1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng quản lý hàng tạm nhập tái xuất ở việt nam và những lỗ hổng trong quản lý

38 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Quản Lý Hàng Tạm Nhập Tái Xuất Ở Việt Nam Và Những Lỗ Hổng Trong Quản Lý
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 181,21 KB

Nội dung

MỤC LỤC Lời mở đầu Phần I: Khái quát quản lý hàng tạm nhập tái xuất 1.1 Tìm hiểu hàng tạm nhập tái xuất .4 1.1.1 Hàng tạm nhập tái xuất gì? tế 1.1.2 Kinh doanh hàng tạm nhập tái xuất gì? .4 Ki nh 1.1.3 Các hình thức tạm nhập tái xuất 1.1.3.1 Tạm nhập tái xuất theo hình thức kinh doanh a) Hàng hoá kinh doanh tạm nhập tái xuất lý b) Thời hạn lưu hàng hoá lãnh thổ Việt Nam uả n 1.1.3.3 Tạm nhập tái xuất hàng miễn thuế .6 Q 1.2 Quản lý hàng tạm nhập tái xuất sĩ 1.2.1 Quản lý hàng tạm nhập tái xuất nào? ạc 1.2.2 Một số quy định hàng tạm nhập tái xuất vă n th 1.2.3 Quy định việc giám sát kiểm tra Hải Quan hàng hóa tạm nhập tái xuất .7 a) Phương tiện quay vòng để chứa hàng hóa; .7 Lu ận b) Máy móc, thiết bị, dụng cụ nghề nghiệp để phục vụ công việc thời hạn định; .7 Phần II: Thực trạng quản lý hàng tạm nhập tái xuất Việt Nam lỗ hổng quản lý .23 2.1 Thực trạng hoạt động quản lý hàng tạm nhập tái xuất 23 2.1.1 Đặc thù hàng hóa tạm nhập, tái xuất 23 2.1.3 Mn hình vạn trạng 23 2.1.4 Thời gian lưu dài 24 2.1.5 Quy định quản lý hàng tạm nhập tái xuất nhiều chồng chéo 25 2.2 Những lỗ hổng công tác quản lý hàng tạm nhâp tái xuất .27 2.2.1 Tạm nhập không tái xuất 27 2.2.2 Lỗ hổng chế hoạt động 28 2.3 Thiệt hại kinh tế từ lỗ hổng quản lý hàng tạm nhập tái xuất 29 Phần III: Đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý hàng tạm nhập tái xuất .31 3.1 Những quy định Bộ Tài Chính quản lý hàng tạm nhập tái xuất 31 tế 3.1.1 Kinh doanh tạm nhập, tái xuất .31 3.1.2 Các hình thức tạm nhập, tái xuất khác 32 Ki nh 3.1.3 Tạm xuất, tái nhập hàng hóa 32 lý 3.1.4 Các trường hợp áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn cấp hàng hóa 33 uả n 3.1.5 Thời gian cảnh .33 Q 3.2 Đề xuất số giải pháp khắc phục lỗ hổng công tác quản lý hàng tạm nhập tái xuất 34 sĩ 3.2.1 Giảm thời gian lưu kho hàng hóa tạm nhập 34 th ạc 3.2.2 Đưa chế tài xử lý mạnh tay doanh nghiệp sai phạm 34 3.2.3 Quy định đưa cần quán, rõ ràng hợp lý 34 Lu ận vă n 3.2.4 Chấn chỉnh lại hoạt động đơn vị quản lý, kiểm tra kiểm soát 35 Ki nh tế Lời mở đầu Lu ận vă n th ạc sĩ Q uả n lý Hiện hoạt động kinh doanh hàng tạm nhập tái xuất vô quan trọng hoạt động thương mại quốc gia Khơng quốc gia tồn phát triển độc lập mà quốc gia khơng có ràng buộc với nhau, số hoạt động kinh doanh tạm nhập tái xuất hàng hóa Đẩy mạnh kim ngạch xuất nhập khẩu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xu hội nhập, … việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh hàng tạm nhập tái xuất vô quan trọng Dù tầm quan trọng hoạt động kinh doanh hàng tạm nhập tái xuất vô to lớn nhiều lỗ hổng sai phạm hoạt động quản lý Những vấn đề đề bị lợi dụng nhằm trục lợi bất chính, mà từ gây thất lớn tổn hại đến kinh tế Vấn đề đặt cho phủ đặc biệt quan hải quan vấn đề để chấn chỉnh lại hoạt động cách liệt chặt chẽ Phát triển kinh tế mục tiêu dựa vào hoạt động tạm nhập tái xuất mục tiêu lớn lao, quản lý tổ chức hoạt động kinh doanh cách hợp lý điều kiện tiên Với vai trị lớn lao hoạt động thương mại quốc tế, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, Hải quan dùng trách nhiệm nghĩa vụ mình, để sức đẩy mạnh việc giám sát, quản lý, kiểm tra hoạt động kinh doanh hàng tạm nhập tái xuất, qua ngăn chặn sớm hành vi gian lận, đảm bảo hoạt động kinh doanh vận hành thơng suốt Qua dần khẳng định vị Hải Quan Việt Nam đồ Hải Quan quốc tế, khẳng định chắn Việt Nam điểm xuất nhập an toàn, minh bạch tiềm Ki nh tế Phần I: Khái quát quản lý hàng tạm nhập tái xuất 1.1 Tìm hiểu hàng tạm nhập tái xuất lý 1.1.1 Hàng tạm nhập tái xuất gì? ạc sĩ Q uả n Tạm nhập, tái xuất hàng hóa việc hàng hố đưa từ nước ngồi từ khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật vào Việt Nam, có làm thủ tục nhập vào Việt Nam làm thủ tục xuất hàng hố khỏi Việt Nam Lu ận vă n th Bản chất tạm nhập tái xuất là hoạt động mua bán hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất dựa sở hợp đồng mua hàng hóa hợp đồng bán hàng hóa trong logistic Hợp đồng mua hàng hóa ký doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nước xuất khẩu, hợp đồng bán hàng hóa ký doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nước nhập Thơng thường, hàng hóa tạm nhập tái xuất có thời hạn tái xuất tối đa 90 ngày 1.1.2 Kinh doanh hàng tạm nhập tái xuất gì? Là hình thức nhập mặt hàng từ nước ngồi khu vực xem Việt Nam sau xuất hàng hóa khỏi Việt Nam với mục đích thương mại, nhà nhập thực với mong muốn phát sinh lợi nhuận từ việc mua bán lại hàng hóa Điều kiện là: Hàng nhập sau phải xuất y Không gia cơng thêm (vì trở thành loại hình khác) Có thể gia cố bao bì lại sản phẩm giúp cho việc bảo quản vận chuyển 1.1.3 Các hình thức tạm nhập tái xuất Theo quy định chương III Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hóa với nước ngồi có 3 hình thức tạm nhập tái xuất hàng hố như sau: – Tạm nhập tái xuất theo hình thức mua bán thực sở hai hợp đồng riêng biệt: hợp đồng xuất hợp đồng nhập thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước ngoài; Ki nh tế – Tạm nhập tái xuất theo hợp đồng thuê, mượn thương nhân Việt Nam ký với bên nước ngồi để sản xuất, thi cơng; lý – Tạm nhập để tái chế, bảo hành theo yêu cầu thương nhân nước tái xuất trả lại thương nhân nước uả n 1.1.3.1 Tạm nhập tái xuất theo hình thức kinh doanh Q a) Hàng hoá kinh doanh tạm nhập tái xuất Lu ận vă n th ạc sĩ Trừ trường hợp hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cấm kinh doanh tạm nhập, tái xuất, chuyển Danh mục hàng hóa tạm ngừng kinh doanh tạm nhập, tái xuất, chuyển quy định Phụ lục I, II ban hành kèm theo Thông tư 05/2014/TT-BCT ngày 27/01/2014 Bộ Công thương quy định hoạt động tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập, chuyển hàng hoá hàng hoá kinh doanh tạm nhập tái xuất có điều kiện quy định Phụ lục III, IV, V ban hành kèm theo Thông tư 05/2014/TT-BCT, doanh nghiệp Việt Nam thành lập theo quy định pháp luật (sau gọi doanh nghiệp) quyền kinh doanh tạm nhập, tái xuất không phụ thuộc vào ngành nghề đăng ký kinh doanh không cần giấy phép Bộ Công thương Kinh doanh tạm nhập tái xuất hàng hóa cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu; hàng hóa xuất khẩu, nhập theo giấy phép thuộc loại hình kinh doanh có điều kiện, doanh nghiệp kinh doanh phải có Giấy phép tạm nhập, tái xuất Bộ Công Thương theo quy định pháp luật b) Thời hạn lưu hàng hoá lãnh thổ Việt Nam Theo quy định khoản Điều 12 Nghị định 12/2006/NĐ-CP hàng hóa tạm nhập tái xuất lưu lại Việt Nam không trăm hai mươi ngày, kể từ ngày hoàn thành thủ tục hải quan tạm nhập Trường hợp cần kéo dài thời hạn thương nhân có văn gửi Cục hải quan tỉnh, thành phố nơi làm thủ tục đề nghị gia hạn; thời hạn gia hạn lần không ba mươi ngày không hai lần gia hạn cho lô hàng tạm nhập tái xuất 1.1.3.2 Tạm nhập tái xuất hàng hoá theo hợp đồng thuê, mượn để tái chế, bảo hành Ki nh tế Hàng hoá đối tượng tạm nhập tái xuất theo hợp đồng thuê, mượn để tái chế, bảo hành khơng thể hàng hố thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hàng hóa cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập uả n lý Thời hạn tạm nhập tái xuất thực theo thoả thuận thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngồi phải đăng kí với Bộ Công thương Lu ận vă n th ạc sĩ Q 1.1.3.3 Tạm nhập tái xuất hàng miễn thuế Sử dụng trường hợp: - Tạm nhập tái xuất máy móc thiết bị bên th gia cơng cung cấp phục vụ hợp đồng gia cơng; máy móc từ hợp đồng khác chuyển sang; - Tạm nhập hàng hóa miễn thuế gồm: hàng tham dự hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm; máy móc dụng cụ nghề nghiệp phục vụ hội nghị, hội thảo, nghiên cứu khoa học phát triển sản phẩm, thi đấu thể thao, biểu diễn văn hóa, biểu diễn văn nghệ, khám chữa bệnh 1.2 Quản lý hàng tạm nhập tái xuất 1.2.1 Quản lý hàng tạm nhập tái xuất nào? Khi làm thủ tục tái xuất, chứng từ hàng hoá xuất thương mại, người khai hải quan phải nộp xuất trình tờ khai hàng tạm nhập; Hàng hố tạm nhập phải chịu giám sát quan hải quan chia thành nhiều lơ hàng để tái xuất Khi tái xuất, doanh nghiệp phải tái xuất lần hết lượng hàng khai tờ khai tái xuất; Hàng hố tái xuất hồn thành thủ tục hải quan phải xuất qua cửa thời hạn tám làm việc kể từ hàng đến cửa xuất Trong trường hợp có lý đáng Lãnh đạo Chi cục Hải quan cửa xuất chấp nhận hàng hố tái xuất lưu cửa xuất, không thời hạn hiệu lực tờ khai tái xuất 1.2.2 Một số quy định hàng tạm nhập tái xuất Hàng hóa tạm nhập phải chịu giám sát quan hải quan tế Giám sát hải quan hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất khơng thuộc danh mục hàng cấm nhập khẩu: Ki nh Thương nhân chịu trách nhiệm đảm bảo nguyên trạng hàng hoá, niêm phong thời hạn lưu lại Việt Nam vận chuyển tới cửa xuất hàng; Q uả n lý Trường hợp người khai hải quan làm thủ tục tái xuất cửa khác cửa tạm nhập sau hoàn thành thủ tục tái xuất hàng, Chi cục Hải quan cửa xuất fax tờ khai tái xuất (bản lưu Hải quan) cho Chi cục Hải quan cửa tạm nhập để theo dõi, khoản tờ khai theo quy định th ạc sĩ Hàng hoá tái xuất hoàn thành thủ tục hải quan phải xuất qua cửa thời hạn tám làm việc kể từ hàng đến cửa xuất; trường hợp chưa xuất hết, có lý đáng Lu ận vă n Trường hợp hàng hoá kinh doanh tạm nhập tái xuất hoàn thành thủ tục tạm nhập vào Việt Nam lưu lại Việt Nam theo thời hạn quy định Nếu thương nhân cần kéo dài thời hạn lưu lại Việt Nam có văn đề nghị gửi Chi cục Hải quan cửa nơi làm thủ tục tạm nhập hàng hóa, lãnh đạo Chi cục Hải quan xem xét, chấp nhận thời gian gia hạn theo quy định, ký, đóng dấu Chi cục văn đề nghị thương nhân trả lại thương nhân để làm thủ tục tái xuất hàng hóa; lưu hồ sơ hải quan 01 sao; không yêu cầu thương nhân phải xin phép bổ sung Bộ Công Thương 1.2.3 Quy định việc giám sát kiểm tra Hải Quan hàng hóa tạm nhập tái xuất Theo Điều 48 Luật Hải quan năm 2014 quy định việc kiểm tra, giám sát hải quan hàng hóa tạm nhập khẩu, tạm xuất sau: 1.Các loại hàng hóa tạm nhập khẩu, tạm xuất bao gồm: a) Phương tiện quay vịng để chứa hàng hóa; b) Máy móc, thiết bị, dụng cụ nghề nghiệp để phục vụ công việc thời hạn định; c) Máy móc, thiết bị, phương tiện thi công, khuôn, mẫu theo hợp đồng thuê, mượn để sản xuất, thi công; d) Linh kiện, phụ tùng chủ tàu nhập để phục vụ thay thế, sửa chữa tàu biển, tàu bay nước ngoài; Ki nh e) Hàng hóa khác theo quy định pháp luật tế đ) Hàng hóa tham dự hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm; n lý 2. Hàng hóa tạm xuất phải tái nhập khẩu, hàng hóa tạm nhập phải tái xuất thời hạn quy định phải làm thủ tục hải quan sĩ Q uả Hàng hóa tạm xuất khẩu, hàng hóa tạm nhập thuộc tờ khai hải quan tái nhập khẩu, tái xuất theo nhiều chuyến hàng thuộc nhiều tờ khai hải quan tái nhập khẩu, tái xuất vă n th ạc Hàng hóa tạm xuất mà khơng tái nhập khẩu, hàng hóa tạm nhập mà không tái xuất bán, tặng, trao đổi phải làm thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập Chính phủ quy định chi tiết Điều Lu ận Điều 11 đến Điều 13 Nghị định 187/2013/NĐ-CP  quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hóa với nước ngồi Điều 11 Tạm nhập, tái xuất hàng hóa Doanh nghiệp thành lập theo quy định Luật Doanh nghiệp quyền kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng hóa theo quy định sau: Tạm nhập, tái xuất hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập quy định Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định hàng hóa cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập theo quy định pháp luật; hàng hóa xuất khẩu, nhập theo giấy phép, doanh nghiệp phải có giấy phép Bộ Công Thương Đối với loại hàng hóa khơng thuộc trường hợp quy định Khoản Điều này, doanh nghiệp cần làm thủ tục tạm nhập, tái xuất Chi cục Hải quan cửa Kinh doanh tạm nhập, tái xuất mặt hàng sau loại hình kinh doanh có điều kiện: a) Hàng hóa cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập quy định Khoản Điều b) Hàng hóa dễ gây lây lan mầm bệnh gây ô nhiễm môi trường tế c) Hàng hóa có thuế tiêu thụ đặc biệt theo danh mục Bộ Công Thương công bố Ki nh Chính phủ giao Bộ Cơng Thương quy định cụ thể điều kiện để doanh nghiệp kinh doanh tạm nhập, tái xuất theo quy định Khoản Điều điều kiện kinh doanh tạm nhập, tái xuất mặt hàng ạc sĩ Q uả n lý Hàng hóa tạm nhập, tái xuất lưu lại Việt Nam không 60 (sáu mươi) ngày, kể từ ngày hoàn thành thủ tục hải quan tạm nhập Trường hợp cần kéo dài thời hạn, doanh nghiệp có văn đề nghị gia hạn gửi Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục tạm nhập; thời hạn gia hạn lần không 30 (ba mươi) ngày không (hai) lần gia hạn cho lô hàng tạm nhập, tái xuất vă n th Quá thời hạn nêu trên, doanh nghiệp phải tái xuất hàng hóa khỏi Việt Nam tiêu hủy Trường hợp nhập vào Việt Nam doanh nghiệp phải tuân thủ quy định nhập thuế Lu ận Hàng hóa tạm nhập, tái xuất phải làm thủ tục hải quan nhập vào Việt Nam chịu giám sát Hải quan thực xuất khỏi Việt Nam Việc toán tiền hàng theo phương thức tạm nhập, tái xuất phải tuân thủ quy định quản lý ngoại hối hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tạm nhập, tái xuất thực sở hai hợp đồng riêng biệt: hợp đồng xuất hợp đồng nhập thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước ngồi Hợp đồng xuất ký trước sau hợp đồng nhập Cửa tạm nhập, tái xuất: a) Hàng hóa tạm nhập, tái xuất tạm nhập, tái xuất qua cửa quốc tế, cửa theo quy định pháp luật Việc tạm nhập, tái xuất qua cửa khẩu, địa điểm khác thực theo quy định Thủ tướng Chính phủ b) Đối với tạm nhập, tái xuất gỗ với nước có chung đường biên giới, quy định Nghị định văn đạo Thủ tướng Chính phủ, Bộ Cơng Thương hướng dẫn cụ thể cửa tạm nhập, tái xuất tế Hàng hóa tạm nhập, tái xuất tiêu thụ nội địa phải thực theo chế quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập hành Ki nh Điều 12 Các hình thức tạm nhập, tái xuất khác Q uả n lý Hàng hóa thiết bị, máy móc, phương tiện thi cơng, khn, mẫu khơng thuộc danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hàng hóa cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, phép tạm nhập, tái xuất theo hợp đồng thuê, mượn thương nhân Việt Nam ký với bên nước ngồi để sản xuất, thi cơng, thực dự án đầu tư Thủ tục tạm nhập, tái xuất giải Chi cục Hải quan cửa th ạc sĩ Việc tạm nhập, tái xuất loại hàng hóa xuất khẩu, nhập thuộc diện quản lý giấy phép thực theo giấy phép Bộ Công Thương sau có ý kiến chấp thuận Bộ, quan ngang Bộ quản lý chuyên ngành vă n Thời hạn tạm nhập, tái xuất thực theo thỏa thuận thương nhân với bên đối tác đăng ký với Chi cục Hải quan cửa Lu ận Thương nhân tạm nhập hàng hóa mà thương nhân xuất để tái chế, bảo hành theo yêu cầu thương nhân nước tái xuất trả lại thương nhân nước Thủ tục tạm nhập, tái xuất giải Chi cục Hải quan cửa Bộ Tài hướng dẫn thủ tục tạm nhập, tái xuất trường hợp sau: a) Tạm nhập, tái xuất linh kiện, phụ tùng tạm nhập khơng có hợp đồng để phục vụ thay thế, sửa chữa tàu biển, tàu bay nước ngoài; linh kiện, phụ tùng tạm nhập để sửa chữa tàu biển, tàu bay theo hợp đồng ký chủ tàu nước với nhà máy sửa chữa Việt Nam b) Tạm nhập, tái xuất phương tiện chứa hàng hóa xuất khẩu, nhập theo phương thức quay vòng tế th ạc sĩ Q uả n lý Ki nh Phần II: Thực trạng quản lý hàng tạm nhập tái xuất Việt Nam lỗ hổng quản lý vă n 2.1 Thực trạng hoạt động quản lý hàng tạm nhập tái xuất Lu ận 2.1.1 Đặc thù hàng hóa tạm nhập, tái xuất Mặt hàng tạm nhập, tái xuất có thuế suất thuế nhập 0% (mặt hàng gỗ); hàng tạm nhập tái xuất không thuộc đối tượng phải nộp thuế VAT 2.1.2 Diễn biến phức tạp hàng tạm nhập, tái xuất Thời gian qua, hàng hóa tạm nhập, tái xuất có dấu hiệu bị tồn đọng cảng biển Hàng hóa phương tiện bị dồn ứ, ách  tắc khu vực biên giới Doanh nghiệp khơng chấp hành quy định hàng hóa tạm nhập, tái xuất như: Sau làm thủ tục để tái xuất khỏi khu vực kiểm soát hải quan Hải Phòng, Quảng Trị sai tuyến đường, xuất hàng sai địa điểm tái xuất cửa khẩu; Lợi dụng sơ hở quan chức phá dỡ container, tẩu tán hàng, đưa vào nội địa tiêu thụ Đặc biệt thực hành vị tẩu tán hàng hóa ảnh hưởng đến mơi trường, sức khỏe cộng đồng gây xúc dư luận Tờ khai tái xuất có xác nhận thực xuất Hải quan cửa doanh nghiệp không đến khoản…., dẫn đến nhiều hồ sơ tạm nhập, tái xuất q hạn chưa khoản 2.1.3 Mn hình vạn trạng Ki nh tế Theo báo cáo, năm qua, lực lượng chức bắt giữ nhiều vụ vi phạm gian lận thương mại nhập, kê khai khơng chủng loại, xuất xứ hàng hóa Các vụ vi phạm bị bắt giữ nhiều việc xử lý chưa đủ sức răn đe Lực lượng chức phát có 48 doanh nghiệp khơng Bộ Cơng Thương cấp phép nhập với số container tồn đọng cửa khẩu, cảng lên tới 2.796 ạc sĩ Q uả n lý Thanh tra Chính phủ cho rằng, Bộ Cơng Thương chưa kịp thời có văn kiến nghị cấp có thẩm quyền bổ sung chế tài xử lý hành vi vi phạm hoạt động tạm nhập, tái xuất Nhiều lỗ hổng mặt quản lý phát Kết kiểm tra thơng quan theo hình thức kiểm tra xác suất đơn vị tạm nhập tái xuất tháng 11/2013 cho thấy số 647 container nhập có 205 container kiểm tra theo luồng đỏ (chiếm tỷ lệ 31,6%).  Lu ận vă n th Đặc biệt, có đơn vị Cơng ty TNHH Quốc tế Sao Bắc nhập 156 container thực tế khơng có container kiểm tra luồng đỏ Trong tháng 2/2013, kiểm tra cơng ty có lượng container nhập 786 chiếc, có 21 container kiểm tra luồng đỏ (chiếm 2,6%) Điều cho thấy việc kiểm tra xác suất luồng đỏ với hàng hóa tạm nhập, tái xuất chiếm tỷ lệ thấp Có đơn vị khơng có container phải kiểm tra Báo cáo Cục điều tra chống buôn lậu thuộc Tổng cục Hải quan cho thấy, lực lượng mỏng, hàng hóa phải chia nhỏ để tái xuất đường mòn, lối mở… nên hầu hết kiểm tra giấy tờ, chưa thể kiểm tra hàng hóa thực tế Khi quan quản lý vào cuộc, phát nhiều sai phạm như: Sai hàng hóa thực xuất so với tờ khai hải quan nên kiểm tra phát hàng chục ngà voi 2.1.4 Thời gian lưu dài Theo ý kiến lãnh đạo hải quan, việc kinh doanh TNTX không thực chất TNTX (hàng hóa phải giữ nguyên trạng) DN chia nhỏ lô hàng để dễ vận chuyển tái xuất tiêu thụ nội địa làm cho công tác giám sát, quản lý quan hải quan gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, thời gian hàng kinh doanh TNTX phép lưu VN dài lỗ hổng lớn để DN lợi dụng trục lợi Căn Khoản Điều 82 Thông tư 38/2015/TT-BTC Quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát, hải quan, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập , có quy định sau: lý Ki nh tế + Thời hạn hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất phép lưu giữ Việt Nam thực theo quy định tại khoản Điều 11 Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thuơng mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công q cảnh hàng hóa với nước ngồi; th ạc sĩ Q uả n + Trường hợp thương nhân cần kéo dài thời hạn lưu lại Việt Nam có văn đề nghị gửi Chi cục Hải quan cửa nơi làm thủ tục tạm nhập hàng hóa, Chi cục trưởng Chi cục Hải quan xem xét, chấp nhận ký, đóng dấu Chi cục văn đề nghị thương nhân trả lại thương nhân để làm thủ tục tái xuất hàng hóa; lưu hồ sơ hải quan 01 chụp Việc gia hạn thực không 02 lần cho lô hàng kinh doanh tạm nhập tái xuất, lần không 30 ngày; Lu ận vă n + Đối với hàng hóa thuộc loại hình kinh doanh tạm nhập tái xuất có điều kiện theo quy định Chính phủ hàng hóa thuộc Danh mục khơng khuyến khích nhập Bộ Cơng Thương q thời hạn phép lưu giữ Việt Nam thương nhân tái xuất qua cửa tạm nhập vòng 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn phép lưu giữ Việt Nam (không phép tái xuất qua cửa khác cửa tạm nhập) Trường hợp không tái xuất bị tịch thu xử lý theo quy định; Trường hợp phải tiêu hủy thương nhân chịu trách nhiệm tốn chi phí tiêu hủy Chi cục Hải quan cửa tạm nhập chịu trách nhiệm chủ trì phối hợp với Chi cục Hải quan cửa tái xuất việc bàn giao, quản lý, giám sát xử lý hàng hóa thời hạn lưu giữ Việt Nam 2.1.5 Quy định quản lý hàng tạm nhập tái xuất nhiều chồng chéo Theo Bộ Tài chính, thời điểm ban hành Thơng tư 05/2014/TT-BCT với quy định điều kiện kinh doanh cụ thể, rõ ràng, danh mục hàng hóa kinh doanh TNTX có điều kiện, việc lựa chọn DN phép tái xuất hàng hóa qua cửa phụ, lối mở biên giới quy định cụ thể cửa tái xuất hàng hóa tạo hành lang pháp lý cụ thể, thuận lợi cho quan quản lý nhà nước DN cá nhân tham gia hoạt động kinh doanh TNTX Tuy nhiên, Thông tư 05/2014/TT-BCT bộc lộ nhiều vướng mắc gây khó khăn công tác quản lý quan Hải quan sĩ Q uả n lý Ki nh tế Về thẩm quyền giải tỏa hàng hóa TNTX ách tắc cảng, cửa khẩu, theo quy định khoản Điều 15 Thơng tư 05/2014/TT-BCT DN có trách nhiệm “giải tỏa hàng thực phẩm đông lạnh cảng, cửa kho, bãi theo u cầu Bộ Cơng Thương trường hợp có ách tắc” Theo đó, thẩm quyền giải tỏa hàng thực phẩm đông lạnh cảng biển, cửa để tránh ách tắc, tồn đọng thuộc Bộ Công Thương Song, theo quy định sách quản lý hàng TNTX thủ tục hải quan quan Hải quan có trách nhiệm giảm sát hàng hóa từ tạm nhập đến xuất hết khỏi lãnh thổ Việt Nam Do việc quy định giao thẩm quyền Bộ Công Thương đạo giải tỏa hàng hóa có ách tắc dẫn đến việc quan Hải quan bị động công tác giám sát hải quan; đặc biệt trường hợp kho bãi DN thuộc địa bàn khác với địa bàn quản lý Cục Hải quan chịu trách nhiệm giám sát hàng hóa Lu ận vă n th ạc Về việc lựa chọn thương nhân XNK hàng hóa qua cửa phụ, lối mở, quy định khoản Điều Quyết định số 52/2015/QĐ-TTg nêu UBND tỉnh biên giới chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương lựa chọn thương nhân đáp ứng đủ điều kiện theo quy định pháp luật để thực mua bán hàng hóa qua cửa phụ, lối mở biên giới Theo quy định khoản Điều Thơng tư 05/2014/TT-BCT “UBND tỉnh biên giới trao đổi với Bộ Công Thương nguyên tắc lựa chọn DN phép tái xuất hàng hóa qua cửa phụ, điểm thông quan theo quy định khoản Điều công bố danh sách DN lựa chọn” Như vậy, trường hợp DN tham gia hoạt động kinh doanh TNTX có nhu cầu tái xuất hàng hóa qua cửa phụ, lối mở, điểm thơng quan phải thực đồng thời hai thủ tục đăng ký, lựa chọn công bố theo văn Bên cạnh đó, Thơng tư 05/2014/TT-BCT nêu trách nhiệm quan Hải quan việc cung cấp thông tin cho Bộ Công Thương: “Định kỳ hàng tháng cung cấp cho Bộ Công Thương thông tin sau để điều tiết hàng hóa có biện pháp xử lý kịp thời; Thông báo cho Bộ Công Thương trường hợp DN vi phạm quy định kinh doanh tạm nhập, tái xuất, chuyển lý Ki nh tế hàng hóa” Theo Bộ Tài chính, việc quản lý cung cấp thông tin liên quan đến hoạt động XNK hàng hóa thơng tin xử lý vi phạm lĩnh vực hải quan phải thực theo quy định Điều 106 Nghị định 08/2015/NĐ-CP, văn hành quy chế phối hợp trao đổi, cung cấp thông tin Tổng cục Hải quan đơn vị có liên quan Việc quy định quan Hải quan phải cung cấp thông tin theo định kỳ hàng tháng dẫn đến tăng khối lượng công việc khơng nhỏ cho quan Hải quan Bên cạnh đó, theo quy định khoản Điều 15 Thông tư 05/2014/TT-BCT DN tham gia hoạt động kinh doanh TNTX nhóm hàng hóa có điều kiện phải thực định kỳ hàng tháng báo cáo trực tiếp cho Cục XNK-Bộ Cơng Thương, nên Bộ Cơng Thương có đủ sở để nắm thông tin hoạt động TNTX hàng tháng Quy định nên điều chỉnh theo hướng “Tổng cục Hải quan có trách nhiệm phối hợp cung cấp thông tin, số liệu thống kê hoạt động kinh doanh TNTX Bộ Cơng Thương có yêu cầu văn bản” Lu ận vă n th ạc sĩ Q uả n Về cửa tái xuất hàng hóa, Bộ Tài cho rằng, theo quy định Điều Thơng tư 05/2014/TT-BCT cửa phụ, điểm thơng quan tái xuất hàng hóa UBND tỉnh biên giới công bố sau trao đổi, thống với Bộ: Quốc phịng, Tài chính, Cơng Thương, Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Theo đó, UBND tỉnh biên giới ban hành Quyết định công bố cửa phụ, điểm thông quan tái xuất hàng hóa Tuy nhiên, đến chưa có đầu mối chủ trì tổng hợp cơng bố tổng thể cửa phụ, điểm thông quan tái xuất hàng hóa Bên cạnh đó, số UBND tỉnh biên giới giới hạn thời gian tái xuất hàng hóa lượng hàng hóa tái xuất qua cửa khẩu, dẫn đến khó khăn cho quan Hải quan DN làm thủ tục lên kế hoạch kinh doanh 2.2 Những lỗ hổng công tác quản lý hàng tạm nhâp tái xuất 2.2.1 Tạm nhập không tái xuất Theo quy định DN tái xuất không hết phải nhập lại, cụ thể sản lượng không tái xuất 10% nhập lại nộp thuế nhập bình thường, vượt 10% ngồi nộp thuế nhập cịn phải chịu phạt, nên sĩ Q uả n lý Ki nh tế đầu mối khơng có lợi từ việc chuyển tạm nhập tái xuất sang kinh doanh nội địa Tuy nhiên, “chiêu” lách luật để hưởng lợi DN Do thuế suất thay đổi liên tục, nên ví dụ DN tạm nhập vào thời điểm thuế nhập 12% (DN chưa khoản lô hàng nhập trước vào thời điểm thuế 0% 5%), sau DN lấy lô hàng tiêu thụ nội địa, báo với hải quan tiêu thụ nội địa thời điểm thuế suất 0%, 5% để hưởng chênh lệch thuế Về thời hạn nộp thuế, theo quy định tạm nhập tái xuất, DN có 195 ngày tính thời gian gia hạn DN kinh doanh nội địa với lơ hàng tạm nhập, bán lấy tiền nộp thuế tiền phạt chậm nộp Trước hết, DN chiếm dụng tiền thuế nhà nước Cụ thể hơn, sách thuế với hàng tạm nhập tái xuất thơng thống, thời hạn nộp thuế 15 ngày kể từ ngày hết hạn tạm nhập (tổng thời gian ân hạn thuế 195 ngày), hàng tạm nhập không thuộc đối tượng chịu thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, nên có DN lợi dụng khai loại hình tạm nhập tái xuất, thực chất tiêu thụ nội địa Sau khai bổ sung chuyển loại hình nhập để kéo dài thời gian phải nộp thuế (bán hàng xong có tiền nộp thuế) Vào thời điểm lãi suất ngân hàng cao, khoản chiếm dụng lớn đáng kể, DN có lợi dù phải nộp tiền phạt ạc 2.2.2 Lỗ hổng chế hoạt động Lu ận vă n th Theo chuyên gia kinh tế, bất cập quy định hành, thơng thống quy định tạm nhập tái xuất Việt Nam dường "vẽ đường" cho doanh nghiệp lách luật, làm ăn gian lận Thông tư số 4/2006 Bộ Thương mại thơng tư số 126/2011 Bộ Tài làm cho công tác giám sát, quản lý quan hải quan gặp nhiều khó khăn Hai thơng tư cho phép doanh nghiệp phép chia nhỏ lô hàng để dễ vận chuyển tái xuất tiêu thụ nội địa Điều khiến việc kinh doanh tạm nhập tái xuất không thực chất tạm nhập tái xuất (hàng hóa phải giữ nguyên trạng) Trong đó, thời gian kinh doanh tạm nhập tái xuất phép lưu Việt Nam dài, lên tới 180 ngày Đối với hàng kinh doanh tạm nhập tái xuất, thông thường doanh nghiệp mang hàng bảo quản thời gian lưu giữ Việt Nam tiềm ẩn nhiều rủi ro cho quan hải quan việc giám sát, quản lý tính ngun trạng hàng hóa, đặc biệt khâu khoản, theo dõi nợ thuế Ngoài ra, hoạt động kinh doanh tạm nhập tái xuất không hạn chế hay cấm kinh doanh mặt hàng cấm nhập khẩu, mặt hàng nhạy cảm ảnh hưởng đến mơi trường, an tồn thực phẩm dịch bệnh thông qua việc vận chuyển mặt hàng lãnh thổ Việt Nam Đó chưa kể đến hàng hóa nguy hiểm thẩm lậu vào nội địa Việt Nam sĩ Q uả n lý Ki nh tế Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, chế, sách quản lý thủ tục hải quan hàng kinh doanh tạm nhập tái xuất thơng thống, nên đối tượng hoạt động kinh doanh tạm nhập tái xuất hồng hóa q rộng Chính sách thuế hàng nhập theo loại hình kinh doanh tạm nhập tái xuất thơng thống, cụ thể thời hạn nộp thuế 15 ngày kể từ ngày hết hạn tạm nhập (như vậy, tính từ ngày tạm nhập thời gian ân hạn tối đa lên tới 195 ngày), hàng tạm nhập tái xuất không thuộc đối tượng chịu thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt nên có doanh nghiệp lợi dụng khai loại hình tạm nhập tái xuất thực chất để tiêu thụ nội địa, sau khai bổ sung chuyển loại hình nhập để kéo dài thời gian phải nộp thuế th ạc 2.3 Thiệt hại kinh tế từ lỗ hổng quản lý hàng tạm nhập tái xuất Lu ận vă n -Theo nhận định Tổng cục Hải quan, thời gian qua, lực lượng chức phát số vụ buôn lậu, gian lận thương mại hoạt động kinh doanh XK, NK xăng dầu, hình thức khai báo tờ khai hải quan số lượng thực nhập, có trường hợp làm thủ tục tái xuất không thực tái xuất… Có vụ việc đối tượng hình thành đường dây bn lậu xăng dầu có quy mơ lớn có câu kết chặt chẽ đối tượng nước với chủ hàng hãng tàu vận chuyển hàng hóa nước ngồi Điển hình vụ gian lận xăng dầu gần 7.500 xăng Công ty CP Dương Đơng Hịa Phú thực địa bàn tỉnh Bình Thuận, bị lực lượng chức phát cuối tháng 1-2017 Cơng ty Dương Đơng Hịa Phú lợi dụng việc nhập xăng dầu ngạch để buôn lậu, với thủ đoạn khai báo hải quan số lượng hàng thấp lượng hàng thực tế NK Thiệt hại tiền thuế ước tính lên tới hàng chục tỉ đồng - Theo báo cáo, có 48 DN không Bộ Công Thương cấp phép/58 DN cấp phép gây tồn đọng 2.796 container…) Tuy nhiên, Bộ Cơng Thương chưa kịp thời có văn kiến nghị bổ sung chế tài xử lý theo hướng tăng nặng, chưa quy định hình thức thu hồi mã số kinh doanh đơn vị vi phạm; thiếu văn đôn đốc, yêu cầu DN quan quản lý Nhà nước có liên quan hoạt động TNTX báo cáo tình trạng vi phạm, kết kiểm tra để kịp thời phát hiện, xử lý thu hồi mã số kinh doanh, nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước - Về kiểm tra thông quan, kết kiểm tra thực tế đơn vị TNTX tháng 11-2017 với số lượng container nhập tổng cộng 647, có 205 container kiểm tra theo luồng đỏ (có rủi ro cao), chiếm 31,6% Ki nh tế Có đơn vị Công ty TNHH Quốc tế Sao Bắc nhập 156 container khơng có container kiểm tra luồng đỏ Trong tháng 12-2017, kiểm tra cơng ty có lượng container nhập 786, có 21 container kiểm tra luồng đỏ, chiếm 2,6% ạc sĩ Q uả n lý Như kết kiểm tra xác suất luồng đỏ cịn chiếm tỷ lệ thấp, khơng đồng đều, có đơn vị khơng bị kiểm tra Kiểm tra giám sát thực xuất cửa cho thấy “Hầu hết kiểm tra giấy tờ, chưa thể kiểm tra thực tế hàng hóa, lực lượng hải quan mỏng, hàng hóa phải chia nhỏ để tái xuất đường mòn, lối mở, phối hợp với quan khác bất cập lực lượng, điều kiện” – theo báo cáo Cục Điều tra chống buôn lậu (Tổng cục Hải quan) Lu ận vă n th Việc quản lý chưa chặt chẽ dẫn đến rủi ro gia tăng vi phạm Kết kiểm tra chứng minh nhiều vi phạm phát Cụ thể, nhiều trường hợp sai hàng hóa thực xuất so với tờ khai, phát hàng chục ngà voi thuộc diện cấm; hay trường hợp Công ty thép Vạn Thành, không chịu giám sát quan hải quan, chuyển tiêu thụ nội địa mà không tái xuất 5,8 nghìn hàng TNTX, trị giá gần triệu USD Tương tự, kết kiểm tra số đầu mối xăng dầu cho thấy số DN cung cấp dầu tái xuất cho số tàu quốc tịch nước hoạt động lãnh thổ Việt Nam, khơng xuất cảnh với số lượng 1,7 nghìn dầu, làm thiệt hại 3,9 tỷ đồng thuế tế Ki nh lý n uả Q sĩ ạc th vă n Lu ận Phần III: Đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý hàng tạm nhập tái xuất 3.1 Những quy định Bộ Tài Chính quản lý hàng tạm nhập tái xuất 3.1.1 Kinh doanh tạm nhập, tái xuất Theo quy định Điều 39 luật này, việc thương nhân mua hàng hóa từ nước đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ khu vực hải quan riêng đưa vào nội địa bán hàng hóa sang nước, khu vực hải quan riêng khác thực sau: Q uả n lý Ki nh tế Thương nhân phải có giấy phép kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu; hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu; hàng hóa chưa phép lưu hành, sử dụng Việt Nam; hàng hóa thuộc diện quản lý biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan, giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu; Thương nhân kinh doanh tạm nhập, tái xuất phải đáp ứng điều kiện quy định hàng hóa thuộc ngành, nghề kinh doanh tạm nhập, tái xuất có điều kiện; Thương nhân kinh doanh tạm nhập, tái xuất phải làm thủ tục quan hải quan cửa hàng hóa khơng thuộc quy định điểm a, điểm b khoản điều 40 luật Lu ận vă n th ạc sĩ Hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất lưu lại lãnh thổ Việt Nam thời hạn định Hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất phải làm thủ tục hải quan nhập vào lãnh thổ Việt Nam chịu kiểm tra, giám sát quan hải quan tái xuất khỏi lãnh thổ Việt Nam Việc tiêu thụ hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất nội địa phải thực theo quy định quản lý nhập hàng hóa luật quy định khác pháp luật có liên quan 3.1.2 Các hình thức tạm nhập, tái xuất khác Theo Điều 41, trừ trường hợp kinh doanh tạm nhập, tái xuất quy định luật này, thương nhân tạm nhập vào Việt Nam hàng hóa khơng thuộc danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu; hàng hóa không thuộc diện tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập theo hợp đồng với nước để phục vụ mục đích bảo hành, bảo dưỡng, thuê, mượn để sử dụng mục đích khác khoảng thời gian định tái xuất hàng hóa khỏi Việt Nam Thủ tục tạm nhập, tái xuất thực sau: Thương nhân phải có giấy phép tạm nhập, tái xuất hàng hóa chưa phép lưu hành, sử dụng Việt Nam; hàng hóa thuộc diện quản lý biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan, giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu; Thương nhân phải làm thủ tục tạm nhập, tái xuất quan hải quan hàng hóa khơng thuộc quy định điểm a khoản tế Thời hạn tạm nhập, tái xuất thực theo thỏa thuận thương nhân với bên đối tác đăng ký với quan hải quan nơi làm thủ tục tạm nhập Hàng hóa tạm nhập, tái xuất tiêu thụ nội địa phải thực theo quy định quản lý nhập hàng hóa luật quy định khác pháp luật có liên quan Ki nh 3.1.3 Tạm xuất, tái nhập hàng hóa uả n lý Điều 42 quy định: Thương nhân tạm xuất, tái nhập hàng hóa để phục vụ mục đích bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa, sản xuất, thi công, thuê, mượn, trưng bày, triển lãm để sử dụng mục đích khác theo hợp đồng với nước Lu ận vă n th ạc sĩ Q Thủ tục tạm xuất, tái nhập thực sau: Thương nhân phải có giấy phép tạm xuất, tái nhập hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu; hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu; hàng hóa thuộc diện quản lý biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan, giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu; Thương nhân phải làm thủ tục tạm xuất, tái nhập quan hải quan hàng hóa khơng thuộc quy định điểm a khoản Thời hạn tạm xuất, tái nhập thực theo thỏa thuận thương nhân với bên đối tác đăng ký với quan hải quan nơi làm thủ tục tạm xuất Hàng hóa tạm xuất, tái nhập tiêu thụ nước phải thực theo quy định quản lý xuất hàng hóa luật quy định khác pháp luật có liên quan 3.1.4 Các trường hợp áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn cấp hàng hóa Tại Điều 100 có quy định cụ thể trường hợp áp dụng biện pháp kiểm sốt khẩn cấp hàng hóa, sau: - Hàng hóa đến từ quốc gia, vùng lãnh thổ, khu vực địa lý xảy chiến tranh, tham gia chiến tranh, xung đột có nguy xảy xung đột vũ trang trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng đến an ninh, lợi ích quốc gia Việt Nam - Hàng hóa đến từ quốc gia, vùng lãnh thổ, khu vực địa lý xảy thiên tai, dịch bệnh, cố mơi trường mà quan có thẩm quyền Việt Nam có thơng tin cách cơng khai chứng minh có đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng hàng hóa tế - Hàng hóa đến từ quốc gia, vùng lãnh thổ, khu vực địa lý xảy cố, thiếu sót, sai sót kỹ thuật mà quan có thẩm quyền Việt Nam có thơng tin cách cơng khai chứng minh có ảnh hưởng trực tiếp, nghiêm trọng đến an toàn, sức khỏe người tiêu dùng hàng hóa lý Ki nh - Hàng hóa đến từ quốc gia, vùng lãnh thổ, khu vực địa lý gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, sinh thái, đa dạng sinh học Việt Nam mà quan có thẩm quyền Việt Nam có thơng tin cách cơng khai có sở khoa học chứng minh ảnh hưởng uả n - Mất cân đối nghiêm trọng cán cân toán Q 3.1.5 Thời gian cảnh vă n th ạc sĩ Thời gian cảnh lãnh thổ Việt Nam tối đa 30 ngày kể từ ngày hoàn thành thủ tục hải quan cửa nhập, trừ trường hợp gia hạn; trường hợp hàng hóa lưu kho Việt Nam bị hư hỏng, tổn thất; phương tiện vận tải chở hàng cảnh bị hư hỏng trình cảnh Lu ận Đối với hàng hóa lưu kho Việt Nam bị hư hỏng, tổn thất phương tiện vận tải chở hàng cảnh bị hư hỏng thời gian cảnh cần phải có thêm thời gian để lưu kho, khắc phục hư hỏng, tổn thất thời gian cảnh gia hạn tương ứng với thời gian cần thiết để thực cơng việc phải quan hải quan nơi làm thủ tục cảnh chấp thuận; trường hợp gia hạn thời gian cảnh hàng hóa cảnh phải Bộ trưởng Bộ Công Thương cho phép Trong thời gian lưu kho khắc phục hư hỏng, tổn thất, hàng hóa phương tiện vận tải chở hàng cảnh phải chịu giám sát quan hải quan 3.2 Đề xuất số giải pháp khắc phục lỗ hổng công tác quản lý hàng tạm nhập tái xuất 3.2.1 Giảm thời gian lưu kho hàng hóa tạm nhập Nhiều doanh nghiệp có ý định trục lợi từ việc để hàng lưu kho, đợi giá nước thứ ba tăng lên hay thuế suất giảm xuống chịu tái xuất để hưởng chênh lệch Trong quy định nước ta thời hạn lưu kho dài, thực kẽ hở lớn để doanh nghiệp trục lợi Hải quan cần phối hợp nghiên cứu để giảm số ngày lưu kho phù hợp với loại hàng, trường hợp Phải có biện pháp đánh phí thích hợp cho hàng hóa lưu kho thời hạn, lưu kho dài hạn, nghi có tình trạng gian lận 3.2.2 Đưa chế tài xử lý mạnh tay doanh nghiệp sai phạm uả n lý Ki nh tế Các doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở trục lợi tài tình việc qua mắt quan chức Lợi dụng luật pháp quy định sơ hở việc quản lý Các chế tài xử lý chưa thật mạnh tay mang tính răn đe, chưa thực triệt để, làm cho hoạt động gian lận diễn bị tái phạm nhiều Mức phạt thập mức lợi nhuận gian lận trót lọt lại thường cao nên nhiều doanh nghiệp bất chấp th ạc sĩ Q Phải có hình thức quản lý chặt chẽ từ hàng bắt đầu lưu kho đến hàng tái xuất Các doanh nghiệp thường lợi dụng buông lỏng trình quản lý, để tiến hành gian lận Nên quản lý thống hệ thống thông tin đại, để thống dễ dàng truy xuất hàng hóa hay doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm Lu ận vă n Tăng mức phạt lên nhiều lần để răn đe mạnh đến trường hợp gian lận, tránh tái diễn tình trạng gian lận dù bị phạt Có thể đưa số trường hợp gian lận có quy mơ, mức độ gian lận cao vào để chịu trách nhiệm hình sự, chịu hình phạt trước pháp luật Qua răn đe trường hợp có dấu hiệu muốn trục lợi 3.2.3 Quy định đưa cần quán, rõ ràng hợp lý Một số Doanh nghiệp lợi dụng vào chồng chéo quy định để trục lợi, hay vin vào quy định chưa rõ ràng để qua mặt lực lượng chức Nhiều trường hợp tạm nhập không tái xuất, hay chia lẻ hàng hóa để tiêu thụ nội địa Các trường hợp dựa vào thiếu minh bạch quy định mà cố tình làm sai lệnh, mà nhiều trường hợp quan chức khơng thể giải chưa đủ sở để giải 3.2.4 Chấn chỉnh lại hoạt động đơn vị quản lý, kiểm tra kiểm soát Lu ận vă n th ạc sĩ Q uả n lý Ki nh tế Không thể phủ nhận điều hoạt động gian lận doanh nghiệp diễn biến ngày phức tạp, đóng góp thiếu công tâm số đơn vị, cá nhân chịu trách nhiệm công tác quản lý kiểm tra Vì lợi ích cá nhân mà số đơn vị lơi lỏng kiểm tra dẫn đến hậu nặng nề to lớn Và hết tượng gian lận diễn rộng rãi mà không kiển soát KẾT LUẬN Lu ận vă n th ạc sĩ Q uả n lý Ki nh tế Tuy lỗ hổng kiểm tra, giám sát cịn tồn đọng chưa sốt để sửa chữa triệt để Những vụ trục lợi dựa lỏng lẻo hệ thống diễn ra, gây thất thoát Nhưng với trách nhiệm nghĩa vụ hết phục vụ nên kinh tế phát triển, Bộ Tài Chính, Tổng cục Hải Quan ban ngành liên quan tích cực phối hợp chặt chẽ Từng bước cải thiện hệ thống kiểm tra, kiểm soát hoạt động việc vận hành quản lý hoạt động kinh doanh tạm nhập tái xuất Nâng cao khả xử lý trường hợp, tích cực xử phạt đổi chế xử phạt doanh nghiệp có hành vi trục lợi bất từ hoạt động kinh doanh tạm nhập tái xuất trái phép Chấn chỉnh hoạt động cá nhân đơn vị quản lý để không xảy tình trạng quan liêu nhũng nhiễu Chúng ta mong muốn nhìn thấy kinh tế phát triển mạnh, có địa vị vị đồ giới, thấy cố gắng ban ngành giúp nước ta thay đổi, đưa thứ trở nên minh bạch Không hoạt động kinh doanh tạm nhập tái xuất toàn hoạt động xuất nhập thấy thay đổi rõ rệt Chúng ta mong với cố gắng hợp sức người, Việt Nam nước phát triển định hướng Đảng Nhà Nước đề

Ngày đăng: 23/11/2023, 14:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w