1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu bảo hiểm y tế nhà nước và bảo hiểm tư nhân việt nam

37 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

gh iệ p BÀI TẬP NHĨM th Thành viên nhóm ực tậ p Tố tn TÌM HIỂU BHYT NHÀ NƯỚC VÀ BẢO HIỂM TƯ NHÂN VIỆT NAM đề Phạm Văn Hiếu ên Chu Trung Kiên uy Võ Thị Hà Ch Nguyễn Thùy Dung Ngô Tố Như OCTOBER 10, 2018 LỚP AN SINH XÃ HỘI 118_6 MỤC LỤC gh Nguồn gốc BHYT iệ p A BẢO HIỂM Y TẾ NHÀ NƯỚC Tố tn Khái Quát Chung Về BHYT .2 tậ p Những Nội Dung Cơ Bản Của BHYT Nhà Nước .7 th ực B BẢO HIỂM TƯ NHÂN 20 ên đề Những Nội Dung Cơ Bản Của Bảo Hiểm Tư Nhân .20 Ch uy So Sánh Hai Loại Bảo Hiểm 34 A BẢO HIỂM Y TẾ NHÀ NƯỚC (BHYT) I NGUỒN GỐC BHYT - Xuất phát từ nhu cầu thực tế cần thiết người xảy rủi ro sức khỏe: gh iệ p Sức khỏe vốn quý người Ai muốn có sống khỏe mạnh, ấm no, hạnh phúc Nhưng rủi ro bất ngờ ốm đau, bệnh tật, tai nạn ln xảy Chi phí khám chữa bệnh mang tính đột xuất, không xác định trước này, dù lớn hay nhỏ gây khó khăn cho ngân quỹ cá nhân, gia đình, đặc biệt người có thu nhập thấp Hơn nữa, rủi ro tái phát, biến chứng… làm giảm khả lao động, gây khó khăn cho sống, tăng sức ép tài gia đình Xét diện rộng làm ổn định xã hội Tố tn Để khắc phục khó khăn trên, Năm 1925, Việt Nam tách phần Bảo hiểm Xã hội (BHXH) thành Bảo hiểm Y tế (BHYT), triển khai chương trình BHYT tồn dân Từ đó, BHYT nhà nước đời p II.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BHYT Tại Việt Nam: ên - đề th ực Là phận cấu thành pháp luật an sinh xã hội, BHYT hình thức bảo hiểm áp dụng lĩnh vực chăm sóc y tế nội dung BHXH (Chế độ chăm sóc y tế) quy định Cơng ước 102 ngày 28.6.1952 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) uy + Theo khooản 1, điều Luật Bảo hiểm Y tế số 25/2008/QH12 Quốc Hội ban hành: “Bảo hiểm Y tế hình thức bảo hiểm áp dụng lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, khơng mục đích lợi nhuận, Nhà nước tổ chức thực đối tượng có trách nhiệm tham gia theo quy định Luật này.” Ch - tậ Khái niệm BHYT + Theo từ điển Bách Khoa Việt Nam I xuất năm 1995: “Bảo hiểm Y tế loại bảo hiểm Nhà nước tổ chức, quản lí nhằm huy động đóng góp cá nhân, tập thể cộng đồng xã hội để chăm lo sức khỏe, khám bệnh chữa bệnh cho nhân dân” 2.Phân loại BHYT ên uy Ch đề ực th p tậ iệ p gh tn Tố 3.Bản chất BHYT - BHYT trước hết nội dung BHXH - phận quan trọng hệ thống bảo đảm xã hội (hay gọi hệ thống an sinh xã hội): Mặc dù Việt Nam triển khai BHYT độc lập với BHXH, nhiên, thực chất, BHYT mang tính chất BHXH, hình thức bảo hiểm sức khỏe người, mang tính xã hội phi lợi nhuận - BHYT cộng đồng đoàn kết tương trợ lẫn nhau: tậ p Tố tn gh iệ p Trong hoạt đồng BHYT tính cộng đồng, đồn kết chia sẻ rủi ro cao Nó tảng cho lĩnh vực bảo vệ chăm sóc sức khỏe Nó điều tiết mạnh mẽ người khỏe mạnh với người ốm yếu, niên với người già cả, người có thu nhập cao với người có thu nhập thấp Sự đoàn kết tương trợ lẫn BHYT dựa hợp tác chung lòng, chung sức gắn kết chặt chẽ Đó sở đảm bảo cho người tảng vững cho xã hội phát triển tốt đẹp ực 4.Đặc điểm BHYT đề th Bên cạnh tính chất chung chế độ an sinh xã hội, BHYT cịn có ba đặc điểm sau: BHYT có đối tượng tham gia rộng rãi, bao gồm thành viên xã hội khơng phân biệt giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, - BHYT không nhằm bù đắp thu nhập cho người hưởng bảo hiểm (như chế độ BHXH ốm đau, tai nạn lao động, ) mà nhằm chăm sóc sức khỏe cho họ họ bệnh tật, ốm đau sở BHYT mà họ tham gia - BHYT chi phí ngắn hạn, khơng xác định trước, khơng phụ thuộc vào thời gian đóng, mức đóng, mà phụ thuộc vào mức độ bệnh tật khả cung ứng dịch vụ y tế Ch uy ên - 5.Chức BHYT - Góp phần chi trả chi phí khám chữa bệnh cho người tham gia: Khi ốm đau, bệnh tật, người bệnh đến sở y tế để khám chữa bệnh Có người bệnh phải trả chi phí lớn, chí khổng lồ cho viện phí, tiền thuốc thang, đặc biệt bệnh hiểm nghèo cần đến máy móc cơng nghệ kĩ thuật cao chi phí lại lớn, BHYT giúp chi trả phần tồn chi phí khổng lồ Giúp người bệnh nhiều tài để họ vượt qua bệnh tật - Tăng cường công tác phòng bệnh: BHYT tổ chức đợt khám bệnh định kì cho người tham gia, giúp họ ln nắm vững tình trạng sức khỏe, sớm phát bệnh tật để điều trị kịp thời, gh iệ p - Tạo tâm lí an tâm sống, kích thích suất lao động cá nhân suất lao động xã hội: p Tố tn Đời sống xã hội ngày nâng cao, đồng thời xuất rủi ro bệnh tật, dịch bệnh, làm cho nhu cầu chăm sóc sức khỏe tăng lên BHYT giải pháp hữu hiệu, giúp người an tâm sống tậ -Góp phần phân phối lại thu nhập xã hội: Ch 6.Quỹ Bảo hiểm Y tế uy ên đề th ực BHYT làm cho người tham gia phải đóng tỉ lệ nhỏ tương quan với thu nhập vào quỹ chung (gọi quỹ BHYT) Và không may mắn gặp rủi ro bệnh tật chi trả từ quỹ chung Như vậy, BHYT giúp phân phối lại thu nhập người may mắn, gặp rủi ro với người không may bị rủi ro sống Do đó, BHYT dịng chảy liên tục góp vào chi trả để phân phối lại thu nhập người tham gia BHYT 6.1 Quỹ BHYT quỹ tài hình thành từ nguồn đóng BHYT nguồn thu hợp pháp khác, sử dụng để chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh cho người tham gia bảo hiểm y tế, chi phí quản lí máy tổ chức BHYT khoản chi phí hợp pháp khác liên quan đến BHYT 6.2 Nguồn hình thành quỹ BHYT: Quỹ BHYT hình thành từ nguồn sau (Điều 33 Luật Bảo hiểm y tế 2008): + Tiền đóng BHYT theo quy định Luật + Tiền sinh lời từ hoạt động đầu tư quỹ BHYT + Tài trợ, viện trợ tổ chức, cá nhân nước nước + Các nguồn thu hợp pháp khác 6.3 Phân bổ sử dụng quỹ BHYT: Được thực theo quy định Điều 35 Luật Bảo hiểm y tế 2008 (Điều sửa đổi Khoản 23 Điều Luật Bảo hiểm Y tế sửa đổi 2014), cụ thể sau: + 90% số tiền đóng BHYT dành cho khám bệnh, chữa bệnh + 10% số tiền đóng BHYT dành cho quỹ dự phịng, chi phí quản lí quỹ BHYT, dành tối thiểu 5% số tiền đóng BHYT cho quỹ dự phịng tn gh iệ p + Số tiền tạm thời nhàn rỗi quỹ BHYT sử dụng để đầu tư theo hình thức quy định Luật bảo hiểm xã hội Hội đồng quản lí bảo hiểm xã hội Việt Nam định chịu trách nhiệm trước Chính phủ hình thức cấu đầu tư quỹ bảo hiểm y tế sở đề nghị Bảo hiểm xã hội Việt Nam tậ p Tố +Trường hợp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có số thu BHYT dành cho khám bệnh, chữa bệnh lớn số chi khám bệnh, chữa bệnh năm, sau Bảo hiểm xã hội Việt Nam thẩm định tốn phần kinh phí chưa sử dụng hết phân bổ theo lộ trình quy định luật 7.Cơ quan điều hành BHYT Ch uy ên đề th ực 6.4 Cơ quan có trách nhiệm quản lý Quỹ BHYT  Bảo hiểm xã hội Việt Nam thực việc thu, chi, quản lý toán quỹ BHYT theo quy định pháp luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam mở tài khoản tiền gửi quỹ BHYT hệ thống Kho bạc Nhà nước Ngân hàng thương mại Nhà nước Số dư tài khoản tiền gửi hưởng lãi suất tiền gửi theo quy định Kho bạc Nhà nước Ngân hàng thương mại Nhà nước (Điều 15, Nghị định số 62) Cơ quan điều hành BHYT phát hành thẻ BHYT Việt Nam Hội đồng quản lí bảo hiểm xã hội Việt Nam Các sở y tế công 100% tham gia vào chương trình BHYT, cịn sở y tế tư nhân khơng bắt buộc đề th ực tậ p Tố tn gh iệ p III Những Nội Dung Cơ Bản Của BHYT Nhà Nước ên Nguyên tắc BHYT Ch uy Bảo hiểm y tế thực theo nguyên tắc (Điều 3, Luật BHYT): o Bảo đảm chia sẻ rủi ro người tham gia BHYT o Mức đóng BHYT xác định theo tỷ lệ phần trăm tiền lương, tiền công, tiền lương hưu, tiền trợ cấp mức lương tối thiểu khu vực hành o Mức hưởng BHYT theo mức độ bệnh tật, nhóm đối tượng phạm vi quyền lợi người tham gia BHYT o Chi phí khám bệnh, chữa bệnh BHYT quỹ BHYT người tham gia BHYTcùng chi trả o Quỹ BHYT quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh bạch, bảo đảm cân đối thu, chi Nhà nước bảo hộ Đối tượng tham gia BHYT tn gh iệ p Theo quy định Luật BHYT, đối tượng tham gia BHYT bao gồm:  Người lao động: người sử dụng lao động người lao động đóng 1.Người lao động có trách nhiệm tham gia BHYT người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ tháng trở lên theo quy định pháp luật lao động; người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương, tiền công theo quy định pháp luật tiền lương, tiền công; cán bộ, công chức, viên chức theo quy định pháp luật (gọi chung người lao động) Người sử dụng lao động quy định Luật BHYT bao gồm (Khoản 4, Điều 2, Luật BHYT; Điều 1, Thông tư số 09): Cơ quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị – xã hội, tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể tổ chức khác; tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động lãnh thổ Việt Nam có trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế Ch uy ên đề th ực tậ p Tố  Người hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH: quỹ BHYT đóng Người hưởng lương hưu, trợ cấp sức lao động hàng tháng Người hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng bị tai nạn lao động, nghề nghiệp 3.Người hưởng trợ cấp sức lao động đưởng hưởng trợ cấp tháng từ ngân sách nhà nước Người hưởng trợ cấp thất nghiệp  Người thuộc đối tượng NSNN đóng tồn mức đóng BHYT: NSNNđóng Cán xã, phường, thị trấn nghỉ việc hưởng trợ cấp từ ngân sách nhà nước tháng hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng Cựu chiến binh; niên xung phong thời kỳ kháng chiến chống Pháp theo Quyết định số 170/2008/QĐ-TTg ngày 18 tháng 12 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ ; người trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước theo quy định Người có cơng với cách mạng; thân nhân người có cơng với cách mạng theo quy định pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội tháng theo quy định pháp luật Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số sinh sống vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn Ch uy ên đề th ực tậ p Tố tn gh iệ p Người hiến phận thể người theo quy định pháp luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày Bộ Y tế ban hành Công nhân cao su hưởng trợ cấp hàng tháng theo Quyết định số 206/CP ngày 30/5/1979 Chính phủ Trẻ em tuổi 10 Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp đương nhiệm 11 Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công tác lực lượng Công an nhân dân 12 Thân nhân đối tượng theo quy định pháp luật sĩ quan quân đội: a) Thân nhân Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc Quân đội nhân dân ngũ; hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ Quân đội nhân dân; b) Thân nhân Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn, kỹ thuật công tác lực lượng Công an nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân phục vụ có thời hạn; c)Thân nhân Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp làm công tác yếu Ban Cơ yếu Chính phủ người làm công tác yếu hưởng lương theo bảng lương cấp bậc quân hàm sĩ quan Quân đội nhân dân bảng lương quân nhân chuyên nghiệp thuộc Quân đội nhân dân quân nhân, công an nhân dân;  Người thuộc đối tượng NSNN hỗ trợ phần mức đóng BHYT: người tham gia BHYT đóng NSNN hỗ trợ phần mức đóng 1.Người thuộc hộ gia đình cận nghèo 2.Học sinh, sinh viên 3.Người thuộc hộ gia đình làm nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp diêm nghiệp mà có mức sống trung bình  Người thuộc nhóm đối tượng phải tự đóng tồn mức đóng BHYT 1.Người thuộc hộ gia đình làm nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp diêm nghiệp Thân nhân người lao động (bao gồm bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ chồng; bố, mẹ nuôi người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ chồng; đẻ, nuôi hợp pháp mà người lao động có trách nhiệm ni dưỡng sống hộ gia đình) 3.Xã viên hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể Mức đóng trách nhiệm BHYT tn gh iệ p chọn xây dựng mô hình cấu tổ chức phụ thuộc vào chiến lược kinh doanh; vào qui mô; môi trường công nghệ áp dụng doanh nghiệp Các DNBH có cấu tổ chức khác hình thành cấu tổ chức phải tuân theo đáp ứng đước yêu cầu tính tối ưu; tính linh hoạt, động; tính tin cậy; tính kinh tế Tuỳ theo mơ hình tổ chức lĩnh vực kinh doanh nhân thọ hay phi nhân thọ, số phận chức (phịng, ban) DNBH khác Song, thơng thường DNBH bao gồm phận chủ yếu sau đây:  Phòng Tổng hợp  Phòng Tổ chức  Phòng Tài – kế tốn  Phịng Marketing  Phịng Định phí BH  Phịng Thanh tra pháp chế  Phịng Dịch vụ khách hàng  Phòng Đầu tư  Bộ phận Thơng tin – tin học  Các phịng nghiệp vụ tậ p Tố 3) Nguyên tắc bảo hiểm tư nhân ực 3.1 Nguyên tắc Số đông bù số Ch uy ên đề th Theo Nguyên tắc số đơng bù số ít, hậu rủi ro xảy người bù đắp số tiền huy động từ nhiều người có khả gặp rủi ro Thơng qua việc huy động đủ số phí cần thiết để giải chi trả, bồi thường cho tổn thất xảy cộng đồng người tham gia bảo hiểm, DNBH thực việc bù trừ rủi ro theo qui luật số lớn Theo ngun tắc số đơng bù số ít, nhiều người tham gia bảo hiểm quĩ bảo hiểm tích tụ lớn, việc chi trả trở nên dễ dàng hơn, rủi ro san sẻ cho nhiều người Đây nguyên tắc hình thành nên nghiệp vụ BHTM 3.2 Nguyên tắc lựa chọn rủi ro Hoạt động BHTM cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho cá nhân tổ chức có nhu cầu Tuy nhiên khơng phải trường hợp, DNBH chấp nhận yêu cầu bảo đảm Hiếm có DNBH đồng ý thoả thuận bồi thường cho trường hợp tổn thất gây cố ý người bảo hiểm Cũng vậy, DNBH thật khó chấp nhận bảo đảm cho thiệt hại vật chất xe ôtô tình trạng khơng an tồn kỹ thuật hay không phép lưu hành Đây nguyên tắc thiếu hoạt động kinh doanh DNBH Theo nguyên tắc này, rủi ro xảy ra, chắn gần chắn 22 xảy bị từ chối bảo hiểm: hao mòn vật chất tự nhiên, hao hụt thương mại tự nhiên, xe vi phạm nghiêm trọng luật giao thong , Nói cách khác, rủi ro bảo hiểm phải rủi ro bất ngờ, không lường trước Với rủi ro bị chết rủi ro chắn xảy yếu tố ngẫu nhiên xem xét để bảo hiểm thời điểm chết Thêm vào đó, nguyên nhân gây rủi ro bảo hiểm phải nguyên nhân khách quan, không cố ý Tính đồng rủi ro yếu tố khác giúp DNBH xem xét rủi ro bảo hiểm hay khơng Trên sở tính đồng rủi ro DNBH tính tốn phí bảo hiểm cách xác khoa học dựa vào phương pháp toán học iệ p 3.3 Nguyên tắc Phân tán rủi ro đề 3.4 Nguyên tắc trung thực tuyệt đối th ực tậ p Tố tn gh Là người nhận rủi ro chuyển giao từ người tham gia bảo hiểm, nhà bảo hiểm lúc người phải đối mặt với tổn thất lớn rủi ro xảy Mặc dù quĩ bảo hiểm quĩ tài lớn, lập đóng góp nhiều người theo ngun tắc số đơng vậy, với tư cách người huy động quản lý quĩ, DNBH có khả thực nhiệm vụ chi trả bảo hiểm Nhưng thực tế, lúc DNBH đảm bảo khả Điều thấy rõ với trường hợp quĩ bảo hiểm huy động cịn chưa nhiều (DNBH thành lập DNBH có qui mơ nhỏ) giá trị bảo hiểm lại lớn với trường hợp có rủi ro liên tiếp xảy gây tổn thất lớn Ch uy ên Nguyên tắc thể từ DNBH nghiên cứu để soạn thảo HĐBH đến phát hành, khai thác bảo hiểm thực giao dịch kinh doanh với khách hàng (người tham gia bảo hiểm)  Nguyên tắc đặt yêu cầu với người tham gia bảo hiểm phải tuyệt đối trung thực khai báo rủi ro tham gia bảo hiểm để giúp DNBH xác định mức phí phù hợp với rủi ro mà họ đảm nhận Thêm vào đó, hành vi gian lận nhằm trục lợi bảo hiểm thông báo, khai báo thiệt hại để đòi bồi thường (khai báo lớn thiệt hại thực tế; sửa chữa ngày tháng HĐBH ) xử lý theo pháp luật  Nguyên tắc trung thực tuyệt đối địi hỏi DNBH phải có trách nhiệm cân nhắc điều kiện, điều khoản để soạn thảo hợp đồng bảo đảm cho quyền lợi hai bên Sản phẩm cung cấp nhà bảo hiểm sản phẩm dịch vụ nên mua, người tham gia bảo hiểm khơng thể cầm nắm tay sản phẩm vật chất khác để đánh giá chất lượng giá mà có hợp đồng hứa bảo đảm Chất lượng sản phẩm bảo hiểm có bảo đảm hay khơng, giá (phí bảo hiểm) có hợp lý hay khơng, quyền lợi người bảo hiểm có đảm 23 bảo đầy đủ, công hay không chủ yếu dựa vào trung thực phía DNBH tậ p Tố tn gh Nguyên tắc yêu cầu người tham gia bảo hiểm phải có lợi ích tài bị tổn thất đối tượng bảo hiểm gặp rủi ro Nói cách khác, người tham gia bảo hiểm phải có số quan hệ với đối tượng bảo hiểm pháp luật cơng nhận Mối quan hệ biểu qua quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền tài sản, quyền nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng đối tượng bảo hiểm Cần ý quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản bảo hiểm thuộc hai chủ thể khác vấn dề phức tạp Trong trường hợp này, chủ sở hữu chủ sử dụng có quyền lợi bảo hiểm Chẳng hạn, chủ xưởng sửa chữa ơtơ có quyền hợp pháp tham gia bảo hiểm cho xe ôtô mà đảm nhận sửa chữa Đó quyền chiếm hữu Đồng thời chủ xe ơtơ tham gia bảo hiểm cho xe Nguyên tắc quyền lợi bảo hiểm nhằm loại bỏ khả bảo hiểm cho tài sản người khác, cố tình gây thiệt hại tổn thất để thu lợi từ đơn bảo hiểm iệ p 3.5 Nguyên tắc Quyền lợi bảo hiểm ực 3.6 Nguyên tắc nguyên nhân gần Ch uy ên đề th Một tài sản bảo hiểm bị tổn thất rủi ro bảo hiểm; rủi ro khơng bảo hiểm; chuỗi kiện hay chuỗi rủi ro bao gồm rủi ro bảo hiểm rủi ro không bảo hiểm Trong chuỗi rủi ro gây tổn thất cho tài sản bảo hiểm đó, rủi ro bảo hiểm xảy (hoạt động) đồng thời với rủi ro không bảo hiểm Cũng có thể, rủi ro bảo hiểm rủi ro không bảo hiểm tạo chuỗi nguyên nhân liên tiếp gây tổn thất Học thuyết nguyên nhân gần cho rằng, tổn thất tài sản bồi thường tổn thất trực tiếp rủi ro bảo hiểm gây Theo định nghĩa cổ điển từ năm 19072 , nguyên nhân gần gây tổn thất “nguyên nhân có hiệu lực, chủ động tạo thành chuỗi kiện dẫn đến hậu mà khơng cần có can thiệp lực bắt đầu hoạt động chủ động từ nguồn độc lập”3 “Gần” cần hiểu gần tác động hiệu lực không thiết gần mặt thời gian (Bland, 1993) giải thích, ngun nhân gần khơng thiết ngun nhân nguyên nhân cuối mà cần nguyên nhân chi phối (nguyên nhân chủ động) Nguyên tắc gần cụ thể hóa thành trường hợp : (1) Nếu rủi ro bảo hiểm rủi ro không bảo hiểm (tức rủi ro không nhắc đến) hoạt động đồng thời, rủi ro bảo hiểm nguyên 24 tậ p Tố tn gh iệ p nhân gần; (2) Nếu rủi ro bảo hiểm hoạt động đồng thời với rủi ro bị loại trừ tác động hai rủi ro khơng thể tách bạch với rủi ro loại trừ coi nguyên nhân gần; (3) Nếu tổn thất phát sinh từ loạt rủi ro liên tiếp, rủi ro cuối nguyên nhân gần nguyên nhân trước thiết lập chuỗi trực tiếp hậu nguyên nhân cuối ngẫu nhiên bất ngờ kết cục xảy đương nhiên nguyên nhân trước (4) Nếu nguyên nhân trước rủi ro bị loại trừ bảo hiểm khơng có trách nhiệm Nếu ngun nhân trước rủi ro bảo hiểm khơng có gián đoạn chuỗi kiện người bảo hiểm phải có trách nhiệm rủi ro bảo hiểm “có tác động hiệu lực gần nhất” Lúc này, rủi ro “gần” mặt thời gian khơng có ý nghĩa định 4) Phân loại bảo hiểm đối tượng tham gia Ch uy ên đề th ực Hoạt động BHTM cung cấp sản phẩm bảo hiểm đa dạng đáp ứng cho nhu cầu cá nhân tổ chức kinh tế Trên thị trường bảo hiểm giới Việt Nam, sản phẩm thường phân loại dựa vào tiêu thức khác Việc phân loại vừa có lợi cho DNBH, vừa góp phần phát triển thị trường Thứ nhất, phân loại BHTM thuận lợi cho công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm bảo hiểm khác Thứ hai, việc tập hợp sản phẩm BHTM thành nhóm có đặc trưng riêng giúp cho DNBH quản lý tốt nghiệp vụ, tổ chức hoạt động kinh doanh có hiệu 4.1 Phân loại theo đối tượng bảo hiểm Tiêu thức cho phép phân chia BHTM thành ba loại chủ yếu: - Bảo hiểm tài sản, - Bảo hiểm trách nhiệm dân - Bảo hiểm người 4.1 Bảo hiểm tài sản Đối tượng bảo hiểm bảo hiểm tài sản (cố định hay lưu động) người bảo hiểm Giá trị tài sản bảo hiểm gọi giá trị bảo hiểm Ví dụ, bảo hiểm cho thiệt hại vật chất xe giới, bảo hiểm hàng hoá chủ hàng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, bảo hiểm tài sản chủ nhà bảo hiểm trộm cắp,… bảo hiểm tài sản Việc giải quyền lợi bảo 25 Ch uy ên đề th ực tậ p Tố tn gh iệ p hiểm cho khách hàng bảo hiểm tài sản phải ý đến vấn đề sau:  Áp dụng nguyên tắc bồi thường toán bồi thường bảo hiểm Số tiền bồi thường mà bên bảo hiểm nhận trường hợp không vượt thiệt hại thực tế cố bảo hiểm Số tiền bồi thường số tiền mà DNBH trả cho bên bảo hiểm có tổn thất thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm Ví dụ, chủ xe máy tham gia bảo hiểm cho toàn xe trị giá 20 triệu đồng Trong vụ tai nạn, xe bị hư hỏng giá trị thiệt hại triệu đồng, STBT mà chủ xe nhận trường hợp triệu đồng  Áp dụng “nguyên tắc quyền hợp pháp” xuất người thứ ba có lỗi có trách nhiệm thiệt hại người bảo hiểm Theo nguyên tắc này, sau trả tiền bồi thường, DNBH thay quyền người bảo hiểm để thực việc truy địi trách nhiệm người thứ ba có lỗi Nguyên tắc quyền hợp pháp nhằm đảm bảo quyền lợi người bảo hiểm, chống lại hành vi rũ bỏ trách nhiệm người thứ ba có lỗi, đồng thời đảm bảo nguyên tắc bồi thường Tuy nhiên, có số ngoại lệ áp dụng nguyên tắc quyền hợp pháp Đó người thứ ba gây lỗi trẻ em, cái, vợ chồng, cha mẹ người bảo hiểm Lấy lại ví dụ trên, vụ tai nạn này, lỗi phần xe ô tô ngược chiều (70%) Lúc này, với thiệt hại triệu đồng chủ xe máy, trách nhiệm ông chủ xe ô tô là: 70% x triệu đồng = 5,6 triệu đồng Sau bồi thường triệu đồng theo HĐBH vật chất xe cho chủ xe máy, DNBH thay quyền chủ xe máy truy địi trách nhiệm 5,6 triệu từ chủ xe tô Nguyên tắc quyền áp dụng Và người bảo hiểm ví dụ (chủ xe máy) nhận STBT vượt thiệt hại triệu đồng, nguyên tắc bồi thường đảm bảo  Bồi thường theo mức miễn thường DNBH chịu trách nhiệm tổn thất mà giá trị thiệt hại thực tế vượt mức thoả thuận gọi mức miễn thường (M) Miễn thường quy định theo số tiền định, theo tỷ lệ so với số tiền bảo hiểm Số tiền bảo hiểm (STBH) số tiền thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm quy định giới hạn trách nhiệm người bảo hiểm Việc áp dụng bảo hiểm theo mức miễn thường thể tự nguyện bắt buộc Nếu DNBH người tham gia bảo hiểm thoả thuận không bồi thường tổn thất nhỏ mức miễn thường sở tự nguyện phí bảo hiểm giảm bớt phụ thuộc vào mức miễn thường cụ thể Trong trường hợp miễn thường bắt buộc, phí bảo hiểm giữ nguyên Bảo hiểm theo mức miễn thường không tránh cho DNBH phải bồi thường tổn thất nhỏ so với giá trị bảo hiểm mà cịn có ý nghĩa việc nâng cao ý thức trách nhiệm đề phòng hạn chế rủi ro người bảo hiểm Khi bồi thường, STBT xác định dựa vào thỏa thuận miễn thường khơng khấu trừ hay có khấu trừ Chế độ bảo hiểm miễn thường không khấu trừ bảo đảm chi trả cho 26 thiệt hại thực tế vượt mức miễn thường STBT không bị khấu trừ theo mức miễn thường STBT = Giá trị thiệt hại thực tế Trong chế độ bảo hiểm miễn thường có khấu trừ, thiệt hại thực tế phải lớn mức miễn thường quy định bồi thường STBT bị khấu trừ theo mức miễn thường gh iệ p STBT = Giá trị thiệt hại thực tế – Mức miễn thường Ch uy ên đề th ực tậ p Tố tn  Bồi thường theo tỷ lệ Có hai loại tỷ lệ áp dụng tỷ lệ “Số tiền bảo hiểm/Giá trị bảo hiểm” tỷ lệ “Số phí nộp/Số phí lẽ phải nộp” Trong bảo hiểm tài sản, STBH xác định theo GTBH có trường hợp: - Bảo hiểm giá trị STBH < GTBH - Bảo hiểm ngang giá trị STBH = GTBH - Bảo hiểm giá trị STBH > GTBH Thông thường trường hợp bảo hiểm ngang giá trị, người tham gia bảo hiểm mua bảo hiểm đầy đủ cho tài sản bảo hiểm Các trường hợp bảo hiểm giá trị có khơng nhiều Nhìn chung DNBH cẩn trọng trường hợp có yêu cầu bảo hiểm giá trị có động trục lợi Với trường hợp bảo hiểm giá trị, DNBH thường khơng mong muốn phải bỏ khoản chi phí bình thường để quản lý rủi ro bảo hiểm ngang giá trị, đó, phí bảo hiểm nhận bảo hiểm giá trị thấp Để hạn chế trường hợp này, DNBH tự động áp dụng tỷ lệ STBH/GTBH để chiết khấu bớt STBT giải quyền lợi bảo hiểm STBT = Giá trị thiệt hại thực tế × STBH GTBH Tương tự vậy, tỷ lệ “Số phí bảo hiểm nộp/ Số phí bảo hiểm lẽ phải nộp” người bảo hiểm tự động áp dụng để chiết khấu STBT bảo hiểm trường hợp có khai báo khơng xác rủi ro Phí bảo hiểm nộp STBT = Giá trị thiệt hại thực tế × Phí bảo hiểm nộp Phí bảo hiểmlẽ phải nộp 27 đề Ch uy ên Bảo hiểm người (BHCN) có đối tượng bảo hiểm tuổi thọ, tính mạng, tình trạng sức khoẻ người kiện liên quan tới sống có ảnh hưởng tới sống người th ực tậ p Tố tn gh iệ p  Bồi thường theo rủi ro Theo chế độ bồi thường này, DNBH trả STBT theo giới hạn thoả thuận Các tổn thất người bảo hiểm nằm giới hạn gọi tổn thất thuộc rủi ro tổn thất Còn tổn thất vượt giới hạn thoả thuận bảo hiểm đơn bảo hiểm vượt Chế độ bồi thường thường áp dụng bảo hiểm trộm cắp Người ta lý luận rằng, toàn tài sản bị trộm, chủ tài sản thường muốn bảo hiểm cho phần tổn thất nhất, gọi tổn thất  Bảo hiểm trùng Trong BHTS, đối tượng bảo hiểm đồng thời bảo đảm nhiều HĐBH cho rủi ro với DNBH khác nhau, HĐBH có điều kiện bảo hiểm giống nhau, thời hạn bảo hiểm trùng nhau, tổng STBH từ tất hợp đồng lớn giá trị đối tượng bảo hiểm gọi bảo hiểm trùng Trong trường hợp có bảo hiểm trùng, tuỳ thuộc vào nguyên nhân xảy để giải Thông thường, bảo hiểm trùng liên quan đến gian lận người tham gia bảo hiểm nhằm trục lợi bảo hiểm Do đó, nguyên tắc, DNBH huỷ bỏ HĐBH phát thấy bảo hiểm trùng có gian lận Nếu DNBH chấp nhận bồi thường lúc này, trách nhiệm người bảo hiểm tổn thất giải theo nguyên tắc đóng góp, tức người bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường cho tổn thất bảo hiểm tỷ lệ trách nhiệm mà họ đảm nhận 4.2 Bảo hiểm người  Đối tượng tham gia : Tất người có đầy đủ pháp nhân tham gia bảo hiểm thương mại  Nguyên tắc khoán nguyên tắc áp dụng giải quyền lợi bảo hiểm bảo hiểm người, theo đó, kiện bảo hiểm xảy ra, DNBH chi trả khoản tiền dựa vào STBH ghi hợp đồng bảo hiểm khơng dựa vào thiệt hại thực tế Việc tốn chi trả tiền bảo hiểm BHCN mang tính trợ giúp tài cho người bảo hiểm thân nhân (bảo hiểm người phi nhân thọ) “hồn lại” khoản tiền tích luỹ người bảo hiểm (bảo hiểm nhân thọ) xảy kiện bảo hiểm Điều đơn giản tính mạng tình trạng sức 28 Tố tn gh iệ p khoẻ người vô giá nên xác định khoản tiền STBH HĐBH người hoàn tồn khơng phải biểu giá trị thân người bảo hiểm mà có ý nghĩa số tiền mà người tham gia bảo hiểm “khoán” cho DNBH chi trả kiện bảo hiểm xảy Số tiền bên tham gia hợp đồng thoả thuận, tuỳ theo khả tài người tham gia bảo hiểm nhu cầu tương lai bên bảo hiểm Các nhu cầu thường bao gồm: - Nhu cầu bù đắp chi phí lúc bị chết; - Nhu cầu tạo lập quỹ đào tạo, giáo dục cái; - Nhu cầu chi dùng hàng ngày, khơng may người trụ cột gia đình bị chết, mà người sống phụ thuộc lại chủ yếu nhờ cậy vào tiền lương anh ta; - Nhu cầu chi trả khoản nợ nần tồn đọng; - Nhu cầu chi phí bảo dưỡng tài sản Căn vào tổng nhu cầu nêu trên, người tham gia bảo hiểm lựa chọn STBH để mua Số tiền mức chênh lệch tổng giá trị nhu cầu tương lai để hoàn thiện kế hoạch tài so với tổng giá trị tài sản có để đáp ứng nhu cầu tậ p Số tiền bảo hiểm lựa chọn để mua = Tổng giá trị nhu cầu tương lai – Tổng giá trị tài sản có Ch uy ên đề th ực Kế hoạch lập với giả định rằng, người tham gia bảo hiểm bị chết, sau chết, tổng giá trị nhu cầu tương lai cần phải đáp ứng cách lựa chọn STBH thích hợp để mua Nhưng nửa kế hoạch tài lập, cịn nửa họ phải tính đến mức phí bảo hiểm phải nộp phương thức nộp phí (nộp lần hay nhiều lần ) Phần hoàn toàn phải dựa vào mức thu nhập để cân đối có tính đến mức độ ổn định nơi làm việc, khả tăng lương Nếu mức thu nhập thấp, khả nộp phí bảo hiểm bị hạn chế, STBH phải điều chỉnh giảm ngược lại Điều có nghĩa STBH mà người tham gia bảo hiểm cơng ty bảo hiểm tốn ln tỷ lệ thuận với số phí bảo hiểm phải nộp Phần lý giải làm rõ thêm số tiền mà người bảo hiểm chi trả thực chất số tiền “khoán” tương ứng với mức phí phải nộp phương thức nộp phí Tuy nhiên, bảo hiểm người có phát sinh chi phí y tế thuộc trách nhiệm bảo hiểm nguyên tắc bồi thường bảo hiểm tài sản vận dụng để định STBT cho chi phí y tế  Trong HĐBH người, khơng tồn điều khoản giá trị bảo hiểm Thuật ngữ “chi trả bảo hiểm” “thanh toán bảo hiểm” sử dụng để thay cho “bồi thường bảo hiểm” bảo hiểm thiệt hại  Khơng có điều khoản bảo hiểm trùng Trong BHCN đối tượng bảo 29 đề th ực tậ p Tố tn gh iệ p hiểm đồng thời bảo hiểm nhiều hợp đồng với nhiều DNBH khác Khi có kiện bảo hiểm xảy ra, việc trả tiền bảo hiểm hợp đồng độc lập Chẳng hạn, ngày 10/5/2007 anh A ký kết HĐBH sinh mạng cá nhân với DNBH X có STBH: 10 triệu đồng, ký kết với DNBH Y HĐBH trợ cấp nằm viện phẫu thuật có STBH triệu đồng Ngày 22/9/2007, vụ tai nạn, anh A bị thương nặng phải vào viện phẫu thuật sau bị tử vong Trong trường hợp này, người thừa kế hợp pháp anh A nhận khoản tiền cao tổng STBH từ hai hợp đồng: 10 triệu đồng + triệu đồng = 15 triệu đồng  Trong BHCN, khơng có quyền hợp pháp người bảo hiểm Điều có nghĩa người bảo hiểm sau toán, chi trả STBH, không phép quyền người tham gia bảo hiểm hay người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm để khiếu nại người thứ ba truy đòi số tiền bồi thường tương ứng Nói cách khác, người đồng thời nhận khoản toán chi trả cơng ty bảo hiểm khoản tốn bồi thường người thứ gây tai nạn, thiệt hại Ch uy ên 4.3 Bảo hiểm trách nhiệm dân Bảo hiểm trách nhiệm dân (TNDS) loại bảo hiểm thay mặt người bảo hiểm để bồi thường cho thiệt hại bên thứ ba lỗi người bảo hiểm theo phạm vi bảo hiểm thỏa thuận Ví dụ: bảo hiểm TNDS chủ xe giới, bảo hiểm TNDS chủ lao động, bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm, bảo hiểm trách nhiệm cơng cộng Bảo hiểm trách nhiệm có số đặc điểm sau:  Đối tượng bảo hiểm mang tính trừu tượng Đối tượng bảo hiểm bảo hiểm phần trách nhiệm dân phát sinh người bảo hiểm người thứ ba theo luật định, trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại tài sản, người gây cho người khác lỗi người bảo hiểm Đối tượng bảo hiểm bảo hiểm TNDS có tính trừu tượng ký kết hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm, người 30 Ch uy ên đề th ực tậ p Tố tn gh iệ p tham gia bảo hiểm DNBH chưa thể xác định người bảo hiểm có trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại cụ thể cho mức bồi thường Thông thường, trách nhiệm bồi thường phát sinh có đủ ba điều kiện sau: - Có thiệt hại thực tế bên thứ ba; -Có hành vi gây thiệt hại cá nhân hay tổ chức bảo hiểm; - Có quan hệ nhân hành vi gây thiệt hại cá nhân tổ chức với thiệt hại bên thứ ba Vì đối tượng bảo hiểm phần trách nhiệm dân phát sinh người bảo hiểm người bị thiệt hại nên loại bảo hiểm người bảo hiểm – người có trách nhiệm dân cần bảo đảm – thường người tham gia bảo hiểm Còn người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm lại người thứ ba khác Người thứ ba bảo hiểm TNDS người có tính mạng, tài sản bị thiệt hại cố bảo hiểm quyền nhận bồi thường từ DNBH với tư cách người thụ hưởng Người thứ ba có quan hệ mặt trách nhiệm dân với người bảo hiểm có mối quan hệ gián tiếp với DNBH  Bảo hiểm trách nhiệm thường thực hình thức bắt buộc Bảo hiểm trách nhiệm, ngồi việc nhằm đảm bảo ổn định tài cho người bảo hiểm, cịn có mục đích khác bảo vệ quyền lợi cho phía nạn nhân, bảo vệ lợi ích cơng cộng an tồn xã hội Do vậy, loại hình bảo hiểm thường thực theo hình thức bắt buộc Nhìn chung, bảo hiểm trách nhiệm thực bắt buộc có liên quan đến ba nhóm hoạt động chủ yếu sau: (a) hoạt động có nguy gây tổn thất cho nhiều nạn nhân cố (kinh doanh vận chuyển hành khách, sử dụng gas lỏng); (b) hoạt động mà cần có sơ xuất nhỏ dẫn đến thiệt hại trầm trọng người (hoạt động bác sĩ, sử dụng dược phẩm) (c) hoạt động cung cấp dịch vụ trí tuệ gây thiệt hại lớn tài (mơi giới bảo hiểm, tư vấn pháp luật)  Có thể khơng áp dụng hạn mức trách nhiệm Thiệt hại trách nhiệm dân phát sinh chưa thể xác định thời điểm tham gia bảo hiểm thiệt hại lớn Bởi vậy, để nâng cao trách nhiệm người tham gia bảo hiểm, công ty bảo hiểm thường đưa hạn mức trách nhiệm, tức mức thoả thuận bồi thường tối đa bảo hiểm Nói cách khác, thiệt hại trách nhiệm dân phát sinh lớn cơng ty bảo hiểm khơng bồi thường tồn thiệt hại trách nhiệm dân phát sinh mà khống chế phạm vi số tiền bảo hiểm Hạn mức trách nhiệm áp dụng hầu hết nghiệp vụ bảo hiểm TNDS bảo hiểm TNDS chủ xe giới người thứ ba, bảo hiểm TNDS chủ sử dụng lao động với người lao động, trách nhiệm chủ hãng vận chuyển hành khách, hàng hố Tuy nhiên, có số nghiệp vụ bảo hiểm TNDS không áp dụng hạn mức trách nhiệm Có nghĩa là, thiệt hại trách nhiệm dân phát sinh bao nhiêu, công ty bảo 31 tậ p Tố tn gh iệ p hiểm bồi thường nhiêu, chẳng hạn bảo hiểm TNDS chủ tàu  Áp dụng nguyên tắc bồi thường nguyên tắc quyền hợp pháp Bảo hiểm tài sản bảo hiểm trách nhiệm dân vào thành nhóm gọi bảo hiểm thiệt hại, phân biệt với bảo hiểm người Tổn thất bảo hiểm bảo hiểm thiệt hại phần thiệt hại tài sản người bảo hiểm (trong bảo hiểm tài sản) thiệt hại mà người bảo hiểm gây cho người khác phải chịu trách nhiệm mặt pháp lý (trong bảo hiểm TNDS) Tương tự bảo hiểm tài sản, bảo hiểm trách nhiệm dân áp dụng nguyên tắc bồi thường Điều có nghĩa bảo hiểm bồi thường theo trách nhiệm dân mà người bảo hiểm thừa nhận Nói cách khác, trách nhiệm bồi thường bảo hiểm vào thiệt hại thực tế xảy người thứ ba lỗi người bảo hiểm Trong bảo hiểm trách nhiệm, nguyên tắc quyền hợp pháp áp dụng xuất nhiều bên có lỗi gây thiệt hại cho bên thứ ba Ch uy ên đề th ực 6) Đối tượng tham gia bảo hiểm Hiểu theo nghĩa rộng khách hàng DNBH cá nhân tổ chức xã hội, bao gồm khách hàng doanh nghiệp quản lý khách hàng tương lai Bộ phận khách hàng tương lai bao gồm khách hàng tham gia bảo hiểm doanh nghiệp khác chưa tham gia loại hình bảo hiểm thương mại Tuy nhiên, đứng góc độ quản trị khách hàng hiểu khách hàng bảo hiểm theo nghĩa hẹp tất tổ chức cá nhân giao kết hợp đồng bảo hiểm với DNBH đóng phí bảo hiểm Hay nói cách khác, 32 Ch uy ên đề th ực tậ p Tố tn gh iệ p khách hàng bảo hiểm tổ chức cá nhân mua dịch vụ bảo hiểm DNBH Phù hợp với khái niệm nêu trên, phân loại khách hàng bảo hiểm thành nhóm: Nhóm khách hàng cá nhân nhóm khách hàng tổ chức (các doanh nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp đơn vị hành nghiệp…) Đối với nhóm khách hàng, DNBH cịn phân loại cụ thể theo tiêu thức khác thích hợp để tiếp cận, xử lý phản ứng linh hoạt Khách hàng cá nhân phân loại theo: giới tính, độ tuổi, vùng địa lý, thu nhập, nghề nghiệp… Chẳng hạn, nữ giới thường có nhu cầu mua sản phẩm bảo hiểm "An sinh giáo dục" bảo hiểm nhân thọ; người hưu lại quan tâm đến chương trình "Hưu trí tự nguyện" Hay người có thu nhập cao lại trọng đến sản phẩm "Bảo hiểm nhân thọ trọn đời" "Bảo hiểm bệnh hiểm nghèo"… Khách hàng tổ chức phân loại cụ thể theo quy mơ, ngành nghề loại hình hoạt động,… Nhóm khách hàng cá nhân thường mua bảo hiểm xe giới; bảo hiểm tàu thuyền; bảo hiểm đa rủi ro nhà ở; bảo hiểm trồng vật nuôi; bảo hiểm người phi nhân thọ dành cho cá nhân (bảo hiểm tai nạn; bảo hiểm trợ cấp nằm viện phẫu thuật; bảo hiểm sinh mạng cá nhân; bảo hiểm du lịch; bảo hiểm bệnh hiểm nghèo v.v ); sản phẩm bảo hiểm nhân thọ Nhóm khách hàng tổ chức thường phù hợp với bảo hiểm sau: Bảo hiểm cháy gián đoạn kinh doanh; bảo hiểm vật chất phương tiện vận tải; bảo hiểm hàng hoá vận chuyển; bảo hiểm TNDS theo luật định; Bảo hiểm kỹ thuật (Bảo hiểm xây dựng lắp đặt, bảo hiểm thiết bị điện tử; bảo hiểm dầu khí v.v ); Các sản phẩm bảo hiểm người (bảo hiểm tai nạn lao động; bảo hiểm sinh mạng cá nhân; bảo hiểm trợ cấp nằm viện phẫu thuật;…) Quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm Thị trường bảo hiểm có đặc điểm riêng biệt đòi hỏi phải nhà nước quản lý cách chặt chẽ Mặc dù hoạt động kinh doanh bảo hiểm dẫn tới tích tụ lượng tiền lớn DNBH sử dụng lượng tiền cách tự Với cam kết bảo hiểm, DNBH phải có trách nhiệm chi trả bồi thường đảm bảo lợi ích cho người bảo hiểm bên thứ ba kiện bảo hiểm xảy Sau cấp đơn bảo hiểm, DNBH vào tình trạng có nghĩa 33 đề th ực tậ p Tố tn gh iệ p vụ toán tương lai Bởi vậy, quản lý Nhà nước cần thiết để đảm bảo quỹ bảo hiểm DNBH quản lý thận trọng hợp lý sử dụng mục đích Chúng ta biết rằng, thị trường bảo hiểm loại thị trường có thông tin bất đối xứng Đặc điểm khiến cho giao dịch bảo hiểm phải tuân thủ theo nguyên tắc tuyệt đối tin tưởng lẫn Tuy nhiên, Nhà nước phải tham gia điều tiết, quản lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm để nguyên tắc đảm bảo đặc biệt để bảo vệ quyền lợi khách hàng bảo hiểm bảo đảm lành mạnh thị trường bảo hiểm Hoạt động quản lý Nhà nước lĩnh vực bảo hiểm bao gồm nội dung chủ yếu sau:  Ban hành hướng dẫn thực văn quy phạm pháp luật kinh doanh bảo hiểm; Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách phát triển thị trường bảo hiểm  Cấp phép hoạt động cho DNBH  Ban hành, phê chuẩn, hướng dẫn thực quy tắc, điều khoản, biểu phí, hoa hồng bảo hiểm  Quản lý giám sát khả toán DNBH qua yêu cầu khả tốn tối thiểu, dự phịng nghiệp vụ, thiết lập quỹ bảo vệ quyền lợi chủ hợp đồng bảo hiểm, hoạt động đầu tư,…  Quản lý giám sát hoạt động trung gian bảo hiểm hoạt động công ty môi giới bảo hiểm, hoạt động đại lý DNBH Chẳng hạn, Việt Nam, Cục Quản lý Giám sát Bảo hiểm (Bộ Tài chính) nơi quyền cấp chứng hành nghề đại lý bảo hiểm uy ên III.So sánh hai loại bảo hiểm : Ch Bảo hiểm tư nhân Giống Mục tiêu hoạt Bảo hiệm thương mại Các loại bảo hiểm thực nguyên tắc là:  có tham gia đóng góp bảo hiểm hưởng quyền lợi, khơng đóng góp khơng đòi hỏi quyền lợi Hoạt động loại bảo hiểm nhằm  để bù đắp tài chính cho đối tượng tham gia bảo hiểm họ gặp phải rủi ro gây thiệt hại khuôn khổ bảo hiểm tham gia Phương thức hoạt động loại hình bảo hiểm mang tính “ cộng đồng lấy số đơng bù số ít” tức dùng số tiền đóng góp số đơng người tham gia để bù đắp, chia sẻ cho số người gặp phải biến cố rủi ro gây tổn thất BHTM hoạt động dựa lợi nhuận, thông qua mức phí mà BHYT hoạt động phi lợi nhuận, sức khỏe người 34 động: BHYT quan bảo hiểm y tế quốc gia, phối hợp với Ủy ban nhà nước cấp phạm vi quyền hạn Đối tượng bảo hiểm Đối tượng bảo hiểm BHTM rộng bao gồm: Tài sản, người, trách nhiệm dân sự… BHYT tập trung vào sức khỏe người Đối tượng tham gia bảo hiểm Đối tượng tham gia bảo hiểm BHTM tổ chức có tư cách pháp nhân, cá nhân có đủ lực hành vi, lực pháp lý, cụ thể người từ 16 tuổi trở lên, đặc biệt quan trọng với người lao động tự Đối với BHYT, tất người người cư trú Việt Nam, thuộc 25 đối tượng theo quy định Người thụ hưởng bảo hiểm Đối với BHTM, người thụ hưởng người bảo hiểm, người thụ hưởng có ghi hợp đồng bảo hiểm, theo pháp luật qui định Là người bảo hiểm không vi phạm pháp luật, trừ đối tượng không hưởng quy định điều 23, Luật BHYT Mức phí bảo hiểm Phí BHTM xác định số tuyệt đối phụ thuộc chủ yếu vào số tiền bảo hiểm, xác suất rủi ro Phí bảo hiểm thương mại giá sản phẩm bảo hiểm Riêng phí BHYT, theo điều 13 luật BHYT đóng phí tùy theo nhóm đối tượng mà phí khác nhau, tối đa 6% mức tiền cơng, tiền lương hay mức lương hưu, mức lương tối thiểu… đề th ực tậ p Tố tn gh iệ p BHTM tiến hành tổ chức kinh doanh bảo hiểm.  ên Tỷ lệ phí phụ thuộc nhiều vào xác suất rủi ro, cường độ tổn thất uy N H A U Cơ quan tiến hành  Phí bảo hiểm thương mại nộp hợp đồng bảo hiểm thương mại ký kết Trong trường hợp phí bảo hiểm thương mại khoản tiền lớn người tham gia thỏa thuận với cơng ty bảo hiểm để đóng làm nhiều lần, lúc cơng ty bảo hiểm thu định kỳ tháng tháng Ch K H Á C người tham gia bảo hiểm đóng hợp đồng bảo hiểm Thời hạn bảo hiểm hình Hình thức bảo hiểm quan hệ bảo hiểm người tham gia với công ty bảo hiểm bảo hiểm BHYT thường thời hạn năm khám chữa bệnh 35 Phương thức toán Đối với BHTM, tổ chức bảo hiểm trả tiền trực tiếp cho người bảo hiểm người thụ hưởng BHYT tốn chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế với sở khám, chữa bệnh theo hợp đồng bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế tốn trực tiếp cho người có thẻ bảo hiểm y tế khám, chữa bệnh trường hợp quy định điều 31 Luật BHYT iệ p thương mại chủ yếu mang tính tự nguyện (Trừ nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự) đồng thời mối quan hệ phát sinh tồn khoảng thời gian xác định kể từ người tham gia bảo hiểm ký kết hợp đồng bảo hiểm, thời hạn thường năm chu kỳ hoạt động Ch uy ên đề th ực tậ p Tố tn gh thức bảo hiểm 36

Ngày đăng: 23/11/2023, 14:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w