải Xét bên kinh tế  cân E' với i < i* Xét toàn kinh tế E' lãi suất i' < i* => Xuất dòng vốn từ nước → nước => đường Dngt tăng lên  tỷ giá hối đoái thị trường ngoại hối tăng ta xét E cố định, E tăng, ngân hàng trung ương can thiệp cách: bán ngoại tệ để thu nội tệ làm tăng cung Sngt → S'ngt Do thu nội tệ  MS giảm  đường LM' dịch bên trái, LM'  LM i = i*  kinh tế đạt cân cũ Chính sách tiền tệ hệ thống tỉ giá hối đoái cố định hồn tồn khơng có tác dụng 4.2 Tác động sách tài khố tiền tệ kinh tế mở với tỷ giá hối đoái thả tư vận động hoàn toàn tự 4.2.1 Tác động sách tài khố mở rộng: Chính phủ thực sách tài khố mở rộng → Đường IS dịch chuyển sang phải Nền kinh tế cân E' (i'; Y' > Y0) Xét toàn kinh tế E', i' > i*  dòng vốn vào nước  Sngt tăng  Sngt sang phải  E0 > E1 Xét chế tỷ giá hối đoái thả  X giảm, IM tăng  NX xấu => AD giảm => IS1 dịch sang trái IS' = IS lúc i = i* E => Chính sách tài khố khơng có tác dụng hệ thống tỉ giá hối đoái thả 4.2.2 Tác động sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ mở rộng => tăng lượng cung tiền => LM dịch sang phải Xét kinh tế: kinh tế cân E' (i' < i* Y' > Y0) Xét tồn kinh tế: E' i' < i* => xuất dòng vốn chạy từ nước làm cho đường cầu Dngt tăng lên => E1 > E0 Do hệ thống tỷ giá hối đối thả nên NHTW khơng can thiệp với E1 tăng X tăng, IM giảm => NX tốt AD tăng lên => tác động làm đường IS dịch sang phải i = i* Nền kinh tế cân E1 (it*; Y1 > Y0)  Chính sách tiền tệ hệ thống tỉ giá hối đoái thả làm tăng cạnh tranh hàng hoá nước có tác dụng mạnh kinh tế đóng 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Chế độ kế toán doanh nghiệp - Chuẩn mực kế toán - Luật kế toán [1] PGS.TS Trần Văn Thuận (2015), Nguyên lý kế toán, NXB Đại học kinh tế quốc dân, [2] PGS TS Võ Văn Nhị (2018), Nguyên lý kế tốn, NXB Tài Chính, [3] PGS TS Nguyễn Hữu Ánh (2020), Giáo trình ngun lý kế tốn, NXB Đại học kinh tế quốc dân 60

Ngày đăng: 23/11/2023, 15:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan