1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý của ban quản lý khu kinh tế tỉnh cao bằng đối với hàng tạm nhập tái xuất qua khu kinh tế cửa khẩu

97 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HOÀNG ANH ĐỊNH QUẢN LÝ CỦA BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HÀNG TẠM NHẬP TÁI XUẤT QUA KHU KINH TẾ CỬA KHẨU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HOÀNG ANH ĐỊNH QUẢN LÝ CỦA BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HÀNG TẠM NHẬP TÁI XUẤT QUA KHU KINH TẾ CỬA KHẨU CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ THƢƠNG MAI MÃ NGÀNH: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ XUÂN HƢƠNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi xin cam đoan rằng, nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Cao Bằng, ngày tháng 12 năm 2019 Tác giả Hoàng Anh Định LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu viết luận văn tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo nhà trường cán Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Cao Bằng Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương, giảng viên trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, người trực tiếp hướng dẫn nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, phòng Đào tạo, Ban Chủ nhiệm khoa Sau đại học trường Đại học Kinh tế Quốc Dân tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu, viết luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, cán Nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ tôi, xin chân thành cám ơn tất bạn bè, người thân giúp đỡ thực nhiệm vụ Xin chân thành cảm ơn! Cao Bằng, ngày tháng 12 năm 2019 Tác giả Hoàng Anh Định MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN i MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ HÀNG TẠM NHẬP TÁI XUẤT QUA KHU KINH TẾ CỬA KHẨU 1.1 Hàng tạm nhập tái xuất cần thiết phải quản lý hàng tạm nhập tái xuất qua khu kinh tế cửa 1.1.1 Tổng quan khu kinh tế cửa 1.1.2 Tổng quan hàng hóa tạm nhập tái xuất 11 1.1.3 Sự cần thiết quản lý nhà nước hoạt động tạm nhập, tái xuất qua khu kinh tế cửa 17 1.2 Nội dung quản lý hàng tạm nhập tái xuất qua khu kinh tế cửa 19 1.2.1 Xây dựng, đề xuất ban hành pháp luật, sách quản lý hàng tạm nhập tái xuất 19 1.2.2 Quản lý thuế phí liên quan đến hàng tạm nhập tái xuất 20 1.2.3 Quản lý hồ sơ, số lượng, chất lượng hàng tạm nhập tái xuất 21 1.2.4 Quản lý cơng tác phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại 24 1.3 Nhân tố ảnh hƣởng tới quản lý hàng tạm nhập tái xuất qua khu kinh tế cửa 25 1.3.1 Nhóm nhân tố thuộc bối cảnh kinh tế xã hội, hội nhập, trình độ dân trí, phức tạp loại hàng hóa 25 1.3.2 Nhóm nhân tố thuộc quy định, chủ trương, sách nhà nước 26 1.3.3 Nhóm nhân tố thuộc doanh nghiệp hoạt động tạm nhập, tái xuất 26 1.3.4 Nhóm nhân tố trang thiết bị, sở hạ tầng, kho tàng 27 1.3.5 Nhóm nhân tố trình độ quản lý cán 27 1.3.6 Nhóm nhân tố tổ chức máy 28 1.3.7 Nhóm nhân tố cơng tác kiểm tra, giám sát 28 CHƢƠNG : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HÀNG TẠM NHẬP TÁI XUẤT QUA KHU KINH TẾ CỬA KHẨU 29 2.1 Đặc điểm khu kinh tế cửa tỉnh Cao Bằng loại hàng hóa tạm nhập tái xuất chủ yếu 29 2.1.1 Đặc điểm địa lý Khu kinh tế cửa tỉnh Cao Bằng 29 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 30 2.1.3 Phân tích thực trạng hàng tạm nhập tái xuất qua khu kinh tế cửa tỉnh Cao Bằng 34 2.2 Phân tích thực trạng quản lý ban quản lý khu kinh tế tỉnh Cao Bằng hàng tạm nhập tái xuất qua khu kinh tế cửa 38 2.2.1 Giới thiệu Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Cao Bằng 38 2.2.2 Phân tích thực trạng quản lý hàng tạm nhập tái xuất qua khu kinh tế cửa 44 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý Ban quản lý khu kinh tế tỉnh Cao Bằng hàng tạm nhập tái xuất qua khu kinh tế cửa 57 2.3.1 Những kết đạt 57 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 58 CHƢƠNG : GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ CỦA BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HÀNG TẠM NHẬP TÁI XUẤT QUA KHU KINH TẾ CỬA KHẨU 61 3.1 Phƣơng hƣớng phát triển Khu kinh tế cửa Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Cao Bằng 61 3.1.1 Quan điểm mục tiêu phát triển Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Cao Bằng đến 2020 định hướng 2025 61 3.1.2 Phương hướng phát triển 63 3.2 Các giải pháp tăng cƣờng quản lý ban quản lý khu kinh tế tỉnh Cao Bằng hàng tạm nhập tái xuất qua khu kinh tế cửa 68 3.2.1 Nhóm giải pháp với chế, sách áp dụng cửa địa bàn tỉnh 68 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 70 3.2.3 Nhóm giải pháp đầu tư xây dựng hạ tầng, trang thiết bị phục vụ công tác QLNN hoạt động kinh doanh tạm nhập, tái xuất 72 3.2.4 Nhóm giải pháp tăng cường công tác tra, kiểm tra hàngTNTX 75 3.2.5 Nhóm giải pháp doanh nghiệp tham gia hoạt động TNTX địa bàn tỉnh Cao Bằng 76 3.2.6 Nhóm giải pháp xúc tiến đầu tư, cải thiện mơi trường đầu tư giải pháp khác 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT I Viết tắt tiếng Việt Nghĩa đầy đủ tiếng Việt TT Chữ viết tắt KTCK Kinh tế cửa XNK Xuất nhập TNTX Tạm nhập tái xuất XK Xuất NK Nhập UBND Ủy ban nhân dân QLNN Quản lý nhà nước CBCC Cán công chức DN Doanh nghiệp II Viết tắt tiếng Anh TT Từ viết tắt Đầy đủ tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt USD United States Dollar Đô la Mỹ WTO The World Trade Organization FTA Free Trade Agreement Tổ chức thương mại giới Hiệp định thương mại tự DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổng hợp tình hình KTXH tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016 – 2018 31 Bảng 2.2 Thống kê tình hình xuất nhập hàng hóa giai đoạn 2016 -2018 37 Bảng 2.3: Biểu thu, nô ̣p phí đố i v ới xe sang tải , giao nhâ ̣n hàng hóa XNK ta ̣i các cửa khẩ u, cửa khẩ u tin̉ h Cao Bằ ng (2016-2018) 51 Bảng 2.4: Số vụ buôn lậu gian lận thương mại cửa địa bàn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016 -2018 56 Bảng 3.1 Dự báo số tiêu chủ yếu Khu KTCK đến năm 2020 63 HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Cao Bằng 43 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HOÀNG ANH ĐỊNH QUẢN LÝ CỦA BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ TỈNH CAO BẰNG ĐỐI VỚI HÀNG TẠM NHẬP TÁI XUẤT QUA KHU KINH TẾ CỬA KHẨU CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ THƢƠNG MAI MÃ NGÀNH: 8340410 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2019 66 cơng trình đảm bảo cho giao thông tuyến đồng bộ, lưu lượng khách qua lại tuyến trở nên sôi động hơn, dự báo số lượng khách nội địa đến cửa tăng lên Bố trí bến xe, bãi đỗ, cửa hàng cửa hiệu, dịch vụ ăn uống, khách sạn, nhà nghỉ cho khách lưu trú qua đêm theo quy hoạch phát triển với bước thích hợp Xây dựng khu du lịch thác Bản Giốc (huyện Trùng Khánh) trở thành điểm du lịch quốc gia hấp dẫn, với hoạt động đa dạng: tham quan, vui chơi giải trí kết nối với điểm du lịch khác địa bàn tỉnh Cao Bằng Liên kết hoạt động du lịch khu vực với tour du lịch phía Quảng Tây, Vân Nam khai thác lợi tiềm khai thác thị trường du lịch hai bên Khơi phục trì lễ hội đặc trưng, phong tục tập quán người đồng bào dân tộc thiểu số phục vụ cho hoạt động du lịch Hình thành số điểm du lịch - dịch vụ, vui chơi giải trí quy mơ từ 0,5-1ha kinh doanh dịch vụ, ăn uống, tham quan; tổ chức hoạt động văn hóa dân tộc địa bàn gắn với hoạt động thương mại, kinh doanh sản phẩm đặc thù địa phương tạo sức hút cho khách du lịch đến với Khu KTCK Đến năm 2020 khu trung tâm khu kinh tế hình thành tối thiểu 03 khách sạn đạt tiêu chuẩn trở lên quy mơ 100 phịng với đầy đủ dịch vụ, tiện nghi phục vụ khách lưu trú 3.1.2.2 Định hướng phát triển kinh tế cửa đảm bảo quốc phòng an ninh Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh phối hợp với huyện đạo thực giải pháp phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo đảm an ninh quốc phòng xã tuyến biên giới Việt Nam – Trung Quốc Thực quy chế phối hợp lực lượng: Biên phịng, Cơng an lĩnh vực bảo vệ an ninh biên giới, phòng chống tội phạm qua biên giới, buôn bán vận chuyển hàng hoá trái phép, chống xâm nhập qua biên giới Làm tốt cơng tác phối hợp Biên phịng, Cơng an, Hải quan hai nước có chung biên giới để ngăn chặn đối tượng vượt biên trái phép, tội phạm hình chốn qua biên giới, bn lậu qua biên giới, buôn bán vận chuyển ma tuý, buôn bán phụ nữ, trẻ em qua 67 biên giới theo Hiệp định ký kết cơng tác phịng tội phạm, phịng chống vận chuyển bn bán trái phép chất ma t, phịng chống bn lậu qua biên giới Tập trung đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng phục vụ cho quốc phòng Đẩy mạnh phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc, thường xuyên tiến hành công tác tuyên truyền giáo dục quần chúng dọc biên giới nâng cao ý thức dân tộc; phối hợp với quan, đồn thể triển khai chương trình phối hợp hành động để đấu tranh với loại tội phạm, bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia 3.1.2.3 Định hướng sử dụng đất khu kinh tế cửa Căn Quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 2015) tỉnh Cao Bằng Chính phủ phê duyệt Nghị số 13/NQ-CP ngày 09/01/2013; Căn vào định hướng tổ chức không gian khu kinh tế cửa Cao Bằng nêu * Quan điểm sử dụng đất đến năm 2020 khu KTCK Để đảm bảo sử dụng quỹ đất có hiệu quả, ổn định, đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế cửa phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020 , quy hoạch sử dụng đất cần phải quán triệt quan điểm sử dụng đất sau: - Quy hoạch sử dụng đất khu KTCK phải đảm bảo sử dụng thật tốt quỹ để phục vụ phát triển kinh tế tỉnh tương lai, đảm bảo cho mục tiêu ổn định trị, an ninh quốc phịng phát triển xã hội địa bàn tỉnh, đặc biệt xã giáp biên giới - Quy hoạch sử dụng đất phải đảm bảo đáp ứng nhu cầu đất ngành, để thực định hướng phát triển ngành nghề khu kinh tế, sử dụng toàn quỹ đất khu kinh tế cách khoa học, hợp lý, tiết kiệm, đạt hiệu cao bền vững - Quy hoạch sử dụng đất ưu tiên đất cho xây dựng khu, cụm công nghiệp, đất thương mại, dịch vụ, kho tàng bến bãi khu kinh tế - Quy hoạch sử dụng đất khu kinh tế phải đôi với việc bảo vệ môi trường, đặc biệt ý hạn chế tối thiểu tác động xấu đến môi trường sử dụng đất, để cơng nghiệp hố thị hố 68 - Quy hoạch sử dụng đất phải ưu tiên dành đất cho bố trí dân cư, đất sản xuất đất sử dụng cho xây dựng hệ thống sở hạ tầng khu kinh tế cửa Bố trí đủ đất cho xây dựng khu thương mại cửa khẩu, tạo điều kiện cho tuyến biên giới phát triển nhanh, giảm chênh lệch với xã khu vực phát triển địa bàn khu KTCK * Định hƣớng sử dụng đất khu KTCK - Tập trung khai thác, sử dụng có hiệu quỹ đất đất quy hoạch có khu trọng điểm Cửa Tà Lùng, Trà Lĩnh, Sóc Giang Tập trung quy hoạch phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, khu phi thuế quan khu vực trọng điểm để làm bước tạo đà thúc đẩy phát triển khu vực khác khu kinh tế cửa - Trên sở quy hoạch sử dụng đất tỉnh đến năm 2020 duyệt, quy hoạch sử đất hợp lý cửa khẩu, lối mở khác khu kinh tế cửa Lý Vạn, Pò Peo, Hạ Lang, Nà Lạn nhằm khai thác tối đa lợi thương mại, dịch vụ cửa địa phương - Đối với khu vực khác khu kinh tế, hạn chế tối đa việc sử dụng đất nơng nghiệp, đất rừng phịng hộ vào mục đích cơng nghiệp, thương mại - Việc sử dụng đất khu KTCK cần tuân thủ chặt chẽ quy định sử dụng đất nơng nghiệp, đất lúa Chính phủ, quy hoạch sử dụng đất tỉnh phê duyệt Quy hoạch sử dụng đất khu kinh tế cửa Cao Bằng xây dựng chi tiết theo quy định lập Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa sau đề án thành lập Khu kinh tế cửa phê duyệt 3.2 Các giải pháp tăng cƣờng quản lý ban quản lý khu kinh tế tỉnh Cao Bằng hàng tạm nhập tái xuất qua khu kinh tế cửa 3.2.1 Nhóm giải pháp với chế, sách áp dụng cửa địa bàn tỉnh - Cần tăng cường xây dựng, kiện toàn nâng cao lực xây dựng chế, sách cho cán bộ, công chức phụ trách lĩnh vực tạm nhập, tái xuất Trong đó, cần lưu ý nâng cao trình độ pháp luật bổ sung cán bộ, công chức đào 69 tạo pháp luật - Kiện toàn tổ chức hoạt động Ban theo hướng trọng công tác tham mưu xây dựng chế, sách Nghiên cứu tổ chức phịng phận chuyên môn thực chức năng, nhiệm vụ chuyên sâu xây dựng chế, sách - Tăng cường nâng cao chấp lượng theo dõi thi hành pháp luật, trọng thực nghiêm túc, chất lượng công tác sơ kết, tổng kết thực tiễn thực thi văn bản, quy định quản lý hoạt động tạm nhập, tái xuất để kịp thời phát vấn đề pháp lý phát sinh đề xuất phương án, giải pháp hồn thiện chế, sách liên quan đáp ứng yêu cầu thực tế - Tăng cường phối hợp tiếp thu ý kiến tham gia sở,ngành, UBND huyện có liên quan, chuyên gia, nhà khoa học việc đề xuất ý tưởng sách Tổ chức diễn đàn thường niên để tiếp thu ý kiến phản biện chế, sách - Nghiên cứu, đề xuất thể chế hóa quy định chế quản lý, giám sát, theo dõi hàng hóa tạm nhập, tái xuất q trình vận chuyển từ cửa nhập đến cửa tái xuất phù hợp với hoạt động này, trường hợp hàng hóa phải thực cắt cơng, sang tải, chia nhỏ để tái xuất qua đường mòn, lối mở biên giới; chế quản lý việc hồi công trường hợp biij lực lượng chức nước nhập kiểm soát, ngăn chặn để ngăn chặn hiệu kẽ hở nguy rủi ro thẩm lậu hàng tạm nhập, tái xuất vào nội địa - Nghiên cứu, đề xuất xây dựng chế kiểm tra, xác định xuất xứ hàng hóa tạm nhập, tái xuất trước hàng tạm nhập, tái xuất đưa vào lãnh thổ Việt Nam để có sở pháp lý xử lý vi phạm doanh nghiệp hành vi gian lận, kê khai mặt hàng kinh doanh tạm nhập, tái xuất không thực tế - Kiến nghị, đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng phủ thống chế quản lý hoạt động tạm nhập, tái xuất qua cửa phụ, lối mở khu kinh tế cửa để giảm dần, tiến tới loại trừ nguy rủi ro pháp lý chế quản lý - Rà soát, đề xuất kiến nghị cấp có thẩm quyền tăng mạnh chế tài xử lý vi phạm hành hoạt động kinh doanh tạm nhập, tái xuất 70 - Hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật tạm nhập, tái xuất để phát chồng chéo, mâu thuẫn, sở hở để sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, tạo thuận lợi cho việc thực thi áp dụng, tránh cách hiểu khác cách thực khác quan, địa phương khác tỉnh Cần pháp điển hóa tồn quy định liên quan đến hoạt động tạm nhập, tái xuất - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thi hành pháp luật theo hướng tồn diện, có trọng tâm, trọng điểm; nâng cao hiệu kiểm tra đối tượng doanh nghiệp cấp mã số, mở rộng kiểm tra đối tượng hoạt động kinh doanh tạm nhập, tái xuất theo giấy phép Bộ Công thương cấp; tăng cường kiểm tra việc thực thi trách nhiệm giao quan liên quan, quyền địa phương; kịp thời phát hiện, chấn chỉnh, xử lý thiếu sót, vi phạm - Tăn cường theo dõi, đôn đốc doanh nghiệp hoạt động kinh doanh TNTX nhóm hàng hóa có điều kiện kinh doanh TNTX hàng hóa thuộc diện phải cấp phép thực chế độ báo cáo theo quy định; khẩn trương tổng hợp, xây dựng sở liệu báo cáo địa phương, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tạm nhập, tái xuất phục vụ cơng tác điều hành 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tăng cường lực lãnh đạo, quản lý, đạo, điều hành đội ngũ cán lãnh đạo cấp, phân công, phân cấp rõ ràng, cụ thể cấp quản lý, giao nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân, xây dựng quy chế làm việc, quy chế phối hợp đơn vị; thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực Tập trung kiện toàn tổ chức, nhân sự; quân tâm công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ, nhận thức ý thức trách nhiệm đội ngũ cán bộ, cơng chức; có chế động viên, khen thưởng, khuyến khích kịp thời đồng thời xử lý nghiêm hành vi vi phạm; thực luân chuyển hợp lý theo hướng có kế thừa, chuyển tiếp để tránh xáo trộn, bất ổn xử lý công việc chuyên môn; kiên loại trừ khỏi máy cán bộ, cơng chức thối hóa, biến chất, tiếp tay cho vi phạm không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Tăng cường nhân lực theo dõi, phụ trách việc đôn đốc, tổng hợp, thu thập, phân tích liệu báo cáo lực lượng chức năng, UBND huyện biên 71 giới; đảm bảo chủ động đề xuất biện pháp, giải pháp điều chỉnh kịp thời có biến động Tăng cường giáo dục trị, tư tưởng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, tính trung thực, ý thức tổ chức kỷ luật, danh dự trách nhiệm nghề nghiệp cho cán bộ, công chức Thường xuyên tổ chức phê bình tự phê bình, bảo vệ trị nội bộ, có phương án phịng ngừa đơn vị, địa bàn, cơng việc trọng điểm; đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, thực thi công vụ Phát động phong trào thi đua yêu nước với hình thức nội dung thiết thực, phù hợp với hoạt động thực tiễn đơn vị Phát huy vai trò tổ chức Đảng, đoàn thể việc giáo dục, động viên Đảng viên, Đoàn viên hưởng ứng, thực cam kết hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, phát nhân rộng tập thể cá nhân điển hình tiên tiến Tập trung đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho ngành nghề có tính chất định đến hình thành phát triển Khu KTCK ngành dịch vụ, sản xuất như: xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư, quản lý giám sát dự án, logistic, quản lý kho bãi, quản lý thuế, nghiệp vụ xuất nhập khẩu, tài chính, ngân hàng Tăng cường công tác tuyển chọn, đào tạo cán bộ, cán chuyên môn làm việc hệ thống quan quản lý Khu KTCK, cán xã cán thôn bản, trọng đào tạo đội ngũ cán người dân tộc thiểu số Thực tốt chế độ dự bị, cử tuyển để đào tạo tăng nhanh số cán có trình độ chun mơn, cán chuyên môn biết tiếng dân tộc; ý đội ngũ cán làm việc lĩnh vực khuyến nông, khuyến lâm, giáo dục - đào tạo chăm sóc sức khỏe nhân dân Thực sách giáo dục em người dân tộc thiểu số xã đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình 135: Hỗ trợ sách giáo khoa, giấy học tập; tiền ăn ở, học tập trường nội trú dân tộc Thực miễn phí tồn tiền khám, chữa bệnh trạm y tế, trung tâm y tế, bệnh viện cho đồng bào dân tộc Tăng cường kinh phí cho việc thực chương trình thời lượng phát sóng phát thanh, truyền hình xuống tận thơn, 72 Chính sách cán xã, bản; xây dựng đội ngũ cán Thường xuyên đào tạo bồi dưỡng kiến thức phổ thông nông lâm nghiệp, vệ sinh môi trường, công tác vận động quần chúng Nghiên cứu xem xét chế độ bồi dưỡng trợ cấp hàng tháng người làm cơng tác thơn 3.2.3 Nhóm giải pháp đầu tư xây dựng hạ tầng, trang thiết bị phục vụ công tác QLNN hoạt động kinh doanh tạm nhập, tái xuất 3.2.3.1 Về giao thông - Nâng cấp tỉnh lộ 206, 207, 208, 210, 211,213, 214 đạt tiêu chuẩn cấp IV miền núi: + Đường tỉnh 206 (qua địa bàn KKTCK khoảng 15km): Quảng Uyên - Trùng Khánh - Bằng Ca dài 64, km Đoạn KKT địa bàn xã Chí Viễn, Đàm Thủy nối với đường tỉnh 207 khu vực Bàn Giốc + Đường tỉnh 207 (qua địa bàn KKTCK khoảng 15km): Tà Phầy - Hạ Lang Bằng Ca - cửa Lý Vạn dài 67km Đoạn qua KKT xã Đồng Loan, Lý Quốc, Minh Long + Đường tỉnh 208 (qua địa bàn KKTCK khoảng 4,9km): Đông Khê - Phục Hồ, điểm đầu thị trấn Đơng Khê (huyện Thạch An) điểm cuối nối với quốc lộ địa bàn thị trấn Hòa Thuận dài 24 km Đoạn qua KKT qua xã Đức Long (huyện Thạch An), Mỹ Hưng thi trấn Hòa Thuận (huyện Phục Hòa) + Đường tỉnh 210 (qua địa bàn KKTCK khoảng 30km): Đơn Chương - Trà Lĩnh, nối cửa Sóc Giang (huyện Hà Quảng) với thị trấn Hùng Quốc (huyện Trà Lĩnh) dài 43 km Đoạn qua KKT qua xã Kéo Yên, Lũng Nặm, Nội Thông, Tổng Cọt (huyện Hà Quảng) xã Cô Mười, Quang Hán, nối với thị trấn Hùng Quốc (huyện Trà Lĩnh) + Đường tỉnh 211 (qua địa bàn KKTCK khoảng 26km): Trà Lĩnh - Trùng Khánh, nối thị trấn Hùng Quốc với thị trấn Trùng Khánh dài 30km + Đường tỉnh 213 (qua địa bàn KKTCK khoảng 17km): Trùng Khánh PòPeo, nối thị trấn Trùng Khánh với cửa Pò Peo dài 22km Đoạn KKT qua xã Đình Phong, Ngọc Chung, Ngọc Khê 73 + Đường tỉnh 214 (qua địa bàn KKTCK khoảng 14km): Từ Hạ lang - Thị Hoa, từ thị trấn Thanh Nhật đến cửa Thị Hoa dài 17km Đoạn qua KKT xã Việt Chu, Thái Đức Thị Hoa + Đường tỉnh Đơn Chương - Sóc Giang: từ ngã ba Đơn Chương vào cửa Sóc Giang 7km + Đường tỉnh Đông Khê - Nà Lạn (Cửa Đức Long): Từ thị trấn Đông Khê vào cửa Đức Long dài 14 km - Đường huyện: Các tuyến đường huyện qua địa bàn KKTCK nâng cấp lên cấp V miền núi, trải nhựa - Mở số tuyến khu vực chức trung tâm KKTCK để khai thác quỹ đất bố trí cơng trình theo chức KKTCK đạt tiêu chuẩn đường đô thị loại IV đến loại III, số tuyến đường chuyên dụng vận tải hàng hóa hạng nặng thiết kế theo tiêu chuẩn phù hợp - Đối với hệ thống điểm đỗ, bến xe, điểm bốc xếp hàng hóa trung chuyển theo nguyên tắc đảm bảo diện tích cho phát triển dài hạn, đầu tư bãi đỗ xe quy mô khoảng 1-2 3.2.3.2 Về hệ thống điện, nước, viễn thông + Về hệ thống điện Do địa bàn khu vực Khu KTCK nằm trải rộng định hướng nguồn cấp điện theo dạng phân tán theo điểm đấu nối từ trạm trung gian 110/35/22KV Quảng Uyên nguồn cấp từ số nguồn thủy điện nhỏ nằm phân tán địa bàn : thủy điện Thoong Gót 3x600 kVA phát vào lưới 35 kV; thủy điện Nà Lịa cơng suất 3x2000 kVA; thủy điện Nà Tâu 2x250 kVA Định hướng đầu tư hệ thống điện theo hướng tập trung vào khu vực trọng điểm Khu KTCK Khu vực Tà Lùng ưu tiên phát triển hệ thống cấp điện khu vực trung tâm đáp ứng yêu cầu trước mắt như: điện chiếu sáng, điện cho bảo quản hàng hóa, điện sinh hoạt, điện cho hoạt động kinh tế sản xuất, kinh doanh Nhu cầu phụ tải cấp điện theo tốc độ phát triển khu KTCK tăng khoảng 18%/năm Trong đó: + Nhu cầu phụ tải cho khu vực Khu KTCK thuộc địa bàn huyện Phục Hịa 74 chiếm khoảng 50% tồn huyện đạt khoảng 5.200 MW + Về thông tin liên lạc - Tiếp tục phát triển bền vững mạng bưu chính, viễn thơng, hệ thống thông tin sở bảo đảm thông suốt nhanh chóng, kịp thời đáp ứng nhu cầu người dân công tác đạo, điều hành địa bàn Khu KTCK - Xây dựng mở rộng mạng băng thông rộng đến xã, thôn, thuộc khu vực Khu KTCK phục vụ nhu cầu sử dụng người dân công tác đạo, điều hành - Đẩy mạnh việc xã hội hóa phát triển hạ tầng viễn thông, phát triển điểm truy cập công cộng địa điểm thích hợp với khu vực trường học, nhà văn hóa, đồn biên phịng, điểm bưu điện văn hóa xã trung tâm giáo dục cộng đồng, để lắp đặt thiết bị nhằm thu hút tạo điều kiện tốt cho người dân địa bàn Khu KTCK khai thác, sử dụng có hiệu dịch vụ điện thoại cố định truy cập Internet - Triển khai đề án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia đưa thông tin sở, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới Theo đó, thực giải pháp tăng cường lực cán bộ, sở vật chất thông tin truyền thông sở địa bàn Khu KTCK - Nâng cao lực cung cấp dịch vụ truy cập Internet bưu điện văn hóa xã; Đào tạo phổ cập kiền thức tin học kỹ khai thác Internet cho nông dân địa bàn Khu KTCK + Về cấp nước Trước mắt đầu tư đồng hệ thống cấp nước thị trấn Tà Lùng Hòa Thuận, tiếp tục đầu tư hệ thống cấp nước tập trung cho khu vực thị trấn Hùng Quốc Tiêu chuẩn cấp nước bình quân đầu người cho khu vực theo tiêu chuẩn đô thị loại IV để đáp ứng cho nhu cầu dài hạn Đối với khu vực nơng thơn sử dụng nguồn nước giếng khoan, đầu tư thêm hệ thống bể lọc có biện pháp xử lý đảm bảo tiêu chuẩn nước hợp vệ sinh 75 3.2.4 Nhóm giải pháp tăng cường công tác tra, kiểm tra hàngTNTX - Tăng cường kiểm tra sau thông quan thực thông qua việc kiểm tra hồ sơ hải quan, chứng từ kế toán, sổ kế toán, báo cáo tài chứng từ có liên quan đến hàng hoá TNTX doanh nghiệp; - Xác định lĩnh vực, mặt hàng thuộc diện kiểm tra chuyên ngành quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thực hàng hóa gây nguy hại đến sức khỏe cộng đồng, gây ô nhiễm môi trường, nguy hại cho kinh tế, cho an ninh quốc gia (hàng hóa thuộc diện phải kiểm dịch động vật, thực vật, y tế, hóa chất độc hại, thuốc trừ sâu, phế liệu, phế thải, vũ khí, chất phóng xạ ) Những mặt hàng TN-TX phải kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ cửa khẩu, địa điểm có quản lý quan nhà nước có thẩm quyền - Xây dựng hồn thiện hệ thống sở pháp lý cho hoạt động kiểm tra chun ngành Trong đó, rà sốt, xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp quy Bộ, ngành quy định liên quan đến quản lý chuyên ngành hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, loại bỏ bất cập, quy định chưa thống nhất; xây dựng ban hành đầy đủ Danh mục mặt hàng TN-TX thuộc diện kiểm tra chuyên ngành theo hướng thu hẹp diện kiểm tra chuyên ngành tập trung trọng điểm mặt hàng cần kiểm tra cửa khẩu, cần kiểm tra trước thông quan Ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hàng hóa thuộc đối tượng kiểm tra chuyên ngành làm để kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa; ban hành quy định công nhận/thừa nhận tổ chức chứng nhận/giám định chất lượng hàng hóa phù hợp quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn công bố áp dụng - Đổi phương pháp kiểm tra chuyên ngành theo hướng tạo thuận lợi cho hoạt động tạm nhập-tái xuất, giảm chi phí, rút ngắn thời gian thơng quan hàng hóa - Đầu tư sở vật chất, nguồn lực, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động kiểm tra chuyên ngành thông qua việc tăng cường đầu tư trang thiết bị, phương tiện kiểm tra chuyên ngành đại, điều kiện làm việc nguồn nhân lực tương xứng với nhiệm vụ quản lý nhà nước hàng hóa TNTX; - Thực quản lý chuyên ngành cho tổ chức/cơ quan/đơn vị kiểm tra chuyên ngành cửa có lưu lượng hàng hóa xuất nhập lớn để nâng cao chất lượng, rút ngắn thời gian kiểm tra chuyên ngành 76 - Đẩy mạnh công tác truyền thông, đào tạo nâng cao lực hoạt động kiểm tra chuyên ngành cho doanh nghiệp TNTX hàng hóa, bao gồm: Tuyền truyền phổ biến quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập hàng hóa thuộc diện phải kiểm tra chuyên ngành; - Tổ chức thường xuyên khóa đào tạo, tập huấn quy định kiểm tra chuyên ngành cho đối tượng có liên quan đến hoạt động kiểm tra chuyên ngành hàng hóa TN-TX 3.2.5 Nhóm giải pháp doanh nghiệp tham gia hoạt động TNTX địa bàn tỉnh Cao Bằng Các DN có hàng hóa TNTX cần có trách nhiê ̣m hơ ̣p tác , cô ̣ng tác với Cơ quan quản lý thuế, phí, lê ̣ phí đặc biê ̣t là Cơ quan Hải quan Ban quản lý cửa viê ̣c thực hiê ̣n nghĩa vu ̣ nô ̣p thuế phí lê ̣ phí Các DN cần lựa cho ̣n cán bô ̣ làm thủ tu ̣c hải quan có trình ̣ chun mơn, am hiể u sách, pháp luật, thủ tu ̣c giao dich ̣ TNTX Các DN nên đưa tin ho ̣c ứng du ̣ng vào tham gia hoạt ̣ng TNTX , tích cực tham gia hô ̣i đàm , gặp gỡ , cô ̣ng tác với quan chức Vì quan quản lý phối hợp với quan truyền thông công khai việc thực thuế XNK doanh nghiê ̣p trang Website , Báo chí; Đây hình thức nhắc nhở cảnh báo DN chưa tốt , là biê ̣n pháp để DN tạo dựng đươ ̣c hình ảnh tốt , uy tín mắt người tiêu dùng doanh nghiê ̣p kinh doanh lành mạnh Quản lý tốt hoạt động TNTX có đạt hiệu hay khơng phần lớn phụ thuô ̣c vào viê ̣c tuân thủ pháp luật DN hoạt đô ̣ng kinh doanh TNTX Hiê ̣n nay, nguyên nhân chủ yếu gây tình trạng thất thu thuế, phí, lê ̣ phí DN kinh doanh TNTX hàng hoá đã không khai báo thực tế tri giá, chủng loại hàng hố ̣ TNTX; có hành vi gian lận , trốn nghĩa vu ̣ nô ̣p thuế , phí, lê ̣ phí Các quan chức cần thường xuyên, tổ chức đối thoại với DN , tổ chức, cá nhân thực hiê ̣n tốt nghĩa vu ̣ nô ̣p thuế Đồng thời quan quản lý thuế , phí, lê ̣ phí phải có biê ̣n pháp xử lý thích đáng DN vi phạm 77 3.2.6 Nhóm giải pháp xúc tiến đầu tư, cải thiện môi trường đầu tư giải pháp khác - Ban Quản lý Khu KTCK, quyền địa phương Trung tâm xúc tiến đầu tư tỉnh, Bộ ngành liên quan phối hợp vận động xúc tiến đầu tư vào Khu KTCK - Công tác xúc tiến đầu tư vào Khu KTCK cần tập trung làm bật lợi hấp dẫn đầu tư Khu KTCK, sở quảng bá, giới thiệu gắn liền với kế hoạch, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng Tập trung thu hút đầu tư vào ngành, lĩnh vực dịch vụ, xây dựng kết cấu hạ tầng, hình thành khu chức Khu KTCK Bên cạnh dự án có quy mơ vừa nhỏ, tập trung thu hút dự án lớn tạo hiệu ứng đầu tàu lan tỏa, có tác động ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xã hội Khu KTCK - Đa dạng hố hình thức thu hút đầu tư nhằm khuyến khích nguồn vốn nước tham gia vào phát triển Khu KTCK Sử dụng hình thức đầu tư BT, BOT, PPP để khuyến khích đầu tư tư nhân vào dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật dự án kinh doanh, sản xuất Khu KTCK - Thực thống nhất, chủ động công tác xúc tiến đầu tư với tham gia tích cực, đồng Bộ, ngành tỉnh Cao Bằng Dành kinh phí hợp lý từ ngân sách Nhà nước cho công tác vận động xúc tiến đầu tư - Đổi nội dung phương thức vận động, xúc tiến đầu tư theo chương trình chủ động, có hiệu quả, phù hợp với địa bàn, loại hình doanh nghiệp Tổ chức cơng bố rộng rãi quy hoạch chi tiết, danh mục dự án ưu tiên đầu tư sách khuyến khích đầu tư vào Khu KTCK để nhà đầu tư người dân biết Cung cấp miễn phí thơng tin cần thiết cho nhà đầu tư đến tìm hiểu hội đầu tư Hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp, đơn vị, cá nhân có cơng thu hút nhà đầu tư đầu tư vào Khu KTCK Các Ban quản lý quyền địa phương có Khu KTCK tăng cường cơng tác nghiên cứu tình hình kinh tế, thị trường đầu tư, sách nước, tập đồn cơng ty để có sách thu hút đầu tư phù hợp; nghiên cứu luật pháp, sách, biện pháp thu hút đầu tư nước khu vực để kịp thời có đối sách thích hợp 78 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài, tác giả hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Cao Bằng hàng tạm nhập, tái xuất qua khu kinh tế cửa Thơng qua việc phân tích, đánh giá thực trạng cho thấy, năm qua Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Cao Bằng thực công tác quản lý hoạt động XNK hàng hóa nói chung hàng tạm nhập, tái xuất nói riêng đảm bảo theo quy định pháp luật; cơng tác xây dựng, hồn thiện, tổ chức triển khai thực chế, sách, pháp luật liên quan quan tâm; công tác kiểm tra, giám sát, phát hiện, xử lý vi phạm trọng hoạt động tạm nhập, tái xuất thực nghiêm túc ; bước phát huy có hiệu tích cực Để đạt kết đó, Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Cao Bằng tăng cường cơng tác xây dựng, hồn thiện thể chế; tăng cường phối hợp hiệu với sở, ngành, đơn vị có liên quan; gắn liền với tái cấu máy, cao hiệu quả, hiệu lực máy quản lý, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, ổn định tối đa cho doanh nghiệp tham gia XNK, góp phần giảm chi phí cho doanh nghiệp ; góp phần tích cực thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế phát triển, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng Bên cạnh kết đạt được, thực tế công tác quản lý hàng tạm nhập, tái xuất Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Cao Bằng bộc lộ nhiều hạn chế,bất cập Việc tham mưu xây dựng, tổ chức triển khai thực chế sách, cơng tác kiểm tra, giám sát, phát xử lý vi phạm chưa đáp ứng yêu cầu, nhiều sơ hở quản lý bị lợi dụng để buôn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới Một phận cán bộ, công chức giao nhiệm vụ tham mưu, thực thi cơng tác QLNN, kiểm tra, giám sát, kiểm sốt cịn thiếu chuyên nghiệp, chuyên sâu, lực, hiểu công việc cịn hạn chế Qua nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lý hàng tạm nhập tái xuất qua khu kinh tế cửa tỉnh Cao Bằng từ năm 2016 đến nay, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quan lý Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Cao Bằng hàng tạm nhập tái xuất qua khu kinh tế cửa như: Hồn thiện chế, sách áp dụng cửa địa bàn tỉnh; nâng cao lực, trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức; tăng cường việc đầu tư, xây dựng sở hạ tầng; tăng cường công tác tra, kiểm tra hàng tạm nhập, tái xuất; nâng cao lực doanh nghiệp tham gia tạm nhập tái xuất qua khu kinh tế cửa khẩu./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Cao Bằng (2016-2018) Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động thương mại biên giới, Cao Bằng Bộ Công thương (2010) Phát triển Khu kinh tế cửa Việt Nam, Nhà xuất Công thương Bộ Công thương (2014), Thông tư số 05/2014/TT-BCT ngày 27/01/2014 quy định hoạt động kinh doanh tạm nhập, tái xuất số loại hàng hóa, Hà Nội Bộ Công thương (2017), Thông tư số 11/2017/TT-BCT ngày 27/7/2017 quy định hoạt động kinh doanh tạm nhập, tái xuất số loại hàng hóa, Hà Nội Bộ Công thương (2018), Thông tư số 12/2018/TT-BCT ngày 15/6/2018 quy định chi tiết số điều Luật Quản lý ngoại thương Nghị định số 69/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Quản lý ngoại thương, Hà Nội Bộ Tài (2015), Thơng tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, Hà Nội Bộ Tài (2016), Cơng văn số 18371/BTC-TCHQ ngày 26/12/2016 gửi Thủ tướng phủ báo cáo đánh giá công tác QLNN, đấu tranh phịng, chống bn lậu hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 124/2015NĐ-CP ngày 19/11/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 10 Chính phủ (2018), Nghị số 19-2018/NQ-CP ngày 15/5/2018 tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2018 năm tiếp theo, Hà Nội 11 Đặng Đình Đào, Hồng Đức Thân (2012), Giáo trình Kinh tế thương mại, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 12 Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu (2008), Giáo trình Quản lý Nhà nước kinh tế, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà (2013), Giáo trình Quản lý học, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Tuấn, Trần Văn Hịe (2009), Giáo trình Thương mại quốc tế, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Hiếu 2011 Một số vấn đề kinh tế cửa Việt Nam trình hội nhập, Nhà xuất Giáo dục: Thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Tuấn Anh 2017, “Một số vấn đề phát triển khu kinh tế cửa Việt Nam”, Tạp chí tài 17 Quốc hội (2005), Luật Thương mại ngày 14/6/2005, Hà Nội 18 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư ngày 26/11/2014, Hà Nội 19 Quốc hội (2017), Luật Quản lý ngoại thương ngày 12/6/2017, Hà Nội 20 Thủ tướng Chính phủ (2012), Chỉ thị số 23/CT-TTg ngày 07/92012 việc tăng cường công tác QLNN hoạt động kinh doanh TNTX, chuyển gửi kho ngoại quan, Hà Nội 21 Thủ tướng Chính phủ (2018), Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2018 Thủ tướng Chính phủ quy định quản lý khu công nghiệp khu kinh tế, Hà Nội 22 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 20/2014/QĐ-TTg ngày 11/3/2014 thành lập Khu kinh tế cửa tỉnh Cao Bằng, Cao Bằng 23 Tỉnh ủy Cao Bằng (2016), Sáu chương trình thực nghị đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII Đảng Nghị đại hội đại biểu Đảng tỉnh Cao Bằng lần thứ XVIII, Công ty cổ phần in Việt Lập Cao Bằng 24 Trần Thu Nga (2016) “Phát triển hoạt động thương mại biên giới tình hình mới”, Tạp chí tài

Ngày đăng: 03/04/2023, 22:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w